Vai trò của phụ nữ mường ở quý hòa, lạc sơn, hòa bình với việc sản xuất và sử dụng y phục truyền thống

62 235 0
Vai trò của phụ nữ mường ở quý hòa, lạc sơn, hòa bình với việc sản xuất và sử dụng y phục truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HOÁ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở QUÝ HÒA, LẠC SƠN, HÒA BÌNH VỚI NGHỀ LÀM Y PHỤC TRUYỀN THỐNG Giảng viên hướng dẫn PGS.TS TRẦN BÌNH BÙI Sinh viên thực Lớp THỊ VHDT HÀ NỘI - THANH THỦY LỜI CẢM ƠN Đề tài “Vai trồ phụ nữ Mường Quý Hòa, Lạc Sơn, Hòa Bình với việc xản xuất sử dụng y phục truyền thống” hoàn thành với giúp đỡ tận tình, PGS.Ts Trần Bình, quyền xã Quý Hòa, Bùi Văn Dát - Chủ tịch UBND xã Quý Hòa; Bác Bùi Văn Chiến - Phó chủ tịch UBND xã Quý Hòa; Cô Bùi Thị Bư - Chủ tịch hội phụ nữ xã Quý Hòa; Chị Bùi Thị Nhương - Phó chủ tịch hội phụ nữ xã Qúy Hòa; chị Bùi Thị Diễm - Chi hội trưởng chi hội phụ nữ xóm Cáo, xã Qúy Hòa toàn thể Phòng, Ban thuộc UBND xã Qúy Hòa, gia đình Bùi Văn Thương xóm Khả 1, cán Thư viện Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, cô Bùi Thị Thủy - Phó phòng Văn hóa Huyện Lạc Sơn( Hòa Bình), nhân dân xã Quý Hòa (Lạc sơn, Hòa Bình), Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả! Do khả có hạn, chăc chắn khóa luận tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ Thầy cô người quan tâm tới Khóa luận Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Bùi Thị Thanh Thủy 1.1 1.2 Vai trò phụ nữ Mường trang trí y phục 1.2.1 1.2.2 1.2.3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 1.2.4 PHỤ LỤC ẢNH 70 1.2.5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.2.6 Sự biến đoi văn hóa vấn đề nóng nhiều nhà nghiên cứu giới truyền thông quan tâm sâu sắc biến đổi văn hóa không ảnh hưởng đến văn hóa đất nước mà tác động tới kinh tế đại, đặc biệt kinh tế du lịch Quan trọng hơn, có ảnh hưởng không nhỏ tới hệ thống người mặt nhân cách, ứng xử 1.2.7 Trong đó, y phục dân tộc Mường thành tố văn hóa vật thể quan trọng Không có chức bảo vệ, che đậy thể người thể chất mà y phục phản ánh văn hóa, nếp sống tộc người, quan điểm thẩm mĩ tộc người trình độ phát triển thủ công nghiệp tộc người Thông qua y phục đoán biết môi trường sinh sống họ đồng hay miền núi, chí đoán biết họ sinh sống xen kẽ với tộc người nhận diện tộc người với tộc người khác Chính vậy, y phục hay trang phục đối tượng nghiên cứu phổ biến nhân học văn hóa 1.2.8 Bên cạnh đó, y phục Mường xã Quý Hòa phổ biến thay đổi nhiều hình thức, cách thức sử dụng tác động lớn đến thay đổi biến đổi vai trò phụ nữ 1.2.9 Mường việc làm sử dụng y phục 1.2.10 Chính lí lựa chọn: Vai trò phụ nữ Mường Quý Hòa, Lạc Sơn, Hòa Bình với nghề làm y phục truyền thống làm đề tài Khóa luận Tốt nghiệp cử nhân ngành Văn hóa Dân tộc Thiểu số Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.2.11.Mục đích: Khẳng định vai trò phụ nữ Mường Quý Hòa bải tồn văn hóa Mường truyền thống 1.2.12 Nhiệm vụ: 1.2.13.Khái quát người Mường Quý Hòa, văn hóa Mường Quý Hòa 1.2.14.Tìm hiếu đặc điếm y phục Mường truyền thống, thay đoi 1.2.15.Tìm hiếu vai trò phụ nữ Mường Quý Hòa việc sáng tạo sử dụng y phục truyền thồng 1.2.16.Tìm kiếm số giải pháp bước đầu, với mong muốn góp phần bảo tồn y phục truyền thống Mường xã Quý Hòa Lịch sử nghiên cứu 1.2.17.Trang phục người Mường nhiều nhà nghiên cứu tiếng đề cập đến công trình Người Mường - Địa lí nhân văn xã hội Jean Cusinier (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người Nguyễn Từ Chi (1995), Người Mường Hòa Bình Trần Từ (1996), Người Mường Việt Nam Vũ Tuyết Mai Bùi Đức Tân (1999), Tang lễ người Mường Hòa Bình Nguyễn Thị Song Hà (2009) Tuy nhiên tác phẩm đề cập đến khía cạnh khác trang phục Mường mà chưa nêu rõ vai trò phụ nữ làm trang phục sử dụng bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc 1.2.18 Bên cạnh đó, muốn hiên rõ biến đổi vai trò phụ nữ làm ảnh hưởng đến việc bảo tồn trang phục dân tộc đế từ có phương pháp giải hạn chế mai văn hóa trang phục 1.2.19.Mường xã Quý Hòa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.2.20.Đối tượng nghiên cứu : Vai trò phụ nữ Mường việc làm y phục truyền thống Trong đó, trọng tâm nghiên cứu y phục phụ nữ 1.2.21.Phạm vi thời gian: Truyền thống từ năm 1990 trở trước đầu năm 2015 1.2.22.Phạm vi không gian : Xã Quý Hòa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Trong tập chung nghiên cứu chủ yếu Xóm Khả 1, Xóm Cốc, Xóm Cáo xóm Thung 1, Thung thôn điển hình dệt tho cẩm có nhiều nghệ nhân giỏi dệt may trang phục truyền thống Phương pháp nghiên cứu 1.2.23.Trong trình hoàn thành khóa luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyệt đối tuân thủ Đó nhìn nhận y phục Mường Quý Hào vai trò phụ nữ Mường việc sản xuất sử dụng y phục truyền thống, tương tác tất yếu của yếu tố: tộc người (phong tục tập quán); đặc điếm môi trường cư trú, giao tiếp văn hóa; chương trình kinh tế - xã hội khác, muốn bảo tồn y phục truyền thống Mường Quý Hòa buộc phải thỏa mãn mối quan hệ - Nghiên cứu thực địa phương pháp tiếp cận chủ đạo khóa luận Các kỹ thuật chủ yếu bao gồm: Tham dự, quan sát, vấn, hỏi chuyện, ghi chép, sử dụng trình điều tra, nghiên cứu thu thập tư liệu xóm Mường Quý Hòa Đế thu thập tư liệu, tác giả nghiên cứu thực địa Quý Hòa nhiều đợt Trong thời gian trên, gặp gỡ vị lãnh đạo, cán ban ngành, cụ bà người cao tuoi, cán chi hội phụ nữ, thợ dệt may giỏi phụ nữ Quý Hòa, huyện Lạc Sơn, Kết thu từ đợt nghiên cứu thực địa nguồn tư liệu chính, đế xem xét nghiên cứu, thực khóa luận - Đế bổ sung tư liệu, nghiên cứu tài liệu thứ cấp, tài liệu công bố, trọng thực Đó công trình nghiên cứu trang phục, y phục, tổ chức xã hội, ma chay, cưới xin, tín ngưỡng, thờ cúng, cách thức tổ chức sản xuất, tổ chức cộng đồng, người Mường Quý Hòa nói riêng Lạc Sơn nói chung; Những tài liệu liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động chi hội phụ nữ địa phương; 1.2.24 - Đe xử lý, phân tích liệu, phương pháp thống kê, so sánh, sử dụng trình thực báo cáo Đóng góp Khóa luận 1.2.25 Khóa luận góp phần bo sung tài liệu trang phục Mường truyền thống, vai trò phụ nữ Mường dệt may trang phục truyền thống, Quý Hòa nói riêng cuả người Mường Hòa Bình nói chung 1.2.26 Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích quan, cá nhân thực công tác bảo tồn trang phục, văn hóa truyền thống Mường Quý Hóa, Lạc Sơn Hòa Bình Nội dung bố cục Khóa luận 1.2.27 Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận Phụ lục ảnh Khóa luận trình bày chương chính: 1.2.28 Chương 1: Khái quát người Mường Quý Hòa 1.2.29 Chương 2: Phụ nữ Mường Quý Hòa với việc sản xuất sử dụng y phục xã hội truyền thống 1.2.30 Chương 3: Phụ nữ Mường Quý Hòa với sản xuất sử dụng y phục dân tộc Quý Hòa 1.2.31 1.2.32 1.2.33 1.2.34.CHƯƠNG 1.2.35 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở QUÝ HÒA, LẠC SƠN, HÒA BÌNH Đặc điểm địa bàn cư trú 1.2.36.Xã Quý Hòa thành lập vào năm 1956, xã đặc biệt khó khăn (xã 135 giai đoạn II theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ) Xã Quý Hòa nằm phía Bắc huyện Lạc Sơn, xã vùng cao Huyện, cách trung tâm huyện 20 km vị trí địa lý 1.2.37.Phía Đông xã tiếp giáp với xã Cuối Hạ huyện Kim Bôi, xã Mỹ Thành, xã Văn Nghĩa huyện Lạc Sơn; 1.2.38.Phía Tây tiếp giáp xã Thượng Tiến huyện Kim Bôi, xã Miền Đồi huyện Lạc Sơn; 1.2.39.Phía Bắc giáp xã Kim Tiến huyện Kim Bôi; 1.2.40.Phía Nam giáp xã Tuân Đạo huyện Lạc Sơn Khí hậu 1.2.41.Xã Quý Hòa xã khác toàn huyện nằm đới khí hậu nhiệt đới gió mùa, có phân thành mùa mưa mùa khô rõ rệt Mùa mưa lượng mưa trung bình hàng năm 1.900 mm, nhiệt độ bình quân tháng từ 23 250c, ngày nóng lên đến 36-400c, mùa đông ngày rét xuống đến 100c Độ ẩm không khí trung bình 84%, cao 100%, thấp 24% Chế độ gió, hướng gió thịnh hành theo hai hướng Đông Nam Đông Bắc Số nắng trung bình mùa hè 67giờ/ngày, mùa đông 3- 4giờ/ngày thổ nhưỡng 1.2.42 Quý Hòa có nhiều loại đất, phù hợp với nhiều loại trồng, chủ yếu đất đỏ vàng phát trien đá phiến thạch sét, loại đất phân bố chủ yếu vùng trồng rừng đồi, phù hợp với đất 1.2.43.trồng lúa, bao gồm đất đồng ruộng, đất ven suối, đất thung lũng, đất đồi núi Tài nguyên nước ăn quả, công nghiệp, phụ nữ xóm Cáo, người quán xuyến, sát tập thể phụ nữ tham gia dệt thổ cẩm sách kinh tế xóa đói giảm nghèo xã, cụ thể có tất 20 khung cửi đặt 20 gia đình xóm 1.2.379 Chi Diễm cho biết, trước sinh đứa thứ hai gần ngày tranh thủ thời gian vào buổi trưa buổi tối, sau tuần chị dệt cạp váy gồm có Rang Cao Ở xóm hầu hết phụ nữ ban ngày bận làm đồng, lên nương trồng ngô trồng sắn, hay chăn nuôi gia súc gia cầm Thời gian dành cho việc dệt thổ cẩm chiếm khoảng ngày 1.2.380 Sau dệt xong cạp váy chị bán cho phụ nữ khác xóm xóm khác để may trang phục Mường Mỗi cạp váy gồm Cao Rang giá trung bình 90 nghìn đồng ( Cao : 40 nghìn ; Rang dưới: 50 nghìn đồng) Chị không dệt Rang hầu hết phụ nữ không thích dùng Rang nữa, khiến cho nhiều người cảm thấy váy dày, cộm khó sử dụng 1.2.381 Mặc dù biết dệt từ nhỏ, đến chị Diễm bắt đầu tham gia công tác Đoàn xã chị sắm sửa cho trang phục Mường truyền thống Đến chị có khoảng ba đồ Mường để thay đổi ngày quy định 1.2.382 1.2.383 Chị Diễm cho biết, quy định Chi hội vào ngàylễ, Tết, ngày kỷ niệm, chị em phụ nữ phải mặc trang phục Mường đầy đủ, không cần quấn khăn đầu Những không thực yêu cầu thu phạt 10 nghìn đồng người Điều có chút không thỏa đáng trang phục mặc thành viên cộng đồng lại không tự lựa chọn, không phản đối hay không tuân thủ, ngược lại ngườiđều cảm thấy vui mừng,coi điều 1.2.384 hiển nhiên tự giác mặc trang phục Mường dự lễ hay họp hành 1.2.385 Chị kể thêm, xã nhiều chị em phụ nữ dùng áo Cóm người Thái mặc với váy Mường coi trang phục Mường truyền thống mình, áo Cóm so với áo cánh Mường đẹp kiểu dáng thon gọn, màu sắc sặc sỡ dễ trang trí nên thích, thân chị muốn mặc, vị trí Chi hội trưởng chị cần phải thực với sắc truyền thống mình, đẹp mà đua theo Hơn nữa, chị thấy áo cánh Mường đơn giản mà có trang nhã, thoải mái nên chị tâm yêu quý mặc với sắc thật dân tộc 1.2.386 1.2.387 Tiểu kết chương Các sách mở cửa hội nhập, giao lưu hợp tác phát trien tạo điều kiện thuận lợi cho 1.2.388 lên nhiều lĩnh vực Nhưng bên cạnh đất nước thách thức không nhỏ văn hóa 1.2.389 truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc Mường xã Quý Hòa nói riêng 1.2.390 Cùng hòa theo chiều hướng phát trien kinh tế, trị 1.2.391 người Mường Quý Hòa dần sắc văn hóa tộc người vốn hiếm, Vốn quý mặt lịch sử văn hóa quý Sự biến đoi thể rõ nét qua văn hóa vật chất, đặc biệt trang phục dân tộc phụ nữ Mường Từ ta ngược dòng lại nhìn thấy vai trò phụ nữ việc sản xuất, sử dụng trang phục dân tộc biến đổi nhanh chóng 1.2.392 Sự biến đổi dường tất yếu ngăn cản, người, gia đình, cộng đồng chung tay bảo vệ, nâng niu văn hóa dân tộc chắn tốc độ biến đổi chậm nhiều Hoặc ta có biện pháp hiệu lĩnh vực bảo tồn văn hóa đậm đà sắc dân tộc 1.2.393 Chúng ta hiểu thêm trạng sản xuất sử dụng y phục Mường Quý Hòa nghề dệt cổ truyền dân tộc Mường qua số câu chuyện văn hóa mà tác giả trải nghiệm 1.2.394 1.2.395 KẾT LUẬN Y phục yếu tố đặc biệt tạo nên sắc độc đáo dân tộc Mỗi y phục dân tộc tác phẩm nghệ thuật bàn tay khối óc bao hệ phụ nữ dân tộc làm nên, từ chất liệu có sẵn thiên nhiên 1.2.396 Trải qua bao đời, để tồn tại, y phục dân tộc có cải tiến, đoi định để ngày hoàn thiện, phù hợp 1.2.397 Trong xã hội hép kín với kinh tế tự cấp tự túc, sản xuất hàng hóa giao lưu hạn chế, dân tộc Mường dân tộc nước ta phải vất vả tốn nhiều thời gian công sức để làm nên y phục cho Ở giai đoạn ấy, nói họ phải chấp nhận có dùng đấy, thành thói quen, thành phong tục Có nhiều hay, đẹp có lẽ tất 1.2.398 Phải lí mà sau trình phát triển xã hội ngày đại hơn, lớp trẻ không coi trọng, không hứng thú với y phục truyền thống dân tộc ? Người mặc ít, người biết làm ( dệt, nhuộm, may ) Lớp trẻ tương lai, mà lớp trẻ không coi trọng sắc dân tộc nói chung, y phục truyền thống nói riêng thìcũngnhư tương lai không 1.2.399 sắc dân tộc Một tương lai hoàn toàn đo lỗi cho lớp trẻ ? 1.2.400 Lớp trẻ lớp tiếp nhận Lớp truyền dạy lớp người bà, người mẹ Còn lớp tác nhân tác động tạo điều kiện để truyền dạy Nhà nước hay sách Nhà nước Vậy, trọng trách đảm bảo cho tương lai đậm đà sắc văn hóa dân tộc đặt lên vai ? Trọng trách nặng nề, phải san cho tất 1.2.401 Nhưng trước đó, tất phải nhận thức vị trí, vai trò, tầm quan trọng thành tố đảm bảo việc bảo tồn văn hóa dân tộc nói chung, y phục truyền thống dân tộc Mường nói riêng Trong đó, vị trí tầm quan trọng vai trò người phụ nữ Mường cần phải giữ kiên cố làm sáng tỏ trước tiên Điều vô quan trọng, đảm bảo chất lượng tư liệu xác để bảo tồn 1.2.402 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Từ Chi(1996), Góp phần nghiên cứu Văn hóa Tộc người, NXB Văn hóa Thông tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Cao Thị Ly(2014), KLTN - Trang phục phụ nữ Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa ; ĐHVHHN Nguyễn Thị Song Hà(2009), Tang lễ người Mưởng Hòa Bình, Tạp chí Dân tộc học số 4 Jeanne Cuisinier(1994), Người Mường địa lí nhân văn xã hội học, NXB Lao Động Bùi Thị Luyến, KLTN - Rằng thường người Mường xã Ngọc lâu, huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa Bình, ĐHVHHN 2014 Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Văn hóa truyền thống số tộc người Hòa Bình, NXB Văn hóa Dân tộc Nguyễn Thị Thanh Nga(2003), Nghề dệt người Thái Tây Bắc sống đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vi Hồng Nhân(2004), Văn hóa Dan tộc thiểu số từ góc nhìn, NXB Văn hóa Dân tộc Ngô Đức Thịnh, Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 1994 10 Đinh Thị Thủy, Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Mường huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, ĐHVHHN 6/2014 11 Trần Từ (1996), Người Mường Hòa Bình, NXB Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 12 Trân Từ, Xã hội cổ truyền Mường Hoa văn cạp váy, NXB Dân tộc Thời đại, 2005 13 Trần Từ(1978), Hoa văn Mường, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà 1.2.403 Nội 14 Trang thông tin điện tử Huyện Lạc Sơn, Giới thiệu huyện Lạc 1.2.404 Sơn 1.2.405 15 Viện nghiên cứu Văn hóa, Tục ngữ - Tổng tập Văn học dân gian Dân tộc thiểu số, NXB Khoa học Xã hội 2007 - 2010 1.2.406 PHỤ LỤC ẢNH 1.2.407 1.2.408 Nhà sàn Mường truyền thống vân phổ biến 1.2.409 (Nguồn: Tác giả) 1.2.410 1.2.411 1.2.412 1.2.413 1.2.414 1.2.415 1.2.416 1.2.417 1.2.418 1.2.419 1.2.420 1.2.421 1.2.422 1.2.423 1.2.424 1.2.425 Nhà sàn Mường có nhiều biến đổi để thích nghi với xã hội 1.2.426 (Nguồn: Tác giả) 1.2.427 1.2.428 1.2.429 1.2.430 1.2.431 1.2.432 1.2.433 1.2.434 1.2.435 1.2.436 1.2.437 1.2.438 1.1.1 1.2.439 1.1.2 1.2.440 1.2.441 phiên Phụ nữ Mường lớn tuổi mặc y phục dân tộc dự chợ 1.2.442 1.1.3 1.1.4 (Nguồn: Tác giả) Cạp váy bày bán chợ phiên 1.1.5 (Nguồn: Tác giả) 1.2.443 1.1.6 1.1.7 chợ Đồ trang sức xà tích bày bán 1.1.8 1.2.444 (Nguồn: Tác giả) 1.1.9 1.1.10 1.2.445 phụ nữ Mường dự đám tang 1.1.11 (Nguồn: Tác giả) 1.1.12 1.1.13 1.2.446 Nghệ nhân dệt vỏ chăn tự dệt 1.1.14 (Nguồn: Tác giả) 1.2.447 Mẫu hoa văn độc đáo mặt phà 1.2.448 (Nguồn: Tác giả) 1.2.449 Sản phẩm dệt chưa tiêu thụ 1.2.450 (Nguồn: Tác giả) 1.2.451 1.2.452 1.2.453 1.2.454 1.2.455 1.2.456 1.2.457 1.2.458 1.2.459 1.2.460 1.2.461 1.2.462 1.2.463 1.2.464 1.2.465 1.2.466 1.2.467 1.2.468 1.2.469 Nghệ nhân sản phẩm dệt 1.2.470 1.2.471 1.2.472 1.2.473 1.2.474 1.2.475 1.2.476 1.2.477 1.2.478 1.2.479 1.2.480 1.2.481 1.2.482 1.2.483 (Nguồn: Tác giả) (Nguồn : Tác giả) 1.2.484 1.2.485 1.2.486 1.2.487 1.2.488 1.2.489 1.2.490 1.2.491 1.2.492 1.2.493 1.2.494 1.2.495 1.2.496 1.2.497 1.2.498 1.2.499 1.2.500 1.2.501 1.2.502 1.2.503 1.2.504 1.2.505 1.2.506 1.2.507 1.2.508 1.2.509 1.2.510 1.2.511 1.2.512 1.2.513 1.2.514 1.2.515 1.2.516 1.2.517 1.2.518 Khung cửi dệt thổ cẩm Rang - Cạp váy Mường (Nguồn: Tác giả) (Nguồn : Tác giả) [...]... 1.2.76 Y phục và trang sức của người Mường ở Quý Hòa cũng có nhiều nét độc đáo Nữ phục thường bảo lưu được nhiều nét truyền thống của dân tộc hơn y phục nam giới Một bộ y phục cổ truyền của phụ nữ Mường thường bao gồm: khăn đội đầu (mu), áo cánh (ạo pắn), áo dài (ạo chụng), khăn thắt áo (đẹt v y (kloốc), thắt lưng (tênh) Vào ạo), y m (y m/áo báng), những 1.2.77.ng y hội, ng y lễ, ng y tết phụ nữ Mường. .. cống hiến chính của bàn tay và trí tuệ của phụ nữ Phụ nữ với việc làm sợi, nhuộm và dệt .1 Làm sợi 1.2.186 • Làm bông 1.2.187 Bông là nguyên liệu chủ y u và quan trọng nhất trong việc làm y phục truyền thống của người Mường ở Quý Hòa 1.2.188 Quá trình sinh trưởng và phát triển của c y bông từ khi gieo hạt đến ng y tận thu khoảng 5 đến 6 tháng Bởi trồng bông là hoạt động nằm trong hệ thống các hoạt... 1.2.269.Người Mường ở Quý Hòa mang đ y đủ những đặc trưng đặc sắc nhất của dân tộc Mường ở Hòa Bình nói riêng, ở Việt Nam nói chung cả về văn hóa tinh thầnvà văn hóa vật văn hóa 1.2.270 trang phục truyền thống đã được thể hiện rất rõ nét trong lịch sử chất Trong đó, những đặc trưng về 1.2.271 1.2.272 1.2.273 1.2.274 1.2.275 CHƯƠNG 3 PHỤ NỮ MƯỜNG Ở QUÝ HÒA VỚI BẢO TỒN Y PHỤC DÂN TỘC HIỆN NAY Thực trạng y phục. .. giá của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa thì chiếc v y của phụ nữ Mường thực sự đóng vai trò trung tâm của hệ thống trang phục dân tộc Nó phủ không chỉ từ thắt lung trở xuống mà còn che cả phần ngực Hơn thế nữa trên phần cạp v y che ngực là nơi duy nhất phụ nữ Mường dụng công trang trí, là một mảng quan trọng còn lại của nghệ thuật tạo hình co truyền dân tộc 1.2.81 .Y phục truyền thống của nam giới người Mường. .. Giải quyết thách thức n y chính là tạo điều kiện phát triển văn hóa mà vẫn bảo tồn được truyền thống tộc người nói cách khác, đó chính là sự lựa chọn thích hợp nhất trong bối cảnh hiện nay ở Quý Hòa 1.2.173 1.2.174 1.2.175 CHƯƠNG 2 PHỤ NỮ MƯỜNG Ở QUÝ HÒA VỚI SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG Y PHỤC TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG 1.2.176 Từ thời kỳ nguyên th y, dựa trên những khác nhau về đặc điếm sinh thể (sinh lý và thế... những người khéo tay nhất trong việc dệt hoa văn n y là động lực không cạp v y thống nhỏ để nghề dệt thổ 1.2.235 cấm, đặc biệt là dệt cạp v y ở Quý Hòa còn được bảo lưu và phát triển trong xã hội hiện đại .5 Lựa chọn hoa văn dệt 1.2.236 Truyền Như chúng tôi đã nêu ở phần trên, trong bộ y phục dân tộc truyền thống của người Mường, gần như chỉ có duy nhất phần cạp v y là phụ nữ Mường dụng công trang trí... lại tạo ra một màng bảo vệ cho hệ thống văn hóa truyền thống tộc người Bởi thế, văn hóa Mường nơi đ y vẫn bảo tồn được khá nhiều y u tố truyền thống Trong đó có y phục Mường 1.2.171 Ng y nay, Quý Hòa đang từng bước một được đay mạnh phát triển về kinh tế, bảo lưu về văn hóa tộc người bởi các chính sách văn hóa của chính quyền địa phương về 1.2.172 Điều n y tạo nên ở quý hòa những thách thức bảo tồn/thích... của thân v y, ngược với hướng triển hai theo chiều ngang thân v y của các dải hoa văn trên hai rang Đặc điểm n y của Cao đã làm phá vỡ bố cục đơn điệu của bố cục thành rải Tuy v y, một số nhà nghiên cứu văn hóa như Từ Chi đã chỉ ra nghi vấn về nguồn gốc thật sự của Cao có liên quan đến thắt lưng của phụ nữ Dao, phụ nữ Cao Lan Vai trò của phụ nữ trong nhuộm sợi, vải 1.2.244 Người Mường ở Quý Hòa truyền. .. loại c y ăn quả lưu niên, chè, mía, và các loại rau, đậu khác 1.2.73 Ng y nay, làng xóm và nhà ở của người Mường ở Quý Hòa đã thay đổi rất nhiều đình người Mường ở Quý Hòa ở Đa số các gia gần đường giao thông chính, các thị trấn, thị xã, đều đã ở trong các ngôi nhà x y lợp ngói, hoặc mái bê tông To hợp kiến trúc nhà ở của họ có nhiều thay đoi Nhà ở, nhà bếp và chuồng trại gia súc dược thiết kế, x y dựng... cô con gái, cháu gái của mình tập luyện kỹ năng dệt 1.2.224 Với những phụ nữ khéo tay và có kỹ thuật cao thì thời gian để dệt xong một chiếc v y khoảng 3 đến 5 ng y t y thuộc vào các công việc sinh hoạt trong gia đình nhiều hay ít Hay đúng hơn, là t y thuộc vào thời gian mà họ dành để dệt là ít hay nhiều 1.2.225 1.2.226 Ngoài các sản phấm trong trang phục dân tộc Mườngra, phụ nữ Mường còn dệt rất nhiều

Ngày đăng: 21/06/2016, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở QUÝ HÒA, LẠC SƠN, HÒA BÌNH VỚI NGHỀ LÀM Y PHỤC

  • TRUYỀN THỐNG

    • LỜI CẢM ƠN

      • 1.2.5. MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Đóng góp của Khóa luận

      • 7. Nội dung và bố cục của Khóa luận

      • 1.2.34. CHƯƠNG 1.

      • 1.2.35. KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở QUÝ HÒA, LẠC SƠN, HÒA BÌNH

      • 1.1. Đặc điểm địa bàn cư trú.

      • 1.2. Nguồn gốc, tên gọi tộc người

      • 1.3. Đặc điểm mưu sinh, xã hội truyền thống

      • 1.4. Đặc điểm văn hóa

      • 2.1. Phụ nữ với việc làm sợi, nhuộm và dệt.

      • 2.1.1. Làm sợi

      • 2.1.3. Kỹ thuật dệt vải

      • 2.1.4. Kỹ thuật dệt cạp váy

      • 2.1.5. Lựa chọn hoa văn dệt.

        • 2.2. Vai trò của phụ nữ trong nhuộm sợi, vải.

        • 2.3. Cắt may và thiết kế kiểu dáng y phục

        • 2.4. Vai trò của phụ nữ Mường trong trang trí y phục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan