Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN ‐ THƠNG TIN THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Văn Thiên Sinh viên : Lê Thị Thủy Lớp : TVTT 41B HÀ NỘI – 2013 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Thiên – Phó Trưởng khoa phụ trách khoa Thư viện – Thơng tin, tận tình hướng dẫn suốt q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Thư viện – Thơng tin, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức suốt năm học tập Với vốn kiến thức thu q trình học khơng tảng q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào tương lai cách vững tự tin Đây đề tài nên q trình thực hiện, em khơng thể tránh khỏi thiếu sót em mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên Lê Thị Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 12 1.1 Thư viện số 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thư viện số 13 1.1.2.1 Hạ tầng công nghệ thông tin 13 1.1.2.2 Tài liệu số 15 1.1.2.3 Nguồn nhân lực 18 1.2 Ý nghĩa thư viện số hoạt động trường đại học Việt Nam 19 1.2.1 Tình hình chung thư viện trường đại học Việt Nam 19 1.2.2 Sự cần thiết xây dựng thư viện số trường đại học Việt Nam .20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 26 2.1 Hạ tầng công nghệ thông tin 26 2.1.1 Phần cứng 26 2.1.2 Phần mềm 28 2.1.3 Hạ tầng mạng 34 2.2 Các sưu tập số 35 2.3 Tổ chức thông tin thư viện số 40 2.3.1 Xử lý kỹ thuật 40 2.3.2 Xử lý hình thức 42 2.3.3 Xử lý nội dung 43 2.3.4 Tổ chức yếu tố siêu liệu 48 2.4 Chính sách cung cấp thơng tin 63 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 68 3.1 Nhận xét 68 3.1.1 Ưu điểm 68 3.1.2 Nhược điểm 70 3.2 Giải pháp 72 3.2.1 Tăng cường hợp tác thư viện hoạt động xây dựng thư viện số 72 3.2.1.1 Trao đổi kinh nghiệm 72 3.2.1.2 Chia sẻ thông tin thư viện số 74 3.2.2 Chuẩn hóa hoạt động xây dựng thư viện số 74 3.2.2.1 Chuẩn hóa xử lý thơng tin 74 3.2.2.2 Chuẩn hóa tổ chức yếu tố siêu liệu 76 3.2.3 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 85 3.2.3.1 Kiến thức công nghệ thông tin 85 3.2.3.2 Kiến thức thư viện số 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AACR2 (Anglo – American Cataloguing Rules): Quy tắc biên mục Anh – Mỹ CSDL: Cơ sở liệu DDC (Dewey Decimal Classification System): Bảng phân loại thập phân Dewey ĐHBKHN: Đại học Bách khoa Hà Nội GNU (General Public License) Human Info NGO: Một tổ chức phi phủ Bỉ LCC: Khung phân loại thư viện Quốc hội Hoa Kỳ LCSH (Library of Congress Subject Heading): Bảng đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ MARC (MAchine Readable Cataloging): Biên mục đọc máy 10 Metadata: Siêu liệu 11 TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 12 TVS: Thư viện số 13 TLS: Tài liệu số 14 UDC (Universal Decimal Classification): Bảng phân loại thập phân 15 UNESCO (United Nations Eduacationl Scientific and Cultural Organization): Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê phần cứng thư viện 27 Bảng 2: Thống kê phần mềm thư viện sử dụng 29 Bảng 3: Hạ tầng mạng thư viện 34 Bảng 4: Thống kê sưu tập số thư viện 36 Bảng 5: Định dạng tài liệu thư viện 41 Bảng 6: Tình hình bookmark tài liệu tài thư viện 42 Bảng 7: Tình hình phân loại tài liệu số thư viện 44 Bảng 8: Tình hình tóm tắt tài liệu số thư viện 45 Bảng 9: Định đề mục chủ đề, từ khóa 47 Bảng 10: Thực trạng sử dụng yếu tố siêu liệu thuộc cấp độ đơn giản 50 Bảng 11: Thực trạng sử dụng yếu tố siêu liệu thuộc cấp độ mở rộng 53 Bảng 12: Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn biên mục kết hợp với DC 59 Bảng 13: Chính sách cung cấp thơng tin trường đại học 64 Bảng 14: Các yếu tố liệu đặc tả theo chuẩn Dublin Core 79 Bảng 15: Qui định sử dụng yếu tố khổ mẫu biên mục Dublin Core biên mục tài liệu xây dựng thư viện số 80 Bảng 16: Các yếu tố mở rộng Dublin Core áp dụng cho thư viện Việt Nam 82 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Biểu ghi khơng có tóm tắt 46 Hình 2: Chủ đề tóm tắt chưa phù hợp 48 Hình 3: Quy trình biên mục tài liệu số thư viện đại học Ngân hàng TP HCM 62 Hình 4: Giao diện thư viện số tiếng Anh thư viện Tạ Quang Bửu ĐHBKHN 65 Hình 5: Giao diện sử dụng tồn văn thư viện số thư viện trung tâm đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 65 Hình 6: Sử dụng tài liệu số luận án, luận văn thư viện trung tâm đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 66 Hình 7: Tài liệu số luận án, luận văn thư viện đại học dân lập Hải Phòng 67 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giữa kỷ XX, khái niệm “Bùng nổ thơng tin” thức đưa nhà thông tin học người Anh, tên Derek dela Solla Price (1922 1983), với ý nghĩa phát triển bùng nổ tạp chí khoa học Đến nay, thuật ngữ thường dùng để gia tăng mạnh mẽ khối lượng tri thức khoa học sản phẩm thông tin tư liệu Một số hệ tượng bùng nổ thơng tin đời tài liệu không dạng sách như: băng từ, đĩa CD – ROM… Sự gia tăng nhanh chóng loại hình tài liệu dẫn đến thay đổi cấu kho tài liệu quan thông tin – thư viện Bên cạnh đó, xuất máy tính điện tử với dung lượng nhớ tưởng chừng khơng hạn chế, khả tính tốn cực nhanh không nhầm lẫn, mở hướng mới, đầy triển vọng cho việc lưu trữ, xử lý thông tin Việc sử dụng kỹ thuật số để biểu diễn thông tin dẫn đến xuất loại hình tài liệu mới, tài liệu số hoá Tài liệu số hoá hiểu tất thông tin lưu trữ dạng số, xử lý, lưu trữ truy cập máy tính, hay mạng máy tính Nguồn tài liệu số hố đóng vai trị quan trọng hoạt động thông tin – thư viện nhờ có nhiều ưu điểm trội: mật độ thơng tin cao; thông tin lưu giữ nhiều dạng khác (âm thanh, hình ảnh…); thơng tin truy cập từ xa, theo nhiều dấu hiệu khác nhiều người truy cập thời điểm… Có thể nói, nguồn tài liệu số hố góp phần làm thay đổi chất hoạt động giao lưu thơng tin, có hoạt động thơng tin – thư viện toàn giới Trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn sôi động, xu hướng liên kết hoạt động quan thông tin – thư viện tất yếu liên kết dần vượt qua biên giới quốc gia, châu lục, hình thành nên mạng cung cấp thơng tin tồn cầu Vấn đề đặt là, liên kết ngày trở nên hữu ích Sẽ lãng phí, liên kết hệ thống thông tin – thư viện để trao đổi liệu thư mục, hay sẻ chia kinh nghiệm giao tiếp với người dùng tin Sự liên kết đạt hiệu mong đợi, quan thông tin – thư viện không sẻ chia tồn văn tài liệu, có tồn văn mang lại giá trị đích thực cho tài liệu Đó minh chứng cho phát triển khoa học, công nghệ quốc gia, vùng lãnh thổ Câu hỏi làm đau đầu nhà hoạt động thơng tin, khơng khác, ngồi việc làm để chia sẻ toàn văn tài liệu cách nhanh chóng, thuận tiện nhất; làm để người dùng tin nơi Trái đất truy cập trực tiếp đến nguồn tin họ cần mà tốn bao công sức, thời gian để vượt qua rào cản khoảng cách địa lý, chi phí vận chuyển… Một giải pháp tối ưu thư viện hướng tới xây dựng tạo lập thư viện số - số hóa tồn văn tài liệu, giải pháp tối ưu trở thành xu hướng phát triển chung thư viện, góp phần đưa thơng tin trở thành dịch vụ xã hội phạm vi toàn cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức Khơng nằm ngồi xu đó, thư viện trường đại học Việt Nam bước xây dựng phát triển hệ thống thư viện số, cung cấp thơng tin tiện ích nhanh chóng cho bạn đọc Với đặc thù bạn đọc toàn thể cán giảng viên sinh viên, sử dụng Thư viện với mục đích học tập nghiên cứu Đa số bạn đọc có trình độ ngoại ngữ tin học, với mong muốn sử dụng tài liệu tồn văn cách nhanh chóng, thuận tiện đâu thời điểm Thư viện đại học cịn có lợi nguồn tài liệu nội sinh phong phú, cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn, báo cáo khoa học, sở liệu môn học giảng viên biên soạn thuận lợi cho việc xây dựng phát triển thư viện số Hiện có số thư viện trường đại học xây dựng phát triển hệ thống thư viện số đưa vào sử dụng, tiêu biểu phải kể đến 10 trường đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, trường đại học Bách Khoa Hà Nội, trường đại học dân lập Hải Phòng, trường đại học An Giang, trường đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu cách chuyên sâu, có hệ thống tồn diện khía cạnh vấn đề số hố tồn văn tài liệu Thư viện trường cần thiết, để hoàn thiện sở lý luận tìm hướng đắn, cách làm chủ động, sáng tạo, hiệu nhằm phát triển hệ thống thư viện số Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Thực trạng xây dựng thư viện số trường đại học Việt Nam” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nghiên cứu Thư viện số có cơng trình tiêu biểu sau: Đinh Thúy Quỳnh Nghiên cứu ứng dụng chuẩn Dublin Core công tác biên mục tài liệu số thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội Thư viện Tạ Quang Bửu Đại học Bách Khoa Hà Nội Karen Coyle Siêu mục đích Bản tin thư viện – Cơng nghệ thông tin, Tháng 10/2007 Nguyễn Văn Thiên Ứng dụng khổ mẫu biên mục Dublin Core biên mục tài liệu số thư viện trường đại học Việt Nam Trường đại học Văn hoá Hà Nội Nguyễn Minh Hiệp Thư viện số với hệ thống nguồn mở Thư viện đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh Phạm Văn Triển Phát triển hệ thống thư viện ĐHQG – HCM theo hướng Thư viện số - Giải pháp quan trọng hỗ trợ hiệu công tác đào tạo nghiên cứu Thư viện trung tâm đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Nâng cao chất lượng hiệu xây dựng thư viện số trường đại học Việt Nam 82 YẾU TỐ CHÍNH YẾU TỐ MỞ RỘNG TIẾNG VIỆT dc.title dc.title alternative Nhan đề khác dc.subject dc.subject.classification Phân loại dc.description.abstract Tóm tắt dc.description.table of contents Mục lục dc.date.accessioned Ngày truy cập dc.date.created Ngày tạo lập dc.date.issued Ngày ấn hành (xuất bản) dc.date.modified Ngày hiệu đính dc.date.available Ngày có hiệu lực dc.format.extent Kích thước thời lượng dc.format.medium Vật mang tin dc.identifier.uri Địa đồng xác định tài dc.description dc.date dc.format Dc.identifier nguyên dc.identifier.issn dc.identifier.issn dc.identifier.other dc.contributor dc.language Chỉ số tạp chí quốc tế Chỉ số sách quốc tế Khác dc.contributor.author Tác giả dc.contributor.advisor Người hướng dẫn dc.contributor.other Khác dc.language.iso Theo tiêu chuẩn ISO dc.language other Khác Bảng 16: Các yếu tố mở rộng Dublin Core áp dụng cho thư viện Việt Nam + Yếu tố Title (Nhan đề) mở rộng nhãn Alternative (Nhan đề khác) áp dụng cho tài liệu có từ hai nhan đề trở lên, trường hợp có tên tài liệu dịch, nhan đề song song 83 + Yếu tố Subject (Chủ đề) mở rộng nhãn Classification (Phân loại) với mục đích tạo cho bạn đọc điểm truy cập đến tài liệu số từ đặc trưng nội dung Việc mở rộng cần thiết tìm tin theo chủ đề phân loại hai ngôn ngữ khác nhau, bổ sung cho nhau, đáp ứng nhu cầu khác bạn đọc + Yếu tố Description (Mô tả) mở rộng nhãn Abstract (Tóm tắt) Table of contents (Mục lục) nhằm cung cấp cho bạn đọc thông tin khái quát, cô đọng nội dung tài liệu số + Yếu tố Date (Ngày, tháng) mở rộng nhãnAccessioned (Truy cập), Created (Tạo lập), Issued (Ấn hành), Modified (Hiệu đính), Available (Hiệu lực) nhãn cần thiết nhằm cung cấp cho bạn đọc tình trạng tài liệu số theo dấu hiệu thời gian + Yếu tố Identifier (Định danh) mở rộng nhãn URI (Địa đồng xác định tài nguyên) ISBN (Chỉ số sách quốc tế) Other (Khác) cung cấp cho bạn đọc đặc trưng đơn trị, nhằm xác định tài nguyên số + Yếu tố Contributor (Người cộng tác) mở rộng nhãn Author (Tác giả), Advisor (Người hướng dẫn), Other (Khác) nhằm cung cấp cho bạn đọc điểm truy cập từ phương diện người liên quan có đóng góp vào hình thành tài nguyên số Việc mở rộng yếu tố Advisor (Người hướng dẫn) cần thiết mô tả tài liệu số luận văn, luận án, khố luận… + Yếu tố Language (Ngơn ngữ) mở rộng nhãn ISO Other (Khác), cung cấp cho bạn đọc ngôn ngữ tài liệu số đồng thời qui định cho cán biên mục cách thức trình bày mã ngơn ngữ theo tiêu chuẩn quốc tế ISO - Đa dạng hoá phương thức thống qui trình biên mục Kết nghiên cứu thực trạng công tác biên mục tài liệu số cho thấy tất thư viện khảo sát tiến hành biên mục gốc Một số thư viện xây dựng qui trình biên mục chưa khoa học thiếu thống 84 Thực trạng không ảnh hưởng đến xuất mà ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động biên mục, thiếu liên kết thư viện dẫn đến không thống Để nâng cao chất lượng ứng dụng khổ mẫu Dublin Core thư viện Việt Nam cần đa dạng hoá phương thức biên mục, đồng thời thống qui trình biên mục gốc cho tài liệu số Kết nghiên cứu thực tế cho thấy có 50% số thư viện xây dựng ban hành thực qui trình biên mục Trong thư viện xây dựng qui trình cịn chưa có thống Để nâng cáo chất lượng hoạt động biên mục tài liệu số với khổ mẫu Dublin Core việc xây dựng qui trình biên mục khoa học thống thực cho thư viện Việt Nam cần thiết Qui trình biên mục gồm bước sau: Bước 1: Xử lý kỹ thuật + Kiểm tra file liệu gốc + Định dạng tài liệu số Tài liệu số đưa vào quản trị thư viện số tồn nhiều dạng khác Để dễ dàng cho việc tổ chức, quản trị, tài liệu số cần định dạng số chuẩn định Ví dụ : Với tài liệu dạng văn thường định dạng dạng PDF Bước 2: Xử lý hình thức Đây trình cán biên mục lựa chọn yếu tố mô tả hình thức tài liệu số : Tác giả, quan tạo lập, yếu tố xuất ( nhà xuất bản, năm xuất bản), loại hình tài liệu, Bước 3: Xử lý nội dung Đây trình cán biên mục tiến hành xử lý nội dung tài liệu, thơng qua bước tìm hiểu nội dung tài liệu, tạo điểm truy nhập thông tin cho tài liệu đề mục chủ đề, từ khóa, ký hiệu phân loại, tóm tắt nội dung 85 Bước 4: Tạo lập sở liệu: Từ thơng tin có qua khâu xử lý trên, dựa vào khổ mẫu biên mục, chuẩn biên mục hỗ trợ phân hệ biên mục phần mềm thư viện số, cán thư viện tiến hành biên mục tài liệu điện tử tạo biểu ghi thư mục sở liệu toàn văn 3.2.3 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 3.2.3.1 Kiến thức cơng nghệ thơng tin Ngồi kiến thức kỹ tin học, sử dụng máy tính để làm cơng việc văn phịng, cán biên mục ngày phải biết sử dụng phần mềm tư liệu để lưu trữ, tìm kiếm tài liệu tạo sản phẩm thơng tin thư mục Có hiểu biết cần thiết nguồn tài liệu điện tử, nắm kỹ thuật số hóa tài liệu, xử lý thông tin dạng âm hình ảnh, thơng tin đa phương tiện Trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông, người cán biên mục phải có kiến thức mạng thơng tin máy tính, biết quản lý khai thác mạng cục bộ, biết sử dụng dịch vụ tìm tin trực tuyến, dịch vụ thông tin chủ yếu Internet thư điện tử, truyền tệp, World Wide Web Sử dụng phần mềm chuyển đổi siêu liệu định dạng chuẩn mà thư viện sử dụng Trong mơi trường giao lưu thơng tin tồn cầu nay, để làm tốt cơng việc mình, người cán biên mục phải thực hành tốt ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh Trau dồi kiến thức ngoại ngữ giúp cán biên mục có nhiều thuận tiện giao tiếp, lựa chọn, tìm kiếm xử lý tài liệu, đem lại hiệu cao cho công tác biên mục tài liệu, đặc biệt tài liệu số 3.2.3.2 Kiến thức thư viện số Các thư viện trường đại học có nhiều quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thư viện đại Tuy nhiên, từ nghiên cứu thực tế việc đào tạo cán 86 xây dựng số nhiều bất cập Để nâng cao chất lượng công tác biên mục tài liệu số, công tác đào tạo thư viện cần tập trung vào số điểm sau: - Công tác đào tạo bồi dưỡng cán phải hoạch định kế hoạch chiến lược phát triển thư viện tiến hành thường xun, định kỳ - Chương trình đào tạo: Cần có chương trình đào tạo khác cho loại đối tượng Đối với cán biên mục, cần có chương trình đào tạo nâng cao, nghiên cứu sâu chuẩn biên mục, phần mềm Đối với cán không tham gia trực tiếp biên mục tài liệu số, cần có chương trình đào tạo mang tính tổng quan, sâu vào việc áp dụng phần mềm việc tổ chức khai thác sản phẩm dịch vụ dịch vụ phục vụ người dùng tin - Các hình thức đào tạo: Tùy theo đối tượng, thư viện cần có hình thức đào tạo cho phù hợp thực phát huy hiệu chất lượng + Đối với cán trực tiếp xây dựng quản lý thư viện số: Đào tạo nước Mời chuyên gia tổ chức đào tạo nước Thực đề tài nghiên cứu khoa học Tổ chức hội thảo nghiên cứu chuyên đề + Đối với cán ko tham gia trực tiếp: Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn, cán thư viện trực tiếp giảng dạy, cung cấp kiến thức hoạt động biên mục tài liệu số 87 KẾT LUẬN Hiện xây dựng thư viện số mục tiêu quan trọng thư viện giới, nhằm hướng đến mục tiêu phục vụ thông tin cho người dùng lúc, nơi, không không phụ thuộc vào không gian, thời gian Quá trình xây dựng thư viện số, phát triển nước phương Tây từ năm 90 kỉ XX Nhưng Việt Nam, thư viện số, quan tâm từ khoảng chục năm trở lại Trong bối cảnh xã hội thông tin phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ thấy xây dựng thư viện số xu tất yếu thư viện Việt Nam nói chung thư viện đại học nói riêng Trong q trình làm khóa luận, tác giả nghiên cứu thực trạng xây dựng thư viện số trường đại học Việt Nam Tuy bước đầu xây dựng phát triển thư viện số, thư viện trường đại học biết tận dụng nguồn tài liệu nội sinh phong phú, cung cấp sưu tập tài liệu số giúp cho bạn đọc khai thác thông tin cách nhanh chóng thuận tiện Bên cạnh cịn số hạn chế cần phải khắc phục Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu xây dựng thư viện số trường đại học Việt Nam Chắc chắn tương lai gần, thư viện hạn chế nhược điểm, áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng thư viện số Thư viện số xây dựng tốt hơn, phổ biến hơn, dễ dàng truy cập giảng đường thứ hai thiếu sinh viên 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Đinh, Thúy Quỳnh (2011), Nghiên cứu ứng dụng chuẩn Dublin Core công tác biên mục tài liệu số thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội Hoàng, Thị Hồng Nhung (2009), Một số kinh nghiệm xây dựng sưu tập phát triển dịch vụ thư viện trunng tâm đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế chủ đề thư viện số, TP.Hồ Chí Minh tr 100-113 Hứa, Văn Thành (2011), Hội thảo triển khai thư viện số trường đại học cao đẳng, Hà Nội Nguyễn, Văn Thiên (2012), Ứng dụng khổ mẫu biên mục Dublin Core biên mục tài liệu số thư viện trường đại học Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội Nguyễn, Văn Thiên (2008), Xây dựng thư viện số thư viện Tạ Quang Bửu trường đại học Bách khoa Hà Nội, Báo cáo khoa học - Liên hiệp Thư viện trường đại học khu vực phía bắc, Hà Nội Nguyễn, Minh Hiệp (2004), Giới thiệu thư viện số đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, Bản tin Thư viện – Cơng nghệ thơng tin, TP Hồ Chí Minh tr 29-34 Nguyễn,Minh Hiệp (2004), Thế giới thư viện số, Bản tin Thư viện – Cơng nghệ thơng tin, TP Hồ Chí Minh Nguyễn, Minh Hiệp (2006), Thư viện với hệ thống nguồn mở, Bản tin Thư viện – Công nghệ thơng tin, TP Hồ Chí Minh tr 2-6 10 Phạm, Văn Triển (2009), Phát triển hệ thống thư viện đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh theo hướng thư viện số – giải pháp quan trọng hỗ trợ 89 hiệu công tác đào tạo nghiên cứu, Kỷ yếu hội thảo quốc tế chủ đề thư viện số, TP Hồ Chí Minh tr 127-150 11 Tom, De Milder (2005), Quy trình cơng việc cho dự án số hóa, Bản tin Thư viện – Cơng nghệ thơng tin, tr 39-44 Websites 12 http://www.glib.hcmuns.edu.vn/hiep/writing/article/greenstone.pdf 13 http://www.glib.hcmus.edu.vn/bantin/bt404/bai1.pdf 14 http://www.glib.hcmus.edu.vn/bantin/bt1111/Bai12.pdf 15 http://www.glib.hcmus.edu.vn/hiep/writing/thuvienso.pdf 16.http://library.hut.edu.vn/images/stories/TinCongnghe/HD_su_dung_ TVS.pdf 17 http://www.glib.hcmus.edu.vn/fesal/bantin1203/bai3.pdf 18 Website truy cập thư viện số đại học Bách khoa: http://dlib.hut.edu.vn 19 .Website truy cập thư viện số đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh: http://library.buh.edu.vn/Default.aspx?ArticleId=c3c1e108-067c-47db-86ae1f3f6cec791e 20 Website truy cập thư viện số đại học dân lập Hải Phòng: http://tailieu hpu.edu.vn 21 Website truy cập thư viện số thư viện trung tâm đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh:http://www.vnulib.edu.vn/#1 22 Website truy cập thư viện số đại học An Giang: http://lib.agu.edu.vn/ index.php?option=com_content&view=frontpage&Itemid=189&lang=vi 90 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa th viƯn - th«ng tin - lê thị thủy Thực trạng xây dựng th viện số Tại trờng đại học việt nam Phụ lôc khãa luËn Hμ Néi - 2013 91 GIAO DIỆN THƯ VIỆN SỐ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Hình 1: Giao diện thư viện số đại học An Giang Hình 2: Truy cập toàn văn tài liệu số thư viện số đại học An Giang 92 Hình 3: Truy cập sưu tập số thư viện Tạ Quang Bửu – ĐHBK HN 93 Hình 4: Truy cập sưu tập số luận án, luận văn thư viện Tạ Quang Bửu – ĐHBKHN 94 Hình 5: Giao diện thư viện số đại học dân lập Hải Phịng Hình 6: Giao diện thư viện số thư viện trung tâm đại học Quốc gia TP HCM 95 Hình 7: Giao diện thư viện số đại học Ngân hàng TP HCM 96 ... hình chung thư viện trường đại học Việt Nam 19 1.2.2 Sự cần thiết xây dựng thư viện số trường đại học Việt Nam .20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ... 1: Thư viện số hoạt động trường đại học Việt Nam Chương 2: Thực trạng xây dựng thư viện số trường đại học Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu qủa xây dựng thư viện số trường đại. .. xây dựng thư viện số trường đại học Việt Nam 11 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thư viện số + Khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng thư viện số trường đại học Việt Nam