1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập quán ăn uống của người pà thẻn qua khảo sát tại huyện lâm bình tỉnh tuyên quang

119 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI Khoa văn hãa häc Lâm thị trang nguyên tập quán ăn uống ngời P thẻn qua khảo sát huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang ngời hớng dẫn khoa học: ts đặng hoi thu H Nội - 2014 LI CẢM ƠN Tìm hiểu Tập quán ăn uống người Pà Thẻn công việc cần thiết quan trọng, song địi hỏi dày cơng tìm hiểu xử lý tư liệu…Để hồn thành khóa luận này, người viết nhận giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Đặng Hoài Thu, giảng viên khoa Văn hóa học trường Đại học Văn hóa Hà Nội tồn thể cán nhân dân huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang Qua đây, người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, tới cán đồng bào dân tộc Pà Thẻn nơi tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Trong viết tránh thiếu sót Rất mong q thầy thơng cảm đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2014 Sinh viên thực Lâm Thị Trang Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5  Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI PÀ THẺN Ở HUYỆN LÂM BÌNH 12  1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 12  1.2 TỘC NGƯỜI PÀ THẺN – TÊN GỌI VÀ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ 13  1.3 DIỆN MẠO VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC PÀ THẺN .16  1.3.1 Đời sống văn hóa vật chất 16  1.3.2 Đời sống văn hóa tinh thần 25  TIỂU KẾT CHƯƠNG .33  Chương 2: KHẢO SÁT TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI PÀ THẺN.35 2.1 TẬP QUÁN ĂN UỐNG TRONG NGÀY THƯỜNG .36  2.1.1 Nguồn lương thực cách tổ chức bữa ăn ngày thường 36  2.1.2 Đồ uống hàng ngày người Pà Thẻn 45  2.1.3 Tục hút thuốc ăn trầu người Pà Thẻn 51  2.1.4 Ứng xử ăn uống 53  2.2 TẬP QUÁN ĂN UỐNG TRONG NGÀY LỄ TẾT CỦA NGƯỜI PÀ THẺN 55  2.2.1 Tập quán ăn uống dịp lễ hội 56  2.2.2 Tập quán ăn uống ngày tết 65  2.3 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TẬP QUÁN ĂN UỐNG 71  TIỂU KẾT CHƯƠNG .80  Chương 3: NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN NHỮNG GIÁ TRỊ TRONG TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI PÀ THẺN 81  3.1 NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI TRONG TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI PÀ THẺN 81  3.1.1 Nguyên nhân khách quan 81  3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 88  3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN GIÁ TRỊ TRONG TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI PÀ THẺN .92  3.2.1 Vai trò quan quản lý văn hóa 92  3.2.2 Vai trị quyền địa phương 94  3.2.3 Giải pháp dành cho cộng đồng người Pà Thẻn 96  TIỂU KẾT CHƯƠNG .96  KẾT LUẬN 98  TÀI LIỆU THAM KHẢO 101  PHỤ LỤC 103  MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiển nhiên, để trì sống, ăn uống việc quan trọng số Người Việt Nam, với dấu ấn nơng nghiệp tính thiết thực cho rằng: Có thực vực đạo.Việc ăn uống người không hoạt động mang tính sinh học mà cịn mang tính văn hóa Khái niệm ăn uống mà khóa luận đề cập đến không ăn uống nội hàm cịn bao gồm hút thuốc ăn trầu Dưới góc độ dân tộc học/ nhân học, tập quán ăn uống bảo lưu đậm nét dấu ấn văn hóa tộc người Thơng qua ăn, hiểu phần đặc điểm tâm lý tộc người; hiểu tập quán, hiểu cung cách ứng xử người với môi trường Thậm chí thơng qua cách ăn uống thân phận địa vị người biểu thị Những thói quen, tập quán ăn uống dân tộc hay cộng đồng thường lưu giữ bền lâu, chậm biến đổi, tập quán ăn uống liên quan đến nhiều khía cạnh văn hóa Bởi vậy, nghiên cứu tập quán ăn uống yêu cầu cần thiết hệ thống vấn đề nghiên cứu văn hóa tộc người Người Pà Thẻn dân tộc thiểu số lâu đời vùng Đông bắc Việt Nam, sống xen kẽ với dân tộc khác nên đời sống vật chất, đời sống tinh thần đồng bào phong phú đa dạng Nhiều yếu tố văn hóa đồng bào vừa có đặc điểm riêng, vừa mang nét chung văn hóa vùng Trong đó, tập quán ăn uống họ vừa mang đậm sắc thái cư dân nông nghiệp miền núi, vừa có biểu đặc trưng dân tộc Hịa chung với bối cảnh đổi đất nước, đời sống đồng bào thay đổi cách nhanh chóng lĩnh vực, khiến cho nhiều yếu tố văn hóa truyền thống bị mai Tập quán ăn uống lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều, từ thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay, làm số nét sắc văn hóa dân tộc Pà Thẻn Nhưng bản, họ bảo lưu nhiều phong tục tập quán, lối sống, cách thức sinh hoạt, phương thức mưu sinh Đặc biệt, tập quán ăn uống mang đậm nét văn hóa truyền thống Sinh lớn lên Tuyên Quang, nơi địa bàn cư trú dân tộc Pà Thẻn vùng Đông bắc Việt Nam Được tiếp xúc, tìm hiểu đời sống văn hóa đồng bào với mong muốn góp phần bảo lưu, gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp văn hóa Vì vậy, tơi chọn đề tài " Tập quán ăn uống người Pà thẻn" qua khảo sát huyện Lâm Bình tỉnh Tun Quang làm khóa luận tốt nghiệp để tìm hiểu giá trị văn hóa tập quán ăn uống cộng đồng dân tộc Pà Thẻn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ăn uống tộc người lĩnh vực dành quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều khía cạnh như: việc khai thác thức ăn thiên nhiên, giới thiệu ăn địa phương, cách chế biến ăn truyền thống, ứng xử xã hội ăn uống Song chủ yếu ăn người Việt (kinh); bật Lĩnh nam chích qi viết tục ăn trầu, cách gói bánh chưng, bánh dày làm đồ cúng dâng Cuốn Nữ công thắng lãm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác giới thiệu cách chế biến 100 ăn ngon Thế kỷ XVIII có Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ có nói tới tục uống trà Vào thời Nhà Nguyễn có Đại Nam hội điển lệ tác giả Trần Viết Ngạc, giới thiệu gần 150 ăn loại đặc sản Trong thập kỷ gần đây, có số cơng trình nghiên cứu chun sâu ăn uống với góc độ như: Về lịch sử ăn uống, sắc ăn uống, mối quan hệ tập quán ăn uống với môi trường Những viết in tạp chí: Dân tộc học, Khảo cổ học, Nghiên cứu lịch sử, Văn hóa nghệ thuật, Du lịch, Ẩm thực; đăng chuyên mục số tờ báo Ngồi cịn nhiều sách hướng dẫn chế biến giới thiệu ăn đặc sản người Việt theo vùng miền Trong số cơng trình nghiên cứu đó, bật tác phẩm Tập quán ăn uống người Việt vùng Kinh bắc xưa tiến sĩ Vương Xuân Tình Đây cơng trình tập qn ăn uống đề cập đến lịch sử ăn uống, mối quan hệ tập quán ăn uống người Việt vùng Kinh bắc với điều kiện tự nhiên, xã hội, ăn thức uống truyền thống, ứng xử xã hội ăn uống biến đổi tập tục ăn uống cư dân vùng Cơng trình có đóng góp việc định hướng nghiên cứu nét đẹp văn hóa ăn uống Song đây, tác giả tập trung xem xét tập qn ăn uống truyền thống Ngồi cịn số sách viết văn hóa ẩm thực Tác phẩm Phong cách ăn Việt Nam (2001) giáo sư Từ Giấy giới thiệu số phong tục tập quán, quan niệm ăn uống chuẩn mực ăn uống, đạo đức ăn uống người Việt Ở đây, tác giả nghiên cứu lĩnh vực đạo đức ăn uống phần nghiên cứu góc độ nhân học dinh dưỡng Tuy nhiên, tác giả lý giải vấn đề xã hội liên quan đến tập quán ăn uống thông qua thành ngữ, tục ngữ dân gian Về lĩnh vực ăn uống dân tộc thiểu số nước ta chưa có nhiều cơng trình với quy mơ lớn Lê Q Đơn có nói tới tục uống nước mũi người La Quả sách Kiến văn tiểu lục Sau có số cơng trình nghiên cứu dân tộc học đời sống tộc người giới thiệu sơ lược sinh hoạt ăn uống số dân tộc Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn giới thiệu tạp chí khảo cổ học số năm 1978, viết tục uống mũi người Mảng, tàn dư tục uống mũi số tộc người cổ Việt Nam trước Trên tạp chí báo chuyên ngành có đăng giới thiệu ăn phong tục ăn uống dân tộc thiểu số, Lã Văn Lơ với Các ăn xứ Lạng, giới thiệu số ăn đồng bào dân tộc thiểu số Lạng Sơn; Giáo sư Ngô Đức Thịnh với "Truyền thống ăn uống dân tộc Tày – Thái ", văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, giới thiệu khái quát ăn truyền thống, vị đồ uống, hút Tác giả phân tích khác biệt phương thức chế biến, cách sử dụng gia vị người Thái với người Tày Tuy nhiên, hầu hết cơng trình chưa tiếp cận nghiên cứu theo lối chuyên sâu; công trình nghiên cứu tập tục ăn uống đồng bào dân tộc thiểu số cịn Riêng tập quán ăn uống người Pà Thẻn, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu mà giới thiệu cách khái quát viết hay cơng trình nghiên cứu chung tộc người này, Văn hóa phong tục người Pà thẻn Viện dân tộc học; tác phẩm Ba mươi năm dân tộc Tuyên Quangcủa Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Tuyên Quang tác phẩm chủ yếu khảo cứu tổng thể văn hóa người Pà Thẻn Ngồi tạp chí Dân tộc học số năm 2007 có đăng tải viết " Đơi nét ăn cách chế biến người Pà Thẻn" Nhìn chung, cơng trình kể chưa sâu vào nghiên cứu lĩnh vực ăn uống phần quan trọng đời sống xã hội, chưa thấy tác động quan trọng biến đổi chung Nhưng chúng nguồn tài liệu hữu ích giúp tơi hồn thành khóa luận ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA BÀN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi, địa bàn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận tập quán ăn uống hoạt động liên quan đến ăn uống người Pà Thẻn - Phạm vi nghiên cứu yếu tố truyền thống biến đổi tập quánăn uống người Pà Thẻn huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang (trước huyện Chiêm Hóa huyện Na Hang) từ sau năm 1960 đến Mặt khác, khóa luận cịn nêu số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tập quán ăn uống - Địa bàn nghiên cứu khóa luận tập trung huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang 3.2 Nội dung khóa luận Nội dung khóa luận bao gồm: - Các nguồn lương thực, thực phẩm người Pà Thẻn sử dụng, kể trồng trọt, chăn nuôi, khai thác từ thiên nhiên đến mua bán - Tập quán ăn uống người dân Pà Thẻn ngày thường - Tập quán ăn uống người Pà thẻn ngày lễ tết - Những biến đổi tập quán ăn uống dân tộc Pà thẻn - Nguyên nhân biến đổi tập quán ăn uống người Pà thẻn - Một số giải pháp bảo tồn giá trị tập quán ăn uống người Pà Thẻn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khóa luận áp dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sau: Về phương pháp luận: Khóa luận vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Duy vật biện chứng để xem xét tập quán ăn uống người Pà Thẻn bối cảnh lịch sử, điều kiện tự nhiên xã hội định Về phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng chủ yếu phương pháp sau: 10 - Phương pháp điền dã dân tộc học nhằm tập hợp tư liệu nghiên cứu Đây phương pháp chủ yếu khóa luận Phương pháp gồm nội dung sau: + Quan Sát: Việc quan sát thực suốt chặng đường điền dã, với đối tượng điều kiện tự nhiên nơi cư trú, cách thức mưu sinh, cách thức chế biến ăn, cách thức ăn uống người Pà Thẻn + Phỏng vấn: Phương pháp áp dụng cho nhiều đối tượng Những người hỏi khác giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp địa vị xã hội Đặc biệt phải lựa chọn người già 70 tuổi minh mẫn để hỏi tập tục ăn uống truyền thống người Pà Thẻn Bên cạnh đó, tơi quan tâm vấn người trẻ tuổi để biết sở thích, vị tiếp cận với ăn ngoại nhập họ Tập quán ăn uống có liên quan mật thiết đến vấn đề giới nên tiếp cận vấn nam nữ, cịn tiếp cận với nhiều người có cơng việc, địa vị xã hội khác để tìm hiểu đa dạng tập quán ăn uống người Pà Thẻn + Chụp ảnh, ghi âm, ghi hình: Nhằm có tài liệu sinh động, góp phần làm sáng tỏ nội dung khóa luận - Phương pháp so sánh: vận dụng phương pháp so sánh để thấy biến đổi tập quán ăn uống người Pà Thẻn ĐĨNG GĨP CỦA KHĨA LUẬN Khóa luận mong muốn có số đóng góp sau: - Cung cấp tư liệu liên quan đến tập quán ăn uống người Pà thẻn huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang - Xác định giá trị truyền thống ăn uống người Pà Thẻn - Đưa số giải pháp giữ gìn phát huy giá trị tập quán ăn uống người Pà Thẻn 105 Ảnh 3: Áo khăn đội đầu (Nguồn: Internet) Ảnh 5: Nữ phục (Nguồn: Tác giả) Ảnh 4: Trang phục bé gái (Nguồn: Internet) Ảnh 6: Nam phục (Nguồn: Tác giả) 106 Hoạt động kinh tế nông nghiệp người Pà Thẻn Ảnh 7: Nương rẫy (Nguồn: Internet) Ảnh 8: Ruộng nước (Nguồn: Internet) Ảnh 9: Nuôi lợn (Nguồn: Internet) Ảnh 11: Nuôi dê (Nguồn: Tác giả) Ảnh 10: Nuôi gà (Nguồn: Tác giả) Ảnh 12: Ni Trâu, Bị (Nguồn: Tác giả) 107 Một số lương thực thực phẩm Ảnh 13: Gạo (Nguồn: Internet) Ảnh 15: Ngô Tẻ (Nguồn: Internet) Ảnh 14: Ngô nếp (Nguồn: Tác giả) Ảnh 16: Sắn (Nguồn: Internet) Ảnh 17: Khoai lang (Nguồn: Tác giả) Ảnh 18: Rau màu (Nguồn: Tác giả) 108 Một số loại lương thực, thực phẩm từ thiên nhiên Ảnh 19: Nấm hương (Nguồn: Tác giả) Ảnh 21: Rau dớn (Nguồn: Tác giả) Ảnh 23: Trám đen (Nguồn: Internet) Ảnh 20: Mộc nhĩ (Nguồn: Tác giả) Ảnh 22: Rau ngót rừng (Nguồn: Tác giả) Ảnh 24: Măng nứa (Nguồn: Tác giả) 109 Một số ăn truyền thống Ảnh 25: Xôi màu (Nguồn: Tác giả) Ảnh 27: Thịt treo gác bếp (Nguồn: Tác giả) Ảnh 29: Bánh Chưng dài (Nguồn: Internet) Ảnh 26: Bánh dày (Nguồn: Tác giả) Ảnh 28: Thịt nướng (Nguồn: Tác giả) Ảnh 30: Bánh sừng trâu (Nguồn: Tác giả) 110 Một số hoạt động liên quan Ảnh 31: Nghề Dệt (Nguồn: Tác giả) Ảnh 32: Hái lượm (Nguồn: Tác giả) Ảnh 33: Đám rước dâu (Nguồn: Internet) Ảnh 34: Lễ nhảy lửa (Nguồn: Tác giả) 111 PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI PÀ THẺN TẠI HUYỆN LÂM BÌNH TỈNH TUYÊN QUANG Họ tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Câu 1: Gia đình ơng (bà) có làm nơng nghiệp khơng? A: Có B: Khơng Câu 2: Hiện nay, ông (bà) thường làm loại ruộng chủ yếu? A: Ruộng nước B: Nương rãy C: Cả Câu 3: Các loại lương thực gia đình ơng (bà) trồng loại nào? A: Lúa tẻ, lúa nếp B: Ngô C: Khoai, sắn D: Lúa mì Câu 4: Gia đình ơng (bà)thường trồng loại rau nhiều nhất? A: Xu hào, Bắp cải B: Rau đậu, bầu bí C: Xu xu D: Củ cải 112 Câu 5: Hiện nay, ơng (bà) có đánh bắt, hái lượm loại thức ăn thú rừng rau rừng, loại nấm không? A: Có B: Khơng C: Thỉnh thoảng D: Chỉ lúc hết tiền, gạo Câu 6: Ơng (bà) chăn ni vật nhiều nhữngcon vật sau: A: Trâu, bò B: Gà, ngan, vịt, ngỗng C: Dê D: Lợn Câu 7: Những loại lương thực, thực phẩm gia đình ơng (bà) làm có trao đổi với hàng xóm hay mang chợ bán khơng? A: Chỉ để nhà dùng B: Chỉ mang đổi với hàng xóm C: Có mang chợ bán Câu 8: Một tháng ông (bà) chợ lần? A: Rất B: lần C: lần D: Nhiều 113 Câu 9: Ơng (bà) thường mua chợ lần chợ? A: Thịt, cá B: Mì chính, mắm muối C: Thực phẩm khơ D: Đồ ăn sẵn, đóng hộp Câu 10: Ơng (bà) có thích hay ăn thực phẩm mua sẵn khơng? A: Thích ăn thường xun B: thích bình thường thỉnh thống ăn C: Khơng thích, chí không ăn Nếu khơng ăn chuyển sang trả lời câu số 12 Câu 11: Ông bà thường ăn loại đồ ăn sẵn sau đây? A: Bánh mì, bơ, sữa B: Nem, chả, giò C: Miến, Bánh đa, Phở, D: Nước ngọt, bia E: Tất thứ Câu 12: Hàng ngày, ông (bà) thường ăn bữa cơm ngày? A: bữa B: bữa C: bữa D: Nhiều bữa 114 Câu 13: Vào ngày mùa, ông (bà) thường ăn bữa ngày? A: bữa B: bữa C: Lúc đói ăn Câu 14: Trong bữa ăn, ông (bà) có uống rượu không? A: Có uống B: Thỉnh thoảng uống C: Chỉ uống nhà có khách có đám giỗ D: Chỉ đến lễ, tết uống Câu 15: Gia đình ơng (bà) có tự nấu rượu không? A: Tự nấu B: Đi mua C: Trao đổi với nhà người khác Câu 16: Các loại rượu mà gia đình ơng bà hay nấu ( có) loại rượu nào? A: Ngơ B: Sắn C: Gạo D: Thóc Câu 17: Ngồi nước uống thơng thường rượu ơng ( bà) cịn uống loại nước sau đây? A: Nước mơ, nước dâu ướp B: Nước chè (chà) C: Nước vối D: Nước ổi, mít 115 Câu 18: Gia đình ơng (bà) thường làm loại bánh gì? A: Bánh dày B: Bánh sừng trâu C: Bánh khảo D: Bánh gai Câu 19: Khi gia đình có người bị ốm hay sinh đẻ có trẻ nhỏ có kiêng kỵ bữa ăn khơng? A: Có kiêng kỵ B: Khơng kiêng C: Kiêng được, khơng kiêng khơng (Nếu khơng kiêng chuyển sang trà lời câu 21) Câu 20: Trong nhà có phụ nữ sinh cần kiêng ăn gì? Tại kiêng? Câu 21: Khi nhà có người ốm trẻ nhỏ cần kiêng ăn nên ăn gì? (ghi rõ cho đối tượng) 116 Câu 22: Với loại thức ăn thịt, cá, ăn tươi cịn có cách bảo quản nữa? A: Phơi khô B: Sấy C: Muối chua D: Cất ngăn đá tủ lạnh Câu 23: Gia đình ơng bà thường chế biến ăn theo cách nào? A: Luộc B: Rán C: Xào D: Hấp E: Om F: Chưng G: Tần H: Nướng Câu 24: Ngồi bếp củi ơng (bà) có sử dụng loại dụng cụ nấu nướng khác không? A: Bếp than B: Bếp ga C: Bếp điện D: Lị vi sóng E: Chỉ dùng bếp củi 117 Câu 25:Vào ngày lễ tết, ông (bà) thường mổ vật gì? A: Chó, mèo B: Gà, ngan, vịt C: Trâu, bò D: Lợn Câu 26: Trong ngày tết ơng (bà) thường làm loại bánh gì? A: Bánh dày B: Bánh gấc, bánh gai C: Bánh chưng dài D: Bánh Chưng vuông Câu 27: Vào ngày lễ tết, gia đình ơng (bà) có kiêng kỵ ăn uống khơng? A: Có kiêng B: Không kiêng ( không kiêng, chuyển sang trả lời câu số 29) Câu 28: Ơng (bà) kiêng khơng ăn dịp tết? Tại sao? 118 Câu 29: Hiện ơng (bà) có thay đổi cách chế biến ăn so với trước khơng? A: Khơng thay đổi B: Có thay đổi C: Thay đổi (nếu không thay đổi chuyển sang trả lời câu hỏi số 31) Câu 30: Ơng (bà) thường thay đổi cách chế biến thức ăn? A: Nguyên liệu B: Hương liệu, gia vị C: Cách chế biến Câu 31: Ơng (bà) có thích thay đổi cách chế biến ăn khơng? A: Có thích B: Khơng thích C: Bình thường Câu 32: Ơng (bà) có cịn thích muốn ăn ăn truyền thống khơng? A: Thích ăn B:Khơng thích ăn C: Bình thường Câu 33: Ơng (bà) có muốn giữ lại nguồn nguyên liệu, cách chế biến, hương vị ăn truyền thống khơng? A: Muốn giữ lại B: Không cần thiết C: Muốn thay đổi Cảm ơn ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi Xin trân thành cảm ơn! 119 LỜI CẢM ƠN Tìm hiểu Tập quán ăn uống người Pà Thẻn công việc cần thiết quan trọng, song đòi hỏi dày cơng tìm hiểu xử lý tư liệu…Để hồn thành khóa luận này, người viết nhận giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Đặng Hồi Thu, giảng viên khoa Văn hóa học trường Đại học Văn hóa Hà Nội toàn thể cán nhân dân huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang Qua đây, người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, tới cán đồng bào dân tộc Pà Thẻn nơi tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu Trong viết khơng thể tránh thiếu sót Rất mong q thầy thơng cảm đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2014 Sinh viên thực Lâm Thị Trang Nguyên ... luận tập quán ăn uống hoạt động liên quan đến ăn uống người Pà Thẻn 9 - Phạm vi nghiên cứu yếu tố truyền thống biến đổi tập quán? ?n uống người Pà Thẻn huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang (trước huyện. .. quán ăn uống người dân Pà Thẻn ngày thường - Tập quán ăn uống người Pà thẻn ngày lễ tết - Những biến đổi tập quán ăn uống dân tộc Pà thẻn - Nguyên nhân biến đổi tập quán ăn uống người Pà thẻn. .. TỘC NGƯỜI PÀ THẺN Ở HUYỆN LÂM BÌNH Chương 2: KHẢO SÁT TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI PÀ THẺN Chương 3: NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN GIÁ TRỊ TRONG TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI PÀ THẺN

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI PÀ THẺN Ở HUYỆN LÂM BÌNH

    Chương 2KHẢO SÁT TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI PÀ THẺN

    Chương 3NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔIVÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN NHỮNG GIÁ TRỊTRONG TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI PÀ THẺN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN