Quần thể di tích đền trần xã tiến đức huyện hưng hà với sự phát triển du lịch văn hóa tỉnh thái bình

97 109 0
Quần thể di tích đền trần xã tiến đức huyện hưng hà với sự phát triển du lịch văn hóa tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN TRẦN, XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH THÁI BÌNH GV hướng dẫn: Ths Lưu Đức Kế SV thực hiện: Bùi Thị Thơm Lớp: DL 14C Hà Nội, 6/2010 Phụ lục LỜI CẢM ƠN Trong trình hình thành ý tưởng, tìm kiếm tài liệu, khảo sát thực tế hoàn thành đề tài này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ lãnh đạo Sở, ban ngành, người dân xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà gia đình, bạn bè người thân Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Lưu Đức Kế Giám đốc công ty lữ hành Hanoi Tourist, người hướng dẫn cho tơi bước q trình hình thành ý tưởng phương hướng tiếp cận vấn đề Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Đồng chí Nguyễn Phúc Điền – Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình; Đồng chí Vũ Đức Thơm – Giám đốc Bảo tàng tỉnh Thái Bình; Anh Nguyễn Văn Giang – phó đại diện thường trực Cơng ty lữ hành Hanoi Tourist Lạng Sơn Chú Phan Thanh Kiện – Cán Ban quản lý di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà Cuối cùng, mong muốn gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Văn hóa du lịch – trường Đại học Văn hóa Hà Nội dạy bảo suốt năm học qua; cảm ơn gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Phụ lục HỆ THỐNG CHỮ VIẾT TẮT -&&& UBND: Ủy Ban Nhân Dân VHTT & DL: Văn hóa, Thể thao Du lịch KTS: Kiến trúc sư KHTH: Khoa học tổng hợp HĐQT: Hội đồng quản trị CP: Cổ phần CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa PGĐ: Phó giám đốc DTLSVH: Di tích lịch sử văn hóa Phụ lục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG I: TỈNH THÁI BÌNH VÀ QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN TRẦN, XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ 10 1.1 Khái quát tỉnh Thái Bình 10 1.1.1 Vị trí địa lý – Tự nhiên 10 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 11 1.1.3 Tiềm du lịch 12 1.2 Triều đại nhà Trần ảnh hưởng tới vùng đất Thái Bình 14 1.2.1 Triều đại nhà Trần với lịch sử Việt Nam 14 1.2.2 Long Hưng – đất phát tích, sáng nghiệp nhà Trần 17 CHƯƠNG II: QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN TRẦN, XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ VÀ CÁC GIÁ TRỊ 26 2.1 Quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình………………………………………………… 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Hệ thống cơng trình 29 2.1.3 Một số đền Trần vùng Bắc Bộ 32 2.2 Quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà giá trị 35 2.2.1 Giá trị tự nhiên, không gian, cảnh quan, môi trường 35 2.2.2 Giá trị lịch sử, huyền thoại 37 Phụ lục 2.2.3 Giá trị tâm linh, tinh thần 43 2.2.4 Giá trị nghệ thuật 47 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CÓ HIỆU QUẢ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN TRẦN, XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA CỦA TỈNH THÁI BÌNH 52 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà 52 3.1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật nguồn lao động phục vụ du lịch…………………………………………………………… 52 3.1.2 Tổ chức quản lý khai thác 54 3.1.3 Khách du lịch doanh thu du lịch 55 3.1.4 Đầu tư quy hoạch du lịch 57 3.1.5 Môi trường du lịch 59 3.1.6 Hoạt động Marketing, quảng bá du lịch 60 3.1.7 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch khu di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà 62 3.2 Hệ thống giải pháp 63 3.2.1 Hệ thống giải pháp chung 63 3.2.2 Giải pháp nghiệp vụ 66 PHẦN KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đồ sộ phong phú, có mặt khắp miền đất nước Nó bao trùm lên toàn đời sống vật chất tinh thần toàn xã hội theo suốt chiều dài lịch sử Khai thác giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa vào hoạt động du lịch yêu cầu lợi vô to lớn du lịch Việt Nam Nằm vùng Đông Bắc Bộ - nơi có mật độ di tích lịch sử – văn hóa vào loại cao nước, Thái Bình tiếp tục bừng sáng đồ du lịch Việt Nam Dựa lợi đó, năm gần đây, Thái Bình tích cực đầu tư quảng bá cho hoạt động du lịch mình, đặc biệt du lịch văn hóa Trong số đó, đáng kể dự án đầu tư, tu bổ Quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà – nơi tơn miếu linh thiêng dịng họ, nơi lưu giữ dấu tích vương triều oai hùng lịch sử Việt Nam, vương triều Trần Trong trình xây dựng bảo vệ đất nước, nhà Trần (1226 – 1400) giữ vị trí quan trọng mang dấu ấn không phai mờ lịch sử Việt Nam ảnh hưởng đáng kể tới vùng đất Thái Bình Ngay sau thành lập, nhà Trần dã chấm dứt tình trạng hỗn loạn xã hội Đại Việt vào cuối thời Lý, củng cố xây dựng máy quyền từ Trung ương đến địa phương, lập lại trật tự trị, xã hội, chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa Trong khoảng thời gian 170 năm tồn tại, triều Trần lãnh đạo quân dân Đại Việt lập nên nhiều võ công hiển hách, đánh thắng ba chiến tranh xâm lược quân Mông – Nguyên, đế chế hùng mạnh lúc Qua khảo cổ học nghiên cứu, nhà sử học nhà khoa học đến kết luận rằng, huyện Hưng Hà – Thái Bình ngày nay, Phụ lục nơi tọa lạc quần thể di tích đền Trần lăng mộ vị vua đầu triều Trần, không quê hương đời họ Trần kể từ Trần Cảnh (Trần Thái Tông), mà cịn đất phát tích, sáng nghiệp vương triều Trần Hiện nay, UBND tỉnh Thái Bình có dự án quy hoạch để quần thể di tích trở thành điểm du lịch văn hóa – du lịch tâm linh, thương hiệu du lịch tỉnh Chính từ điều trên, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà với phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình” nhằm tìm hiểu ý nghĩa quần thể di tích giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam, giá trị quần thể di tích phát triển du lịch tỉnh Thái Bình Đồng thời thơng qua mong muốn góp phần nhỏ giới thiệu tới người điểm đến loại hình du lịch văn hóa Thái Bình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm cuối thập kỷ 60 đến thập kỷ 80 kỷ 20, Thái Bình tiến hành khai quật 10 ngơi mộ thời nhà Trần, sau khai quật khu di khảo cổ học Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà năm 1979 1980 với nhiều vật cho thấy nơi tôn miếu vua nhà Trần Đến năm 1986, nhà khoa học, sử học khảo cổ học mời dự Hội nghị Thái Bình với nghiệp thời Trần Thái Bình Tại hội nghị này, mảnh đất Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà cơng nhận đất phát tích – sáng nghiệp nhà Trần Sau hội nghị, tham luận nhà khoa học xuất thành tập kỷ yếu Năm 2005, Ban tuyên giáo huyện ủy Hưng Hà xuất sách Đền Trần Thái Đường Lăng hai tác giả Vũ Đức Thơm Phạm Tất Lượng, giới thiệu trình xây dựng, tơn tạo giá trị khu di tích Phụ lục Cuối năm 2009, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình phối hợp với Viện Sử học, Hội khoa học lịch sử Việt Nam tái lần thứ nhất, có chỉnh sửa bổ sung sách Nhà Trần Con người thời Trần, tập trung viết xung quanh việc Tam Đường đất phát tích nhà Trần, giới thiệu chiến công vị dũng tướng thời Trần Như vậy, vấn đề nghiên cứu từ sớm chưa khai thác nhiều, đặc biệt lĩnh vực du lịch Trong khóa luận mình, tơi tiếp thu số kết nghiên cứu tác giả trước đó, tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu theo góc độ người ngành du lịch Tuy cịn có hạn chế mặt trình độ thời gian nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, gợi ý thầy, giáo bạn sinh viên có quan tâm tới vấn đề Mục đích nghiên cứu  Tìm hiểu giá trị quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, đồng thời khẳng định vai trò giá trị hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình  Khảo sát thực trạng khai thác quần thể di tích phục vụ cho việc phát triển du lịch  Đưa số kiến nghị, đóng góp để khai thác có hiệu quần thể di tích việc phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp mình, tơi tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà trạng hoạt động du lịch quần thể di tích phạm vi xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Phụ lục Ngồi ra, tơi tìm hiểu trích dẫn số tài liệu liên quan tới vấn đề: Vùng đất Tam Đường ngày đất phát tích, sáng nghiệp nhà Trần Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nhìn đối tượng nghiên cứu hệ thống để khảo sát, phân tích  Phương pháp so sánh: Để thấy chung riêng đối tượng nghiên cứu  Phương pháp thống kê: Để có nhìn khái qt đối tượng nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu  Phương pháp điền dã: Khảo sát thực tế Bố cục đề tài Với mục đích lý kể trên, phần mở đầu phụ lục, đề tài bao gồm phần sau:  Chương I: Tỉnh Thái Bình quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà  Chương II: Quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà giá trị  Chương III: Hệ thống giải pháp nhằm phát huy có hiệu giá trị quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Phụ lục PHẦN NỘI DUNG &&& - CHƯƠNG I TỈNH THÁI BÌNH VÀ QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN TRẦN, XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ 1.1 Khái quát tỉnh Thái Bình 1.1.1 Vị trí địa lý – Tự nhiên Thái Bình tỉnh ven biển, thuộc khu vực đồng sông Hồng, nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh  Vị trí địa lý: Thái Bình nằm tọa độ 20,17 - 20,44 độ vĩ Bắc; 106,06 - 106,39 độ kinh Đơng Phía Bắc giáp: Hưng n, Hải Dương Thành phố Hải Phịng Phía Tây Tây nam giáp: Nam Định Hà Nam Phía Đơng giáp: Vịnh Bắc Bộ  Diện tích tự nhiên: 1.542,24 km2 chiếm 0,5% diện tích đất đai nước Từ Tây sang Đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49 km Tỉnh có huyện (Đơng Hưng, Hưng Hà, Kiến Xương, Quỳnh Phụ, Tiền Hải, Thái Thụy, Vũ Thư) 01 thành phố (Thành phố Thái Bình) có 284 xã, phường, thị trấn  Khí hậu: Thái Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa Mùa nóng, mưa nhiều từ tháng đến tháng 10; mùa lạnh, khô từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm 23-24oC (thấp 4oC, cao 38oC) Lượng mưa trung bình 1.400mm - 1.800mm Số nắng năm khoảng 1.600 - 1.800 Độ ẩm trung bình vào khoảng 85-90% 10 Phụ lục PHỤ LỤC I Bản đồ tỉnh Thái Bình 83 Phụ lục II Hệ thống cơng trình quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà Hệ thống công trình hồn thành Cổng đền Tịa bái đường Tòa Đệ Nhị Giếng ngọc Sân chầu Tòa hậu cung Sân đền 6.Tòa giải vu 84 Phụ lục Sơ đồ toàn hệ thống (bao gồm cơng trình q trình xây dựng) 85 Phụ lục III Một số hình ảnh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà Cổng Ngũ Thiên Môn (đang q trình hồn thành) Hình ảnh Cổng Ngũ Thiên Môn quy hoạch Công trường thi công Cổng Ngũ Thiên Môn 86 Phụ lục Khu vực ba mộ vị vua đầu triều Trần 87 Phụ lục Tứ trụ nghi môn Giếng ngọc 88 Phụ lục 5.1 Tòa Bái Đường Cánh cửa gỗ lim chạm khắc hình rồng tịa Bái Đường 89 Phụ lục Chạm khắc đầu bẩy tòa Bái Đường 90 Phụ lục 5.2 Tòa giải vu Tòa giải vu bên trái (Nơi làm việc tiếp khách thủ nhang) Tòa giải vu bên phải (Nơi đặt thư viện đền Trần nơi để khách hành hương nghỉ ngơi, lễ) 91 Phụ lục 5.3 Tòa Đệ Nhị Điêu khắc Rồng đá bậc tam cấp tòa Đệ Nhị Hệ thống tiện gỗ mặt tiền 92 Phụ lục Các khám thờ bên tòa Đệ Nhị 5.4 Hậu cung Lối vào bên hậu cung 93 Phụ lục Không gian xanh khu vệ sinh công cộng Khu nhà vệ sinh công cộng Không gian xanh phía sau tịa hậu cung 94 Phụ lục Lăng thờ Trần Thủ Độ Trần Thị Dung 95 Phụ lục Lễ khai ấn đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà năm 2010 Tục lệ Cỗ cá khôi phục đền Trần 2010 Đội rồng làng Cổ Trai, xã Hồng Minh đền Trần 2010 96 Phụ lục Trò chơi Cờ người Liên hoan diễn xướng Trầu văn huyện, thành phố tỉnh tham gia 97 ... QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN TRẦN, XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA TỈNH THÁI BÌNH 52 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng. .. cứu giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà trạng hoạt động du lịch quần thể di tích phạm vi xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Phụ lục... sáng nghiệp nhà Trần 17 CHƯƠNG II: QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN TRẦN, XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ VÀ CÁC GIÁ TRỊ 26 2.1 Quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình? ??………………………………………………

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:28

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh Cổng Ngũ Thiên Môn trong quy hoạch - Quần thể di tích đền trần xã tiến đức huyện hưng hà với sự phát triển du lịch văn hóa tỉnh thái bình

nh.

ảnh Cổng Ngũ Thiên Môn trong quy hoạch Xem tại trang 86 của tài liệu.
III. Một số hình ảnh về quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà.  - Quần thể di tích đền trần xã tiến đức huyện hưng hà với sự phát triển du lịch văn hóa tỉnh thái bình

t.

số hình ảnh về quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà. Xem tại trang 86 của tài liệu.
5.1 Tòa Bái Đường. - Quần thể di tích đền trần xã tiến đức huyện hưng hà với sự phát triển du lịch văn hóa tỉnh thái bình

5.1.

Tòa Bái Đường Xem tại trang 89 của tài liệu.
Cánh cửa gỗ lim chạm khắc hình rồng ở tòa Bái Đường - Quần thể di tích đền trần xã tiến đức huyện hưng hà với sự phát triển du lịch văn hóa tỉnh thái bình

nh.

cửa gỗ lim chạm khắc hình rồng ở tòa Bái Đường Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • HỆ THỐNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I-TỈNH THÁI BÌNH VÀ QUẦN THỂ DI TÍCHĐỀN TRẦN, XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ.

  • CHƯƠNG II-QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN TRẦN,XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNHVÀ CÁC GIÁ TRỊ

  • CHƯƠNG III-HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CÓ HIỆU QUẢNHỮNG GIÁ TRỊ CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN TRẦN,XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ TRONG PHÁT TRIỂNDU LỊCH VĂN HÓA CỦA TỈNH THÁI BÌNH

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan