Sự biến đổi văn hóa chợ mọc thị trấn cao thượng huyện tân yên tỉnh bắc giang trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

127 11 0
Sự biến đổi văn hóa chợ mọc thị trấn cao thượng huyện tân yên tỉnh bắc giang trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA HỌC NGUYỄN THỊ LÝ SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CHỢ MỌC - THỊ TRẤN CAO THƯỢNG HUYỆN TÂN YÊN - TỈNH BẮC GIANG TRONG CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS HOÀNG THỊ KIM THANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Sự biến đổi văn hóa chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – Huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang”, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quyền địa phương, thơng tín viên – đặc biệt cụ Hoàng Lê Vân (cán tiền khởi nghĩa cách mạng – phố Hoàng Hoa Thám – TT Cao Thượng – Huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang) cung cấp cho thông tin, tài liệu quý báu chợ Mọc, định hướng GS.TS Lê Hồng Lý (Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa), thầy Khoa văn hóa học – Trường Đại học văn hóa Hà Nội (Ths Lê Thị Kim Loan, Ths Nguyễn Thị Thanh Mai đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình Ths Hồng Thị Kim Thanh (giảng viên hướng dẫn chính) Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cơ, thơng tín viên Ban quản lý chợ Mọc giúp tơi hồn thành đề tài Dù cố gắng tìm tịi kiến thức thật tỉ mỉ đề tài tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến thầy Hội đồng phản biện cho đề tài tơi hồn thiện Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA, VĂN HÓA CHỢ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỚI VĂN HÓA – XÃ HỘI 12 1.1 Một số vấn đề lý luận văn hóa văn hóa chợ (văn hóa chợ truyền thống văn hóa chợ đại) 12 1.1.1 Sự mở rộng nội hàm phạm trù văn hóa định nghĩa văn hóa 12 1.1.2 Định nghĩa văn hóa chợ (văn hóa chợ truyền thống văn hóa chợ đại, biến đổi văn hóa chợ) 16 1.1.3 Cơ sở hình thành chợ truyền thống 19 1.1.4 Phân loại chợ chợ Việt truyền thống 22 1.1.5 Các giá trị văn hóa chợ truyền thống 23 1.1.6 Vai trò chợ truyền thống đời sống người dân 26 1.2 Cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ảnh hưởng tới lĩnh vực văn hóa – xã hội 27 1.2.1 Khái lược kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 27 1.2.2 Sự biến đổi văn hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 31 Chương 2: CHỢ MỌC – THỊ TRẤN CAO THƯỢNG – HUYỆN TÂN YÊN – TỈNH BẮC GIANG TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 37 2.1 Tân Yên vùng đất người 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Điều kiện xã hội 38 2.2 Sự biến đổi văn hóa chợ Mọc – thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang giai đoạn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 41 2.2.1 Khái quát chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – Huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang 41 2.2.2 Văn hóa chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang biến đổi toàn diện mạnh mẽ tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 43 2.2.3 Những ảnh hưởng văn hóa chợ đến tính cách người dân địa phương 78 Chương 3: ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA CHỢ MỌC – THỊ TRẤN CAO THƯỢNG – HUYỆN TÂN YÊN – TỈNH BẮC GIANG TRONG CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 80 3.1 Đánh giá biến đổi chợ Mọc 80 3.1.1 Những đóng góp tích cực biến đổi văn hóa chợ Mọc 80 3.1.2 Những hạn chế biến đổi văn hóa chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang 83 3.2 Nguyên nhân thực trạng biến đổi văn hóa chợ Mọc – thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang 86 3.2.1 Do xu hướng hội nhập thời đại 86 3.2.2 Do sách đổi Nhà nước 86 3.2.3 Do văn hóa ngoại sinh văn hóa nội sinh có nhiều điểm khác biệt tạo nên va đập văn hóa sàng lọc nhân dân để lựa chọn giá trị văn hóa phù hợp với nhu cầu cá nhân 86 3.3 Về vấn đề định hướng xu hướng phát triển chợ Mọc giai đoạn 88 3.3.1 Xu hướng tồn phát triển chợ Mọc tương lai 88 3.2.2 Đề xuất kiến nghị phát triển chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC .Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở hầu hết quốc gia giới có khơng gian để diễn hoạt động trao đổi hàng hóa mà phương Tây người ta gọi “Market”, cịn Việt Nam gọi chợ Chợ Việt khơng có ý nghĩa mặt bn bán, trao đổi hàng hóa mà cịn mang giá trị lịch sử, văn hóa đất nước người nơi Xưa kia, với lối sản xuất tự cung, tự cấp, lấy cộng đồng làng làm trọng chợ người Việt khơng quy mô, không đồ sộ mà nhỏ lẻ phạm vi làng chủ yếu Ban đầu, người ta gặp bên kênh, suối, bờ ao,…trò chuyện trao đổi vài sản vật, dần phát triển rộng rãi đa dạng Nhà có sản vật nhiều mang trao đổi mà chưa có Ra chợ, người ta gặp gỡ nhiều cá nhân cộng đồng, chí người từ nơi khác tới Người ta trị chuyện, giao lưu với Chính mà nhà nghiên cứu cho chợ nơi phản ánh rõ phương thức sống, lối sống, phong tục, tập quán, cách ứng xử người địa phương Trong tâm thức người Việt truyền thống ghét buôn gian bán lận, tha hương cầu thực buôn mà đặt bậc sĩ lên hàng đầu, đến hàng nông, hàng công hàng thương hạng cuối Nhưng có điều ngược lại người Việt xa quê, bên cạnh “Cây đa, bến nước, sân đình” họ lại nhớ da diết phiên chợ quê Với mớ rau lang, rau muống, cà, chén tương, mớ tôm, mớ tép, hàng quà, hàng bánh, mái tranh quây thành chợ,…Đàn ông bắn điếu thuốc lào Đàn bà đội nón lá, quẩy quang gánh, thúng mủng vai, đầu Hơn nữa, chợ nơi giao duyên, hò hẹn, tâm tình người dân cộng đồng, đơi trai gái chợ xưa khơng họp thường xuyên mà phải có phiên tùy vào nội dung điều kiện sinh hoạt địa phương đó, hay sinh hoạt văn hóa cộng đồng (chiếu phim, biểu diễn văn nghệ đồn văn cơng,… Ngày nay, chợ Việt truyền thống vào tác phẩm văn học dân gian, thơ, họa,…và sâu thẳm ký ức người gắn bó với chợ quê Từ năm 1896, Đảng Nhà nước thực sách Đổi – Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phá bỏ chế độ bao cấp, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, khuyến khích tư nhân làm kinh tế, mở cửa hội nhập theo xu hướng tồn cầu hóa với giới, lãnh đạo Đảng Nhà nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ có nhiều biến đổi sách tất lĩnh vực có văn hóa Sau hai mươi năm đổi mới, nay, với phát triển xã hội đại, lịng thị mọc lên siêu thị thay cho vai trò thương mại chợ quê truyền thống Có nhiều ý kiến đưa ra, có người muốn tiếp tục trì nguyên chợ truyền thống, có người muốn lưu giữ chợ truyền thống có biến đổi cho phù hợp, có người đưa thiết kế siêu thị khơng có xuất yếu tố chợ q, nghĩa Tây hóa hồn tồn,…Vậy muốn lưu giữ phải lưu giữ hồn cảnh nào? Muốn vừa lưu giữ, vừa biến đổi biến đổi nào? Hủy bỏ hủy sao? Suy cho cùng, phải từ thực sống, phải nghiên cứu kỹ điều kiện, hoàn cảnh sống, nhu cầu người dân địa phương định xây dựng chợ siêu thị Chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang, đời khoảng cuối kỷ XIX, bị quyền thực dân Pháp đô hộ Đây chợ lớn huyện Tân Yên Hiện chợ tồn phát triển mạnh mẽ Bên cạnh nét đặc trưng chợ Việt truyền thống chợ Mọc hòa nhập xu đại phương diện thương mại văn hóa Đề tài đặc biệt quan tâm nghiên cứu sâu phương diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần chợ Mọc để tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống tranh chợ Mọc giai đoạn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm tìm vấn đề liên quan tới biến đổi văn hóa chợ quê xu hướng tồn tại, phát triển chợ Mọc Hiện xu hướng nghiên cứu văn hóa tập trung nhiều vào khía cạnh biến đổi văn hóa, nghiên cứu đề tài “Sự biến đổi văn hóa chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” góp phần bổ sung vào tranh nghiên cứu biến đổi văn hóa thêm tồn diện Chợ q nơi thể rõ phong tục tập quán người Việt làng xã với kinh tế nông nghiệp lúa nước thô sơ, lạc hậu mà chợ q khơng mang tính kinh tế thương mại mà cịn có giá trị văn hóa gắn bó sâu sắc với người nơng dân Ngày nay, chợ Việt biến đổi, cần phải tìm hiểu giá trị văn hóa chợ quê để có định hướng cho tồn chợ giai đoạn thời gian tới TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài từ góc độ lý thuyết: Văn hóa, văn hóa chợ, biến đổi văn hóa,…Khảo sát giá trị văn hóa chợ Mọc (trước năm 1986) từ năm 1986 đến Về mặt sở lý luận, có cơng trình nghiên cứu, viết sách văn hóa chợ như: Sách viết chợ Việt: * “Chợ búa, chợ bến” (Nguyễn Đức Nghinh) viết loại hình chợ Việt * “Chợ Việt” , tác giả Huỳnh Thị Dung, nhà xuất từ điển bách khoa 2011: Cuốn sách tổng hợp số lượng hình thức, nội dung ý nghĩa phiên chợ tiếng ba miền Bắc – Trung – Nam Các cơng trình nghiên cứu: * “Chợ văn hóa chợ thành phố Hồ Chí Minh”: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Vĩnh Thiện Nguyễn Minh Tường: Đề tài nghiên cứu văn hóa, ứng xử văn hóa người với người, chủ yếu người mua người bán Văn hóa nghề thương mại * “Chợ tỉnh miền núi phía Bắc trung tâm sinh hoạt văn hóa tồn vùng”: Đề tài nghiên cứu thực tiễn hoạt động văn hóa, văn hóa chợ Nhu cầu văn hóa người dân miền núi hình thức sinh hoạt văn hóa chợ Những viết, cơng trình nghiên cứu cung cấp thơng tin nguồn gốc, phân loại, đặc trưng chợ Việt truyền thống Chợ Mọc: Ngoài tập tiểu luận nguồn gốc văn hóa ứng xử bạn sinh viên trường Đại học văn hóa Hà Nội năm trước chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu, khảo sát “Sự biến đổi văn hóa chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu nhằm tìm hiểu giá trị văn hóa chợ quê nói chung chợ Mọc nói riêng Ngồi ra, cịn tìm hiểu q trình tồn chợ truyền thống giao thoa với thời kỳ đại chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang Trên sở đó, đưa nhận định, đánh giá xu hướng phát triển hình thức trao đổi bn bán địa phương tương lai 3.2 Nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu giá trị văn hóa chợ Mọc truyền thống, tìm hiểu biến đổi văn hóa chợ Mọc chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dự kiến xu hướng phát triển chợ Mọc đề xuất kiến nghị nhằm xây dựng môi trường văn hóa chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài “Sự biến đổi văn hóa chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, cụ thể là: - Sự biến đổi chức chợ Mọc - Sự biến đổi văn hóa vật chất chợ Mọc : Quy mô – kiến trúc, sở vật chất trang thiết bị, hàng hóa,… - Sự biến đổi văn hóa tinh thần chợ Mọc : Văn hóa tâm linh, nhận thức người dân địa phương nghề buôn bán, cách ứng xử người mua người bán, cách ứng xử với môi trường tự nhiên xung quanh chợ,… 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu tồn giá trị văn hóa vật chất tinh thần chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang, lấy năm 1986 làm mốc thời gian để phân chia chợ Mọc trước sau đổi mới, từ làm rõ biến đổi văn hóa chợ Mọc giai đoạn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Cơ sở lý thuyết Đề tài “Sự biến đổi văn hóa chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” có hai phạm trù lý thuyết cần phải làm sáng tỏ: Thứ phạm trù văn hóa, sở đọc nghiên cứu tài liệu định nghĩa nghiên cứu văn hóa để có sở xây dựng đề cương lý thuyết cho văn hóa chợ (văn hóa chợ truyền thống văn hóa chợ chế kinh tế thị trường) Thứ hai phạm trù biến đổi văn hóa, tìm hiểu vấn đề chất xoay quanh biến đổi văn hóa trọng tâm đề tài biến đổi văn hóa chợ 5.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài, chọn sử dụng phương pháp sau đây: a Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp Lập danh sách danh mục tài liệu tham khảo: mạng Internet, sách, báo, cơng trình nghiên cứu theo trình tự chủ đề phân loại từ đề tài để tìm hiểu thơng tin văn hóa văn hóa chợ truyền thống b Một số phương pháp điền dã nhân học Văn hóa học mơn học có tính chất liên ngành nên q trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu môn liên quan, phương pháp nghiên cứu nhân học văn hóa Do đặc trưng khơng gian văn hóa chợ đa dạng đối tượng phức tạp giao tiếp nên phương pháp điền dã sử dụng là: 10 2.7 Hàng bán nông cụ - Tổng số? Các mặt hàng? Nguồn gốc? Giá cả? Tốc độ tiêu thụ? Tại sao? * Tiểu kết: So sánh Sự biến đổi? 2.8 Các dịch vụ khác a) Trông xe - Tổng số? Trơng xe gì? Giá ngày thường, ngày lễ, ngày tết? Số lượng xe bình quân ngày? b) Rửa xe - Tổng số? Rửa xe gì? Giá ngày thường, ngày lễ, ngày tết? Số lượng xe rửa bình quân ngày? c) Các cửa hàng công nghệ thông tin - Tổng số? Kinh doanh mặt hàng nào? Mức độ tiêu thụ? d) Dịch vụ làm đẹp - Tổng số? Bao gồm gì? Nhu cầu người dân sao? e) Hàng thuốc - Tổng số? Bán thuốc gì? Lấy thuốc từ đâu? * Tiểu kết: So sánh Biến đổi? C Những tồn giá trị văn hóa chợ Mọc I Tồn văn hóa vật chất Về quy mơ? Kiến trúc? Cơ sở vật chất? II Văn hóa tinh thần Văn hóa tâm linh? 113 Văn hóa ứng xử? III Nguyên nhân Sự tồn đâu? IV Xu hướng phát triển chợ Mọc Mong muốn người dân xu hướng phát triển chợ Mọc? Nếu thay chợ siêu thị có khơng? Tại sao? V Các kiến nghị xây dựng mơi trường văn hóa chợ Mọc giai đoạn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa D Câu hỏi vấn lãnh đạo phòng văn hóa huyện Tân Yên Ban quản lý chợ Mọc Ơng Nguyễn Xn Tuyển ( Trưởng phịng văn hóa huyện Tân n) - Xin ơng cho biết nhận định ông chợ Mọc trước sau đổi mới? - Phịng văn hóa huyện có kế hoạch/ dự án cho phát triển mơi trường văn hóa chợ Mọc hay không? - Theo ông xu hướng tồn chợ Mọc truyền thống tương lai gì? Ban quản lý chợ Mọc - Xin ông cho biết thuận lợi khó khăn quản lý chợ Mọc nay? - Những kiến nghị đề xuất ơng để khắc phục khó khăn quản lý chợ Mọc? 114 Phụ lục 2: Danh sách thơng tín viên vấn Danh sách thơng tín viên từ 45 tuổi trở lên – trả lời câu hỏi chợ Mọc truyền thống STT Họ tên Cụ Hồng Lê Vân Tuổi 92 tuổi Giới tính Nam Cụ Trần Thị Giáp 88 tuổi Nữ Cụ Dương Thị Dậu 81 tuổi Nữ Bà Nguyễn Thị Bình 78 tuổi Nữ Bà Hồng Thị Bản 72 tuổi Nữ Ông Nguyễn Văn Khang 65 tuổi Nam Bà Nguyễn Thi Hạ 60 tuổi Nữ Nơi Hoàng Hoa Thám – TT Cao Thượng Khu Chợ TT Cao Thượng Làng Châu – Cao Xá Khu Chợ TT Cao Thượng Khu Chợ TT Cao Thượng Khu Chợ TT Cao Thượng Khu Chợ TT Cao Thượng Danh sách thơng tín viên trả lời câu hỏi chợ Mọc giai đoạn STT Họ tên Nguyễn Văn Thắng Tuổi 54 tuổi Giới tính Nam Nguyễn Thị Huê 49 tuổi Nữ Nguyễn Thị Chiên 60 tuổi Nữ 115 Nơi Phố Mới – TT Cao Thượng Khu Chợ TT Cao Thượng Khu Chợ TT Cao Thượng Nguyễn Thị Hợp 47 tuổi Nữ Nguyễn Văn Huynh 38 tuổi Nam Nguyễn Thị Dung 35 tuổi Nữ Nguyễn Văn Đoàn 57 tuổi Nam Khu Chợ TT Cao Thượng Đồng Mới – TT Cao Thượng Đồng Mới – TT Cao Thượng Đồng Mới – TT Cao Thượng Danh sách thơng tín viên tham gia trả lời vấn qua facebook Tôi là: Nguyễn Thị Lý SV : Trường Đại học văn hóa Hà Nội Hiện tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Sự biến đổi văn hóa chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Tơi có câu hỏi ý kiến bạn trẻ xa quê quê với tồn chợ Mọc tương lai, đáp án có khơng (bạn chọn đáp án comment cho lý mà bạn chọn đáp án Xin chân thành cảm ơn! (Đăng trang Hội đồng hương Tân Yên – facebook) Nếu chợ Mọc không tồn nữa, mà quy hoạch theo mơ hình siêu thị bạn/ anh/ chị/em ủng hộ hay khơng ủng hộ? Tại bạn lại chọn đáp án đó? STT Địa facebook Tuổi Quê – Nơi Đáp án 20 Xã Việt Lập – huyện Tân Khơng Vì ngày n – tỉnh Bắc Giang Ngô Công Tử nông thôn chưa phải 116 thành phố Nguyen Hai 22 Xã Ngọc Vân – Tân Yên Hà Thanh 25 Phố Mới – TT Cao Có Siêu thị cần Thượng – Tân Yên – Bắc thiết Giang Vì nước phát triển, siêu thị đảm bảo an toàn thực phẩm nguồn gốc xuất xứ Hoang ka ka 23 Ngọc Thiện – Tân n Khơng Vì chợ gắn bó Hiện lao động với nơng thôn, Đài Loan Cao Thượng lên thành phố nghĩ tới điều Trái Tim Ngủ Yên 25 Xã Cao Xá – Tân Yên – Không Vì chợ chủ Bắc Giang yếu ki -ốt kinh doanh nguồn hàng hóa người dân địa phương để thu lợi, cịn siêu thị đầu mối nguồn kinh doanh thu lợi thôi, tương đương theo quy mơ hàng hóa khác nhiều giá khác,… Tao BG 20 Xã Ngọc Châu – Tân Khơng Vì siêu thị n – Bắc Giang người đứng bỏ vốn mua đất sản phẩm về, chợ Mọc tất dân tình có nơng sản mang 117 bán chợ Mọc Cá Xấu Béo 23 TT Nhã Nam – Tân n Khơng chợ Mọc – Bắc Giang xưa có nét mộc Hiện sống Hà Nội mạc chợ nhiều đặc điểm mang nét "quê", gần gũi thân quen Nếu biến thành siêu thị có lẽ nhiều người thường chợ khơng cịn muốn đến Hiện thấy chưa phù hợp, mở siêu thị quanh hay biến chợ Mọc thành siêu thị thời đại thay đổi khơng có nghĩa nét truyền thống, nghĩa chợ! Cướp tình em 23 Lam Cốt – Tân Yên – Chợ không thành siêu Bắc Giang thị không giữ Hiện Hà Nội nguyên mà thành trung tâm thương mại Ma Bư 18 TT Cao Thượng – Tân Theo quyển: "cuộc Yên – Bắc Giang chiến phòng họp" 118 thương hiệu ăn sau vào tâm trí người tiêu dùng theo nguyên tắc "chìa khóa - ổ khóa" có nghĩa nhắc đến người dùng liên tưởng đến sản phẩm Ví dụ: nhắc đến "TOYOTA" người dùng liên tưởng xe giá rẻ, công ty toyota muốn tham gia vào phân khúc thị trường xe hạng sang, công ty cần thương hiệu "LEXUS" "Chợ Mọc" vậy, thương hiệu mà nhắc đến người dân Tân Yên biết (mà tơi khơng cần giải thích) Vậy nên muốn có siêu thị Tân n tốt làm siêu thị riêng biệt khơng liên quan tới "chợ 119 Mọc" Quan điểm tơi nhìn nhận góc độ marketing, cịn phải tính đến tốn chi phí 10 Trang Nguyen 24 Việt Lập – Tân Yên – Không Vì Bắc Giang khơng hợp với nhân dân nơi 11 12 Paven BK Huy Ao Giac 26 22 Xã Cao Thượng – Tân Khơng Vì q phải Yên – Bắc Giang có chợ Xã Cao Thượng – Tân Có Chứng minh cho Yên – Bắc Giang xã hội phát triển, vươn cao khỏe 13 Xương Rồng 20 Tân Yên – Bắc Giang Không 14 Thoa Le 24 Xã Ngọc Lý – Tân Yên – Khơng Vì chợ Mọc Bắc Giang Hiện ăn sâu vào tâm trí sống Thành Phố Hồ curta người dân Chí Minh q Xã Quang Tiến – Tân Khơng Vì chợ Mọc n – Bắc Giang nhỏ, 15 Lê Bá Vương 23 không đổi thành chợ lớn mà phải siêu thị? 16 Hùng Ngố 22 Cao Thượng – Tân Yên – Không Thứ nhất, đa Bắc Giang Đang sống phần dân cư Hà Nội huyện nông dân, gắn bó lâu đời với nhân dân Thứ hai, 120 đối tượng mua hàng chợ chủ yếu bà mẹ tronghuyện người lâu gắn với hình ảnh chợ q đơi họ chợ để bán rau cỏ hay vịt gà siêu thị khơng thể có hoạt động quy hoach chợ mọc thành siêu thị ta lượng lớn người mua người bán Tiếp theo hàng hóa chợ mọc chưa đến mức đa dạng để quy hoạch thành siêu thị xét khái quát chung trừ khu trung tâm chợ bán quần áo 1/3 khu chợ hàng hóa nơng sản sản phẩm nhân dân huyện làm Nói chưng xét nhiều khía cạnh khác không nên quy hoạch 121 chợ mọc thành siêu thị 17 18 Ngơ Tồn Nguyen van hoa 21 20 Đại học nơng lâm Bắc Khơng Vì chợ thích Giang siêu thị Hợp Đức – Tân Yên – Nếu làm siêu thị Bắc Giang Hiện tốt Mình lao động Đài Loan sống bên Đài Loan, nơi đâu có siêu thị, nơng thơn có, đâu phải thành phố có, tiện mua sắm, đâu mua đồ siêu thị 19 Jandi Nguyen 22 Nhã Nam – Tân Yên – Không Bắc Giang Hiện Hà Nội 20 Đỗ Phương 22 Tân Yên – Bắc Giang Chợ hay siêu thị cả, giá hợp lý, hàng hóa đa dạng 21 Hiền Cịi 20 Ngọc Châu – Tân Yên – Hội nhập kinh tế tốt Bắc Giang phải đôi với nét đẹp văn hóa, xây siêu thị vẻ đẹp làng quê Việt Nam 22 Dương Công Hào 21 Tân n – Bắc Giang Khơng Vì chợ q cịn nơng thơn, xây siêu thị có hàng trăm chợ 122 cóc mọc lên làm vẻ đẹp thẩm mỹ nông thôn, muốn mở siêu thị mở chỗ khác, chợ giữ nguyên nơi tiêu thụ hàng hóa tự cung, tự cấp nhân dân 23 Hiep Domino 26 Tân n – Bắc Giang Khơng Vì Tân n vùng quê sản xuất nông nghiệp chủ yếu nên chợ giữ nét truyền thống 123 Phụ lục 3: Sơ đồ phương án sử dụng điểm kinh doanh chợ Mọc 124 Phụ lục 4: Ảnh chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang ngày (Nguồn: Sưu tầm) 125 126 127 ... 2.2.2.2 Văn hóa chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – Huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang, giao lưu, tiếp xúc biến đổi chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng – huyện Tân. .. 2.2 SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CHỢ MỌC – THỊ TRẤN CAO THƯỢNG – HUYỆN TÂN YÊN – TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2.2.1 Khái quát chợ Mọc – Thị trấn Cao Thượng. .. Tân Yên – tỉnh Bắc Giang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA, VĂN HÓA CHỢ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỚI VĂN HÓA – XÃ HỘI 1.1

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:28

Hình ảnh liên quan

ngày nay dù đã được san nhưng nó vẫn có dáng dấp hình tròn, khi xây dựng lại người ta mở  bốn cổng ở chính bốn hướng Đông (cổng Đông) có đường  nhựa đi ra đường 284 liên xã, liên huyện (hướng Bắc lên Yên Thế, hướng  Nam đi thành phố  Bắc Giang, hướng đông - Sự biến đổi văn hóa chợ mọc thị trấn cao thượng huyện tân yên tỉnh bắc giang trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

ng.

ày nay dù đã được san nhưng nó vẫn có dáng dấp hình tròn, khi xây dựng lại người ta mở bốn cổng ở chính bốn hướng Đông (cổng Đông) có đường nhựa đi ra đường 284 liên xã, liên huyện (hướng Bắc lên Yên Thế, hướng Nam đi thành phố Bắc Giang, hướng đông Xem tại trang 54 của tài liệu.
1. Nếu chợ Mọc không tồn tại nữa, mà được quy hoạch theo mô hình siêu thị thì các bạn/ anh/ chị/em ủng hộ hay không ủng hộ?  - Sự biến đổi văn hóa chợ mọc thị trấn cao thượng huyện tân yên tỉnh bắc giang trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

1..

Nếu chợ Mọc không tồn tại nữa, mà được quy hoạch theo mô hình siêu thị thì các bạn/ anh/ chị/em ủng hộ hay không ủng hộ? Xem tại trang 116 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA, VĂN HÓA CHỢVÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTỚI VĂN HÓA – XÃ HỘI

  • Chương 2CHỢ MỌC – THỊ TRẤN CAO THƯỢNG – HUYỆN TÂN YÊN –TỈNH BẮC GIANG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA

  • Chương 3ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA, XU HƯỚNG PHÁTTRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG MÔITRƯỜNG VĂN HÓA CHỢ MỌC – THỊ TRẤN CAO THƯỢNG –HUYỆN TÂN YÊN – TỈNH BẮC GIANG TRONG CƠ CHẾ KINHTẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan