Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI Khoa Văn hóa Du lịch Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng chương trình du lịch “Hành trình qua miền kinh Việt” Giảng viên hướng dẫn:TS Dương Văn Sáu Sinh viên : Đoàn Diệu Huyền Lớp : VHDL 15C Hà Nội, tháng năm 2011 Lời cảm ơn Được gợi ý giảng viên hướng dẫn – TS Dương Văn Sáu, em mạnh dạn chọn đề tài Xây dựng chương trình du lịch “Hành trình qua miền kinh Việt” làm khóa luận tốt nghiệp Với em, đề tài khó khăn thử thách lớn đề tài yêu cầu lượng kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa lớn Nguồn tư liệu kinh Việt có nhiều, xây dựng chương trình du lịch qua miền kinh đô Việt lại chưa có cơng trình xuất Tuy nhiên, khám phá chinh phục khó khăn lại có sức hấp dẫn lớn với em Mong muốn xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn, có tính thực tiễn, với động viên, giúp đỡ tận tình thầy giáo – TS Dương Văn Sáu, Trưởng khoa Văn hóa Du lịch, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban quản lý Di tích địa phương: Ban quản lý Di tích Cổ Loa ( Đông Anh – Hà Nội), Ban quản lý Di tích Hồng Thành Thăng Long (Hà Nội), Ban quản lý Di tích Lam Kinh (Thanh Hóa), Ban quản lý Di tích Cố Hoa Lư (Ninh Bình), Trung tâm bảo tồn di sản thành nhà Hồ (Thanh Hóa), Ban quản lý Di tích nhà Mạc (Hải Phịng) giúp đỡ em nhiều trình, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu Em xin cảm ơn thầy khoa Văn hóa Du lịch cung cấp cho em kiến thức tảng nhiều lĩnh vực: lịch sử, địa lí, văn hóa, marketing, tâm lí…để em thực đề tài Xin cảm ơn động viên, an ủi giúp đỡ gia đình, bạn bè suốt thời gian em làm khóa luận Do hạn chế mặt thời gian, vốn hiểu biết, đề tài cịn thiếu sót Em mong nhận thơng cảm, góp ý từ thầy bạn! Sinh viên Đồn Diệu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bố cục đề tài Chương LƯỢC SỬ VIỆT NAM VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC KINH ĐƠ VIỆT 1.1 Thời đại Hùng Vương (2879 – 258TCN) 1.2 Thời kỳ An Dương Vương nước Âu Lạc (258 – 208TCN) 1.3 Triều đại Đinh – Tiền Lê (968 –1009) 13 1.4 Triều đại Lý – Trần (1009 – 1400) 15 1.5 Triều đại nhà Hồ (1400 – 1407) 19 1.6 Triều đại Lê Sơ (1428 – 1527) 21 1.7 Triều Mạc (1527 – 1592) Lê – Trịnh (1533 – 1786) 23 1.8 Triều Tây Sơn (1778 – 1802) 25 1.9 Triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945) 28 1.10 Hà Nội - thủ đô Việt Nam từ 1945 - nay………………………….30 Tiểu kết chương 1: 31 Chương 33 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH “HÀNH QUA CÁC MIỀN KINH ĐÔ VIỆT” 33 2.1 Mục đích, ý nghĩa chương trình 33 2.2 Yêu cầu, đặc điểm chương trình 35 2.3 Phương thức thiết kế, xây dựng chương trình du lịch “ Hành trình qua miền kinh Việt” 36 2.3.1 Khảo sát đánh giá, lựa chọn miền kinh đô 36 2.3.2 Tạo dựng thành điểm du lịch 37 2.3.3 Khái quát miền kinh đô Việt với tư cách tuyến điểm du lịch 39 2.3.4 Kết nối điểm du lịch để xây dựng chương trình du lịch 55 2.3.5 Một số chương trình du lịch “Hành trình qua miền kinh đô Việt” 55 Tiểu kết chương 2: 59 Chương 60 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐƯA CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH “HÀNH TRÌNH QUA CÁC MIỀN KINH ĐÔ VIỆT” VÀO THỰC TẾ 60 3.1 Những thuận lợi khó khăn xây dựng tổ chức chương trình thực tế 60 3.1.1 Thuận lợi 60 3.1.2 Khó khăn 62 3.2 Các giải pháp đưa chương trình vào thực tế 63 3.2.1 Các giải pháp tổng thể 63 3.2.2 Các giải pháp mang tính nghiệp vụ 65 3.2.3 Các bước tiến hành đưa chương trình vào thực tế 74 Tiểu kết chương 3………………………………………………………… ….77 Tài liệu tham khảo………………………………………… …………………80 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ Thomas Cook đứng tổ chức chuyến du lịch trọn gói cho 570 khách từ Lestr đến Libroy tàu hỏa, việc tổ chức kinh doanh du lịch thực trở thành nghề phát đạt Đến nay, du lịch trở thành ngành có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Sau 25 năm thực đường lối đổi mới, với sách thơng thống nhà nước với nỗ lực doanh nhân, trí thức Việt Nam, mặt nước nhà thay đổi nhanh chóng Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, Việt Nam phát triển mạnh Cơng nghiệp, dịch vụ Bên cạnh đó, đất nước hình chữ S có tiềm lớn để phát triển du lịch Nhờ mà du lịch Việt Nam nhanh chóng hội nhập với giới tạo bước tiến mạnh mẽ Năm 2010 vừa qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước tính đạt 5.049.855 lượt, tăng 34,8% so với năm 2009 Đây số khổng lồ Cũng nước khác giới, du lịch Việt Nam phát triển đa dạng với nhiều loại hình: du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm…Với xu hướng phát triển tồn xã hội, có ngày nhiều loại hình du lịch Nhưng cho dù thời đại xã hội có phát triển đến đâu, loại hình du lịch văn hóa tìm chỗ đứng nhu cầu tham quan, học hỏi, tìm hiểu kiến thức du khách tất yếu Việt Nam đất nước có trang sử bi hùng tiếng giới Năm 2010, Hà Nội – thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức “Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội”, bề dày lịch sử đáng tự hào Thủ đô Việt Nam có 1000 năm tuổi, thủ “lão thành” giới Nhưng tính từ thời Thục Phán An Dương Vương xây thành Cổ Loa kinh Việt Nam có 2000 năm tuổi Cùng tiến trình lịch sử, kinh Việt lựa chọn, thay đổi giai đoạn khác lịch sử Với giá trị trị, qn sự, văn hóa khơng thể phủ nhận, nhìn chung, kinh Việt hồn thành tốt vai trò trung tâm đất nước giai đoạn Ngày nay, nơi lưu giữ giá trị quý báu thay Du lịch Việt Nam phát triển ý nhiều đến việc khai thác giá trị kinh đô: Thăng Long – Hà Nội, bên cạnh Hoa Lư, Huế Các miền kinh khác: Dương Kinh, Tây Đô, Lam Kinh…hiện nay,du lịch phát triển chưa xứng tầm Các vùng đất bậc đế vương chọn làm kinh đô hẳn phải có lí thuyết phục Là sinh viên khoa Văn hóa Du lịch, em mong muốn bày tỏ suy nghĩ, cách nhìn, đánh giá vùng đất ghi tên vào “danh sách vàng” lịch sử Việt Nam Từ đó, em đóng góp số ý kiến cho việc phát triển du lịch miền kinh đô Việt nói riêng loại hình du lịch văn hóa nói chung Từ lí khách quan chủ quan trên, với giúp đỡ thấy trưởng khoa, em mạnh dạn chọn đề tài Xây dựng chương trình du lịch “Hành trình qua miền kinh Việt” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thơng tin, tư liệu miền kinh đô Việt đưa tranh khái quát chung hình thành miền kinh đô - Trên sở tư liệu nghiên cứu trình khảo sát thực tế, đưa chương trình du lịch qua miền kinh Việt, cung cấp tư liệu hữu ích cho hãng lữ hành họ xây dựng chương trình du lịch đa dạng khác - Đưa giải pháp giúp chương trình vào hoạt động thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng - Các miền đất trở thành kinh đô Việt Nam - Các chương trình du lịch qua miền kinh * Phạm vi: Do đề tài rộng, kiến thức điều kiện khác có hạn nên em, khơng có tham vọng nghiên cứu tồn kinh đô Việt nước, tất thời kì mà lựa chọn kinh từ sơng Gianh – ranh giới Đàng Đàng thời phong kiến nước ta trở Bắc Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, xử lí tư liệu - Khảo sát thực địa - Phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu dùng lý luận du lịch để nhìn nhận, đánh giá vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết miền kinh Việt có nhiều sách hay, viết đầy đủ, chi tiết Những sách viết riêng miền kinh có nhiều như: “ Thành nhà Hồ câu chuyện xây thành đắp lũy” (Phạm Văn Chấy), “Hồ Quý Ly nhà Hồ” (Phạm Hồng Mạnh Hà), “Kinh Hoa Lư xưa nay” (Lã Đăng Bật), “ Cố đô Huế xưa nay” (Nhiều tác giả)… Những sách viết tổng hợp tất miền kinh đô Việt đời Nổi bật có hai sách Thứ “Hành trình 1000 năm Kinh nước Việt” (Nguyễn Đăng Vinh) Cuốn sách giới thiệu đến bạn đọc di tích có giá trị kiến trúc, lịch sử văn hóa đặc sắc kinh thành mang dấu ấn triều đại phong kiến, Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, thành nhà Mạc đến cố đô Hoa Lư, thành nhà Hồ Lam Kinh, Phượng Hồng Trung Đơ cố Huế; số di tích cách mạng tiêu biểu gắn liền với kiện anh hùng dân tộc nói chung, thủ Hà Nội nói riêng kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời đến Thứ hai “ Kinh đô Việt Nam xưa nay” ( Nguyễn Đăng Vinh, Nguyễn Đăng Quang) Cuốn sách có nội dung tương tự với việc giới thiệu kinh có giá trị kiến trúc, văn hóa lịch sử đặc sắc, cá nhân có ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử, từ cố đô Hoa Lư đến Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội Ngồi ra, cịn có nhiều viết riêng biệt báo, tạp chí nghiên cứu chun ngành Có thể nói sách, viết cung cấp đầy đủ thơng tin chưa có sách viết chương trình du lịch xuyên suốt miền kinh Bố cục đề tài Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài Xây dựng chương trình du lịch “Hành trình qua miền kinh Việt” gồm chương chính: - Chương 1: Lược sử Việt Nam hình thành kinh Việt - Chương 2: Thiết kế chương trình du lịch “Hành trình qua miền kinh đô Việt” - Chương 3: Định hướng, giải pháp đưa chương trình du lịch “Hành trình qua miền kinh đô Việt” vào thực tế NỘI DUNG Chương LƯỢC SỬ VIỆT NAM VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC KINH ĐÔ VIỆT 1.1 Thời đại Hùng Vương (2879 – 258 TCN) Là người Việt Nam, biết truyền thuyết thời đại Hùng Vương Người Việt Nam sinh bọc trứng mẹ Âu Cơ, cháu vua Hùng Nhiều hệ người Việt băn khoăn tìm câu trả lời cho câu hỏi: “ Thời đại vua Hùng có thật hay khơng?” Những thư tịch cổ chép thời đại Hùng Vương hầu hết sách chữ Hán Trung Quốc nước ta thời phong kiến Tuy nội dung thư tịch cịn có nhiều điều cần thảo luận nghiên cứu sâu nguồn tài liệu gốc mà nhà nghiên cứu phải sử dụng Tài liệu thư tịch Trung Quốc ghi chép thời kì Hùng Vương tản mạn, ỏi, nhiều điểm không rõ ràng Sách “Giao Châu ngoại vực ký” (khoảng kỉ III, IV) dẫn lại sách “Thủy kinh chú” chép có đoạn có giá trị: “ Thời xưa, Giao Chỉ chưa có quận huyện, đất đai có ruộng lạc, ruộng theo nước thủy triều lên xuống (mà làm) Dân khẩn ruộng mà ăn nên gọi dân Lạc Đặt Lạc vương, Lạc hầu để làm chủ quận huyện Các quận huyện phần nhiều Lạc tướng Lạc tướng có ấn đồng giải xanh” Sách “Nam Việt chí” “Cựu đường thư địa lý chí” “Thái Bình hồn vũ ký” dẫn lại chép: “Đất Giao Chỉ xưa phì nhiêu, có qn trưởng Hùng Vương” Đó sơ lược vài nét tài liệu thư tịch Trung Quốc ghi chép vấn đề có liên quan đến thời kì Hùng Vương Chúng ta biết sử sách Việt Nam ghi chép thời Hùng Vương xưa vào đời Trần Cho đến nay, ta biết hai sách ghi chép thời Hùng Vương lại tay “ Việt điện u linh” “Lĩnh nam chích qi” (đầu kỉ XIV) Sau sử sách soạn thời Lê thời Nguyễn : “Dư địa chí” (1435) Nguyễn Trãi, “Vân đài loại ngữ” Lê Quý Đôn, “Đại Việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên (1479), “Việt Giám thông khảo tổng luận” (1514) Lê Tung, “Lịch triều hiến chương loại chí” (1821) Phan Huy Chú, “Việt sử thông giám cương mục” sử quán triều Nguyễn… Một đoạn ghi “ Đại Việt sử lược” chép rằng: “Đến đời Trang vương nhà Chu (696 - 682 TC) Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật (áp) phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng Văn Lang, hiệu nước Văn Lang…truyền 18 đời gọi Hùng Vương” Khảo cổ học có nhiều đóng góp việc làm sáng tỏ vấn đề thời đại Hùng Vương Những kết cơng trình nghiên cứu phát khảo cổ học miền Bắc Việt Nam, cho thấy có số di tích thuộc hậu kì thời đá , thời đại đồ đồng giai đoạn đầu thời đại đồ sắt có liên quan đến thời kì Hùng Vương Giai đoạn sớm nhóm văn hóa Phùng Nguyên Sau văn hóa Phùng Ngun nhóm di tích Gị Mun Đây nhóm di tích thuộc thời đại đồ đồng Trong nhóm di tích Gị Mun cịn giữ nhiều đặc trưng đồ đá đồ gốm Văn hóa Phùng Ngun Sau nhóm di tích nhóm di tích Văn hóa Đơng Sơn Đây văn hóa thuộc giai đoạn phát triển, giai đoạn hưng thịnh thời đại đồ đồng thau Đây văn hóa địa vơ rực rỡ Tiêu biểu văn hóa trống đồng Kỹ thuật chế tạo đồ gốm giai đoạn cao Văn hóa Đơng Sơn (kể giai đoạn Gò Mun) tồn từ cuối thập niên thứ hai, đầu thiên niên kỉ thứ trước công nguyên đầu công nguyên Hiện gần thành Cổ Loa (Bắc Việt) giếng cịn Khách hành qua dừng chân nhìn xuống đáy giếng nước veo, không khỏi bùi ngùi nhớ lại câu chuyện thương tâm vợ chồng Mỵ Châu – Trọng Thủy 97 Nhật kí hành trình tìm miền kinh đô Hà Nội ngày 19 tháng năm 2011 Tiếng chng báo thức làm tơi giật thót Tỉnh dậy, chồng mắt, định hình giây Xem nào, hôm theo kế hoạch, bạn thăm đất tổ Nhưng kìa, ngồi trời mưa Mưa không lớn lắm, nghĩ đường xa, mưa làm lịng người chùn bước Tơi gọi bạn phịng dậy “Này, dậy thơi bà ơi! 5h Nhưng trời mưa, dậy xem có khơng nào?” Cơ bạn dụi mắt “Mưa hả? Ôi, ngại nhỉ?” Sau hồi suy nghĩ, chúng tơi đồng lịng “ Đền, chùa nhắc, hẹn phải Mưa nhỏ ý mà, tốt” Thế chúng tơi lên đường Tính mãi, chọn ,mãi không tránh hạt mưa xuân Chúng tơi qua cầu Việt Trì, theo đường Hùng Vương xi Phú Thọ Chốc chốc lại phải dừng xe hỏi đường Cuối đến nơi Con đường vào khu di tích đền Hùng chân núi Nghĩa Lĩnh khác xa tưởng tượng Hai bên đường rợp bóng xanh, thẳng hàng đẹp đẽ chào đón du khách Những hạt mưa bay bay làm cho bầu trời dừng tối lại Không gian có chút buồn ảm đạm Ngày mưa này, du khách hành hương đất tổ không đông Gửi xe đầu đường dốc chân núi bắt đầu lên Mưa rơi không ngăn bước chân người Tôi tự hỏi “Không biết ngày Thục Phán thay vua Hùng làm vua nước Văn Lang, trời Nam có mưa khơng?” Núi Nghĩa Lĩnh cao vời vợi, rộng lớn trước mắt Con đường đưa đến khu đền Thượng, Trung, Hạ, Giếng có bậc thang, tiện cho việc tham quan Chúng tung tăng chụp ảnh, xem xét khắp nơi Quả nơi “khí thiêng hội tụ” Khi xuống núi, trời mưa Chúng sải bước nhanh xuống chân núi, lấy xe, thăm đền Mẫu Âu Cơ đền Lạc Long Quân Theo truyền thuyết, 50 98 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên rừng nên đây, đền mẹ nằm đồi Sim, đền cha nằm thấp, vùng nước bao quanh Tại đền “cha”, “mẹ”, hình ảnh chim lạc chủ đạo, gợi nhớ khứ thủa hồng hoang Hơn 5h chiều, bắt đầu trở Hà Nội Đã tạnh mưa, khơng khí mát mẻ Chúng không dám xe nhanh Bỗng “Rầm” Hai cô bạn đằng trước ngã, tơi thấy “tiếp đất” Đứng dậy, thấy nhiều người vây quanh Xem nào, may q, khơng Nhưng kìa, mặt bạn có máu Được giúp đỡ anh niên đường, đưa bạn vào bệnh viện nhỏ địa phương, nơi cách cầu Thăng Long khoảng 30 km Cô bạn bị thương mặt, phải khâu mũi Chúng cầm tay bạn mà cịn thấy bàng hồng Cũng may vết thương không nghiêm trọng Khi bạn nằm yên giường với vết thương xử lí, bắt đầu lo lắng Về mà lại nơi xa lạ sao? Chúng tơi tồn gái Thế phài gọi bạn bè từ Hà Nội lên Các bạn xe máy về, cịn chúng tơi taxi Về đến nhà trọ 11h đêm Quả ngày không may mắn! Hà Nội ngày 25 tháng năm 2011 Hôm ngày nắng đẹp Chúng lại Cổ Loa Lần này, chúng tơi có “nàng cơng chúa” Đây lần thứ hai đến thăm Cổ Loa Ngồi xe bus, nghĩ lại chuyến đền Hùng mà lịng dâng lên cảm giác khó tả Phải chi ngày hơm đẹp hơm Trời nắng nhẹ, nhiều mây, khơng khí dễ chịu Con đường với Đông Anh với miền quê quen thuộc đất Việt Hai bên đường đồng lúa xanh mướt Ồ, nhà trồng cau Thế nhỉ? “ Thành Cổ Loa” trước mắt Nhưng “thành ốc khổng lồ” sử sách khơng cịn Giờ đây, Cổ Loa cịn lại vùng đất nhỏ ngoại thành Hà Nội Khu di tích Cổ Loa nằm khiêm tốn vùng đất đồng chiêm trũng Sự bề chốn kinh thủa khơng cịn rõ 99 ngồi đồi xanh, nhìn cảnh vật, trời mây thấy sống thật n bình Tơi mường tượng cảnh nhân dân Âu Lạc sống cảnh yên vui, có nỏ thần Kim Quy bảo vệ Nếu nàng công chúa Mỵ Châu “ Trái tim lầm chỗ để lên đầu” nhân dân Âu Lạc có chịu cảnh “ nước nhà tan hay khơng?” Nhưng xét công bằng, nàng đáng thương đáng giận Giếng sâu có thật nơi Trọng Thủy trẫm mình? Hai nghìn năm trơi qua Hơm nay, trở thăm miền cố xưa, mà thấy lịng có chút suy tư, nuối tiếc… Từ Cổ Loa về, cịn sớm, chúng tơi qua Hồng Thành Thăng Long Bấy giờ, không nhớ xác thăm nơi lần Kể từ dấu tích triều đại Đại La, Đinh, Lê, Lí, Trần phát khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu, Hoàng Thành Thăng Long cơng nhận di sản văn hóa giới, khu di tích tấp nập khách du lịch Khu di tích nằm lòng Hà Nội nên tiện cho việc tham quan, tìm hiểu Tài liệu đọc khu Hồng Thành có nhiều, tơi đọc nhiều có lẽ chưa hiểu nhớ hết giá trị nơi Thật may mắn, chúng tơi có hội theo đồn khách đơng người Việt, nghe chị hướng dẫn viên giới thiệu À, mai này, sau xây dựng xong chương trình du lịch: “Hành trình qua miền kinh Việt”, mong muốn người gặp lại trang phục áo dài, thuyết minh cho du khách nghe khu thành cổ đẹp giá trị Việt Nam Kết thúc chuyến tham quan thú vị mình, chúng ghé phố ẩm thực Tống Duy Tân, ngồi ăn ốc trò chuyện Một ngày đẹp trời “đẹp lòng” kết thúc Hà Nội ngày tháng năm 2011 Buổi sáng mở mắt, thấy trời mưa Giật mình! Theo kế hoạch, sáng Kiến Thụy (Hải Phịng) thăm miền Dương Kinh Nhưng hạt mưa rơi làm nhớ lại chuyến thăm Phong Châu mà chột Lại ngày mưa Hơm nay, thơi, khơng có bạn đồng hành Lại suy 100 nghĩ, muốn nhà ngủ thêm chút Nhưng mà…băn khoăn… Thôi, “ Nắng mưa việc trời” mà Xe bus hơm lâu lắm, ngày chuyến Đợi từ 5h30 sáng đến 6h15 thấy xe bus 22 chạy qua Mình lên xe bus Xe chật cứng người, gần đứng chân thơi Hic, cảnh chen lấn xe mà làm người ta chán ngán đến thế! Cuối nhìn thấy xe mang biển Hải Âu đợi khách cổng bến xe Gia Lâm Mình bước lên xe, bắt đầu lấy đồ ăn sáng ra, phải cho “anh ruột” ăn làm làm Nhưng trời ơi, vết rách to tướng túi đeo đập vào gương mặt bàng hồng Khơng thể có cách giải thích khác bị rạch túi Chiếc ví tất tiền bạc, số giấy tờ không cánh mà bay! Làm bây giờ? Khóc ư? Khơng! Cũng khơng hiểu lúc lại bình tĩnh đến Mình nói rõ ràng với anh lái xe: “ Anh ơi, em gặp cố Anh cho em xuống không ah? Xin lỗi anh, mong anh thơng cảm ạ” Xuống xe, quay nhà trọ, thấy tiếc của, muốn khóc mà cố gượng cười! … Kim Sơn ngày 19 tháng năm 2011 5h sáng, tiếng mẹ rủ rỉ bên tai: “ Con ơi, có khơng mà cịn chưa dậy?”.Mở mắt Ừ nhỉ! Nay anh trai có chuyến hành trình thăm Tây Đơ Lam Kinh, Thanh Hóa Thanh Hóa giáp Kim Sơn q thơi Mình đến Thanh Hóa lần Nhưng chuyến làm vơ háo hức Mình chưa thăm thành nhà Hồ Lam Kinh Không biết nơi nào? May quá, hôm qua nghe thời tiết báo trời đẹp Hai anh em định đồng hành xe máy 6h sáng, ăn uống xong, hai anh em bắt đầu lên đường Chà! Đất Thanh rộng thật Anh có biết nhiều đường Thanh Hóa nên việc tìm đường khơng q vất vả Khi đến Thành nhà Hồ, trời bắt đầu có nắng Cái nắng dễ chịu 101 không làm người ta mệt mỏi mùa hè Trước mắt cổng thành đá đồ sộ Tuy xem ảnh mạng nhìn tận mắt thật thú vị nhiều Hai anh em dừng xe Trước vào thăm thành, anh em ghé thăm nhà trưng bày, phòng thuyết minh khu di tích Có hai chị hướng dẫn viên trang phục áo dài màu hồng đón tiếp anh em niềm nở “Trời, trông chị quen quá, gặp đâu nhỉ?” Mình nhìn chị có khểnh cười duyên, nhìn quen mà khơng biết gặp đâu Mình đưa cho chị xem giấy giới thiệu trường “Ơi, em học trường văn hóa à?” Chị bất ngờ tỏ ý vui mừng: -Chị Hương, chị học quản lí văn hóa trường À, Mình lục tìm trí nhớ - A, em nhớ rồi, thảo em nhìn chị quen lắm, chị Triệu Thị Hương, thi Nữ sinh lịch năm 2009 phải không? Chị cười hiền: - Em theo dõi thi biết chị sao? - Vâng, em có xem chị? Gặp chị bất ngờ quá! - Chị vui gặp em Thế gặp may Chị Hương nhiệt tình giúp đỡ tìm hiểu vấn đề Tây Đô Rời thành nhà Hồ với khối đá xanh tuyệt đẹp, đến Lam Kinh Khu nhà thờ Lê Thái Tổ nằm khn viên n bình Cách khơng xa khu Lăng Mộ vị vua Lê Nơi rộng đẹp tưởng tượng nhiều Khu Thái Miếu Lăng mộ xây dựng lại Một vùng không gian yên ả, thích hợp cho yên nghỉ ngàn năm Trong lịng tơi lại mường tượng thủa xa xưa, hào hùng bi tráng dân tộc, tiếc nuối cho Cho dù khu di tích xây dựng lại chắn khó mà vẻ đẹp ban đầu Hai anh em nhà trời tối Ăn cơm xong, chui vào chăn “đánh” giấc ngon lành đến sáng Trong giấc mơ, thấy 102 cánh đồng lúa xanh bạt ngàn, xung quanh phiến đá xanh khổng lồ mát rượi, lại thấy cánh rừng yên tĩnh, bạt ngàn màu xanh… Kim Sơn ngày 21 tháng năm 2011 “Chà! Trời hôm đẹp nhỉ” – Mình lên vui mừng đứng trước hiên nhà Hơm nay, lại anh trai thăm cố Hoa Lư Nơi cách nhà chừng 30km nên hai anh em không cần phải vội vào Thanh Hóa Con đường vào cố năm gần sửa sang nhiều, dễ trước Hai bên đường, dãy núi đá vôi trùng điệp đứng sừng sững tạo nên vùng non nước Ninh Bình kì thú Đền vua Đinh, vua Lê nằm gần Hai ngơi đền có kiểu kiến trúc tương tự Vào thăm đền, ta cảm nhận n tĩnh, thản, nhẹ lòng Mang theo máy ảnh tay, khắp nơi chụp ảnh Hơm nay, may mắn gặp người khách Mỹ vui chuyện, Thế có hội giới thiệu với họ đơi nét quê hương Nhưng kết thúc chuyến này, lại khơng thấy thoải mái Có lẽ người hướng dẫn viên chiếm lấy suy nghĩ Thật đáng buồn! Mình chụp ảnh tượng đền vua Đinh thấy hướng dẫn viên chạc 40 tuổi người khách Pháp bước vào Mình khơng biết tiếng Pháp nên không để ý nhiều đến họ Bỗng hướng dẫn viên tiến lại gần mình, giọng nhỏ nhẹ: - Cháu sinh viên ? - Dạ, - Này, bảo, có phải ơng (chỉ vào tượng Lê Đại Hành) bà (chỉ vào tượng Dương Vân Nga) khơng ? Mình thực “sốc”, đứng im trời trồng, khơng nói Thế giọng nói lại cất lên giọng điệu khó nghe: “Ui, sinh viên mà chẳng biết gì” Rồi ơng ta quay sang người khác hỏi tương tự, sau quay lại cười nói với khách Tơi chẳng hiểu họ nói gì, tơi biết trình độ tâm huyết 103 người hướng dẫn viên đến đâu Thật buồn cho du lịch Việt Nam, có người hướng dẫn hình ảnh đất nước bị bóp méo ? Thật buồn ! Mình định không hướng dẫn viên ! 104 Hình ảnh miền kinh Việt Cổng vào khu di tích đền Hùng núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, Phú Thọ) Đền Mẫu Âu Cơ (Phú Thọ) Đền Lạc Long Quân (Phú Thọ) 105 Điện Kính Thiên Hậu Lâu 106 Cột cờ Hà Nội Khu khảo cổ 18 Hồng Diệu 107 Khu di tích Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) Khu tưởng niệm nhà Mạc (Hải Phịng) 108 Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) Cửa hàng lưu niệm khu thành nhà Hồ 109 Bia Vĩnh Lăng (Lam Kinh – Thanh Hóa) Khu Thái Miếu (Lam Kinh) 110 Đền thờ vua Quang Trung (Nghệ An) Toàn cảnh thành phố Vinh đứng đỉnh núi Dũng Quyết 111 ... Chương 1: Lược sử Việt Nam hình thành kinh Việt - Chương 2: Thiết kế chương trình du lịch ? ?Hành trình qua miền kinh đô Việt? ?? - Chương 3: Định hướng, giải pháp đưa chương trình du lịch ? ?Hành trình. .. hình thành miền kinh đô - Trên sở tư liệu nghiên cứu trình khảo sát thực tế, đưa chương trình du lịch qua miền kinh Việt, cung cấp tư liệu hữu ích cho hãng lữ hành họ xây dựng chương trình du lịch. .. viết chương trình du lịch xuyên suốt miền kinh Bố cục đề tài Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài Xây dựng chương trình du lịch ? ?Hành trình qua miền kinh Việt? ?? gồm chương