Dân ca mường và vận dụng vào công tác thông tin tuyên truyền hiện nay ở ngọc lặc thanh hoá

97 10 0
Dân ca mường và vận dụng vào công tác thông tin tuyên truyền hiện nay ở ngọc lặc thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học văn hóa h nội Khoa văn hóa d©n téc thiĨu sè PHẠM THỊ NHUNG DÂN CA MƯỜNG VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG TÁC THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY Ở NGỌC LẶC, THANH HOÁ Khãa luËn tèt nghiệp cử nhân văn hóa Chuyên ngnh văn hóa dân téc thiÓu sè M∙ sè: 608 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRN TR TRC H nội, 6/2008 Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Lời cảm ơn Đề tài kết trình tìm tòi, khảo sát, nghiên cứu thực địa tài liệu Để hoàn thành Khoá luận này, sinh viên đà nhận đợc giúp đỡ tận tình PGS TS Trần Trí Trắc; quan tâm, tạo điều kiện thầy cô giáo Khoa Văn hoá Dân tộc thiểu số; cán Trung tâm Văn hoá Thể thao, Phòng Văn Hoá ; cán phòng Nông nghiệp huyện Ngọc Lặc bà nhân dân xà Thạch Lập Ngoài ra, sinh viên xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán Viện Dân tộc học, Phòng Th viện Viện Dân tộc học, Trung t©m Th− viƯn Qc gia, Trung t©m Th− viƯn trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Do hạn chế thời gian trình độ nên Khoá luận không tránh khỏi thiếu nhữngthiếu sót Vì vậy, ngời viết mong nhận đợc đóng góp chân thành thầy cô bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh Sinh viên PhạmThịNhung Khoá luận tốt nghiệp Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Mục lục Số trang LờI CảM ƠN LờI Mở ĐầU CHƯƠNG TổNG QUAN Về NGƯời mờng ngọc lặc, ho¸ 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Ng−êi M−êng ë Ngäc LỈc 1.2.2 §êi sèng vËt chÊt 10 1.2.3 Đời sống tinh thần 14 CHƯƠNG DÂN CA CủA NGời mờng ngọc lặc, hoá 21 2.1 Những quan niệm dân ca 21 2.2 Những hình thức sinh hoạt dân ca Mờng Ngọc Lặc 21 2.2.1 X−êng 22 2.2.2 §ang 25 2.2.3 H¸t ru 29 2.2.4 Mo 33 2.3 Những nét dân ca Mờng đời sống nhân dân huyện Ngọc Lặc, Thanh Ho¸ 39 2.4 Những giá trị dân ca Mờng Ngọc Lặc 42 Chơng vận dung dân ca Mờng vo công tác thông tin tuyên truyền ngọc lặc, hoá 51 3.1 Những quan niệm thông tin tuyên truyền 51 Khoá luận tốt nghiệp Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung 3.2 Những giải pháp vận dụng dân ca Mờng voà công tác thông tin tuyên truyền 53 3.3 Những thành tựu việc vận dụng dân ca Mờng vào công tác thông tin tuyên truyền 58 3.4 Thực trạng công tác thông tin tuyên truyền Ngọc Lặc 60 3.5 Những giải pháp cho việc vận dụng dân ca Mờng vào công tác thông tin tuyên truyền Ngọc Lặc 63 3.6 Nh÷ng kiÕn nghÞ cho viƯc vËn dơng 66 KÕt luËn 69 Phô lôc 71 Bản đồ hnh huyện ngọc lặc 72 Mét sè t− liƯu vỊ ®iỊu kiƯn tự nhiên- kinh tế x hội cua ngọc lặc 73 Một số ln điệu dân ca mờng ngọc lặc 76 Khoá luận tốt nghiệp Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Lời mở đầu Lý chọn ®Ị tµi ViƯt Nam ®· b−íc vµo thêi kú héi nhập thực Con Hổ Châu vơn mạnh mẽ để trở thành Rồng ngày mai Đợc mệnh danh điểm đến an toàn nhất, Việt Nam có nhiều thời lớn để khẳng định Song thách thức nhỏ: kẻ thù lợi dụng nói xấu chế độ, lôi kéo đồng bào dân tộc thiểu số, nguy hòa tan văn hóaTrớc tình hình ấy, cần phải quan tâm đến công tác thông tin tuyên truyền để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong vờn hoa đa sắc tộc Việt Nam, ngời Mờng lên với nhiều tợng văn hóa dân gian ®éc ®¸o: Tang ma, lƠ héi, kiÕn tróc, tÝn ng−ìng - tôn giáo, cới xin đặc biệt dân ca - mét thµnh tè quan träng cÊu thµnh nghƯ thuật biểu diễn dân gian đó, không kể đến dân ca ngời Mờng Ngọc Lặc, Thanh Hóa Sinh lớn lên quê hơng có nhiều ngời Mờng sinh sống, ngời viết phần hiểu đợc sức hấp dẫn dân ca Mờng vai trò công tác thông tin tuyên truyền Ngọc Lặc Những năm gần đây, công tác tuyên truyền đờng lối sách, pháp luật Đảng Nhà nớc Ngọc Lặc đà đợc cấp, ngành quan tâm đẩy mạnh thu đợc số kết đáng khích lệ Hầu hết, chơng trình tuyên truyền vận dụng dân ca Mờng Tuy nhiên, vận dụng cha sâu, cha triệt để nên hiệu cha cao Chính vậy, cần phải tiếp sức để tạo đà cho công tác thông tin tuyên truyền huyện đợc nâng cao hiệu thông qua việc sử dụng chất liệu Dân ca Mờng Những lý điều khiến ngời viết say mê tìm hiểu đề tài Dân ca Mờng vận dụng vào công tác thông tin tuyên truyền Ngọc Lặc, Thanh Hóa Khoá luận tốt nghiệp Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Lịch sử nghiên cứu đề tài Viết Dân ca Mờng Thanh Hóa, đà có số công trình: Tục ngữ dân ca Mờng Thanh Hóa tác giả Minh Hiệu (Nhà xuất Thanh Hóa ấn hành tháng năm 1981), Xờng trai gái dân tộc Mờng tác giả Bùi Chí Hăng, Hoàng Anh Nhân (Nhà xuất văn hóa dân tộc ấn hành năm 2002), Văn hóa dân gian Mờng tác giả Cao Sơn Hải (Nhà xuất văn hóa dân tộc ấn hành năm 2006) Song, công trình ®ã míi chØ dõng l¹i ë gãc ®é ca tõ, tìm hiểu diện rộng; cha có nghiên cứu nói vận dụng Dân ca Mờng công tác thông tin tuyên truyền huyện Ngọc Lặc Mục đích nghiên cứu - Tìm hiều sâu dân ca Mờng Ngọc Lặc, Thanh Hóa - Giới thiệu nét độc đáo dân ca Mờng - Khẳng định vai trò dân ca Mờng công tác thông tin tuyên truyền Ngọc Lặc, Thanh Hóa - Đa số kiến nghị, giải pháp việc giữ gìn vận dụng có hiệu dân ca Mờng công tác thông tin tuyên truyền Ngọc Lặc, Thanh Hóa Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng: Dân ca ngời Mờng Phạm vi: Ngọc Lặc, Thanh Hóa Phơng pháp nghiên cứu đề tài Ngời viết dựa sở chủ nghĩa Mác-Lênin, đờng lối Văn hoá- Văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam t tởng Hồ Chí Minh với phơng pháp: - Phơng pháp liên ngành: Sử học, Văn hóa học, Dân tộc học - Phơng pháp điền dà dân tộc học ( phơng pháp để ngời viết thu thập tài liệu) Ngoài ra, ngời viết sử dụng phơng pháp thống kê, phơng pháp miêu tả, so sánh, phân tích, tổng hợp để xử lý t liệu Đóng góp đề tài Góp phần khẳng định giá trị văn hóa ngời Mờng Ngọc Lặc, Thanh Hóa Khoá luận tốt nghiệp Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Góp phần tìm hiểu sâu sắc vai trò dân ca Mờng công tác thông tin tuyên truyền Ngọc Lặc Góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác thông tin tuyên truyền theo sách Đảng, Nhà nớc Bố cục Khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khóa luận gồm ch−¬ng: Ch−¬ng Tỉng quan vỊ ng−êi M−êng ë Ngọc Lặc - Thanh Hóa Chơng Dân ca ngời Mờng Ngọc Lặc - Thanh Hóa Chơng Thực trạng v giải pháp cho việc vận dụng dân ca Mờng vo công tác thông tin tuyên truyền Ngọc Lặc - Thanh Hóa Khoá luận tốt nghiệp Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Chơng Tổng quan vỊ ng−êi m−êng ë Ngäc LỈc , Thanh Hãa 1.1 điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý - địa hình Ngọc Lặc huyện miền núi phía Tây tØnh Thanh Hãa, n»m täa ®é: 19055' - 20017' Vĩ Bắc 104055' - 105031' Kinh Đông Huyện có 22 đơn vị hành chính, gồm 21 xà thị trấn Nhìn đồ tỉnh, Ngọc Lặc nh viên đá hoa cơng đợc ôm trọn huyện miền núi bạn: Phía Bắc giáp huyện Bá Thớc Phía Nam giáp huyện Thờng Xuân Phía Đông giáp huyện Cẩm Thủy Thọ Xuân Phía Tây giáp huyee Lang Chánh Địa hình Ngọc Lặc chủ yếu đồi núi, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Nó đợc chia thµnh tiĨu vïng: - Vïng nói cao: cã diƯn tÝch lµ 15962,34ha (2007), chiÕm 32,19% diƯn tÝch tù nhiên huyện.Phần lớn đất dốc 150, bị chia cắt sông suối tự nhiên -Vùng đồi cao, nói võa vµ thÊp: cã diƯn tÝch 11.173,23 (2007), chiếm 22,65% diện tích đất tự nhiên huyện Tiểu vùng có độ dốc lớn nhng đất đai tốt, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Vùng ®åi: cã diÖn tÝch 11.952,64 (2007), chiÕm 24,23% diÖn tích đất tự nhiên huyện Tiểuvùng chủ yếu đồi xen kẽ, ruộng phẳng, ngập nớc, trồng lúa mía - Vùng đồi thoải: có diện tích 10.324,75 (2007) chiếm 20,93% diện tích đất tự nhiên huyện Các đồi nằm xen kẽ rộng phẳng Hiện tại, diện tích vùng chủ yếu trồng mía 1.1.2 Đất Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 49587,9 (2007) Trong đó: Đất phù sa có 1.289,9 Khoá luận tốt nghiệp Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Đất lầy than bùn có 866,7 Đất xám bạc màu có 245,2 (đất chua, nghèo dinh dỡng) Đất đỏ vàng có 33666,5 Và Đất dốc tự chiếm 1395,8 1.1.3 Thủy văn Ngọc Lặc có sông chảy qua: sông Âm, sông Cầu Chày sông Hép Sông Âm nhánh cấp II sông MÃ, cấp I sông Chu Sông Âm bắt nguồn từ vùng biên giới Việt Lào, có độ sâu 1000m Sông chảy theo hớng Tây Nam - Đông Bắc dÃy núi Bù Rinh Mờng Sai đến Kim Nguyệt, chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam qua huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc Phần chảy huyện Ngọc Lặc có diện tích lu vực 159km2, dài khoảng 25km Sông Cầu Chày phụ lu nằm hữu ngạn Sông MÃ, bắt nguồn từ dÃy núi đà vôi Thủy Sơn độ cao 7000m Sông chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, đổ vào sông Mà Cẩm Trờng, cách cửa sông Mà 32 km Sông Hép nhánh cấp I sông Cầu Chày Nó bắt nguồn từ độ cao 100m, chảy theo hớng gần nh song song với sông Cầu Chày, đổ Cầu Chày bên huyện Ngọc Lặc Đặc trng dòng chảy năm Ngọc Lặc đợc phân thành hai mùa rõ rệt Mùa lũ tháng VI tới tháng X Tổng lợng dòng chảy mùa chiếm khoảng 70%, tập trung nhiều vào tháng: tháng VIII, tháng IX tháng X Tháng III có lợng dòng chảy nhỏ chiếm 2,5% lợng dòng chảy năm Tháng IX có lợng dòng chảy lớn đạt 19-20% lợng dòng chảy năm Mùa kiệt kéo dài tới tháng Nớc mùa kiệt chiếm 25-30% lợng nớc năm Kiệt rơi vào tháng II muộn vào tháng IV đầu tháng V Dòng chảy trung bình tháng kiệt đạt 13l/s Km2 Lang Chánh Một số dòng chảy tháng kiệt đạt 3,0l/s/km2 Xuân Cao Trung bình dòng chảy nhỏ năm vào tháng III Khoá luận tốt nghiệp Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung 1.1.4 KhÝ hËu KhÝ hËu vïng Ngäc LỈc cã sù pha tạp khí hậu Bắc Bộ khí hậu vùng Bắc khu IV Đó khí hậu nhiệt đới gió mùa Tháng V, VI có gió mùa Tây Nam từ vịnh Bengan gió tín phong thổi vào 1.1.5 Sinh vật Tài nguyên sinh vật Ngọc Lặc phong phú Là huyện miền núi nên diện tích lâm nghiƯp chiÕm tíi 19764,1 (2007) Rõng ë Ngäc LỈc có nhiều gỗ quý: lát, lim, dẻ, chò đặc biệt luồng, tre, nứa Rừng có nhiều chim, thú quý: hơu, vẹt, cuốc nhiều dợc liệu dùng chữa bệnh tốt: đơng quy, đỗ trọng, sa nhân 1.1.6 Khoáng sản Nguồn khoáng sản Ngọc Lặc lên đồ nh tranh đa sắc màu, gồm có: - Quặng Crom - dạng kim loại đen quý Việt Nam - Đá vôi làm xi măng (chất lợng tốt) - Sét làm xi măng - Đá ốp lát - Đá bọt (làm phụ gia xi măng) - Phốt phorit - Than đá - Quặng Điều kiện tự nhiên Ngọc Lặc có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông- lâm nghiệp Ngời dân sống chủ yếu dựa vào nơng rẫy núi rừng nên phong tục tập quán họ mang đặc trng riêng, đặc trng ngời Mờng miền Tây Xứ Thanh 1.2 văn hóa x hội cđa ng−êi m−êng Ngäc LỈc 1.2.1 Ng−êi M−êng ë Ngäc Lặc Căn vào di văn hóa đà khai quật Hang Con Moong (Thành Yên, Thạch Thành); mái Đá Điều, Láng Tráng (Bá Thớc) số vùng Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, ta thấy: ngời Mờng đà sinh sống từ lâu Thanh Hóa có 33 vạn ngời Mờng Ngọc Lặc chiếm tới 68,3% Khoá luận tốt nghiệp Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung VÃi vào mâm cúng vong34 đẹp vía Nên vía gái, Nên vía trai, Có phải, ta khép cửa ( trong, ngoài) Mà giữ vong lấy vía Đang Làm men ( Làm rợu) Rợu dậy từ đâu? Rợu dậy từ vua dựng nớc lành Vì vô tình, không học đợc Còn học đợc có ông cun Th− em Thanh, Nhê vua c¶ vua anh dËy lại Đem đến nhà lang cun Cần,35 Lang sai bà nàng ả Sao ả Sáng36 Tìm nếp đựng sọt nan Chọn nếp vàng để gác đựng, Lúa chăm trứng để đụn nhà Đem nơi vò đạp Nên hạt thóc rời, Trời nắng, phơi chỗ gác, Trời mát góc lửa hong, Lúa khò giòn, xay tu quay tu quắt Bỏ vào cối, cha đâm đà nát Đa vào nia sảy trột trạt ba lần, Khéo tay gần ba lợt Mới cho đợc, nàng đem lên nhà 33 34 35 36 Mỏ: nớc mạch vừa tuôn Vong: vía Lang cun Cần: tù trởng ngời Mờng Một ngời vợ lang cun Cần Khoá luận tốt nghiệp 83 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Đồ hông trên, niếng37 dới Cơm chín tới dỡ nong phơi Men trộn đa vào nồi ủ Nồi đậy vung, ống trắm hứng vào, Bếp đỏ lửa, rợu ngào Rợu theo ống chảy vào miệng hũ, Hũ rợu đầy cất nhà cửa, Có khách cha dám mở tới mày Đợi hôm nay, Anh em đủ mặt Mới giám nhắc đến mày, rợu ơi! Ngày hôm nay, Con trai đà khôn, Con gái đà lớn, Bố mẹ chọn nơi làm cửa làm nhà Mới đem mày ra, rợu! Mày đừng đau dạ, Đừng nhọc lòng Ngời ngời mong cửa nhà tốt đẹp Làn điệu Hát ru Hát ru Tìm mái nơi xa Rú ru rảy Tảy38 cho lâu Cho bắn 37 38 Niếng: nồi đồng cao cổ Tảy: ngủ Khoá luận tốt nghiệp 84 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Bắn chim mỉ ăn trái đào, Bắn chim tao ăn trái mận Bắn chim lấm ăn lng trâu Bắn chim kỳ, chim cu ¨n m¹ - Chã sđa nhao nhao? - Con trai sông tìm vào mái Tìm mái tìm nơi xa Một chùm cà, hai ba nụ kế Mặc áo lễ nhà chẳng cho, Xấu hổ năm ba bạn Chơi Dạm mờng Bố mẹ giục làm cửa nhà đàng phơng xa, lợi Hát ru Chịu khó anh Đúc lợn đúc gà Về đàng xa ta em hỡi! Em chịu khốn chịu khó anh! Ngày dữ, ngày lành anh mắng; Em ăn bát cơm trắng Cho anh ăn bát cơm nâu; Em trâu, cho em ngồi bóng, Em róong cho em ngồi râm Vóc em ngăm ngăm nh gốc củi rẫy Hát ru Về anh chịu đói Đúc lợn đúc gà Về đàng xa ta, em Khoá luận tốt nghiệp 85 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Em chịu khốn, chịu khó mà anh Anh sắm dao trành cho em chặt ốc, Anh sắm quần cộc cho em mài nâu Em làm thuê ( nhà giàu ) nhng chẳng sống đói! Hát ru Mời tay Bồng bồng nín, ơi, Dới sông cá lội, trời chim bay Ước mẹ có mời tay Tay bắt cá, tay bắt chim, Một tay chuốt luồn kim Một tay làm ruộng, tay tìm hái rau Một tay ôm ấp đau, Một tay vo gạo, tay cầu cúng ma Một tay khung v¶i, gng sa, Mét tay lo bÕp n−íc, lo cửa nhà nắng ma Một tay củi, muối da Còn tay để van lạy, để bẩm tha đỡ đòn Tay để giữ lấy con, Tay lau nớc mắt, mẹ thiếu tay Bồng bồng ngủ say Dới sông cá lội, chim bay ngàn Mo Học đợc cách làm nhà ( Trích Mo Đẻ đất đẻ nớc ) Khoá luận tốt nghiệp 86 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Lang cun Cần cầm đất đà dạc39 Cầm nớc đà bền Chu chơng mờng nớc đà ăn yên ấm Nhng ngày ấy, Nhà lang cun Cần cha có đụn mà ra, Cha có nhà mà ăn, mà ở, Còn lấy đụn gốc đa, Lấy nhà gốc sung, gốc vả; Đói dạ, ăn chùm trái mây trái sóng; Nắng lớn phải chong, Ma dông phải chịu Một hôm, Lang cun Cần săn muông rừng Đuổi muông rẫy Bỗng nghe thấy Con chó săn sủa nên trặc trặc Chẳng biết thứ Mới sai bõ40 vào xem, Cho kem vào ngó, Trở nói : Chân gi ống chân vịt, Thịt chẳng giống ta, Da ngoài: Da đá ! Lang cun cần vào xem Thấy nàng muông41 rùa; Cho ngời vào xem Cho kem vào bắt Thấy lạt buộc lng 39 40 41 Dạc: lâu, bền Bõ: ngời giúp nhà lang trông nom, điều khiển dân mờng Muông: bao gồm nhiều động vật rừng Khoá luận tốt nghiệp 87 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Lấy dây buộc nhoóng42 Buộc chân buộc cẳng Đem đồng quang bÃi vắng, Lôi bÃi to Rùa nói rằng: Lang cun cần ăn làm chi Nhớp cửa, nhớp nhà, Đàn bà đau đau con! Lang cun cần đáp lại: Tao chẳng có cửa để ra, Chẳng có nhà bảo Lấy nơi mà nhớp cửa, nhớp nhà Chàng muông rùa rằng: Lang cun cần muốn nên cửa mà Lang cun cần muốn nên nhà mà ở, HÃy mở xiết lạt nứa Tôi nãi mét lêi tiÕng ngoan; Më mét xiÕt lạt dang, Tôi nói thêm lời tiếng khéo Lang cun cần Đà chịu nghe theo Rùa nói rằng: Bốn cẳng chúng tôi, ông lấy kiểu làm cột, Lỗ ỉa, lô tai lấy kiểu làm lỗ vào ra; Xơng ngực làm đảnh43 Xơng phảnh44 làm rui, làm kèo Ông học theo xơng sống lng làm 42 43 44 Nhoóng: lng Đảnh: sàn nhà Phảnh: sờn Khoá luận tốt nghiệp 88 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Nhìn vóc Làm cửa mà Làm nhà mà ! Đứa nhà lang nhác lời ( Trích Mo Đẻ đất đẻ nớc ) Lang cun Cần sinh đợc lang cun Khơng, Bố Toòng In ngời Khi chia gia tài, Toòng In nhác lời, không muốn cấy cày nhiều Tính tình lại thích du đÃng, lổng nên làm dối cấy muộn : Lang cun Cần dạy chia đất Cho vạt, Chia nớc cho bến, Chẳng để lßng anh hay mÊt lßng em Chia cho Bè Tỗng In cánh ruộng rộc45 Chín mơi trâu bạc Bừa chẳng khắp hàng ngang Chia cho ruộng quang Chín trăm trâu đen bừa chẳng khắp hàng dọc Bố Toòng In mực không ng - Có phải vậy, Cho mày ruộng chân bến tốt bùn Ban sớm lợn sống cùm chạy ra, Cha sáng gà đà bới, Công cấy công hái chẳng công rào Bố Toòng In không chịu lấy - Có phải vậy, Cho mày chỗ chách bách tai voọc46 45 46 Ruộng sâu Voọc: khỉ Khoá luận tốt nghiệp 89 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Chọc bọc tai mèo Nẻo muông đi, đờng muông lại Công cấy chẳng hết ngày, Công hái chẳng hết mét bi Bè Tng In Êy míi −ng, Lóc thuận Nhng Tháng bốn, Toòng In bận chọi gà, Tháng ba nhởi gái Quay lại trở Ruộng ngời ta tứ bề đà cấy, Mọi thứ lúa đà xanh, Bố Toòng In dành đất mạ Mạ cấy lên lng cỏ Lúa đỏ nh tôm Rắn qua trốc ốc qua thấy đuôi, Chẳng mong đợc ăn lúa ấy, Bố Toòng In đói lòng đà rạc, Khát nớc đà Chẳng biết ăn uống chi, Lấy mà sống, Mới lên đồi lấy nắm trầu cỏ, Xuống rộc hái rau mên Lên lang cun Khơng xin ăn xin uống Lang Chí Khạo (Trích Mo Đa hồn ngời chết lên trời để nhìn họ hàng tiên tổ ) Khoá luận tốt nghiệp 90 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Lang dại lang rồ: Lang ma Chí Khạo47 Ngạo lắm, ngạo nồng Trời nắng, Nó bắt làm nhà lên bụi pheo; Trời gió heo Bắt làm nhà vào hang đá Đứa lú chi Chẳng tí khôn! Lú chi nồng Chẳng chút ngoan; Cậy làm quan Miệng ăn phàm đà lủn nh ếch, Miệng đà dệch nh chiêng, Đi đến đâu Cũng siêng ăn cơm uống rợu Rợu non, uống chẳng thả, Rợu uống chẳng thôi, Trở đánh vợ Vớ đợc rìu đánh rìu cặp nén48 Chẳng kén chi nơi dễ chết 47 48 Lang cõi bên ma Nén: vòng khâu để nén cho cán rìu khỏi nứt Khoá luận tốt nghiệp 91 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Nhung 92 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Một số nhạc Khoá luận tốt nghiệp 93 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung ảnh minh hoạ Khoá luận tốt nghiệp 94 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Danh sách ngời cung cấp t liệu STT họ tên Tuổi nghề nghiệp Địa Thôn Minh Tiến, Xà Lơng Công An 30 Đoàn niên Nguyễn Đình Ba 95 Nông dân 19 Phạm Thị Nhị 80 Nông dân 20 Phạm Thị Nhiễu 79 Nông dân 21 Lê Thị Nghiêm 60 22 Lê Xuân Quế 48 23 Phạm Văn Th 45 24 QuáchCông Phúc 45 Trởng thôn 25 Lơng Công Sơn 35 Nông dân 26 NguyễnĐức Thiện 40 Lựclợngdân quân 27 Phạm Văn Thế 68 Hộingờicao tuổi Khoá luận tốt nghiệp Thạch Lập Thôn Minh Tiến, Xà Thạch Lập Thôn Minh Tiến, Xà Thạch Lập Thôn Bình Sơn, Xà Thạch Lập Chihội phó ngời cao Thôn Minh Tiến, Xà tuổi Thạch Lập Cán vănhoá huyện ThịTrấnNgọc Lặc Trởngphòngvăn huyện 95 hoá ThịTrấnNgọc Lặc Thôn Minh Tiến, Xà Thạch Lập Thôn Minh Tiến, Xà Thạch Lập Thôn Minh Tiến, Xà Thạch Lập Thôn Minh Tiến, Xà Thạch Lập Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Từ Chi Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc ngời, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2003 Jeame Cuisirier, Ngời Mờng địa lý nhân văn xà hội, NXB Lao động, Hà Nội, 1995 Lơng Ngọc Chung Quy hoạch thuỷ lợi chi tiết huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá, Viện Quy hoạch thuỷ lợi, Hà Nội, 2007 Kỷ yếu hội thảo Hoà Bình Văn hoá dân tộc Mờng, Viện thông tin Khoa học Xà hội, Hà Nội, 1995 Bùi Tuyết Mai Ngời Mờng Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1999 Cao Sơn Hải Tục ngữ Mờng Thanh Hoá, NXB Văn hoá- Thông tin, Hà Nội, 2002 Mai Thị Hồng Hải Văn hoá dân gian làng Muốt, NXB Khoa học Xà hội, Hà Nội, 2004 Bùi Chí Hăng, Hoàng Anh Nhân Xờng trai gái dân tộc Mờng, NXB Văn Hoá Dân tộc, Hà Nội, 2002 Trần Hằng Từ điển tiếng Việt, NXB Văn Hoá- Thông tin, Hà Nội, 2007 10 Minh Hiệu Tục ngữ dân ca Mờng Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá,1981 11 Nguyễn Đắc Diệu Lam Hát ru: Nghệ thuật đề tài, chủ đề Tạp chí Dân tộc học, số 1/ 1995 12 Nguyễn Đắc Diệu Lam Hát ru: chức năng, thể loại, Tạp chí Dân tộc học, số 1/ 1992 13 Đặng Văn Lung, Vơng Anh, Hoàng Anh Nhân Sử thi Mờng, NXB Khoa học Xà hội, Hà Nội, 1988 14 Đặng Văn Lung Dân ca làng quê, Tạp chí Dân tộc học, số 3/ 1984 15 Thi Nhị Về việc sử dụng tài liệu văn nghệ dân gian, Tạp chí Dân tộc học, số 4/ 1978 Khoá luận tốt nghiệp 96 Đại Học Văn hoá Hà Nội Văn hoá Dân tộc 10A Phạm Thị Nhung 16 Bùi Thị Kim Phúc.Nghi lễ Mo đời sèng tinh thÇn cđa ng−êi M−êng,NXB Khoa häc X· héi, Hà Nội, 2004 17 Bùi Thiện, Trơng Sỹ Hùng Vốn văn hoá cổ Việt Nam Đẻ đất đẻ nớc, NXB Văn hoá- Thông tin, Hà Nội,1995 18 Bùi Thiện Dân ca Mờng, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2003 19 Bùi Thiện, Mai Văn Trí Truyện thơ dân gian dân tộc Mờng, NXB.Văn hoá, Hà Nội, 1976 20 Trần Từ Ngời Mờng núi đồi, Tạp chí Dân tộc học, số 3/ 1976 Khoá luận tốt nghiệp 97 Đại Học Văn hoá Hà Nội ... việc vận dụng dân ca Mờng vào công tác thông tin tuyªn trun 58 3.4 Thực trạng công tác thông tin tuyên truyền Ngọc Lặc 60 3.5 Những giải pháp cho việc vận dụng dân ca Mờng vào công tác. .. nét dân ca Mờng đời sống nhân dân huyện Ngọc Lặc, Thanh Hoá 39 2.4 Những giá trị dân ca Mờng Ngọc Lặc 42 Chơng vận dung dân ca Mờng vo công tác thông tin tuyên truyền ngọc lặc, hoá. .. nhiều năm qua, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hoá đà sử dụng nhiều dân ca mờng vào công tác thông tin tuyên truyền đạt hiệu cao mặt 3.2 Thực trạng công tác thông tin tuyên truyền Ngọc Lặc 3.2.1 Thành tích

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:19

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở NGỌC LẶC, THANH HOÁ

  • Chương 2: DÂN CA CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở NGỌC LẶC, THANH HOÁ

  • Chương 3: VẬN DỤNG DÂN CA MƯỜNG VÀO CÔNG TÁC THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN Ở NGỌC LẶC, THANH HOÁ

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan