Hướng dẫn học sinh lớp 11 PTTH vận dụng lý luận văn học vào bài làm văn

95 8 0
Hướng dẫn học sinh lớp 11 PTTH vận dụng lý luận văn học vào bài làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM I HÀ NỘI VŨ THỊ HỒNG THẮM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 11 PTTH VẬN DỤNG LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀO BÀI LÀM VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2001 MỘT SỐ CHÚ THÍCH CỦA LUẬN VĂN * NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 1.SGK :Sách giáo khoa 2.PTTH :Phổ thông trung học 3.CCGD :Cải cách giáo dục 4.GV :Giáo viên 5.HS :Học sinh 6.LLVH :Lý luận văn học 7.LV :Làm văn * ĐỊA CHỈ TÀI LIỆU Địa tài liệu nằm [ ] Số thứ số thứ tự tài liệu Số thứ hai số trang tài liệu MỤC LỤC MỘT SỐ CHÚ THÍCH CỦA LUẬN VĂN 30T T MỤC LỤC 30T T MỞ ĐẦU 30T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T 30T NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 10 T T 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 12 T 30T LỊCH SỬ VẤN ĐỂ 12 T 30T 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 T T 6.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 16 T 30T CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 16 T 30T Chương 1: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC PHÂN MƠN LV CỦA GV 30T VÀ HS LỚP 11 PTTH HIỆN NAY 17 T 1.1 VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC LV Ở TRƯỜNG PTTH .17 T T 1.2.KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN LV CỦA GV VÀ HS LỚP 11 T PTTH HIỆN NAY .19 30T 1.2.1.Mục đích khảo sát 19 T 30T 1.2.2.Đối tượng khảo sát 19 T 30T 1.2.3.Nội dung khảo sát 19 T 30T 1.2.4.Phương pháp khảo sát 21 T 30T 1.2.5.Kết khảo sát 22 T 30T 1.2.6.Nhận xét, kết luận tình hình khảo sát 23 T T Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY 30T HỌC PHÂN MÔN LV TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH HIỆN NAY THEO HƯỚNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC LLVH VÀO BÀI LV CỦA HS 27 T 2.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 27 T 30T 2.1.1.Kiến thức LLVH - phương tiện công cụ để HS học tốt phân môn văn 27 T T 2.1.1.1.Lý luận văn học với việc học vàn học sử HS 27 T T 2.1.1.2 Lí luận văn học với việc học giảng văn HS 28 T T 2.1.1.3.Lí luận văn học với việc học phần môn Tiếng Việt HS 29 T T 2.1.1.4.Lý luận văn học với việc học phân môn LV HS 30 T T 2.1.2.Kiến thức LLVH điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng làm văn T nghị luận văn học học sinh PTTH 31 T 2.1.2.1.Kiến thức LLVH giúp HS định hướng, huy động kiên thức nhanh chóng T xác .31 30T 2.1.2.2.Kiến thức LLVH giúp cho HS có điều kiện diễn đạt sáng, lập luận chặt T chẽ, vấn viết có hình ảnh 32 30T 2.1.2.3.Kiến thức LLVH tạo cho LV HS có độ phong phú, sâu rộng, T xác, vấn đề nghị luận cắt nghĩa, lý giải thấu đáo 35 T 2.1.2.4 Kiến thức LLVH giúp cho HS có thái độ tự tin lĩnh khoa học T vững vàng 37 30T 2.1.3.Bài LV - Cơ sở để đánh giá lực văn học HS 38 T T 2.1.3.1.Năng lực cảm thụ văn học .38 T T 2.1.3.2 Năng lực tổng hợp kiến thức 39 T T 2.1.3.3.Năng lực sản sinh văn 42 T T 2.2.BIỆN PHÁP 45 T 30T 2.2.1.Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp 45 T T 2.2.1.1.Cơ sở tâm lý học, giáo dục học .45 T T 2.2.1.2 Cơ sở văn học .46 T 30T 2.2.2 Biện pháp cụ thể 48 T 30T 2.2.2.1.Hướng dẫn HS nắm vững lý thuyết .48 T T 2.2.2.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, định hướng làm sở lấy LLVH làm T tảng đạo phân tích 50 30T 2.2.2.3.Hướng dẫn HS huy động, làm chủ kiến thức LLVH sử dụng T trình làm .50 30T 2.2.4.Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức LLVH phù hợp với phần T viết 52 T 2.2.4.1.Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức LLVH vào phần đặt vấn đề 52 T T 2.2.4.2.Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức LLVH vào phần giải vấn đề 53 T T 2.2.4.3.Hướng dẫn HS sử dụng kiến thức LLVH vào phần kết thúc vấn đề T LV 54 T Chương 3: THỰC NGHIỆM 56 30T 30T 3.1.MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 56 T 30T 3.2.NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 56 T 30T 3.3.PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 56 T T 3.4.THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM .57 T T 3.5.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 58 T 30T 3.6 NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 59 T T 3.7 THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 62 T 30T 3.7.1.Thiết kế 62 T 30T 7.7.2.Thiết kế 72 T 30T KẾT LUẬN 83 30T 30T PHỤ LỤC 86 30T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 30T 30T TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 93 T 30T MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý luận văn học có vị trí quan trọng việc dạy văn học văn làm vần Mác nói câu nói tiếng "Nếu anh muốn hưởng thụ nghệ thuật phải đào tạo vê nghệ thuật” Bất kỳ ngành khoa học có hệ thống thuật ngữ, khái niệm, phạm trù quy luật, nguyên tắc, chất, chức năng, nhiệm vụ đặc thù nó.Văn học mơn khoa học Vì vậy, nhà trường, muốn làm tốt cơng việc mình, giáo viên (GV) học sinh (HS) buộc phải có điều kiện "cần" "đủ" nêu Lý luận văn học (LLVH) phân mơn giúp GV HS đạt mục đích Về mối quan hệ LLVH với việc dạy văn nhà trường, Giáo sư Phan Trọng Luận khẳng định: "Bước nhanh hay chậm khoa LLVH, mạnh, yếu cơng trình nghiên cứu phê bình văn học ( ) có anh hưởng trực tiếp, nhanh chóng đến chất lượng giảng dạy văn học nhà trường" [34,153] LLVH, theo quan điểm đại kiến thức thời đại ngày kiến thức công cụ, kiến thức phương pháp, "kiến thức siêu kiến thức" Nó đóng vai trị làm phương tiện để GV HS tiếp cận, phân tích, chiếm lĩnh tác phẩm văn chương Đồng thời cịn có khả đánh giá, thẩm định, lý giải hay, đẹp tác phẩm, giúp GV HS "sản sinh văn bản" tự "bổ sung kiến thức mới" Về phía GV Nắm LLVH, GV có thái độ làm việc khoa học, chủ động, sáng tạo Sẽ khơng rơi vào tình trạng phải lúng túng chí bó tay trước tác phẩm văn chương - đối tượng giảng dạy hay phụ thuộc hồn tồn vào sách hướng dẫn giảng dạy Kiến thức LLVH kim nam cho GV tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa, bình luận văn chương cách khoa học Một văn học, giai đoạn văn học, tượng văn học, chi tiết văn học ánh sáng LLVH nhìn nhận, đánh giá, lí giải chất Khơng có tượng tán rộng tán xa dẫn đến lối hiểu, lối dạy "xã hội học dung tục" Về phía HS Kiến thức LLVH cho em hiểu biết xác thuật ngữ, khái niệm văn học "Một yếu tố cấu trúc kiến thức HS" Hệ thống thuật ngữ, khái niệm làm giàu có vốn hiểu biết văn chương em, giúp em tìm mối liên hệ khu biệt ranh giới đơn vị kiến thức văn học Từ vốn hiểu biết HS có điều kiện để khắc sâu, ghi nhớ cách hệ thống, bền vững, làm sở cho em có sử dụng đúng, xác kiến thức văn học Vốn kiến thức văn em bồi dưỡng, nâng cao Đặc biệt với phân môn làm văn (LV), kiến thức LLVH có ý nghĩa vơ quan trọng Nó giúp HS có định hướng làm đúng: Đúng kiến thức, thể loại, phương pháp Ngoài kiến thức LLVH cịn góp phần làm tăng thêm "chất văn" vãn HS Khơng thế, cịn cho em nhìn nhận, đánh giá, liên hộ sâu rộng tượng bàn đến Cũng từ hiểu biết kiến thức LLVH, HS có lối lập luận chặt chẽ, sắc sảo Vì thế, LV em vừa có sức mạnh trí tuệ khoa học vừa giàu sức thuyết phục tình cảm Việc nhận thức vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc dạy học phản môn làm vãn phân môn LLVH nhà trường PTTH vần điều bất cập Cho đến nay, qua nhiều lần cải cách giáo dục, có nhìn nhận, đánh giá vị trí, vai trị hai phân mơn, phân mơn LLVH phân mơn LV Nhưng nhìn chung, hai phân mơn chưa có vị trí vốn có Với phân mơn LLVH, "phải coi kiến thức công cụ, kiến thức phương pháp, kiến thức siêu kiến thức" [43,162] thực tế chưa nhận thức thỏa đáng LLVH xem "phân mơn phụ", dạy cho hồn thành chương trình quy định "ở nhiều trường phổ thơng, có trường chuyên, nhiều GV dạy tiết LLVH với thái độ hờ hững" [30] Trong lần chỉnh lý hợp sách giáo khoa (SGK) 2001, có thay đổi chút thay đổi nội dung kiến thức LLVH cung cấp cho HS qua năm Số tiết quy định tiết/năm Khối lượng kiến thức lớn, thòi gian hạn hẹp, GV HS khơng có điều kiện trau dồi, nhào nặn cách cần thiết Do vậy, tượng dạy học qua loa phân môn phổ biến (đấy chưa kể tượng GV không dạy) Kiến thức LLVH không cung cấp đầy đủ, hệ thống, thêm vào đó, kiểm tra phân mơn khơng có chương trình quy định bắt buộc Do việc dạy học LLVH nhà trường PTTH hiên điều nan giải Bên cạnh việc dạy học phân môn LLVH, việc dạy học phân môn LV khơng có khả quan Chúng ta chưa có quan tâm mức đến phân môn này, phân môn bộc lộ rõ nét trình độ nhân cách HS "thì lại phân mơn chịu phận bọt bèo: Nó bậc thức giả làng văn ý, dường người ta coi dạy tập LV không xứng đáng việc thầy, mà thợ" [23,139] Trong phong trào cải tiến giảng dạy văn học nhà trường phổ thông nhiều thập kỷ qua, phân mơn LV phân mơn "ít ý nhất" Nội dung cải cách tập trung vào phân môn giảng văn Phân môn LV dường bị "bỏ quên" Đến việc phân định cho chỗ đứng phân môn chưa ổn định (người cho thuộc bên văn, người cho thuộc bên tiếng) Thiết nghĩ, để thay đổi tình trạng nên có nhìn thẳng thắn, cơng vị trí, tầm quan trọng phân môn LLVH phân môn LV Một phân môn làm phương tiện, công cụ để GV HS thu nhận, cóp nhặt, thẩm định kiến thức, phân mồn làm nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá khối lượng kiến thức Việc định vị cho chỗ đứng phân mơn đầu tư thích đáng thòi gian lẫn tâm lực việc làm thỏa đáng, cần thiết hữu ích Ảnh hưởng lôi dạy học cũ thông tin - tiếp thụ đến việc học LV HS Trong hoạt động dạy học nói chung dạy học văn nói riêng, phương pháp vấn đề quan trọng Chỉ cần nhìn vào chủ trương đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo từ sau Cách mạng tháng Tám đến đủ thấy Mặc dù ý thức điều có biện pháp tương xứng nhìn chung, qua thập kỷ qua "kết dường chưa có khởi sắc" [66,96] Đã qua lần thay SGK mà GV chưa tiếp cận phương pháp Phương pháp cũ vãn thịnh hành - phương pháp "thông tin - tiếp thụ chiều từ phía GV cịn ngự trị dai dẳng, phổ biến" trường PTTH [41,84] J.Vial gọi kiểu dạy học "từ mồm đến tai" hay Đặng Thị Mai, cho lối học "vểnh tai cho người ta ngốy" Vơ hình trung, HS bị coi "bình chứa", để thầy "rót" kiến thức vào (Lối nói hình ảnh Giáo sư Phan Trọng Luận) Lối dạy học ảnh hưởng trực tiếp đến tư HS, làm triệt tiêu khả sáng tạo em, mà LV lại đặc biệt cần đến yêu cầu Ngăn chặn triệt để kiểu dạy học có khả giải phóng tiềm sáng tạo HS, nâng cao chất lượng học tập em Thực tế giảng dạy đòi hỏi phải thay đổi cách nghĩ, cách làm LV HS nói chung HS lớp 11PTTH nói riêng Nhân loại kỷ XXI - kỷ khoa học công nghệ thông tin, cần đến người động, thông minh, sáng tạo Nhiệm vụ cao việc dạy văn "dạy người" khơng có lý giữ mãi, kéo dài tình trạng dạy học văn nói chung dạy học LV nói riêng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, ( ) phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo HS ( ), đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn" Đã đến lúc phải thay đổi cách nghĩ, cách làm LV để đáp ứng yêu cầu giáo dục nhà trường xu hướng phát triển xã hội, thời đại Với đối tượng HS lớp 11 PTTH, việc làm cần thiết, em bước sang lớp 12 - kỳ thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học đến gần, hội làm sinh viên kề cận Có thể có em tiếp tục với nghiệp nghiên cứu - giảng dạy văn học, có em khơng Nhưng dù cương vị, lĩnh vực người cần phải có thái độ làm việc độc lập, khoa học, tự chủ, tự giác, óc linh hoạt để tổ chức điều hành công việc Hoạt động LV nhà trường bước đầu giúp HS rèn luyện đức tính phẩm chất cần thiết NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Nhiệm vụ đề tài Đề tài có nhiệm vụ sau : - Chỉ sở khoa học mối quan hệ gắn bó kiến thức LLVH với việc học làm LV HS - Khẳng định tính thực thi vấn đề: "Vận dung kiến thức LLVH vào LY HS lớp 11 PTTH" - Đề xuất biện pháp dạy học thích hợp theo hướng lý luận đề Giới hạn đề tài Do thời gian trình độ có hạn, người viết khơng có tham vọng hướng dẫn HS vận dụng tất vấn đề thuộc LLVH vào loại kiểu LV chương trình LV 11 PTTH Đề tài giới hạn khuôn khổ hướng dẫn HS lộp 11 vận dụng kiến 10 Câu hỏi: Em dựa vào đâu để cố thể phát tâm trạng nhân vật trữ tình? Định hướng HS trả lời: Có thể vào câu thơ đầu khổ thơ cuối, vào suy nghĩ nhân vật trữ tình người "Người đi? nhỉ, người thực!" Một câu thơ mà biểu nhiều sắc thái tình cảm người lại "Người đi?" Câu hỏi dòng thơ thể tâm trạng thảng thốt, bàng hoàng người lại (mặc dù xác định từ trước) Nhưng đối mặt với nó, người lại không khỏi ngỡ ngàng, "ừnhỉ, người thực!" - lời đáp cho câu hỏi, thể hiên thẫn thờ, tiếc nhớ người lại trước kiên tâm người - Trong suy nghĩ nhân vật trữ tình, người bề ngồi tỏ lạnh lùng "dửng dưng" bên bị cào xé, giằng co dội lí trí tình cảm Đây cách làm tăng thêm cảm phục, lưu luyến, nhớ thương nhân vật trữ tình với người đưa tiễn Điệp từ "thà" biểu lộ gắng gượng đó: Mẹ coi bay, Chị coi hạt bụi, Em coi hoi rượu say Để HS sử dung hiểu biết LLVH vào việc đánh giá nhận xét thành công cách biểu tâm trạng nhân vật trữ tình, GV đưa câu hỏi sau: Câu hỏi: Qua việc phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ em đánh giá nghệ thuật biểu tâm trạng tác giả? Định hướng HS trả lời: Tác giả thành công việc thể tâm trạng nhân vật trữ tình - Tác giả mượn thể "hành" để miêu tả tâm trạng trữ tình Nhờ mà hình ảnh người mang dáng dấp, tầm vóc lớn lao - Tác giả hóa thân vào nhân vật làm cho thơ trữ tình có yếu tố tâm trạng diện mạo nhân vật trữ tình bộc lộ rõ nét 81 - Để thể nét tâm trạng phức hợp, đan cài chồng chéo, nội tâm nhân vật, tác giả dùng nhiều loại câu: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu tỉnh lược, câu kể từ ngữ, hình ảnh độc đáo, ấn tượng Nhờ mà điển tả nét tâm trạng phức hợp, tinh vi nhân vật trữ tình * Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức LLVH vào phần kết thúc vấn đề: Ở phần GV hướng dẫn HS đánh giá, nhân xét chung thơ nghệ thuật miêu tả Thâm Tâm bày tỏ suy nghĩ em tâm trạng Câu hỏi: Em bày tỏ suy nghĩ sâu sắc thành cơng thơ? Dựa hiểu biết hoàn cảnh đời tác phẩm, đánh giá tác động tâm trạng nhân vật trữ tình thơ đến người đọc giai đoạn với thân em tại? Định hướng trả lời: Tình cảm, cảm xúc HS khác nhau, phụ thuộc vào xung động tình cảm mà thơ mang lại Nhung em cần phải đảm bảo số ý đánh giá thơ sau: Không phải đề tài 'Tống biệt hành" Thắm Tâm hấp dẫn người đọc cách thể ấn tượng, độc đáo: Điệu thơ gấp, lòi thơ gắt, câu thơ gân guốc rắn rỏi “Tống biệt hành" đem đến cho kho tàng thơ Việt Nam thi phẩm độc đáo làm "sống lại khơng khí riêng nhiều thơ cổ" "đượm chút bâng khng khó hiểu thời đại" (Hồi Thanh) Sự thành công “Tống biệt hành" khẳng định vị trí khơng thể thiếu Thâm Tâm phong trào thơ Giữa khơng khí sục sơi nước chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám, thơ lời thúc giục, động viên tầng lớp niên hăng hái lên đường bảo vệ Tổ quốc 82 KẾT LUẬN Nhận thức đắn vị trí, vai trị phân mơn LLVH phân mơn LV có ý thức tích cực vận dụng môi quan hệ tương hỗ hai phân môn việc làm cẩn thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập phân môn văn GV HS PTTH Chúng ta nhận thấy rằng, chất lượng học tập mơn Văn nói chung chất lượng LV HS nói riêng năm gần đáng lo ngại Một nguyên nhân tình trạng nhận thức chưa đắn đầy đủ vị trí, vai trị, tác động hai phân mơn LLVH LV đến nhận thức HS Qua thực tế cho thấy, cần GV HS có nhìn nhận, đánh giá đắn chức năng, ý nghĩa hai phân môn mối quan hệ biện chứng đến hoạt động học tập HS chất lượng học văn em nâng lên rõ rệt (Nắm vững kiến thức LLVH HS vận dụng linh hoạt sáng tạo vào việc giải đề LV Ngược lại, qua trình thực hành thao tác LV hoàn chỉnh hội để HS lần khắc sâu kiến thức LLVH Như thế, lý thuyết thực hành kết hợp cách tự nhiên hài hòa hiệu quả) Nhận thức kéo theo hành động, việc làm thiết thực thúc đẩy trình học tập giảng dạy GV HS Sẽ khơng có thay đổi chất hai đối tượng chưa thống nhận thức GV người dẫn hoạt động nhận thức HS Những định hướng GV quan trọng HS tìm thấy nhũng kiến thức LLVH ứng dụng giảng GV qua lên lớp Dần dần kiến thức LLVH thấm dần, thấm dần vào nhận thức HS khiến em khơng cịn ngỡ ngàng xa lạ với Đây điều kiện thuận lợi để HS hình thành thói quen nhận thức ứng dụng kiến thức LLVH học tập sống Hướng dẫn HS vận dụng LLVH vào LV cụ thể hóa xu hướng đổi phương pháp dạy học văn thời đại mới, Ở nước ta, vấn đề phát huy chủ thể người học, giải phóng tiềm HS trở thành xu có ý nghĩa chiến lược đòi hỏi cấp bách phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo đổi phương pháp dạy học văn nhà trường Đây xu phù hợp với tình hình đổi giáo dục đại giới (cung 83 cấp cho HS chủ yếu kiến thức công cụ, tri thức phương pháp) Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức LLVH vào LV việc làm hướng, phù hợp với xu hướng đổi toàn cầu chất lượng giáo dục Đào tạo Chúng ta bước động viên, khuyến khích phong trào tự học, coi "chiếc chìa khoa vàng" để mở cánh cửa tri thức nhân loại Vậy rèn luyện tư khoa học độc lập, tự chủ, tích cực sáng tạo cần thiết LLVH LV hai phân môn địn bẩy thúc đẩy q trình tự học, tự nghiên cứu HS Một mặt LLVH cung cấp kiến thức cơng cụ làm phương tiên để HS độc lập nghiên cứu, chiếm lĩnh tri thức văn học Mặt khác, hoạt động LV tạo hội để em có dịp thực hành, kiểm tra tri thức văn học Hướng dẫn HS vận dụng LLVH vào LV cụ thể hoa xu hướng đổi phương pháp dạy học văn thòi đại Vận dụng kiến thức LLVH vào LV HS việc làm có sở khoa học thực tiễn, cố khả thực thực có hiệu Tìm hiểu tình hình dạy học LV nhà trường PTTH qua khảo sát thực tế bốn trường PTTH, nhận thấy, việc hướng dẫn HS vận dụng LLVH vào LV hồn tồn có sở khoa học thực tiễn Chìa khoa cho thành cơng hướng phải kiên trì, thực đồng bộ, từ khâu biên soạn chương trình, phân phối chương trình đến khâu hướng dẫn giảng dạy mơn Khơng riêng phân mơn LV, GV nên tích cực hướng dẫn HS thường xuyên vận dụng LLVH vào trình học tập phân môn khác giảng văn, văn học sử, tiếng Việt để hoạt động trở nên gần gũi, thường nhật với HS, tăng thêm phần hứng thú cho em sử dụng Với hoạt động LV HS, vận dụng LLVH vào viết thật khó khăn Phối chương trình dành cho phân môn tiết/ 132 tiết/ năm Thời gian giành cho thực LV lại Nhưng điều khơng có nghĩa phải đầu hàng hồn cảnh Trong khó khăn chung hoạt động dạy văn nay, nên bước khắc phục bất hợp lý cách dạy học LV mối quan hệ liên thông với phân môn khác Hướng dẫn HS vận dụng LLVH vào LV chuyện "làm phức tạp hóa vấn đề" phát biểu số GV chưa thật hiểu chất Thực chất vấn đề hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để giải yêu cầu đề đạt tạo cho LV có thêm sức thuyết phục cho viết mạt khoa học lẫn tình cảm Mục đích hướng tới LV gì? Nếu khơng phải nhằm đạt tới tiêu chí 84 Vì vậy, lúc hết không nên ngần ngại, chần chừ hay đổ lỗi cho lý để né tránh hoạt động hướng dẫn HS ứng dụng LLVH vào thực tế học tập Chất lượng học tập phân mơn LV HS nói riêng chất lượng học tập mơn văn HS nói chung có thay đổi hay khơng điều phụ thuộc không nhỏ vào việc hướng dẫn HS vận dụng LLVH vào LV nào? "Hướng dẫn HS vận dụng LLVH vào LV" đề tài người viết tâm đắc Nhưng giới hạn thời gian trình độ, luận án mái cố gắng ban đầu, ý tưởng chủ quan cá nhân người viết Sẽ không tránh khỏi khiếm khuyết, sơ xuất q trình phân tích đề xuất giải pháp thực đề tài Tác giả luận án mong tìm thấy đồng cảm, sẻ chia, góp ý động viên, khích lệ nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực Hy vọng tương lai người viết có dịp phát huy cống hiến khắc phục mặt cịn hạn chế đề tài khoa học khác 85 PHỤ LỤC Bài viết HS trước sau có hướng dẫn vận dụng Lý luận văn học vào làm văn Đề bài: Em phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân Bài thứ (trước có hướng dẫn vận dụng) Trong lịch sử dân tộc ta chứng kiến vẻ đẹp người anh hùng thế: thời kỳ phong kiến Cao Bá Quát giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Đặc biệt phong trào lưu văn học lãng mạn 1930 1935 qua ngòi bút đầy sắc sảo Nguyễn Tuân - nhà văn nỗi tiếng văn xuôi Việt Nam đại, ta bắt gặp hình tượng Huấn Cao "Chữ người tử tù" mang dáng vóc vị anh hùng dân tộc Ở Huấn Cao bên cạnh vẻ đẹp vị anh hùng vẻ đẹp người tài hoa; có nhân cách thiên lương vơ sáng Đọc "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân không tránh khỏi rung động, thán phục tôn sùng trước Huấn Cao - anh hùng sa lỡ vận mà hiên ngang, bất khuất, người mang tài năng, thiên lương sáng với tâm hồn ln mến mộ nghĩa khí Huấn Cao hoa kết tinh tất hương thơm tinh túy thiên nhiên tạo vật mà đất trời ban cho ta Ở Huấn Cao, vẻ đẹp nhân cách vẹn tồn người mang đầy nghĩa khí Giữa thời buổi "Tuấn liệt buổi sớm Nhân tài mùa thu" (Nguyễn Trãi) Huấn Cao ngồi Hơm vị ngời sáng bầu trời u ám, tối tăm Riêng với Cao Bá Quát - người đầy tài dám tung hoành, chống lại lực phong kiến, Huấn Cao người anh hùng dám "chọc trời khuấy nước", đời không chịu khuất phục Sống thời buổi đương thời đầy nhiễu nhưỡng không giống người chạy theo danh lợi mà quên hết giá trị tinh thần dân tộc, trái lại Huấn Cao vân ln cho Thiên lương sáng Huấn Cao có thú chơi chữ cao nhà nho xưa "Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm", "Có chữ ơng Huấn Cao có báu vật đời" 86 Khơng có tài việc chơi chữ ơng người giỏi võ giống viên quản ngục nhận xét, thầy Thơ lại văn võ có tài cả" Khơng bên cạnh nét đẹp tri thức văn hóa truyền thống, Huấn Cao cịn người anh hùng có hồi bão, khát khao tự tung hồnh, ln đấu tranh cho nghĩa Song ông người "Anh hùng sa hèm" (Nguyễn Du) Mặc dù nghiệp lớn không thành, ông hiên ngang bất khuất đầy dũng khí Ơng ngạo nghễ đứng tầm cao mà thói nhiễu nhương tầm thường khơng thể vấy bẩn lên ơng Là người có tài song ơng người có thiên lương tâm hồn sáng Tài không chịu khuất phục trước uy quyền Mặc dù án tử hình cận kề ngục người tử tù Huấn Cao không chịu luồn cúi với Ngược lại ơng thản nhiên trước gơng cùm, xiềng xích Huấn Cao bước vào nhà tù khiến cho chốn lao tù đầy u ám mục nát thắp sáng thứ ánh sáng loe ảo, tuyệt vời Trước lời đe dọa bọn lính ơng dám thản nhiên "chúc mũ gơng nặng, khom thục mạnh đầu gơng xuống thềm tảng đá đánh thuỳnh cái" ông biết phải chịu trừng phạt thói thường chốn lao tù Ông người dám làm dám chịu Ơng bình thản tiếp nhận ăn ưu đãi viên quản ngục hưởng thụ mà phải có Ơng tỏ nặng lời mà gần quát mắng la lẹiiii đôi với viên quản ngục chua rõ ý tốt y "Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều nhà đừng đặt chân vào đây" "Tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ ơng chịu cho chữ", "nhất sinh khơng vàng ngọc lay quyền mà phải ép viết câu đối bao giờ" Như hai người vơ danh tiểu tốt lại dung lạc ông vài bữa rượu thịt chốn lao tù Phải thái độ ngang tàng, khinh đời khiến viên quản ngục phải kính nể Vậy uy quyền bạo lực bất khả chiến thắng đẹp, phẩm chất người nghĩ, thiên lương sáng Và người có dũng khí lớn, trí tuệ cao song ông lại có trái tim vô nhân hậu Khi biết quản ngục người biết chân trọng đẹp Huấn Cao vô cảm động "Thiếu chút ta phụ lịng thiên hạ" Chính lịng "biệt nhỡn liên tài" sở thích cao quí quản ngục cảm hoa trái tim tưởng trừng sắt đá Sự thay đổi cách đối xử với viên quản ngục Huấn Cao xuất phát từ trân trọng, cảm 87 động trước nhân cách " Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn", sống chốn lao tù đầy dơ bần mà quản ngục giữ thiên lương biết trọng tài hoa Cái đẹp Huấn Cao trở lên rực rỡ kỳ diệu cảnh cho chữ nhà lao Dưới ngòi bút đầy tài hoa Nguyễn Tuân xây dựng cảnh tượng cho chữ diễn đầy kịch tính Đó tương phải bên nhà lao tăm tối chật hẹp đầy ẩm ướt bẩn thỉu với bên lụa trắng tinh căng phảng với bó đuốc cháy rừng rực; trái ngược bên tra khảo đánh đập với bên hoa hợp tâm hồn người cai tù với tù nhân Thật lạ biết bao! Quả thật từ trước đến chưa người ta chứng kiến cảnh cho chữ kỳ lạ đến Giữa ánh sáng rừng rực đuốc ấy, lụa bạch đơn sơ, Huấn Cao điểm lên nét chữ đầy vuông vắn tuyệt diệu Mỗi nét chữ hoa lụa lòng cao đẹp thiên lương sáng Trong tù tác giả tối tăm ẩm thấp, dơ bẩn thay thứ ánh sáng kì diệu, ánh sáng trí tuệ, thiên lương Cái đẹp chiến thắng sấu xa để trường tồn vĩnh cửu Giờ án tử hình Huấn cao chốn lao tù việc tầm thường nhỏ nhoi gần nhử không tồn nưa mà đẹp chân lý tổn vĩnh Nơi đầy ánh sáng hào quang ngự trị toa sáng phá mà lên đen tối để đem đến giới văn hoa đầy lạ vẻ đẹp nhân cách đầy cao thượng Huấn Cao khiến cho "viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiên kẽm đánh dấu chữ đậy phiến lụa bóng Và thầy thơ lại gầy gị run run bưng chậu mực Thật lạ! chốn lao tù lại xuất đổi ngôi: người tù làm chủ cai tù Hình đêm đen tối hàng ngàn đua nhấp nháy cố đỡ lấy hôm chinh vị Như sức mạnh quyền uy đẹp ,cái thiện chiến thắng;một chiến thắng dùng bạo lực mà người ta phải cố gắng để vươn tới chân, thiện, mỹ Huân Cao cho chữ chuyển giao nhân cách lớn để đẹp, thiên lương trường tồn bất diệt Qua ngòi bút đầy sắc sảo tài hoa, Huấn cao lên sừng sững tượng đài chạm trổ khắc học đường nét độc đáo, tinh vi người thợ đầy tài hoa trí tuệ Nhân cách cao đẹp muốn phá vỡ đêm đen tối để phát ánh sáng hào quang Bởi đẹp tồn với sấu xa tàn ác Từ lời khuyên giản dị mộc mạc, chân thành Huấn Cao khiến cho kẻ mê muội quản ngục phải nghẹn ngào xúc động xin lĩnh ý: "Tôi bảo thực thầy quản nên tìm nhà q mà đã, thầy khỏi nghề khó giữ thiên lương" Phải quan 88 điểm thẩm mỹ Huấn Cao tác giả: Cái đẹp phải luồn gắn liền với thiện tồn xấu xa tàn ác Như đẹp Huấn Cao kết tinh nhiều đẹp, đẹp người nhân chí dũng Cái đẹp mũi gươm sắc nhọn xuyên thủng sấu xa đen tối chồng chất chiếu lên thứ ánh sáng loe ảo, tuyệt vời tồn vĩnh Bằng lịng ln trân trọng, hướng tới đẹp với ngòi bút xây dựng đầy kịch tính Nguyễn Tuân tạo nên hình tượng Huấn Cao có tầm vóc lớn vượt qua thời đại khiến cho văn trở thành bất hủ Nguyễn Thị Hạnh Lớp 11 E trường THPT Hồng Thái- Hà Tây (Bài đạt 8/10 điểm - Kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2000 - 2001) Bài thứ hai (sau có hướng dẫn vận dụng) Nguyễn Tuân (1910 - 1987) tác giả lớn văn học Việt Nam đại Cái thú vị, hấp dẫn người đọc Nguyễn Tuân quan niệm, phong cách nghệ thuật tác giả Với Nguyễn Tuân, tất tương giản dị, bình thường trở nên mẻ, hấp dẫn lạ thường Chẳng hạn, thói quen hàng ngày như: "Chải đầu, ăn phở, uống trà" qua ngòi bút Nguyễn Tuân trở thành nghệ thuật Ln nhìn tạo vật, người mắt "tài hoa, nghệ sĩ" Nguyễn Tuân tạo dựng cho giới nghệ thuật hét sức lôi Là tác giả có phong cách, quan điểm nghệ thuật rõ nét, nhân vật lý tưởng Nguyễn Tuân thường mang đậm hình bóng ơng Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù" minh chứng Được xây dựng từ nguyên mẫu nhân vật lịch sử "một thời vang bóng" - Cao Bá Quát, Huấn Cao tác phẩm nhân vật mang vẻ đẹp tồn bích Cái đẹp Huấn Cao đẹp có sức lao động, cảm hoa lòng người Huấn Cao lên tác phẩm, trước hết nghệ sỹ mực tài hoa Ngày xưa, ơng bà ta thường hay có thú chơi tao nho nhã "chơi chữ" Ở vị trí quan trọng có hai vế, viết chữ Hán, hai mảnh lụa điều hai mảnh giấy dài dàn song song với Câu đối hồn ngơi nhà Vì người xưa trọng đến hình thức nội dung Nếu nội dung "lời lời châu ngọc" hình thức "hàng hàng gấm thêu" Trong tác phẩm, Nguyễn Tuấn miêu tả 89 người mang vẻ đẹp hội tụ nét đẹp truyền thống văn hoa quý báu Chữ ông Huấn Cao "đẹp lắm", "vuông lắm" nét chữ "tươi tắt" ơng nói nên hồi bão tung hồnh đời người Cái tài viết chữ ông Huấn Cao trở thành huyền thoại lưu truyền khắp thiên hạ, bay đến nơi ngục tù, hấp dẫn ngục quản "Cái sở nguyện viên quản ngục có ngày treo nhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết Không có tài lĩnh vực văn chương, Huấn Cao cịn người có tài võ nghệ Nghe tin Huấn Cao chuyển đến trại giam "tỉnh Sơn", quản ngục lo quét dọn chuẩn bị "ngục tốt" chu "đón" tên tù "có tiếng nguy hiểm" Chưa lần xuất đầu lộ diện, Huấn Cao uy hiếp tinh thần người coi tù nơi co tiếng "có tài bẻ khoa vượt ngục" Có thể nói, vẻ đẹp thuyết phục Huấn Cao kết hợp hào hoa nho nhã văn nhân uy phong lẫm liệt võ tướng Là nhân vật lý tưởng Nguyễn Tuân xây dựng để đề cao, ca tụng vẻ đẹp người Huấn Cao toát vẻ đẹp thiên lương sáng cao đẹp Không chịu khuất phục trước sức mạnh tiền bạc quyền lực, Huấn Cao tâm với thầy thơ lại "ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ" Ở nơi, lúc, hồn cảnh Huấn Cao ln bảo tồn nhân cách, phẩm hạnh Tưởng thầy quản bao người coi tù khác: bất lực, tàn bạo, thô bỉ, Huấn Cao xua đuổi viên quản ngục mon men đến buồng giam biệt đãi: "Ngươi hỏi ta muốn gì? ta muốn điều nhà đừng đặt chân vào đây", sử tàn nhẫn với viên quản ngục để bày tỏ thái độ "khinh bạc" không muốn giao tế với người mà ông cho họ chai lì (thậm chí thích thú) với cảnh đầu rơi, máu chảy Chỉ đợi ngày pháp trường lĩnh án đến phút cuối ơng có ý thức giữ chọn thiên lương cho "lành vững" Cái lung linh ngời sáng vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao có lẽ thái độ biết chân trọng thiên lương muốn người khác giữ trọn thiên lương Khi hiểu lịng "biệt nhỡn liên tài" quản ngục, nhận quản ngục "một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn dọn xơ đồ" Huấn Cao ân hận bày tổ thái độ cảm phục tính cách dịu dàng lịng biết giá người, biết tôn trọng người viên quản ngục Từ đáy lịng sâu thẳm Huấn Cao lên: "Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ" 90 Huấn Cao cho chữ viên quản ngục vào đêm trước ngày chịu án Cả chuyện ngắn "Chữ người tử từ' Nguyễn Tuân, nói cảnh khiến người ta cảm động nhất, từ chỗ khinh bạc Huấn Cao xích lại gần người tri kỷ "Thầy quản nên tìm quê mà ớ" lời khuyên Huấn Cao văng vẳng bên tai động tâm hồn người đọc Là người văn võ song toàn, thiên lương sáng, Huấn Cao mang lĩnh hiên ngang, khí phách bậc anh hùng xuất chúng Cái lĩnh cứng cỏi ngang tàng Huấn Cao biểu lộ từ phút trại giam tỉnh Sơn "Trước lời đe doa binh lính áp giải, Huấn Cao "lạnh lung" chúc mũi gông nặng bảy tám tạ đánh thuỳnh xuống tảng đá cầm quân chống lại triều đình, bị bắt Huấn Cao không run sợ Chứng kiến ngày tháng trại giam Huấn Cao, không cảm giác người tử tù Vẫn thản nhiên uống rượu, ăn thịt thầy quản đưa cịn lớn tiếng xua đuổi Chính thái độ bình tĩnh hiến ngang đối mặt với chết Huấn Cao tỏ rõ lĩnh người "chọc trời khuấy nước" Khám phá vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao tác phẩm "Chữ người tủ tù" Nguyễn Tuân, người đọc thoa mãn với vẻ đẹp hồn hảo, tồn bích nhân vật Ở lĩnh vực đẹp Huấn Cao đẹp chuẩn mực cao Cái đẹp, tài hoa, uyên bác người đề tài hấp dẫn, thi hứng nghệ thuật Nguyễn Tuân quan niệm nghệ thuật người tác giả Xây dựng nhân vật Huấn Cao đầy thuyết phục quyến rũ Nguyễn Tuân gửi gắm hình bóng mình, ước mơ khát vọng vươn tới đẹp, lòng mong muốn người biết trân trọng đẹp, tài, biết bảo tồn danh tiết, phẩm hạnh hoàn cảnh éo le khắc nghiệt Xuất phát từ ý đồ nghệ thuật Nguyễn Tuân chọn cho phương thức thể nhân vật thành công - Bút pháp lãng mạn Chọn bút pháp Nguyễn Tn có điều kiên thể tính cách, phẩm chất phi thường nhân vật Cũng từ ưu bút pháp lãng mạn người đọc thấy hợp lý nhân vật ln đặt cao hồn cảnh, khơng chịu chi phối hồn cảnh Để nhân vật có phần chân thực hơn, lơi Nguyễn Tuân chọn cho kiểu kết cấu truyện phức Khi thể vẻ đẹp Huấn Cao tác giả không theo trật tự tuyến tính thơng thường cốt truyện mà lại lồng vào câu truyện nhân vật khác ca tụng vẻ đẹp Huấn Cao quan quản ngục, thầy thơ lại Chính ta có cảm tưởng 91 "nghe người khác" ca tụng Huấn Cao tác giả Cái tài nghệ Nguyễn Tuân có lẽ cách xây dựng tình truyện Tác giả tạo hai hoàn cảnh éo le, trái ngược Sự trái ngược chốn nhà tù đầy uy lực chuyên đánh đập, lọc lừa, tàn nhẫn với ánh sáng văn minh, văn hoa Nhà giam tỉnh Sơn tưởng đâu nơi giam giữ, hành hạ, tù đầy, nơi chuyên đè nén, giết chóc lại chứng kiến "một cảnh tượng chưa có" - Cảnh người tù cho chữ viên quan coi ngục Và trái ngược khập khểnh nội dung hình thức thể cảnh cho chữ ngục: Một buồng tối chật hẹp, ẩm ước, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi, phân chuột, phân gián Một nguôi tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Viên quản ngục khúm núm, thầy thơ lại run run bưng chậu mực Tạo tình vậy, Nguyễn Tuân đề cao, khẳng định vẻ đẹp uy phong cao khiết nhân vật Huấn Cao Ở đây, đẹp lên ngôi, tôn thờ vào cõi vĩnh Huấn Cao chết nét chữ nghĩa ông người đời lưu giữ, truyền bá Huyền thoại tâm, tài ơng mn đời toa sáng vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao vẻ đẹp trường tồn, Nguyễn Thục Nhi Lớp 11 A5 trường PTTH Nguyễn Tất Thành - Hà Nội Huấn Cao nhân vật xây dựng bút pháp lãng mạn thành công xuất sắc Nguyễn Tuân, hình tượng nhân vật đẹp nghiệp văn học tác giả Đây nhân vật thể đầy đủ tư tưởng quan niệm nghệ thuật Nguyễn Tuân Hình tượng nhân vật Huấn Cao khẳng định sức sống phẩm hạnh, tài năng, nhân cách người trước hoàn cảnh khắc nghiệt sống Xây dựng nhân vật lý tưởng này, Huấn Cao bày tỏ khát vọng muốn gìn giữ phát huy truyền thống văn hoa tốt đẹp dân tộc Đây biểu sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo trở thành truyền thống lịch sử văn học dân tộc vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lĩnh Huấn Cao để lại dấu ấn tốt đẹp lòng người đọc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 93 94 95 ... chất lượng làm văn nghị luận văn học học sinh PTTH Nghị luận văn học lối văn nghị luận mà nội dung vấn đề văn học Vấn đề văn học là: Một ý kiến LLVH, nhận định thời kỳ xu hướng văn học, tác giả... vấn đề hướng dẫn vận dụng LLVH nói chung như: Đạc trưng, chức văn học, tác phẩm, thể loại, kiểu 12 sáng tác văn học, giá tộ văn học, tiếp nhận văn học Tức chưa hướng dẫn HS vận dụng nguyên lý chung... đề "Hướng dẫn HS lớp 11 vận dụng kiến thức LLVH vào LV" Trên sở kế thừa, phát huy tri thức khoa học phù hợp với mục đích nghiên cứu, người viết chọn đề tài "Hướng dẫn HS lớp 11 PTTH vận dụng

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:56

Mục lục

  • MỘT SỐ CHÚ THÍCH CỦA LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

    • 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 4. LỊCH SỬ VẤN ĐỂ

    • 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

    • 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

    • Chương 1: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN LV CỦA GV VÀ HS LỚP 11 PTTH HIỆN NAY

      • 1.1. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC LV Ở TRƯỜNG PTTH

      • 1.2.KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN LV CỦA GV VÀ HS LỚP 11 PTTH HIỆN NAY

        • 1.2.1.Mục đích khảo sát

        • 1.2.2.Đối tượng khảo sát

        • 1.2.3.Nội dung khảo sát

        • 1.2.4.Phương pháp khảo sát

        • 1.2.5.Kết quả khảo sát

        • 1.2.6.Nhận xét, kết luận về tình hình khảo sát

        • Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN LV TRONG NHÀ TRƯỜNG PTTH HIỆN NAY THEO HƯỚNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC LLVH VÀO BÀI LV CỦA HS

          • 2.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.1.Kiến thức LLVH - phương tiện công cụ để HS học tốt các phân môn văn

              • 2.1.1.1.Lý luận văn học với việc học vàn học sử của HS

              • 2.1.1.2. Lí luận văn học với việc học giảng văn của HS

              • 2.1.1.3.Lí luận văn học với việc học phần môn Tiếng Việt của HS

              • 2.1.1.4.Lý luận văn học với việc học phân môn LV của HS

              • 2.1.2.Kiến thức LLVH điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng làm văn nghị luận văn học của học sinh PTTH

                • 2.1.2.1.Kiến thức LLVH giúp HS định hướng, huy động được kiên thức nhanh chóng và chính xác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan