Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Kim Chung TỔ CHỨC VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 10 ĐỌC NGOẠI KHÓA PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Kim Chung TỔ CHỨC VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 10 ĐỌC NGOẠI KHÓA PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước TP HCM, ngày 28 tháng năm 2014 Người viết Hồ Thị Kim Chung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn TS Trần Thanh Bình tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến khoa Ngữ Văn, Phòng SĐH trường ĐHSP Tp HCM có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời xin cảm ơn thầy cô giáo số trường THPT có góp ý, đánh giá, trả lời vấn nhận xét chân tình vấn đề luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln ủng hộ, chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỌC NGOẠI KHÓA VĂN HỌC 10 1.1 Từ tiếp nhận văn học đến đọc ngoại khoá tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông 10 1.1.1 Lí thuyết tiếp nhận văn học 10 1.1.2 Tiếp nhận văn học nhà trường 19 1.1.3 Phương pháp dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông 23 1.1.4 Đọc ngoại khoá 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Thực trạng việc đọc ngoại khóa văn học học sinh 34 1.2.2 Việc tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc ngoại khóa giáo viên 38 Chương HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN ĐỌC NGOẠI KHOÁ PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 10 42 2.1 Xây dựng chương trình đọc ngoại khoá phần văn học dân gian Việt Nam 43 2.1.1 Đặc trưng trình tiếp nhận văn học dân gian 43 2.1.2 Đề xuất chương trình đọc ngoại khố phần văn học dân gian Việt Nam 49 2.2 Xây dựng chương trình đọc ngoại khố phần văn học trung đại Việt Nam 70 2.2.1 Đặc trưng trình tiếp nhận văn học trung đại 70 2.2.2 Đề xuất chương trình đọc ngoại khố phần văn học trung đại Việt Nam 74 2.3 Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động đọc ngoại khoá tác phẩm văn học 89 2.3.1 Tổ chức hoạt động đọc ngoại khoá tác phẩm văn học 89 2.3.2 Hoạt động kiểm tra, đánh giá 93 Chương THỰC NGHIỆM 95 3.1 Mục tiêu, yêu cầu thực nghiệm 95 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 96 3.3 Tiến trình thực nghiệm 96 3.4 Kết thực nghiệm 97 3.4.1 Ý kiến đánh giá tổ chuyên môn 97 3.4.2 Kết đọc ngoại khoá học sinh 100 3.5 Thiết kế thể nghiệm hình thức kiểm tra, đánh giá việc đọc ngoại khoá học sinh lớp 10 phần văn học Việt Nam 107 3.5.1 Câu hỏi trắc nghiệm, điền khuyết, lắp ghép 107 3.5.2 Kiểm tra phiếu đọc ngoại khoá học sinh 111 3.5.3 Hình thức thảo luận nhóm 112 3.5.4 Hoạt động ngoại khoá văn học 114 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 117 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên HS : Học sinh VHDG : Văn học dân gian VHTD : Văn học trung đại MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”, Đảng ta đạo “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc tiếp nhận tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp nhận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh” Như vậy, Đảng xác định rõ nhiệm vụ phương pháp giáo dục Hoạt động dạy giáo viên không cịn cơng việc truyền đạt tri thức chiều Qua hoạt động dạy, người giáo viên phải giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ tự học Ở kỉ XXI, thông tin kiến thức phát triển với tốc độ nhanh hết lịch sử nhân loại Herbert Simon, người đoạt giải Nobel nói ý nghĩa việc biết thay đổi từ việc có khả nhớ lặp lại thơng tin sang việc có khả tìm thấy thơng tin sử dụng Nó địi hỏi người phải có cách nắm bắt tri thức, nắm bắt thông tin cách động, sáng tạo Con người phải có phương pháp tự học Điều địi hỏi nhà trường phải thay đổi phương pháp dạy học cũ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Dạy học dạy cho học sinh phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự xử lí thơng tin, giúp họ việc trở thành người học đời có khả tự học khơng phải dạy cho học sinh học thuộc lịng kiến thức, thông tin Trong bối cảnh xã hội này, phương pháp, hình thức dạy học phát huy tính sáng tạo chủ động học sinh cần nghiên cứu ứng dụng Đối với môn Văn, nhiệm vụ người giáo viên giúp HS khám phá, cảm thụ thưởng thức hay, đẹp tác phẩm văn chương, từ phát triển tồn diện tâm hồn, trí tuệ Tuy nhiên, thực tế dạy học văn nhà trường năm gần không khỏi khiến lo ngại… Học sinh cịn q nhiều sai sót cách diễn đạt, hiểu chưa nội dung tác phẩm văn học… Một lí cần nhìn nhận cách dạy học không phù hợp với nhu cầu thực tiễn Nội dung phương pháp dạy học theo lối tích lũy kiến thức, chưa hướng tới rèn luyện kĩ vận dụng vào sống Chương trình học tách rời văn học với sống, tách rời với thị hiếu thẩm mĩ thiếu niên Học sinh ngày xa rời môn Văn, chán học Văn Do đó, học văn thường khơng mang lại hứng thú cho người học Trong khi, chất lượng học tập môn Văn học sinh liên quan chặt chẽ với động cơ, tinh thần thái độ học tập mơn Chúng ta cần nhìn nhận xác tầm quan trọng hứng thú học văn học sinh Hứng thú văn học tiền đề cho trình hình thành lực cảm thụ phát triển văn học HS Hứng thú văn học liên quan trực tiếp đến trình giảng dạy tác phẩm văn học, văn việc hình thành nhân cách học sinh Ngồi việc ý đến hứng thú học văn học sinh, để việc dạy học hướng tới cá thể, người giáo viên phải quan tâm đến lực tiếp nhận tác phẩm văn học em Muốn chiếm lĩnh tác phẩm văn học, học sinh cần có lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, lực tái hình tượng, lực liên tưởng, lực cảm thụ cụ thể kết hợp với lực khái quát hoá chi tiết nghệ thuật tác phẩm, lực nhận biết thể loại, lực tự nhận thức, lực đánh giá Sự kết hợp lực đặc trưng tạo bước bước tiến dài đường cảm thụ văn học Phương pháp thuyết giảng truyền thống - hình thức dạy học cảm thụ thay, học thay đáp ứng nhu cầu rèn luyện lực học sinh Dạy học môn Ngữ văn trước hết dạy đọc hiểu văn Nhưng dạy đọc hiểu để đạt hiệu giảng dạy vấn đề nan giải Trước đây, theo cách dạy học truyền thống, giáo viên đọc hiểu tác phẩm văn học thuyết giảng lại cho học sinh Đến nay, trình dạy học văn có đổi mới, phương pháp dạy học tích cực áp dụng Tác phẩm văn học trở thành giao điểm hai đối tượng giáo viên học sinh Điều có nghĩa giáo viên người đọc lớn, học sinh người đọc nhỏ Dạy học văn đối thoại người đọc lớn người đọc nhỏ, trao đổi ý kiến (có thể trái chiều), cở sở HS tổng hợp kiến thức kiến tạo kiến thức sâu sắc so với ban đầu Tuy nhiên, chương trình Ngữ văn có hạn chế số lượng tác phẩm Nếu học sinh đọc khóa, kiến thức tiếp nhận không đủ Sự chênh lệch lớn phạm vi kiến thức hạn chế vốn đọc, trải nghiệm khiến cho đối thoại học văn khó diễn thuận lợi Hơn nữa, lí luận dạy học, nhà giáo dục khẳng định ngoại khóa khóa có mối liên hệ mật thiết tác động qua lại, bổ sung cho Bất môn học cần đến kết hợp Đặc biệt học Ngữ văn “Học khóa gắn liền với đọc ngoại khóa thúc đẩy khả tự đọc học sinh, hình thành học sinh hứng thú đọc, kích thích việc đọc ngoại khóa; đọc ngoại khóa, đến lượt mình, chỗ dựa tồn chương trình văn học” Nhưng để tiến hành tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc ngoại khoá việc làm đơn giản Sự tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan đến từ người dạy người học khiến cho hoạt động sử dụng Hiệu tác động mà ý Dạy văn khơng có nghĩa dạy cho người học biết tác phẩm, tác giả giới thiệu nhà trường Tác phẩm văn học đời thân chứa đựng yếu tố liên quan đến tác phẩm khác, môn học khác Người giáo viên cần tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh tiếp xúc nhiều tốt kho tàng văn học phong phú dân tộc, nhân loại Xét khía cạnh này, giáo viên dạy học sinh tích hợp ngang kiến thức theo lối liên văn Việc làm có tác dụng nâng cao tầm đón nhận, khả khái quát, hệ thống vấn đề Hơn nữa, thân môn Ngữ văn, phân mơn Văn, Tiếng Việt, Làm văn có liên quan mật thiết với Học sinh cần cung 117 D Hiểu ca dao tầng nghĩa khác II Phần hai: Đọc ca dao theo motip, chủ đề - Motip: Mở đầu ca dao “Thân em như…” - Chủ đề: Những ca dao thể nhớ thương tình u đơi lứa Đội ghi lại nhiều ca dao theo chủ đề, motip yêu cầu giành chiến thắng III Phần ba: Hùng biện (Trình bày cảm nhận tác phẩm văn học dân gian ngồi chương trình) 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm Từ kết khảo sát trên, thấy đa số giáo viên đánh giá cao vai trò, cần thiết hoạt động đọc ngoại khố q trình dạy học Văn Văn học Việt Nam hình thành phát triển đa dạng phong phú Những trở ngại thời gian, không gian khiến cho học sinh khó nắm bắt tác phẩm, tiếp cận học sinh khó tìm thấy gần gũi đời sống thân Vì thế, việc mở rộng kiến thức liên hệ, đặc biệt trọng kết nối với chương trình văn học địa phương, đọc ngoại khoá giúp em nhận song hành văn học địa phương với văn học dân tộc, hiểu thêm nét đặc trưng riêng văn học địa phương mình, bồi dưỡng lịng tự hào nâng cao ý thức tìm hiểu, giữ gìn giá trị văn hoá quê hương, cảm nhận gần gũi tác phẩm đời sống thân, tăng thêm hứng thú học văn Đây kết đáng ghi nhận nay, chương trình văn học địa phương đưa vào giảng dạy số tiết học cấp học THCS, riêng số trường THPT dừng lại việc tổ chức tham quan quê hương nhà văn, hoạt động ngoại khoá Sự hạn chế tiếp xúc với văn văn học địa phương phần giảm hứng thú đọc văn học sinh Tuy nhiên, việc tổ chức hướng dẫn học sinh thực hoạt động gặp nhiều khó khăn GV thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Lâm Đồng gặp phải nhiều trở ngại: 118 - HS chưa tích cực với tài liệu đọc ngoại khố (65,7%) - Trình độ đọc – hiểu tác phẩm văn học học sinh không đồng (93%) - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế (95%) - GV nhiều thời gian để xây dựng chương trình đọc ngoại khoá phù hợp với lực, hứng thú học sinh (86,2%) Những khó khăn lại gây áp lực GV tỉnh Lâm Đồng Thư viện trường nhỏ, số đầu mục sách tham khảo vô hạn chế, phương tiện hỗ trợ máy tính kết nối mạng chưa phổ biến rộng rãi… Với việc nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động đọc ngoại khoá HS, nhiều giải pháp khắc phục đề xuất nhận đa số đồng ý GV: - Khảo sát trình độ, hứng thú học sinh, giới thiệu, cung cấp tài liệu đọc ngoại khoá vừa sức, gợi ý em (91,2%) - Đánh giá cao đóng góp học sinh vào q trình xây dựng chương trình đọc ngoại khố (86,9%) - Theo dõi sát hoạt động đọc ngoại khoá học sinh (75%) - Đổi cách kiểm tra, đánh giá (93,5%) - Tạo khơng khí học tập thân thiện, cởi mở (73,4%) Đồng thời với kết khảo sát từ HS, chúng tơi nhận thấy hoạt động đọc ngoại khố văn học hỗ trợ đắc lực cho trình đọc – hiểu văn làm văn em Qua hoạt động thực nghiệm khảo sát thực nghiệm, nhận rằng, lực tiếp nhận văn học HS dừng lại mức trung bình Các em tái lại kiến thức, chưa có khả mở rộng phạm vi liên hệ, khả lập luận, phân tích, đánh giá tác phẩm văn học chưa cao Bởi vậy, việc cung cấp cho HS tài liệu đọc ngoại khoá phù hợp với lực, hứng thú có tác động lớn Những tác phẩm chọn để tiến hành thực nghiệm “mẫu” để em hiểu rõ cách thức liên hệ, tìm kiếm 119 tài liệu bổ trợ cho trình tiếp nhận tác phẩm học khố Có thể thấy, thành cơng hoạt động thực nghiệm rèn luyện lực tự học cho HS Tiến hành đọc ngoại khoá giúp cho HS rèn luyện kĩ ghi chép, xử lí kết đọc Tiếp xúc với nhiều tài liệu hỗ trợ trình tiếp nhận, khả ghi nhớ não người hạn chế, đòi hỏi thân HS phải có nhật kí văn học riêng Kết phiếu đọc ngoại khoá mặt sở để GV đánh giá tinh thần tự học, mặt khác thông qua cách ghi chép học sinh GV tìm hiểu lực, nhận xét thay đổi em Việc ghi chép bắt buộc phải thực thường xuyên, trao đổi lớp, nhận góp ý GV, bạn bè, em có điều chỉnh hợp lí Đọc ngoại khố cịn giúp học sinh tự tin đối thoại với GV vấn đề tác phẩm văn học Tình trạng học sinh mơ hồ, chưa làm chủ kiến thức văn học phần lớn khắc phục HS vùng miền phải đối diện với nhiều khó khăn tiến hành hoạt động Với học sinh thành phố, áp lực học tập từ phía gia đình, ảnh hưởng định kiến xã hội, quỹ thời gian em dành cho việc đọc ngoại khố vơ hạn chế Song khó khăn lớn lực tự học, lực phân tích, đánh giá tác phẩm văn học Cách học đối phó, học thuộc phân tích giáo viên hay văn mẫu triệt tiêu nhiều kĩ làm văn học sinh Học sinh vùng núi sở vật chất nhiều thiếu thốn trở ngại lớn Bản thân em gặp nhiều khó khăn lực tiếp nhận văn học Bởi vậy, vai trò tổ chức hướng dẫn học sinh đọc ngoại khoá GV quan trọng GV không cung cấp tài liệu đọc mà cần hướng dẫn cách đọc, cách ghi chép kết đọc Đồng thời, GV cần định hướng đường tìm kiếm tài liệu đọc ngoại khố, khuyến khích em trao đổi, đóng góp cho chương trình đọc Những hình thức kiểm tra, đánh giá cần tiến hành liên tục, sinh động, cho phép chủ động sáng tạo học sinh 120 KẾT LUẬN Q trình dạy học Văn cần có phối hợp chặt chẽ, thống hai giai đoạn: dạy học khố đọc ngoại khố Học khoá gắn liền với đọc ngoại khoá thúc đẩy tính tích cực khả tự đọc học sinh, hình thành em hứng thú đọc, kích thích việc đọc ngoại khố Đến lượt mình, đọc ngoại khố tiếp tục tích cực hố hoạt động nhận thức sáng tạo học sinh, củng cố, mở rộng kiến thức bản, phát triển kĩ đọc phân tích tác phẩm văn học Điều kiện tiên thái độ học sinh kết hợp tất yếu Khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ phát triển văn học cho học sinh em khơng tự đọc tham gia tích cực vào hoạt động ngoại khố Chương trình đọc ngoại khoá đáp ứng nguyên tắc kết hợp chặt chẽ logic với chương trình học khố, phù hợp với hứng thú, lực học sinh nâng cao chất lượng, hiệu đọc - hiểu văn văn học em Học sinh khơng bị rơi vào hồn cảnh biết tác phẩm văn học học Giờ học văn mở rộng phạm vi đọc cho học sinh đến nội dung quan trọng khác tác phẩm chủ đề, trình sáng tác nhà văn, trình phát triển, giá trị tác phẩm văn học văn học dân tộc… Biên độ đọc rộng điều kiện thuận lợi để học sinh rèn luyện kĩ đọc, trở thành bạn đọc Khoảng cách bạn đọc xã hội bạn đọc nhà trường thu hẹp Như vậy, đọc ngoại khoá giúp học sinh hiểu sâu tác giả, tác phẩm cần đọc, kiến thức lí luận, phê bình văn học mở rộng Đọc ngoại khoá biện pháp thiết thực giúp học sinh nâng cao chất lượng văn hai phương diện hình thức nội dung Đọc ngoại khố khơng phải hành động tự phát Đây “hình thức tự nghiên cứu tác phẩm văn học cách có kế hoạch, có định hướng học sinh 121 giáo viên tổ chức, hướng dẫn, theo dõi kiểm tra” Vì thế, trình thực hiện, giáo viên không đơn giản cung cấp cho học sinh danh mục tác phẩm cần đọc mà phải xác định ý nghĩa tư tưởng việc đọc, lựa chọn tác phẩm phù hợp tập hợp chúng theo chủ đề, trao đổi, thảo luận tình có vấn đề để em có hiểu biết sâu sắc GV cần xem xét điều kiện chủ quan lẫn khách quan để việc áp dụng hoạt động đọc ngoại khoá đạt hiệu tốt Kiểm tra, đánh giá ln phải thực suốt q trình thực hướng dẫn học sinh đọc ngoại khoá văn học Việc kiểm tra, đánh giá đặn đem lại cho học sinh ý kiến phản hồi, giúp em điều chỉnh cải tiến tư Học sinh đánh giá từ khả hiểu, phân tích, đánh giá tác phẩm đến khả thuyết trình, phương pháp thuyết trình Việc kiểm tra đánh giá hoạt động đọc ngoại khoá tác phẩm văn học học sinh phải thực dựa tiêu chí đánh giá chi tiết, khách quan, xác không hạn chế sáng tạo học sinh Dạy học văn kết hợp học khố đọc ngoại khố địi hỏi giáo viên học sinh nhiều đầu tư, đối diện với nhiều loại kiến thức hiệu mà mang lại khơng thể xố bỏ Hoạt động cần quan tâm vận dụng mức trường học 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2013), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đào Duy Anh (2013), Truyện Kiều văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), Ngữ Văn 10 – Những vấn đề thể loại lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Bình (2009), “Tổ chức hướng dẫn học sinh đọc ngoại khoá văn học”, tạp chí Giáo dục, (223), tr.23-25 Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2001), Tuyển tập tục ngữ - ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh Hồng Dân, Đường Văn (2002), Nguyễn Du – Truyện Kiều hướng cảm, luận dạy học mới, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai (1970), Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trịnh Bá Đĩnh (2000), Bình giảng Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hồng Đức (2007), Truyện Kiều - Nguyễn Du, Nxb Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 14 Nguyễn Bích Hà (2006), Văn học dân gian Việt Nam, tác phẩm dùng nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Kiều Thu Hoạch (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 1, văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đặng Hiển (2005), Dạy văn học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Hoàn (2002),Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Đức Khuông, Lê Hồng Mai (2007), Tư liệu dạy học môn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Hồn, Nguyễn Trí (2001), Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng việt trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoà (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông: vấn đề cập nhật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Đức Diêu, Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 5, truyền thuyết dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Đức Diêu, Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 6, truyện cổ tích thần kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 27 Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Đức Diêu, Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 16, Ca dao tình u đơi lứa (quyển thượng, hạ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Đức Diêu, Kiều Thu Hoạch (2003), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 19, Nhận định tra cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang (1995), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hố, Hà Nội 30 Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hồ, Lê Lưu Oanh (2012), Lí luận văn học, tập 1, Văn học - nhà văn - bạn đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Thanh Lê (1999), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Xuân Lít (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2005), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Xuân Lạc (2005), Từ bầu sữa mẹ dân gian: 101 câu hỏi vui thông minh văn học dân gian nhà trường, Nxb Trẻ, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương – Bạn đọc – Sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường: nhận diện, tiếp cận, đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường: điểm nhìn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 40 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Đặng Thai Mai (2002), Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), Tổ chức thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 43 Bùi Mạnh Nhị (2012), Phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 44 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Thao Nguyễn (2013), Ca dao Việt Nam: viên ngọc quý kho tàng văn học dân gian, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 46 Thao Nguyễn (2013), Truyện Kiều: Sức sống tác phẩm bất hủ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Bùi Ngọc Oánh, Triệu Xuân Quỳnh, Nguyễn Hữu Nghĩa (1993), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Thị Kim Oanh (2011), “Tác động hoạt động ghi chép kĩ đọc văn học sinh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp HCM, (28), tr.133-145 50 Nguyễn Khắc Phi (2013), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phạm Đăng Quế (2000), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 126 52 Phạm Đăng Quế (2000), Truyện Kiều nhà nho kỉ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Rez, Z Ia (1983), Phương pháp luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1999), Mấy vần đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử, La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiêm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Lí luận văn học, tập 2, tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2006), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam: Văn học dân gian văn học cổ cận đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trương Xn Tiếu (2006), Bình giảng 10 đoạn trích Truyện Kiều (Sách tham khảo dùng nhà trường), Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hoàng Tiến Tựu, Nguyễn Hữu Sơn, Phan Thị Đào, Võ Quang Trọng (2012), Một vài vấn đề văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Hồng Tiến Tựu (2000), Bình giảng ca dao: Tài liệu tham khảo văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trường Đại học Sư phạm Tp HCM (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông, Tp Hồ Chí Minh 64 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Taffy E Raphael – Efredda H Hiebert (2008), Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 127 66 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hạnh (2008), Kim Vân Kiều truyện, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 68 Uỷ ban khoa học hành vi – xã hội giáo dục (2007), Phương pháp học tập tối ưu: Trí tuệ, tư duy, kinh nghiệm nhà trường, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỌC NGOẠI KHOÁ VĂN HỌC Các em học sinh thân mến! Nhằm có thêm thơng tin việc đọc ngoại khoá học sinh lớp 10 trường THPT, gửi đến em phiếu tham khảo ý kiến Mong em đọc kĩ lựa chọn phương án phù hợp với suy nghĩ Rất cảm ơn cộng tác em Họ tên học sinh:………………………………………………… Trường:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Năm học 2013 – 2014 Em có thường hay đọc thêm tác phẩm khác có chủ đề, tác giả, chi tiết nghệ thuật… với tác phẩm văn học học lớp khơng? Vì sao? Em có đọc viết, nghiên cứu nhà phê bình văn học tác phẩm văn học học lớp khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trung bình năm em đọc thêm tác phẩm văn học (ngoài tác phẩm dạy nhà trường)? Kể tên số tác phẩm văn học mà em đọc gần đây? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo em, lí nhiều học sinh không chịu đọc thêm tác phẩm văn học, viết… để bổ sung kiến thức cho việc tìm hiểu tác phẩm học lớp? a Khơng có thời gian đọc b Khơng thích đọc tác phẩm, viết c Khơng thể tìm thấy tác phẩm, viết d Lí khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Em có thường giáo viên bàn luận, mở rộng thêm vấn đề tác phẩm văn học học khơng? Nếu có, em lấy kiến thức đâu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong học văn lớp, trước học tác phẩm mới, thầy có hướng dẫn em tìm hiểu thêm kiến thức hỗ trợ cho việc tiếp cận tác phẩm dễ dàng không? Em đánh giá mức độ văn mình? a Rất khơ khan ghi lại kiến thức ghi, đề cương, thiếu vốn từ, vốn kiến thức b Khá tốt văn diễn đạt trôi chảy, mạch lạc thiếu kiến thức liên hệ, mở rộng c Tốt văn diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, có liên hệ kiến thức PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC NGOẠI KHỐ Kính chào q thầy/cơ! Với mong muốn hiểu rõ thực trạng dạy học tác phẩm văn học Việt Nam việc tổ chức hướng dẫn học sinh lớp 10 đọc ngoại khoá tác phẩm văn học, gửi đến quý thầy/cô phiếu tham khảo ý kiến Kính mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề Kính gửi: Thầy/ cơ:……………………………………………… Dạy lớp:………………Trường:………………………………… CÂU HỎI Thầy/ cô đánh mức độ văn học sinh nay? a Khơng tốt học sinh diễn đạt yếu, đa số chép lại kiến thức học lớp, thiếu liên hệ mở rộng b Tạm học sinh diễn đạt trơi chảy, mạch lạc thiếu kiến thức liên hệ c Tốt học sinh diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, phần liên hệ mở rộng phù hợp, sâu sắc Thầy/ cô suy nghĩ vai trò, cần thiết việc hướng dẫn học sinh đọc ngoại khoá văn học? a Không quan trọng, không cần thiết b Quan trọng, cần thiết c Rất quan trọng, cần thiết Thầy/ có thường hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm tài liệu hỗ trợ cần thiết trước sau dạy để em dễ dàng nắm bắt nội dung tác phẩm văn học học không? ………………………………………………………………………… Theo thầy/cô, hoạt động tổ chức hướng dẫn học sinh đọc ngoại khoá tiến hành mức độ nào? + Thường xuyên + Thỉnh thoảng + Hiếm + Không Thầy/cơ thường gặp khó khăn hướng dẫn học sinh đọc ngoại khoá văn học? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………… Khi hướng dẫn học sinh đọc ngoại khố, thầy/ thường sử dụng cách đánh để kiểm tra việc đọc em? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo thầy/ cô, muốn hướng dẫn học sinh đọc ngoại khoá văn học đạt hiệu cần có yêu cầu nào? a Tài liệu tham khảo cho môn Văn thư viện cần đáp ứng đầy đủ nhu cầu giáo viên học sinh b Tăng thời lượng học văn lớp c Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy – học giáo viên học sinh Những ý kiến khác:…………………………… ... việc đọc ngoại khóa văn học học sinh 34 1.2.2 Việc tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc ngoại khóa giáo viên 38 Chương HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN ĐỌC NGOẠI KHOÁ PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 10. .. sinh lớp 10 đọc ngoại khóa phần văn học Việt Nam? ??, đối tượng nghiên cứu luận văn việc đọc ngoại khoá học sinh lớp 10 Theo phân phối nội dung giảng dạy lớp 10 nay, học sinh tiếp nhận văn văn học. .. cận văn Một đường hướng dẫn học sinh đọc ngoại khóa văn học Bài viết ? ?Tổ chức hướng dẫn học sinh đọc ngoại khóa văn học? ?? TS Trần Thanh Bình cung cấp cho giáo viên tri thức cần thiết việc đọc ngoại