Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào công việc đổi mới nước ta hiện nay

137 926 13
Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào công việc đổi mới nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tư tưởng quan điểm Người nhà nước dân, dân, dân vô sâu sắc hạt nhân cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh Nó chứa đựng giá trị to lớn phương diện lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam; cẩm nang để thực nghiệp đổi mới- với trọng tâm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ quốc tế tới thành công Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân có ý nghĩa lịch sử mà cung cấp cho kinh nghiệm quý báu để tiến hành cải cách máy nhà nước, xây dựng đội ngũ cán công chức thực công bộc dân, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đấu tranh loại bỏ thói hư, tật xấy máy nhà nước, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ có hiệu quyền lợi ích nhân dân, đảm bảo cho nhà nước giữ chất cách mạng, phục vụ đắc lực cho công đổi Xây dựng nhà nước pháp quyền xu hướng tất yếu khách quan, nhiệm vụ mẻ Trên giới chưa có quốc gia, dân tộc khẳng định xây dựng thành công nhà nước pháp quyền, mà đạt số thành tựu định Mặt khác, nhà nước pháp quyền với tư cách khuôn mẫu chung cho tất quốc gia, dân tộc Do vậy, với việc tiếp thu giá trị có tính chất phổ biến nhà nước pháp quyền mà nhân loại đạt được, cần nghiên cứu, kế thừa vận dụng giá trị tư tưởng Hồ chí Minh nhà nước pháp luật để bước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng riêng, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội , truyền thống văn hoá sắc dân tộc Việt Nam Trong ý nghĩa đó, việc thực đề tài: "Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vận dụng vào công việc đổi nước ta nay, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền mở rộng quan hệ quốc tế nước ta Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cúư, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân, từ vận dụng vào công đổi nước ta Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, làm sáng tỏ hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân Hai là, làm sáng tỏ cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân việc vận dụng công đổi nước ta 3.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân Những quan điểm đạo, kết luận Đảng ta từ trình tổng kết lý luận thực tiễn 20 năm đổi đất nước Tác giả luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp so sánh phương pháp xã hội học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Quá trình hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vào công đổi nước ta CHƯƠNG I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 1.1 Cơ sở hình thành 1.1.1 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam quốc gia có ngàn năm văn hiến Quá trình dựng nước giữ nước hun đúc phát triển ngày sâu sắc ý thức dân tộc độc lập tự Tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làm người, niềm tự hào nhân tố hàng đầu hệ giá trị tinh thần Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước dân tộc có đặc điểm bật Tinh thần độc lập, tự chủ hình thành sớm Tư tưởng gần dân, thân dân, nước gắn liền với nhà- làng- xã, nước gắn liền với dân đậm nét Gữi làng- giữ nước dựng làng dựng nước Dòng chủ lưu sợi đỏ xuyên suốt thời kỳ lịch sử Từ kỷ thứ II trước Công nguyên, Việt Nam bị triều đại phong kiến phương Bắc thay đô hộ, tồn vong dân tộc bị thử thách suốt nghìn năm sản sinh tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ đấu tranh bảo tồn sống, giữ gìn phát huy tinh hoa văn hoá, giành lại độc lập cho dân tộc Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở kỷ nguyên lịch sử Việt Nam – kỷ nguyên phát triển quốc gia phong kiến độc lập, thời kỳ xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc Dưới triêu Ngô (939-965), Đinh (68- 979), Tiên Lê (980 - 1009) Nhà nước trung ương tập quyền thiết lập Tiếp đó, Việt Nam bước vào thời kỳ phục hưng phát triển (với quốc hiệu Đại Việt) thời Lý -Trần -Lê sơ biết đến quốc gia thịnh vượng Châu Á Thăng Long (nay Hà Nội) thức công nhận Kinh đô Đại Việt với Chiếu dời đô Lý Công Uẩn vào năm 1010 “Nhờ có ý chí độc lập lòng khát khao tự nhờ quân đông sức mạnh, nước Nam thắng đội xâm lược phong kiến đông mạnh lịch sử” Song động lực chủ nghĩa dân tộc vĩ đại lúc khơi dậy phát động mạnh mẽ Bước sang đầu kỷ XIX, nước tư phương Tây chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, riết tìm kiếm thị trường, xâm chiếm thuộc địa Trong hoàn cảnh này, trước mưu đồ đế quốc Pháp thôn tính nước ta, nhiều trí sĩ Việt Nam nhận thức yêu cầu bảo vệ độc lập phải gắn liền với cải cách, đưa đất nước thoát khỏi tình trạnh trì trệ phương Đông bị triều Nguyễn khước từ, đẩy đất nước vào tình trạng lạc hậu, bế tắc, từ Việt Nam trở thành nửa thuộc địa nửa phong kiến gần 100 năm (1958- 1945) Trước cảnh nước mắt nhà tan đau thương dân tộc, Nguyễn Ái Quốc nhận lấy trách nhiệm lịch sử, tìm đường cứu nước Sau này, Người viết:“Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” Có thể nói rằng, chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc bế tắc tư tưởng, đường lối cứu nước phong trào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thúc Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, cứu dân, có nghĩa thúc Người tìm mô hình Nhà nước, mô hình xã hội cho phát triển dân tộc Việt Nam, phù hợp với xu thời đại phúc đáp lợi ích dân tộc.Sự tìm kiếm bước khởi đầu cho tình hình thành phát triển tư tưởng Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam Kế thừa truyền thống dân tộc, Hồ Chí Minh phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống lên tầm cao tảng chủ nghĩa Mác Lênin, làm nên triết lý Người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới 1.1.2 Tinh hoa văn hoa văn hoá nhân loại 1.1.2.1 Tinh hoa văn hoá phương Đông Trên hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh tiếp xúc, thâu thái tổng hợp nhiều yếu tố văn hoá phương Đông phương Tây, tiếp xúc, thâu lược tinh hoa văn hoá dân tộc thời đại - Khổng Tử dậy “dân gốc xã hội” Mạnh Tử cho rằng, nước dân quý nhất, xã tắc, vua nhẹ, nên lòng dân làm thiên tử: “ Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh Thị cố đắc hồ khuư vi dân nhi Thiên Tử “ Hồ Chí Minh kế thừa khai thác yếu tố tích cực, hợp lý tư tưởng trị Nho gia, triết lý nhân sinh lấy tu thân làm gốc, lấy hành động để lập thân có ý tưởng xã hội thái bình thịnh trị, giới đại đồng, đề cao văn hoá truyền thống hiếu học xã hội Nhận thức giá trị tiến tư tưởng trị Nho gia, Người sớm cho thấy sức mạnh lực lượng nhân dân xây dựng Nhà nước dân, dân, dân “ Gốc có vững vững bền, xây lầu thắng lợi nhân dân” Không thấy sức mạnh nhân dân người xưa, phát triển hơn, Người nhận thấy nhân dân người chủ quyền cai trị- tức quyền lực Nhà nước Trên sở sức mạnh to lớn nhân dân, Người khẳng định nhân dân nguồn gốc tất quyền lực nhà nước xã hội -Tư tưởng trị Mặc gia Hồ Chí Minh kế thừa phát triển Mạc gia chủ trương sách kiêm công cai trị, nhà cầm quyền phải thương yêu nhân dân, tận tuỵ với nhân dân Thuyết Kiêm hạn chế tính tâm phi giai cấp Loại bỏ hạn chế đó, tiếp thu tinh thần yêu thương nhân dân Mạc Gia, Người nói: “Chúng ta phải biết quan phủ, từ toàn quốc làng xã công bộc dân”, có nghĩa vừa người lãnh đạo vừa người đầy tớ nhân dân - Tư tưởng vô vi Lão Tử Tư tưởng vô vi coi“Trị nước lớn nấu cá nhỏ”(Trị đại quốc nhược phanh tiêu tiên).Trị nước việc lớn, phức tạp mà ví “nấu cá nhỏ”một phương sách chiến luợc- hàm ý nấu cá nhỏ người ta không làm vẩy, lóc thịt người ta sợ làm nát Trị nước lớn, bậc thánh nhân không dám dùng đến đạo hữu vi mà làm thương tổn đau khổ nhân dân, xui họ sinh chống đối trá nguỵ Tư tưởng Lão Gia Hồ Chí Minh kế thừa phương pháp cách mạng nhằm nhận thức quy luật, nắm bắt tiến trình, không ngừng lợi dụng tình thế, nhi tiến sít theo tiến trình mà không nóng vội, thuận theo để sử dụng Cách mạng Tháng Tám điển hình việc nắm bắt, lợi dụng tiến trình, thời việc Tổng khởi nghĩa giành quyền Hồ Chí Minh kế thừa, tiếp thu yếu tố tích cực Phật giáo tư tưởng Từ bi bác ái, thương người thể thương thân, khuyến thiện, trừ ác, tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống lại phân biệt đẳng cấp, đề cao lao động, chống luời biếng Nguời viết :” Không báo thù báo oán Đối với kẻ lầm đường lạc lối, đồng bào ta cần phải sách khoan hồng “ Về cách mạng Tân Hợi Tư tưởng Tôn Trung Sơn Tư tưởng Tam dân:Dân tộc độc lập - Dân quyền tự -Dân sinh hạnh phúc Tôn Trung Sơn nhiều hạn chế phong trào thất bại, Hồ Chí Minh nhận thấy học cách mạng tư tưởng “Thân Nga thân cộng, phù trợ công nông”là tư tưởng tiến bộ, vận dụng vào cách mạng Việt Nam Những tinh hoa Nho giáo Khổng tử, Kiêm Mạc gia, Thuận theo tự nhiên Lão tử, Từ bi bác Phật giáo,…đã góp phần tích gộp, hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước người, giải phóng người Nhà nước đời từ lòng nhân dân, phục vụ bảo vệ nhân dân, ấm no hạnh phúc nhân dân 1.1.2.2 Tinh hoa văn hoá Phương Tây Hồ Chí Minh tiếp nhận giá trị văn hoá Pháp, văn hoá phương Tây qua lăng kính đoàn kết với dân tộc thuộc địa giải phóng Xuất phát từ lợi ích dân tộc, Nguyễn Ái Quốc mở rộng tầm nhìn giới, tiếp biến văn hoá, văn minh tư sản Người tìm thấy điểm chung dòng văn hoá mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội Người chắt lọc tư tưởng, học thuyết có sắn theo phương thức kế thừa tốt, hợp lý phát triển sáng tạo, thực hoá lên tầm cao chất thực tiễn Nhà nước tư sản đời thay Nhà nước phong kiến độc đoán, chuyên quyền, khẳng định mạnh mẽ tư tưởng nhân đạo, nguyên tắc tự bình đẳng công dân, thừa nhận nguyên tắc quyền người bị tước đoạt, tìm tòi cấu, hình thức, công cụ chống lại cách không khoan nhượng tiếm quyền tình trạng vô trách nhiệm quyền lực cá nhân xã hội Hồ Chí Minh không xa lạ với học thuyết pháp quyền tư sản, đại diện nhà tư tưỡng vĩ đại như: Nhà triết học khai sáng Pháp Montecquieu (1689- 1755), tác giả “Tinh thần pháp luật “(1748)khi đưa quan điểm Tam quyền phân lập luận giải phân chia quyền lực Nhà nước, đó, mô hình tối ưu nhà nước có ba quyền: Lập pháp - Hành pháp -Tư pháp Quyền lực ba quan có phân chia kiềm chế quyền (các quyền đối lập cân nhau) điều kiện tiên để đảm bảo tự trị Nhà nước (tự làm mà pháp luật cho phép, tự thể pháp luật); Rouseau (1712- 1788)- Nhà triết học khai sáng Pháp kế thừa tư tưởng Montesquieu để xây dựng lý luận thiết chế dân chủ nhà nước pháp quyền… Người trực tiếp tiếp xúc với Nhà nước tư sản Anh, Pháp, Mỹ Đây nguồn để Người nghiên cứu, chắt lọc thành tư tưởng tích gộp văn hoá độc đáo nhà nước pháp quyền với điều kiện Việt nam Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ ngày -7 - 1776 quan niệm quyền người cá nhân Đối lập với quyền lực chế độ phong kiến độc đoán, quan liêu hay quân phiệt, người ta tin rằng, cá nhân có quyền định mà không Chính phủ hay cá nhân tước đoạt lý đáng, xác lập theo chế công bằng, hợp lý Quan niệm quyền cá nhân này, sau gọi quyền người Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ thể cách sinh động: “Mọi người sinh có quyền bình đẳng số quyền tước đoạt có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Học thuyết nhà tư tưởng tư sản tổ chức nhà nước máy Nhà nước, thể Cộng hoà Tổng thống Mỹ, thể KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, ân di sản vô Người để lại cho Đảng, Nhà nước nhân dân ta phận quan trọng , hạt nhân hệ tư tưởng Nguời cề cách mạng Viẹt Nam, “ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Đó la tư tưỏng khoa học tiến vê mô hình tổ chức nhà nước kiểu phù hợp với xu thé phát triển thời đại Nhà nước dân, dân, dân Hồ Chí Minh kết tinh lại tinh thần : Tát quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân làm hcủ dân chủ vận mệnh đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân thể quan điểm sau: Một là: Nhà nước dân Nhà nước đó, nhân dân gốc, nguồn chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Đó Nhà nước mà tất quyền bình thuọc nhân dân Nhà nước quyền từ Trung ương đến địa phương nhân dân bầu cử nhân dân kiểm soát Chính phủ nhân dân, có mục đích phụng nhân dân, người đầy tớ trung thành nhân dân Hai là: Nhà nước dân dân tự làm, tự lo từ sức dân thông qua quản lý quan nhà nước quan hệ xã hội Nhà nước đóng vai trò cụ cột, trung tâm Hệ thống trị, đảm bảo chế pháp luật để nhân dân chủ nhân thực Nhà nước Nhân dân chủ nhân phải biết tự lo toan gánh vác thực vai trò vị trí người làm chủ Mỗi người phải sức góp công góp sức để xây dựng nước nhà Ba là: Nhà nước dân tất phục vụ nhân dân, lợi ích nhân dân quyền lợi nhân dân Chính phủ từ toàn quốc đến làng đầy tớ nhân dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, phải :” lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ” Bốn là: Tính chất dân, dân, dân đặc trưng thống nhà nước kiểu Điều phản ánh chất Nhà nước kiểu , Nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, hài hoà tính nhân dân tính dân tộc, dựa khối đại đoàn kết toàn dân mà nên tảng liên minh công nông Năm là: Nhà nước quản lý nhà nước xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Giữa nhà nước pháp luật có quan hệ hữu với nhau, Pháp luật phương tiện để củng cố hoàn thiện nhà nước, đạo đức tảng xã hội sở để công dân thực chấp hành pháp luật Nhà nước phải dựa vào pháp luật việc xây dựng nhà nước pháp quyền quản lý pháp luật, làm cho máy nhà nước thực sạch, hiệu Nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu – Nhà nước pháp quyền thực dân, dân, dân nhân tố quan trọng để Đảng, Nhà nước, nhân dân ta xây dựng thành công công Đổi Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân, tiếp tục Đảng, Nhà nước, nhân dân ta xác định tảng, kim nam hành động, thực Nghị đại hội Đảng lần thứ XI: “Xây dựng nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân”./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nghiờn cứu lịch sử Đảng Trung ương (1977), Văn kiện Đảng (1945-1954), tập 1, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoỏ Trung ương (1995), Một số định hướng lớn cụng tỏc tư tưởng (Tài liệu học tập Nghị 09 Bộ Chớnh trị), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoỏ Trung ương (2001), Tài liệu nghiờn cứu văn kiện Đại hội IX Đảng (Dựng cho cỏn chủ chốt bỏo cỏo viờn), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoỏ Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chớ Minh, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giỏo dục Đào tạo 92005), Giỏo trỡnh Triết học Mỏc Lờnin, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Lờ Cảm, Nguyễn Ngọc Chớ (2004), Cải cỏch tư phỏp Việt Nam giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyờn Đăng Dung (2004), Tớnh nhõn hiến phỏp tớnh cỏc quan nhà nước, Nxb Tư phỏp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Tỡm hiểu cỏc Hiến phỏp Việt Nam, Nxb Tư phỏp, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biờn), Bựi Ngọc Sơn, Nguyễn Mạnh Tường (2007), Tư tưởng Hồ Chớ Minh nhà nước phỏp quyền (sỏch chuyờn khảo), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 14 Đề tài KX 04-02 (2006), Mụ hỡnh tổ chức hoạt động Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa nhõn dõn, nhõn dõn, vỡ nhõn dõn nước ta thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, đại hoỏ đất nước, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trũ phỏp luật đời sống xó hội, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực ỏp dụng phỏp luật Việt nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 17 Bựi Xuõn Đức (2007), đối mới, hoàn thiện mỏy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư phỏp, Hà Nội 18 Vũ Đỡnh Hoố (2001), Phỏp quyền nhõn nghĩa Hồ Chớ Minh, Nxb Văn hoỏ thụng tin - Trung tõm văn hoỏ ngụn ngữ Đông Tõy, Hà Nội 19 Khoa Luật, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Luật Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 20 Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học xó hội nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giỏo trỡnh lý luận chung nhà nước phỏp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giỏo trỡnh lý luận chung nhà nước phỏp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Phan Huy Lờ (1992), Lịch triều hiến chương loại chớ, Hỡnh luật chớ, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 23 Machiavelli (2010), Quõn vương thuật trị nước, Nxb Tri thức, Hà Nội 24 Nguyễn Khắc Mai (2007), 100 cõu núi dõn chủ Hồ Chớ Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chớ Minh 25 Hồ Chớ Minh (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Hồ Chớ Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Hồ Chớ Minh (1984), Toàn tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Hồ Chớ Minh (1984), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Hồ Chớ Minh (1984), Toàn tập, tập 10, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Hồ Chớ Minh (1984), Toàn tập, tập 1, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chớ Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chớ Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chớ Minh (2000), Toàn tập, tập , Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chớ Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chớ Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chớ Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chớ Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chớ Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chớ Minh (2002), Toàn tập, tập 11, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chớ Minh (1985), Nhà nước phỏp luật, Nxb Phỏp lý, Hà Nội 41 Hồ Chớ Minh (2005), Bàn nhà nước phỏp luật, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 42 Mongtequieu (1996), Tinh thần phỏp lậut, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 43 Phạm Duy Nghĩa (2004), Luật kinh tế (sỏch chuyờn khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Hoàng Thị Kim Quế (1999), "Một số suy nghĩ mối quan hệ phỏp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xó hội", Nhà nước phỏp quyền , (135) 45 Hoàng Thị Kim Quế (2005), "Một số nột đặc sắc tư tưởng Hồ Chớ Minh phỏp luật", Dõn chủ phỏp luật, (158) 46 Hoàng Thị Kim Quế (2007), "Xó hội phỏp quyền dõn chủ tư tưởng Hồ Chớ Minh", Dõn chủ phỏp luật, (183) 47 Hoàng Thị Kim Quế (2009), "Nhận diện nhà nước phỏp quyền", Nghiờn cứu lập phỏp, (5) 48 Hoàng Thị Kim Quế (2010), "Bản chất đích thực mối quan hệ phỏp luật đạo đức", Nhà nước phỏp luật, (261) 49 Nguyễn Duy Quý (2007), "Xõy dựng hoàn thiện nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam", Triết học, 11(198) 50 Bựi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến Hồ Chớ Minh, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 51 Đoàn Trọng Truyến (2006), Cải cỏch hành chớnh cụng xd nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư phỏp, Hà Nội 52 Đào Trớ Úc (2010), "Hiến phỏp chế quyền lực Việt Nam", Nhà nước phỏp luật , 9(269) 53 Văn phũng Quốc hội (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946 - 1960), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 54 Văn phũng Quốc hội (1998), Hiến phỏp năm 1946 kế thừa, phỏt triển cỏc hiến phỏp Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 55 Viện Hồ Chớ Minh cỏc lónh tụ Đảng, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh (2000), Giỏo trỡnh Tư tưởng Hồ Chớ Minh (hệ cao cấp lý luận chớnh trị), Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội 56 Viện Khoa học chớnh trị, viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh (2004), Tập giảng chớnh trị học (Hệ cao cấp lý luận chớnh trị), Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội 57 Viện Nghiờn cứu khoa học phỏp lý, Bộ Tư phỏp (1993), Nghiờn cứu tư tưởng Hồ Chớ Minh nhà nước phỏp luật, Kỉ yếu hội thảo, Hà Nội 58 Giỏo sư Tiến sĩ Phạm Ngọc Anh: Triết lý phỏt triển Hồ Chớ Minh - Giỏ trị lý luận thực tiễn, Nxb Chớnh trị quốc gia Hà Nội (2009) 59 Hồ Chớ Minh - Tiểu sử, Nxb Chớnh trị quốc gia 60 GS.TS Bựi Đỡnh Phong: Hồ Chớ Minh học Minh Triết Hồ Chớ Minh, Nxb Chớnh trị quốc gia (2008) 61 GS.TS Phạm Hồng Chương, Tư tưởng Hồ Chớ Minh dõn chủ, Nxb Lý luận Chớnh trị, Hà Nội (2009) MỤC LỤC GS TS Sêaphin Quýơn 132 Người số người Châu A lại thân thuộc với Chấu Phương Tây người Châu A lại nhân dân yêu mên Chủ tịch Hồ Chí Minh Hiếm người Châu A lại đóng mọt vai trò quan trọng vạy việc tạo dựng dân tốc Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong nghiệp mình, Người xuất phát từ tinh thần hết long phục vụ nhân dân, vừa kiến thức uyên bác, kinh nghiệm tài nghệ minh vừa tận tâm liêm khiết để giành kính trọngv biết ơn nhân dân… Khó thể có người Châu A khác Người thời dại cũn hệ mai sau Người thục ngưòi Châu A tất thời đại với ý nghãi đầy đủ …” GS TS Sêaphin Quýơn Chủ tịch Việt Nghiên cứu lịch sử dân tộc Manila – Philippin ( Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: “Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phòng dân tộc, nhà văn hoá lớn” NXB Khoa học xã hội, H 1990, tr.35) “Chỉ có nhân vật lịch sử trở thành mọt phận huyền thoại sống rõ ràng Hồ Chí Minh alf mọt số nhưũng người Người ghi nhơ người giải phóng cho Tổ quốc nhân dân bị đô họ, mà nhầ hiền triết đậi mang lại viễn cảnh hy vọng cho người đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi trái đất “ Tiến sĩ Modgat Ahmét Giám độc UNESCO khu vực Châu A – Thái Bình Dương ( Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: “Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phòng dân tộc, nhà văn hoá lớn” NXB Khoa học xã hội, H 1990, tr.35) t tëng Hå ChÝ Minh vÒ Nhµ níc cña d©n, d©n, v× d©n VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC LÃNH TỤ CỦA ĐẢNG ***** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỚP GIẢNG VIÊN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (2011-2012) Đề tài t tëng Hå ChÝ Minh vÒ Nhµ níc cña d©n, d©n, v× d©n VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Tích Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Hằng Hà Nội - 02/2012 [...]... 2/9/1945 chính là Nhà nước tiến bộ chưa từng có trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam, bởi vì nhà nước đó là nhà nước của dân, do nhân dân, vì nhân dân Tư tưởng Nhà nước là của Nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân của Hồ Chí Minh được xác lập và đề lên thành nguyên tắc Hiến định, thể hiện xuyên suốt trong các Hiến pháp 1946, 1959, và Hiến pháp 1980, 1992 ( hiện nay) 1.2.1 Nhà nước của dân, do dân, . .. dân, do dân, vì dân Nhà nước của dân là: Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, về khối đại đoàn kết toàn dân, nhân dân nắm mọi quyền bính Tư tưởng nhất quán của Hồ Chí Minh là Tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội là của dân, ( không của một ai) và Nhà nước của nhân dân là một nhà nước không thể tách rời với Nhà nước do dân Tư tưởng Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân được xác lập và đề lên... định vị thế của dân: Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là Nhà nước do dân làm chủ, còn dân làm chủ có nghĩa xác định vị thế, quyền và nghĩa vụ công dân. Trong nhà nước dân chủ, với ý nghĩa đó, người dân được hưởng mọi quyền là chủ và làm chủ của nhà nước mà họ là chủ nhân Vì những lý do trên, để thực hiện nguyên tắc Nhà nước là của nhân dân, một ngày sau Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ... “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phán quyết “ Theo Hồ Chí Minh là vì : Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu quyền hạn đều của dân , “Chế độ ta là chế độ dân chủ” Từ bản chất của Nhà nước dân chủ mới – như chính tên quốc hiệu của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhân dân thực hiện vị thế chủ nhân “ông” của mình: là chủ và làm chủ, nhân dân thực hiện quyền bính của mình Dân. .. đều do nhân dân “uỷ thác “cho Nhà nước bằng hình thức bầu cử trực tiếp và đại diện Tư tưởng Nhà nước của dân, tiếp tục được quy định tại Điều 4 Hiến pháp năm 1959: “Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đều thuộc về nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân Nhà nước của nhân dân, . .. Hội đồng chính phủ - Thủ tư ng - Các phó thủ tư ng - Các bộ trưởng - Cỏc chủ nhiệm UBNN - TGĐ ngân hàng NN UBND tỉnh CHỦ TỊCH NƯỚC Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao Viện KSND tỉnh Toà ỏn ND tỉnh HĐND Huyện HĐND Huyện Toà ỏn ND huyện HĐND xó UBND xó VIỆN KSND HUYỆN 1.2.Những quan điểm cơ bản của Tư tưởng Hô Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Hồ Chí Minh khai... diện chính trị, kinh tế, văn hoá” ( Điều 6, Hiến Pháp 1946) Hồ Chí Minh dùng khái niệm “ uỷ thác” để nói đến việc Nhà nước là công cụ của nhân dân và nhân dân sử dụng công cụ” của mình bằng cách trao quyền lực của mình cho Nhà nước Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân - được thực hiện bằng phương thức “uỷ thác” cho Nhà nước Theo đó, quyền lực của Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, từ Chủ tịch nước. .. vậy, từ Chính phủ công nông binh chuyển sang thành lập Chính phủ nhân dân của Nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà là một bước chuyển đổi mang tính cách mạng trong tư tưởng của Nguyễn ái Quốc về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân 1.2.2 Thời kỳ 1945 – 1954 Tháng 3 - 8/1945: Xây dựng các tổ chức chính quyền tiền thân – cơ sở cho chế độ dân chủ cộng hoà: Uỷ ban dân tộc giải phóng - Uỷ ban dân tộc... Tôn Trung Sơn và Tư tuởng “ tự do, bình đẳng, bác ái” của cách mạng tư sản Pháp, Mỹ, đặc biệt tiếp biến tư tưởng chính quyền công nông của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản của Chủ nghĩa Lênin, để xây dựng nền dân chủ, cộng hoà ở Việt Nam “ (4) (1, 2, 3,4 : PGS.TS Phạm Ngọc Anh, Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hn, 2009, tr... thuyết của chủ nghĩa Mác, để không mắc phải bệnh giáo điều vốn thường nẩy sinh trong các loại chủ nghĩa, tư tưởng Và chính nhờ thế, Người cũng tiếp cận, tiếp biến nó trong mối liên hệ với tinh hoa văn hoá Đông – Tây” (3) Minh triết và sáng tạo, về mô hình xấy dựng Nhà nước, Hồ Chí Minh đã tiếp biến và tổng hợp chính sách “ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc của chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn và Tư tuởng

Ngày đăng: 09/05/2016, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GS. TS Sêaphin Quýơn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan