Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH - DANH THẮNG AN PHỤ, HẢI DƢƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hường Lớp : QLVH 7A Hà Nội – 2010 Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, nghiên cứu Khoa Quản lý Văn hóa mái trường Đại học Văn hóa Hà Nội, giúp đỡ, bảo tận tình Thầy, Cơ đến khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh, người trực tiếp hướng dẫn, động viên em suốt trình em thực khóa luận Em xin cảm ơn giúp đỡ ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô giáo Khoa Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban quản lý quần thể di tích - danh thắng An phụ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, điều kiện thời gian kiến thức thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý Thầy Cơ người quan tâm để khóa luận em thêm hồn thiện phát triển tương lai Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Hường Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẦN THỂ DI TÍCH - DANH THẮNG AN PHỤ, HẢI DƢƠNG 1.1 Khái niệm Di tích lịch sử văn hố Danh lam thắng cảnh 1.2 Vai trị công tác bảo tồn phát huy giá trị Di tích lịch sử văn hố, Danh lam thắng cảnh 1.3 Giới thiệu Quần thể Di tích - Danh thắng An Phụ, Hải Dương 1.3.1.Khái quát tình hình kinh tế-văn hố-xã hội tỉnh Hải Dương 10 10 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên, lịch sử, văn hố Quần thể Di tích Danh thắng An Phụ, Hải Dương 13 1.3.2.1 Lịch sử hình thành 13 1.3.2.2 Giá trị lịch sử 18 1.3.2.3 Giá trị tự nhiên 20 1.3.2.4 Giá trị tâm linh 20 1.3.2.5 Giá trị phát triển kinh tế du lịch 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH - DANH THẮNG AN PHỤ, HẢI DƢƠNG 24 2.1 Công tác quản lý quần thể Di tích - Danh thắng An Phụ 24 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý di tích - danh thắng 24 2.1.2 Các hoạt động Ban quản lý 26 2.1.2.1 Công tác nghiên cứu tuyên truyền 26 2.1.2.2 Cơng tác quản lý tài 27 2.1.2.3 Cơng tác bảo vệ, giữ gìn an ninh trật tự 29 Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2 Công tác bảo tồn phát huy giá trị quần thể Di tích - 31 Danh thắng An Phụ - Hải Dƣơng 2.2.1 Lập hồ sơ xếp hạng 31 2.2.2 Khoanh vùng, cắm mốc bảo vệ Di tích - Danh thắng 32 2.2.3.Cơng tác phục hồi, tu bổ, tơn tạo chống xuống cấp Di tích 33 2.2.4 Phát huy giá trị quần thể Di tích - Danh thắng 38 2.2.5 Cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 41 2.2.6 Nhận xét, đánh giá 43 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH - DANH THẮNG AN PHỤ, HẢI DƢƠNG 3.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị di tích - danh thắng phát triển bền vững 3.2 Kiện toàn máy quản lý, nâng cao trình độ nguồn nhân lực 3.3 Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức tôn trọng, bảo vệ phát huy giá trị văn hoá người dân 3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 3.5 Khai thác giá trị quần thê Di tích - danh thắng An Phụ hướng vào hoạt động du lịch 45 45 46 49 50 51 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục 57 Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, đặc biệt từ sau Nghị Trung Ương Văn hóa, quan tâm Đảng, Nhà nước tồn xã hội Di sản văn hóa có bước phát triển tốt Tuy vậy, kể từ có Luật Di sản Văn hóa đến nay, việc bảo vệ phát huy Di sản văn hóa tồn nhiều vấn đề Khơng di sản có nguy xuống cấp, chí bị qn lãng, có nhiều di sản đóng băng, nghĩa chưa phát huy vai trị xã hội Những vấn đề liên quan đến việc nhận thức: Di sản văn hóa, vai trị Di sản văn hóa người đại Thực tế sống đặt câu hỏi: Có thể phát triển kinh tế - xã hội mà không cần đến Di sản văn hóa khơng? Trong chế thị trường xuất tư tưởng muốn khai thác, phát huy di sản mang lại hiệu kinh tế Tất vấn đề liên quan đến nhận thức Di sản văn hóa Vấn đề Di sản văn hóa đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Đặc biệt thời đại chúng ta, xu toàn cầu hội nhập kinh tế giới, vấn đề Di sản văn hóa bảo vệ, phát huy Di sản văn hóa có ý nghĩa đặc biệt Về phương diện đó, nói liên quan đến vấn đề tồn hay khơng tồn quốc gia, dân tộc Nhà trị văn hóa Ấn Độ Nêru từ lâu cảnh báo: “Một cá nhân người dân tộc, chủng tộc, tất yếu phải có chiều sâu lịch sử định Họ đánh giá cao nguồn gốc khứ Điều phải có đó, khơng người ta mờ nhạt khơng tiêu biểu cho cá nhân hay nhóm”.(1) Chính lẽ đó, dù có Luật Di sản, việc nâng cao nhận thức xã hội, trước hết quan lãnh đạo quản lý xã hội, lên tầm cao cần thiết: phải coi bảo vệ phát huy Di sản văn hóa, có Di tích lich sử danh lam thắng cảnh quốc sách Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đầu tư cho hoạt động bảo vệ phát huy Di sản văn hóa đầu tư cho phát triển Là tỉnh nằm trung tâm Đồng Bắc Bộ - nôi văn minh sông Hồng, Hải Dương vùng “địa linh sinh nhân kiệt”, vùng văn hóa văn hiến tâm linh nước Theo dòng lịch sử để lại cho Hải Dương 1098 di tích lịch sử, có 133 di tích xếp hạng cấp quốc gia như: Phượng Hoàng - Kỳ Lân, An Phụ, Động Kính Chủ, Văn miếu Mao Điền… nhiều di tích xếp hạng đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc Là người sinh trưởng thành mảnh đất Hải Dương yêu dấu, ý thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị Di tích lịch sử văn hóa, Danh lam thắng cảnh em mạnh dạn chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích - danh thắng An Phụ, Hải Dương” làm đề tài khóa luật tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm có nhiều nói, viết hệ thống di tích danh thắng địa bàn tỉnh Hải Dương nói chung quần thể di tích danh thắng An Phụ nói riêng như: “Đền Cao - An Phụ, di tích danh thắng độc đáo Hải Dương” - Thanh Thủy (VOV); “An Phụ - Di tích danh thắng” - Nguyễn Tất Khối; “Di tích- Danh thắng Lễ hội đền Cao An Phụ năm 2007”; “Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc” - Vũ Đức Thủy Tuy nhiên, hầu hết viết dừng lại mức độ tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ, lịch sử hình thành chưa sâu tìm hiểu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích để đề giải pháp thực thiết thực, hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quần thể di tích - danh thắng An Phụ tỉnh Hải Dương Trong đó, trọng tâm nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài sâu nghiên cứu, tìm hiểu quần thể Di tích - Danh thắng An Phụ thuộc huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở sâu tìm hiểu thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích - danh thắng An Phụ, đề tài nhấn mạnh tầm quan trọng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày khái niệm Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh vai trò việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa - Khảo sát thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích - danh thắng An Phụ, Hải Dương - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng số phương pháp như: - Nghiên cứu tổng hợp tài liệu - Khảo sát thực tế - Phỏng vấn - Quan sát tham dự Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan quần thể Di tích - Danh thắng An Phụ, Hải Dương Chƣơng 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị Quần thể Di tích - Danh thắng An Phụ, Hải Dương Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị quần thể Di tích - Danh thắng An Phụ, Hải Dương Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẦN THỂ DI TÍCH DANH THẮNG AN PHỤ - HẢI DƢƠNG 1.1 Khái niệm Di tích lịch sử văn hoá Danh lam thắng cảnh Theo luật Di sản văn hố Quốc hội nước Cộng Hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001 quy định điều 1: “Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hố liên quan; có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, thể sắc cộng đồng; không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác (Điều 4, khoản 1) Theo công ước 1972 UNESCO Bảo vệ di sản văn hoá theo tinh thần tổ chức Hội nghị văn hoá tổ chức Mexico năm 1982, Luật Di sản văn hoá Việt Nam đưa định nghĩa: “Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” (Điều 4, khoản 2) Như vậy, di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh sản phẩm văn hoá hữu hình nằm khái niệm di sản văn hố vật thể Trong Di sản văn hóa vật thể Di tích lịch sử văn hóa Danh lam thắng cảnh chiếm phần lớn yếu tố cấu thành mơi trường văn hóa Tại điều 4, khoản định nghĩa: “Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” Di tích lịch sử - văn hố phải có tiêu chí sau: - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hoá tiêu biểu quốc gia địa phương; - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kì lịch sử; - Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu; - Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Danh lam thắng cảnh di sản văn hóa vật thể yếu tố tạo thành môi trường Di tích lịch sử văn hóa Theo quy định Cơng ước năm 1972 bảo vệ di tích văn hóa di tích tự nhiên giới Danh lam thắng cảnh hiểu là: “Các cơng trình người cơng trình người kết hợp với cơng trình tự nhiên, khu vực, kể di tích khảo cổ học, có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, thẩm mĩ, dân tộc học, nhân chủng học” Theo điều khoản Luật di sản văn hóa 2001: “Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học” Danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí sau đây: - Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mĩ tiêu biểu; - Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển trái đất Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.2 Vai trò bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Dân tộc ta có văn hóa tốt đẹp truyền thống anh dũng đấu tranh nhằm xây dựng bảo vệ đất nước Khắp nơi đất nước ta có di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi rừng, sông biển có nhiều phong cảnh đẹp bàn tay người tơ điểm thêm Việc nghiên cứu di tích giúp tìm hiểu lịch sử phát triển dân tộc học tập kinh nghiệm đấu tranh chống thiên nhiên đấu tranh chống xã hội tổ tiên qua thời đại Các di tích lịch sử danh lam thắng cảnh đất nước tài sản vô giá Nhưng trải qua biến cố lịch sử, nhiều di tích quý bị tàn phá Khí hậu ẩm ướt nước ta có sức phá hoại ngấm ngầm làm cho nhiều di tích chóng bị hư hỏng Đặc biệt, xã hội nay, bên cạnh bàn tay góp phần làm cho cảnh quan di tích, danh thắng thêm kì thú, lại có kẻ làm ngơ lợi dụng, phá hoại nguồn tài sản vơ giá Do vậy, có nhiệm vụ giữ gìn chu đáo di tích lịch sử ngày để truyền lại cho đời sau để giáo dục cho quần chúng tinh thần yêu nước, truyền thống lao động sáng tạo đấu tranh anh dũng chống ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc chủ nghĩa anh hùng cách mạng Bảo vệ phát huy giá trị Di sản văn hóa dân tộc nói chung Di tích lịch sử văn hóa, Danh lam thắng cảnh nói riêng để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tham quan du lịch du khách ngồi nước tạo móng vững bền góp phần “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng Di sản văn hóa giới” luôn chủ trương đắn quán Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, để chủ trương thực hóa cách hữu hiệu sống đòi hỏi tất yếu phải có đóng góp nhân lực, trí lực vật lực công dân, giai cấp, ngành, tổ chức Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Tổ chức nói chuyện, tuyên truyền giáo dục cho tầng lớp nhân dân ý thức bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, đồng thời tăng cường ý thức làm chủ nhân dân di tích, danh thắng Động viên, khuyến khích họ bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh sở tự quản lý Nhà nước - Tổ chức ngày hội Di sản văn hóa (23/ 11) để nâng cao nhận thức người dân giá trị Di sản văn hóa - Đối với đơn vị kinh doanh đấu thầu, khai thác di tích - danh thắng phục vụ phát triển du lịch cần yêu cầu giải pháp cam kết bảo vệ mơi trường, cảnh quan di tích, danh thắng - Ủng hộ hình thức sinh hoạt tự nguyện quần chúng nhân dân việc bảo vệ di tích; - Đặc biệt, cần trọng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát huy giá trị Di sản văn hóa hệ trẻ Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa trường học, cấp học, giáo dục truyền thống tốt đẹp, lòng yêu quê hương đất nước, làm cho hệ trẻ tương lai biết quý trọng giá trị văn hóa dân tộc Hình thành nên lớp người có ý thức việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc 3.4 Tăng cƣờng tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật Di tích lịch sử văn hóa - danh lam thắng cảnh hoạt động quản lý Nhà nước nhằm tăng cường nâng cao hiệu lực, hiệu quả, bảo vệ phát huy giá trị tích lịch sử văn hóa - danh lam thắng cảnh Thanh tra Sở văn hóa - Thể thao - Du lịch Hải Dương, kết hợp với cơng an văn hóa cần tăng cường hoạt động tra để kịp thời ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật việc bảo tồn phát huy giá trị di tích - danh thắng, đặc biệt mùa lễ hội, phải tuyên truyền, phổ biến pháp luật, bảo vệ di tích cho nhân dân Đồng thời thơng Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP qua chương trình kế hoạch, qua đợt kiểm tra thực tế phát kẽ hở công tác quản lý Nhà nước pháp luật việc bảo tồn phát huy, khai thác di tích - danh thắng địa phương để tham mưu cho quyền vấn đề ban hành quy chế, định quản lý, góp phần tăng cường hiệu quản lý Nhà nước pháp luật nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh 3.5 Khai thác giá trị quần thể Di tích - danh thắng An Phụ hƣớng vào hoạt động du lịch Ngày việc sử dụng khai thác mặt giá trị di tích - danh thắng coi phương pháp hữu hiệu để bảo vệ di tích Muốn phát huy giá trị di tích - danh thắng phải đặt mối quan hệ với lĩnh vực tồn xung quanh Với giá trị tự nhiên, lịch sử, tâm linh có quần thể di tích danh thắng An Phụ hồn tồn có đủ điều kiện sức hấp dẫn khách tham quan du lịch để khai thác giá trị hướng vào hoạt động du lịch cần thực số biện pháp sau: - Thường xuyên tiến hành việc tu bổ, tôn tạo lau chùi vật, hệ thống tượng, vệ sinh khu vực ngồi di tích… thiết lập mơi trường lành, thống mát, n tĩnh phù hợp với nhu cầu vãn cảnh du khách tham quan - Gắn biển dẫn, giới thiệu kiến trúc, cổ vật, di tích để du khách tìm hiểu, tránh tình trạng du khách nhìn vào mà khơng hiểu gì, có từ có giá trị nào; - Tăng cường việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống hàng năm với hàng loạt động tín ngưỡng, nghi thức dân gian lễ tế, rước tượng phục dựng lại thời kì lịch sử dân tộc; trị chơi dân gian như: đấu vật; đánh du… - Tăng cường hoạt động dịch vụ phục vụ nhu cầu ăn, ở, lại nghỉ ngơi cho khách tham quan Đảm bảo an ninh, trật tự cho du khách tuyến đường hành hương Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Xây dựng hệ thống khương đình, linh phong để du khách dừng chân nghỉ ngơi, ngắm cảnh làm tăng vẻ cổ kính cho quần thể danh thắng … Ở điểm tổ chức dịch vụ hát quan họ, hát văn, viết câu đối, bán sách tài liệu viết, giới thiệu di tích… Tuy nhiên, để cơng việc phát huy hiệu cần thiết công tác quảng bá thông qua phương tiện truyền thông phải tốt thu hút khách tham quan du lịch Bằng phương tiện truyền thông báo, Đài phát thanh, đài truyền hình sử dụng hình thức quảng cáo du lịch di tích - danh thắng Khi tham quan, du lịch người ta ln có ý nghĩ cầu tồn, mục đích quảng cáo du lịch mang đến cho du khách thông tin đầy đủ nơi họ tới, họ làm gì, xem đến họ thu lượm để họ kể lại cho người chưa cho người thân họ, gợi mở cho người điểm du lịch Việc viết sách, tạp chí bày bán công cụ truyền thông hiệu quả, có ưu điểm cao chỗ viết sách di tích, ta có điều kiện giới thiệu chi tiết, tồn diện di tích, danh thắng Cách mang đến cho du khách nguồn thông tin đầy đủ di tích Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Di tích lịch sử văn hóa - danh lam thắng cảnh tài sản vô giá kho tàng Di sản văn hóa dân tộc Di tích lịch sử văn hóa cịn trung tâm sinh hoạt văn hóa, lễ hội truyền thống phản ánh chân thực đời sống tơn giáo xã hội thời Nó có sức hút với đơng đảo quần chúng phương tiện giao lưu văn hóa nước giới Vì vậy, di tích lịch sử văn hóa - danh lam thắng cảnh khơng phải giữ gìn, bảo quản đủ mà phải biết dựa tảng di tích để bảo tồn, khai thác phát huy giá trị vốn có nhằm mục đích giáo dục lịng yêu nước tự hào dân tộc, truyền thống hiếu học cho hệ mai sau Di tích tự khơng có ý nghĩa khơng khai thác, phát huy giá trị hàm chứa Nhưng biết cách phát huy tác dụng di tích di tích có vị trí xứng đáng với giá trị mà di tích mang Ngày nay, việc sử dụng khai thác mặt giá trị di tích - danh thắng coi phương pháp hữu hiệu để bảo vệ di tích Khi trình độ dân trí ngày phát triển khơng ngừng nâng cao nhu cầu phát triển lại đặt cho tôn vinh giá trị truyền thống tảng văn hóa quốc gia Từ thực tế sống động nhân loại, người ta thừa nhận rằng: di tích có khả tối ưu việc truyền lại cho người xem giá trị thực, trực tiếp thơng qua di tích gốc với tồn tồn vẹn nó… Cũng nhiều di tích - danh thắng đất nước, quần thể di tích - danh thắng An Phụ mang giá trị lịch sử, tự nhiên, tâm linh kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng từ kinh tế thị trường Do địi hỏi cần có quan tâm từ ngành, cấp để có Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP biện pháp bảo tồn, phát huy khai thác phù hợp nhằm tăng cường giá trị có mặt, đáp ứng nhu cầu nhân dân, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân; để di tích - danh thắng khơng cịn tồn mà mãi tồn Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Các pháp lệnh bảo vệ Di tích lịch sử văn hóa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1998 Đề án “Bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh thắng di tích lịch sử cách mạng trê n địa bàn tỉnh hải Dương (2003 - 2009)” Hà Văn Thƣ - Trần Hồng Đức.- “Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt nam” Nxb Văn hóa - Thơng tin.- 1996 Hồng Vinh - “Một số vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc” Nxb Chính trị Quốc gia.- 1997 Hội thảo khoa học “Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước”.- 2003 Luật Di sản văn hóa NXB Chính trị Quốc gia 2009 Pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Hội đồng Nhà nước.- 1984 TS Phan Văn Tú.- “Khoa học quản lý” Nxb Văn hóa - Thơng tin.- 1999 Tăng Bá Hồnh.- “An Phụ - di tích danh thắng” - 2007 Nguồn trích: (1) GS TS Trần Văn Bính.- “Bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước”, Học viện hành quốc gia HCM.- 2003 Tr 44 (2 ) Luật Di sản văn hóa Nhà xuất Chính trị Quốc gia Tr 50 (3) PGS TS Vũ Tuấn Cảnh “Du lịch với việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc”.- Tổng Cục du lịch Việt Nam.- 2003 Tr 315 Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Các trang Wed 13 Http://www.Haiduong.gov.vn 14 Http://www.dulichhaiduong.vn 15 Http://www.consonkiepbac.org.vn 16 Http://www.Skydoor.net 17 Http://wikimapia.org 18 Http://pwd.vn Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC MẶT BẰNG HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH - DANH THẮNG AN PHỤ, HẢI DƢƠNG Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình - Bãi xe số nhìn từ Đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu xuống Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình - Nghi mơn ngoại Hình - Du khách dự lễ hội Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 4, - Các hoạt động dâng hương, lễ bái Hình 6, - Khách thập phương lễ vào Chùa Tường Vân Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình - Đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình - Tượng đài Hưng đạo Vương Trần Quốc Tuấn Hình 10 -Tượng đài Phù điêu Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 11 - Đường lên khu di tích Tương đài Trần Hưng Đạo Hình 12 - Bãi gửi xe số Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 13 - Bãi gửi xe số Nguyễn Thị Hường Lớp QLVH - 7A ... TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH - DANH THẮNG AN PHỤ, HẢI DƢƠNG 24 2.1 Công tác quản lý quần thể Di tích - Danh thắng An Phụ 24 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý di tích. .. CÁC GIÁ TRỊ CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH - DANH THẮNG AN PHỤ, HẢI DƢƠNG 2.1 Công tác quản lý quần thể Di tích - Danh thắng An Phụ 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý di tích - danh thắng Như nêu, An. .. khảo phụ lục, đề tài kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan quần thể Di tích - Danh thắng An Phụ, Hải Dương Chƣơng 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị Quần thể Di tích - Danh thắng An Phụ, Hải