Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HỐ THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC TỒN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ TRONG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TÂY Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 603170 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS TRẦN ĐỨC NGÔN HÀ NỘI - 2006 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn tận tình giúp đỡ thầy, giáo Khoa Sau đại học Hội đồng Khoa học Trường Đại học Văn hố Hà Nội Đặc biệt tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc PGS-TS Trần Đức Ngôn, người hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập Xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở Văn hố -Thơng tin, Trung tâm Văn hố - Thơng tin Hà Tây bạn đồng nghiệp, cảm ơn tập thể học viên Lớp Cao học Văn hoá học khoá IX (2003-2006) động viên, giúp đỡ thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2006 Tác giả: Nguyễn Đức Toàn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ Ở HÀ TÂY 12 1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Hà Tây 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Điều kiện xã hội 14 1.2 Làng nghề Hà Tây 18 1.2.1 Vài nét làng Hà Tây 18 1.2.2 Khái quát làng nghề Hà Tây 20 1.2.2.1 Một số tiêu chí làng nghề Hà Tây 25 1.2.2.2 Một số đặc điểm riêng làng nghề Hà Tây 27 1.2.3 Phân loại làng nghề Hà Tây 30 1.2.3.1 Làng nghề truyền thống 30 1.2.3.2 Làng nghề 33 1.2.4 Nhóm làng nghề 36 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRONG LÀNG NGHỀ Ở HÀ TÂY 37 2.1 Cuộc vận động xây dựng làng văn hoá Hà Tây 37 2.1.1 Phong trào xây dựng gia đình văn hố, làng văn hoá 37 2.1.2 Các tiêu chí làng văn hố Hà Tây 40 2.1.3 Kết xây dựng làng văn hoá Hà Tây từ năm 2000 đến 2005 45 2.2 Quá trình xây dựng đời sống văn hoá làng nghề Hà Tây từ năm 2000 đến 2005 50 2.2.1 Thuận lợi 50 2.2.2 Khó khăn 53 2.2.2.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường 54 2.2.2.2 Vấn đề tệ nạn xã hội 55 2.2.2.3 Nguy mai nghề truyền thống 57 2.2.2.4 Sự biến dạng phong tục cổ truyền 59 2.2.2.5 Hạn chế từ phía gia đình 60 Chương 3: XÂY DỰNG LÀNG NGHỀ Ở HÀ TÂY THÀNH LÀNG VĂN HOÁ 62 3.1 Khái quát giá trị văn hoá truyền thống làng nghề Hà Tây 62 3.2.Dự báo xu hướng phát triển làng nghề Hà Tây 65 3.3 Phương hướng – mục tiêu – nhiệm vụ xây dựng làng nghề hà Tây thành làng văn hoá 68 3.3.1.Phương hướng 68 3.3.2 Mục tiêu 69 3.3.3 Nhiệm vụ 70 3.4 Một số giải pháp kiến nghị 71 3.4.1.Giải pháp 71 3.4.1.1 Nâng cao lực hiệu quản lý 71 3.4.1.2 Khắc phục giải nạn ô nhiễm môi trường 73 3.4.1.3 Ngăn chặn, phòng ngừa gia tăng tệ nạn xã hội 75 3.4.1.4 Phát huy vai trò gia đình dịng họ 77 3.4.1.5 Xây dựng hoàn thiện thiết chế văn hoá sở 80 3.4.1.6 Kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với xây dựng đời sống văn hoá 85 3.4.2 Một số kiến nghị 87 3.4.2.1 Với Trung ương 87 3.4.2.2 Với Uỷ ban nhân dân tỉnh 89 3.4.2.3.Với Đảng uỷ quyền sở 90 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Hà Tây vùng đất cổ nằm sát kinh đô, nơi trung tâm kinh tế – trịvăn hố nước, bao gồm phần đất Phong Châu Sơn Nam Thượng, miền đất văn hiến Đại Việt Hà Tây coi "Đất tụ khí anh hoa", "Là bình phong che chắn trung đơ", vùng đất "Bốn bề gấm hoa, nhìn vào quê lụa, nhìn kinh kỳ", quê hương người thợ khéo, đất trăm nghề Do đặc điểm vùng đất ven đô, từ xa xưa, người dân Hà Tây, giỏi giang việc đồng áng, cấy cày cịn thạo nghề thủ cơng, mỹ nghệ Bằng toàn sản phẩm tạo bàn tay khéo léo, người thợ thủ công Hà Tây cung cấp cho kinh đô nhiều mặt hàng thiết yếu Ngược lại, thơng qua hoạt động giao lưu hàng hố vùng sản xuất, làng nghề với kinh thành, giá trị văn hoá, văn minh sống nơi thành thị ảnh hưởng nhiều, góp phần làm thay đổi lối nghĩ, nếp sống phận cư dân nơng nghiệp Hà Tây Có thể khẳng định Hà Tây tỉnh có nhiều làng nghề nước (kể trước nay) Tồn tỉnh có 323 xã, phường, thị trấn có đến 274 xã, phường có nghề Trên tổng số 1600 làng tỉnh, có tới 1116 làng có nghề 219 làng công nhận làng nghề Ở giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, số làng nghề truyền thống bị mai một, nhiên, sau gần 20 năm, với phát triển kinh tế thị trường, thực đường lối đổi Đảng, nhiều làng nghề truyền thống tỉnh Hà Tây phục hồi phát triển mạnh mẽ Việc tạo diện mạo cấu kinh tế tỉnh Kinh tế công nghiệp – tiểu công nghiệp (làng nghề) dịch vụ bước chiếm tỷ trọng ngày tăng so với tỷ trọng kinh tế nông nghiệp Việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống không tạo chuyển biến đáng kể đời sống kinh tế nơng thơn, mà cịn góp phần bảo tồn giá trị tinh thần phong phú người dân Hà Tây làng nghề, tạo điều kiện cần thiết để thực cách có hiệu vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" , phong trào "Xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố" Tuy nhiên ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường, số địa phương tỉnh, kể làng nghề truyền thống, xuất số tượng tiêu cực làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề Vấn đề phản ánh qua tình trạng số địa phương, mục đích làm giàu, người dân khơng quan tâm mức đến việc chăm lo xây dựng phát triển tảng văn hoá tinh thần lành mạnh Trong nhiều làng nghề Hà Tây tồn số vấn đề đáng quan tâm là: - Môi trường cảnh quan bị ô nhiễm xâm hại nghiêm trọng - Sự gia tăng loại tội phạm tệ nạn xã hội - Vi phạm qui ước thực việc cưới, việc tang lễ hội Sau gần 10 năm thực Nghị Trung ương khoá VIII "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc", theo đánh giá Ban đạo toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá quốc gia, Hà Tây địa phương triển khai đồng có hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hố, làng văn hoá, khu phố văn hoá, quan đơn vị doanh nghiệp văn hố (tính đến tháng 12 năm 2004, tồn tỉnh có 71% hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố, 36,6% (604 làng khu phố) đạt danh hiệu văn hố, có 53 làng nghề) Như tỷ lệ làng nghề đạt danh hiệu làng văn hoá chiếm khoảng từ 12-15% so với tổng số làng đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo tiêu chí mà Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XII, XIII đề Điều đặt vấn đề đáng quan tâm là: phải tìm giải pháp để thúc đẩy phong trào "Xây dựng đời sống văn hoá làng nghề" coi yếu tố góp phần thực thắng lợi tiêu xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố mà Đại hội tỉnh Đảng Hà Tây lần thứ IX lần thứ XIV đề Phong trào đảm bảo phát triển bền vững làng nghề Hà Tây Đây lý khiến chọn nghiên cứu đề tài 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 1998 đến nay, sau triển khai thực Nghị Trung ương khoá VIII "Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" mà trọng tâm phong trào"Xây dựng gia đình văn hố - làng văn hố- khu phố văn hoá, quan đơn vị doanh nghiệp văn hoá" triển khai đồng bộ, rộng khắp, tạo diện mạo đời sống tinh thần nhân dân địa phương nước Nhiều năm qua, với cách tiếp cận khác nhau, nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý lĩnh vực văn hoá quan tâm, nghiên cứu, đánh giá, tổng kết văn hoá làng Nhiều cơng trình, nhiều tài liệu vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn sâu sắc Ví dụ tác phẩm : "Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế – văn hoá - xã hội" tác phẩm "Mấy vấn đề văn hoá làng xã Việt Nam lịch sử" giáo sư Phan Đại Dỗn Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2001 năm 2004, cơng trình nghiên cứu cơng phu làng xã văn hoá làng xã nước ta Tác giả phản ánh sâu sắc vấn đề mang giá trị nguồn cội trình hình thành, phát triển làng xã văn hố làng xã Vai trị gia đình mối quan hệ dòng họ số phong tục, tập quán (bao gồm yếu tố tín ngưỡng tâm linh), yếu tố tạo nên kết cấu bền chặt cộng đồng làng xã, đồng thời sở tạo nên trường tồn văn hoá đậm đà sắc dân tộc ta Tác phẩm "Sự biến đổi làng xã ngày đồng sông Hồng" giáo sư, tiến sĩ Tô Duy Hợp, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội ấn hành năm 2000, lại sâu nghiên cứu phân tích q trình biến đổi mặt làng xã Trong bối cảnh biến đổi toàn diện sâu sắc đời sống xã hội, đặc biệt biến đổi mặt nông thôn chuyển từ chế quan liêu bao cấp sang chế khoán sản phẩm đến người lao động nơng nghiệp (khốn X), đặc biệt đất nước bước vào trình đổi mới, thực chủ trương đại hố nông nghiệp nông thôn Cũng năm 2000, Sở Văn hố Thơng tin Hà Tây xuất tập sách "Làng mỹ tục – Hà Tây " tác giả Nguyễn Tá Nhí Đây cơng trình nghiên cứu công phu làng xã tiêu biểu, tặng danh hiệu "Mỹ tục khả phong" tỉnh Hà Tây, từ xa xưa Kết nghiên cứu khơng góp phần khẳng định truyền thống văn hiến tốt đẹp quê hương, mà phát huy tác dụng tích cực vận động xây dựng đời sống nông thôn Hà Tây Tập sách "Lễ hội cổ truyền Hà Tây" Sở Văn hố Thơng tin Hà Tây phát hành hành vào năm 1994, lại phản ánh phong phú, đặc sắc văn hố Hà Tây thơng qua việc sưu tầm, giới thiệu lễ hội cổ truyền độc đáo nhiều vùng quê khác địa bàn Hà Tây Lễ hội chùa Hương (ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức), lễ hội chùa Thầy (ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai), lễ hội chùa Trăm gian (ở xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ), lễ hội đền Và (ở xã Trung Hưng, thị xã Sơn Tây) độc đáo phải kể đến lễ hội Giã La (của làng La, thuộc xã Dương Nội, huyện Hoài Đức) Với nhiều nghi lễ cịn mang đậm tín ngưỡng phồn thực, thể sinh động quan niệm người Việt cổ mối quan hệ, giao hoà với thiên nhiên, vũ trụ Liên tục năm 2001, 2002 2003, để cổ vũ, động viên nhân dân địa phương tích cực tham gia hưởng ứng phong trào " Xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố", Sở Văn hố Thông tin Hà Tây xuất sách "Làng văn hoá - Hà Tây " gồm nhiều tập Đây tập hợp viết nhiều tác giả, nêu gương, giới thiệu trao đổi kinh nghiệm hay tập thể cá nhân điển hình phong trào "Xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá" địa phương tỉnh Hà Tây tỉnh có nhiều làng nghề so với nước, chí tồn phát triển làng nghề truyền thống trở thành phận góp phần làm nên truyền thống văn hiến Hà Tây Vì vậy, khoảng trống khoa học cần nghiên cứu 3- Mục đích, yêu cầu đề tài 3.1 Mục đích: Mục đích việc nghiên cứu, khảo sát kết phong trào xây dựng làng văn hoá tỉnh Hà Tây giai đoạn 2000-2005, có làng nghề để từ đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phong trào xây dựng đời sống văn hố làng nghề, góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững làng nghề Hà Tây 3.2 Yêu cầu đề tài: Đề tài yêu cầu phải thực nhiệm vụ sau: - Xác định rõ số vấn đề làng, làng nghề, làng văn hoá làm sở lý luận chung cho toàn đề tài - Khảo sát số làng nghề cụ thể số địa phương tỉnh - Đề xuất giải pháp cụ thể để thực có hiệu phong trào xây dựng đời sống văn hoá làng nghề Hà Tây 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu làng nghề Hà Tây, cụ thể phong trào xây dựng đời sống văn hoá làng nghề 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 * Về không gian: chọn số làng nghề tiêu biểu sau để khảo sát: làng nghề Vạn Phúc (thị xã Hà Đông), làng thêu Quất Động (huyện Thường Tín), làng dệt Phùng Xá (huyện Mỹ Đức), làng Chng (xã Dân Hoà, huyện Thanh Oai), làng nghề Duyên Thái (huyện Thường Tín), làng nghề Đa Sỹ (Kiến Hưng, thị xã Thanh Oai), làng nghề La Phù (xã La Phù, Hoài Đức), làng nghề Phú Vinh (huyện Chương Mỹ), làng nghề Dương Liễu (Hoài Đức), làng nghề may áo dài Trạch Xá, xã Hoà Lâm, huyện Ứng Hoà (đại diện cho số làng nghề có nguy bị mai một), làng nghề An Cốc, xã Hồng Minh, Phú Xuyên (là làng nghề bị triệt tiêu ảnh hưởng chế thị trường) Đây làng nghề tiêu biểu đại diện cho nhóm làng nghề cổ truyền, nghề truyền thống nghề mới, đồng thời nơi bị ô nhiễm môi trường trầm trọng phát triển làng nghề * Về thời gian: giới hạn phạm vi nghiên cứu vòng năm (từ 2000 đến 2005) để xác định tư liệu cần thu thập 5- Phương pháp nghiên cứu: - Phân tích kết nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý để kế thừa, vận dụng vào việc xử lý đề tài - Khảo sát thực tiễn làng nghề - Phân tích kết khảo sát - Tổng hợp, tìm điểm mạnh, điểm yếu chung, phổ biến làng nghề để đề xuất phương hướng, giải pháp xây dựng phát triển văn hoá làng nghề 6- Bố cục luận văn: - Mở đầu - Chương 1: Khái quát làng nghề Hà Tây - Chương 2: Thực trạng việc xây dựng đời sống văn hoá làng nghề Hà Tây 130 15 Làng nghề chẻ tăm hương thôn Phương Nhị, xã Hồng Dương 16 Làng nghề kim khí thơn Dụ Tiền, xã Thanh Thuỳ 17 Làng nghề kim khí thơn Gia Vĩnh, xã Thanh Thuỳ 18 Làng nghề kim khí thơn Rùa Hạ, xã Thanh Thuỳ 19 Làng nghề kim khí thơn Rùa Thượng, xã Thanh Thuỳ 20 Làng nghề kim khí thơn Từ Am, xã Thanh Thuỳ 21 Làng nghề khâu bóng da thơn Lê Dương, xã Tam Hưng 22 Làng nghề khâu bóng da thơn Văn Khê, xã Tam Hưng 23 Làng nghề giị chả thôn ước Lễ, xã Tân ước 24 Làng nghề mũ, nón thơn Quế Sơn, xã Tân ước 25 Làng nghề mũ, nón thơn Quế Sơn, xã Tân ước 26 Làng nghề giị chả thơn Hồng Trung, xã Hồng Dương 27 Làng nghề chẻ tăm hương thôn Ngô Đồng, xã Hồng Dương 28 Làng nghề may công nghiệp, may dân dụng thơn Thượng, xã Bích Hồ 29 Làng nghề ren vơni xuất thơn Trên, xã Bích Hồ 30 Làng nghề may dân dụng, may công nghiệp thôn Giữa, xã Bích Hồ 31 Làng nghề mây tre đan xuất thơn Mùi, xã Bích Hồ 32 Làng nghề làm Tương, miến thôn Cự Đà, xã Cự Khê 33 Làng nghề dệt vải, dệt khăn, dệt len thôn Thanh Thần, xã Thanh Cao 34 Làng nghề chẻ tăm hương thôn Mạnh Kỳ, xã Hồng Dương 35 Làng nghề chẻ tăm hương thôn Tảo Dương, xã Hồng Dương 36 Làng nghề vịng nón thơn Đơn Thư, xã Kim Thư 37 Làng nghề nón thơn Thị Ngun, xã Cao Dương 38 Làng nghề nón thơn Mọc Xá, xã Cao Dương 39 Làng nghề thêu truyền thống thôn Cao Mật Thượng, xã Thanh Cao 40 Làng nghề chẻ tăm xuất thôn Ngọc Đình, xã Hồng Dương 41 Làng nghề nón thôn Động Giả, xã Đỗ Động 42 Làng nghề mộc truyền thống thôn Phao, xã Cao Dương 43 Làng nghề nón thơn Cao Xá, xã Cao Dương 44 Làng nghề nón, võng truyền thống thơn Trường Xn, xã Xn Dương 12- Huyện Thường Tín : có 38 làng, cụ thể: Làng nghề dệt đũi tơ tằm thôn Cống Xuyên, xã Nghiêm Xuyên Làng nghề thêu thôn Bình Lăng, xã Thắng Lợi Làng nghề thêu, thơn Cổ Chất, xã Dũng Tiến Làng nghề thêu Đào Xá, xã Thắng Lợi Làng nghề thêu thơn Đình Tổ, xã Nguyễn Trãi Làng nghề thêu thôn Đông Cứu, xã Dũng Tiến Làng nghề thêu thôn Hướng Dương, xã Thắng Lợi Làng nghề thêu thơn Khố Nội, xã Thắng Lợi 131 Làng nghề thêu Quất Động, xã Quất Động 10 Làng nghề thêu thôn Từ Văn, xã Lê Lợi 11 Làng nghề len Trát Cầu, xã Tiền Phong 12 Làng nghề sơn mài Hạ Thái, xã Duyên Thái 13 Làng nghề điêu khắc Nhân Hiền, xã Hiền Giang 14 Làng nghề điêu khắc mộc thôn Thượng Cung, xã Tiên Phong 15 Làng nghề tiện gỗ Nhị Khê, xã Nhị Khê 16 Làng nghề đồ mộc dân dụng thôn Định Quán, xã Tiên Phong 17 Làng nghề mộc cao cấp Vạn Điểm, xã Vạn Điểm 18 Làng nghề tre đan Bằng Sở, xã Ninh Sở 19 Làng nghề thôn Đại Lộ, xã Ninh Sở 20 Làng nghề thôn Xâm Dương I, xã Ninh Sở 21 Làng nghề thôn Xâm Dương II, xã Ninh Sở 22 Làng nghề thôn Xâm Dương III, xã Ninh Sở 24 Làng nghề kim khí thơn Liễu Nội, xã Khánh Hạ 25 Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp thôn Đặng Xá, xã Vạn Điểm 26 Làng nghề thêu may, thơn Xóm Bến, xã Nguyễn Trãi 27 Làng nghề sơn mài thôn Duyên Trường, xã Duyên Thái 28 Làng nghề thên ren thơn Bì Hướng, xã Quất Động 29 Làng nghề thên ren thôn Đô Quan, xã Quất Động 30 Làng nghề thên ren thơn Ngun Bì, xã Quất Động 31 Làng nghề thên ren thôn Đức Trạch, xã Quất Động 32 Làng nghề thên ren thôn Quất Lâm, xã Quất Động 33 Làng nghề thên ren thôn Quất Tỉnh, xã Quất Động 34 Làng nghề thên ren thôn Lưu Xá, xã Quất Động 35 Làng nghề bánh dàu thôn Thượng Dình, xã Nhị Khê 36 Làng nghề tiện Trung Thôn, xã Nhị Khê 37 Làng nghề làm lược sừng Thuỵ ứng, xã Hồ Bình 38 Làng nghề thêu xuất Phương Cù, xã Thắng Lợi 13- Huyện Ứng Hoà: có 17 làng, cụ thể: Làng nghề dệt Hồ Xá, xã Hoà Xá Làng nghề tre, giang đan thôn Đông Vũ, xã Trường Thịnh Làng nghề tre đan thơn Hồng Dương, xã Sơn Cơng Làng nghề tăm hương Phú Lương Thượng, xã Quảng Phú Cầu Làng nghề làm hương đen thôn Xá Cầu, xã Quảng Phú Cầu Làng nghề chẻ tăm hương thôn Phú Lương Hạ, xã Quảng Phú Cầu Làng nghề mây, tre, giang đan thôn Hoa Đường, xã Trường Thịnh Làng nghề vải sợi thôn Trung Thượng, xã Đại Hùng Làng nghề đan guột tế thơn Phí Trạch, xã Phương Tú 10 Làng nghề chẻ tăm hương thôn Quảng Nguyên, xã Quảng Phú Cầu 132 11 Làng nghề chẻ tăm hương thôn Cầu Bầu, xã Quảng Phú Cầu 12 Làng nghề chẻ tăm hương thôn Đạo Tú, xã Quảng Phú Cầu 13 Làng nghề làm bún thôn Bặt chùa, xã Liên Bạt 14 Làng nghề làm bún thôn Bặt Trung, xã Liên Bạt 15 Làng nghề làm bún thôn Bặt Ngõ, xã Liên Bạt 16 Làng nghề may áo dài truyền thống thơn Trạch Xá, xã Hồ Lâm 17 Làng nghề rèn truyền thống thôn Vũ Ngoạn, xã Liên Bạt 133 NHĨM CÁC LÀNG NGHỀ I Nhóm làng nghề dệt tơ- lụa: 1- Nghề dệt lụa-tơ tằm, có làng: - Làng Vạn Phúc – Hà Đông - Làng Lương Phú – Thuần Mỹ – Ba Vì - Làng Cống Xuyên – xã Nghiêm Xuyên – huyện Thường Tín 2- Nghề dệt kim, có làng - Làng La Phù – Hoài Đức 3- Nghề dệt vải, in hố, có làng - Làng La Dương – huyện Hoài Đức - Làng La Nội - huyện Hoài Đức - Làng ỷ La - huyện Hoài Đức - Làng Phùng Xá - huyện Mỹ Đức - Làng Hoà Xá - huyện Ứng Hoà 4- Nghề dệt thảm, làng: - Làng Đông – Phụng Thượng, Phúc Thọ II Nhóm làng nghề thủ cơng, thủ cơng mỹ nghệ 1- Nghề may, có làng - Làng Từ Thuần – xã Vân Từ – huyện Phú Xuyên - Làng Thượng – xã Bích Hồ - huyện Thanh Oai - Làng Giữa – xã Bích Hồ - huyện Thanh Oai - Làng Thượng Hiệp, xã Tam Hưng – huyện Thanh Oai - Làng Chung – xã Vân Tư – huyện Phú Xuyên - Làng Trạch Xá (may áo dài) – xã Hoà Lâm – huyện Ứng Hoà 2- Nghề thêu, có 20 làng - Làng Nội – Thượng Lâm – Mỹ Đức - Làng Bình Lãng – xã Thắng Lợi – Thường Tín - Làng Cổ Chất – xã Dũng Tiến- Thường Tín - Làng Đào Xá - xã Thắng Lợi - Thường Tín - Làng Đình Tổ – xã Nguyễn Trãi - Thường Tín - Làng Đơng Cứu – xã Dũng Tiến - Thường Tín - Làng Hướng Dương – xã Thắng Lợi - Thường Tín - Làng Khối Nội – xã Thắng Lợi - Thường Tín - Làng Quất Động – xã Quất Động - Thường Tín - Làng Từ Vân – xã Lê Lợi - Thường Tín - Làng Trì - xã Thượng lâm – huyện Mỹ Đức - Làng Yên Cốc – xã Hồng Phong – huyện Chương Mỹ 134 - Làng Bến – xã Nguyễn Trãi – huyện Thường Tín - Làng Đại Đồng – thị trấn Phú Xuyên – huyện Phú Xuyên - Làng Bì Hướng - xã Quất Động – huyện Thường Tín - Làng Đức Trạch – xã Quất Động – huyện Thường Tín - Làng Quất Lâm – xã Quất Động – huyện Thường Tín - Làng Quất Tỉnh – xã Quất Động – huyện Thường Tín - Làng Lưu Xá – xã Quất Động – huyện Thường Tín - Làng Trên – xã Bích Hồ - Thanh Oai 3- Nghề cào bơng – bơng, len, có làng - Làng Trung Thượng – Đại Hùng – ứng Hoà - Làng Vân Nội – xã Đại Thắng – huyện Phú Xuyên - Làng Xuân La – xã Phượng Dực – huyện Phú Xuyên - Làng Trát Cầu – xã Tiền Phong – huyện Phú Xuyên 4- Nghề giày da, có làng - Làng Giẽ Hạ - xã Phú Yên – huyện Phú Xuyên - Làng Giẽ Thượng – xã Phú Yên – huyện Phú Xuyên - Làng Lê Dương làng văn Khê (khâu bóng da) – xã Tam Hưng, Thanh Oai 5- Nghề tơ lưới, có làng - Làng Thao Nội (đan võng) – xã Sơn Hà – huyện Phú Xuyên - Làng Thao Ngoại (tơ lưới) – xã Sơn Hà – huyện Phú Xuyên 6-Nghề khảm trai – sơn mài, có 10 làng - Làng Bối Khê – Chuyên Mỹ – Phú Xuyên - Làng Ngọ – Chuyên Mỹ – Phú Xuyên - Làng Đồng Vinh – Chuyên Mỹ – Phú Xuyên - Làng Thượng – Chuyên Mỹ – Phú Xuyên - Làng Trung – Chuyên Mỹ – Phú Xuyên - Làng Hạ Thái – xã Duyên Thái – Thường Tín - Làng Duyên Trường – xã Duyên Thái- Thường Tín - Làng Mỹ Văn – xã Chuyên Mỹ – Phú Xuyên - Làng Hạ - xã Chuyên Mỹ – Phú Xuyên - Làng ứng Cử – xã Vân Từ – Phú Xuyên 7- Nghề điêu khắc có làng - Làng Sơn Đồng – xã Sơn Đồng – Hoài Đức - Làng Dư Dụ – xã Thanh Thuỳ – Thanh Oai - Làng Nhân Hiền – xã Hiền Giang – Thường Tín - Làng Thượng Cung - xã Tiên Phịng – Thường Tín - Làng Phụ Chính – xã Hồ Chính – Chương Mỹ - Làng Thuỵ ứng – xã Hồ Bình – Thường Tín 135 8- Nghề sơn tạc thượng, có 01 làng - Làng Vũ Lăng – xã Dân Hoà - Thanh Oai 9- Nghề tiện, có làng: - Làng Nhị Khê – xã Nhị Khê – Thường Tín - Làng Trung Thơn, xã Nhị Khê – Thường Tín 10- Nghề mộc, có 11 làng - Làng Phao – xã Cao Dương – Thanh Oai - Làng Canh Nậu - xã Canh Nậu – Thạch Thất - Làng Chanh Thôn – Văn Nhân – Phú Xuyên - Làng Thượng Lâm – xã Tân Dân – Phú Xuyên - Làng Chàng Sơn – xã Chàng Sơn – Thạch Thất - Làng Hữu Bằng – xã Hữu Bằng – Thạch Thất - Làng Định Quán – xã Tiền Phong Thường Tín - Làng Vạn Điểm – xã Vạn Điểm – Thường Tín - Làng Đặng Xá - xã Vạn Điểm – Thường Tín - Làng Dị Nậu – xã Dị Nậu – Thạch Thất 11- Nghề mây, tre, giang đan, có 36 làng - Làng Đồi Ba – xã Đông Phương Yên- huyện Chương Mỹ - Làng Đông Cựu – xã Đông Phương Yên- huyện Chương Mỹ - Làng Yên Kiệm - xã Đông Phương Yên- huyện Chương Mỹ - Làng Khê Than – xã Phú Nghĩa - huyện Chương Mỹ - Làng Phú Vinh – xã Phú Nghĩa - huyện Chương Mỹ - Làng Quan Châm – xã Phú Nghĩa - huyện Chương Mỹ - Làng Lam Điền – xã Lam Điền - huyện Chương Mỹ - Làng Phù Yên – xã Trường Yên – huyện Chương Mỹ - Làng Bình xá - xã Bình Phú – huyện Thạch Thất - Làng Phú Hồ - xã Bình Phú – huyện Thạch Thất - Làng Thái Hồ - xã Bình Phú – huyện Thạch Thất - Làng Bằng Sở – xã Ninh Sở – huyện Thường Tín - Làng Đại Lộ – xã Ninh Sở – huyện Thường Tín - Làng Xâm Dương I – xã Ninh Sở – huyện Thường Tín - Làng Xâm Dương II- xã Ninh Sở – huyện Thường Tín - Làng Xâm Dương III – xã Ninh Sở – huyện Thường Tín - Làng Đống Vũ – xã Trường Thịnh – huyện Ứng Hoà - Làng Hoàng Dương – xã Sơn Cơng – huyện Ứng Hồ - Làng Đơng Mỹ – xã An Tiến – huyện Mỹ Đức - Làng Đồi I – xã Đông Phương Yên – huyện Chương Mỹ - Làng Đông Cựu – xã Đông Sơn – huyện Chương Mỹ - Làng Yên Trường – xã Trường Yên – huyện Chương Mỹ 136 - Làng Mùi – xã Bích Hồ - Thanh Oai - Làng Trung Cao – xã Trung Hoà - Chương Mỹ - Làng Thái Hoà - xã Hợp Đồng – Chương Mỹ - Làng Nghĩa Hảo – xã Phú Nghĩa – Chương Mỹ - Làng Đồng Trữ - xã Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Làng Thông Đạt – xã Liệp Tuyết – Quốc Oai - Làng Đại Phu – xã Liệp Tuyết – Quốc Oai - Làng Trê – xã Tuy Lai – Mỹ Đức - Làng Lũng Vị – xã Đông Phương Yên – Chương Mỹ - Làng Đồi II – xã Đông Phương Yên – Chương Mỹ - Làng Hạ Dục – xã Đồng Phú – Chương Mỹ - Làng Tiên Lữ - xã Tiên Phương – Chương Mỹ - Làng Phú Hữu I – xã Phú Nghĩa – Chương Mỹ - Làng Phú Hữu II xã Phú Nghĩa – Chương Mỹ 12- Nghề đan cỏ tế (chủ yếu huyện Phú Xuyên), có 10 làng - Làng Đường La- xã Phú Túc- huyện Phú Xuyên - Làng Hoàng Xá - xã Phú Túc - huyện Phú Xuyên - Làng Lưu Động - xã Phú Túc - huyện Phú Xuyên - Làng Lưu Thượng - xã Phú Túc - huyện Phú Xuyên - Làng Lưu Xá - xã Phú Túc - huyện Phú Xuyên - Làng Phú Túc - xã Phú Túc - huyện Phú Xuyên - Làng Phú Túc - xã Phú Túc - huyện Phú Xuyên - Làng Tư Sản - xã Phú Túc - huyện Phú Xuyên - Làng Trinh Viên - xã Phú Túc - huyện Phú Xuyên - Làng Trung Lập – Xã Tri Trung – huyện Phú Xuyên - Làng Phí Trạch – xã Trung Tú – huyện Ứng Hồ 13- Nghề cót nan, có làng - Làng Thế Trụ - xã Nghĩa Hương- huyện Quốc Oai - Làng Trại Ro – xã Tuyết Nghĩa – huyện Quốc Oai - Làng Văn Khê – xã Nghĩa Hương – huyện Quốc Oai - Làng Văn Quang – xã Nghĩa Hương – huyện Quốc Oai 14- Nghề tăm hương, có 11 làng - Làng Ba Dư- xã Hồng Dương – Thanh Oai - Làng Phú Lương Hạ - xã Quảng Phú Cầu – Ứng Hồ - Làng Ngơ Đồng – xã Hồng Dương – Thanh Oai - Làng Phương Nhị – xã Hồng Dương – Thanh Oai - Làng Tảo Dương – xã Hồng Dương – Thanh Oai - Làng Phú Lương Thượng – xã Quảng Phú Cầu – huyện Ứng Hoà - Làng Ngọc Đình – xã Hồng Dương – huyện Thanh Oai 137 - Làng Tranh Kỳ – Hồng Dương – huyện Thanh Oai - Làng Quảng Nguyên – Quảng Phú Cầu – huyện ứng Hoà - Làng Cầu Bầu - Quảng Phú Cầu – huyện Ứng Hoà - Làng Đạo Tú - Quảng Phú Cầu – huyện Ứng Hoà 15- Nghề làm nón – mũ lá, có 10 làng - Làng Chuông – xã Phương Trung – huyện Thanh Oai - Làng Quế Sơn – xã Tân ước - huyện Thanh Oai - Làng Tiên Lữ - xã Dân Hoà - huyện Thanh Oai - Làng Đôn Thư – xã Kim Thư - huyện Thanh Oai - Làng Thị Nguyên – xã Cao Dương - huyện Thanh Oai - Làng Mọc Xá - xã Cao Dương huyện Thanh Oai - Làng Động Giá - xã Đỗ Động - huyện Thanh Oai - Làng Cao Xá - xã Cao Dương - huyện Thanh Oai - Làng Trường Xuân – xã Xuân Dương - huyện Thanh Oai - Làng Phú Mỹ – xã Ngọc Mỹ – huyện Quốc Oai 16- Nghề ảnh, có 01 làng - Làng Lai Xá - xã Kim Chung – huyện Hoài Đức 17- Nghề làm hương đen, có 01 làng - Làng Xà Cầu – xã Quảng Phú Cầu – Ứng Hồ III Nhóm làng nghề chế biến nông sản thực phẩm 1- Nghề sản xuất bún – bánh, có làng - Làng Cao Xá hạ - xã Đức Giang – huyện Hoài Đức - Làng Hoà Khê hạ - xã Bạch Hạ - huyện Phú Xun - Làng Kỳ Thuỷ – xã Bích Hồ - huyện Thanh Oai - Làng Thanh Lương – xã Bích Hồ - huyện Thanh Oai - làng Bặt xã Liên Bạt – huyện Ứng Hoà 2- Nghề sản xuất chè lam, có 01 làng - Làng Thạch – xã Thạch Xá - huyện Thạch Thất 3- Nghề chế biến lương thực thực phẩm, có 20 làng - Làng Minh Hồng – xã Minh Quang – Ba Vì - Làng Cát Quế – xã Cát Quế – Hoài Đức - Làng Dương Liễu – xã Dương Liễu – Hoài Đức - Làng Minh Khai – xã Minh Khai – Hoài Đức - Làng Lưu Xá - xã Đức Giang – Hoài Đức - Làng Tân Độ – xã Hồng Minh – Phú Xuyên - Làng Hạ Hiệp – xã Liên Hiệp – Phúc Thọ - Làng Hiếu Hiệp – xã Liên Hiệp – Phúc Thọ - Làng Linh Chiểu – xã Sen Chiểu – Phúc Thọ 138 - Làng Tân Hoà - xã Tân Hoà - Quốc Oai - Làng Thượng Đình (bánh dày) – xã Nhị Khê – Thường Tín - Làng Hồng Trung (làm giị chả) – xã Hồng Dương – Thanh Oai - Làng Tháp Thượng – Song Phượng – huyện Hoài Đức - Làng Trúng Đích – Hạ Mỗ, huyện Hồi Đức - Làng Cộng Hoà - Cộng Hoà - huyện Quốc Oai - Làng Cự Đà - Bích Hồ - huyện Thanh Oai - Làng Bá Nội – Hồng Hà - huyện Đan Phượng - Làng Bặt Chuông (làm bún) – xã Liên Bạt – huyện Ứng Hoà - Làng Bặt Trung (làm bún)- xã Liên Bạt – huyện Ứng Hoà - Làng Bặt Ngõ (làm bún) - xã Liên Bạt – huyện Ứng Hồ - Làng Ước Lễ (làm giị chả) – xã Tân Ước- huyện Thanh Oai - Làng Ngư Cầu (làm bánh đa nem) 4- Nghề chế biến chè búp khơ, có làng - Làng Búi Thơng - xã Ba Trại – huyện Ba Vì - Làng Đơ Trám – xã Ba Trại – huyện Ba Vì - Làng Đồng Dài – xã Ba Trại – huyện Ba Vì - Làng Trung Sơn – xã Ba Trại – huyện Ba Vì - Làng Trại Khoai – xã Ba Trại – huyện Ba Vì - Làng Đồng Chằm – xã Ba Trại – huyện Ba Vì - Làng Đồi – xã Ba Trại – huyện Ba Vì - Làng Búi Thơng – xã Ba Trại – huyện Ba Vì - Làng Trung Hạ – xã Ba Trại – huyện Ba Vì IV Nhóm làng nghề chế biến lâm sản (có làng): - Làng Hạ - xã Liên Trung – huyện Đan Phượng - Làng Canh Hoạch – xã Dân Hoà - huyện Thanh Oai - Làng Trung – xã Liên Trung – huyện Đan Phượng V Nhóm làng nghề - kim khí ( có 10 làng): - Làng Phùng Xá - xã Phùng Xá - huyện Thạch Thất - Làng Dụ Tiền – xã Thanh Thuỳ – huyện Thanh Oai - Làng Gia Vĩnh – xã Thanh Thuỳ - huyện Thanh Oai - Làng Rùa Hạ - xã Thanh Thuỳ – huyện Thanh Oai - Làng Rùa Thượng – xã Thanh Thuỳ – huyện Thanh Oai - Làng Từ Am – xã Thanh Thuỳ – huyện Thanh Oai - Làng Liễu Nội – xã Khánh Hà - huyện Thường Tín - Làng Nguyên Hanh – xã Vân Từ – huyện Thường Tín - Làng Phú Gia – thị trấn Phú Minh – huyện Phú Xuyên - Làng Thuý Hội – xã Tân Hội – huyện Đan Phượng 139 DANH SÁCH CÁC LÀNG NGHỀ ĐỰƠC CÔNG NHẬN TỈNH HÀ TÂY STT Tên làng I Huyện Phú Xuyên ( 33 làng) L Nghề sơn khảm thôn Đông Vinh L Nghề sơn khảm thôn Bối Khê L Nghề sơn khảm thôn Trung L Nghề sơn khảm thôn Thượng L Nghề sơn khảm thôn Ngọ L Nghề khảm trai làng Hạ L Nghề sơn khảm Mỹ Văn L Nghề dệt lới chã thôn An Mỹ L Nghề cào thôn Văn Hội 10 L Nghề chế biến LTTP thôn Tân Độ 11 L Nghề cỏ tế thôn Lưu Đông 12 L Nghề cỏ tế thôn Tư Sản 13 L Nghề cỏ tế thơn Trình Viên 14 L Nghề cỏ tế thơn Đường Na 15 L Nghề cỏ tế thôn Phú Túc 16 L Nghề cỏ tế thơn Hồng Xá 17 L Nghề cỏ tế thôn Lưu Xá 18 L Nghề cỏ tế thơn Lưu Thượng 19 L Nghề bún bánh Hồ Khê Hạ 20 L Nghề đồ mộc dân dụng thôn Đại Nghiệp 21 L Nghề giầy da thôn GiẽThượng 22 L Nghề giầy da thôn Giẽ Hạ 23 L Nghề đồ da thôn Thượng Yên 24 L Nghề đan võng thôn Thao Nội 25 L Nghề Nghề tơ lới thôn Thao Ngoại 26 L Nghề cào thôn Xuân La 27 L Nghề may thôn Từ Thuận 28 L Nghề khảm trai thôn ứng Cử 29 L Nghề may mặc thôn Chung 30 L.Nghề dịch vụ công nghiệp Phú Gia 31 L Nghề đồ mộc cao cấp Chanh Thôn 32 L Nghề đan guột tế thôn Trung Lập 33 L Nghề thêu Đại Đồng II Huyện Thường Tín 34 L Nghề đồ mộc dân dụng thôn Định Quán 35 L Nghề điêu khắc mộc thôn Thượng Cung Xã Đợt Chuyên Mỹ Chuyên Mỹ Chuyên Mỹ Chuyên Mỹ Chuyên Mỹ Chuyên Mỹ Chuyên Mỹ Đại Thắng Đại Thắng Hồng Minh Phú Túc Phú Túc Phú Túc Phú Túc Phú Túc Phú Túc Phú Túc Phú Túc Bạch Hạ Tân Dân Phú Yên Phú Yên Phú Yên Sơn Hà Sơn Hà Phương Dực Vân Từ Vân Từ Vân Từ T Trấn Phú Minh Văn Nhân Trí Trung Thị trấn Phú Xuyên 2 2 3 2 2 2 2 2 1 4 Tiên Phong Tiên Phong 2 140 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 L Nghề lên thôn Trát Cầu L Nghề dệt đũi tơ tằm thôn Cống Xuyên L Nghề thêu thôn Hướng Dương L Nghề thêu thơn Khối Nội L Nghề thêu thơn Bình Lăng L Nghề thêu thôn Đào Xá L Nghề thêu XK Phương Cù L Nghề tre đan thôn Xâm Dương I L Nghề tre đan thôn Xâm Dương II L Nghề tre đan thôn Xâm Dương III L Nghề tre đan thôn Đại Lộ L Nghề tre đan thôn Bằng Sở L Nghề kim khí thơn Liễu Nội L Nghề thêu thơn Từ Vân L Nghề khí mộc thơn Ngun Hạnh L Nghề Thêu thơn Đình Tổ L Nghề mộc cao cấp thôn Vạn Điểm L Nghề điêu khắc thôn Nhân Hiền L Nghề thêu thôn Cổ Chất L Nghề thêu thôn Đông Cứu L Nghề tiện gỗ thôn Nhị Khê L Nghề tiện thôn Trung Thôn L Nghề bánh dày Thượng Đình L Nghề thêu ren thơn Quất Động L Nghề thêu ren thôn Lưu Xá L Nghề thêu ren thơn Bì Hướng L.Nghề thêu ren thơn Quất Tỉnh L Nghề thêu ren thôn Đô Quan L Nghề thêu ren thơn Ngun Bì L Nghề thêu ren thơn Đức Trạch L Nghề thêu ren thôn Quất Lâm L Nghề sơn mài thôn Hạ Thái L.Nghề làm lược sừng Thuỵ ứng L.Nghề đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp thôn Đặng Xá L.Nghề thêu may thơn Xóm Bến L,Nghề sơn mài thôn Duyên Trường III 72 73 74 Huyện Thanh Oai L Nghề nón thơn Liên Tân L Nghề nón thơn Tân Tiến L Nghề nón thơn Quang Trung Tiên Phong Nghiêm Xuyên Thắng Lợi Thắng Lợi Thắng Lợi Thắng Lợi Thắng Lợi Ninh Sở Ninh Sở Ninh Sở Ninh Sở Ninh Sở Khánh Hạ Lê Lợi Văn Tự Nguyễn Trãi Vạn Điểm Hiền Giang Dũng Tiến Dũng Tiến Nhị Khê Nhi Khê Nhi Khê Quất Động Quất Động Quất Động Quất Động Quất Động Quất Động Quất Động Quất Động Dun Thái Hồ Bình xã Vạn Điẻm Xã Nguyễn Trãi xã Duyên Thái 2 2 2 2 2 2 1 3 4 4 4 5 Phương Trung Phương Trung Phương Trung 2 141 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 L Nghề nón thơn Mã Kiều L Nghề nón thơn Tây Sơn L Nghề nón thơn Tân Dân L Nghề nón thơn Chung Chính L Nghề kim khí thơn Du Tiền L Nghề kim khí thơn Từ Am L Nghề kim khí thơn Rùa Hạ L Nghề kim khí thơn Gia Vĩnh L Nghề kim khí thơn Rùa Thượng L Nghề điêu khắc thôn Dư Dụ L Nghề sơn tạc tượng thôn Vũ Lăng L Nghề CB lâm sản thôn Canh Hoạch L Nghề CB lâm sản thôn Tiên Lữ L Nghề nón mũ thơn Chi Lễ L Nghề nón mũ thơn Quế Sơn L Nghề giị chả thôn Ước Lễ L Nghề chẻ tăm hương thôn Ba Dư L Nghề chẻ tăm thôn Phương Nhị L Nghề chẻ tăm mành thơn Ngơ Đồng L Nghề giị chả thơn Hồng Trung L Nghề bún thơn Thanh Lương L Nghề bún thơn Kỳ Thuỷ L Nghề khâu bóng thơn Lê Dương L Nghề khâu bóng thơn Văn Khê L Nghề may công nghiệp, may dân dụng thôn Thượng L Nghề ren vơni xuất thôn Trên L Nghề may dân dụng, may công nghiệp thôn Giữa L Nghề mây tre đan xuất thôn Mùi L Nghề tương, miến thôn Cự Đà L Nghề dệt khăn, dệt vải, dệt len, thôn Thanh Thần L Nghề chẻ tăm hương thôn Mạnh Kỳ L Nghề chẻ tăm hương thôn Tảo Dương L Nghề vịng nón, nón thơn Đơn Thư L Nghề nón thơn Thị Ngun L Nghề nón thơn Mọc Xá L Nghề thêu truyền thống thôn Cao Mật Thượng L Nghề chẻ tăm xuất thơn Ngọc Đình L Nghề nón thơn Động Giã L Nghề mộc truyền thống thơn Phao L Nghề nón thơn Cao Xá L Nghề nón, vịng nón truyền thống thơn Trường Xn Phương Trung Phương Trung Phương Trung Phương Trung Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Thanh Thuỳ Dân Hoà Dân Hoà Dân Hoà Tân Ước Tân Ước Tân Ước Hồng Dương Hồng Dương Hồng Dương Hồng Dương Bích Hồ Bích Hồ Tam Hưng Tam Hưng xã Bích Hồ xã Bích Hồ xã Bích Hồ xã Bích Hồ xã Cự Khê xã Thanh Cao xã Hồng Dương xã Hồng Dương xã Kim Thư xã Cao Dương xã Cao Dương xã Thanh Cao xã Hồng Dương xã Đỗ Động xã Cao Dương xã Cao Dương xã Xuân Dương 2 2 2 1 3 2 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 142 IV 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 Huyện Chương Mỹ L Nghề mây tre giang thôn Lam Điền L Nghề mây tre giang thôn Yên Kiện L Nghề mây tre giang thôn Đông Cựu L Nghề mây tre giang thôn Đồi Ba L Nghề mây tre thôn Lũng Vy L Nghề mây tre thơn Đồi Hai L Nghề nón mũ thôn Văn La L Nghề mây tre đan thôn Quan Châm L Nghề mây tre đan thôn Khê Than L Nghề mây tre đan thôn Phú Vinh L Nghề mây tre đan thôn Phú Hữu I L Nghề mây tre đan thôn Phú Hữu II L Nghề mây tre đan thôn Nghĩa Hảo L Nghề mây tre đan thôn Đông Trữ L Nghề mây tre đan thôn Phù Yên L Nghề mây tre đan thơn Thái Hồ L Nghề mây tre đan thôn Hạ Dục L Nghề mây tre đan thôn Trung Cao L Nghề mây tre đan thôn Phụ Chính L Nghề mây tre đan thơn Tiên Lữ L Nghề mây tre giang đan thôn Đồi I L Nghề thêu thôn Yên Cốc L Nghề mây tre giang đan thôn thôn Đông Cựu L Nghề mây tre giang đan thôn Yên Trường V 140 141 142 143 144 Huyện Phúc Thọ (5 làng) L Nghề dệt thảm thôn Làng Đông L Nghề CB NSTP thôn Hạ Hiệp L Nghề CB NSTP thôn Hiếu Hiệp L Nghề CB NSTP Linh Chiểu L Nghề may thôn Thượng Hiệp VI 145 146 147 148 149 150 Huyện Hoài Đức L Nghề dệt in hoa thôn ỷ La L Nghề dệt vải thôn La Dương L Nghề dệt vải thôn La Nội L Nghề CB LTTP thôn Lưu Xá L Nghề bún bánh thôn Cao Xá Hạ L Nghề điêu khắc mỹ nghệ thôn Sơn Đồng Lam Điền Động PhươngYên Đông Phương Yên Đông PhươngYên Đông PhươngYên Đông PhươngYên Văn Võ Phú Nghĩa Phú Nghĩa Phú Nghĩa Phú Nghĩa Phú Nghĩa Phú Nghĩa Phú Nghĩa Trường Đồng Hợp Đồng Đồng Phú Trung Hoà Hồ Chính Tiên Phương Đồng Phương n Hồng Phong xã Đông Sơn xã Trường Yên 2 2 3 2 3 4 4 5 5 Phụng Thượng Liên Hiệp Liên Hiệp Sen Chiều Tam Hiệp 2 2 Dương Nội Dương Nội Dương Nội Đức Giang Đức Giang Sơn Đồng 2 2 2 143 151 152 153 154 155 156 L Nghề bánh kẹo dệt kim La Phù L Nghề CB NSTP Minh Khai L Nghề CB NSTP Dương Liễu L Nghề CB NSTP Cát Quế L Nghề nhiếp ảnh truyền thống thôn Lai Xá L Nghề sản xuất bánh đa nem thôn Ngự Câu La Phù Minh Khai Dương Liễu Cát Quế Kim Chung An Thượng 1 1 3 VII 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 Huyện Ba Vì (14 làng) L Nghề CB chè khô thôn Búi Thông L Nghề CB chè khô thôn Đô Trám L Nghề CB chè thôn Trung Sơn L Nghề CB chè thôn Đồng Đài L Nghề CB chè thôn Đồng Chằm L Nghề CB chè thôn Trại Khoai L Nghề CB tinh bột sắn thơn Minh Hồng L Nghề nón thơn Phong Châu L Nghề nón thơn Liễu Châu L Nghề nón thôn Phú Xuyên L Nghề chế biến tơ tằm thôn Lương Phú L Nghề chế biến chè búp khô thôn Đồi L Nghề chế biến chè búp khô thôn Búi Thông L Nghề chế biến chè búp khô thôn Trung Hạ - Chu Minh Ba Trại Ba Trại Ba Trại Ba Trại Ba Trại Ba Trại Minh Quang Phú Châu Phú Châu Phú Châu Thuần Mỹ Ba Trại Ba Trại Ba Trại 2 4 3 2 1 5 VIII 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 Huyện Ứng Hoà (17 làng) L Nghề tre giang thôn Đông Vũ L Nghề mây tre đan thơn Hoa Đường L Nghề tre đan thơn Hồng Dương L Nghề tăm hương thôn Phú Lương Thượng L Nghề hương đen thôn Xà Câù L Nghề tăm hương thơn Phú Lương Hạ L Nghề dệt Hồ Xá L Nghề may áo dài truyền thống thôn Trạch Xá L Nghề mây đan guột tế thơn Phí Trạch L Nghề vải sợi Trung Thượng L Nghề chẻ tăm hương thôn Quảng Nguyên L Nghề chẻ tăm hương thôn Cầu Bầu L Nghề chẻ tăm hương thôn Đạo Tú L Nghề chẻ tăm hương thôn Bặt Chùa L Nghề làm bún thôn Bặt Trung L Nghề làm bún thôn Bặt Ngõ Trường Thịnh Trường Thịnh Sơn Công Quảng Phú Cầu Quảng Phú Cầu Quảng Phú Cầu Hoà Xá Hoà Lâm Phương Tú Đại Hùng Quảng Phú Cầu Quảng Phú Cầu Quảng Phú Cầu Liên Bạt Liên Bạt Liên Bạt 3 3 4 4 4 144 187 IX 188 189 190 191 192 193 194 195 196 X 197 198 199 200 201 202 203 204 205 L Nghề rèn truyền thống thôn Vũ Ngoại Huyện Quốc Oai (9 làng) L Nghề cót nan thơn Văn Khê L Nghề cót thơn Thế Trụ L Nghề cót nan thơn Văn Quang L Nghề cót nan thơn Trai Ro L Nghề nón thôn Phú Mỹ L Nghề CB NSTP thôn Tân Hồ L Nghề mây tre giang đan thơn Đại Phu L Nghề mây tre giang đan thôn Thông Đạt L Nghề chế biến tinh bột Cộng Hoà Huyện Thạch Thất (9 làng) L Nghề mây tre đan thơn Thái Hồ L Nghề mây tre đan thơn Bình Xá L Nghề mây tre đan thơn Phú Hồ L Nghề đồ mộc-may thôn Hữu Bằng L Nghề chè lam thôn Thạch L Nghề mộc thơn Chàng Sơn L Nghề khí nơng cụ Phùng Xá L Nghề mộc XD Di Nâụ L Nghề mộc thôn Canh Nâụ XI 206 207 208 209 210 211 212 Huyện Đan Phượng (7 làng) L Nghề CB lâm sản thôn Hạ L Nghề CB lâm sản thôn Trung L Nghề CB lương thực thực phẩm thôn Tháp Thượng L Nghề đồ mộc thôn Thượng Thôn L Nghề CB lương thực thực phẩm thơn Trúng Đích L Nghề CB lương thực thực phẩm thôn Bá Nội L Nghề khí thơn Th Hội XII 213 214 215 216 217 XIII 218 219 Huyện Mỹ Đức (5 làng) L Nghề dệt Phùng Xá L Nghề thêu thơn Trì L Nghề thôn Nội L Nghề mây tre đan, thêu ren thôn Trê L Nghề mây tre giang xuất thôn Đông Mỹ Thị xã Hà Đông (2 làng) L Nghề dệt lụa Vạn Phúc L Nghề rèn thôn Đa Sỹ Liên Bạt Nghĩa Hương Nghĩa Hương Nghĩa Hương Tuyết Nghĩa Ngọc Mỹ Tân Hoà Liêp Tuyết Liêp Tuyết Cộng Hoà 2 4 Bình Phú Bình Phú Bình Phú Hữu Bằng Thạch Xá Chàng Sơn Phùng Xá Di Nậu Canh Nậu 2 1 1 3 Liên Trung Liên Trung Song Phượng Liên Hà Hạ Mỗ Hồng Hà Tân Hôị 3 4 Phùng Xá Thượng Lâm Thượng Lâm Tuy Lai An Tiến 3 Vạn Phúc Đa Sỹ 1 ... XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRONG LÀNG NGHỀ Ở HÀ TÂY 37 2.1 Cuộc vận động xây dựng làng văn hoá Hà Tây 37 2.1.1 Phong trào xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố 37 2.1.2 Các tiêu chí làng. .. kinh tế văn hoá xã hội tỉnh Hà Tây giai đoạn cách mạng 39 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRONG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TÂY 2.1 CUỘC VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG LÀNG VĂN HOÁ Ở HÀ TÂY 2.1.1... giải pháp xây dựng phát triển văn hoá làng nghề 6- Bố cục luận văn: - Mở đầu - Chương 1: Khái quát làng nghề Hà Tây - Chương 2: Thực trạng việc xây dựng đời sống văn hoá làng nghề Hà Tây 11 -