1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .

168 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 32,19 MB

Nội dung

Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ VÂN ANH DIỄN NGÔN PHƯƠNG TÂY – PHƯƠNG ĐÔNG CỦA PHẠM QUỲNH VÀ NHẤT LINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ VÂN ANH DIỄN NGÔN PHƯƠNG TÂY – PHƯƠNG ĐÔNG CỦA PHẠM QUỲNH VÀ NHẤT LINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS NGUYỄN ĐÌNH CHÚ PGS.TS TRẦN VĂN TỒN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các luận điểm kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Lê Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS Nguyễn Đình Chú PGS.TS Trần Văn Tồn ln tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cám ơn nhà khoa học, thầy cô giáo tổ môn Văn học Việt Nam đại, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội góp ý, nhận xét, dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực đề tài luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến họa sĩ Lê Thiết Cương có dẫn chun mơn sâu sắc kiến thức hội họa liên quan đến đề tài luận án, để tơi có thêm sở khoa học cho luận điểm nhà văn Nhất Linh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trường THCS Cầu Giấy tạo điều kiện thuận lợi, động viên, hỗ trợ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Tác giả Lê Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Khái niệm “Diễn ngôn” Micheal Foucault định hướng ứng dụng 1.1.2 Khái niệm “Diễn ngôn phương Tây – phương Đông” theo tinh thần chủ nghĩa hậu thuộc địa 11 1.1.2.1 Diễn ngôn Phương Tây – Phương Đông kiến tạo phương Tây (thực dân) phương Đông (thuộc địa) 13 1.1.2.2 Nhu cầu kiến tạo Diễn ngơn Phương Tây – Phương Đơng trí thức phương Đông (thuộc địa) 15 1.1.2.3 Quá trình tương tác văn hoá lựa chọn đường cho tương lai thuộc địa 19 1.2 Nhu cầu kiến tạo diễn ngôn phương Tây (Pháp) – phương Đơng (Việt) trí thức Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 21 1.2.1 Cuộc tiếp xúc phương Tây (Pháp) – phương Đông (Việt) Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 21 1.2.2 Nhận thức phương Tây (Pháp) trí thức Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 25 1.2.3 Nhận thức phương Đơng (dân tộc) trí thức Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 28 1.2.3.1 Nỗ lực đề cao tiếng Việt 29 1.2.3.2 Nỗ lực tìm lại chất liệu văn hố, văn học truyền thống 31 1.2.3.3 Nỗ lực xây dựng biểu tượng chủ nghĩa anh hùng, chủ nghĩa yêu nước dân tộc 32 1.2.3.4 Nỗ lực tìm đường cho dân tộc 32 1.3 Tình hình nghiên cứu diễn ngơn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh Nhất Linh 33 1.3.1 Những đánh giá diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh 34 1.3.1.1 Khuynh hướng thứ nhất: phủ nhận, chí luận tội diễn ngơn phương Tây phương Đơng Phạm Quỳnh 34 1.3.1.2 Khuynh hướng thứ hai: ghi nhận đóng góp lĩnh vực văn hóa qua diễn ngơn phương Tây phương Đông Phạm Quỳnh .36 1.3.1.3 Khuynh hướng thứ ba: chiêu tuyết, biện hộ cho đóng góp Phạm Quỳnh thông qua diễn ngôn phương Tây phương Đông 40 1.3.1.4 Khuynh hướng thứ tư: khách quan, nhìn nhận trực tiếp vai trị “trí thức trung gian” Phạm Quỳnh 42 1.3.2 Những đánh giá diễn ngôn phương Tây – phương Đông Nhất Linh 44 1.3.2.1 Khuynh hướng thứ nhất: ghi nhận ảnh hưởng văn hoá, văn học phương Tây đến tác phẩm nghệ thuật nỗ lực đại hoá văn học mà Nhất Linh cộng thực 44 1.3.2.2 Khuynh hướng thứ hai: ghi nhận đóng góp văn học nghệ thuật Nhất Linh cho đường đại hoá lý tưởng Nhất Linh vừa có điểm tích cực vừa có điểm hạn chế 47 1.3.3 Những gợi mở nghiên cứu diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh Nhất Linh 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 Chương 2: DIỄN NGÔN PHƯƠNG TÂY - PHƯƠNG ĐÔNG CỦA PHẠM QUỲNH 51 2.1 Chủ thể diễn ngôn: Tâm Phạm Quỳnh – “Một trí thức hai giới” 51 2.2 Hệ thống phương tiện truyền thông diễn ngôn phương Tây - phương Đông Phạm Quỳnh 53 2.3 Diễn giải diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh .56 2.3.1 Nhận thức phương Tây (Pháp) 56 2.3.2 Nhận thức phương Đông (dân tộc) 58 2.3.2.1 Văn hóa Việt Nam – văn hóa địa đặc sắc 59 2.3.2.2 Văn hóa Việt Nam nỗ lực trường tồn qua thăng trầm lịch sử 64 2.3.3 Nỗ lực kiến tạo diện mạo cho tương lai văn hóa dân tộc 68 2.3.3.1 Mục tiêu hướng tới 68 2.3.3.2 Cách thức thực 69 2.3.4 Diễn ngôn phương Đông - phương Tây Phạm Quỳnh ngã rẽ tiếp nhận 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 Chương 3: DIỄN NGÔN PHƯƠNG TÂY - PHƯƠNG ĐÔNG CỦA NHẤT LINH 94 3.1 Chủ thể diễn ngôn: Tâm Nhất Linh – “Một trí thức tây học kiểu mới” 94 3.2 Hệ thống phương tiện truyền thông diễn ngôn phương Tây – phương Đông Nhất Linh 97 3.3 Diễn giải diễn ngôn phương Tây – phương Đông Nhất Linh 101 3.3.1 Nhận thức phương Tây (Pháp) 101 3.3.1.1 Phương Tây (Pháp) giá trị văn minh phổ quát nhân loại .101 3.3.1.2 Phương Tây (Pháp) với chất thực dân Đông Dương 103 3.3.2 Nhận thức phương Đông (dân tộc) 106 3.3.2.1 Tình u với nét đẹp văn hố truyền thống 106 3.3.2.2 Dấu ấn phương Đông sáng tạo đường biên giao thoa văn hóa Đơng (Việt) – Tây (Pháp) 108 3.3.2.3 Tư phê phán: muốn “đồng đẳng” phương Đông cần tự thay đổi 111 3.3.3 Nỗ lực kiến tạo diện mạo cho tương lai văn hoá dân tộc .118 3.3.3.1 Ước vọng cho phương Đông 118 3.3.3.2 Những cải cách phương diện văn hóa xã hội 122 3.3.4 Diễn ngôn phương Đông - phương Tây Nhất Linh – dự định dang dở 139 KẾT LUẬN CHƯƠNG 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 THƯ MỤC THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn hoá Việt Nam đầu kỷ XX tồn phát triển dựa tảng tiếp xúc phương Đông phương Tây (chủ yếu trục tiếp xúc Pháp – Việt) Cuộc tiếp xúc với phương Tây đem đến cho người Việt ý nghĩa đối trọng lại với tiếp xúc trước lịch sử với nước khu vực Trung Hoa Ấn Độ Những yêu cầu thời buộc người Việt đầu kỷ XX phải nhận thức phương Tây (Pháp) – “kẻ khác” phương Đông (Việt) – “chính mình”, từ nảy sinh diễn ngôn phương Đông – phương Tây, dân tộc, sắc, văn minh, đại Tìm hiểu diễn ngôn phương Đông phương Tây người Việt đầu kỷ XX chủ yếu tìm hiểu diễn ngơn Việt – Pháp Những diễn ngôn vô đa dạng phản ánh tâm phức tạp người Việt Nam tiếp xúc 1.2 Trong nhiều trí thức người Việt tiêu biểu đầu kỷ XX tham gia vào việc kiến tạo diễn ngôn phương Đông – phương Tây, lựa chọn nghiên cứu hai trường hợp tiêu biểu Phạm Quỳnh (1892 – 1945) Nhất Linh (1906-1963) Giữa Phạm Quỳnh Nhất Linh có điểm tương đồng quan trọng: người hoạt động văn hóa mơi trường cơng khai, thụ đắc trực tiếp ảnh hưởng từ phương Tây bị dư luận hiểu theo nhiều cách khác nhau, chí khen - chê đối lập Họ trí thức thuộc địa tự giác sử dụng quyền lực diễn ngôn tác động vào đối tượng mà họ tin việc tác động dẫn đến thay đổi cho xã hội, kiến tạo ý niệm cộng đồng, dân tộc góp phần hồ giải Đơng Tây Mặt khác, họ lại có khác biệt tiếp biến mặt văn hoá Nếu Phạm Quỳnh học giả để lại di sản lí luận bề mang tính chất định hướng Nhất Linh lại lãnh đạo văn phái, di sản ông chủ yếu gắn với sáng tác cụ thể, sâu vào thực hành văn hoá, văn học Nếu Phạm Quỳnh đại diện tiêu biểu cho hệ trí thức 1907, Nhất Linh đại diện tiêu biểu cho hệ trí thức 1925 – hai hệ trí thức hoạt động công khai tiếp nối nửa đầu kỷ XX (Xin xem thêm tài liệu số [116]) Bản thân Nhất Linh cộng Tự lực văn đồn khơng ngừng cố gắng để “vượt qua” “thế hệ Phạm Quỳnh” Vì vậy, việc đặt hai nhà văn trục nghiên cứu giúp có nhận thức quan trọng tiếp biến văn hóa hai hệ trí thức người Việt ý niệm Đơng - Tây Lựa chọn đối tượng phức tạp bị đặt lên bàn cân dư luận này, mong muốn tìm thấy tương thích ý nghĩa thực tiễn đề tài Bởi vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây đến cịn hữu rõ nét phương diện đời sống xã hội Tìm hiểu q khứ cần thiết rút kinh nghiệm cho công hội nhập quốc tế, theo phương châm “hịa nhập mà khơng hòa tan” tinh thần dựng xây văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc mà đất nước ta cố gắng thực 1.3 Lý thuyết diễn ngôn Micheal Foucault gợi hướng nghiên cứu văn hóa, văn học giới thực hành Việt Nam đem lại nhiều hiệu quả, có tác dụng giải mã vấn đề văn hóa phức tạp Đối với nhân vật tạo lập diễn ngôn có sức ảnh hưởng lớn đụng độ Đơng – Tây gặp phải đối cực lịch sử tiếp nhận Phạm Quỳnh Nhất Linh việc tìm hiểu di sản văn hóa họ góc độ nghiên cứu diễn ngơn cách làm khả thi hứa hẹn đem đến nhiều kết ý nghĩa Thông qua lý thuyết nghiên cứu diễn ngôn, đặc biệt với việc kết hợp vận dụng kết nghiên cứu chủ nghĩa hậu thuộc địa, mở rộng cách diễn giải diễn ngôn Phạm Quỳnh Nhất Linh bối cảnh thuộc địa Việt Nam nửa đầu kỷ XX để lí giải điều thơi thúc họ tạo lập diễn ngơn đó, ảnh hưởng số phận chúng lịch sử văn hóa Việt Nam Chúng xác định đối cực tiếp nhận văn hai đối tượng nghiên cứu biểu quy luật cộng hưởng tiếp nhận văn học (sẽ nói rõ phía sau) nên với tinh thần tơn trọng tối đa tính khách quan ngôn ngữ mà nghiên cứu diễn ngôn mang lại, cố gắng „„thuật tả‟‟ cách khách quan, nguyên trạng ngữ nghĩa văn bản, để người đọc có cách đánh giá tồn diện Với lý trên, hi vọng luận án Diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh Nhất Linh đem đến diễn giải hai tượng văn hóa, văn học quan trọng, phức tạp dân tộc để từ rút học có ý nghĩa thực tế ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh Nhất Linh 2.2 Phạm vi nghiên cứu: tập trung chủ yếu diễn ngôn văn hóa, văn học Phạm Quỳnh Nhất Linh qua phạm vi tư liệu khảo sát sau: 2.2.1 Phạm Quỳnh - 10 ngày Huế - Nhà Xuất Văn hóa, 2001 - Luận giải văn học triết học - Nhà Xuất Thông tin, 2003 - Pháp du hành trình nhật ký - Nhà Xuất Hội Nhà văn, 2004 - Thượng Chi văn tập - Nhà Xuất Văn học, 2007 - Phạm Quỳnh tiểu luận viết tiếng Pháp - Nhà Xuất Tri thức, 2007 (gồm diễn thuyết, báo tiếng Pháp từ 1922-1932) - Bộ Tài liệu số hóa: Tạp chí Nam Phong Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.2.2 Nhất Linh: Phạm vi khảo sát tác phẩm trước năm 1945 +) Các tiểu thuyết in tập Văn học Việt Nam kỷ XX (tiểu thuyết trước 1945), I, tập V, NXB Văn học, Hà Nội (2003), Nhiều tác giả, Mai Quốc Liên (chủ biên), bao gồm: - Gánh hàng hoa (cùng Khái Hưng, 1934) - Đời mưa gió (cùng Khái Hưng, 1934), Nắng thu (1934), - Đoạn tuyệt (1934-1935), Lạnh lùng (1935-1936) - Đôi bạn (1936-1937), Bướm trắng (1938-1939) +) Tập truyện: Truyện ngắn Nhất Linh, NXB Văn học (2018), Người quay tơ, NXB Đời nay, Sài Gòn (1970) +) Tác phẩm du ký: Đi Tây (1935) in tập Đi Tàu, Tây, Nguyễn Tuân, Nhất Linh, Lê Văn Trương, Vương Trí Nhàn (tuyển chọn giới thiệu), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 - Bộ Tài liệu số hóa: Tạp chí Phong Hóa Tạp chí Ngày Nay Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Chúng tơi mong muốn thơng qua lý thuyết nghiên cứu diễn ngôn M nguồn từ mong muốn loại trừ vị thể thuộc địa nhược tiểu theo cách ông – giải thuộc địa từ gốc văn hóa - khơng phải theo cách diễn ngôn truyền thống Họ nhà văn hoạt động công khai dựa vào “khe cửa hẹp” từ huyền thoại mà thực dân đề “huyền thoại khai hóa”, “huyền thoại dân chủ”, “huyền thoại Pháp Việt đề huề”, … Cũng mà cách giải thực họ ln có tiếp nhận trái chiều gây tranh cãi Cùng có định hướng với tư tưởng giải thuộc địa từ gốc văn hố, diễn ngơn phương Tây – phương Đơng từ Phạm Quỳnh tới Nhất Linh có tiếp biến khác biệt Với Phạm Quỳnh: Đông – Tây hai cực đối lập: phương Tây trở thành “kẻ khác” sắc văn hóa trở thành vỏ bọc, chiến lược, đại tự để tìm thấy thứ sức mạnh “mặt nạ” từ truyền thống Sự hợp tác với người Pháp Phạm Quỳnh hành động nảy sinh hoàn toàn tự nhiên nhiều người dân địa khác hành động này, rõ ràng Phạm Quỳnh không tham gia vào việc tạo nên lợi ích người Pháp mà cịn hướng đến lợi ích dân tộc Dù kiến tạo lại chất văn hóa Việt hay phác thảo đường cho tương lai dân tộc mong muốn cuối Phạm Quỳnh để dân tộc thoát khỏi tình trạng “nhược tiểu” – bị ấn định diễn ngôn thực dân đương thời Với Nhất Linh, ông không theo công quảng bá “bản sắc dân tộc” mà mong muốn “giải phóng di sản Pháp” ám ảnh người Việt đồng thời giải phóng cũ kỹ khơng cịn hợp thời để người nghệ sĩ tự sáng tạo tâm bình đẳng với giới Từ Nhất Linh Tự lực văn đồn cố gắng khẳng định văn hố Việt Nam dù có học tập khơng phải “phó bản” văn hố phương Tây, khơng bắt chước cách máy móc khn thức văn hố phương Tây Đồng thời văn hố Việt Nam khơng bám trụ lại giá trị truyền thống, tôn vinh chúng đỉnh cao vượt qua, mà cần phải học tập cách cầu thị, tìm hiểu vận động trình tiếp biến sản phẩm đó, để tạo nên đỉnh cao Bằng diễn ngơn, Nhất Linh cộng củ a tạo lập giá trị văn hóa với nỗ lực đưa phương Đông ngang tầm phương Tây Dân tộc tính với Nhất Linh lúc lai ghép, dân tộc tính kiểu mới, tự lực tạo lập vị cho người Việt với mong muốn xóa bỏ lưỡng phân Tây Ta, từ có ý thức “xố biên giới” Nếu nhìn nhận theo quan điểm chủ nghĩa hậu thuộc địa - sắc dân tộc sản phẩm diễn ngơn, ta thấy khái niệm vốn coi ổn định “dân tộc tính” có chuyển biến qua diễn ngôn phương Đông – phương Tây Phạm Quỳnh Nhất Linh Tuy nhiên, Nhất Linh Tự lực văn đồn khơng phải tượng đột biến Với tảng tư tưởng ngôn ngữ từ phác thảo Phạm Quỳnh, người thực hành văn hoá Nhất Linh kết tinh thành công Diễn ngôn phương Đông – phương Tây từ Phạm Quỳnh đến Nhất Linh tiếp biến hợp với quy luật với mục đích phát triển đời sống văn hóa Việt Nam, lấy cốt để tự cường dân tộc Qua trình nghiên cứu diễn ngôn Phạm Quỳnh Nhất Linh, nhận thấy mối tương quan Đông – Tây thực phức tạp trường hợp Phạm Quỳnh “thân Pháp”, đặt sứ mệnh phục hưng dân tộc vào tương lai người Pháp, lại cố gắng khơi phục “diện mạo văn hóa” dân tộc, cố gắng “hồi sinh” tư tưởng phương Đông thực tế văn hóa thời Trong Nhất Linh “phê phán Pháp”, sản phẩm văn hóa “lai ghép” lại có “hằng số” đặc trưng phương Tây tinh thần dân chủ, kiến thức khoa học kĩ thuật, … Mặt khác sản phẩm Tây nhất, Nhất Linh lại có dấu ấn phương Đông (bức họa Phố chợ Đông Dương, tiểu thuyết Bướm trắng, …) Từ phức tạp ấy, hiểu việc vận dụng lý thuyết diễn ngôn M Foucault kết nghiên cứu chủ nghĩa hậu thuộc địa vào nghiên cứu diễn ngôn Đông – Tây hướng hứa hẹn đem lại nhiều kết ý nghĩa Từ chúng tơi mở hướng để phát triển đề tài như: - Nghiên cứu sâu tác phẩm Phạm Quỳnh, Nhất Linh phương diện tương tác Đông - Tây … - Nghiên cứu diễn ngôn phương Tây – phương Đông nhà văn khác Phan Khôi, Vũ Trọng Phụng, … - Nghiên cứu diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh, Nhất Linh đối chiếu phân tích diễn ngơn thực dân người Pháp thời kỳ xâm lược Đông Dương v.v… Riêng luận án này, trình thực khơng khỏi có ngộ nhận, thiếu sót việc thực hành lý thuyết nghiên cứu vào tượng văn học phức tạp Việt Nam Hi vọng luận án đem đến diễn giải có ý nghĩa việc tìm hiểu Phạm Quỳnh Nhất Linh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thị Vân Anh (2010), “Tính chất nước đôi chủ thể hậu thuộc địa Vu khống Linda Lê”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (tháng 3) Lê Thị Vân Anh (2017), Diễn giải ý niệm phương Đơng thơng qua hình tượng người nữ sáng tác Đoạn tuyệt – Lạnh lùng – Đời mưa gió Nhất Linh, tham dự Hội thảo khoa học Sau đại học ngành Ngữ văn – 2017 khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, in kỷ yếu Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam tháng Lê Thị Vân Anh (2017), “Tinh thần giải thuộc địa diễn ngôn Phạm Quỳnh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học, (tháng 7) THƯ MỤC THAM KHẢO • Thư mục tham khảo tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh (2007), “Edward Said nghiên cứu Đơng phương học”, Văn hố phương Đơng – Truyền thống hội nhập (Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Đông phương học Việt Nam lần thứ ba), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Có thể xem điện tử địa chỉ: http://www.nhuhuy.com/ Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2013), Tự lực văn đồn, “nhóm lợi ích” đời sống văn nghệ, Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhinvan-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tu-luc-van-doan,-mot-nhom-loi-ich-trongdoi-song-van-nghe Alessandro Baricco (2007), Lụa, Tố Châu dịch, NXB Văn học, Hà Nội John Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793), Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Thế giới, Hà Nội Homi K Bhabha, Không gian thứ ba (trả lời vấn Johnathan), Nguyễn Như Huy dịch, Nguồn: http://www.thuvienkhoahoc.com/tusach/Kh %C3%B4ng_gian_th%E1%BB% A9_ba_(ph%E1%BB%8Fng_v%E1%BA %A5n_Homi_Bhabha) Nguyễn Thị Song Bình (2004), Truyện ngắn Nhất Linh trước năm 1945, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Joseph Buttinger (1969), Lịch sử trị Việt Nam, chương III, chương VII, chương XIX, NXB Andre Deutsch, Ngơ Văn Hịa dịch, Tài liệu đánh máy Viện Thơng tin Khoa học Xã hội Trương Chính (1939), Dưới mắt tôi, NXB Thuỵ ký, Hà Nội, 10 Nguyễn Đình Chú (2012), Nguyễn Đình Chú tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Chú (2017), Văn hóa, Văn học, Giáo dục (Tuyển chọn nghiên cứu GS Nguyễn Đình Chú sau 1975), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Chú (2017) Nhân 100 năm Nam Phong tạp chí, thử tìm cách lý giải, Tạp chí Xưa & Nay, số – 2017 13 Ngô Văn Chương (1974), Văn – Sử Việt Nam cận đại 1862 – 1945, Đại học Văn khoa Huế 14 Cơng trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học thuộc nhóm ngành Khoa học xã hội 2a (2008), Du kí Phạm Quỳnh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội (Công trình khơng ghi tên tác giả) 15 Vũ Thị Khánh Dần (1996), Tiểu thuyết Nhất Linh trước cách mạng tháng Tám, Luận án phó Tiến sỹ khoa học Ngữ văn, Viện Văn học, (PGS.PTS Lê Thị Đức Hạnh hướng dẫn) 16 Paul Doumer (2018), Xứ Đơng Dương, Lưu Đình Tn, Hiệu Constant, Lê Đình Chí, Hồng Long, Vũ Thuỷ dịch, Nguyễn Thừa Hỷ, Nguyễn Việt Long hiệu đính, NXB Thế giới, Hà Nội 17 George Dutton, Khi Lý Toét ngao du phố phường, Hí hoạ Lý Tt: nhân bắt buộc với văn minh (phần II), Yên Sa dịch từ Tạp chí Việt Học (Journal of Vietnamese Studies), Nguồn: http://vietimes.vietnamnet vn/vn/nganocuathegioi/3641/index.viet 18 Đỗ Hồng Đức (2010), Nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Quang Đức (2018), Ngàn năm áo mũ, NXB Thế Giới, Hà Nội 20 Cynthia Freeland (2009), Thế mà nghệ thuật ư? Như Huy dịch, NXB Tri thức 21 Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, NXB Văn hóa, Hà Nội 22 Jason Gibbs (2008), Rock Hà Nội Rumba Cửu Long – Câu chuyện âm nhạc Việt Nam, Nguyễn Trương Quý dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 23 Gary Gutting (2017), Dẫn luận Foucault, Thái An, Trịnh Huy Hóa dịch, NXB Hồng Đức, 24 Nguyễn Thị Hải (2013), Diễn ngơn nam tính tiểu thuyết Nhất Linh, Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn 25 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Trẻ, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hiền, (2008) Phạm Quỳnh với vấn đề lý luận văn nghệ đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hiệu, Ý thức văn hóa dịch thuật văn chương Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945, Nguồn: http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_conte nt&view=article&id=480:y-thc-vn-hoa-trong-dch-thut-vn-chng-vit-nam-tcui-th-k-xix-n-1945&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 29 Nguyễn Công Hoan (1996), Đời viết văn tôi, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Cơng Hoan (1988), Nhớ ghi nấy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Khương Huân (1997), Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương: Cuộc giao lưu hội họa Pháp – Việt, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 11, Hà Nội 32 Trần Sĩ Huệ tuyển chọn (2017), Tục ngữ ca dao Nam Phong Tạp chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Dương Thị Hương (2001), Nghệ thuật miêu tả nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 34 Mai Hương sưu tầm, tuyển chọn (2000), Nhất Linh bút trụ cột Tự Lực Văn Đoàn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 35 Phú Thùy Hương (2016), Diễn ngôn thân thể sáng tác Nhất Linh (qua tiểu thuyết tiêu biểu trước năm 1945), Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Ngô Đức Kế (1985), “Luận chánh học tà thuyết quốc văn – Kim Vân Kiều – Nguyễn Du”, in sách Hợp tuyển văn thơ Việt Nam tập IV (1958 – 1920), II, NXB Văn học, tr 215 – 222 38 Nguyễn Văn Khoan (2011), Phạm Quỳnh – góc nhìn, NXB Cơng an nhân dân 39 Nguyễn Hồnh Khung (1989), Văn xi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 N Konrat (1996), Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 32, Phong trào văn hóa xuất 42 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, tập, Nhà xuất Văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 43 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển hạ Ba hệ văn học (1862 – 1945), NXB Trình bày, 1967 44 Thạch Lam (2015), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội 45 Ngô Tự Lập (2005), Tiểu luận Minh triết giới hạn, NXB Hội nhà văn 46 Khúc Hà Linh (2017), Phạm Quỳnh người thời gian, NXB Thanh niên, Hà Nội 47 Khúc Hà Linh (2017), Nguyễn Văn Vĩnh chuyện nghiệp, chuyện đời, NXB Thanh niên, Hà Nội 48 Khúc Hà Linh (2017), Anh em Nguyễn Tường Tam – Ánh sáng bóng tối, NXB Thanh niên, Hà Nội 49 Nhất Linh (2018), Truyện ngắn Nhất Linh, NXB Văn học, Hà Nội 50 Nhất Linh (1970), Người quay tơ, NXB Đời nay, Sài Gòn 51 Mai Quốc Liên (2018), Chung quanh vấn đề Phạm Quỳnh, Tạp chí Hồn Việt, số 125, tháng 52 P.Llin, E.A.Tzurganova (chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Nhị Linh, Nhất Linh dang dở, Nguồn: http://nhilinhblog.blogspot.com/2012/07/nhat-linh-dang-do.html 54 Nhị Linh, Tiểu luận thứ tự lực văn đoàn, http://nhilinhblog.blogspot.com/2015/05/tieu-luan-thu-nhat-ve-tu-luc-van-doan.html 55 Nhị Linh, Tự lực – nghiệp tuyệt đẹp, http://nhilinhblog.blogspot.com/2015/06/tu-luc-mot-su-nghiep-tuyet-dep.html 56 Phương Lựu (Chủ biên), La Khắc Hồ, Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học (Tập III), Tiến trình văn học, NXB Đại học sư phạm 57 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 58 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học, 59 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 60 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 61 Charles B Maybon (2011), Những người châu Âu nước An Nam, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Thế Giới, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận diễn ngôn, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/ 63 Lê Hữu Mục (1960), Khảo luận Đoạn tuyệt: Tức luận đề Nhất Linh, tái bản, tập 1, NXB Sài Gịn: Khai trí 64 V.S.Naipaul (2004), Khúc quanh dịng sơng, Cao Việt Dũng dịch, NXB Lao Động 65 Phạm Thảo Nguyên, Câu chuyện Tự lực văn đồn điều chưa nói., Nguồn: http://webook.vn/0E004D/cau-chuyen-tu-luc-van-doan-va-nhungdieu-chua-noi.aspx 66 Phạm Thảo Nguyên, Đi tìm gốc gác Lý Toét, Xã Xệ, Nguồn: http://webook.vn/ 2E0047/di-tim-goc-gac-ly-toet-xa-xe.aspx 67 Vương Trí Nhàn, Phạm Quỳnh q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỷ XX, Nguồn: http://vuongtrinhan.free.fr/baiviet/phamquynh.html 68 Vương Trí Nhàn (tuyển chọn giới thiệu) (2002), Nguyễn Tuân, Nhất Linh, Lê Văn Trương, Đi Tàu, Tây, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 69 Phạm Thị Nhung: Cô Kiều với Phạm Quỳnh, http://phamquynh.wordpress.com/2010/09/03/co-ki%E1%BB%81uv%E1%BB%9Bi-ph%E1%BA%A1m-qu%E1%BB%B3nh- ph %E1%BA%A1m-th%E1%BB%8B-nhung/ 70 Hữu Ngọc (2018), Lãng du văn hóa Việt Nam (tập 1): Đất Việt, NXB Kim Đồng, Hà Nội 71 Hữu Ngọc (2018), Lãng du văn hóa Việt Nam (tập 2): Lịch sử - Truyền thống, NXB Kim Đồng, Hà Nội 72 Hữu Ngọc (2018), Lãng du văn hóa Việt Nam (tập 3): Văn hóa – Bản sắc dân tộc – Văn học – Nghệ thuật, NXB Kim Đồng, Hà Nội 73 Phan Ngọc (2018), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với văn hóa Pháp, NXB Thế Giới, Hà Nội 74 Phan Ngọc (2018), Một thức nhận văn hóa Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội 75 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Văn học đại 1862 – 1945, NXB Đồng Tháp, tr139 – 199 76 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (1990), Phan Cự Đệ (chủ biên), Tự lực văn đoàn, người văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (2019), Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận, Quốc văn giáo khoa thư, NXB Trẻ, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (2019), Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận, Luân lý giáo khoa thư, NXB Trẻ, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (2003), Mai Quốc Liên (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX (tiểu thuyết trước 1945), I, tập V, NXB Văn học, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (1997), Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 82 Nhiều tác giả (2015), Trần Đăng Suyền (chủ biên), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (Từ đầu kỷ XX đến 1945), tập I, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 83 Nhiều tác giả (2013), Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên), Lịch sử giới cổ trung đại (Dự án Đào tạo giáo viên THCS – Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 84 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, NXB Xây dựng 85 Milton E Osborne, Trương Vĩnh Ký Phan Thanh Giản: Vấn đề việc diễn giải mang tính Dân tộc chủ nghĩa lịch sử Việt Nam kỷ XIX, Trần Hải Yến dịch Nguồn www.talawas.org/talaDB/showFile.php? res=12933&rb=0302 86 Vũ Ngọc Phan toàn tập (tập 2) (2010), Nhà văn đại, Phê bình văn học, NXB Văn học, Hà Nội 87 PhamTon‟s blog http://phamquynh.wordpress.com/, Trang mạng cháu Phạm gia 88 Nguyễn Quang Phòng chủ biên (1993), Các họa sĩ trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 89 Quang Phòng – Quang Việt (2015), Trường Mĩ thuật Đông Dương: Lịch sử nghệ thuật, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 90 Quốc Phương, Sửa sai học giả Phạm Quỳnh, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/culture/2009/02/090315_pham_tuyen.shtml 91 Dương Kinh Quốc (2006), Việt Nam - Những kiện lịch sử (1858 – 1918), NXB Giáo dục, Hà Nội 92 Dương Trung Quốc (2005), Việt Nam - Những kiện lịch sử (1919 – 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Hưng Quốc, Văn học Việt Nam từ điểm nhìn h(ậu h)iện đại, NXB Văn nghệ, 2000, Hoa Kỳ 94 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu thực dân, tập Các lý thuyết phê bình văn học, Nguồn:http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=A15F3792 7AEE17F1D4A2F4DB63E5A3B4?action=viewArtwork&artworkId=3836) 95 Nguyễn Hưng Quốc, Tính lai ghép văn học Việt Nam [Chuyên đề Văn nghệ hậu đại], Nguồn: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork& artworkId=7762 96 Phạm Quỳnh (2001), 10 ngày Huế, Nhà Xuất Văn hóa, Hà Nội 97 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, Nhà Xuất Thông tin, Hà Nội 98 Phạm Quỳnh (2004), Pháp du hành trình nhật ký, Nhà Xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 99 Phạm Quỳnh (2007), Thượng Chi văn tập, Nhà Xuất Văn học, Hà Nội 100 Phạm Quỳnh (2007), Phạm Quỳnh tiểu luận viết tiếng Pháp, Nhà Xuất Tri thức, (gồm diễn thuyết, báo tiếng Pháp từ 1922-1932), Hà Nội 101 Edward Said (2014), Đơng phương luận, Lưu Đồn Huynh, Phạm Xn Ri, Trần Văn Tuỵ dịch, Người hiệu đính: Trần Tiễn Cao Đăng, NXB Tri Thức, Hà Nội 102 Edward Said (2016), Văn hóa chủ nghĩa bá quyền, Phạm Anh Tuấn, An Khánh dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 103 Thiếu Sơn (1993), Phê bình cảo luận, Văn học tùng thư, Nam kí thư quán xuất 104 Thiếu Sơn (1993), Những văn nhân khách thời, NXB Lao động, Hà Nội 105 Trần Đăng Suyền (1991), Chủ nghĩa tâm lý sáng tác Nam Cao, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 106 Trần Đăng Suyền (2013), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 107 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 108 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Đào Lê Tiến Sĩ (2017), Diễn ngôn người phụ nữ sáng tác Phan Bội Châu, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 110 Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đồn Lê Giang (chủ biên) (2013), Nhìn lại Thơ Mới văn xi Tự Lực Văn Đồn, NXB Thanh Niên 111 Jean – Baptiste Tavernier (2011), Tập du kí kỳ thú Vương quốc Đàng Ngoài, Lê Tư Lành dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính, NXB Thế giới, Hà Nội 112 Hoài Thanh – Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 113 Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, Lại Nguyên Ân sưu tầm, biên soạn, NXB Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 114 Dạ Thảo: Vì Phạm Quỳnh đặt tên báo Nam Phong thường dùng bút hiệu Thượng Chi?, Nguồn: http://tapchinhavan.vn/news/Ngan-dam-xa/Vi-saoPham- Quynh-dat-ten-bao-la-Nam-Phong-va-thuong-dung-but-hieu-Thuong-Chi135/ 115 Trịnh Văn Thảo (2009), Nhà trường Pháp Đông Dương, NXB Thế giới, Hà Nội 116 Trịnh Văn Thảo (2013), Ba hệ trí thức người Việt, NXB Thế giới, Hà Nội 117 Bùi Quang Thắng (2017), Nét cũ duyên xưa, NXB Lao động, Hà Nội 118 Bùi Việt Thắng (tuyển chọn sưu tầm) (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 119 Chương Thâu (2015), Góc nhìn sử Việt - Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Hồng Đức, Alphabook phát hành, Hà Nội 120 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 121 Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội, 122 Nguyễn Ngọc Thiện (biên soạn sưu tầm) (2002), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, tập, NXB Lao động, Hà Nội 123 Đinh Quang Thiều (2009) Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922 – 1932 Phạm Quỳnh, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 124 Trần Nho Thìn (2016), Tính phổ biến tính đặc thù văn luận phương Đông – phương Tây Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/tinh-pho-bienva-tinh-dac-thu-cua-van-luan-phuong-dong-phuong-tay/ 125 Nguyễn Xuân Thọ (2016), Bước mở đầu thiết lập hệ thống thuộc địa Pháp Việt Nam (1958 – 1897), NXB Hồng Đức, Hà Nội 126 Lê Đình Thuần (2011), Phong cách nghệ thuật Nhất Linh qua tiểu thuyết tiêu biểu, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 127 Nguyễn Đức Thuận (2008), Văn Nam Phong tạp chí (Diện mạo thành tựu), NXB Văn học, Hà Nội 128 Đỗ Lai Th, Văn hố Việt Nam – nhìn từ mẫu người văn hố, NXB Văn hố thơng tin, 2005 129 Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hoá Việt Nam – nhìn từ mẫu người văn hố, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 130 Lộc Phương Thuỷ (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 131 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015), Ý thức cá nhân tiểu thuyết Nhất Linh giai đoạn 1932 – 1939, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 132 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (giới thiệu tuyển chọn) (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn tập 1, NXB Giáo dục, Viện văn Học Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia 133 Phan Cẩm Thượng (2018), Văn minh vật chất người Việt, NXB Thế giới, Hà Nội 134 Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 135 Trần Văn Toàn (2008) Cảm quan giới lý luận, phê bình văn học Phạm Quỳnh tác động đến tiến trình văn học, Nguồn: http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=508&menu=74 136 Trần Văn Tồn, Báo chí- nhà báo hình thành tầng lớp trí thức đại đầu kỉ XX, Nguồn: http://huc.edu.vn/bao-chi-nha-bao-va-su-hinh-thanhtang-lop-tri-thuc-hien-dai-dau-the-ky-xx-4996-vi.htm 137 Trần Văn Tồn (2011), “Nam tính hóa nữ tính – đọc Đoạn tuyệt Nhất Linh từ góc nhìn giới tính”, Nghiên cứu văn học, số tháng 9, tr86-97 138 Trần Văn Tồn (2013), “Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật”, Nghiên cứu văn học, số tháng 8, tr 40-50 139 Trần Văn Tồn (2015), Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M Foucault nghiên cứu văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5/2015, Hà Nội 140 Trần Văn Toàn (2018), Tương tác quyền lực/ tri thức bối cảnh thuộc địa (Trường hợp Quốc văn giáo khoa thư Luân lý giáo khoa thư), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giao lưu văn hóa Việt – Pháp: thành tựu triển vọng, tr410 – 416, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 141 Đặng Tiến (2010), Hạnh phúc tác phẩm Nhất Linh, Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/hanh-phuc-trong-tac-pham-nhat-linh 142 Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 – 1885, NXB Tri Thức, Nhà sách Nhã Nam, Hà Nội 143 Lê Thị Dục Tú (1994), Quan niệm người tiểu thuyết tự lực văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh – Khái Hưng – Hồng Đạo, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Văn học, Trần Đình Sử hướng dẫn 144 Nguyễn Văn Trung (1963), Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam, Thực chất huyền thoại,Tập I: Văn hóa trị, Nam Sơn xuất bản, Sài Gịn 145 Nguyễn Văn Trung (1975) Chủ đích Nam Phong, Trí Đăng, Tủ sách tìm dân tộc, Sài Gịn 146 Nguyễn Văn Trung (1975), Trường hợp Phạm Quỳnh, Nam Sơn xuất bản, Tủ sách tìm dân tộc, Sài Gòn 147 Bùi Thanh Truyền, Truyện ngắn kỳ ảo – Một đóng góp Tự Lực Văn Đồn cho Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Phe- binh-van-nghe/Truyen-ngan-ki-ao-mot-donggop-cua-Tu-luc-van-doan-cho-van- hoc-Viet-Nam-nua-dau-the-ki-XX-5267.html 148 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đồn, NXB Tân Việt, Sài Gịn • Thư mục tham khảo tiếng Anh 149 Bill Ashcroft, Gareth Griffiths and Helen Tiffin (2001), Key Concepts In Post–colonial Studies, Routledge xuất 150 Hans Bertens (2002), Literary theory: The Basics, Routledge xuất bản, (the second edition) 151 Eleanor Byrne (2009), Homi K.Bhabha, Palgrave Macmillan xuất 152 Georg M Gugelberger (2005), mục từ Postcolonial Cultural Studies: Origins to the 1980s, The Johns Hopkins Guide To Literary Theory & Criticism, ấn phẩm trường Đại học Johns Hopkins 153 Ania Loomba (1998), Colonialism/Postcolonialism, Routledge xuất 154 Stephen Morton (2003), Gayatri Chakravorty Spivak, Routledge xuất Pramod K Nayar (2015), The Postcolonial Studies Dictionary, Wiley Blackwell xuất 156 Gayatri Spivak, Can the Subaltern Speak? trích Marxism and the interpretation of culture, Cary Nelson Lawrence Grossberg tuyển chọn giới thiệu (1988), Macmillan Education xuất 155 II Thư mục tham khảo số hóa: Tạp chí Nam Phong, Tạp chí Phong Hóa Tạp chí Ngày Nay Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội .. . diễn ngôn phương Tây – phương Đông Nhất Linh 97 3.3 Diễn giải diễn ngôn phương Tây – phương Đông Nhất Linh 101 3.3 .1 Nhận thức phương Tây (Pháp) 101 3.3 . 1.1 Phương Tây (Pháp ).. . nghiệp Phạm Quỳnh, Nhất Linh mà lược thuật lại khuynh hướng đánh giá diễn ngôn phương Tây – phương Đông hai ông: 1.3 .1 Những đánh giá diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh 1.3 . 1.1 Khuynh .. . 11 1.1 . 2.1 Diễn ngôn Phương Tây – Phương Đông kiến tạo phương Tây (thực dân) phương Đông (thuộc địa) 13 1.1 . 2.2 Nhu cầu kiến tạo Diễn ngơn Phương Tây – Phương Đơng trí thức phương Đông

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:08

w