Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .

168 3 0
Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI Lấ TH VN ANH DIễN NGÔN PHƯƠNG TÂY - PHƯƠNG ĐÔNG CủA PHạM QUỳNH Và NHấT LINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI Lấ TH VN ANH DIễN NGÔN PHƯƠNG TÂY - PHƯƠNG ĐÔNG CủA PHạM QUỳNH Và NHấT LINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS NGUYỄN ĐÌNH CHÚ PGS.TS TRẦN VĂN TỒN HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các luận điểm kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Lê Thị Vân Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS Nguyễn Đình Chú PGS.TS Trần Văn Tồn ln tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cám ơn nhà khoa học, thầy cô giáo tổ môn Văn học Việt Nam đại, khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội góp ý, nhận xét, dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực đề tài luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến họa sĩ Lê Thiết Cƣơng có dẫn chun mơn sâu sắc kiến thức hội họa liên quan đến đề tài luận án, để tơi có thêm sở khoa học cho luận điểm nhà văn Nhất Linh Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trƣờng THCS Cầu Giấy tạo điều kiện thuận lợi, động viên, hỗ trợ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Tác giả Lê Thị Vân Anh iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Khái niệm “Diễn ngôn” Micheal Foucault định hướng ứng dụng 1.1.2 Khái niệm “Diễn ngôn phương Tây – phương Đông” theo tinh thần chủ nghĩa hậu thuộc địa 11 1.1.2.1 Diễn ngôn Phƣơng Tây – Phƣơng Đông kiến tạo phƣơng Tây (thực dân) phƣơng Đông (thuộc địa) 13 1.1.2.2 Nhu cầu kiến tạo Diễn ngôn Phƣơng Tây – Phƣơng Đông trí thức phƣơng Đơng (thuộc địa) .15 1.1.2.3 Quá trình tƣơng tác văn hoá lựa chọn đƣờng cho tƣơng lai thuộc địa 19 1.2 Nhu cầu kiến tạo diễn ngôn phƣơng Tây (Pháp) – phƣơng Đơng (Việt) trí thức Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 21 1.2.1 Cuộc tiếp xúc phương Tây (Pháp) – phương Đông (Việt) Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 21 1.2.2 Nhận thức phương Tây (Pháp) trí thức Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 25 1.2.3 Nhận thức phương Đơng (dân tộc) trí thức Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 28 1.2.3.1 Nỗ lực đề cao tiếng Việt 29 1.2.3.2 Nỗ lực tìm lại chất liệu văn hố, văn học truyền thống 31 1.2.3.3 Nỗ lực xây dựng biểu tƣợng chủ nghĩa anh hùng, chủ nghĩa yêu nƣớc dân tộc 32 iv 1.2.3.4 Nỗ lực tìm đƣờng cho dân tộc 32 1.3 Tình hình nghiên cứu diễn ngơn phƣơng Tây – phƣơng Đông Phạm Quỳnh Nhất Linh 33 1.3.1 Những đánh giá diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh 34 1.3.1.1 Khuynh hƣớng thứ nhất: phủ nhận, chí luận tội diễn ngôn phƣơng Tây phƣơng Đông Phạm Quỳnh 34 1.3.1.2 Khuynh hƣớng thứ hai: ghi nhận đóng góp lĩnh vực văn hóa qua diễn ngơn phƣơng Tây phƣơng Đông Phạm Quỳnh .36 1.3.1.3 Khuynh hƣớng thứ ba: chiêu tuyết, biện hộ cho đóng góp Phạm Quỳnh thông qua diễn ngôn phƣơng Tây phƣơng Đông 40 1.3.1.4 Khuynh hƣớng thứ tƣ: khách quan, nhìn nhận trực tiếp vai trị “trí thức trung gian” Phạm Quỳnh 42 1.3.2 Những đánh giá diễn ngôn phương Tây – phương Đông Nhất Linh 44 1.3.2.1 Khuynh hƣớng thứ nhất: ghi nhận ảnh hƣởng văn hoá, văn học phƣơng Tây đến tác phẩm nghệ thuật nỗ lực đại hoá văn học mà Nhất Linh cộng thực 44 1.3.2.2 Khuynh hƣớng thứ hai: ghi nhận đóng góp văn học nghệ thuật Nhất Linh nhƣng cho đƣờng đại hoá lý tƣởng Nhất Linh vừa có điểm tích cực vừa có điểm hạn chế 47 1.3.3 Những gợi mở nghiên cứu diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh Nhất Linh 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 Chƣơng 2: DIỄN NGÔN PHƢƠNG TÂY - PHƢƠNG ĐÔNG CỦA PHẠM QUỲNH .51 2.1 Chủ thể diễn ngơn: Tâm Phạm Quỳnh – “Một trí thức hai giới” 51 2.2 Hệ thống phƣơng tiện truyền thông diễn ngôn phƣơng Tây - phƣơng Đông Phạm Quỳnh 53 2.3 Diễn giải diễn ngôn phƣơng Tây – phƣơng Đông Phạm Quỳnh 56 2.3.1 Nhận thức phương Tây (Pháp) 56 2.3.2 Nhận thức phương Đông (dân tộc) 58 v 2.3.2.1 Văn hóa Việt Nam – văn hóa địa đặc sắc 59 2.3.2.2 Văn hóa Việt Nam nỗ lực trƣờng tồn qua thăng trầm lịch sử 64 2.3.3 Nỗ lực kiến tạo diện mạo cho tương lai văn hóa dân tộc 68 2.3.3.1 Mục tiêu hƣớng tới 68 2.3.3.2 Cách thức thực .69 2.3.4 Diễn ngôn phương Đông - phương Tây Phạm Quỳnh ngã rẽ tiếp nhận 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 Chƣơng 3: DIỄN NGÔN PHƢƠNG TÂY - PHƢƠNG ĐƠNG CỦA NHẤT LINH .94 3.1 Chủ thể diễn ngơn: Tâm Nhất Linh – “Một trí thức tây học kiểu mới” 94 3.2 Hệ thống phƣơng tiện truyền thông diễn ngôn phƣơng Tây – phƣơng Đông Nhất Linh 97 3.3 Diễn giải diễn ngôn phƣơng Tây – phƣơng Đông Nhất Linh 101 3.3.1 Nhận thức phương Tây (Pháp) 101 3.3.1.1 Phƣơng Tây (Pháp) nhƣ giá trị văn minh phổ quát nhân loại 101 3.3.1.2 Phƣơng Tây (Pháp) với chất thực dân Đông Dƣơng .103 3.3.2 Nhận thức phương Đông (dân tộc) 106 3.3.2.1 Tình u với nét đẹp văn hố truyền thống 106 3.3.2.2 Dấu ấn phƣơng Đông sáng tạo đƣờng biên giao thoa văn hóa Đơng (Việt) – Tây (Pháp) 108 3.3.2.3 Tƣ phê phán: muốn “đồng đẳng” phƣơng Đông cần tự thay đổi 111 3.3.3 Nỗ lực kiến tạo diện mạo cho tương lai văn hoá dân tộc 118 3.3.3.1 Ƣớc vọng cho phƣơng Đông 118 3.3.3.2 Những cải cách phƣơng diện văn hóa xã hội .122 3.3.4 Diễn ngôn phương Đông - phương Tây Nhất Linh – dự định dang dở 139 KẾT LUẬN CHƢƠNG 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 THƢ MỤC THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn hoá Việt Nam đầu kỷ XX đƣợc tồn phát triển dựa tảng tiếp xúc phƣơng Đông phƣơng Tây (chủ yếu trục tiếp xúc Pháp – Việt) Cuộc tiếp xúc với phƣơng Tây đem đến cho ngƣời Việt ý nghĩa đối trọng lại với tiếp xúc trƣớc lịch sử với nƣớc khu vực nhƣ Trung Hoa Ấn Độ Những yêu cầu thời buộc ngƣời Việt đầu kỷ XX phải nhận thức phƣơng Tây (Pháp) – “kẻ khác” phƣơng Đơng (Việt) – “chính mình”, từ nảy sinh diễn ngôn phƣơng Đông – phƣơng Tây, dân tộc, sắc, nhƣ văn minh, đại Tìm hiểu diễn ngơn phƣơng Đơng phƣơng Tây ngƣời Việt đầu kỷ XX chủ yếu tìm hiểu diễn ngơn Việt – Pháp Những diễn ngôn vô đa dạng phản ánh tâm phức tạp ngƣời Việt Nam tiếp xúc 1.2 Trong nhiều trí thức ngƣời Việt tiêu biểu đầu kỷ XX tham gia vào việc kiến tạo diễn ngôn phƣơng Đông – phƣơng Tây, lựa chọn nghiên cứu hai trƣờng hợp tiêu biểu Phạm Quỳnh (1892 – 1945) Nhất Linh (1906-1963) Giữa Phạm Quỳnh Nhất Linh có điểm tƣơng đồng quan trọng: ngƣời hoạt động văn hóa mơi trƣờng cơng khai, thụ đắc trực tiếp ảnh hƣởng từ phƣơng Tây bị dƣ luận hiểu theo nhiều cách khác nhau, chí khen - chê đối lập Họ trí thức thuộc địa tự giác sử dụng quyền lực diễn ngôn tác động vào đối tƣợng mà họ tin việc tác động dẫn đến thay đổi cho xã hội, kiến tạo ý niệm cộng đồng, dân tộc góp phần hồ giải Đơng Tây Mặt khác, họ lại có khác biệt tiếp biến mặt văn hoá Nếu Phạm Quỳnh học giả để lại di sản lí luận bề mang tính chất định hƣớng Nhất Linh lại lãnh đạo văn phái, di sản ông chủ yếu gắn với sáng tác cụ thể, sâu vào thực hành văn hoá, văn học Nếu Phạm Quỳnh đại diện tiêu biểu cho hệ trí thức 1907, Nhất Linh đại diện tiêu biểu cho hệ trí thức 1925 – hai hệ trí thức hoạt động cơng khai tiếp nối nửa đầu kỷ XX (Xin xem thêm tài liệu số [116]) Bản thân Nhất Linh cộng Tự lực văn đồn không ngừng cố gắng để “vƣợt qua” “thế hệ Phạm Quỳnh” Vì vậy, việc đặt hai nhà văn trục nghiên cứu giúp có đƣợc nhận thức quan trọng tiếp biến văn hóa hai hệ trí thức ngƣời Việt ý niệm Đông - Tây Lựa chọn đối tƣợng phức tạp bị đặt lên bàn cân dƣ luận này, chúng tơi mong muốn tìm thấy đƣợc tƣơng thích ý nghĩa thực tiễn đề tài Bởi vấn đề tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây đến hữu rõ nét phƣơng diện đời sống xã hội Tìm hiểu khứ cần thiết rút kinh nghiệm cho công hội nhập quốc tế, theo phƣơng châm “hịa nhập mà khơng hịa tan” tinh thần dựng xây văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc mà đất nƣớc ta cố gắng thực 1.3 Lý thuyết diễn ngôn Micheal Foucault gợi hƣớng nghiên cứu văn hóa, văn học giới đƣợc thực hành Việt Nam đem lại nhiều hiệu quả, có tác dụng giải mã vấn đề văn hóa phức tạp Đối với nhân vật tạo lập diễn ngơn có sức ảnh hƣởng lớn đụng độ Đông – Tây nhƣng gặp phải đối cực lịch sử tiếp nhận nhƣ Phạm Quỳnh Nhất Linh việc tìm hiểu di sản văn hóa họ dƣới góc độ nghiên cứu diễn ngôn cách làm khả thi hứa hẹn đem đến nhiều kết ý nghĩa Thông qua lý thuyết nghiên cứu diễn ngôn, đặc biệt với việc kết hợp vận dụng kết nghiên cứu chủ nghĩa hậu thuộc địa, mở rộng cách diễn giải diễn ngôn Phạm Quỳnh Nhất Linh bối cảnh thuộc địa Việt Nam nửa đầu kỷ XX để lí giải điều thơi thúc họ tạo lập diễn ngơn đó, ảnh hƣởng số phận chúng lịch sử văn hóa Việt Nam Chúng tơi xác định đối cực tiếp nhận văn hai đối tƣợng nghiên cứu biểu quy luật cộng hƣởng tiếp nhận văn học (sẽ nói rõ phía sau) nên với tinh thần tơn trọng tối đa tính khách quan ngơn ngữ mà nghiên cứu diễn ngôn mang lại, cố gắng „„thuật tả‟‟ cách khách quan, nguyên trạng ngữ nghĩa văn bản, để ngƣời đọc có cách đánh giá toàn diện Với lý trên, hi vọng luận án Diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh Nhất Linh đem đến diễn giải hai tƣợng văn hóa, văn học quan trọng, phức tạp dân tộc để từ rút đƣợc học có ý nghĩa thực tế ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Diễn ngôn phƣơng Tây – phƣơng Đông Phạm Quỳnh Nhất Linh 2.2 Phạm vi nghiên cứu: tập trung chủ yếu diễn ngơn văn hóa, văn học Phạm Quỳnh Nhất Linh qua phạm vi tƣ liệu khảo sát nhƣ sau: 2.2.1 Phạm Quỳnh - 10 ngày Huế - Nhà Xuất Văn hóa, 2001 - Luận giải văn học triết học - Nhà Xuất Thơng tin, 2003 - Pháp du hành trình nhật ký - Nhà Xuất Hội Nhà văn, 2004 - Thượng Chi văn tập - Nhà Xuất Văn học, 2007 - Phạm Quỳnh tiểu luận viết tiếng Pháp - Nhà Xuất Tri thức, 2007 (gồm diễn thuyết, báo tiếng Pháp từ 1922-1932) - Bộ Tài liệu số hóa: Tạp chí Nam Phong Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.2.2 Nhất Linh: Phạm vi khảo sát tác phẩm trước năm 1945 +) Các tiểu thuyết in tập Văn học Việt Nam kỷ XX (tiểu thuyết trước 1945), I, tập V, NXB Văn học, Hà Nội (2003), Nhiều tác giả, Mai Quốc Liên (chủ biên), bao gồm: - Gánh hàng hoa (cùng Khái Hƣng, 1934) - Đời mưa gió (cùng Khái Hƣng, 1934), Nắng thu (1934), - Đoạn tuyệt (1934-1935), Lạnh lùng (1935-1936) - Đôi bạn (1936-1937), Bướm trắng (1938-1939) +) Tập truyện: Truyện ngắn Nhất Linh, NXB Văn học (2018), Người quay tơ, NXB Đời nay, Sài Gòn (1970) +) Tác phẩm du ký: Đi Tây (1935) in tập Đi Tàu, Tây, Nguyễn Tuân, Nhất Linh, Lê Văn Trƣơng, Vƣơng Trí Nhàn (tuyển chọn giới thiệu), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 - Bộ Tài liệu số hóa: Tạp chí Phong Hóa Tạp chí Ngày Nay Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Chúng mong muốn thông qua lý thuyết nghiên cứu diễn ngôn M .. . phƣơng Đông Phạm Quỳnh Nhất Linh 33 1.3 .1 Những đánh giá diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh 34 1.3 . 1.1 Khuynh hƣớng thứ nhất: phủ nhận, chí luận tội diễn ngôn. .. 47 1.3 .3 Những gợi mở nghiên cứu diễn ngôn phương Tây – phương Đông Phạm Quỳnh Nhất Linh 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 Chƣơng 2: DIỄN NGÔN PHƢƠNG TÂY - PHƢƠNG ĐÔNG CỦA PHẠM QUỲNH .. . 2.3 Diễn giải diễn ngôn phƣơng Tây – phƣơng Đông Phạm Quỳnh 56 2.3 .1 Nhận thức phương Tây (Pháp) 56 2.3 .2 Nhận thức phương Đông (dân tộc) 58 v 2.3 . 2.1 Văn hóa Việt Nam – văn

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:08

Hình ảnh liên quan

hình thế chiến hay loạt bài trên Ngày Nay đề cập trực tiếp vào vấn đề nhân dân lao - Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .

hình th.

ế chiến hay loạt bài trên Ngày Nay đề cập trực tiếp vào vấn đề nhân dân lao Xem tại trang 111 của tài liệu.
Phố chợ Đông Dƣơng. Nhƣng cách thức tạo hình, nếu nhƣ không họ cở trƣờng Mĩ - Diễn ngôn phương Tây – phương Đông của Phạm Quỳnh và Nhất Linh .

h.

ố chợ Đông Dƣơng. Nhƣng cách thức tạo hình, nếu nhƣ không họ cở trƣờng Mĩ Xem tại trang 115 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan