1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tục trọng lão trong nếp sống truyền thống người việt

144 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục v đo tạo Viện Khoa học x hội việt nam Viện nghiên cứu văn hoá Lª Anh ChiÕn Tơc träng l·o nÕp sèng trun thèng cđa ng−êi ViƯt Chuyên ngnh: Văn hoá học Mà số: 60 31 70 Luận văn thạc sĩ Văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa häc: PGS Lª Trung Vị Hμ Néi - 2005 Lời cảm ơn Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ban lÃnh đạo toàn thể thầy cô Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện Khoa học xà hội Việt Nam Ban giám hiệu Trờng Đại học Văn hóa nghệ thuật quân đội, đà tạo điều kiện cho trình học tập nh thời gian thực luận văn cao học Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS Lê Trung Vũ, ngời thầy đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhà khoa học, thầy cô dạy thêm để giúp em đợc mở rộng kiến thức phục vụ cho công việc nghiên cứu giảng dạy sau Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2005 Tác giả luận văn Lê Anh Chiến Lời cam đoan Đây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực Những ý kiến khoa học trích dẫn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nếu có điều sai sót xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Lê Anh Chiến Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chơng 1: Tổng quan tục träng l·o 12 1.1 Ti giµ, quy lt cđa sinh - tr−ëng - l·o 1.2 Tôc träng l·o, mét nÐt đẹp lối sống văn hoá truyền thống 1.3 Tục trọng lÃo tiến trình lịch sử Tiểu kết chơng 12 20 23 33 Chơng 2: Nghi thức lên lÃo, mừng thọ đời sống văn hóa truyền thống 34 2.1 Nghi thức trình báo thần linh lễ lên lÃo, lễ mừng thọ yến lÃo 2.2 Lễ lên lÃo lễ mừng thọ vài làng quê xa 2.2.1 Đồng Bắc Trung Bộ 2.2.2 Đồng Bắc Bộ Tiểu kết chơng 34 42 46 63 82 Chơng 3: Tục trọng lÃo giai đoạn 83 3.1 Vài nét thực trạng ngời cao ti ë ViƯt Nam 83 3.2 Chđ tr−¬ng, chÝnh sách Đảng Nhà nớc ngời cao tuổi 85 3.3 Hội ngời cao tuổi với việc chăm sóc phát huy vai trò ngời cao tuổi 87 3.3.1 VỊ Héi Ng−êi cao ti ViƯt Nam vµ hoạt động Hội 87 3.3.2 Chơng trình hành ®éng qc tÕ vỊ ng−êi cao ti 94 TiĨu kÕt chơng 102 Kết luận 103 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 114 Danh mục chữ viết tắt CB chủ biên H Hà Nội KHXH Khoa học xà hội Nxb Nhà xuất thành phố tr.CN trớc công nguyên TTTB Tuổi thọ trung bình VHDT Văn hoá dân tộc VHTT Văn hoá thông tin UB Uỷ ban UBND Uỷ ban Nhân dân Mở đầu Lý chọn đề tài Cội rễ văn hóa truyền thống Việt Nam văn hóa làng Dân gian xa có câu: Triều đình trọng tớc, hơng đảng trọng xỉ, nhấn mạnh thái độ ứng xử trọng xỉ trọng tớc nét độc đáo tảng văn hóa dân tộc Uống nớc nhớ nguồn đạo lý truyền thống tốt đẹp nhân dân ta Đạo lý không nằm sâu tiềm thức đợc lu giữ từ hệ sang hệ khác, mà bộc lộ phơng thức ứng xử đà trở thành phong tục tập quán gia đình, dòng tộc, làng quê Không phải mà từ lâu đời, ngời Việt có truyền thống tôn trọng, đề cao, tin tởng ngời già: Kính già, già để tuổi cho, Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ Điều khẳng định vai trò ngời già việc tích luỹ kinh nghiệm sản xuất kinh nghiệm sống Đỗ Phủ, vị thánh thơ đời Đờng đà viết: Nhân sinh thất thập hy (Ngời thọ bảy mơi xa hiếm) Tuổi thọ cao không mơ ớc riêng ngời già, xà hội nông thôn Việt Nam trớc đây, tuổi thọ bình quân ng−êi rÊt thÊp VËy th× sù mong mái “ThÊt thập hy đúng, hy nên quý Nh vậy, tôn trọng ngời già với lòng thành kính đặc ®iĨm t©m lý phỉ biÕn lèi øng xư nh©n văn ngời Việt Nam từ xa đến Trong xà hội Việt Nam xa nay, tôn trọng ngời cao tuổi, nghe lời bảo ngời già, giúp đỡ, chăm sóc ngời già cả, gần nh thành nguyên tắc xử thế, tiêu chuẩn đạo đức xà hội dòng họ, làng xóm, ngời cao tuổi đợc đề cao, tiếng nói, ý kiến họ có trọng lợng Trong gia đình, dòng họ hay cộng đồng làng, ngời sống lâu trăm tuổi trở thành niềm thành kính, biểu tợng niềm tự hào, niềm vui chung làng T tởng trọng xỉ, hay đợc gọi trọng lÃo có nguồn gốc lâu đời, nhng ngày đợc ngời dân tôn trọng thể thông qua tục mừng thọ vào dịp đầu xuân với nhiều hoạt động văn hoá khác Là nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc nên tục trọng lÃo đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu đề cập đến số tài liệu, sách, báo, tạp chí Tục trọng lÃo thờng gắn với sinh hoạt văn hóa làng, với lễ nghi truyền thống vòng đời ngời nên thờng đợc giới thiệu, khảo sát nh điểm nhấn, tập tục, phận hệ thống sinh hoạt văn hóa lễ hội truyền thống Nhng, cha có công trình đặt vấn đề nghiên cứu đối tợng cách toàn diện, chuyên sâu hệ thống Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Tơc träng l·o nÕp sèng trun thèng cđa ng−êi Việt làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở t liệu thành văn điền dà đợc thẩm định, dới góc độ văn hoá, tìm hiểu quy luật sinh - tr−ëng - l·o cña ng−êi, quy luËt tuổi già, đồng thời tìm hiểu nguồn gốc tục lệ tôn trọng ngời già làng quê Việt Nam xa Với truyền thống uống nớc nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây, nghi lễ truyền thống nh lƠ lªn l·o, lƠ mõng thä, tơc n l·o cách ghi nhớ công lao ngời già đà đóng góp cho gia đình, cho dòng họ, làng xÃ, cho đất nớc Từ đó, khẳng định vai trò cụ: Ngời cao tuổi tảng gia phong, hạt nhân gơng mẫu gia đình, xà hội, việc xây dựng gia đình văn hoá, trừ hủ tục, mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xà hội Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào tìm hiểu nét tổng quan tục trọng l·o nÕp sèng cỉ trun cđa ng−êi ViƯt vµ tiến trình lịch sử Việt Nam; Nghi thức lên l·o, lƠ mõng thä vµ tỉ chøc n l·o đời sống văn hóa truyền thống thông qua số làng quê vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ; Sự kế thừa, phát huy nét đẹp tục trọng lÃo thực trạng ngời cao tuổi Việt Nam Luận văn giới thiệu đôi nét Hội Ngời cao tuổi sách Đảng Nhà nớc ngời cao tuổi giai đoạn Tình hình nghiên cứu Tục trọng lÃo Việt Nam đợc hình thành từ lâu đời sống văn hóa ngời Việt, nhng nay, có số nhà nghiên cứu viết đối tợng này, khai thác vài khía cạnh nhỏ giới thiệu tục hƯ thèng lƠ thøc, héi hÌ, h−¬ng −íc ë mét làng, địa phơng cụ thể, số sách tạp chí nh: - Bùi Văn Cờng, Nguyễn Tế Nhị (1982), Khảo sát văn hoá truyền thống Liễu Đôi, Nhà xuất Khoa học xà hội[9] - Nguyễn Đăng Thanh (1989), Xung quanh nét lối sống văn hoá truyền thống: Tục trọng LÃo, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, (4)[67] - Toan ánh (1992), Phong tục Việt Nam: nếp cũ gia đình, Nxb Thanh Niên, Hà Nội[4] - Toan ánh (1993), Tinh thần trọng nghĩa phơng Đông, Nxb Mũi Cà Mau[5] 10 - Toan ánh (1993), Trong họ làng: khảo cứu phong tơc ViƯt Nam, Nxb Mịi Cµ Mau[6] - Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội[8] - Phạm Thị Thuỷ Chung, Lê Hồng Lý (2003), Những sinh hoạt văn hoá dân gian làng ven đô (làng Đăm), Nhà xuất Khoa häc x· héi[11] - Lª Trung Vị chđ biªn (2007), Nghi lễ vòng đời ngời, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [98] Ngoài sách, tạp chí nói trên, tục trọng lÃo đợc số nhà nghiên cứu có ý thức sâu, nhng t liệu họ dừng dạng thảo, cha có điều kiện công bố Ví dụ: tác giả Lê Hồng Lý Lê Trung Vũ đà khảo sát Lễ thức lªn l·o [50], LƠ väng l·o ë mét sè làng Hà Bắc [45] Ngoài sách trên, hầu hết hơng ớc công trình viết hơng ớc nhiều đề cập đến quyền lợi ngời già Nh: Hơng ớc Hà Tây cổ truyền, Kiều Thu Hoạch chủ biên (lu th viên Viện nghiên cứu văn hoá dân gian) [21]; Hơng ớc cổ Hà Tây (1993), Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Hà Tây [54]; Hơng ớc quản lý làng xà Bùi Xuân Đính (1998), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [15] vấn đề trọng lÃo ®Ịu Ýt nhiỊu ®−ỵc ®Ị cËp ®Õn, ®ã bao gồm lễ nghi nh thứ, mừng thọ, biếu cỗ quy định liên quan đến quyền lợi ngời già Năm 1995, Hội Ngời cao tuổi Việt Nam đợc thành lập, đà thu hút nhiều nhà khoa học nhà nghiên cứu lÃo thành tham gia Một hoạt động hội xuất số công trình khoa học nghiên cứu ngời cao tuổi Việt Nam: - Lê Văn Nhẫn, Nguyễn Thế H (2004), Ng−êi cao ti ViƯt Nam sù nghiƯp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xà hội [53] 130 Đảng đoàn Quốc hội, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam, ban Đảng, ban cán Đảng CP, Bộ LĐ - TBXH, BYT, Bộ T pháp phối hợp với Hội nghiên cứu, soát xét sách luật pháp hành, đề xuất văn pháp quy Nhà nớc nhằm bảo vệ, chăm sóc phát huy NCT Nhà nớc cần dành ngân sách để giải vấn đề xà hội, có vấn đề chăm sóc NCT Trớc hết cần quan tâm chăm sóc NCT có công, cô đơn không nơi nơng tựa, tàn tật bất hạnh, nhanh chóng xoá bỏ tình trạng ngời già lang thang đờng phố, ngõ xóm Đề nghị Chính phủ hỗ trợ Hội NCT Việt Nam kinh phí điều kiện hoạt động Chăm sóc phát huy tốt NCT thể chất tốt đẹp cnủa chế độ ta đạo đức ngời Việt Nam, góp phần tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh TM Ban Bí th Đào Duy Tùng Chỉ thị số 117/TTg ngy 27 tháng 02 năm 1996 Thủ tớng Chính phủ chăm sóc NCT v hỗ trợ hoạt động cho Hội NCT Việt Nam NCT nớc ta chiếm khoảng 10% số dân ngày tăng lớp ngời có công sinh thành, nuôi dỡng giáo dục hệ cháu, giữ gìn phát triển giống nòi, bảo vệ phát triển phong mỹ tục truyền thống yêu nớc dân tộc Một phận đông đảo NCT đà cống hiến gần trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ xây dựng đất nớc Phát huy truyền thống tốt đẹp nhân dân ta "Kính lÃo đắc thọ", Đảng Nhà nớc ta coi việc quan tâm, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần 131 NCT đạo lý dân tộc, tình cảm trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân cấp quyền đà đề nhiều sách thể quan tâm Những năm gần đây, nghiệp đổi đạt đợc thành tựu rÊt quan träng, kinh tÕ cđa ®Êt n−íc cã sù phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện, ®ã cã NCT Tuy nhiªn, hiƯn cc sèng cđa NCT nói chung nhiều vấn đề cần đợc giải quyết, phận NCT gặp nhiều khó khăn, vất vả, ngời có đơn, bất hạnh, có trờng hợp trách nhiệm, lòng hiếu thảo, tôn kính cháu ông bà, bố mẹ già không đáp ứng đòi hỏi đạo lý pháp luật Để phát huy truyền thống dân tộc, thực chủ trơng sách Đảng hỗ trợ hoạt động Hội NCT, Thủ tớng Chính phủ thị: Về chăm sóc NCT: UBND cấp đạo quan chức năng, đơn vị thuộc quyền thờng xuyên quan tâm làm tốt công tác chăm sóc NCT Công tác cần đợc thể kế hoạch phát triển KT-XH ngắn hạn dài hạn địa phơng tiêu xây dựng gia đình văn hoá, xây dựng sống khu dân c: đạo quan văn hoá, thông tin, giáo dục đào tạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân, hệ trẻ ý thức, thái độ nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ kính trọng NCT Các cấp quyền, quan quản lý Nhà nớc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế, xà hội chơng trình quốc gia, cần ý bồi dỡng phát huy nguồn lực NCT Hàng năm cần dành tỷ lệ thích đáng ngân sách để giải vấn đề xà hội sách, bồi dỡng, phát huy vai trò NCT hỗ trợ Hội NCT §èi víi Héi NCT Héi NCT ViƯt Nam đợc Chính phủ cho phép thành lập ngày 24 tháng năm 1994 tạo thêm thuận lợi cho công tác chăm sóc phát huy NCT Hội có t cách pháp nhân, hoạt động theo điều lệ phù hợp với Hiến pháp 132 pháp luật dới lÃnh đạo Đảng hỗ trợ Chính phủ kinh phí điều kiện hoạt động Hội NCT Việt Nam xÃ, phờng, thị trấn đợc thành lập theo pháp luật Điều lệ Hội NCT Việt Nam có dấu riêng để hoạt động Để Hội nhanh chóng ổn định tổ chức, mở rộng hoạt động sở có hiệu quả, Bộ, ngành cấp quyền cần làm tốt việc sau đây: a Bộ LĐ - TBXH quản lý mặt Nhà nớc Hội NCT có trách nhiệm theo dõi, hớng dẫn Hội hoạt động theo đờng lối sách, pháp luật Nhà nớc Định kỳ nghe Hội báo cáo tình hình, phản ánh tâm t nguyện vọng NCT, nghiên cứu trình Thủ tớng Chính phủ điều chỉnh, ban hành sách NCT phù hợp với đờng lối Đảng Nhà nớc, nhằm động viên kịp thời khả năng, kinh nghiệm NCT cho đất nớc b Bộ Tài chính, UBND địa phơng tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất hỗ trợ phần kinh phí hoạt động cho Hội NCT TW, xÃ, phờng, thị trấn c Các Bộ, ngành soạn thảo văn pháp luật có liên quan đến sách NCT cần tham khảo ý kiến Hội NCT Việt Nam trớc trình lên Chính phủ vµ Qc héi d Bé Y tÕ, tỉng cơc TDTT tạo điều kiện phối hợp với Hội phổ biến kiến thức cần thiết cho sứckhoẻ, hớng dẫn luyện tập phòng chữa bệnh, tổ chức tốt việc khám chữa bệnh NCT nghiên cứu sách khuyến khÝch më réng b¶o hiĨm y tÕ tù ngun cđa NCT e Bộ GD ĐT, Bộ khoa học - Công nghệ Môi trờng tạo điều kiện để Hội NCT tham gia tỉng kÕt kinh nghiƯm thùc tiƠn, nghiªn cøu khoa häc vỊ NCT 133 g Bé Ngo¹i giao, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam giúp đỡ Hội làm tốt nhiệm vụ thay mặt NCT ViƯt Nam quan hƯ víi c¸c tỉ chøc NCT nớc, tổ chức NGO quốc tế theo pháp luật Nhà nớc h Đề nghị MTTQ Việt Nam, đoàn thể nhân dân phối hợp với Nhà nớc với Hội NCT việc vận động gia đình xà hội chăm sóc, bồi dỡng, phát huy vai trò NCT phục vụ công đổi dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh theo định hớng xà hội chủ nghĩa giúp đỡ Hội hoạt động có hiệu thiết thực, ë c¬ së KT Thđ t−íng ChÝnh phđ Phã thđ tớng Phan Văn Khải Pháp lệnh NCT số 23/200/PL-UBTVQH10 Ngời cao tuổi có công sinh thành, nuôi dỡng, giáo dục cháu nhân cách giữ vai trò quan trọng gia đình xà hội Việc chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần tiếp tục phát huy vai trò NCT trách nhiệm gia đình, Nhà nớc toàn xà hội, thể chất tốt đẹp, đạo lý, truyền thống dân tộc ta Căn vào Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Căn vào NQ Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ Chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2006 Pháp lệnh quy định việc phụng dỡng, chăm sóc phát huy vai trò NCT Chơng I: quy định chung Điều 1: NCT theo quy định pháp luật công dân nớc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam tõ 60 tuổi trở lên 134 Điều 2: NCT đợc gia đình, Nhà nớc xà hội phụng dỡng, chăm sóc phát huy vai trò theo quy định pháp luật Mọi công dân phải kính trọng có trách nhiệm giúp đỡ NCT Điều 3: Việc phụng dỡng NCT trách nhiệm chủ yếu gia đình có NCT NCT cô đơn, không nơi nơng tựa, nguồn thu nhập đợc Nhà nớc xà hội trợ giúp Điều 4: Nhà nớc có sách phù hợp chăm sóc sức khoẻ, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện đẻ NCT sống khoẻ, sống vui, sống có ích; đồng thời phát huy vai trò NCT nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 5: Uỷ ban nhân dân cấp có kế hoạch chăm sóc NCT; tổ chức vận động xà hội đóng góp nhằm tạo điều kiện chăm sóc phát huy vai trò NCT Điều 6: Nhà nớc, xà hội gia đình có trách nhiệm giáo dục hệ trẻ biết ơn, kính trọng chăm sóc NCT Điều 7: NCT phải nêu gơng tốt việc rèn luyện phẩm chất đạo đức chấp hành pháp luật, giáo dục hệ trẻ giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc Điều 8: Việc tổ chức sở chăm sóc NCT phải vào tình hình thực tế, nhu cầm chăm sóc NCT theo quy định pháp luật 135 Chơng II: phụng dỡng, chăm sóc ngời cao tuổi Điều 9: Phơng d−ìng NCT lµ chu cÊp vỊ kinh tÕ, chăm sóc, động viên tinh thần, tôn trọng nguyện vọng đáng nhằm bảo đảm nhu cầu NCT ăn, mặc, , lại, sức khoẻ, học tập, văn hoá, thông tin giao tiếp Ngời có nghĩa vụ phụng dỡng NCT vợ chång, ch¸u rt Ng−êi cã nghÜa vơ phơng dỡng không đợc từ chối nghĩa vụ phụng dỡng Điều 10: Ng−êi cã nghÜa vơ phơng d−ìng t theo hoàn cảnh cụ thể phải xếp nơi phù hợp với điều kiện sức khoẻ tâm sinh lý cđa NCT Ng−êi cã nghÜa vơ phơng d−ìng ph¶i chu cấp chi phí điều trị ốm đau mai táng NCT chết Nghiêm cấm hành vi ngợc đÃi, hành hạ, bắt NCT làm việc søc §iỊu 11: Ng−êi cã nghÜa vơ phơng d−ìng điều kiện trực tiếp chăm sóc NCT uỷ nhiệm cho cá nhân tổ chức dịch vụ chăm sóc NCT, nhng phải đợc NCT đồng ý Cá nhân tổ chức dịch vụ đợc uỷ nhiệm có trách nhiệm thực đầy đủ cam kết với ngời uỷ nhiệm chăm sóc NCT NCT có quyền yêu cầu thay đổi cá nhân tổ chức dịch vụ đợc uỷ nhiệm chăm sóc mình, cá nhân tổ chức dịch vụ không làm tròn trách nhiệm Điều 12: NCT cô đơn không nơi nơng tựa, nguồn thu nhập đợc: Trợ cấp xà hội nuôi dỡng sở bảo trợ xà hội Khám, chữa bệnh miễn phí 136 UBND xÃ, phờng, thị trấn (sau gọi chung cấp xÃ), sở bảo trợ xà hội tổ chức, chi phí mai táng chết Điều 13: NCT đợc u tiên khám, chữa bệnh; tham gia giao thông công cộng vui chơi giải trí Điều 14: NCT đợc CSSK ban đầu nơi c trú Trạm y htế cấp xà có trách nhiệm theo dõi, quản lý trực tiếp CSSK, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho NCT phù hợp với điều kiện cụ thể địa phơng, kinh phí ngân sách địa phơng hỗ trợ NCT tàn tật, cô đơn không nơi nơng tựa bị ốm đau nhng đến khám, chữa bệnh nơi quy định Trởng trạm y tế xà cử cán đến khám, chữa bệnh nơi NCT Điều 15: Các bệnh viện Nhà nớc phải có khoa lÃo khoa dành số giờng để điều trị bệnh nhân NCT tổ chức nghiên cứu chuyên môn, kỹ thuật điều trị cho NCT Điều 16: Bộ Y tế có trách nhiệm hớng dẫn sở khám, chữa bệnh tuyến trớc chuyên môn, kỹ thuật CSSK cho NCT: tăng cờng nghiên cứu lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ NCT; bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán y tế việc khám, chữa bệnh cho NCT; triển khai hình thức giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thông tập luyện để giúp NCT nâng cao kỹ phòng bệnh, chữa bệnh tự CSSK Điều 17: UBND cấp, tổ chức trị, tổ chøc chÝnh trÞ - x· héi, tỉ chøc kinh tÕ, tỉ chøc x· héi, tỉ chøc x· héi - nghỊ nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân 137 công dân vào điều kiện cụ thể hỗ trợ NCT tổ chức tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đất nớc Điều 18: Việc đầu t xây dựng cải tạo công trình công cộng phải tính đến nhu cầu hoạt động chăm sóc NCT Điều 19: Nhà nớc xà hội tạo điều kiện thuận lợi để NCT đợc hởng thụ văn hoá tham gia hoạt động văn hoá truyền thống dân tộc Điều 20: Các quan thông tin đại chúng có trách nhiệm tuyên truyền chủ trơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nớc chăm sóc, phát huy vai trò phản ánh cc sèng cđa NCT, gi¸o dơc ý thøc kÝnh träng, quan tâm giúp đỡ NCT biểu dơng ngời tốt, việc tốt việc chăm sóc NCT Điều 21: Nhà nớc khuyến khích tổ chức, cá nhân nguồn kinh phí đóng góp, đầu t xây dựng nhà dỡng lÃo, sở dịch vụ chăm sóc, trung tâm điều trị phục hồi sức khoẻ, câu lạc văn hoá, thể thao, thể dục dỡng sinh cho NCT hình thức tự nguyện khác giúp đỡ NCT cộng đồng dân c, sở bảo trợ xà hội Điều 22: Nhà nớc khuyến khích tổ chức NCT lập Quỹ chăm so-chăm sóc NCT với hình thức thích hợp Quỹ chăm sóc NCT đợc hình thành từ nguồn đóng góp tự nguyện NCT, hỗ trợ hảo tâm, từ thiện tổ chức, cá nhân nớc Quỹ chăm sóc NCT đợc thành lập hoạt động theo quy định pháp luật 138 Chơng III: phát huy vai trò NCT nghiệp xây dựng v bảo vệ tổ quốc Điều 23: Nhà nớc khuyến khích, tạo điều kiện cho NCT rèn luyện sức khoẻ, tham gia học tập nâng cao trình độ, đóng góp kinh nghiệm hiểu biết vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 24: Ngời cao tuổi đợc động viên phát huy tài năng, trí tuệ phẩm chất tốt đẹp để tham gia vào hoạt động Giáo dơc trun thèng yªu n−íc, yªu chđ nghÜa x· héi, trun thèng "ng n−íc nhí ngn"; Trun thơ kiÕn thøc văn hoá, xà hội, khoa học công nghệ, kỹ nghề nghiệp cho hệ trẻ Giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xà hội hoà giải tranh chấp, mâu thuẫn cộng đồng dân c Đóng góp ý kiến xây dựng sách, pháp luật T vấn chuyên môn, kỹ thuật Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Các hoạt động xà hội khác Chơng IV: quản lý Nh nớc công tác Ngời cao tuổi Điều 25: Quản lý Nhà nớc công tác NCT bao gồm nội dung sau đây: Ban hành, sửa đổi, bổ sung, hớng dẫn thi hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế độ, sách NCT Thống kê NCT Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để tăng cờng đầu t phát triển phúc lợi xà hội phục vụ việc chăm sóc phát huy vai trò NCT Hỗ trợ tổ chức NCT hoạt động Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cao việc thực pháp lt vỊ NCT 139 Xư lý vi ph¹m việc thi hành pháp luật NCT Thực quan hệ hợp tác quốc tế việc chăm sóc phát huy vai trò NCT Điều 26: Chính phủ thống quản lý Nhà nớc công tác NCT Bộ Lao động - TBXH chịu trách nhiệm trớc Chính phủ thực quản lý Nhà nớc công tác NCT Các bộ, quan ngang bộ, quan thc ChÝnh phđ ph¹m vi nhiƯm vơ, qun hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ LĐ-TBXH thực quản lý Nhà nớc công tác NCT UBND c¸c cÊp cã tr¸ch nhiƯm thùc hiƯn viƯc chăm sóc phát huy vai trò NCT phạm vi địa phơng Điều 27: Uỷ ban MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cấp vận động gia đình xà hội chăm sóc, phát huy vai trò NCT Điều 28: Hội NCT ViƯt Nam lµ tỉ chøc x· héi cđa NCT, có trách nhiệm: Tập hợp NCT tham gia sinh hoạt Hội, góp phần thực chơng trình kinh tế - xà hội, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp NCT, đề đạt với quan quản lý Nhà nớc thực việc chăm sóc phát huy vai trò NCT Kiến nghị với quan Nhà nớc vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp NCT Đại diện cho NCT Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế, hoạt động đối ngoại nhân dân lợi ích NCT Điều 29: Nhà nớc tạo điều kiện để Hội NCT Việt Nam tổ chức hoạt động nhằm chăm sóc phát huy ngày tôts vai trò NCT 140 Chơng V: khen thởng, xử lý vi phạm Điều 30: Tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc việc chăm sóc, giúp đỡ phát huy vai trò NCT có công phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật NCT; NCT nêu gơng tốt hoạt động xà hội, có thành tích đóng góp vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc đợc khen thởng theo quy định pháp luật Điều 31: Ngời xâm phạm quyền, lợi ích hợp ph¸p cđa NCT; ng−êi cã nghÜa vơ phơng d−ìng NCT mà thoái thác nghĩa vụ, ngợc đÃim hành hạ NCT có hành vi khác vi phạm quy định pháp luật NCT tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thờng theo quy định pháp luật Chơng VI: điều khoản thi hnh Điều 32: PL đợc áp dụng NCT ngời nớc sinh sống Việt Nam, trừ trờng hợp điều ớc Quốc tế mà Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Điều 33: Pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2000 Những quy định trớc trái với pháp lệnh bÃi bỏ Điều 34: Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành pháp lệnh Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2000 TM Thờng vụ quốc hội Chủ tịch Nông Đức Mạnh (đà ký) 141 Quyết định thủ tớng Chính phủ VỊ viƯc thμnh lËp ban Qc gia vỊ Ng−êi cao tuổi Việt Nam thủ tớng Chính phủ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 Căn pháp lệnh NCT ngày 28 tháng năm 2000 Theo đề nghị Bộ trởng Bộ LĐ-TBXH, Bộ trởng Bộ Nội vụ định Điều 1: Thành lËp ban Qc gia vỊ Ng−êi cao ti ViƯt Nam ban Qc gia vỊ Ng−êi cao ti lµ tổ chức liên ngành, có chức giúp thủ tớng Chính phủ việc đạo, phối hợp hoạt động phục vụ chăm sóc phát huy vai trò ng−êi cao ti §iỊu 2: ban Qc gia vỊ Ng−êi cao ti ViƯt Nam cã c¸c nhiƯm vơ: Giúp thủ tớng Chính phủ xây dựng chủ trơng, sách, chơng trình, kế hoạch chăm sóc phát huy vai trß cđa ng−êi cao ti Gióp thđ tớng Chính phủ đạo, hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra đánh giá hoạt động Bộ, ngành, địa phơng việc triển khai thực pháp luật, sách Nhà nớc công tác chăm sóc phát huy vai trò Ngời cao tuổi Giúp thủ tớng Chính phủ tổ chức phối hợp bộ, ngành, địa phơng, đoàn thể việc tuyên truyền, phổ biến vận động nhân dân thực chủ trơng, sách Đảng pháp luật Nhà nớc Ngời cao tuổi Giúp thủ tớng Chính phủ thực đạo hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực Ngời cao tuổi Tổng hợp định kỳ báo cáo thủ tớng Chính phủ tình hình thực công tác chăm sóc phát huy vai trò Ngời cao tuổi Điều 3: Thành viên Uỷ ban quốc gia Ngời cao ti gåm: Chđ tÞch: Phã thđ t−íng ChÝnh phủ Phó chủ tịch: Bộ trởng Bộ LĐ-TBXH 142 Phó chủ tịch: Mời 01 lÃnh đạo Tr ung ơng Hội Ngời cao tuổi Việt Nam Các ủ viªn: - 01 thø tr−ëng Bé Néi vơ - 01 thứ trởng Bộ Kế hoạch - Đầu t - 01 thø tr−ëng Bé Tµi chÝnh - 01 thø tr−ëng Bé Y tÕ - 01 thø tr−ëng Bé GD&§T - 01 thứ trởng Bộ Văn hoá - thông tin - 01phã chđ nhiƯm ủ ban TDTT - 01 Thø tr−ëng Bé T− ph¸p - 01 Thø tr−ëng Bé NN&PTNT - 01 Phó chủ nhiệm Uỷ ban dân số, Gia đình trẻ em - 01 Phó chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc - Mời đại diện lÃnh đạo đoàn thẻ Trung ơng tham gia, bao gồm: + 01 đại diện Thờng trực Đoàn chủ tịch Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam + 01 Phó chủ tịch TW Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam + 01 phó chủ tịch Héi CCB ViƯt Nam + 01 Phã chđ tÞch Héi nông dân Việt Nam + 01 đại diện Uỷ ban bí th TW Đoàn TNCS HCM + 01 khuyế học ViƯt Nam §iỊu 4: ủ ban Qc gia vỊ NCT Việt Nam có văn phòng giúp việc đặt TW Héi NCT Bé L§-TBXH, TW Héi NCT ViƯt Nam cư ngời tham gia giúp việc Uỷ ban đợc sử dụng dấu riêng, kinh phí hoạt động đợc Nhà nớc cung cáp qua Trung ơng Hội NCT Việt Nam TW Hội đảm bảo điều kiện hoạt động, phơng tiện lµm viƯc cđa ban Quy chÕ lµm viƯc cđa ban qc gia vỊ NCT ViƯt Nam Chđ tịch Uỷ ban định 143 Điều 5: Trách nhiệm cụ thể quan có thành viên ban qc gia vỊ NCT ViƯt Nam Bé LĐ&TBXH thực chức quản lý Nhà nớc NCT; chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực NCT Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan đạo, tổ chức kiện toàn tạo điều kiện cho Hội NCT ban đại diện Hội NCT cấp hoạt động có hiệu Bộ Tài bảo đảm kinh phí chi hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc cho công tác chăm sóc phát huy vai trò ngời cao tuổi theo mục tiêu chơng trình hành động quốc gia Ng−êi cao ti; phèi hỵp kiĨm tra viƯc sư dơng toán kinh phí theo quy định hành Nhà nớc Bộ Kế hoạch Đầu t phối hợp với Bộ Tài bộ, ngành liên quan xây dựng dự toán ngân sách chi hỗ trợ hàng năm cho công tác chăm sóc phát huy vai trò Ngời cao tuổi Bộ Y tế có trách nhiệm quản lý Nhà nớc chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi; hớng dẫn sở khám, chữa bệnh chuyên môn, kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ cho Ngời cao tuổi; tăng cờng nghiên cứu lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cho NCT; bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán y tế việc khám chữa bệnh cho NCT; triển khai hình thức giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thông tập luyện để giúp NCT nâng cao kỹ phòng, chữa bệnh tự chăm sóc sức khoẻ Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan tổ chức, triển khai, thực vận động toàn dân xây dựng n−íc trë thµnh mét x· héi häc tËp, tỉ chøc trung tâm học tập cộng đồng Xây dựng chế, sách nhằm động viên, khuyến khích NCT tiếp tục học tập cống hiến cho đất nớc 144 Bộ văn hoá - thông tin chủ trì, phối hợp với quan thông tin tuyên truyền công tác chăm sóc phát huy vai trò NCT; động viên tạo điều kiện cho NCT tham gia hoạt động văn hoá Bộ t pháp tham gia xây dựng thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật NCT; phổ biến, tuyên truyền văn pháp luật NCT Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp với ngành có liên quan đạo, tạo điều kiện để NCT tổ chức hoạt động tạo thu nhập vµ viƯc lµm lÜnh vùc NN&PTNT 10 ban dân số, Gia đình trẻ em chủ trì phối hợp với Bộ, ngành có liên quan đạo công tác chăm sóc phát huy vai trò NCT gắn với việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững 11 Uỷ ban TDTT chủ trì, phối hợp với Bộ VH-TT hớng dẫn việc tuyên truyền, động viên tạo điều kiện cho NCT tham gia hoạt động TDTT 12 Uỷ ban dân tộc chủ trì, Uỷ ban TW MTTQ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung −¬ng Héi LHPN ViƯt Nam, Héi CCB ViƯt Nam, Héi nông dân Việt Nam, Trung ơng Đoàn TNCS HCM, Hội khuyến học Việt Nam phối hợp với ngành, địa phơng huy động sức mạnh toàn dân tham gia vào công tác chăm sóc phát huy vai trò NCT Điều 6: Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo Điều 7: Chủ tịch Uỷ ban quốc gia NCT Việt Nam, trởng Thủ trởng quan ngang Bé, Thđ tr−ëng c¬ quan thc chÝnh phđ, Chđ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW thành viên Uỷ ban quốc gia NCT Việt Nam quy định điều chịu trách nhiệm thi hành định thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải (đà ký) ... Thanh (1989), Xung quanh nét lối sống văn hoá truyền thống: Tục trọng LÃo, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, (4)[67] - Toan ánh (1992), Phong tục Việt Nam: nếp cũ gia đình, Nxb Thanh Niên,... trí ngời già ý thức lối sống xà hội Việc tìm hiểu cội nguồn nguyên mang tính văn hoá, lịch sử tục trọng lÃo, từ nhận biết đặc điểm, diện mạo lịch sử tục trọng lÃo truyền thống nh đánh giá biểu... tích luỹ kinh nghiệm trình sống làm việc Có lẽ nguyên nhân khiến cho Tục trọng lÃo trở thành đặc điểm tiêu biểu lối sống cổ truyền Tuy nhiên không thoả đáng coi Tục trọng lÃo hệ trực tiếp giá trị

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:05

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỤC TRỌNG LÃO

    CHƯƠNG 2 NGHI THỨC LÊN LÃO, MỪNG THỌ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG

    CHƯƠNG 3 TỤC TRỌNG LÃO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w