1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện tranh manga nhật bản và những bài học rút ra cho việt nam

94 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 676,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI HẠ THỊ LAN PHI TRUYỆN TRANH - MANGA NHẬT BẢN VÀ NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS PHẠM CÔNG THÀNH Hà nội 2006 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, xin chân thành biết ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô Khoa sau đại học Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, cung cấp cho tơi kinh nghiệm kiến thức q báu suốt khoá học Xin chân thành cảm ơn anh chị cán Thư viện Hà Đông, Ban Giám Đốc Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, đồng nghiệp quan nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn TS Phạm Hồng Thái, Trưởng phịng Nghiên cứu Văn hố - lịch sử, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, GS Phạm Công Thành, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Sự hình thành phát triển truyện tranh – manga Nhật Bản 1.1 Manga gì? 1.2 Đặc trưng truyện tranh – manga Nhật Bản 1.3 Sơ lược trình hình thành phát triển truyện 21 tranh – manga Nhật Bản Chương 2: Nội dung ý nghĩa truyện tranh – manga 36 đời sống xã hội Nhật Bản đại 2.1 Nội dung truyện tranh – manga Nhật Bản 36 2.2 Ý nghĩa truyện tranh – manga đời sống xã hội 42 Nhật Bản đại Chương 3: Ảnh hưởng truyện tranh – manga Việt Nam 48 3.1 Khái quát trình sáng tác xuất truyện tranh 48 Việt Nam 3.2 Quá trình du nhập ảnh hưởng truyện tranh - 54 manga Việt Nam 3.3 Một số ý kiến 74 Kết luận 80 Danh mục tài liệu tham khảo 88 Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1990, kinh tế Nhật Bản - kinh tế lớn thứ hai giới rơi vào tình trạng trì trệ, sa sút nghiêm trọng, manga animé (tạm dịch truyện tranh phim hoạt hình) lại trở thành vấn đề thời văn hoá bàn luận sôi Theo số liệu thống kê nhà xuất sách, tạp chí Nhật Bản năm 1998 ngành công nghiệp in thu 5.600 tỷ yên, với 21 tỷ đầu sách tạp chí manga (trong sách chiếm 11,4%, tạp chí chiếm 26%) Từ năm 1995, manga chiếm khoảng 40% thị trường xuất Nhật Cùng với game animé, manga phương tiện mũi nhọn ngành công nghiệp giải trí (ở Nhật Bản doanh thu từ ngành cơng nghiệp giải trí 2/3 doanh thu từ ngành cơng nghiệp ô tô - ngành công nghiệp mũi nhọn nước này) [30, tr.2] Đến Nhật Bản, thấy từ nhà sách tiếng tới quầy sách ga tầu điện, cửa hàng bán hàng tạp hoá đồ ăn nhanh mở cửa 24/24 giờ, tràn ngập sách tạp chí manga Khơng em thiếu niên nhi đồng, mà niên, sinh viên, bà nội trợ, cụ già hưu giới công chức nhà nước, nhân viên công ty say mê manga Cùng với phim hoạt hình manga Nhật Bản ảnh hưởng khắp giới, trở thành tượng toàn cầu Ở Việt Nam, năm gần đây, ảnh hưởng truyện tranhmanga Nhật Bản trở thành đề tài đầy tính thời Với nội dung hấp dẫn, hình ảnh đẹp, kỹ thuật vẽ tranh hoạt hình Nhật Bản đạt tới trình độ cao Truyện tranh – manga Nhật Bản đến với bạn đọc Việt Nam nhiều đường từ nhập thức đến nhập in lậu Khơng có vậy, Việt Nam cịn hình thành nhóm tác giả trẻ vẽ truyện tranh theo phong cách truyện tranh - manga Trong tiềm thức người Việt Nam, truyện tranh loại hình ấn phẩm dành cho trẻ em - lứa tuổi nhi đồng - đối tượng bạn đọc dành quan tâm bậc cha mẹ nhà giáo dục Làn sóng truyện tranh Nhật Bản thu hút quan tâm không độc giả truyện tranh, ngành xuất in ấn, mà gây nhiều bàn cãi xung quanh vấn đề nhập dịch truyện tranh - manga bậc phụ huynh, nhà giáo dục quan hữu trách, tác động hai mặt: tích cực tiêu cực Nhiều ý kiến khẳng định ý nghĩa tích cực truyện tranh – manga việc giải trí, truyền tải thơng tin…, khơng ý kiến cho loại truyện đề cập nhiều tới vấn đề giới tính, bạo lực gây ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách trẻ Vậy truyện tranh - manga Nhật Bản gì? Nói cách khác, nguồn gốc hình thành, trình phát triển, tính thẩm mỹ giá trị văn hố truyện tranh – manga gì? Ảnh hưởng đời sống xã hội, phát triển kinh tế Nhật Bản sao? v.v Đó vấn đề cần làm sáng tỏ Hơn nữa, ảnh hưởng truyện tranh – manga Việt Nam thực tế Vậy cần phải đánh giá mặt tích cực tiêu cực vấn đề cần thiết, trước hết định hướng giáo dục quản lý văn hoá Nhận thức sâu sắc vấn đề này, với ham mê người nghiên cứu văn hoá Nhật Bản, Tôi chọn đề tài: “Truyện tranh Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều học giả nghiên cứu truyện tranh Nhật Bản góc độ kinh tế học, văn hoá học, mỹ thuật ảnh hưởng truyện tranh - manga đến văn hố nước họ góc độ Mặc dù vậy, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống truyện tranh Nhật Bản Vấn đề đề cập rải rác, sơ lược khía cạnh khía cạnh khác mà thơi Có thể kể tới số cơng trình theo hướng nghiên cứu như: Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (dưới góc độ hội hoạ); Luận văn tốt nghiệp sinh viên Khoa Đông Phương, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội (dưới góc độ kinh tế): Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (có tính chất giới thiệu tổng quát manga); tạp chí đăng Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số tháng 3/2005; Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số tháng 6/2004 Và có số tham luận Hội nghị bàn tình hình xuất truyện tranh Việt Nam, tháng 10, 2003; Trong hội thảo “Khám phá sắc văn hoá truyện tranh (manga) animé (phim hoạt hình) Nhật Bản”, quỹ Toyota, Lãnh quán Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Trẻ tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, vào cuối năm 2005 Các Báo Phụ nữ, ngày 27/9/2003, có đề cập sơ lược ảnh hưởng manga đến thị trường xuất truyện tranh Việt Nam Luận văn tập trung vào giới thiệu cách khái quát truyện tranh - manga Nhật Bản, khai thác giá trị văn hoá truyện tranh – manga, sâu tìm hiểu tác động đến văn hố Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn sâu tìm hiểu nguồn gốc lịch sử, tính văn học, tính thẩm mỹ giá trị văn hố truyện tranh - manga Nhật Bản, để bạn đọc Việt Nam hiểu rõ manga vai trò đời sống sinh hoạt, phát triển kinh tế Nhật Bản Luận văn khảo sát ảnh hưởng truyện tranh Nhật Bản Việt Nam số đô thị Hà Nội thị xã Hà Đông (thuộc tỉnh Hà Tây) nhằm tìm ảnh hưởng tích cực để phát huy, hạn chế bớt ảnh hưởng tiêu cực văn hố nước ta Đồng thời nhằm tạo sở xây dựng định hướng tích cực khơng nhà quản lý văn hoá, nhà xuất hoạt động nhập, dịch in truyện tranh, mà giúp bậc phụ huynh có định hướng lành mạnh giúp trẻ tiếp cận với loại hình ấn phẩm Đối tượng, phạm vi vấn đề nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu truyện tranh Nhật Bản góc độ văn hố học, du nhập ảnh hưởng tích cực tiêu cực loại hình Việt Nam - Phạm vị nghiên cứu: Làm rõ nguồn gốc, lịch sử hình thành, tính thẩm mỹ giá trị văn hố truyện tranh vị trí đời sống xã hội Nhật Bản đại Sự du nhập, ảnh hưởng Việt Nam ( giới hạn lứa tuổi thiếu niên nhi đồng Việt Nam) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Dựa nguyên lý Chủ nghĩa Mác –Lênin quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá Đặc biệt phát triển văn hoá dân tộc giao lưu văn hoá hội nhập quốc tế để nghiên cứu tài liệu có liên quan đến truyện tranh – manga Nhật Bản ảnh hưởng Việt Nam - Luận văn sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh trình khảo cứu tài liệu, văn ngồi nước có liên quan đến truyện tranh – manga Nhật Bản mối liên hệ đến truyện tranh Việt Nam - Tiếp cận ngoại quan: Bằng thực tiễn năm tháng học tập nghiên cứu Nhật Bản thực tiễn nhà xuất thư viện Việt Nam - Phát phiếu điều tra tới bạn đọc Việt Nam (chủ yếu bậc cha mẹ có lứa tuổi thiếu niên nhi đồng, em sinh lứa tuổi số thư viện thuộc thành phố lớn) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục cơng trình tham khảo, luận văn gồm có ba chương chi tiết: Chương I: Sự hình thành phát triển manga – truyện tranh Nhật Bản Chương II: Nội dung ý nghĩa manga – truyện tranh Nhật Bản Chương III: Những học kinh nghiệm từ manga – truyện tranh Nhật Bản cho Việt Nam Ngồi ra, chúng tơi cịn biên soạn kèm theo phần phụ lục bao gồm: Một số tranh nói lên nguồn gốc truyện tranh – manga kỷ XII, XVII; Ảnh chân dung số hoạ sĩ vẽ truyện tranh tiếng Nhật Bản ; Một số tranh tiêu biểu mang phong cách manga đại; Một số hình ảnh tác phẩm truyện tranh “Thần đồng đất Việt” – tác phẩm Việt Nam mang phong cách truyện tranh - manga Nhật Bản; Kết điều tra “Tình hình đọc truyện tranh – manga Nhật Bản” 100 em thiếu niên, nhi đồng hai tỉnh, thành phố lớn Hà Nội thị xã Hà Đông ( Hà Tây), Việt Nam v.v bổ xung thêm cho nội dung trình bày luận văn, đồng thời tham khảo bổ ích cho người quan tâm nghiên cứu truyện tranh – manga Nhật Bản CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỆN TRANH - MANGA NHẬT BẢN 1.1 Manga gì? Năm 2002, người Nhật bỏ 500 tỷ yên cho manga Gần 20 tỷ đầu sách tạp chí manga chiếm 40% thị trường xuất nước Đến Nhật Bản, bạn thấy từ nhà sách tiếng, đến quầy sách ga tầu điện, cửa hàng bán hàng tạp hoá đồ ăn nhanh mở cửa 24/24 giờ, tràn ngập sách tạp chí manga Khơng có em thiếu niên nhi đồng, mà niên, sinh viên, bà nội trợ, cụ già nghỉ hưu công chức nhà nước, nhân viên công ty say mê manga Các em học sinh Nhật Bản đọc manga giải lao tiết học, nghỉ trưa, đường đến trường Người lớn đọc manga tầu điện, xe buýt đường đến công ty Và có lẽ Nhật Bản có thư viện, quán cà phê dành riêng cho người đọc manga Vậy manga loại hình tài liệu mà nước có tỷ lệ người biết đọc cao Nhật Bản (96% trẻ em học hết phổ thông trung học, gần 4% trẻ em bỏ học độ tuổi 15 [15,tr.288]) bị manga miên đến vậy? Khi nói đến manga – hay tranh truyện Nhật Bản, hầu hết nghĩ loại hình tài liệu dành cho trẻ em Nhưng thực chất không Ở nước có bề dầy lịch sử truyện tranh, coi cội nguồn loại hình tài liệu Mỹ, Pháp , nói đến truyện tranh, người ta nghĩ là: comics - Truyện tranh hài mà tiếng Việt gọi chung truyện tranh Còn truyện tranh Nhật Bản lại nhắc đến với nguyên gốc tiếng Nhật manga - danh từ riêng để nét văn hoá phổ thông Nhật Bản đại Manga viết theo tiếng Nhật là: 漫?画? (chữ Hán), ま?ん?が(chữ Hiragana)、và マン?ガ (chữ Kitakana) Xét mặt ngữ nghĩa manga ghép hai chữ hán 漫? (mạn) 画?(hoạ) Mạn (漫?) có nghĩa trào phúng, trào lộng, vui nhộn, lan man, phiếm, nghịch ngợm, đùa cợt, khơng gị bó, thả lỏng, khơng chủ đích, ngẫu hứng v.v Hoạ (画?) có nghĩa tranh vẽ Như vậy, manga (漫?画?) có nghĩa hình thức đồ hoạ mang tính ngẫu hứng ứng tác, áp dụng thủ pháp cường điệu (intensification), cách điệu (stylisation), biến tướng biến dạng hình thể (Diformation), hoạt kê (humour), xưng (caricature).v.v., để đem lại hiệu quả: ngộ nghĩnh, dí dỏm, hóm hỉnh, kỳ cục, khác thường …Tranh mang có yếu tố “kỳ” khơng gây phản cảm, từ phát triển thành loại tranh vui, gây cười cách hồn nhiên Trong tranh có yếu tố “khác” khơng xa lạ, hình vẽ thường gợi nhiều liên tưởng gần gũi đặc điểm tính cách nhân vật: khơn ngoan, đần độn, chua ngoa, lém lỉnh, lỳ lợm, đểu cáng, gian xảo, bướng bỉnh, tợn, hiền từ, oai vệ…từ yếu tố phát triển thành tranh châm biếm, đả kích Kết hợp hai yếu tố với yếu tố văn học, mạn hoạ thích hợp với hình thức liên hồn, từ phát triển thành tranh liên hoàn, tranh truyện, phim hoạt hoạ, hoạt hình Về mặt đồ hoạ tranh hình vẽ thể nét, chấm mảng Trong thời kỳ Edo, miêu tả đặc trưng nhiều loại hình hội hoạ khác như: Tobae (điểu vũ hội), Giga (hí hoạ), Kyoga (cuồng hoạ) người ta sử dụng từ ngữ tương đối đồng có hàm chứa tính châm biếm hài hước, vẽ theo cách giản lược, cường điệu hoá vật, việc…Thuật ngữ manga chưa sử dụng rộng rãi mang ý nghĩa ngày nay, xuất số sách lớn thời kỳ này, “Manga hyakujo” (“漫?画?百女?- mạn hoạ bách nữ) xuất năm Bunka thứ 11 (tức năm 1814), với nội dung phong phú bao gồm Giga Fushiga (tranh châm biếm) 10 KẾT LUẬN Truyện tranh – manga Nhật Bản với mặt tốt mặt chưa tốt tồn lựa chọn cho ăn tinh thần đơng đảo bạn đọc trẻ tuổi Việt Nam Chúng ta cấm em học sinh ngừng đọc truyện tranh Nhật Bản số nội dung, ngôn từ chưa phù hợp, so với nhiều yếu tố tích cực mà truyện tranh Nhật Bản đem lại Sự liên tưởng đam mê chăm học tập em khiến bậc phụ huynh lo ngại điều hiển nhiên Tuy nhiên, cần đánh giá Phải đưa truyện tranh Nhật Bản trở thành ăn tinh thần có giá trị cách nhà xuất cần kiểm soát chặt chẽ hơn, lựa chọn đề tài phát hành phù hợp Các bậc cha mẹ cầnbớt chút thời gian, cần em đọc, tìm hiểu giới truyện tranh, để hướng em thấy mặt ưu, tránh mắt xấu Nhật Bản đất nước phát triển khắt khe giáo dục, đồng thời đất nước nhiều nhân tài, biểu tượng cho thông minh sáng tạo Cũng nơi đây, truyện tranh - manga hình thành, nở rộ phát triển phong phú sức tưởng tượng Ở Nhật Bản, người lớn trẻ em mê truyện tranh – manga Họ mê truyện tranh – manga đến mức ăn ngủ thần tượng truyện tranh Sự say mê loại hình văn hố người Nhật khiến cho dân tộc khác phải ngạc nhiên Nhưng họ người đáng khâm phục, trẻ em Nhật học sinh xuất sắc thang bậc đánh giá giới Ở Nhật Bản truyện tranh - manga vốn sản phẩm văn hố dành cho tầng lớp đại chúng, phản ánh xác cách người Nhật nhìn thân nhìn giới Qua nghiên cứu khảo sát truyện tranh - manga xuất Việt Nam năm gần đây, tác giả luận văn xin trành bày vấn đề sau: 80 1- Luận văn đưa nhìn khái quát chung truyện tranh – manga Nhật Bản, hình thành phát triển Phần này, tác giả luận văn trình bày khái niệm, đặc trưng bản, yếu tố: hội hoạ; văn học điện ảnh truyện tranh – manga Điểm quan trọng mà luận văn muốn nêu lên phần là: Truyện tranh – manga Nhật Bản có điểm khác biệt với truyện tranh nước khác? Phải khác biệt tạo nên thành cơng cho loại hình tài liệu nước Nhật khơng nước Nhật, mà cịn thị trường truyện tranh có bề dày, như: Mỹ, Đức, Pháp, hầu châu Á Tác giả luận văn trình bày nét khái quát hình thành trình phát triển truyện tranh – manga Phần tác giả muốn thơng qua nguồn gốc đời, q trình phát triển truyện tranh Nhật Bản làm rõ khái niệm “manga” thường dùng danh từ riêng để loại hình truyện tranh Nhật Bản 2- Luận văn phân tích rõ nội dung ý nghĩa truyện tranh - manga góc độ văn hố đời sống xã hội Nhật Bản đại Phân tích đa dạng thể loại, phong phú chủ đề manga Nhấn mạnh, có truyện tranh – manga Nhật Bản đề cập đến tất lĩnh vực từ phong tục, tập quán, văn hoá, giáo dục, đến thể thao…chứa đựng vô số thể loại hành động, kinh dị, giả tưởng, phiêu lưu, mạo hiểm…; có khả khơi gợi tình cảm người từ hỉ, nộ, ái, ố tới cô đơn, sợ hãi, buồn thương Và có điều đặc biệt truyện tranh - manga có nguồn gốc Nhật Bản, song đề tài mở rộng phạm vi tồn giới, khơng hạn chế không gian, thời gian đối tượng độc giả Điều mặt phản ánh tính chất văn hoá Nhật Bản, văn hố vừa mang tính cởi mở, vừa mang tính khép kín Tính khép kín văn hố Nhật Bản chỗ lĩnh vực người Nhật kiên bảo lưu văn hoá dân tộc (đề cao Chủ nghĩa Dân tộc) Tính cởi mở người Nhật ln tích cực chủ động tiếp thu nhân tố tiến ưu tú từ văn hố khác Tính chất văn hố Nhật Bản làm nên khác biệt truyện tranh Nhật Bản với comic 81 phương Tây, truyện tranh vừa phản ánh phong tục tập quán, văn hoá, kiện nước, vừa khai thác đề tài từ văn hoá, xã hội, lịch sử…của nước giới không nước láng giềng châu Á, mà nước châu Âu, châu Mỹ, châu Phi…Chính điều khiến tryện tranh Nhật Bản gần gũi với tất lứa tuổi tầng lớp xã hội Ngoài ra, phần tác giả luận văn khai thác giá trị văn hoá manga, tính thẩm mỹ, hình tượng, tính lịch sử, tính giáo dục… mangatruyện tranh đời sống xã hội Nhật Bản, nhấn mạnh đến giá trị ý nghĩa văn hố 3- Luận văn phân tích du nhập ảnh hưởng truyện tranh Nhật Bản Việt Nam năm gần Tác giả luận văn phân tích cách khái quát tình hình truyện tranh Việt Nam trước sau có xuất truyện tranh - manga Nhật Bản, vị lịng độc giả trẻ tuổi Việt Nam.; Sự ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ, như: hình thành thói quen hành vi văn minh hành vi đạo đức cho trẻ, góp phần giáo dục thẩm mỹ, giáo dục giới tính, mở mang kiến thức, nâng cao tính sáng tạo, giáo dục trẻ em lao động, ảnh hưởng đến nghệ thuật vẽ truyện tranh Việt Nam Bên cạnh tác giả phân tích ảnh hưởng tiêu cực “dịng manga mang tính bạo lực khiêu dâm” Mà nhiều bậc phụ huynh, nhà giáo dục cho truyện tranh – manga Nhật Bản đề cập đến nhiều vấn đề giới tính, bạo lực ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách trẻ Đây dòng manga vấp phải nhiều phản đối bậc cha mẹ, nhà giáo dục không nước Nhật, mà nước giới Qua phần nghiên cứu mình, tác giả nhận thức rõ khơng Việt Nam, mà Nhật Bản hầu giới, truyện tranh ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ em Các bậc cha mẹ cấm trẻ em đọc truyện tranh Nhật Bản, nhà giáo dục khơng thể lên án loại hình tài liệu Mà cần có định hướng việc nhập, dịch đọc sách trẻ Để làm tốt điều khơng cịn cách khác cần xác lập 82 thái độ tiếp nhận chủ động bình diện cá nhân lẫn bình diện xã hội Qua tác giả luận văn mạnh dạn đưa số ý kiến việc nhập dịch xuất truyện tranh nước ta nay, vai trò quan quản lý văn hoá, nhà xuất bản, bậc cha mẹ, thầy giáo, cô giáo việc định hướng, hướng dẫn em đọc sách Về mặt xã hội, cần lưu ý đến quan quản lý văn hoá, nhà xuất hệ thống thư viện công cộng thư viện trường học Về mặt cá nhân, tức đến công dân, bạn đọc, hết bạn đọc cần có lĩnh đọc, cần dành quan tâm bậc cha mẹ nhà giáo dục + Về phía quan quản lý văn hố, như: như: A12 – Bộ Cơng an, Phịng Quản lý xuất nhập văn hố phẩm nước ngồi - Bộ Văn hố ….cần sớm có biện pháp ngăn chặn, loại trừ loại hình văn hóa phẩm trước chúng có mặt thị trường, như: kiểm sốt việc cấp giấy phép xuất bản, có biện pháp ngăn chặn khơng loại hình sách, tạp chí đọc, mà sách, tạp chí điện tử + Về phía nhà xuất bản: Tác giả cho xuất phát từ nhu cầu, từ lợi ích kinh tế, khẳng định rằng: khơng thể khơng nhập dịch truyện tranh Nhật Bản Tuy nhiên, nhập dịch truyện tranh - manga Nhật Bản yêu cầu đặt cho nhà xuất phải thận trọng lựa chọn sách Cần nhập dịch sách mang tính giáo dục giải trí cao Nhập, dịch xuất tác phẩm dành giải thưởng, đánh giá cao Nhật Bản Cần có diễn đàn trao đổi, buổi mắt truyện có nội dung để thu hút quan tâm em vào thể loại truyện bổ ích Bên cạnh đó, cần có chiến lược khuyến khích, đào tạo nhà hoạ sĩ vẽ truyện tranh chuyên nghiệp Việt Nam Vì có hoạ sĩ Việt Nam hiểu rõ văn hoá Việt Nam, thổi tâm hồn người Việt, văn hố Việt tác phẩm truyện tranh Và tác giả Việt Nam cần lưu 83 ý rằng, trẻ em Việt Nam lại thích đọc truyện tranh Nhật Bản nói riêng, truyện tranh nước ngồi nói chung, mà quan tâm đến truyện tranh Việt Nam? Ngồi yếu tố hội hoạ, chủ đề, yếu tố quan trọng việc xây dựng nhân vật truyện tranh Ở truyện tranh Nhật Bản, nhân vật “nhí” vừa ngộ nghĩnh, vừa ngây thơ, nhiều ngốc ngếch, lại ẩn chứa đức tính nhân văn, hướng thiện, phản ánh ước mơ, hồi bão ngây ngơ, phù hợp với lứa tuổi học trò thời đại công nghiệp ngày Tránh giáo điều, tránh áp đặt, tránh hoàn mỹ nhân vật cổ tích Mà cần hiểu trẻ em ngày nghĩ gì, muốn gì? Tại bạn Xuka lười làm tập lại bạn đọc nhỏ tuổi yêu quí? Vì lười học điểm chung hầu hết bạn nhỏ, làm để học tốt lại phương án giải vấn đề tác giả Các nhà xuất bản, cần có chiến lược kinh doanh sản phẩm văn hoá cách hiệu Cần kết hợp với nhà sản xuất đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ gia dụng, đồ dùng liên quan đến lứa tuổi học trò, công ty may mặc, …kết hợp với nhà sản xuất phim hoạt hình chuyển thể tác phẩm manga tiếng, có tính giáo dục cao, em ưa thích thành phim Ngồi mục đích kinh tế, cịn mục đích quảng bá sản phẩm văn hố có giá trị cao Những tác phẩm hay, có giá trị không đến với bạn đọc thông qua đường truyện tranh, mà nhờ truyện tranh hằn sâu lịng bạn đọc thơng qua nhiều đường khác, sống sinh hoạt hàng ngày + Về phía hệ thống thư viện cơng cộng thư viện trường học: Tác giả có đưa so sánh nhỏ với hệ thống thư viện công cộng Nhật Bản, nhằm nhấn mạnh đến chức giáo dục cộng đồng hệ thống thư viện Điều cho thấy rằng, cho dù tạp chí manga (truyện tranh) có nội dung sex bạo lực bày bán đầy rẫy cửa hàng sách hè phố, hay cửa hàng tạp hoá mở cửa 24/24 giờ, thư viện có qui định nghiêm ngặt cho việc nhập truyện tranh, phục vụ bạn đọc nhỏ tuổi Các nhà xuất cần phối hợp với hệ thống thư viện cơng cộng có buổi giới thiệu tác phẩm truyện tranh có tính giáo dục cao 84 + Về phía bậc cha mẹ: Các bậc phụ huynh khơng nên cấm em đọc truyện tranh, nên bớt chút thời gian giúp em lựa chọn sách cho phù hợp với lứa tuổi Như nhà nghiên cứu truyện tranh Nhật Bản cho rằng: truyện tranh phương tiện giải trí giúp trẻ căng thẳng thi cử, học hành Nừu đọc truyện con, cười nhân vật, bình luận cốt chuyện, vừa khiến trẻ hướng đến chân, thiện, mỹ tác phẩm truyện tranh giúp cho quan hệ cha, me – gần Qua cha mẹ phần hiểu nghĩ gì? muốn gì? Khơng nên để em tự mua truyện Mà cha mẹ cần giúp em lựa chọn truyện, tránh truyện mang tính bạo lực, chém giết, thù hận với âm man rợ Tránh gieo rắc tư tưởng loạn tuổi mầm non, gây ảnh hưởng xấu đến hành vi đối xử người người em Tránh sách mang hình ảnh khêu gợi giáo dục giới tính Cần kiểm sốt việc sử dụng máy tính em, đồng thời cần hạn chế thời lượng đọc truyện tranh em Các bậc cha mẹ qui định thời gian cho em đọc, khơng em q say mê giam vào giới truyện tranh Nhật Bản, quỹ thời gian dành cho học tập sinh hoạt khác khiến kết học tập giảm sút Bên cạnh cần khuyến khích em đọc sách văn học, sách khoa học kỹ thuật khác Giúp em phân biệt đọc truyện tranh để giải trí, để tìm thấy chân, thiện, mỹ tranh Còn đọc sách văn học để giúp em có tư văn học lơgic hơn, trau dồi vốn tiếng Việt tốt Thấy tính thẩm mỹ ngơn ngữ, kiến thức loại hình đọc khác Tác giả luận văn nhận thức đề tài khó, phạm vi đề cập rộng, đề cập liên quan đến nhiều vấn đề lĩnh vực cần nghiên cứu, địi hỏi người nghiên cứu phải có khả tổng hợp, nắm bắt vấn đề phải có kiến thức định đời sống văn hoá, xã hội Nhật Bản, phải nắm bắt vấn đề có lực chun mơn cao thực thi Do đó, chắn luận văn 85 không tránh khỏi thiếu sót nội dung phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn mong muốn nhận thông cảm ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà nghiên cứu để luận văn hồn thiện hơn./ CÁC BÀI VIẾT Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN “Vài nét manga Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số 6(54), 2004.- Tr.,32- 41 “Manga qua thời kỳ lịch sử”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số 3(547),2005.- Tr.,52- 56 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Xuất (2002), “Số chuyên đề kỷ niệm 45 năm NXB Kim Đồng”, Sách (số đặc biệt), Bộ Văn hố - Thơng tin, Hà Nội G.B Sansom (1990), Lược sử văn hoá Nhật Bản, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Công Luận, Lưu Yên (1993), Hội hoạ cổ Trung Hoa, Nhật Bản, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Lê Sĩ Giáo, Hoàng Lương, Lâm Bá Nam…(1997), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Mai Quỳnh Nam (2000), “Văn hoá đại chúng văn hoá gia đình”, Xã hội học (72), tr.31-35 Matsusoka Hitoshi (2002), “Một loạt tạp chí manga làm trẻ em say mê cờ gơ”, Nipponia - Tìm hiểu văn hố Nhật Bản (22), tr 21 Mick Corilss (2003), “Tại người Nhật mê truyện tranh đến thế?”, Nipponia - Tìm hiểu văn hoá Nhật Bản (25), tr.17 Nakano Haruyuki (2005) “Vâng manga”, Bài hội thảo” khám phá sắc văn hoá truyện tranh phim hoạt hình”, Hà nội 87 10 N.D Lêvitơp (1972), Tâm lý học trẻ em Tâm lý học sư phạm Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: nguyên nhân hệ quả, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Noritake Tsuda (1990), Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Phạm Khắc Chương, Tạ Văn Doanh (2000), Chỉ nam nhân cách học trò, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Quang Minh (2004), “Sức hút truyện tranh Nhật Bản”, Giáo dục thời đại (152), tr.4 15 Richard Bowring, Peter Kornicki (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Xí nghiệp in Thuỷ Lợi, Hà Nội 16 Thanh Hoa (2004), “Cần quan tâm đến trẻ em đọc truyện tranh Nhật Bản”, Phụ nữ Thủ (41/722), tr.6 17 Trần Quốc Tồn (2005), “Biên soạn truyện tranh lịch sử”, Thế Giới Mới (650), tr.82-86 18 Trung Cường (2006), “Truyện tranh manga phim hoạt hình trẻ em Việt Nam”, Khoa học Đời sống (Xuân), tr.107-108 88 19 Vũ Lan Hương (2005), “Hoạ sĩ truyện tranh trẻ: Lúng túng tìm lối đi”, Khoa học Đời sống (14/10/2005), tr.6 20 Yonezawa Yoshihiro (2003), “Animê - phim hoạt hình, văn hố phổ thơng Nhật Bản”, Nipponia - Tìm hiểu văn hố Nhật Bản (27), tr.4-16 Tiếng Anh 21 Frederik L Schodt (1998), Manga! Manga! The Wold of Japanese comics, Kodansha, Tokyo 22 Fusanosuke Natsume (2000), “Japan's Manga Culture”, The Japan Foudation Newsletter, Vol.XXVII, pp.1-2 23 Hisateru Furuta (2004), “Manga overseas”, Asia - Pacific Prespective, Vol 2, No 1, pp.1-22 24 Hisateru Furuta (2004), “Animated expoxrt” Asia - Pacific Prespective, Vol 2, No 1, pp.22-26 25 Natsume Fusanosuke (2003), “Japan Manga: Its Expression and Popularity”, The Japan Foudation Newsletter, Vol.XXVII, pp.3-5 Tiếng Nhật 李? 順?花ễ(2000), “日?本、マン?ガ、マン?ガ図書?館Ù”、司書?日?本語ờ?Ơ修課Û 題ố?Œ?|ート集、大?阪 “漫?画?:日?本の庶?民文?化?”, 夏目房の輔ó(2001), 89 日?本語ờ?Wャ?ナル?,東?京? Trang WEB http://www.dantri.vn.com http://www.nxbkimdong.com.vn/gioithieu/changduong.asp http://JETRO.net/日?本製?アニメと?マン?ガの国?際戦?略REITI経済?産業? 研究?所? http://www.SF Gate.net http://ja.wikipedia.org/wiki/manga http://vizmedia.com 90 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ĐỌC TRUYỆN TRANH MANGA NHẬT BẢN (Mẫu) Để tìm hiều tình hình đọc truyện tranh Nhật Bản lứa tuổi – 14 Việt Nam Chúng mong nhận giúp đỡ con, thông qua việc trả lời số câu hỏi Các trí với phương án trả lời đánh dấu x vào  dịng Xin giới thiệu mình: - Họ tên:……………………………………Giới tính: Nam  Nữ  - Tuổi:……………………………………………………………… Các đọc truyện tranh Nhật Bản chưa? - Chưa  - Đã đọc  – Thường xuyên đọc  Nếu có, thời gian dành cho việc đọc truyện tranh Nhật Bản bao nhiêu? - Từ 1-2 tiếng  - Từ 2-3 tiếng  - Từ 3-4 tiếng  - Trên tiếng  Mục đích đọc truyện tranh Nhật Bản con: - Giải trí  – Học tập  – Tham khảo để học tập  Con thường đọc truyện tranh Nhật Bản đâu? - Tại nhà  - Thư viện  – Cửa hàng thuê truyện  – Lớp  - Nơi khác  Ai thường mua truyện tranh Nhật Bản cho con? - Bố, mẹ  – Tự  - Người khác  Con có nhận xét truyện tranh Nhật Bản? - Khơng hay  – Bình thường  91 - Hay  Tại sao? - Hình thức đẹp  - Nội dung lơi  - Cả hai  Các ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn con! BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA - Số lượng: 100 em - Nam: - Nữ: 41 em 59 em Các đọc truyện tranh Nhật Bản chưa? 92 - Chưa: - Đã đọc: 100/100 - Thường xuyên đọc: 100/100 Nếu có, thời gian dành cho việc đọc truyện tranh Nhật Bản bao nhiêu? - Từ 1-2 tiếng: 37 /100 - Từ 2-3 tiếng: 54 /100 - Từ 3-4 tiếng: /100 - Trên tiếng: Mục đích đọc truyện tranh Nhật Bản con: - Giải trí : - Học tập : - Tham khảo để học tập : 100/100 Con thường đọc truyện tranh Nhật Bản đâu? - Tại nhà: 67/100 - Thư viện : 56/ 100 - Cửa hàng thuê truyện: - Lớp : - Nơi khác: 7/ 100 44 /100 Ai thường mua truyện tranh Nhật Bản cho con? - Bố, mẹ: - Tự mình: 56 /100 - Người khác: 34/100 82/ 100 Con có nhận xét truyện tranh Nhật Bản? - Khơng hay: - Bình thường: - Hay : 5/100 95/ 100 93 Tại sao? - Hình thức đẹp : - Nội dung lơi cuốn: 89 /100 - Cả hai: 82/100 92 /100 Các ý kiến khác: 94 ... phát triển manga – truyện tranh Nhật Bản Chương II: Nội dung ý nghĩa manga – truyện tranh Nhật Bản Chương III: Những học kinh nghiệm từ manga – truyện tranh Nhật Bản cho Việt Nam Ngồi ra, chúng... 1.2.2 Yếu tố văn học truyện tranh- manga Nhật Bản Truyện tranh Nhật Bản loại hình đặc biệt, tác phẩm truyện tranh có lời thoại, có tranh minh hoạ Vì vậy, để tạo nên ấn phẩm truyện tranh khơng tránh... Bản Ngồi ra, Nhật Bản cịn có nhiều loại hình truyện tranh - manga có ích cho người lớn, như: manga dành cho nội trợ, manga lịch sử, manga cho người học ngoại ngữ… Tranh vẽ truyện tranh dễ vào tâm

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Xuất bản (2002), “Số chuyên đề kỷ niệm 45 năm NXB Kim Đồng”, Sách (số đặc biệt), Bộ Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số chuyên đề kỷ niệm 45 năm NXB Kim Đồng”, "Sách
Tác giả: Cục Xuất bản
Nhà XB: NXB Kim Đồng”
Năm: 2002
2. G.B. Sansom (1990), Lược sử văn hoá Nhật Bản, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử văn hoá Nhật Bản
Tác giả: G.B. Sansom
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1990
3. Hoàng Công Luận, Lưu Yên (1993), Hội hoạ cổ Trung Hoa, Nhật Bản, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội hoạ cổ Trung Hoa, Nhật Bản
Tác giả: Hoàng Công Luận, Lưu Yên
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 1993
4. Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại
Tác giả: Lê Như Hoa
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2003
5. Lê Sĩ Giáo, Hoàng Lương, Lâm Bá Nam…(1997), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương
Tác giả: Lê Sĩ Giáo, Hoàng Lương, Lâm Bá Nam…
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1997
6. Mai Quỳnh Nam (2000), “Văn hoá đại chúng và văn hoá gia đình”, Xã hội học (72), tr.31-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá đại chúng và văn hoá gia đình”, " Xã hội học
Tác giả: Mai Quỳnh Nam
Năm: 2000
7. Matsusoka Hitoshi (2002), “Một loạt tạp chí manga làm trẻ em say mê cờ gô”, Nipponia - Tìm hiểu văn hoá Nhật Bản (22), tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một loạt tạp chí manga làm trẻ em say mê cờ gô”, " Nipponia - Tìm hiểu văn hoá Nhật Bản
Tác giả: Matsusoka Hitoshi
Năm: 2002
8. Mick Corilss (2003), “Tại sao người Nhật mê truyện tranh đến thế?”, Nipponia - Tìm hiểu văn hoá Nhật Bản (25), tr.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao người Nhật mê truyện tranh đến thế?”," Nipponia - Tìm hiểu văn hoá Nhật Bản
Tác giả: Mick Corilss
Năm: 2003
9. Nakano Haruyuki (2005). “Vâng đó chính là manga”, Bài hội thảo” khám phá bản sắc văn hoá trong truyện tranh và phim hoạt hình”, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vâng đó chính là manga”, "Bài hội thảo” khám phá bản sắc văn hoá trong truyện tranh và phim hoạt hình”
Tác giả: Nakano Haruyuki
Năm: 2005
10. N.D. Lêvitôp (1972), Tâm lý học trẻ em và Tâm lý học sư phạm. Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em và Tâm lý học sư phạm
Tác giả: N.D. Lêvitôp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1972
11. Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: nguyên nhân và hệ quả, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: nguyên nhân và hệ quả
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2000
12. Noritake Tsuda (1990), Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản
Tác giả: Noritake Tsuda
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1990
13. Phạm Khắc Chương, Tạ Văn Doanh (2000), Chỉ nam nhân cách học trò, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chỉ nam nhân cách học trò
Tác giả: Phạm Khắc Chương, Tạ Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
14. Quang Minh (2004), “Sức hút của truyện tranh Nhật Bản”, Giáo dục thời đại (152), tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức hút của truyện tranh Nhật Bản”, "Giáo dục thời đại
Tác giả: Quang Minh
Năm: 2004
15. Richard Bowring, Peter Kornicki (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Xí nghiệp in Thuỷ Lợi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư Nhật Bản
Tác giả: Richard Bowring, Peter Kornicki
Năm: 1995
16. Thanh Hoa (2004), “Cần quan tâm đến trẻ em đọc truyện tranh Nhật Bản”, Phụ nữ Thủ đô (41/722), tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần quan tâm đến trẻ em đọc truyện tranh Nhật Bản”, " Phụ nữ Thủ đô
Tác giả: Thanh Hoa
Năm: 2004
17. Trần Quốc Toàn (2005), “Biên soạn truyện tranh lịch sử”, Thế Giới Mới (650), tr.82-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên soạn truyện tranh lịch sử”," Thế Giới Mới
Tác giả: Trần Quốc Toàn
Năm: 2005
18. Trung Cường (2006), “Truyện tranh manga và phim hoạt hình đối với trẻ em Việt Nam”, Khoa học và Đời sống (Xuân), tr.107-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện tranh manga và phim hoạt hình đối với trẻ em Việt Nam”, "Khoa học và Đời sống
Tác giả: Trung Cường
Năm: 2006
19. Vũ Lan Hương (2005), “Hoạ sĩ truyện tranh trẻ: Lúng túng tìm lối đi”, Khoa học và Đời sống (14/10/2005), tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạ sĩ truyện tranh trẻ: Lúng túng tìm lối đi”," Khoa học và Đời sống
Tác giả: Vũ Lan Hương
Năm: 2005
20. Yonezawa Yoshihiro (2003), “Animê - phim hoạt hình, văn hoá phổ thông Nhật Bản”, Nipponia - Tìm hiểu văn hoá Nhật Bản (27), tr.4-16.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Animê - phim hoạt hình, văn hoá phổ thông Nhật Bản”, "Nipponia - Tìm hiểu văn hoá Nhật Bản
Tác giả: Yonezawa Yoshihiro
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN