Tăng cường nguồn thông tin điện tử tại trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

125 7 0
Tăng cường nguồn thông tin điện tử tại trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THẾ LONG TĂNG CƯỜNG NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHÊ QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN HÀ NỘI – 2006 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ VÀ NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 12 1.1 Tổng quan tình hình phát triển nguồn tin điện tử giới Việt Nam 12 1.1.1 Xu hướng phát triển nguồn tin điện tử giới 12 1.1.2 Tình hình phát triển nguồn tin điện tử Việt Nam 16 1.2 Khái quát trình hình thành phát triển Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 21 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 21 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 22 1.2.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán 23 1.2.4 Về quan hệ hợp tác 27 1.2.5 Định hướng phát triển Trung tâm năm tới 27 1.3 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 32 1.3.1 Người dùng tin 32 1.3.2 Nhu cầu tin người dùng tin 37 1.4 Vai trò nguồn tin điện tử phát triển Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 40 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 44 2.1 Quá trình hình thành phát triển nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 44 2.2 Các sở liệu Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 46 2.2.1 Cơ sở liệu Trung tâm xây dựng 46 2.2.2 Cơ sở liệu đĩa CD-ROM 49 2.2.3 Cơ sở liệu trực tuyến nước 57 2.3 Các xuất phẩm điện tử 58 2.3.1 Ấn phẩm thông tin 58 2.3.2 Bản tin điện tử 61 2.4 Các hình thức phát triển nguồn tin 63 2.4.1 Nguồn mua 64 2.4.2 Nguồn trao đổi 65 2.4.3 Nguồn biếu, tặng 66 2.4.4 Nguồn tài liệu nội sinh 66 2.4.5 Nguồn điện tử 67 2.5 Phương thức tổ chức khai thác nguồn tin điện tử 67 2.5.1 Phương thức tổ chức 67 2.5.2 Khả khai thác 77 2.6 Nhận xét đánh giá nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 92 2.6.1 Những điểm mạnh 92 2.6.2 Những điểm yếu 93 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 96 3.1 Tăng cường bổ sung nguồn tin điện tử 96 3.2 Tăng cường chất lượng nguồn tin điện tử 98 3.3 Phát triển sở hạ tầng thông tin ứng dụng công nghệ thơng tin 100 3.4 Tăng cường kinh phí phát triển nguồn tin điện tử 101 3.5 Mở rộng quan hệ hợp tác nước 102 3.6 Nâng cao trình độ nghiệp vụ thơng tin - thư viện 104 3.6.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ thông tin - thư viện cho cán 104 3.6.2 Nâng cao trình độ tin học cho người dùng tin 106 3.7 Tăng cường công tác tuyên truyền nguồn tin điện tử 107 3.8 Chia sẻ nguồn tin điện tử qua Consortium 108 3.8.1 Kinh nghiệm consortium Đài Loan 110 3.8.2 Kinh nghiệm consortium Ấn Độ 111 3.8.3 Mơ hình Consortium Việt Nam 113 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BOOK Tên sở liệu sách Trung tâm CGTV Tên sở liệu chuyên gia, quan, tổ chức tư vấn, môi trường, chuyển giao công nghệ CNH - HĐH Công nghiệp hố - Hiện đại hố CNTT Cơng nghệ thơng tin CSDL Cơ sở liệu CSVC Cơ sở vật chất HSDN Tên sở liệu hồ sơ doanh nghiệp ICP Nhà cung cấp nội dung thông tin lên Internet ISP Nhà cung cấp dịch vụ Internet dùng riêng KH&CN Khoa học Công nghệ KH&KT Khoa học Kỹ thuật KQNC Tên sở liệu báo cáo kết nghiên cứu khoa học công nghệ LA Tên sở liệu luận án Trung tâm NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin SCITEC Tên sở liệu lĩnh vực khoa học công nghệ giới STD Tên sở liệu lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam TC Tên sở liệu tạp chí TECHNO Tên sở liệu chuyển giao công nghệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn VBPQPL Tên sở liệu văn pháp quy chuyển giao công nghệ VTM Tên sở liệu thị trường công nghệ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU Bảng 1: Tỷ lệ loại bạn đọc Trung tâm 33 Bảng 2: Lĩnh vực KH&CN NDT quan tâm 37 Bảng 3: Một số CSDL Trung tâm xây dựng 68 Bảng 4: Một số CSDL CD-ROM nhập nội 71 Bảng 5: So sánh tìm tin theo chế độ Off-line On-line 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ MINH HOẠ Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm 24 Hình 2: Nhân lực Trung tâm 25 Hình 3: Thành phần NCTcủa NDT Trung tâm 34 Hình 4: Kinh phí bổ sung nguồn tin điện tử Trung tâm hàng năm 64 Hình 5: Màn hình trang chủ Vista 72 Hình 6: Màn hình trang nội dung thơng tin nghiên cứu phát triển 73 Hình 7: Màn hình trang thơng tin CSDL có Trung tâm 74 Hình 8: Màn hình trang thơng tin Chợ công nghệ thiết bị Việt Nam 75 Hình 9: Màn hình trang tin tức kiện 75 Hình 10: Màn hình trang thơng tin khoa học cơng nghệ doanh nghiệp 76 Hình 11: Màn hình trang tra cứu CSDL 80 Hình 12: Màn hình tra cứu tồn CSDL 81 Hình 13: Màn hình kết tìm kiếm 82 Hình 14: Màn hình hiển thị chi tiết nội dung tài liệu 82 Hình 15: Màn hình tra cứu CSDL tồn văn Khoa học Cơng nghệ 84 Hình 16: Màn hình tìm kiếm kết nghiên cứu 84 Hình 17: Màn hình kết tìm kiếm kết nghiên cứu 85 Hình 18: Màn hình tìm kiếm CSDL Blackwell 86 Hình 19: Màn hình hiển thị theo năm CSDL Blackwell 87 Hình 20: Màn hình chi tiết tạp chí CSDL Blackwell 88 Hình 21: Màn hình trang cơng nghệ chào bán 89 Hình 22: Màn hình hiển thị thuộc lĩnh vực Giao thông -Vận tải 89 Hình 23: Màn hình nội dung chi tiết thiết bị/công nghệ 90 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhân loại bước vào thời đại kinh tế lấy tri thức làm nguồn tài nguyên quan trọng hàng đầu, lấy sử dụng, phân phối sản xuất tri thức làm nhân tố chủ yếu Đó thời đại mà KH&CN lực lượng sản xuất thứ nhất, thời đại kinh tế tri thức, xã hội thông tin Khác với loại hình kinh tế trước lấy công nghiệp truyền thống làm tảng, lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên thiếu thốn ỏi làm chỗ dựa để phát triển sản xuất, kinh tế tri thức lấy công nghệ cao làm lực lượng sản xuất, lấy tri thức - nguồn tài nguyên vô tận làm chỗ dựa chủ yếu, lấy CNTT làm tảng để phát triển Xu thể chiến lược “tồn cầu hố”, tạo hội thách thức to lớn cho nước trình CNH - HĐH kinh tế - xã hội Trong xã hội thơng tin, nguồn lực thơng tin nói chung nguồn tin điện tử nói riêng trở thành tài sản sức mạnh dân tộc, quốc gia, gắn chặt với tồn phát triển kinh tế - xã hội Nguồn tin điện tử sử dụng nguồn lực để phát triển kinh tế, hỗ trợ quản lý, thúc đẩy phát triển văn hoá - giáo dục,… Ảnh hưởng mà nguồn tin điện tử mang lại thời đại ngày nay, không phát triển quốc gia giới mà ảnh hưởng trực tiếp tới sống thể chế trị Đây yếu tố quan trọng, mang tính bắt buộc có tầm chiến lược phát triển đất nước, trình tổ chức đạo, điều phối lĩnh vực hoạt động như: kinh tế, xã hội, trị, an ninh quốc phịng,… Việt Nam khơng nằm ngồi xu phát triển chung Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nước ta năm qua ban hành số văn quan trọng làm sở pháp lý để xây dựng phát triển hệ thống thông tin KH&CN đất nước Tiền đề quan trọng cho đổi khuôn khổ pháp lý Luật Khoa học Công nghệ Với Luật này, lần hoạt động thông tin KH&CN Việt Nam điều chỉnh luật, đặc biệt Luật rõ: "Chính phủ đầu tư xây dựng hệ thống thông tin KH&CN quốc gia đại, bảo đảm thông tin đầy đủ kịp thời thành tựu quan trọng lĩnh vực KH&CN nước giới; ban hành quy chế quản lý thông tin KH&CN" Và gần nhất, Nghị định số 159/NĐ-CP Chính phủ hoạt động thông tin KH&CN ban hành, thể quan điểm đạo chủ yếu: “Khẳng định vai trò Nhà nước việc xây dựng phát triển hệ thống thông tin KH&CN quốc gia đại Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho phát triển hoạt động thơng tin KH&CN, khuyến khích phát triển dịch vụ thơng tin KH&CN có thu, tạo lập thị trường thông tin KH&CN, đáp ứng NCT tổ chức, cá nhân xã hội” Để thực điều này, quan thông tin - thư viện cần có biện pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động công tác thông tin khoa học, tăng cường phát triển nguồn tin điện tử mình, đồng thời có liên kết chia sẻ với quan thơng tin - thư viện khác Với vai trị quan đầu ngành Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia thực chức đầu mối liên kết trung tâm mạng lưới tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN, phổ biến, tuyên truyền KH&CN,… Hiện nay, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia bước nâng cao chất lượng hoạt động thông tin, phục vụ đắc lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ nước Tuy nhiên, xu phát triển đòi hỏi quan thơng tin - thư viện nói chung, Trung tâm Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia nói riêng phải nắm bắt nhanh chóng làm chủ thành tựu mà cách mạng thông tin mang lại Thông tin KH&CN cần coi nguồn tài nguyên đặc biệt, xây dựng khai thác tốt nhân tố định hiệu hoạt động Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đó, công tác xây dựng khai thác nguồn lực thông tin KH&CN Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia cần nghiên cứu cách đồng Từ đó, đưa giải pháp hợp lý nhằm tăng cường, đổi công tác tổ chức khai thác nguồn lực thơng tin, góp phần thúc đẩy hoạt động Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia phát triển cách toàn diện, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH - HĐH đất nước Với mong muốn tìm hiểu đóng góp phần nhỏ bé vào trình giải vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Tăng cường nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Vấn đề tăng cường nguồn tin điện tử có nhiều luận văn nghiên cứu hầu hết vào khảo sát nghiên cứu nguồn tin điện tử thư viện trung tâm thông tin cụ thể Tuy nhiên quan lại có tính chất, đặc thù riêng người có cách tiếp cận giải vấn đề khác Tại Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia có nhiều luận văn, đề tài nghiên cứu tập trung vào: phát triển nguồn tin KH&CN, chế tổ chức khai thác ngân hàng liệu 10 KH&CN, sản phẩm dịch vụ thông tin Trung tâm Thông tin Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia,… Tuy nhiên, vấn đề tăng cường nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia chưa có luận văn đề tài nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu công tác phát triển nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng sách phát triển, tổ chức khai thác nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ quốc gia MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở khảo sát thực trạng nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, xác định phương hướng đề xuất giải pháp tăng cường nguồn tin điện tử để đáp ứng kịp thời NCT NDT tin thời kỳ CNH - HĐH đất nước NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu NCT NDT Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia - Khảo sát phân tích thực trạng sách phát triển, công tác tổ chức khai thác nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia - Đề xuất giải pháp để phát triển nguồn tin điện tử nhằm đáp ứng NCT NDT Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia 111 phí, thời gian đầu STIC đầu tư khoản tiền lớn để mua trang thiết bị, phần cứng phần mềm số CSDL EBSCO-Host, OCLC FirstSearch, SWETS-net cho phép viện nghiên cứu quốc gia truy cập Năm 2000, dự án nhận khoản tài trợ từ MOE NSC trị giá 1,5 triệu USD, ngồi phần kinh phí tương đương CONCERT thư viện thành viên đóng góp Trên sở nghiên cứu nguồn tin điện tử thị trường NCT thư viện; viện nghiên cứu STIC định phương án bổ sung: nguồn tin có nhu cầu sử dụng cao, xứng đáng th quy mơ quốc gia STIC trả tiền thuê cung cấp cho thành viên Những nguồn tin không xứng đáng thuê quy mơ quốc gia có giá q cao STIC áp dụng mơ hình liên hợp vận động thành viên quan tâm bỏ tiền mua Hiện nguồn thơng tin CONCERT gồm có: Academic Search Elite, Bussness Source Premier EBSCO - Host, Compendex, Ei - Village, IEEE/IEE online, OCLC FisrtSearch, SDOC, SWETS net, Web of Science, ABI/Inform, OVID, LINK, GaleNet, Cambridge Scientific Abstracts, Science Direct Thông qua nguồn thông tin STIC đáp ứng 90% NCT NDT 175 đơn vị thành viên, bao gồm 56 trường đại học, 64 trường cao đẳng, 25 trường dạy nghề 20 viện nghiên cứu 3.8.2 Kinh nghiệm consortium Ấn Độ Tại Ấn Độ, liên hợp thư viện thành cơng có tên INDEST Consortium (Indian National Digital Library in Enginneering Science and Technology) Đây liên hợp thư viện trường đại học viện nghiên cứu vùng New Delhi INDEST gồm 114 thành viên, có 38 thành viên nịng cốt thư viện, viện nghiên cứu thuộc Bộ phát triển nguồn nhân lực (MHRD), 60 thành viên từ Hội đồng Giáo dục Công nghệ 112 (AICTE) 16 thành viên từ quan khác INDEST Consortium tài trợ Bộ phát triển nguồn nhân lực thông qua việc cung cấp phần lớn tài cho INDEST Consortium để mua nguồn tin điện tử Chi phí hàng năm để trì INDEST Consortium 185, 932 triệu rupi (tương đương khoảng triệu USD) kinh phí tài trợ từ Bộ phát triển nguồn nhân lực 144, 765 triệu rupi, số tiền đóng góp thành viên 41,167 triệu rupi Với số tiền này, INDEST mua nguồn tin lớn cho phép tất thành viên liên hợp truy cập, khai thác Người tính rằng, tất 114 thành viên mua riêng lẻ để truy cập vào nguồn tin phải 1.640 triệu rupi (tương đương khoảng 40 triệu USD) Như vậy, thông qua INDEST Consortium, thành viên INDEST tiết kiệm khoản kinh phí khổng lồ tới 1.454 triệu rupi (tương đương khoảng 35 triệu USD) Kinh nghiệm mơ hình CONCERT Đài Loan INDEST Ấn Độ cho thấy phủ có vai trị định việc hình thành trì hoạt động liên hợp, lợi ích kinh tế mà liên hợp đem lại to lớn nhiều số kinh phí mà phủ tài trợ cho liên hợp Kinh nghiệm Đài Loan Ấn Độ phù hợp với hồn cảnh kinh phí eo hẹp thư viện Việt Nam Từ kinh nghiệm nước cho thấy, để hình thành liên hợp thư viện để liên hợp hoạt động có hiệu quả, cần có số yếu tố sau: - Các thư viện tham gia liên hợp sở hoàn toàn tự nguyện hài hồ quyền lợi - Phải có tổ chức (thường quan nhà nước) đứng bảo trợ - Các thư viện tham gia liên hợp phải có diện bổ sung tài liệu gần giống 113 - Phải có cán thư viện nhiệt tình làm nịng cốt, sẵn sàng tự nguyện làm cơng việc liên hợp tìm đối tác, đàm phán với nhà xuất bản, nhà cung cấp tài liệu, thương thảo hợp đồng,… 3.8.3 Mơ hình Consortium Việt Nam Theo kinh nghiệm nước, hoàn cảnh nước ta nay, nên hình thành liên hợp thư viện sau đây: - Liên hợp thư viện trường đại học Liên hợp bao gồm thư viện trường đại học khoa học, công nghệ nước - Liên hợp quốc gia thư viện khoa học, trung tâm thông tin bộ, ngành Các thư viện khoa học trung tâm thơng tin thuộc bộ, ngành có diện bổ sung tương đối gần nhau, bao gồm nhiều lĩnh vực KH&CN như: khoa học (toán học, vật lý, hoá học, sinh học,…), khoa học ứng dụng (địa chất, khai thác mỏ, lượng, điện tử tin học, luyện kim,…) để dễ dàng việc chọn lựa nguồn tin Tuy nhiên, liên hợp khơng hồn tồn khép kín, thư viện thuộc loại hình khác tham gia liên hợp thấy cần thiết có lợi Những nguồn tin điện tử đàm phán để mua cho liên hợp theo phương thức license CSDL như: PASCAL, COMPENDEX, EBSCO, Chemical Abstracts, Science@Direct Elsevier; IEEE/IEE Information Handing Service; ABI/Inform; Proquest UMI; NEXIS-LEXIS; OVID; Springer LINK; GaleNet; Cambridge Scientific Abstracts Theo kinh nghiệm CONCERT Đài Loan INDEST Ấn Độ với nguồn tin đáp ứng tới 80 - 90% nhu cầu thông tin tin cho nghiên cứu khoa học triển khai nước ta nói chung Trung tâm nói riêng 114 Để hoạt động có hiệu quả, liên hợp cần có bảo trợ Bộ Khoa học Công nghệ, thông qua quan thông tin đứng đầu hệ thống Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia Theo kinh nghiệm nước, để triển khai liên hợp với nguồn tin cần có khoản kinh phí năm vào khoảng 1,5 - triệu USD Với khoản kinh phí này, xem lớn với khoản kinh phí mà thoả mãn 80 - 90% nhu cầu thông tin cho nghiên cứu phát triển KH&CN đáng để đầu tư Trên thực tế, từ năm trở lại đây, Trung tâm đóng vai trị nịng cốt việc thành lập phát triển liên hợp thư viện bổ sung chia sẻ nguồn tin điện tử (Library Consortium on E - Resources in Vietnam) Liên hợp thư viện tập hợp 30 trung tâm thông tin thư viện hàng đầu Việt nam để phối hợp, bổ sung chia sẻ CSDL lớn Ebsco, Blackwell,… với 15.000 tên tạp chí toàn văn lĩnh vực KH&CN, giáo dục đào tạo, kinh tế, xã hội, y tế,… Nói tóm lại, để xây dựng liên hợp thư viện để bổ sung tài liệu, đặc biệt tài liệu điện tử đòi hỏi bách thư viện nước ta Để liên hợp thư viện hoạt động có hiệu quả, cần có đồng thuận, tự nguyện tham gia thư viện quan trọng hết có bảo trợ Chính phủ, trước hết Bộ Khoa học Cơng nghệ 115 KẾT LUẬN Bước vào kỷ 21, kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập với nước khu vực giới AFTA, OPEC,… Đi với hội nhập toàn kinh tế phải kể đến cách mạng công nghệ thông tin diễn sôi động, tác động sâu sắc đến toàn mặt hoạt động kinh tế xã hội Song song với phát triển đó, nguồn tin điện tử ngày có vai trị to lớn xã hội, nguồn tin điện tử nguồn lực cho phát triển đất nước, đặc biệt thông tin KH&CN trở thành nguồn lực tác động mạnh mẽ trực tiếp tới hoạt động trị, kinh tế - xã hội tất nước giới nước riêng biệt Đồng thời nhân tố quan trọng cấu thành thúc đẩy phát triển đa dạng đời sống xã hội toàn nhân loại Nhận thức tầm quan trọng đó, năm qua Trung tâm khơng ngừng phát triển để thực vai trò tổ chức thông tin đầu mối hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Nguồn lực thông tin, tư liệu Trung tâm tăng cường, trở thành nguồn thông tin KH&CN lớn đất nước Trung tâm đứng đầu việc ứng dụng công nghệ đại, đặc biệt CNTT truyền thông vào dây chuyền thông tin - tư liệu Trung tâm Các hoạt động Trung tâm có đóng góp to lớn vào phát triển công tác thông tin KH&CN đất nước, tập trung vào đảm bảo thông tin cho định hướng lĩnh vực ưu tiên nghiệp CNH - HĐH đất nước Qua khảo sát, phân tích đánh giá trình xây dựng khai thác nguồn tin điện tử Trung tâm, luận văn thạc sỹ này, tác giả đưa điểm làm điểm hạn chế, để từ đề xuất 116 giải pháp có khả thực thi nhằm thúc đẩy nhanh trình xây dựng khai thác nguồn tin điện tử Trung tâm Với khoa học thực tiễn trình bày luận văn, tác giả tin tưởng giải pháp nêu sớm xem xét thực Việc thực giải pháp nêu luận văn góp phần vào việc thực hoá nội dung phương hướng, hoạt động Trung tâm năm tới Các giải pháp muốn thực cần có ủng hộ tích cực ban giám đốc, quan tâm nhiệt tình cán Trung tâm Chính đồng lịng góp phần nâng cao chất lượng nguồn tin điện tử Trung tâm, đáp ứng tối đa NCT NDT yêu cầu phát triển ngành giai đoạn đổi đất nước 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Tạ Hoài Anh (2005), Đảm bảo thông tin khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc Gia, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc Gia, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Kỷ yếu hội nghị ngành thông tin Khoa học Công nghệ lần thứ V, Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2004), Chương trình hành động Chính phủ thực kết luận Trung ương (Khóa IX) Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 159/NĐ-CP ngày 31/08/2004 Chính phủ hoạt động thông tin khoa học công nghệ, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Dự thảo văn kiện trình Đại hội X Đảng, Nh.x.b Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mạc Thuỳ Dương (2005), Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử thư viện Quân đội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Thư viện Quân đội, Hà Nội Mai Hà (1999), Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Hào (2004), Tổ chức quản lý khai thác nguồn lực thơng tin học viện Chính trị Quân sự, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 118 Trần Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2004), Tra cứu thông tin hoạt động thông tin - thư viện, Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành thư viện - thông tin, Trường đại học Văn hoá, Hà Nội 10 Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin thư viện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Bách Khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Huệ (2004), “Thư viện điện tử trường Đại học tổng hợp Amsterdam vấn đề xây dựng thư viện điện tử Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (3), tr 18 - 24 12 Nguyễn Hữu Hùng (2001), Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia thông tin khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hùng (2002), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin mới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Ứng dụng công nghệ thông công tác thư viện nhằm nâng cao chất lượng nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu KH&CN”, tr - 14 Tạ Bá Hưng (1998), “Chiến lược tăng cường công tác thông tin KH&CN Việt Nam chương trình hành động từ tới năm 2000 2005”, Kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin - Tư liệu khoa học công nghệ, tr.14 - 25 15 Nguyễn Văn Khanh (1998), “Thông tin Khoa học Công nghệ: Hiện trạng trọng tâm phát triển”, Kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin - Tư liệu khoa học công nghệ, tr -13 16 Cao Minh Kiểm (2001), Nghiên cứu xây dựng chế tổ chức khai thác hiệu ngân hàng liệu khoa học công nghệ quốc gia 119 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 17 Kirill Fesenko (2003), “Lựa chọn tổ chức sử dụng nguồn tin điện tử”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (4), tr 22 - 26 18 Nguyễn Viết Nghĩa (2000), Nghiên cứu xây dựng sách phát triển nguồn tin khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia giai đoạn 2000 - 2010, Đề tài cấp Trung tâm, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1), tr - 17 20 Nguyễn Viết Nghĩa (2003), “Tài liệu điện tử giá tài liệu điện tử”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1), tr - 21 Notess, Greg R (1999), “Những lời khuyên đánh giá CSDL web mạng”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (2), tr.15 - 18 22 Quốc Hội (2000), Luật Khoa học Cơng nghệ, Nh.x.b Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Văn Sơn (1998), “Đảm bảo nguồn thông tin giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố”, Kỷ yếu hội nghị ngành Thơng tin - Tư liệu khoc học công nghệ, tr.63 - 71 24 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 120 27 Nguyễn Hữu Viêm (2004), “Sách điện tử: Thách thức phát triển”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (4), tr 20 - 23 II Tiếng Anh 28 Peter, Brophy (2001), The library in the twenty - first century: new services for the information age, Library Association, London 29 Stuart D.Lee (2004), Building an electronic resource collection: A partical guide, Facet Publishing, London 30 Gorman G.E (2002), The digital factory in library and information services,International yearbook of library and information management 2002/2003, Facet Publishing, London 31 Susan J.Barnes (2004), Becoming a digital library, Marcel Dekker, New York 32 Aravind, Tiwari (2002), Evaluation of electronic libraries, APH Publishing Corp, New Delhi III Nguồn tin khác 33 Nguồn tin khai thác mạng Vista (http://www.vista.gov.vn) 34 Nguồn tin khai thác Internet 121 PHỤ LỤC 1: QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP TRUNG TÂM UỶ BAN KHOA HỌC NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHỦ NHIỆM UỶ BAN KHOA HỌC NHÀ NƯỚC - Căn Điểm Điều Quyết định số 244-NQ/HĐNN8 ngày 31-31990 Hội đồng Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đổi tên Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước thành Uỷ ban Khoa học Nhà nước - Căn Điều lệ Tổ chức Hoạt động Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, ban hành theo Nghị định số 192-CP ngày 13-10-1975 Hội đồng Chính phủ - Căn Nghị định số 196-HĐBT ngày 11-12-1989 Hội đồng Bộ trưởng qui định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nước Bộ - Căn Chỉ thị số 20-TH ngày 4-1-1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Tổ chức thực Nghị định số 196-HĐBT - Căn Nghị Hội nghị lãnh đạo Uỷ ban phiên họp ngày 8-91990 QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Thành lập Trung tâm Thông tin - Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia trực thuộc Uỷ ban Khoa học Nhà nước sở hợp Viện Thông tin Khoa học Kỹ thuật Trung ương Thư viện Khoa học Kỹ thuật Trung ương để giúp Uỷ ban thực chức Trung tâm Thông tin - Tư liệu Khoa học Công nghệ Nhà nước quản lý thống hoạt động thông tin - tư liệu khoa học công nghệ nước Điều 2: Trung tâm Thông tin - Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: 122 Xây dựng phương hướng, kế hoạch phát triển hoạt động thông tin-tư liệu khoa học công nghệ nước Tổ chức việc tạo nguồn, thu thập, bảo quản lưu trữ nguồn thông tin-tư liệu khoa học cơng nghệ ngồi nước Xử lý phân tích, tổng hợp nguồn tin ngồi nước tạo sản phẩm thơng tin phù hợp với đối tượng bạn đọc người dùng tin dạng mục lục thư viện, mục lục liên hợp, thư mục chun đề, tạp chí tóm tắt, tổng luận, tài liệu tra cứu, sở liệu tư liệu kiện tiến tới tạo lập Ngân hàng liệu quốc gia liệu kiện khoa học công nghệ Tham gia quản lý việc xuất ấn phẩm thông tin khoa học công nghệ Đảm bảo thông tin cho người dùng tin (phục vụ bạn đọc, thông tin hỏi đáp, dẫn, thông tin cho cán quản lý, lãnh đạo, cán nghiên cứutriển khai hoạt động thúc đẩy, chuyển giao công nghệ) Tổ chức thực nghiên cứu, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến nước vấn đề lý luận thực tiễn thông tin học, thư viện học thư mục học Hướng dẫn đạo nghiệp vụ cho cán thông tin, thư viện người dùng tin Tuyên truyền phổ biến thành tựu khoa học cơng nghệ ngồi nước Trong phạm vi uỷ quyền tham gia hoạt động hợp tác quốc tế thông tin, thư viện Điều 3: Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Giám đốc phụ trách Giúp việc Giám đốc có từ đến hai phó giám đốc Điều 4: Giám đốc Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia có trách nhiệm xây dựng Điều lệ tổ chức hoạt động Trung tâm nhằm cụ thể hoá nhiệm vụ, quyền hạn, xác định cấu tổ chức quan hệ lề lối làm việc Trung tâm trình uỷ ban xét duyệt, ban hành Bố trí xếp cán phù hợp với nhiệm vụ, cấu tổ chức biên chế duyệt Điều 5: Những qui định trước không phù hợp với định bãi bỏ 123 Điều 6: Các ông Giám đốc Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Cơng nghệ Quốc gia, Chánh văn phịng Uỷ ban, Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ, Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định CHỦ NHIỆM UỶ BAN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÀ NƯỚC ĐẠNG HỮU (Đã ký) 124 PHỤC LỤC 2: MỘT SỐ ẤN PHẨM CỦA TRUNG TÂM 125 ... Giải pháp tăng cường nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 12 CHƯƠNG NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ VÀ NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 1.1... 1: Nguồn tin điện tử người dùng tin Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Chương 2: Hiện trạng công tác phát triển nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia. .. trò nguồn tin điện tử phát triển Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 40 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

    DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ MINH HOẠ

    CHƯƠNG 1NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ VÀ NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂMTHÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

    CHƯƠNG 2HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN TIN ĐIỆNTỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀCÔNG NGHỆ QUỐC GIA

    CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNGTÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan