Đảm bảo nguồn lực thông tin khoa học công nghệ tại trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia

67 6 0
Đảm bảo nguồn lực thông tin khoa học công nghệ tại trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá H Néi - TẠ HOÀI ANH ĐẢM BẢO NGUỒN LỰC THÔNG TIN KH & CN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HC V CễNG NGH QUC GIA Chuyên ngành: Thông tin- thư viện M· sè: 60 31 70 LUËN V¡N CAO HỌC THƯ VIỆN Hμ NéI - 2005 Môc lục Các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu. Mở đầu Chơng 1: Ngời dùng tin v nhu cầu tin Trung tâm Thông tin Khoa học v Công nghệ Quốc gia 1.1 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia thời kỳ đổi 1.1.1 Khái quát Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 1.1.2 Nhiệm vụ đảm bảo thông tin KH&CN thời kỳ đổi .10 1.1.3 Nội dung thông tin phục vụ nghiên cứu KH&CN Trung tâm .13 1.2 Đặc điểm ngời dùng tin nhu cầu tin Trung tâm .15 1.2.1 Đặc điểm ngời dùng tin ..16 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin 18 1.3 Tập quán khai thác sử dụng dịch vụ thông tin 25 1.3.1 Phơng thức khai thác thông tin 25 1.3.2 Các dịch vụ thông tin hay sử dụng 29 Chơng 2: Thực trạng đảm bảo thông tin KH&CN Ttttkh&Cnqg thời kỳ đổi 2.1 Khả thoả mÃn nhu cầu tin Trung tâm 31 2.1.1 Năng lực đảm bảo thông tin KH&CN ……………………………… 31 2.1.2 TiỊm lùc th«ng tin KH&CN ………………………………………… 33 2.2 Tơng quan nguồn lực thông tin nhu cầu tin 36 2.2.1 Khả đáp ứng nhu cầu thông tin 37 2.2.2 Chất lợng sản phẩm dịch vụ thông tin 39 Chơng 3: Các giải pháp đảm bảo thông tin KH&CN 3.1.Tăng cờng nguồn lực thông tin KH&CN 44 3.3.1 Phát triển nguồn thông tin KH&CN . 44 3.1.2 Tăng cờng chia sẻ nguồn thông tin . 46 3.2 Đa dạng hoá nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ thông tin 51 3.2.1 Duy trì cải tiến công t¸c phơc vơ trun thèng ………………… 51 3.2.2 Ph¸t triển hình thức dịch vụ 52 3.2.3 Phát triển sản phẩm thông tin giá trị gia tăng 53 3.2.4 Lực lợng cán đảm bảo thông tin 55 3.2.5 Tổ chức đào t¹o ng−êi dïng tin …………………………………… 56 KÕt luËn ………………………………………………………………… 58 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục Danh mục bảng biểu Bảng 1: Lĩnh vực hoạt động NDT . Tr 15 Bảng 2: Trình ®é khoa häc cđa NDT ………………………………… Tr 16 B¶ng 3: Chuyên ngành đào tạo NDT Tr 17 Bảng 4: Lĩnh vực KH&CN đợc NDT quan tâm Tr 18 Bảng 5: Ngôn ngữ sử dụng nghiên cứu tài liệu Tr 19 Bảng 6: Loại hình tài liệu CBNC (nhãm 1) hay sư dơng …………… Tr 21 B¶ng 7: Loại hình tài liệu CBGD (nhóm 2) hay sử dụng Tr 22 Bảng 8: Mức độ cập nhật thông tin Tr 23 Bảng 9: Phơng thức khai thác thông tin NDT Tr 23 Bảng 10: Mức độ sử dụng mạng VISTA Internet Tr 28 Bảng 11: Các dịch vụ thông tin hay sử dụng Tr 29 Bảng 12: Trình độ cán TTTV Tr 30 Bảng 13: Tơng quan yêu cầu tin vốn tài liệu Tr 38 Bảng 14: Mức độ thoả mÃn NCT Tr 39 Bảng 15: ý kin NDT chất lợng DVTT Tr 41 Bảng 16: ý kiến đánh giá chất lợng SPTT Tr 42 Các chữ viết tắt APTT : ấn phẩm thông tin CBGD : Cán giảng dạy CBNC : Cán nghiên cứu CSDL : Cơ sở liệu DVTT : Dịch vụ thông tin GS, PGS : Giáo s, Phó giáo s KH&CN : Khoa học công nghệ NCT : Nhu cÇu tin NDT : Ng−êi dïng tin SPTT : Sản phẩm thông tin TTTL : Thông tin - t liƯu TTTV : Th«ng tin - th− viƯn TTTTKHCNQG : Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Mở đầu Lý chọn đề tài Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nay, Đảng Nhà nớc ta coi khoa học công nghệ (KH&CN) động lực thúc đẩy kinh tế-xà hội phát triển Những năm qua, kinh tế-xà hội nớc ta đà có thay đổi đáng kể, phần nhờ ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất đời sống Song hoạt động KH&CN nhiều vấn đề cần phải quan tâm Một vấn đề việc thiếu thông tin cho cán nghiên cứu khoa học công nghệ, nói cách khác, hoạt động thông tin-t liệu (TTTL) cha đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu tin cho ngời nghiên cứu khoa học công nghệ Ngày nay, quốc gia dù có mức độ phát triển kinh tế khác nhau, nhng thông tin giữ vai trò ngày quan trọng đời sống kinh tế - xà hội Nhân loại chứng kiến cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba - cách mạng thông tin Khác với cách mạng khoa học trớc đây, tập trung chủ yếu vào lợng vật chất, cách mạng thông tin đa vào hiểu biết thời gian, không gian, khoảng cách tri thức Cuộc cách mạng dẫn tới hình thành xà hội thông tin toàn cầu, xà hội dựa tảng thông tin trí tuệ nh nguồn lực cho phát triển Ngày thông tin đợc sử dụng nh ngn lùc kinh tÕ C¸c tỉ chøc sư dơng nhiỊu thông tin để làm tăng lực họ, khuyến khích việc đổi làm tăng hiệu khả cạnh tranh họ, thờng thông qua cải tiến chất lợng hàng hoá dịch vụ họ tạo Đây xu hớng phát triển tổ chức sử dụng hàm lợng thông tin cao nhằm làm tạo thêm giá trị lớn hơn, mang lại lợi ích cho toàn kinh tế nớc Hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực lao động đặc biệt, tạo tri thức khoa học công nghệ cho xà hội Vì vậy, đảm bảo thông tin hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ vấn đề hàng đầu, để thông tin thực trở thành tiềm lực khoa học công nghệ, góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ phát triển Vì thời gian có hạn, để tiến hành điều tra, tác giả luận văn lựa chọn nhóm mẫu cán nghiên cứu khoa học sử dụng dịch vụ Trung tâm, có thẻ đọc th viện đợc gia hạn hàng năm có thẻ mợn (không lựa chọn đối tợng có thẻ đọc tạm thời đối tợng sinh viên) Luận văn đánh giá nhu cầu thông tin hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, đánh giá khả mức độ thoả mÃn nhu cầu tin cho cán làm công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, từ đề kiến nghị giải pháp thích hợp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định đặc điểm nhu cầu tin hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ - Đánh giá thực trạng đảm bảo thông tin cho cán nghiên cứu khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia nh vai trò thông tin hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ - Đề xuất giải pháp, nêu lên định hớng khuyến nghị nhằm đảm bảo thông tin khoa học công nghệ cho cán nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Các cá nhân làm công tác nghiên cứu khoa học công nghệ phạm vi thành phố Hà Nội Cán nghiên cứu khoa học sử dụng dịch vụ thông tin - th viện Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia từ 2001 đến Hệ thống đảm bảo thông tin Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Phơng pháp nghiên cứu Phân tích tổng hợp tài liệu Phỏng vấn (trực tiếp, qua điện thoại) Phơng pháp điều tra xà hội học + Điều tra phiếu + Phân tích yêu cầu bạn đọc + Thống kê Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao hiệu công tác đảm bảo thông tin KH&CN Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Bố cục luận văn Ngoài lời nói đầu, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Ngời dùng tin nhu cầu thông tin nghiên cứu khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Chơng 2: Thực trạng đảm bảo thông tin khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Chơng 3: Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đảm bảo thông tin khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quèc gia Ch−¬ng Ng−êi dïng tin vμ nhu cầu thông tin khoa học v công nghệ TTTTKH&CNQG Nghiên cứu ngời dùng tin (NDT) nhu cầu tin (NCT) xuất phát điểm hoạt động thông tin khoa học công nghệ (KH&CN) Đó sở tảng để định xây dựng, hiệu chỉnh hệ thống thông tin, hệ thống tìm tin, tạo lập tiềm lực thông tin, tạo lập sản phẩm dịch vụ thông tin, đánh giá tối u hóa sản phẩm/dịch vụ thông tin TTTKH&CNQG 1.1 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia thời kỳ đổi Trong thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) nay, thông tin KH&CN có ý nghĩa thiết thực Đảng ta coi khoa học công nghệ yếu tố định phát triển Trình độ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa định phát triển [3, tr 157] Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (Trung tâm) tổ chức đứng đầu hệ thống tổ chức thông tin KH&CN, thực chức thông tin - th viện (TTTV) trung tâm nớc KH&CN 1.1.1 Khái quát Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Quá trình hình thành phát triển Trung tâm đợc thành lập ngày 24 tháng năm 1990 sở hợp hai quan thông tin th viện trực thuộc ủy ban Khoa học Nhà nớc (nay Bộ Khoa học Công nghệ) Đó Th viện Khoa học Kỹ thuật Trung ơng Viện Thông tin Khoa học Kỹ thuật Trung ơng 52 Xây dựng th viện điện tử Cùng với phát triển thông tin t liệu nói chung xây dựng th viện điện tử xu tất yếu việc phát triển tiềm lực thông tin KH&CN Hiện ngày có nhiều tài liệu đợc xuất dới dạng điện tử, Trung tâm coi trọng việc thu thập dạng tài liệu điện tử KH&CN bao gồm: sách, tạp chí, CSDL CD-ROM, mạng Internet vËt mang tin kh¸c Víi thùc lùc hiƯn nay, Trung tâm cần thực số hoá dần loại tài liệu quan trọng (từ th mục tới toàn văn), tăng cờng mua t liệu điện tử nớc CD-ROM, xuất tin điện tử, ấn phẩm điện tử đa dạng phong phú nội dung KH&CN, hoàn thiện việc kết nối mạng quốc gia quốc tế, phát triển dịch vụ điện tử nh truy cập CSDL, cung cấp t liệu qua đơn đặt hàng mạng, qua email, mợn trả tài liệu (thông báo sách đặt mợn, gia hạn đọc, đòi sách), phục vụ thông tin từ xa dịch vụ thông tin theo yêu cầu Đi với dịch vụ cần tăng cờng trang thiết bị tin học đại, để NDT tiếp cận, tra tìm, khai thác, sử dụng tài liệu th viện từ xa, tiết kiệm đợc thời gian, công sức 3.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lợng sản phẩm DVTT Đa dạng hoá nâng cao chất lợng sản phẩm DVTT xu hớng phát triển có tính định tồn phát triển quan thông tin th viện nói chung Trung tâm nói riêng nhằm không ngừng thoả mÃn NCT NDT 3.2.1 Duy trì cải tiến công tác phục vụ truyền thống Những năm gần đây, công nghệ thông tin đà tác động mạnh mẽ xâm nhập vào lĩnh vực ngời nói chung hoạt động TTTV nói riêng 53 Trung tâm đà chuyển dần hoạt động th viện thủ công truyền thống sang tự động hóa nhằm đáp ứng nhu cầu CBNC Mặc dù mạng thông tin KH&CN đà hình thành phát triển kéo theo phát triển cđa th− viƯn ®iƯn tư, nh−ng viƯc ®Õn th− viƯn trực tiếp tìm kiếm, khai thác thông tin, thói quen, nhu cầu nhiều ngời nghiên cứu Theo kết điều tra có tới 61,81% độc giả thờng sử dụng mục lục th viện để tìm tài liệu; thời gian gần có tới 81,81% độc giả đến th viện nhiều Việc trực tiếp tra tìm tài liệu công cụ tra cứu truyền thống giúp CBNC xác định xác nội dung tài liệu họ cần Vì vậy, việc đảm bảo tìm tin chỗ quan trọng 3.2.2 Phát triển hình thức dịch vụ Trên sở đại hóa, tự động hóa th viện, với công cụ tra cứu đại, ngời nghiên cứu nhanh chóng tìm đợc thông tin cần từ nhiều nguồn khác mạng máy tính Qua số liệu thống kê công tác phục vụ bạn đọc nh kết điều tra NCT bạn đọc Trung tâm, với xu khả phát triển mạng thông tin nay, việc phát triển hình thức dịch vụ cần thiết - Phục vụ thông tin theo yêu cầu từ xa: Sức mạnh quan thông tin KH&CN khả tổ chức cung cấp dịch vụ thông tin theo yêu cầu CBNC Trong bối cảnh xà hội nay, cán nghiên cứu nhiều thời gian đến th viện để tra cứu đọc tài liệu, cán th viện phải nắm bắt đợc nhu cầu ngời nghiên cứu cần gì? cần gì? để tạo sản phẩm thông tin hình thức dịch vụ đáp ứng đợc yêu cầu họ Việc đẩy mạnh hình thức dịch vụ cần thiết, theo xu phát triển xà hội thông tin, hình thức đặt hàng qua th điện tử, qua fax, qua điện thoại gửi kết sau khoảng thời gian 54 định Qua khảo sát số ngời biết đến dịch vụ cha nhiều (15%), cần có biện pháp quảng cáo, giới thiệu tích cực loại hình dịch vụ tới độc giả - Trung tâm đầu mối phục vụ yêu cầu tin ngời nghiên cứu: Với t cách Nhà cung cấp dịch vụ Internet dùng riêng, Trung tâm phải trả lời đợc yêu cầu tin khách hàng dới nhiều hình thức Từ việc trả lời yêu cầu tin cá nhân, đột xuất, đến yêu cầu định kỳ, thờng xuyên Ngoài việc liên kết với tổ chức thông tin, quan, đơn vị nghiên cứu KH&CN nớc để thu thập thông tin, Trung tâm cần trở thành nhà môi giới để đặt NCT từ mạng quốc tế mà cá nhân điều kiện truy cập với tới - Đẩy mạnh dịch vụ thông tin công nghệ phục vụ doanh nghiệp nội dung trọng tâm phát triển dịch vụ thông tin KH&CN doanh nghiệp không buôn bán mà nghiên cứu, sản xuất sản phẩm, sau tiêu thụ sản phẩm Theo báo cáo dự án UNIDO-OS/VIET 95/004 96% doanh nghiệp nớc ta thuộc loại vừa nhỏ Đặc điểm doanh nghiệp thị trờng hẹp, không ổn định, công nghệ lạc hậu, yếu khả phát triển sản phẩm sáng tạo mẫu mà mới, thiếu thông tin thị trờng Trong thời gian gần đây, thông tin cho doanh nghiệp đà bắt đầu đợc trọng Việc cung cấp quảng bá thông tin chợ ảo chợ thiết bị công nghệ đà góp phần cho nhà công nghệ, kinh doanh sản xuất tìm đợc thông tin chào bán, t vấn, mua công nghệ 3.2.3 Phát triển sản phẩm thông tin giá trị gia tăng 55 Sức mạnh quan thông tin KH&CN khả tổ chức cung cấp dịch vụ thông tin theo yêu cầu, khả tạo sản phẩm thông tin có giá trị gia tăng cao đợc ngời dùng tin chấp nhận Đặc trng loại sản phẩm thông tin là: - Kết trình phân tích tinh chế nội dung - Sản phẩm kết việc đánh giá thông tin (Muốn đánh giá phải có nhiều thông tin, có tiêu thức, tiêu chuẩn, công cụ t để đánh giá) - Sản phẩm phản ánh đơn giản mà đúc kết mang tính đại diện cho nhiều nguồn tin khác nhau, mang tính hệ thống - Những thông tin phải mang tính dự báo, không phản ánh tình hình việc mà phải gợi ý xu phát triển - Các sản phẩm thông tin có tính chuyên biệt Có chủ đề giới hạn rõ ràng cho loại sản phẩm Phát triển sản phẩm thông tin định hớng hoạt động Trung tâm giai đoạn Nội dung chủ đề sản phẩm cần bám sát trọng tâm phát triển kinh tế-xà hội thời kỳ cụ thể - Các chơng trình phát triển kinh tế-xà hội bao gồm chơng trình ngắn hạn dài hạn - Các chơng trình nghị sù kiƯn chÝnh trÞ, thêi sù quan träng cđa qc gia (Các Đại hội, Hội nghị Đảng, kỳ họp Quốc hội, ) Để phát triển sản phẩm thông tin loại cần tập trung nguồn lực có khả tạo lập sản phẩm thông tin phân tích Trung tâm, tạo chế thuận lợi cho việc tập hợp đội ngũ cộng tác viên chuyên gia đầu ngành 56 thuộc tất lĩnh vực KH&CN quốc gia nhằm có đợc đội ngũ chuyên gia có đủ điều kiện lực để tạo thẩm định sản phẩm thông tin Các loại sản phẩm đợc tạo tài liệu tổng luận, tổng thuật; Các số liệu, kiện, tài liệu phân tích tổng hợp số liệu kiện đó; Các th mục chuyên đề Loại tài liệu đợc in dới dạng truyền thống, tài liệu số hoá CD-ROM, truyền, khai thác trực tuyến triên mạng VISTA Hoạt động thông tin loại hình hoạt động có tính kế thừa liên tục cao Mối quan hệ chặt chẽ trình khác nhau, phận khác quan thông tin có quan hệ chặt chẽ víi sÏ trùc tiÕp chi phèi hiƯu qu¶ cđa dịch vụ sản phẩm thông tin Do việc phát triển dịch vụ sản phẩm thông tin Trung tâm cần đợc xem xét nghiên cứu mối quan hệ phận cấu thành hoạt động thông tin Trung tâm, mối quan hệ Trung tâm với nguồn/hệ thống thông tin bên 3.2.4 Lực lợng cán đảm bảo thông tin Mọi hoạt động xà hội ngời định, công tác đảm bảo thông tin cho nghiên cứu KH&CN Nhân lực thông tin có vai trò quan trọng, tác động trực tiếp đến hoạt động thông tin KH&CN Một cán TTTV cần phải có kiến thức tin học, ngoại ngữ, phải chuyên gia xử lý phổ biến thông tin Hiện nay, Trung tâm có gần 117 cán làm công tác TTTV đợc đào tạo từ nhiều chuyên ngành khác Chỉ có khoảng 25% cán đợc đào tạo từ chuyên ngành thông tin, th viện Lực lợng cán Trung tâm đợc đào tạo từ nhiều chuyên ngành khác đặc thù hoạt động, xử lý thông 57 tin ngành KH&CN, trình độ kiến thức TTTV cha đợc đồng Hơn nữa, điều kiện phơng thức hoạt động thông tin KH&CN thay đổi, vậy, cán thông tin cần đợc cập nhật thờng xuyên kiến thức kỹ nghiệp vụ cần thiết Chính lý trên, công tác đào tạo đào tạo lại cán TTTV hình thành đội ngũ cán thạo việc, đa hoạt động có hiệu vấn đề cấp bách Trung tâm cần trọng đến việc đầu t phát triển cho hoạt động thông tin KH&CN hợp tác quốc tế KH&CN thực chơng trình, dự án đào tạo nâng cao nghiệp vụ cán thông tin, coi nội dung đợc triển khai thờng xuyên có kế hoạch Công tác đào tạo đợc tiến hành dới nhiều hình thức phơng thức khác nh lớp chuyên đề ngắn hạn, chơng trình bổ túc kiến thức nghiệp vụ nớc, chơng trình dự án hợp tác với nớc Nội dung đào tạo gồm: Công nghệ thông tin khả ứng dụng Kỹ xử lý, bao gói, cung cấp chuyển giao thông tin Kỹ sử dụng khai thác mạng máy tính Kỹ đánh giá thông tin NCT khác NDT Bên cạnh việc đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, đào tạo ngoại ngữ công việc cấp thiết lâu dài cho cán Trung tâm 3.2.5 Tổ chức đào tạo ngời dùng tin Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động TTTV đà ảnh hởng lớn đến tập quán khai thác thông tin độc giả quan TTTV, làm thay ®ỉi tËp qu¸n tra cøu tin cđa hä, ®ång thêi tạo khả cho CBNC chủ động tiếp cận nguồn thông tin phong phú, đa dạng mang lại cho họ lợi ích khai thác dịch vụ TTTV Tổ chức đào tạo NDT có 58 kiến thức kỹ việc xác định, tìm kiếm, lựa chọn đánh giá đợc thông tin KH&CN hoạt động thờng xuyên Trung tâm nhằm giúp họ nắm bắt kịp thời nguồn lực thông tin, sản phẩm dịch vụ Trung tâm Bên cạnh việc trang bị cho NDT kỹ khai thác thông tin công cụ tra cứu truyền thống, Trung tâm hớng dẫn họ biết cách khai thác hệ thống thông tin, mạng thông tin KH&CN kỹ khai thác chúng Trên sở kỹ đợc đào tạo, NDT khai thác thông tin cách nhanh chóng hiệu phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu họ Công tác đào tạo NDT cần đợc tiến hành rỗng rÃi mạnh mẽ thực dới hình thức sau: + Ngoài buổi đào tạo vào thứ hàng tuần cho độc giả đăng ký, Trung tâm cần tổ chức lớp ngắn hạn cho NDT, CBNC Trong thực tế lớp có chuyên đề khai thác thông tin KH&CN đà đợc tổ chức, nhng chủ yếu dành cho cán làm công tác thông tin + Biên soạn xuất tài liệu phổ biến kiến thức tìm tin, tài liệu giới thiệu nguồn lực, dịch vụ thông tin có Trung tâm cho độc giả + Hớng dẫn kỹ khai thác thông tin phòng đọc, tra cứu Ngời dùng tin yếu tố biến động, việc đào tạo ngời dùng tin cần phải có kế hoạch lâu dài, thờng xuyên Bên cạnh đòi hỏi đội ngũ cán thông tin th viện lành nghề, có trình độ, lực hỗ trợ, quan tâm thích đáng lÃnh đạo Trung tâm tới công tác 59 Kết luận Ngy nay, thông tin đợc coi nguồn lực sánh ngang với nguồn lực vật chất lợng, phát triển khinh tế-xà hội phụ thuộc vào tốc độ thu thập , xử lý phổ biến thông tin Công tác đảm bảo thông tin nhằm đáp ứng cách đầy đủ, xác, kịp thời thành tựu quan trọng lĩnh vực KH&CN đất nớc giới nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Trung tâm Để công tác đảm bảo thông tin KH&CN phục vụ CBNC đạt hiệu cao Ngoài kho t liệu KH&CN lớn Việt Nam, Trung tâm đà tạo đợc hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin phong phú, kết hợp loại hình truyền thống với hình thức dựa sở kỹ thuật đại-tin học, viễn thông, nghe nhìn làm cho hình thức phục vụ thông tin ngày trở nên phong phú đa dạng Thông tin KH&CN đợc phổ biến rộng rÃi hơn, đặc biệt góp phần tích cực cho việc chuẩn bị định lÃnh đạo cấp đáp ứng yêu cầu thông tin nghiên cứu KH&CN, bật tin điện tử, ấn phâme địn kỳ CSDL KH&CN Việt Nam giíi Tuy nhiªn, viƯc thu thËp ngn tin cđa Trung tâm hạn chế nh thu thập thông tin cha kịp thời, thiếu mối quan hệ hữu NDT, CBNC với cán thông tin nên nhiều sản phẩm, dịch vụ thông tin đợc chuẩn bị công phu nhng cha hoàn toàn đáp ứng đợc yêu cầu NDT, CBNC, thiếu hẳn hoạt động tiếp thị thông tin, việc quảng cáo thông tin cha đạt hiệu cao, vây, có nhiều sản phẩm dịch vụ thông tin không đợc NDT, CBNC biết đến sử dụng Nguồn thông tin KH&CN nguyên liệu hoạt động thông tin KH&CN, điều kiện nguồn kinh phí nhiều hạn chế, Trung tâm đà 60 trọng lựa chọn, bổ sung cách cân đối nguồn kinh phí đặt mức độ bổ sung tài liệu cho phù hợp với yêu cầu đảm bảo thông tin Song thiếu phối hợp bổ sung đà làm cho số lợng đầu tên sách, báo tạp chí nớc đợc bổ sung ngày giảm Ngoài ra, nguồn tài liệu không công bố (báo cáo tổng kết, báo cáo hội nghị-hội thảo), số liệu, kiện KH&CN cha đợc quản lý thống trọng thu thập, bổ sung cha đợc khai thác sử dụng cách triệt để Ngoài kết tích cực đà đạt đợc, công tác đảm bảo thông tin KH&CN Trung tâm có hạn chế nh: Phòng tra cứu dẫn Trung tâm đợc trang bị hệ thống máy tính nối mạng phục vơ cho viƯc tra cøu vµ sư dơng th− viƯn ®iƯn tư, nh−ng thùc tÕ cã qu¸ Ýt NDT sư dụng, đa số ngời sử dụng máy tính sinh viên phục vụ cho mục đích cá nhân nh kiểm tra th điện tử Các trang thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu nghe nhìn hầu nh ngời sử dụng Kho tài liệu số hóa mua nớc không đợc quảng bá rộng rÃi, cha kích thích đợc nhu cầu sử dụng NDT Hoạt động marketing lực tiềm lực thông tin KH&CN cha đợc tiến hành quy củ, cha có chiến lợc dẫn đến nhiều NDT đến loại hình dịch vụ làm cách để tiếp cận đợc thông tin hai kho t liệu truyền thống sách tạp chí Các CSDL có biểu ghi trùng lặp, có thay đổi phần mềm nên có lỗi kỹ thuật xuất không biểu ghi Trớc tình trạng trên, Trung tâm cần có biện pháp khắc phục công tác đảm bảo thông tin tích cực nh: Tăng tờng đầu t sử dụng hợp lý có hiệu nguồn thông tin KH&CN thông qua việc thực chia sẻ, phối hợp xử lý khai thác nguồn lực thông tin, mở rộng kênh trao đổi 61 Với chức quan đứng đầu hệ thông thông tin KH&CN, Trung tâm cần khẩn trơng hoàn thiện chuẩn CSDL để tạo điều kiện trao đổi, khai thác nguồn lực thông tin KH&CN có hiệu Nhìn lại chặng đợc 40 năm hoạt động, Trung tâm đà bớc phát triển trở thành quan hoạt động thông tin KH&CN lín nhÊt c¶ n−íc Cã thĨ nãi, Trung tâm đà cố găng thực tốt công tác đảm bảo thông tin mình, đà tạo đợc đứng gây dựng đợc lực đảm bảo thông tin KH&CN cho đông đảo NDT 62 Tμi liƯu tham kh¶o TiÕng ViƯt Cao Minh Kiểm (1999), Hoạt động thông tin phục vụ quản lý nghiên cứu triển khai Việt Nam, Tạp chí thông tin t liệu, (3) tr 3-9 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nh.x.b Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nh.x.b Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Minh Hiền (2003), Phục vụ yêu cầu tin từ xa th viện Một hình thức cần đợc phát triển, Tạp chí thông tin t liệu, (3), tr 18-21 Bộ Khoa học Công nghệ (2004), Khoa học công nghệ Việt Nam 2003, Bộ Khoa học Công nghệ , Hà Nội Nguyễn Thị Lan (1998), "Để khoa học công nghệ phục vụ đắc lực công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc", Tạp chí hoạt động khoa học, (12), tr 1217 Nguyễn Viết Nghĩa (2000), Nghiên cứu xây dựng sách phát triển nguồn tin khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia giai đoạn 2000-2010, Trung tâm TTTLKH&CNQG, Hà Nội Tạ Bá Hng (1997), "Các xu phát triển công tác thông tin t liệu Việt Nam", Tạp chí thông tin t liệu, (3) tr 18-22 Tạ Bá Hng (1995), Chơng trình kế hoạch phát triển thông tin khoa học công nghệ nớc ta giai đoạn đến năm 2020, Trung tâm TTLKH&CNQG, Hà Nội 10 Vũ Văn Sơn (1999), "Xây dựng th viện điện tử Việt Nam tính khả thi", Tạp chí thông tin t liệu, (2), tr 1-3 11 Vũ Văn Sơn (2002), Nguồn tin khoa học công nghệ, Trung tâm TTLKH&CNQG, Hà Nội 63 Tiếng Anh 12 Nick Moor (1995), "Information societies", A curriculum for an information society, Bangkok, tr.9.-13 13 Nicholas David (2000), Assessing information needs, Aslib, London 14 Scammell Alison (1997), Handbook of special librarianship, Aslib, London 15 Sharon Penfold (1999), Change management for information services, Bowker Saur, London 16 Tiwari Aravind (2002), Evaluation of electronic libraries, APS Publishing Corporation NewDelhi Tài liệu internet 17 www.vista.gov.vn 64 Phơ lơc Trung t©m TTKH&CNQG Th viện KHKTTW Phiếu điều tra nhu cầu tin Kính gửi Ông (bà): Để đánh giá công tác phục vụ thông tin t liệu, nhằm đảm bảo xác đầy đủ nhu cầu tin bạn đọc, trân trọng đề nghị Ông (Bà) cung cấp số thông tin vấn đề đợc nêu phiếu câu hỏi gửi lại cho trớc ngày 01/7/2005 theo địa chỉ: Tạ Hoài Anh-Phòng Phát triển ngn tin-24 Lý Th−êng KiƯt, Hµ Néi RÊt mong nhËn đợc giúp đỡ nhiệt tình Ông(bà) Xin chân thành cảm ơn! ***************** Họ tên: Cơ quan: Địa quan:Điện thoại: Chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………… Chøc danh khoa häc: Gi¸o s−, Phã gi¸o s Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Lĩnh vực hoạt động: Nghiên cứu Giảng dạy Sản xuất, kinh doanh Quản lý Ông (bà) có nhu cầu thông tin: Nhiều Trung bình Ngôn ngữ sử dụng để nghiên cứu tài liệu: Anh Pháp Tiếng Việt Nga Tiếng khác 65 Lĩnh vực thông tin-t liệu Ông(bà) quan tâm Khoa học Sinh học-công nghệ sinh học Khoa học công nghệ vật liệu Nông-Lâm-Ng nghiệp Hóa học-công nghệ hoá học Giao thông-vận tải Môi trờng-công nghệ môi trờng Công nghiệp nhẹ Kiến trúc-xây dựng Loại hình tài liệu ông (bà) hay sử dụng: Sách Báo cáo kết nghiên cứu Tạp chí Tài liệu nghe nhìn Th mục tóm tắt ấn phẩm Trung tâm Thông tin chào bán công nghệ Ông (bà) thờng tìm tin theo: Thông báo th mục Các CSDL CD-ROM Mạng VISTA Mạng Internet Mục lục th viện Các công cụ tra cứu khác Ông bà thờng sử dụng dịch vụ Trung tâm: Tra cứu dẫn Phổ biến chọn lọc thông tin Cung cấp tài liệu gốc có Việt Nam Cung cấp tài liệu gốc Việt Nam Hỏi đáp từ xa Chuyển giao trích đoạn CSDL Ông (bà) có thờng xuyên sử dụng mạng VISTA, Internet Thờng xuyên Không thờng xuyên Cha 10 Nhận xét đánh giá - Khả đáp ứng nhu cầu thông tin Đầy đủ Tơng đối đầy đủ Cha đầy đủ - Thời gian đáp ứng nhu cầu thông tin KÞp thêi Ch−a kÞp thêi NÕu ch−a, xin cho biÕt cụ thể 66 - Chất lợng dịch vụ thông tin Dịch vụ Rất tốt Tốt Trung Kém bình Tra cøu chØ dÉn Phỉ biÕn chän läc th«ng tin Cung cấp Tài liệu gốc có VN Cung cấp Tài liệu gốc VN Hỏi đáp từ xa Chuyển giao trích đoạn CSDL - Chất lợng ấn phẩm thông tin Sản phẩm thông tin Tốt Tơng đối tốt Cha tốt Các CSDL th mục VISTA Các tin điện tử VISTA Tổng luận Thông tin chuyên đề - Lệ phí, giá dịch vụ Hợp lý Cha hợp lý Nếu cha, xin cho biết cụ thể - Chất lợng sản phẩm thông tin Tốt Tơng đối tốt Cha tốt Nếu cha, xin cho biết cụ thể - Mức độ thoả mÃn nhu cầu thông tin Đầy đủ Tơng đối đầy đủ Cha đầy đủ 11 Gần ông (bà) đến th− viƯn NhiỊu h¬n Ýt h¬n NÕu Ýt h¬n, xin cho biết nguyên nhân Quá bận Th viện tài liệu Các nguyên nhân khác: Xin chân thành cảm ơn! Hà nội ngày tháng năm 2005 Ngời điền phiÕu ... dùng tin nhu cầu thông tin nghiên cứu khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 8 Chơng 2: Thực trạng đảm bảo thông tin khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin Khoa học Công. .. dùng tin v nhu cầu tin Trung tâm Thông tin Khoa häc vμ C«ng nghƯ Qc gia 1.1 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia thời kỳ đổi 1.1.1 Khái quát Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc. .. cầu tin hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ - Đánh giá thực trạng đảm bảo thông tin cho cán nghiên cứu khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia nh vai trò thông tin

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NGƯỜI DÙNG TIN VÀ NHU CẦU THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TTTTKH & CNQG

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO THÔNG TIN KH & CN TẠI TRUNG TÂM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

  • CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THÔNG TIN KH & CN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan