Nghiên cứu phát triển nguồn dược liệu sạch từ loài đỏ ngọn tại trung tâm thực nghiệm đông xuân học viện quân y 103

73 4 0
Nghiên cứu phát triển nguồn dược liệu sạch từ loài đỏ ngọn tại trung tâm thực nghiệm đông xuân học viện quân y 103

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực khóa luận tốt nghiệp hội tốt để giúp sinh viên vận dụng kiến thức giảng đường vào thực tế Từ kiến thức thực tế đánh giá trình học tập, rèn luyện nhà trường đồng thời giúp sinh viên gắn liền lý thuyết với thực tiễn Được đồng ý nhà trường, khoa Quản Lý Rừng Mơi Trường, tơi thực khóa luận ―Nghiên cứu phát triển nguồn dược liệu từ lồi Đỏ Ngọn trung tâm thực nghiệm Đơng Xn- Học viện Quân Y 103” Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, tổ chức cá nhân ngồi trường Với lịng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn thầy Trần Ngọc Hải dành thời gian tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn góp ý quý báu thầy Bùi Văn Năng phụ trách phịng thí nghiệm phân tích mơi trường thầy giáo, cô giáo môn Quản lý môi trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, trường đại học Lâm Nghiệp giúp nâng cao khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên làm việc trung tâm thực nghiệm Đông Xuân - Học viện Quân Y 103 giúp đỡ thời gian thực tập trung tâm Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian hạn hẹp, lực thân kiến thức thực tế hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy giáo, giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày… tháng… năm 2011 Sinh viên Bùi Thị Thanh Tâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Từ viết tắt Al3+ As BOD5 BTNMT BVTV Cd Cr3+ EC FAO NO3GAP Hg QCVN KĐ KLN PO42TCCP TCVN TDS SS YHCT YHHĐ Giải nghĩa Nhơm Asen Nhu cầu ơxy sinh hóa Bộ tài ngun môi trường Bảo vệ thực vật Cadimi Crom Độ dẫn điện Tổ chức Nông lương giới Nitrat Good Agricultural Practices Thủy ngân Quy chuẩn Việt Nam keo đất Kim loại nặng Phốt phát Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn hòa tan Chất rắn lơ lửng Y học cổ truyền Y học đại DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên Trang Bảng 5.1 Giá trị pH môi trường nước 46 Bảng 5.2 Giá trị BOD5 môi trường nước 47 Bảng 5.3 Giá trị COD môi trường nước 48 Bảng 5.4 49 Bảng 5.6 Bảng giá trị hàm lượng chất rắn lơ lửng môi trường nước Giá trị Độ đục, EC, TDS, Độ muối môi trường nước Hàm lượng Nitrat môi trường nước Bảng 5.7 Hàm lượng KLN môi trường nước 50 Bảng 5.8 51 Bảng 5.9 Bảng tổng hợp giá trị thông số môi trường nước Chỉ tiêu kim loại nặng Bảng 5.10 Hàm lượng KLN Đỏ 53 Bảng 5.11 Hàm lượng KLN sản phẩm Đỏ 53 Bảng 5.5 49 50 52 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tài nguyên thuốc giới 2.1.1 Lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc giới 2.1.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc giới 2.2 Tài nguyên thuốc Việt Nam 2.2.1 Lược sử nghiên cứu thuốc Việt Nam 2.2.2 Hiện trạng nguồn thuốc Việt Nam 2.3 Các nghiên cứu Đỏ Việt Nam 12 2.4 Tiêu chuẩn GAP vàVietGAP 14 III MỤC TIÊU- NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục tiêu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.2.1 Đánh giá q trình gây, trồng lồi Đỏ Ngọn khu vực nghiên cứu 17 3.2.2 Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch, sơ chế, chế biến loài Đỏ Ngọn làm thuốc 17 3.2.3 Áp dụng tiêu chuẩn GAP để đánh giá dược liệu vận dụng cho loài Đỏ Ngọn trồng trung tâm thực nghiệm Đông Xuân 18 3.2.4 Đề xuất phát triển loài Đỏ Ngọn theo tiêu chuẩn GAP 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp điều tra xã hội học 18 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu bảo quảnmẫu: 21 3.3.3 Phương pháp thống kê, kế thừa số liệu 32 3.3.4 Phương pháp nội nghiệp (gồm phương pháp phân tích phịng thí nghiệm) 32 IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 4.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.2 Đặc điểm khí hậu khu vực trồng thử nghiệm 34 V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 5.2.Đánh giá trình gây, trồng, chăm sóc lồi Đỏ Ngọn 35 5.2.1 Đánh giá vùng đất trồng Đỏ Ngọn trung tâm thực nghiệm 36 5.2.2 Giống trồng 37 5.2.3 Cách quản lý đất giá thể 38 5.2.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc 38 5.2.5 Phân bón chất phụ gia 40 5.2.6 Nước tưới 40 5.2.7 Bảo vệ thực vật sử dụng hóa chất 41 5.3 Kỹ thuật thu hoạch, sơ chế, chế biến lồi Đỏ Ngọn làm thuốc 41 5.4 Cơng tác đào tạo cho cán bộ, nhân viên trồng Đỏ 45 5.5 Áp dụng tiêu chuẩn GAP để đánh giá dược liệu vận dụng cho loài Đỏ Ngọn trồng trung tâm thực nghiệm Đơng Xn 46 5.6 Đề xuất phát triển lồi Đỏ theo tiêu chuẩn GAP 54 5.6.1 Giải pháp chinh sách 54 5.6.2 Giải pháp kỹ thuật 55 VI KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 59 6.1 Kết luận 59 6.2 Tồn 60 6.3 Khuyến nghị 60 Tài liệu tham khảo I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng lục địa Đông Nam Á thuộc khu vực cổ nhiệt đới, nơi thực vật hạt kín, lại giao điểm luồng thực vật di cư từ khu hệ thực vật lân cận ( Hệ thực vật Malaixia- Indonexia, hệ thực vật Himalaya- Vân Nam, Quỳ Châu, hệ thực vật Ấn Độ- Mianma) nên thành phần thực vật đa dạng phong phú Theo tài liệu công bố gần thống kê 9607 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 2010 chi 219 họ, chiếm gần 80% tổng số lồi dự đốn có Việt Nam Ngồi cịn có 733 lồi nhập nội từ nước ngồi gặp trồng trọt, đưa tổng số loài thực vật bậc cao có mạch biết Việt Nam lên đến 10340 loài thuộc 2256 chi 305 họ Cũng theo thống kê gần Việt Nam có 3800 lồi thực vật dùng làm thuốc, đa số mọc hoang dại Trong số có nhiều lồi dược liệu có giá trị Việt Nam giới Trải qua hàng nghìn năm thử nghiệm tích lũy ơng cha ta biết sử dụng, chế biến tạo nhiều loại thuốc chữa bệnh cho nhân dân từ thực vật Các công thức pha chế, cách thức sử dụng loại dược liệu làm thuốc ghi chép lưu truyền qua hệ Nhờ kho tàng kiến thức loại dược liệu Việt Nam ngày phong phú, tảng phát triển y học cổ truyền dân tộc Hiện nghiên cứu tách chiết hoạt chất chữa bệnh từ loài mọc hoang dại phổ biến, hướng nghiên cứu giới quan tâm Các hoạt chất tách chiết dùng làm thuốc chữa bệnh sản xuất loại thực phẩm chức phục vụ đời sống người Bảo tồn, nghiên cứu phát triển loài loài dược liệu trở thành mối quan tâm dặc biệt quốc gia cộng đồng quốc tế Trong năm gần người có xu hướng phát triển nguồn dược liệu dựa theo tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia nghiên cứu đề nhằm giảm thiểu tác động xấu mức tối thiểu cho người, sinh vật môi trường Tại tỉnh khu vực miền núi phía Bắc có nhiều lồi thuốc mọc hoang dại gây trồng có giá trị dược liệu cao Trong nhóm có tác dụng chống oxy hóa có trữ lượng đáng kể Tuy nhiên, cịn nhiều lồi nhóm mọc hoang dại chưa quan tâm nghiên cứu nhiều loài bị khai thác mạnh sinh cảnh sống loài bị thu hẹp Hiện nhiều lồi thuốc có nguồn gốc tự nhiên khai thác, sử dụng gây trồng để đáp ứng nhu cầu sử dụng thảo dược ngày cao Tuy nhiên, vấn để đặt nguồn dược liệu muốn đạt tiêu chuẩn đảm bảo an toàn phải quản lý xuất xứ, nguồn gốc, q trình trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, bảo quản nguồn dược liệu Do đó, q trình cần điều tra, đánh giá cách thường xuyên nghiêm ngặt Ngày nay, việc nghiên cứu, phát triển nguồn dược liệu đặc biệt nguồn dược liệu vấn đề cấp thiết quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Chính lí đó, tơi thực khóa luận: ―Nghiên cứu phát triển nguồn dược liệu từ loài Đỏ Ngọn trung tâm thực nghiệm Đơng Xn- Học viện Qn Y 103” nhằm góp phần vào công tác bảo tồn, phát triển nguồn dược liệu từ loài Đỏ cung cấp cho ngành Y dược Việt Nam, từ áp dụng cho nhiều loài dược liệu khác phạm vi nước II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tài nguyên thuốc giới 2.1.1 Lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc giới Từ thời cổ xưa, loài người biết khai thác sử dụng thuốc vào cơng tác chăm sóc sức khỏe nhu cầu sống Trong trình săn bắt hái lượm người biết lựa chọn ăn được, ni sống họ coi nguồn lương thực, thực phẩm, có độc tránh Loại cỏ qua sử dụng thấy có lợi cho sức khỏe, khỏi bệnh tật tích lũy thành kinh nghiệm coi thuốc Sự nhận biết vốn kiến thức nhân loại thuốc ngày trở nên phong phú với q trình phát triển tiến hóa loài người Dựa vào chứng khảo cổ, nhà khoa học khoảng 5000 năm trước Công nguyên thuốc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt chiến tộc Từ kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu loài cây, sản phẩm chiết từ cỏ dùng để chữa bệnh đúc kết thành sách có giá trị Theo Aristote (384- 322 trước Công nguyên) tổng kết 4000 năm trước, dân tộc vùng Trung cận đông biết đến ngàn thuốc, sau người Ai Cập biết cách chế biến sử dụng chúng ( dẫn từ Võ Văn Chi Trần Hợp,1999) Charles Pickering (1879) nghiên cứu đúc rút lại cho biết người Ai Cập cổ đại biết sử dụng cỏ tinh dầu để điều trị bệnh ướp xác vua chúa làm nước thơm từ khoảng 4000 năm trước công nguyên Người Nhật Bản biết sử dụng Bạc Hà làm thuốc trị bệnh từ 2000 năm trước đây…(Lã Đình Mỡi tác giả, 2001) Trung Quốc quốc gia có truyền thống lâu đời có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng cỏ tự nhiên để chữa bệnh Theo ước tính có khoảng 1000 lồi thực vật người Trung Quốc sử dụng thành thuốc chữa bệnh Trong tập ― Thần nông bách thảo‖ rõ khoảng 5000 năm trước Công nguyên, người Trung Quốc cổ đại sử dụng 365 vị thuốc thuốc để phòng chữa bệnh Vào kỷ XVI thời Trần thống kê 1200 vị thuốc tập ― Bản thảo cương mục‖ nhà xuất Y học trích dẫn năm 1963 Vào đầu kỷ thứ II Trung Quốc biết sử dụng thuốc thảo dược để chữa bệnh như: sử dụng nước chè đặc ( Thea sinensis L.) để rửa vết thương tắm ghẻ Dùng Mã đề ( Plantago major L.) sắc nước uống giã tươi đắp chữa trị vết thương, viêm tiết niệu, sỏi thận Nền y học cổ truyền Trung Quốc Ấn Độ ghi nhận lịch sử việc sử dụng cỏ làm thuốc cách 3000- 5000 năm (dẫn từ Trần Văn Ơn) Gần đây, theo thống kê ― Tổ chức Y học giới‖ (WHO) tính đến năm 1985 có gần 20.000 lồi thực vật ( tổng số 250.000 loài biết) sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất làm thuốc Trong Ấn Độ có khoảng 6000 lồi, Trung Quốc khoảng 5000 lồi, vùng nhiệt đới Châu Mỹ có 1900 lồi thực vật có hoa Cùn với phương thức chữa bệnh theo kinh nghiệm Y học cổ truyền, nhà khoa học giới sâu tìm hiểu nghiên cứu chế hợp chất hóa học cỏ có tác dụng chữa bệnh Hầu hết cỏ có tính kháng sinh, yếu tố miễn dịch tự nhiên Tại Mỹ, Viện ung thư ( NCI) điều tra sàng lọc 46.000 mẫu thuốc, phát hàng trăm thuốc có khả điều trị bệnh ung thư Nicola Makwell tác giả Witch Doctors, xuất lần vào năm 1961 sở nghiên cứu tiến hành từ năm 1960 Peru coi Chaca Piedra dược liệu quan trọng để chữa bệnh Đó Phyllanthus minuri, thuốc họ với P.amarus mà dân ta gọi Diệp hạ châu đắng, cịn Diệp hạ châu có tên P.unraria trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam tên gọi dân dã Chó đẻ cưa Diệp hạ châu ( ngọc lá) Tồn sử dụng làm thuốc, có tác dụng giảm đau, chữa viêm gan, điều trị sỏi thận, sỏi mật Các nhà khoa học chứng minh thuốc mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, nhiều bệnh kỷ tưởng chừng khơng có thuốc chữa dần người ngăn chặn Điều đặc biệt người lại dùng lồi cỏ tự nhiên, dân dã để điều trị bệnh nguy hiểm Những nghiên cứu viện AIDS, thuộc UCLA ( trường đại học California, phân hiệu Los Angeles, Mỹ) cho thấy hóa chất có rễ Hồng kỳ ( Astragalus membranaceus) thường dùng Đơng y ngăn chặn làm chậm lại trình ngắn telorner chìa khóa để chống HIV- bệnh kỷ AIDS Qua nghiên cứu lịch sử sử dụng thuốc dân tộc giới cho thấy, dân tộc giới có tri thức sử dụng thuốc để chữa bệnh từ lâu đời đặc sắc tùy thuộc vào văn hóa 2.1.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc giới Theo thông tin tổ chức Y tế giới (WHO) đến năm 1985, toàn giới biết 20.000 loài thực vật bậc thấp bậc cao (trong tổng số 250.000 loài thực vật biết) sử dụng trực tiếp làm thuốc hay có xuất xứ cung cấp hoạt chất để làm thuốc (N.R.Farnsworth D.D.Soejarto, 1985) Theo Napralert, 1990 số ước tính từ 30.000 đến 70.000 lồi thuốc Trong đó, Trung Quốc có tới 10.000 lồi thực vật coi thuốc, Ấn Độ 6000 loài, vùng nhiệt  Hàm lượng kim loại nặng từ sản phẩm Đỏ nhỏ nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Bộ y tế, điề cho phép người tiêu dùng yên tâm sử dụng sản phẩm từ Đỏ  Nhận xét: Từ kết nghiên cứu cho thấy dược liệu Đỏ trồng Trung tâm thực nghiệm hoàn toàn sản phẩm Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng nhiều năm mở rộng mô hình trồng cần có biện pháp cải tạo độ phì đất đặc biệt chất dễ tiêu, hàm lượng As đất, nồng độ chất rắn lơ lửng nước Đồng thời cần có biện pháp giảm thiểu hàm lượng bụi dược liệu dây chuyền sản xuất Đỏ thành sản phẩm dược liệu 5.6 Đề xuất phát triển loài Đỏ theo tiêu chuẩn GAP Để mở rộng mơ hình phát triển nguồn dược liệu từ Đỏ theo tiêu chuẩn GAP riêng ngành dược liệu nói chung khóa luận xin mạnh dạn đưa số giải pháp sau: 5.6.1 Giải pháp chinh sách - Nhà nước cần trọng đến việc bảo tồn, tái tạo phát triển nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam Điều giúp công ty dược chủ động nguồn nguyên liệu, giảm giá thành sản phẩm quan trọng hơn, qua giúp người bệnh giảm bớt gánh nặng chi phí điều trị, đồng thời tạo việc làm, thu nhập cao cho hàng ngàn nông dân, đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa - Trên sở mạnh Việt Nam có nguồn dược liệu phong phú với tri thức đông y ngàn đời, không ngừng đầu tư sở vật chất, hợp tác rộng rãi với nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu để tạo sản phẩm có tính ưu việt hiệu sử dụng điều trị - Phát triển dược liệu cách đồng đòi hỏi phải quy hoạch vùng ni trồng thích hợp có thổ nhưỡng, khí hậu, sinh thái phù hợp nhằm đạt dược liệu có suất cao, chất lượng tốt, hiệu đạt tiêu Do vậy, việc triển khai dược liệu tiến hành nhiều địa phương Điều khơng đưa tiến khoa học kỹ 54 thuật địa phương mà cịn góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho nhân dân vùng trồng dược liệu 5.6.2 Giải pháp kỹ thuật a, Giải pháp kỹ thuật đất trồng Đỏ Vùng đất khu vực nghiên cứu phù hợp với trồng, đất khơng bị nhiễm điều kiện tốt để sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, khu vực có hàm lượng dinh dưỡng độ mùn, chất dễ tiêu N- P- K thấp cần có biện pháp cải tạo độ phì đất như: - Thuỷ lợi biện pháp kỹ thuật quan trọng hàng đầu việc cải tạo lại đất bạc màu Việc tưới tiêu nước chủ động, khoa học cải thiện độ phì đất bạc màu, tăng độ ẩm, cải thiện đặc tính lý hố đất, làm cho đất tơi xốp hơn, khả kết dính tốt hơn, giữ nước tốt hơn, giúp hệ vi sinh vật đất hoạt động tốt tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt - Biện pháp hữu : tăng cường bón lót nguồn phân hữu phân chuồng, phân xanh để cải tạo tăng độ phì cho đất Tuy nhiên sử dụng, phân hữu phải ủ hoai mục để không gây ô nhiễm môi trường khơng gây hại cho trồng Ngồi ra, kết hợp sử dụng loại chất thải nông nghiệp rơm, rạ, mùn trấu, rác sinh hoạt, than bùn để sản xuất phân hữu vi sinh dùng làm chất cải tạo đất tốt - Biện pháp che phủ: Trồng thêm số khu vực nghiên cứu để tăng độ che phủ đất, giảm bốc thoát nước đất, làm tăng độ xốp, giảm xói mịn cho đất Các ưu tiên lựa chọn họ đậu, loại có khả cải tạo độ phì đất tốt do: + Khả cố định đạm: rễ họ đậu có nốt sầnnốt sần nơi tập trung nhiều lồi vi khuẩn có khả lấy khí nitơ (N2) khơng khí chuyển hóa thành dạng chất mà hấp thụ (NO3- hay NH3) 55 + Cành rơi, rụng loài họ chứa lượng đạm lớn Vì vậy, sản phẩm sau rụng có khả cung cấp lượng đạm định cho đất Do đó, cần thiết phải trồng thêm số họ Đậu, tốt trồng xen tán cải tạo đất Cốt khí vừa cắt từ gốc làm phân xanh, vừa có tác dụng chống xói mịn, tăng độ phì đất - Biện pháp làm đất: Do đặc điểm vùng đất khu vực thường khô, cứng, vùng trồng sườn núi nên tượng xói mịn dễ xảy ra, hạn chế tác động vào đất để tránh nước bốc hơi, vào thời kỳ khô hạn Chỉ nên kết hợp xới xáo làm cỏ, bón phân, tưới nước b, Giải pháp kỹ thuật nguồn nước tưới khu vực Nguồn nước dùng để tưới cho có hàm lượng chất rắn lơ lửng, chất hữu có khả phân hủy hóa học cao Hàm lượng chất khơng ảnh hưởng trực tiếp đến xong ảnh hưởng đến chất lượng nước sử dụng cho sinh hoạt, cho sản xuất, cản trở tiêu tốn nhiều hóa chất q trình xử lí, đồng thời cư trú nhiều loài vi sinh vật gây bệnh Do đó, nước cần xử lý cách sau: Nước ao Bể điều hòa Bể lắng Bùn Bùn Khu xử lý bùn 56  Bể điều hịa - Hình vẽ Ca(OH)2 Al(SO4)nH2O pH Nước ao - Nguyên lý hoạt động: Các ion Al3+, Ca2+ keo dương, hạt bùn nước keo âm trung hòa dính vào hạt keo Al3+, Ca2+ hấp thụ hạt bùn vào làm thành tập hợp hạt dễ lắng  Bể lắng ngang: - Hình vẽ: Nước Nước ao Bùn - Nguyên lý hoạt động: Nước ao sau tạo keo tụ bể điều hòa đưa sang bể lắng Tại bể lắng có bố trí vách ngăn để làm thay đổi 57 hướng di chuyển giảm động hạt keo làm chúng bị lắng xuống đáy c, Giải pháp đôi với dây chuyền sản xuất Lượng bụi sinh trình chế biến Đỏ thành sản phẩm dược liệu cần nối với phận lọc bụi ( Cyclon ướt) Theo đó, lượng bụi sinh giữ lại rơi xuống Khơng khí thải ngồi mơi trường - Hình vẽ: - Ngun lý hoạt động: Dịng khí bụi chuyển động theo quỹ đạo trịn Khi hạt bụi có khối lượng lớn nhiều so với phân tử khí chịu tác dụng lực ly tâm văng phía xa trục hơn, phần gần trục xoáy lượng bụi nhỏ Đồng thời với hệ thống dàn phun nước từ xuống, bụi bị bám vào chuyển động xuống cịn khí theo đường ống phía ngồi 58 VI KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu khóa luận xin rút số kết luận sau: Đỏ loài mọc tự nhiên phân bố rộng vùng đồi núi đặc biệt vùng nùi phía Bắc có Trung tâm thực nghiệm Đơng Xn, lồi ưa sáng, thích hợp với đất chua, mọc nhiều loại đất khác Hiện từ non chế biến thành sản phẩm chè nhúng sử dụng phổ biến nhân dân phục vụ cho xuất Đây coi loại thực phẩm chức năng, tăng cường sức khỏe thể có tác dụng nhiệt, giải độc, hoạt huyết, dưỡng não Khu thực nghiệm Đông Xuân- Học viện Quân Y 103 nơi tiến hành trồng thử nghiệm loài Đỏ theo phương pháp bảo tồn chuyển chỗ nhằm áp dụng tiêu chuẩn sản xuất hướng tới nguồn dược liệu Giống Đỏ lựa chọn từ tự nhiên Các kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc cho lập kế hoạch trước Chưa sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật để bón cho Sản phẩm từ Đỏ không bị nhiễm kim loại nặng đạt tiêu chuẩn Vùng đất dùng để trồng cịn chua, nghèo dinh dưỡng cần có biện pháp cải tạo độ phì thích hợp Nguồn nước dùng để tưới cho nhiều chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng nguyên nhân phát sinh vi sinh vật gây bệnh Vì cần có biện pháp khắc phục Quá trình thu hoạch, sơ chế chế biến Đỏ làm dược liệu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, khơng có chất gây độc sản phẩm Tuy nhiên, q trình sản xuất cịn phát sinh bụi dược liệu Vì vậy, cần có biện pháp khắc phục, làm giảm lượng bụi tận dụng nguồn dược liệu Để cải tạo dinh dưỡng cho đất cần kết hợp đồng thời biện pháp: thủy lợi, biện pháp hữu cơ, biện pháp che phủ kỹ thuật làm đất Có thể 59 khắc phục hàm lượng chất lơ lửng, chất hữu nguồn nước tưới cách cho nguồn nước qua bể lắng bể đông keo tụ trước tưới cho Các dây chuyền sản xuất phát sinh bụi nối với Cyclon ướt để thu hồi bụi, khơng khí thải ngồi mơi trường 6.2 Tồn Q trình làm đề tài cịn số tồn sau: - Do thân chưa có kinh nghiệm nên trình khảo sát thực tế, thu thập số liệu cịn nhiều khó khăn - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu số tiêu đặc trưng môi trường đất, nước khu vực nghiên cứu mà chưa tiến hành phân tích hết tiêu ảnh hưởng đến cây, điều kiện môi trường xung quanh khu vực nghiên cứu Nên kết nghiên cứu chưa thực đầy đủ - Do trình vận chuyển mẫu phân tích phịng thí nghiệm, hóa chất bảo quản lâu với kinh nghiệm thân kỹ phân tích cịn hạn chế nên kết thu thập cịn sai số, độ xác chưa cao - Các tiêu kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật thường có mặt hàm lượng nhỏ địi hỏi kỹ thuật phân tích, thiết bị phân tích đại kinh phí lớn nên để tài tập trung nghiên cứu số kim loại nặng điển hình nên kết đưa đề tài nghiên cứu chưa đầy đủ xác 6.3 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu hạn chế đề tài, tơi có số khuyến nghị sau: - Nhà trường cần tạo điều kiện mặt thời gian để sinh viên có khả tìm hiểu phân tích ngun nhân, tiêu ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển chất lượng loài Đỏ 60 - Cần có nghiên cứu điều kiện mơi trường xung quanh để kết nghiên cứu xác - Nhà trường cần tạo điều kiện để sinh viên có thêm điều kiện phân tích tiêu kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật bổ sung kết nghiên cứu - Sinh viên cần nắm rõ kiến thức trước thực tế đảm bảo trình tiếp thu kiến thức thực tế diễn dễ dàng - Cần tham khảo kỹ kỹ lấy mẫu, vận chuyển mẫu phân tích phịng thí nghiệm trước thực để đảm bảo độ xác cao 61 Tài liệu tham khảo ASEANGAP, “Quy trình sản xuất Tốt cho sản xuất rau, tươi khu vực ASEAN” Báo cáo ― Hội thảo Bảo tồn Phát triển bền vững nguồn Tài nguyên Cây thuốc tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tổ chức Cao Bằng, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009 “Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp”, HN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, cục trồng trọt- Ban đạo chương trình rau hoa quả, 2009, “VietGAP Các quy định sản xuất rau, quả, chè an toàn, NXB Nơng nghiệp” Đỗ Huy Bích cs, 2006, “Cây thuốc động vật thuốc Việt Nam”, tập I, II, NXB Khoa học Kỹ thuật, HN Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2006, “Thực vật rừng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, 1997, “Từ điển thuốc Việt Nam”, NXB Y học, Hà Nội PGS TS Lê Đức ( Chủ biên), “Một số phương pháp phân tích mơi trường”, NXB đại học Quốc Gia, Hà Nội Phan Lê Định, 2003, “ Dược liệu chiến lược lâu dài nước ta”, tạp chí thuốc quý số 2, tháng 3/ 2003 10 Trần Ngọc Hải cs, 2009, Chuyên đề nghiên cứu  Đánh giá đặc điểm phân bố thuốc có tác dụng chống oxy hóa khu vực đồi núi Hà Nội  Đánh giá đặc điểm phân bố thuốc có tác dụng kháng khuẩn vùng đồi núi Hà Nội  Đánh giá tình hình khai thác, kinh doanh thuốc có tác dụng chống oxy hóa kháng khuẩn khu vực đồi núi Hà Nội 62  Nghiên cứu thiết kế mơ hình bảo tồn chuyển vị thuốc có hoạt tính sinh học cao có tiềm kinh tế lơn 11 Hà Quang Khải ( chủ biên), 2002, “Giáo trình đất lâm nghiệp”, NXB đại học Lâm Nghiệp 12 Đỗ Tất Lợi, 1999, ―Những thuốc vị thuốc Việt Nam‖, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Bùi Văn Năng, 2006, “Thực tập phân tích mơi trường‖, đại học Lâm Nghiệp 14 Dương Thị Bích Ngọc, 2007, Bài giảng ― Đánh giá môi trường‖, đại học Lâm Nghiệp 15 Học Viện Quân Y, 2010 Chuyên đề nghiên cứu  Nghiên cứu chiết suất hoạt chất, chuyên đề 08  Nghiên cứu sang lọc tác dụng chống oxy hóa, chuyên đề 09  Nghiên cứu sàng lọc tác dụng kháng khuẩn, chuyên đề 10 16 Trần Văn Ơn, 2002, “Góp phần nghiên cứu, bảo tồn thuốc vườn quốc gia Ba Vì”, tạp chí Dược, luận văn tiến sĩ dược học, Hà Nội 17 Khuất Thị Thu Quỳnh, 2010, “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học kỹ thuật gây trồng số loài dược liệu khu vực Ba Vì- Hà Nội”, GVHD: Bùi Thế Đồi, Đình Đức Hữu, đại học Lâm Nghiệp 18 Quác Xáo Sinh, 2006, “Kỹ thuật trồng thuốc”, NXB Giáo dục cao đẳng Trung Quốc, Bắc Kinh 19 Nguyễn Tập, 2008, “Phát triển dược liệu chiến lược bảo tồn phát triển lâm sản gỗ Việt Nam”, Viện Dược liệu- Bộ y tế, Hà Nội 20 Nguyễn Tập, 2007, “Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam”, NXB mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam 21 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan, 2003, “Giáo trình công nghệ môi trường”, NXB đại học Quốc Gia, Hà Nội 63 PHỤ BIỂU Bảng 01: Bảng đánh giá định kỳ môi trƣờng đất đai vùng trồng Đỏ Ngọn Ngày24 tháng 04 năm2009 Điều kiện Tác nhân gây ô nhiễm Đánh giá Đạt Kim loại nặng Không đạt Ơ nhiễm xảy năm Khơng √ √ Thuốc bảo vệ thực vật √ √ Nitrat √ √ Vi sinh vật √ √ Kim loại nặng √ √ Nước Thuốc bảo vệ thực vật √ √ tưới Nitrat √ √ Vi sinh vật √ √ Đất Có Bảng 02: Bảng liệt kê hóa chất, chất phụ gia dùng để xử lý ô nhiễm đất Ngày, Tên hóa tháng, năm chất phụ Số lượng gia sử dụng Khơng sử dụng hóa chất Cách xử lý Diện Thời tiết tích(m2) sử dụng Bảng 03: Nguồn nƣớc sử dụng hóa chất, chất phụ gia xử lý nhiễm nƣớc Ngày, tháng, năm Nguồn nước sử Tên hóa dụng để tưới chất phụ Số Cách (giếng/kênh/mươn gia sử lượng xử lý g/máy/ao/hồ…) dụng Không sử Nước Ao Lượng nước xử Thời tiết lý(m3/l) sử dụng Chưa xử dụng hóa lý chất Bảng 04: Bảng thống kê cách thức sử dụng phân bón, chất kích thích sinh trƣởng, chất xử lý đất Loại phân bón, Ngày, Lơ Diện chất kích thích Cơng thức sử Số lượng Cách tháng, năm tích(m2) sinh trưởng sử dụng (kg) bón 2000 Bón lót 2500 Bón lót dụng Ủ hoai phân 10/03/2010 350 m2 Phân chuồng động vật + hoai rơm rạ+ Ủ hoai phân 10/03/2010 370 m2 Phân chuồng động vật + hoai rơm rạ+ 22/03/2010 350 m2 Phân NPK - 70 Bón thúc 22/03/2010 370 m2 Phân NPK - 100 Bón thúc 14/04/2010 350 m2 Đạm Ure - 70 Bón thúc 370 m2 Đạm Ure - 100 Bón thúc 14/04/2010 Ghi : - Công thức sử dụng (Tỷ lệ loại phân bón: N:P: K- 1: 1: 1) + Cách bón: Bón lót/ bón thúc Bảng 05: Cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Ngày, tháng, năm Liều Diện tích (m2) Tên Tên lượng dịch hại thuốc thuốc(mg, Lượng sử dụng(mg, ml/ m2) ml/lít) Khơng sử dụng Ghi chú: - Liều lượng thuốc: Số gam/ml thuốc pha lít nước + Lượng thuốc sử dụng: Số gam/ ml thuốc sử dụng Bảng 06: Bao bì chứa đựng thuốc BVTV dƣ thừa sau sử đụng Loại, tên bao Ngày, tháng, bì, thùng Số lượng Nơi tồn trữ/ năm chứa, thuốc ( kg) loại bỏ Cách xử lý dư thừa Bãi tập kết Đốt 10/03/2010 Túi 0,5 22/03/2010 Bao tải 0,4 Nhà kho Tái sử dụng 14/04/2010 Bao tải 0,4 Nhà kho Tái sử dụng rác Bảng 07: Bảng thống kê sản lƣợng Đỏ Ngọn thu hoạch Ngày, tháng, năm Lá ước lượng Diện tích (m2) Lá tươi 720 m2 Sản lượng (kg/ha) 245,375 23/08/2010 Lá khô Lá tươi 112,455 720 m2 220,327 25/10/2010 Lá khô 100,50 Bảng 08: Các cách xử lý sản phẩm sau thu hoạch Ngày, tháng, năm Khối lượng (kg) Cách xử lý 23/08/2010 245,375 Phơi khô 25/10/2010 220,327 Phơi khô Bảng 09: Dây chuyền chế biến TT Loại sản phẩm Trà Tanaka Đỏ Trà Mô tả dây chuyền chế biến Lá khô > sấy > nghiền> Trộn > túi trà >sấy > đóng hộp Lá khơ > sấy > nghiền > túi trà >sấy > đóng hộp ... luận: ? ?Nghiên cứu phát triển nguồn dược liệu từ loài Đỏ Ngọn trung tâm thực nghiệm Đông Xuân- Học viện Quân Y 103? ?? nhằm góp phần vào cơng tác bảo tồn, phát triển nguồn dược liệu từ loài Đỏ cung cấp... biến loài Đỏ Ngọn để đánh giá mức độ an toàn sản phẩm chế biến từ loài Đỏ Ngọn trồng trung tâm thực nghiệm Đông Xuân- Học viện Quân Y 103 + Vận dụng tiêu chuẩn GAP VietGAP để áp dụng tạo nguyên liệu. .. biến loài Đỏ Ngọn làm thuốc 17 3.2.3 Áp dụng tiêu chuẩn GAP để đánh giá dược liệu vận dụng cho loài Đỏ Ngọn trồng trung tâm thực nghiệm Đông Xuân 18 3.2.4 Đề xuất phát triển loài Đỏ Ngọn

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan