1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thị trường thông tin khoa học và công nghệ trên địa bàn hà nội

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI VŨ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN PHAN TÂN HÀ NỘI – 2011 LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo, PGS.TS Đồn Phan Tân, Người tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo, anh chị công tác Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia nhiệt tình giúp đỡ tơi thu thập tài liệu, cung cấp tài liệu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sau Đại học, Đại học Văn hóa Hà Nội truyền đạt kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn trình học tập Trường Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp có động viên q báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, ngồi điều kiện thuận lợi, tơi gặp khó khăn định điều kiện, khả thời gian nghiên cứu, nên chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu khuyết Tác giả mong nhận góp ý kiến q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2011 Vũ Thùy Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 13 1.1 Khái niệm thị trường thông tin khoa học công nghệ 13 1.2 Đặc điểm thị trường thông tin khoa học công nghệ 17 1.3 Vai trị thị trường thơng tin khoa học công nghệ 19 1.4 Chức thị trường thông tin khoa học công nghệ 20 1.5 Cơ chế thị trường thông tin khoa học công nghệ 22 1.6 Các quy luật thị trường thông tin khoa học công nghệ 22 1.7 Sản phẩm thông tin khoa học công nghệ 23 1.7.1 Khái niệm sản phẩm thông tin khoa học công nghệ 23 1.7.2 Các loại sản phẩm thông tin khoa học công nghệ 25 1.7.3 Đặc trưng sản phẩm thông tin khoa học công nghệ 26 1.7.4 Sản phẩm thông tin khoa học công nghệ loại hàng hố thơng tin đặc biệt .29 1.8 Người sản xuất, người phân phối người tiêu dùng sản phẩm thông tin khoa học công nghệ 31 1.8.1 Người sản xuất, người phân phối sản phẩm thông tin khoa học công nghệ 31 1.8.2 Người tiêu dùng sản phẩm thông tin khoa học công nghệ 32 1.9 Kênh phân phối sản phẩm thông tin khoa học công nghệ 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 36 2.1 Cơ sở hình thành phát triển thị trường thơng tin 36 2.1.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội nhân tố thúc đẩy hình thành thị trường thông tin khoa học công nghệ .36 2.1.2 Cơ sở pháp lý hình thành phát triển thị trường thông tin khoa học công nghệ 37 2.1.3.Khái quát trạng công tác thông tin khoa học cơng nghệ từ năm 2000 đến nay, tầm nhìn 2020 42 2.2 Khảo sát thị trường thông tin truyền thống 51 2.2.1 Các sản phẩm thông tin truyền thống 51 2.2.2 Hình thức phân phối sản phẩm thơng tin truyền thống 57 2.2.3 Hiệu kinh tế-xã hội sản phẩm thông tin truyền thống 65 2.3 Khảo sát thị trường thông tin điện tử 67 2.3.1 Các sản phẩm thông tin điện tử .67 2.3.2 Hình thức phân phối sản phẩm thông tin điện tử 80 2.3.3 Hiệu kinh tế- xã hội thị trường thông tin điện tử .84 2.4 Nhận xét đánh giá thị thị trường thông tin khoa học công nghệ 86 2.4.1 Những thuận lợi kết bước đầu 86 2.4.2 Những khó khăn hạn chế tồn 89 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ .92 3.1 Đổi nhận thức thị trường thông tin khoa học công nghệ Việt Nam 92 3.2 Tăng cường nghiên cứu nhu cầu khách hàng thông tin khoa học công nghệ 95 3.3 Tổ chức hiệu đưa tư tưởng đạo Đảng Nhà nước phát triển thị trường thông tin vào hoạt động thực tiễn Ngành thông tin khoa học công nghệ Việt Nam 97 3.4 Áp dụng hiệu chiến lược Marketing hỗn hợp / Marketing Mix vào thị trường thông tin khoa học công nghệ Việt Nam 98 3.5 Quản lý thị trường thông tin khoa học công nghệ Việt Nam 100 3.5.1 Các tổ chức hành chính-xã hội lĩnh vực thơng tin .100 3.5.2 Cơ chế khai thác nguồn lực phát triển thông tin khoa học công nghệ 102 3.5.3 Quản lý chế quản lý thị trường thông tin khoa học công nghệ 103 3.5.4 Quyền sở hữu sản phẩm thông tin khoa học công nghệ 107 KẾT LUẬN .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT TỬ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CNH Công nghiệp hóa CNCS Chủ nghĩa cơng sản CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNTB Chủ nghĩa tư CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội CSDL Cơ sở liệu HĐH Hiện đại hóa KH&CN Khoa học cơng nghệ 10 KHXH Khoa học xã hội 11 NCT Nhu cầu tin 12 NDT Người dùng tin 13 SHTT Sở hữu trí tuệ 14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 TCĐLCL Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 16 TTTL Thông tin Tư liệu 17 TT-TV Thông tin -Thư viện 18 VN Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng 2.1: Hình thức trao đổi sản phẩm thông tin truyền thống Cục Thông tin KH&CN Quốc gia Bảng 2.2: Hình thức trao đổi sản phẩm thơng tin truyền thống Trung tâm Thông tin-Tư liệuViện KH&CN Việt Nam Bảng 2.3: Hình thức trao đổi sản phẩm thông tin truyền thống Viện thông tin KHXH - Viện KHXH Việt Nam Bảng 2.4: Hình thức trao đổi sản phẩm thông tin truyền thống Trung tâm Thông tin Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng Bảng 2.5: Hình thức trao đổi sản phẩm thông tin truyền thống Cục Sở hữu Trí tuệ Bảng 2.6: Hình thức trao đổi sản phẩm thông tin truyền thống Trung tâm Thông tin Công nghiệp thương mại Bảng 2.7: Tổng hợp kết khảo sát hình thức trao đổi sản phẩm thơng tin truyền thống sáu quan thông tin KH&CN tiêu biểu địa bàn Hà Nội Biểu đồ 2.1: Tổng hợp kết khảo sát giá sản phẩm thông tin KH&CN truyền thống Biểu đồ 2.2: Tổng hợp kết khảo sát kênh phân phối sản phẩm thông tin KH&CN truyền thống Biểu đồ 2.3: Tổng hợp kết khảo sát tính chất hàng hóa sản phẩm thơng tin KH&CN truyền thống Hình 2.1: Giao diện CSDL Danh mục tiêu chuẩn Trung tâm Thơng tin TCĐLCL Hình 2.2: Giao diện CSDL Tuyển tập tiêu chuẩn Trung tâm Thơng tin TCĐLCL Hình 2.3: Giao diện Gói liệu cho thành viên Trung tâm Thơng tin TCĐLCL Hình 2.4: Giao diện Website Cục Thông tin KH&CN Quốc gia Hình 2.5: Giao diện Website Trung tâm Thơng tin TCĐLCL Hình 2.8: Giao diện Website Cục Sở hữu Trí tuệ MỞ ĐẦU Tính cấp thIết đề tài Cuộc cách mạng KH&CN đại diễn phạm vi toàn giới, tất lĩnh vực hoạt động người Nó làm thay đổi nhanh chóng diện mạo giới: chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, xã hội thông tin Hoạt động KH&CN đạt nhiều thành tựu hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực lượng, tự động hóa, vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, khoa học vũ trụ, khoa học trái đất khoa học đại dương…[5] KH&CN có đóng góp quan trọng làm nên thành tựu to lớn công đổi mới, CNH HĐH Việt Nam Chính Đảng Nhà nước đánh giá cao vai trò đặc biệt quan trọng KH&CN: “KH&CN quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tảng động lực cho CNH, HĐH, phát triển, bền vững đất nước” [29] Hoạt động thông tin KH&CN dạng hoạt động KH&CN có đóng góp quan trọng vào phát triển KH&CN nước nhà suốt chiều dài lịch sử cách mạng, đặc biệt suốt 25 năm đổi đất nước Đối với KH&CN nói chung, đặc biệt công tác thông tin KH&CN, Đảng Nhà nước có nhiều chủ chương sách để tạo sở pháp lý đầu tư lớn sở vật chất - kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực khoa học chất lượng cao để phát triển, làm tốt chức nhiệm vụ tương xứng với yêu cầu Đất nước giai đoạn phát triển lịch sử [4] Thị trường thông tin KH&CN dạng đặc biệt thị trường KH&CN dần hình thành phát triển ngày rõ nét bối cảnh công đổi mới, CNH, HĐH kinh tế thị trường nước ta từ năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Khác với thị trường thông tin KH&CN nước có kinh tế phát triển, thị trường thơng tin KH&CN nước ta có đặc điểm, chất, trình, bước đặc trưng hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam quy định bối cảnh kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế ngày mở rộng vào chiều sâu Thị trường thông tin KH&CN Việt Nam phận quan trọng thị trường nói chung thị trường KH&CN nói riêng Việt Nam Chính vậy, phải bị chi phối phải chịu tác động quy luật chung thị trường Thị trường thơng tin KH&CN Việt Nam nói chung thị trường thông tin KH&CN địa bàn Hà Nội nói riêng chặng đầu hình thành phát triển Thị trường thông tin KH&CN non trẻ nước nhà định ngày mở rộng vào chiều sâu phát triển KH&CN, phát triiển nghiệp thông tin KH&CN nước ta năm đầu kỷ XXI Trong bước đầu trình hình thành phát triển, thị trường thơng tin KH&CN nước ta gặt hái thành tựu đáng ý đáng khích lệ Tuy nhiên gặp nhiều khó khăn có yếu cần phải khắc phục Gần Đảng Nhà nước ta có chủ chương, chiến lược nhằm củng cố thúc đẩy phát triển nhanh chóng thị trường thơng tin KH&CN [9, 10, 29], thực tế khởi sắc Chính vậy, nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học nhà chuyên môn thông tin KH&CN có quan tâm ý nghiên cứu vấn đề này, nhiên, chưa đầy đủ, hoàn thiện hệ thống Với mục đích đóng góp tiếng nói nhỏ vào vấn đề lý luận thực tiễn thị trường thơng tin KH&CN với mục đích để thực đề tài luận văn thạc sỹ thư viện - thông tin, chọn đề tài: “Nghiên cứu thị trường thông tin khoa học công nghệ địa bàn Hà Nội” Tình hình nghiên cứu Về thị trường thông tin KH&CN đề cập văn đạo thức Đảng, Nhà nước Ngành thông tin KH&CN [11, 12, 34] ,mà cịn có số hội thảo khoa học số tác giả quan tâm nghiên cứu, thí dụ như: - Trong kỷ yếu Hội thảo khoa học “Marketing hoạt động thông tin-tư liệu” [35], kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hoạt động thông tin doanh nghiệp nhà nước điều kiện nay” [36] Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia tổ chức vào năm 2005 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Vai trị thơng tin kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa hội nhập Quốc tế Hội Thông tin KH&CN Việt Nam”, Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại Cục Thông tin KH&CN Quốc gia tổ chức vào tháng 11 năm 2011, nhiều tham luận tác giả mức độ khác bàn thảo vấn đề liên quan đến thị trường như: Quan điểm Đảng Nhà nước ta thị trường KH&CN, thị trường thơng tin KH&CN; Về hình thành phát triển tất yếu thị trường thông tin KH&CN; Về đặc điểm vai trị thị trường thơng tin KH&CN phát triển kinh tế xã KH&CN nước ta… - “Đề án tạo lập thị trường thông tin công nghệ Việt Nam” [2] tác giả Nguyễn Lân Bàng đề cập đến vấn đề thực tiễn tạo lập mạng lưới chuyển giao cơng nghệ cho xí nghiệp nhỏ vừa nước ta mà chưa đề cập đến vấn đề sở lý luận, chất đặc trưng thị trường thông tin KH&CN nước ta nay… - Trong giáo trình “Thơng tin học” [31] báo “Về thị trường thông tin kinh tế thơng tin” [32] mình, PGS TS Đồn Phan Tân đề cập, phân tích đánh giá khái quát thị trường thông tin KH&CN - Một số tác giả khác như: Lê Trọng Hiển [15], Nguyễn Hữu Hùng [19, 20], Tạ Bá Hưng [23], Cao Minh Kiểm [26], Vũ Văn Nhật [27, 28] Trần Mạnh Tuấn [37],… mức độ đứng quan điểm khác có đề cập đến vấn đề thị trường thông tin KH&CN bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nước ta 10 Sau nghiên cứu, phân tích tìm hiểu kỹ tất tài liệu nói trên, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình đề cập cách đầy đủ, toàn diện hệ thống lý luận khoa học thực tiễn thị trường thông tin KH&CN Việt Nam nói chung, đặc biệt địa bàn Hà Nội nói riêng Chính vậy, chúng tơi xin cam đoan đề tài luận văn hồn tồn chưa có tác giả trước nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu hình thành phát triển thị trường thơng tin KH&CN địa bàn Hà Nội năm đổi mới, CNH HĐH đất nước, tác giả luận văn mong muốn đưa số giải pháp có sở khoa học nhằm củng cố, tăng cường, thúc đẩy phát triển thị trường thông tin KH&CN phục vụ cho công tác quản lý hoạt động thông tin KH&CN, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao người dùng tin lĩnh vực KH&CN toàn xã hội 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề liên quan đến thị trường thông tin KH&CN - Nghiên cứu khái quát sở hình thành phát triển thị trường thông tin KH&CN Việt Nam (Bao gồm vấn đề: Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới; Đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển thị trường thông tin KH&CN; Một số thành tựu phương hướng phát triển hoạt động thông tin KH&CN) - Khảo sát thực trạng thị trường thông tin KH&CN địa bàn Hà Nội từ năm 2000 đến 105 quản lý kinh tế lĩnh vực thơng tin ngồi tn thủ quy luật kinh tế nói chung, cịn phải tn thủ quy luật đặc thù thị trường thông tin Quản lý kinh tế lĩnh vực thông tin tác động chủ thể quản lý thông tin vào đối tượng quản lý biện pháp hành chính, kinh tế, tư tưởng, tinh thần để thực mục tiêu đề sử dụng hiệu nguồn lực thơng tin địi hỏi khách quan, yêu cầu phát triển nội ngành thông tin KH&CN chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Chủ thể đối tượng quản lý lĩnh vực thông tin KH&CN - Chủ thể: quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương (chính phủ, bộ, uỷ ban nhân dân cấp, quan hành cấp…) - Đối tượng quản lý: đơn vị sản xuất sản phẩm thông tin KH&CN, Người tiêu dùng sản phẩm thông tin thị trường thông tin KH&CN Mục tiêu nội dung việc quản lý thông tin KH&CN * Mục tiêu quản lý lĩnh vực thông tin KH&CN: - Mở rộng hoạt động sáng tạo thị trường thông tin, khai thác triệt để nguồn nhân lực vật lực nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nước - Thực việc định hướng, dự báo, điều tiết, giám sát tổ chức cá nhân hoạt động thị trường thông tin để đảm bảo cho lĩnh vực phát triển đắn theo chủ trương Đảng sách Nhà nước thời kỳ đổi đất nước - Các ngành hữu quan công an, công thương, thuế vụ tham gia trực tiếp quản lý thị trường thông tin * Nội dung quản lý thị trường thông tin KH&CN: Quản lý bao gồm tổ chức, điều tiết giám sát thị trường thông tin tất khâu sản xuất, phân phối, lưu thơng tiêu dùng sản phẩm văn hố làm 106 cho thị trường thông tin phát triển hướng, tạo ổn định xã hội, thúc đẩy phát triển KH&CN, kinh tế, nâng cao dân trí, nâng cao giá trị tư tưởng đời sống tinh thần nhân dân Nội dung quản lý thị trường thông tin bao gồm vấn đề chủ yếu sau đây: - Kiểm sốt thị trường thơng tin - Kiểm sốt chất lượng thị trường thơng tin - Kiểm sốt định hướng thị trường thông tin - Giải tốt quan hệ lợi ích thị trường thơng tin Cơ chế quản lý thị trường thông tin Cơ chế quản lý thị trường thông tin hệ thống luật, quy định, văn pháp luật, quy chế… mà quan quản lý đưa nhằm điều tiết hoạt động đối tượng hoạt động thị trường thông tin theo mục tiêu định đề Cơ chế bao gồm nội dung sau đây: - Những quy dịnh cho phép không cho phép sản xuất phát hành chủng loại sản phẩm thông tin - Những quy định việc phân chia lợi ích kinh tế thể chế hoạt động thông tin - Những quy định việc khuyến khích hạn chế loại hình hoạt động thơng tin Cơ chế quản lý thị trường thông tin thực thông qua chế cụ thể: - Cơ chế giúp vốn cho thị trường thông tin - Cơ chế dự báo, dẫn dắt thị trường thông tin - Cơ chế giải mối quan hệ kinh tế lĩnh vực thông tin Cơ chế lại bao gồm chế cụ thể: + Đánh giá chất lượng sản phẩm thông tin qua việc đánh giá người tiêu dùng thông tin; qua phương tiện thông tin đại chúng qua hội đồng thẩm định 107 + Cơ chế bảo hộ quyền tác giả quyền sở hữu sản phẩm thông tin 3.5.4 Quyền sở hữu sản phẩm thông tin khoa học công nghệ Vấn đề quyền bảo vệ quyền tác giả sản phẩm tinh thần nói chung, có sản phẩm thơng tin KH&CN vấn đề xúc Để giải tốt vấn đề quyền sản phẩm thông tin, phải làm rõ vấn đề cụ thể: Quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền chiếm hữu, quyền định đoạt sản phẩm thông tin Cơ sở lý luận kinh tế quyền sở hữu - Theo quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen: Sở hữu quan hệ xã hội, mang tính lịch sử cụ thể, sở hữu quan hệ xã hội sản xuất - Thực tiễn cho thấy rằng: sở hữu khơng phải mục đích mà điều kiện, phương tiện sản xuất vật chất - Sở hữu quan hệ người với người việc chiếm hữu tư liệu sản xuất cải vật chất tạo nhờ tư liệu sản xuất Khái niệm sở hữu liên quan đến nhiều khái niệm khác như: chiếm hữu, chủ sở hữu, đối tượng sở hữu, quan hệ sở hữu, chế độ sở hữu, quyền sở hữu quyền sử dụng Quyền sở hữu sản thông tin khoa học công nghệ - Sản phẩm thông tin: sản phẩm người hoạt động lĩnh vực trí tuệ - Sản phẩm thông tin bảo hộ phải hội tụ hai yếu tố sau đây: + Sản phẩm trình sáng tạo tác giả Sản phẩm phải có giá trị hữu ích xã hội Nó thoả mãn nhu cầu cộng đồng người xã hội nhu cầu chung xã hội Tác giả phải chứng minh sản phẩm chứa đựng hệ giá trị tích cực xã hội không hàm chứa ý đồ chống lại lợi ích dân tộc, chống lại thể chế nhà nước, âm mưu kích động bạo lực, kích động thói xấu, âm mưu bạo loạn, gây trật tự xã hội an ninh quốc gia Hệ giá trị phải thể hình thái định, có tính hệ thống 108 + Tác giả phải có đủ chứng để khẳng định sản phẩm Để bảo hộ, sản phẩm phải tồn dạng ngun hữu hình, dễ nhận biết, dễ phân biệt với sản phẩm khác 109 KẾT LUẬN Thế giới ngày có biến động phát triển nhanh chóng tất mặt đời sống xã hội: Tình hình trị xã hội diễn phức tạp; kinh tế giới khủng hoảng trầm trọng; KH&CN phát triển vũ bão; tài nguyên thiên nhiên ngày bị khai thác kiệt quệ; môi trường sinh thái bị phá hủy nghiêm trọng… Nền kinh tế trí thức, xã hội thơng tin có chiều hướng phát triển mạnh mẽ có tác động sâu sắc đến phát triển xã hội đại phạm vi toàn giới Với thành tựu công đổi 25 năm qua, đất nước XHCN khẳng định vị vinh quang trường quốc tế, dân tộc giới ngưỡng mộ, khâm phục khích lệ KH&CN đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Dưới ánh sáng chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta, thị trường thông tin KH&CN nước ta hình thành, phát triển củng cố Mặc dầu thị trường thông tin KH&CN nước ta bước đầu phát triển, có kết đáng ghi nhận đồng thời có đóng góp đáng kể vào phát triển nghiệp thông KH&CN nước ta năm đầu kỷ XXI Trong xu chung thời đại, công đổi mới, đặc biệt kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta ngày phát triển sâu rộng, tồn diện mạnh mẽ, thị trường thơng tin KH&CN nước ta định ngày phát triển Nó trở thành phận hữu thị trường Việt Nam.Thị trường thông tin KH&CN loại thị trường đặc biệt, nên cần phải tổ chức, quản lý cách chặt chẽ khoa học Cỏ chế sách biện pháp tổ chức, quản lý loại thị trường đòi hỏi phải linh hoạt, uyển chuyển mang tính nghệ thuật cao Tác 110 giả nhận thức sâu sắc rằng: thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn thân cịn hạn chế thị trường thơng tin KH&CN, kết nghiên cứu đề tài luận văn nhiều thiếu khuyết Đề tài thị trường thông tin KH&CN cần phải công trình khác tiếp tục quan tâm nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn, hệ thống khoa học 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bảng giá sản phẩm dịch vụ thông tin công nghệ năm 2002 (2002), Trung tâm TTTL KH&CNQG, Hà Nội, Nguyễn Lân Bàng (1996), Đề án tạo lập thị trường thông tin công nghệ Việt Nam (Tạo lập mạng lưới chuyển giao cơng nghệ cho xí nghiệp vừa nhỏ Việt Nam), Trung tâm TTTL KH&CNQG, Hà Nội, 28 tr Nguyễn Lân Bàng, Phạm quang Lộc (1998 ), Tạo lập thị trường thông tin công nghệ Việt Nam, Trung tâm TTTL KH&CNQG, Hà Nội, Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Khoa học công nghệ Việt Nam 2001-2005, Hà Nội, 322tr Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Khoa học công nghệ Thế giới, Hà Nội, 200tr Bùi Xuân Đức (2009), “Sự đạo Đảng Nhà nước hoạt động thông tin khoa học công nghệ”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học: Thông tin khoa học công nghệ ngày nay, Hà Nội, tr.18-20 Chính phủ (1972), Nghị 89/CP ngày 4/5/1972 Hội đồng Chính phủ việc tăng cường cơng tác thơng tin khoa học kỹ thuật Chính phủ (1991) Chỉ thị 95-CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành năm 1991 việc thúc đẩy công tác thông tin KH&CN công đổi đất nước Chính phủ (2004 ), Nghị định số 159/2004/NĐ-CP Chính phủ, ngày 31/8/2004 hoạt động thơng tin KH&CN 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập 112 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) khoa học, cơng nghệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 336tr 13 Nguyễn Tiến Đức (2009), “Chuyển đổi tổ chức thông tin KH&CN theo Nghị định 115 Chính phủ”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (4), tr.3-7 14 Nguyễn Tiến Đức (2009), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phục vụ việc chuyển đổi tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN công lập theo tinh thần Nghị định 115 Chính phủ, Đề án nghiên cứu cấp Bộ, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Trọng Hiển (2008), “Thị trường dịch vụ sản phẩm thơng tin góc độ tổ chức hoạt động thơng tin”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (4), tr.1- 16 Lê Trọng Hiển (2009), “Nhóm ADHOC – Giải pháp triển khai nhanh Nghị định 115 vào hoạt động thông tin KH&CN”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Thông tin KH&CN ngày nay, Hà Nội, tr.43-50 17 Hội Thông tin KH&CN Việt Nam, Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2011), Vai trị thơng tin kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Quốc tế – Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 125tr 18 Hội Thông tin Tư liệu KH&CN Việt Nam (2009), Thông tin KH&CN ngày – kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 233tr 19 Nguyễn Hữu Hùng (2000), Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia thông tin KH&CN thời kỳ NCH-HĐH đất nước, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Hùng (2007) “Một số vấn đề sách phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (2), tr.1-5 113 21 Phạm Văn Hùng (2009), Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Luận văn thạc sỹ thông tin - thư viện, Hà Nội 22 Tạ Bá Hưng (2005), “Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia: Định hướng phát triển giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến năm 2015”, Kỷ yếu Hội nghị ngành thơng tin KH&CN lần thứ V, Hà Nội, tr.89-95 23 Tạ Bá Hưng (1998 ), “Sản phẩm dịch vụ thông tin khoa học kinh tế thị trường”, Kỷ yếu hội nghị Marketing, Trung tâm TTTL KH&CNQG, Hà Nội tr 38-45 24 Tạ Bá Hưng, Phan Huy Quế, Võ Thị Thu Hà (2011), “Công tác thông tin, thống kê KH&CN Việt Nam: Hiện trạng, định hướng chiến lược đến năm 2020 trọng tâm công tác giai đoạn 2011- 2015”, Kỷ yếu Hộị thảo khoa học ngành thông tin, thống kê KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2015 lần thứ VI, Hà Nội, tr.2-14 25 Nguyễn Thị Hường (2005), Thị trường KH&CN Việt Nam, thực trạng giải pháp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Cao Minh Kiểm (2005), Một số giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Luận văn cao cấp lý luận trị, Hà Nội 27 Vũ Văn Nhật (2010), “Đảm bảo thông tin cho người dùng tin xã hội”, Tạp chí Khoa học, Khoa học xã hội Nhân văn, 26, (2), tr.100-106 28 Vũ Văn Nhật (2010), “Khái quát kinh tế học thơng tin KH&CN”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (4), tr.26-29 29 Quốc hội (2000), Luật khoa học cơng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 388tr 114 32 Đoàn Phan Tân (1999), “Về Thị trường thơng tin kinh tế thơng tin”, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, (8), tr.58-60 33 Hồng Thị Thủy ( 2002 ), Hoạt động thông tin phục vụ doanh nghiệp Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN Quốc gia, khóa luận tốt nghiệp ngành TT-TV, Hà Nội 34 Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN Quốc gia (1998), Chiến lược tăng cường công tác thông tin KH&CN – Dự án xây dựng chiến lược KH&CN Việt Nam 2020, Hà Nội, 26tr 35 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Marketing hoạt động thông tin-tư liệu, Hà Nội, 219tr 36 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2005) Kỷ yếu Hội thảo hoạt động thông tin doanh nghiệp nhà nước điều kiện nay, Hà Nội, 205tr 37 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN Quốc gia, Hà Nội 38 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2002), Lý thuyết đại kinh tế thị trường, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 114tr Tài liệu tiếng nước ngoài: 39 Cravens Davit (1999), Stategie Marketing cases, Boston: Irwin/Megaraww, Hill, 624p 40 Critiano Antonelli (1992), The Economics of Information Networts, North Holland Ed 41 Hubert Osterle, W Bemer, K HiBers (1991), Total Informatin Systems Management, Tohn Wily and Sons, 115 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀNỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Thị trường Thông tin Khoa học Công nghệ Để thực nghiên cứu đề tài: “Thị trường Thông tin Khoa học Công nghệ địa bàn Hà Nội” nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thông tin KH&CN phục vụ cho nghiệp Đổi mới, Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Hội nhập tồn cầu nước ta nay, tầm nhìn 2020, xin kính mong Anh/Chị (các nhà quản lý nhà chuyên môn Ngành Thông tin KH&CN) trả lời câu hỏi sau đây: Theo quan điểm Anh/Chị: Hoạt động thông tin KH&CN ta cần vận động theo chế nào? - Theo chế tập trung bao cấp - Theo chế thị trường - Vừa theo chế tập trung bao cấp, vừa theo chế thị trường định hướng XHCN Theo Anh/Chị: Thị trường thơng tin KH&CN nước ta hình thành phát triển từ bao giờ? - Trước năm 2000 - Từ sau năm 2000 đến Cơ quan thơng tin KH&CN Anh/Chị có tiến hành nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng (nhu cầu khách hàng) thơng tin KH&CN hay khơng? - Có - Khơng - Trước năm 2000 - Từ sau năm 2000 đến 4.Theo Anh/ Chị có cần thiết nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng thông tin KH&CN hay không? Cần thiết Khơng cần thiết 116 Ai người tốn cho việc mua dùng sản phẩm thông tin KH&CN? - Cá nhân toán - Cơ quan toán - Nhà nước toán Theo Anh/ Chị tốn việc mua dùng sản phẩm thơng tin KH&CN tốt nhất? - Cá nhân toán - Cơ quan toán - Nhà nước toán Các sản phẩm thông tin KH&CN quan Anh/Chị có coi hàng hóa đặc biệt hay khơng? - Sản phẩm dịch vụ thông tin hàng hóa đặc biệt - Sản phẩm dịch vụ thơng tin khơng coi hàng hóa đặc biệt Theo Anh/Chị sản phẩm thơng tin có cần đa dạng hóa nâng cao chất lượng khơng? Có cần Không cần Giá sản phẩm thông tin KH&CN quan Anh/Chị thực theo chiến lược nào? - Chiến lược giá bao cấp - Chiến lược giá bao cấp phần - Chiến lược giá thị trường 10 Theo Anh/Chị giá sản phẩm thông tin KH&CN hợp lý chưa? Hợp lý Chưa hợp lý 11 Cơ quan thơng tin KH&CN Anh/Chị sử dụng hình thức phần phối sản phẩm thông tin KH&CN ? 117 - Hình thức truyền thống - Hình thức đại 12 Cơ quan thơng tin KH&CN Anh/Chị thường sử dụng kênh phân phối nào? - Trực tiếp - Gián tiếp 13 Cơ quan thông tin KH&CN anh/chị thường sử dụng biện pháp tiêp thị (Promotion) nào? - Quảng cáo - Khuyến - Giảm giá - Bao gói vận chuyển - Theo dõi chăm sóc khách hàng sau bán 14 Theo Anh/Chị biện pháp tiếp thị (Promotion) có hiệu cả? - Quảng cáo - Khuyến - Giảm giá - Bao gói vận chuyển - Theo dõi chăm sóc khách hàng sau bán 15 Các sản phẩm fhơng tin KH&CN quan Anh/Chị loại hàng hóa độc quyền hay cạnh tranh thị trường thông tin KH&CN? - Độc quyền - Cạnh tranh 16 Theo Anh/Chị Các sản phẩm thông tin KH&CN cần phải loại hàng hóa độc quyền hay cạnh tranh thị trường thông tin KH&CN? - Độc quyền - Cạnh tranh 118 17 Theo Anh/Chị, thị trường thông tin KH&CN nước ta tổ chức quản lý tốt hay chưa tốt? - Tổ chức quản lý tốt - Tổ chức quản lý chưa tốt 18.Cơ quan thông tin KH&CN Anh/ Chị có tổ chúc thị trường thơng tin KH&CN Mạng (Online Information Systeme) hay khơng, chất lượng nào? - Có tổ chức - Khơng tổ chức + Chất lượng tốt + Chất lượng trung bình + Chất lượng yếu 19 Các thông tin khác có ……………………………………………………………………………….…… … ……………………………………………………………………………….…… … ……………………………………………………………………………….…… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… 20 Xin Anh/Chị vui lòng cho biết thông tin sau - Họ …………………………………………………………………… tên: 119 - Chức danh khoa học: công tác: ………………………………………………………… - Chức vụ …………………………………………………………… - Nơi công tác: ………………………………………………………………… - Điện thoại………………… Email:………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2011 NGƯỜI ĐIỀN PHIẾU ĐIỀU TRA (Ký tên) ... thơng tin khoa học công nghệ 19 1.4 Chức thị trường thông tin khoa học công nghệ 20 1.5 Cơ chế thị trường thông tin khoa học công nghệ 22 1.6 Các quy luật thị trường thông tin khoa học công. .. CỦA THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 13 1.1 Khái niệm thị trường thông tin khoa học công nghệ 13 1.2 Đặc điểm thị trường thông tin khoa học công nghệ 17 1.3 Vai trị thị trường. .. luận thị trường thông tin khoa học công nghệ Chương 2: Thực trạng thị trường thông tin khoa học công nghệ địa bàn Hà Nội Chương 3: Giải pháp hồn thiện phát triển thị trường thơng tin khoa học công

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w