1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội đua thuyền ở huyện lệ thủy tỉnh quảng bình

154 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá Hμ Néi - HỒNG THỊ NGỌC BÍCH LỄ HỘI ĐUA THUYỀN Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: VĂN HóA HọC M số: 60 31 70 LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC Ngời hớng dẫn khoa häc: PGS TS PHAN KHANH Hμ NéI - 2011 MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT VÀ LỄ HỘI Ở HUYỆN LỆ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 Khái quát huyện Lệ Thủy 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển huyện Lệ Thủy 12 1.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 15 1.1.4 Truyền thống lịch sử văn hóa huyện Lệ Thủy 19 1.2 Một số lễ hội tiêu biểu huyện Lệ Thủy 34 1.2.1.Lễ hội bái vọng Thành hoàng làng Thượng Phong 34 1.2.2 Lễ hội tát vung Đại Phong 34 1.2.3 Lễ hội phát mộc làng Quảng Cư 35 1.2.4 Lễ hội cầu ngư dân vùng biển 36 1.2.5 Lễ hội đua thuyền 37 Tiểu kết 37 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI ĐUA THUYỀN Ở LỆ THỦY XƯA VÀ NAY 39 2.1 Những vấn đề chung lý luận quản lý lễ hội 39 2.2 Sông Kiến Giang - nơi diễn lễ hội đua thuyền 42 2.3 Nguồn gốc lịch sử lễ hội đua thuyền huyện Lệ Thủy 47 2.4 Lễ hội đua thuyền Lệ Thủy xưa 52 2.4.1 Quá trình chuẩn bị tổ chức lễ hội 52 2.4.2 Các tích, câu chuyện xung quanh lễ hội đua thuyền 62 2.5 Lễ hội đua thuyền Lệ Thủy ngày 65 2.5.1 Công việc chuẩn bị cho lễ hội đua thuyền 65 2.5.2 Diễn trình lễ hội đua thuyền Lệ Thuỷ 71 2.6 Vài nét so sánh lễ hội đua thuyền Lệ Thủy lễ hội đua thuyền số địa phương khác 82 2.7 Giá trị lễ hội đua thuyền Lệ Thủy đời sống cộng đồng 87 Tiểu kết chương 90 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI ĐUA THUYỀN Ở LỆ THỦY TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI 92 3.1 Nhu cầu sống đại việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua thuyền Lệ Thủy 92 3.1.1 Lễ hội đua thuyền với sinh hoạt văn hóa cộng đồng 92 3.1.2 Quan điểm Đảng nhà nước ta văn hoá vấn đề bảo tồn, phát huy lễ hội đua thuyền Lệ Thủy đời sống tinh thần cư dân vùng sông Kiến Giang 95 3.2 Một số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua thuyền Lệ Thủy 100 3.2.1 Bảo vệ khai thác tối đa giá trị lễ hội đua thuyền 100 3.2.2 Phát huy vai trị cộng đồng cư dân vùng sơng Kiến Giang với việc tổ chức lễ hội đua thuyền Lệ Thủy 103 3.2.3 Nâng cao lực hiệu lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quản lý nhà nước hỗ trợ quyền địa phương việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua thuyền Lệ Thủy 108 3.2.4 Tăng cường điều kiện tài chính, vật chất kỹ thuật để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua thuyền Lệ Thủy 115 3.2.5 Đẩy mạnh phát triển du lịch địa phương, gắn lễ hội đua thuyền vào chuỗi lễ hội, địa danh tham quan du lịch 117 3.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá xuất ấn phẩm có liên quan đến lễ hội đua thuyền Lệ Thủy 122 Tiểu kết chương 124 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 133 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CTQG : Chính trị Quốc gia GD : Giáo dục HA : Héc ta KHXH : Khoa học Xã hội Km : Kilomet M : Mét NXB : Nhà xuất VHTT : Văn hoá Thơng tin VHDT : Văn hố Dân tộc UBND : U ban nhõn dõn Lời cảm ơn Trớc hết xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Đỗ Thị Hảo, ngời đà tận tình hớng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Kính chúc cô mạnh khỏe để tiếp tục thành công đờng nghiên cứu khoa học công tác Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, trờng Đại học Văn hóa Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ suốt năm học tập trờng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị Phòng Công thơng, Phòng Văn hóa thể thao du lịch thị xà Sơn Tây, Ban quản lý di tích làng cổ Đờng Lâm, UBND phờng Phú Thịnh đà nhiệt tình cung cấp t liệu để tham khảo trình nghiên cứu đề tài luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Văn Sơn- Trởng Ban văn hóa phờng Phú Thịnh, Bác Kiều Huấn nhiều gia đình sinh sống làng Phú Nhi, đà nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ nghiên cứu luận văn Cuối xin cảm ơn ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp đà tạo điều kiện để hoàn thành đề tài luận văn: Văn hóa làng nghề bánh tẻ Phú Nhi, (phờng Phú Thịnh, thị xà Sơn Tây, thành phố Hà Nội) Mặc dù đà thực cố gắng trình nghiên cứu, song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đợc đóng góp ý kiến lợng thứ quý thầy cô, độc giả Hà Nội, tháng 04 năm 2011 Phần mở đầu Lý chn ti Con thuyền biểu tượng gắn bó với đời sống sinh hoạt tinh thần lễ hội người Việt Nam từ cổ xưa đến Văn hố vùng sơng, biển với tục lệ lâu đời trở thành phong tục đặc sắc tạo nên vốn quý kho tàng văn hoá dân gian địa cổ truyền Miền Trung nước ta vùng có nhiều sơng, suối từ xa xưa người dân sống dựa vào sông nước nên lễ hội đua thuyền truyền thống trở thành phần thiếu đời sống văn hóa nhân dân Là vùng đất thời ranh giới Đàng Trong Đàng Ngoài, điểm giao thoa hội tụ nhiều luồng văn hóa, chiến trường ác liệt hai kháng chiến bảo vệ Tổ Quốc, Quảng Bình ngày cịn giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa nhiều thời đại khác Nằm dải đất hẹp miền Trung, Quảng Bình mang nét đặc trưng truyền thống văn hóa khu vực Đặc trưng văn hóa xuất phát từ điều kiện tự nhiên, lẽ Quảng Bình tỉnh có tỉ lệ tiếp giáp biển dài hệ thống sông ngịi phong phú, đa dạng Hình ảnh sơng nước gắn liền in đậm dấu ấn đời sống văn hóa người nơi Chính dịng sơng, vùng ven biển diễn nhiều nghi lễ, lễ hội đua thuyền, cầu ngư, bơi trải, hò khoan,… Trong số hoạt động văn hóa lễ hội đua thuyền sơng Kiến Giang Lệ Thủy lễ hội lớn, xuất từ lâu đông đảo nhân dân tham gia Tương truyền, xứ “nhất Đồng Nai, nhì hai huyện” khơng sầm uất, trù phú thiên tai khắc nghiệt nên nhân dân thường cầu trời ’’lấy nước để uống, lấy ruộng để cày’’ Mùa hạn, dân làng cúng lễ ’’hô huầy’’ đẩy thuyền xuống sông Lâu dần tục lệ biến thành ngày hội chung huyện Lệ Thủy Trong xã hội đại ngày nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đem đến cho đất nước ta hội để phát triển mà có nhiều yếu tố truyền thống ngày bị mai Vì thế, nghị Trung ương khóa VIII Đảng đặt vấn đề xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Một đối tượng ý nhiều thời gian gần hoạt động tìm hiểu, khơi phục, kế thừa sinh hoạt lễ hội truyền thống Đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, hoàn chỉnh lễ hội đua thuyền Lệ Thủy - Quảng Bình Cho nên, thơng qua việc nghiên cứu lễ hội đua thuyền Lệ Thủy, luận văn góp phần khảo sát khẳng định giá trị văn hóa cổ truyền cư dân vùng sơng nước Kiến Giang Khơng vậy, luận văn cịn mong muốn khơi gợi, truyền tải đến người yêu dấu Lệ Thủy nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung lịng u q, trân trọng giá trị tinh thần cao đẹp cha ông để lại Lễ hội Việt Nam loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, kết hợp lễ hội di tích lịch sử - văn hóa tạo nên sức hấp dẫn kỳ diệu gắn liền với phong tục tập qn, tín ngưỡng người dân Việt Nam Có thể nói, di tích lịch sử - văn hóa cơng trình, vật, dấu tích tồn dạng vật chất lễ hội lại giá trị văn hóa phi vật thể, giá trị văn hóa tinh thần, hồn nhằm truyền tải nét đẹp truyền thống tới muôn đời sau Là người q hương Quảng Bình, tơi chọn đề tài luận văn Lễ hội đua thuyền huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình để từ tìm hiểu đời sống tâm linh, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng người dân biểu qua lễ hội đua thuyền nhằm bảo vệ tốt di sản văn hóa dân tộc sống đại Tổng quan tình hình nghiên cứu Tìm hiểu lễ hội đua thuyền sông Kiến Giang Lệ Thủy, Quảng Bình, chúng tơi bước đầu biết có số cơng trình sau: Tác phẩm Ơ châu cận lục [1] Dương Văn An viết năm 1553 có đề cập đến lễ hội đua thuyền Lệ Thủy, Quảng Bình; Các tác phẩm như: Quảng Bình non nước huyền diệu [32]; Quảng Bình q tơi [33]; Kiến Giang [31], Lệ Thuỷ q tơi [25], Địa chí huyện Lệ Thuỷ [43] miêu tả lễ hội đua thuyền Lệ Thủy, Quảng Bình Tác giả Đức Nguyễn có bình luận Hội đua thuyền Quảng Bình đăng tạp chí Du lịch Việt Nam [29] Nghiên cứu lễ hội cịn có viết Về Lệ Thủy xem lễ hội đua thuyền tác giả Duy Hưng đăng Tạp chí Người Cao tuổi [19] Nhìn chung tác giả tìm hiểu lễ hội đua thuyền Lệ Thủy sơ miêu tả q trình diễn lễ hội với khơng khí phấn khởi, hào hứng nhân dân khẳng định tính thượng võ lễ hội Đồng thời, tác giả phản ánh hình ảnh đẹp lễ hội với mục đích quảng bá để thu hút người xem Tuy nhiên, viết chưa sâu phân tích đời sống tâm linh, tính ngưỡng người dân thể lễ hội chưa khái quát nét văn hóa đặc sắc lễ hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu lễ hội đua thuyền diễn sông Kiến Giang huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình Bên cạnh đó, đề tài cố gắng tìm hiểu thêm lễ hội đua thuyền số địa phương lân cận để phân tích điểm tương đồng khác biệt so với lễ hội đua thuyền Lệ Thủy * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tìm hiểu nét văn hóa truyền thống đặc sắc biểu lễ hội đua thuyền phong tục tập quán, đời sống tâm linh tính ngưỡng, trang phục, văn hóa nghệ thuật, cách thức tổ chức lễ hội cộng đồng người dân huyện Lệ Thủy Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, khảo sát lễ hội đua thuyền sông Kiến Giang Lệ Thủy nhằm làm rõ nét văn hóa đặc sắc lễ hội này; Xác định rõ vai trò tầm quan trọng giá trị văn hóa biểu lễ hội đua thuyền người dân Lệ Thủy nói riêng nhân dân Quảng Bình nói chung; Giới thiệu cho du khách thấy nét văn hóa độc đáo miền quê vùng sông nước Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu luận văn dựa sở phương pháp luận là: Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa dân tộc * Phương pháp cụ thể Luận văn dựa phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích – tổng hợp tư liệu; - Phương pháp quan sát trực tiếp; - Phương pháp mô tả; - Phương pháp vấn; - Phương pháp điều tra xã hội học; - Phương pháp so sánh – đối chiếu 10 Đóng góp luận văn Với việc nghiên cứu lễ hội, luận văn góp phần khảo tả, phân tích, đánh giá lễ hội đua thuyền sông Kiến Giang Lệ Thủy - Quảng Bình Thơng qua lễ hội giúp cho độc giả hiểu thêm nét đẹp phong tục tập quán đời sống văn hóa, đặc biệt văn hóa tâm linh người dân Lệ Thủy - Quảng Bình Đánh giá vai trị, giá trị lễ hội đua thuyền đời sống tinh thần người dân Lệ Thủy nói riêng Quảng Bình nói chung Xây dựng số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua thuyền đời sống đương đại Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu lễ hội đua thuyền, từ hiểu sâu đời sống văn hoá tinh thần người dân Lệ Thủy Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận văn gồm có chương: Chương 1: Khái quát vùng đất lễ hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương 2: Lễ hội đua thuyền Lệ Thủy xưa Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua thuyền Lệ Thủy đời sống đương đại 140 141 142 143 144 145 146 147 Ảnh số 02: Lăng mộ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh Ảnh số 03: Chùa An Xá 148 Ảnh số 04: Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp Ảnh số 05: Miếu Bà Lỗ 149 Ảnh số 06: Sơ lược lộ trình giải đua thuyền Ảnh số 07: Bàn thờ lập bên cạnh thuyền đua 150 Ảnh số 08: Nghi thức bước qua lửa thuyền viên trước tham gia lễ hội Ảnh số 09: Rước thuyền xuống bến để tham dự lễ hội 151 Ảnh số 10: Khai mạc lễ hội bơi đua thuyền truyền thống Ảnh số 11: Thuyền diễu hành với băng cờ, biểu ngữ 152 Ảnh số 12: Đoàn thuyền diễu hành sông Ảnh số 13: Nhân dân tập trung Mũi Viết để dự hội 153 Ảnh số 14: Các tay chầm bứt phá từ vạch xuất phát Ảnh số 15: Thuyền đua qua xóm làng trù phú 154 Ảnh số 16: Nhân dân hào hứng xem hội Ảnh số 17: Trao nhận giải ... thuyền Lệ Thủy ngày 65 2.5.1 Công việc chuẩn bị cho lễ hội đua thuyền 65 2.5.2 Diễn trình lễ hội đua thuyền Lệ Thuỷ 71 2.6 Vài nét so sánh lễ hội đua thuyền Lệ Thủy lễ hội đua thuyền. .. thuyền huyện Lệ Thủy 47 2.4 Lễ hội đua thuyền Lệ Thủy xưa 52 2.4.1 Quá trình chuẩn bị tổ chức lễ hội 52 2.4.2 Các tích, câu chuyện xung quanh lễ hội đua thuyền 62 2.5 Lễ hội đua thuyền. .. Chương 1: Khái quát vùng đất lễ hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương 2: Lễ hội đua thuyền Lệ Thủy xưa Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua thuyền Lệ Thủy đời sống đương đại

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w