Luận văn sư phạm Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm

115 5 0
Luận văn sư phạm Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO THANH XUÂN QUẢN LÝ VIỆC DẠY CHỮ CHĂM CHO NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có 54 thành phần dân tộc khác Dân tộc Chăm dân tộc thiểu số thuộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, sinh sống nhiều tỉnh thuộc miền Trung miền Nam, tập trung nhiều tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang Chữ Chăm có từ lâu đời, đồng bào Chăm truyền tụng nâng niu, song phổ biến rộng rãi tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu dành cho lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo nhằm nghiên cứu nghi thức hành lễ; có phận người Chăm dùng để tìm hiểu phong tục tập quán người Chăm Với chủ trương Đảng Nhà nước sách dân tộc chữ viết dân tộc thiểu số, văn kiện thức Nhà nước Việt Nam từ Hiến pháp văn kiện gần thống quan điểm: Tôn trọng quyền tồn phát triển tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số đồng thời hỗ trợ để tiếng nói chữ viết họ phát triển Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ năm 1960 có ghi: "Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phát triển văn hố dân tộc mình" Quyết định Chính phủ số 53/CP ngày 22/02/1980 có đoạn viết: "Tiếng nói chữ viết có dân tộc thiểu số Nhà nước tơn trọng, trì giúp đỡ phát triển Các dân tộc thiểu số chưa có chữ viết giúp đỡ xây dựng chữ viết theo chữ La tinh"[10] Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991, điều có viết: “Giáo dục tiểu học thực tiếng Việt Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc với tiếng Việt để thực Giáo dục tiểu học[21] Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 viết: "Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp mình" Để thực chủ trương Đảng Nhà nước phát triển tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số, cụ thể tiếng nói chữ viết dân tộc Chăm, số trường tiểu học vùng đồng bào dân tộc Chăm huyện Hàm Thuận Bắc tiến hành việc dạy tiếng Chăm cho học sinh người Chăm Song, nhu cầu học chữ Chăm không giới hạn học sinh tiểu học, mà nhiều người dân Chăm, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên mong muốn học chữ dân tộc Đây nguyện vọng đáng nhằm góp phần nâng cao dân trí, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, phản ánh tính đắn sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Là ngôn ngữ dân tộc thiểu số có dân số mức trung bình tổng số 54 dân tộc Việt Nam, tiếng Chăm với văn hố Chăm có vai trị quan trọng việc góp phần hình thành xây dựng văn hoá Việt Nam coi môn học hệ thống giáo dục tiểu học học sinh Chăm Việc phát sóng tiếng Chăm đưa tiếng Chăm vào dạy học nhà trường bà dân tộc Chăm phấn khởi đón nhận Tiếng Chăm tiếng dân tộc phát sóng phương tiện thơng tin đại chúng như: Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Phát - Truyền hình tỉnh Bình Thuận, Đài Phát - Truyền hình tỉnh Ninh Thuận tập san Dân tộc Miền núi Thông xã Việt Nam xuất tiếng Chăm mang đến cho đồng bào người Chăm nhiều thơng tin q giá[34] Song, để tiếp nhận đầy đủ lượng thông tin trên, người dân Chăm phải cần có vốn hiểu biết chữ Chăm làm cơng cụ truyền tải Hiện tiếng Chăm có biến thể khác loại hình chữ viết khác nhau, tiếng Chăm gốc tiếng Chăm biến thể Trong giao tiếp hàng ngày, người Chăm sử dụng tiếng Chăm biến thể, 60% người Chăm (đặc biệt người lứa tuổi 50) nghe khơng hiểu, hiểu tiếng Chăm cổ dùng phát sóng phương tiện phát thanhtruyền hình[34] Như vậy, thực tế phần lớn người Chăm chưa hiểu rõ nội dung báo đăng tải tạp chí chữ Chăm hay sóng phát tiếng Chăm, lẽ dễ hiểu đa số người dân Chăm cịn mù chữ Chăm Vì mù chữ Chăm thường ngày dùng tiếng địa phương có nhiều lỗi tả, khơng cịn nhớ từ vựng tiếng mẹ đẻ mà thay vào nhiều từ tiếng Việt, tiếng nước ngồi, đa số người Chăm chưa thể đọc chữ Chăm mặt báo hay chưa nghe hiểu hết tiếng Chăm chuẩn phát sóng đài phát Điều đó, chứng tỏ tiếng nói chữ viết người Chăm ngày mai một, khơng có bảo tồn kịp thời mức ngơn ngữ Chăm bị hết vai trị đời sống xã hội người Chăm Trong tiếng Chăm dạy cho học sinh nhà trường tiểu học chưa đủ lực để giữ vai trị bảo tồn, phát triển tiếng nói chữ viết Chăm Một giải pháp để giúp cho em khỏi quên chữ Chăm sau học tiểu học làm cho người lớn biết chữ Chăm phải tiến hành mở lớp dạy chữ Chăm cho người lớn (độ tuổi 15 - 45) Thế đến tỉnh Bình Thuận, quyền tỉnh Bình Thuận chưa tổ chức việc dạy chữ Chăm cho người Chăm hết độ tuổi học trường tiểu học Đề tài nghiên cứu “việc quản lý dạy chữ Chăm cho đồng bào dân tộc Chăm huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” nhằm đáp ứng tâm tư, nguyện vọng đáng đồng bào dân tộc Chăm, làm cho người dân Chăm biết chữ Chăm, từ thu nhận nhiều thơng tin hữu ích sống, tìm hiểu phong tục tập quán đồng bào Chăm qua tài liệu cổ, góp phần phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người Chăm, tạo nên đồn kết thể bình đẳng dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát nhu cầu học chữ Chăm người Chăm tìm hiểu việc tổ chức dạy chữ Chăm huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Từ đó, đề xuất số giải pháp thực việc quản lý dạy chữ Chăm cho người Chăm ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc quản lý dạy chữ Chăm cho người Chăm huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận 3.2 Khách thể nghiên cứu : Người Chăm độ tuổi từ 15 - 45, trí thức giáo viên người Chăm huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tiến hành quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm tạo điều kiện tốt cho người Chăm độ tuổi 15 - 45 tham gia học chữ Chăm, mức biết đọc biết viết PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu việc quản lí dạy chữ Chăm cổ cho người học chữ Chăm độ tuổi từ 15 - 45 địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1 Hệ thống số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 6.2 Nghiên cứu thực trạng nhu cầu học chữ Chăm việc tổ chức dạy chữ Chăm cho người Chăm độ tuổi 15 - 45 huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận 6.3 Đề xuất thử nghiệm số giải pháp quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm độ tuổi 15 - 45 huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Nghiên cứu Luật giáo dục, văn qui phạm pháp luật phủ, cấp quản lý giáo dục tác giả nói việc dạy tiếng dân tộc thiểu số Nghiên cứu báo cáo UBND huyện Hàm Thuận Bắc tình hình kinh tế - xã hội huyện; nghiên cứu tài liệu nói người Chăm, ngơn ngữ Chăm 7.2 Phương pháp điều tra phiếu Điều tra khoảng 300 người dân Chăm có độ tuổi từ 15 - 45, thuộc xã huyện Hàm Thuận Bắc có đơng đồng bào dân tộc Chăm sinh sống nhằm tìm hiểu thực trạng học chữ Chăm (Trình độ chữ Chăm, nhu cầu, mục đích học chữ Chăm) Xác định mức độ tần số nhu cầu học tiếng Chăm, hình thức tổ chức lớp học chữ Chăm cho người lớn tuổi Điều tra (phỏng vấn phiếu) 50 người, gồm số chức sắc tơn giáo, lão làng, trưởng thơn, trí thức giáo viên người Chăm nhằm khẳng định nhu cầu, mục đích đề xuất khác việc học chữ Chăm Điều tra hiệu trưởng trường Tiểu học có dạy tiếng Chăm, giáo viên người Chăm số cán Phòng Giáo dục Đào tạo Đào tạo nhằm góp ý, bổ sung, hồn chỉnh giải pháp quản lý dạy tiếng Chăm 7.3 Phương pháp thử nghiệm Trình lên Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận xin phép tổ chức mở lớp dạy (thử nghiệm) lớp học tiếng Chăm cho người lớn tuổi , xã lớp, nhằm rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy tiếng Chăm công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Chăm cho người lớn tuổi, tạo khí ban đầu cho phong trào học tiếng Chăm huyện 7.4 Phương pháp toán học thống kê Dùng để xử lí kết nghiên cứu Sử dụng bảng thống kê để tính tần số, tỉ lệ phần trăm về: Trình độ chữ Chăm; nhu cầu, mục đích hình thức học tập chữ Chăm TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 8.1 Nghiên cứu lí luận * Nghiên cứu tính hợp pháp, cần thiết ý nghĩa việc quản lý lớp học chữ Chăm cho người Chăm (Từ tháng 6/2006 đến tháng 7/2006) * Nghiên cứu khái niệm công cụ (Từ tháng 7/2006 đến tháng 8/2006) 8.2 Nghiên cứu thực trạng * Tìm hiểu khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục người Chăm huyện Hàm Thuận Bắc (tháng 8/2006) * Khảo sát thực trạng biết chữ Chăm, nhu cầu mục đích học chữ Chăm người Chăm độ tuổi 15 - 45 qua khoảng 300 phiếu điều tra (tháng 8/2006) * Khảo sát khoảng 50 phiếu vấn, tìm hiểu nguyện vọng già làng, chức sắc tơn giáo, trí thức cộng đồng người Chăm ý nghĩa cần thiết việc tổ chức học chữ Chăm cho người Chăm (tháng 8/2006) * Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Chăm huyện Hàm Thuận Bắc (tháng 9/2006) * Khảo sát thực trạng công tác quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm huyện Hàm Thuận Bắc (tháng 9/2006) * Xử lý số liệu điều tra (tháng 10/2006 - 12/2006) * Tổng hợp số liệu, tư liệu viết báo cáo kết nghiên cứu (tháng 01/2007 - 8/2007) Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề dạy chữ (tiếng) dân tộc thiểu số giới Nhiều quốc gia giới có sách khuyến khích việc học tiếng dân tộc thiểu số cho trẻ em người lớn tuổi Ở Liên hiệp Anh, có dân tộc Wales Chính phủ Anh cho phép, khuyến khích việc giảng dạy tiếng Wales Hằng năm tổ chức ngày hội thi tiếng Wales Ở Philipin, “đối với dân tộc có chữ viết người Mangyan Mindoro, dân tộc Ifugao lại tiến hành dạy tiếng dân tộc, tiếng Philipin tiếng Anh” [32] Mỹ, Trung Quốc, Inđônêxia quốc gia đa dân tộc Tại quốc gia này, quyền cho phép tổ chức giảng dạy thứ tiếng người dân tộc thiểu số cho học sinh trường phổ thông dạy cho người lớn tuổi dân tộc thiểu số có nhu cầu học tập Theo Marilin Gregerson, nhà ngôn ngữ học Mỹ, người dân tộc học tiếng phổ thơng “dễ dàng trước tiên họ dạy để đọc ngôn ngữ họ thạo nhất”[32] F.B Dawson Barbara jean Dawson, viết đóng góp Viện Ngơn ngữ Mùa hè vào chương trình xóa mù chữ khơng thức Hà Nội: “ dự án thứ hai có mục đích cố vấn cho việc xây dựng tài liệu đọc ngôn ngữ H’Mơng để dùng chương trình thí nghiệm dành cho học sinh bỏ học người lớn hội học”[32] 10 1.1.2 Vấn đề dạy tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến ngôn ngữ Chăm như: “Ngôn ngữ dân tộc thiểu Việt Nam sách ngơn ngữ” Hoàng Tuệ (1984); “Văn học Chăm: Khái luận, văn tuyển” Insara (1994); “Ngữ pháp tiếng Chăm” Bùi Khánh Thế (1996); “Văn hóa - xã hội Chăm” Insara (2003)…Qua cơng trình này, cho thấy tác giả mong muốn trì phát huy giá trị sắc văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, văn hố Chăm Song, chưa có cơng trình khoa học nói quản lý việc dạy chữ Chăm cổ cho người Chăm lớn tuổi Từ đây, gợi mở cho chúng ta: Phải cần nghiên cứu công tác quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm nhằm góp phần phát triển Văn hố Chăm 1.1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta dạy tiếng dân tộc thiểu số * Nghị trung ương năm 1940 nêu: “ Mỗi dân tộc có quyền dùng tiếng mẹ đẻ giáo dục mình”[12] * Nghị Trung ương lần thứ Đảng Cộng sản Đông dương ngày 10/5/1941: “Văn hóa dân tộc tự phát triển, tồn tại; tiếng mẹ đẻ dân tộc tự phát triển, tồn bảo đảm”[13] * Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), chương I Điều có nêu: “ Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình” * Luật giáo dục năm 2005, điều 7, mục có ghi: 101 - Việc Quản lý dạy chữ Chăm cho người Chăm trình bày luận văn bước đầu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phù hợp với thực tiễn thực tiễn địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc - Việc giảng dạy chữ Chăm bước đầu giúp đỡ quyền địa phương, đa số tầng lớp tham gia học tập, tạo nên tin tưởng cộng đồng người Chăm khả quản lý ngành giáo dục - Qua gần năm học chữ Chăm, người tham gia học tập gần kết thúc khoá học xoá mù chữ Chăm Hy vọng từ người dân Chăm tìm hiểu tốt phong tục tập quán qua văn cổ tiếp thu thông tin cần thiết qua tiếng nói chữ viết người Chăm phương tiện thông tin đại chúng Phần kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức biên soạn chương trình, sách Giáo khoa sách hướng dẫn giảng dạy phục vụ việc giảng dạy chữ Chăm cho người Chăm lớn tuổi tỉnh Bình Thuận (Có thể dùng cho tỉnh Ninh Thuận) 2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Thuận - Chỉ đạo Sở Giáo dục Đào tạo việc thực chương trình học chữ Chăm, sách giáo khoa học chữ Chăm cho người lớn tuổi giai đoạn chờ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thức chương trình học chữ Chăm cho người lớn tuổi - Quy định chế độ làm việc, việc trả lương, tiền bồi dưỡng cho giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy chữ Chăm cho người lớn tuổi Tiếp tục nghiên cứu việc chi kinh phí cơng tác tổ chức lớp xố mù chữ Chăm cho người lớn tuổi lớp xố mù chữ phổ thơng, để tạo điều kiện cho 102 người Chăm học tập, góp phần thực tốt sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận: * Tiếp tục trình Uỷ ban nhân dân tỉnh duyệt cấp kinh phí năm việc mở lớp giảng dạy chữ Chăm cho người Chăm lớn tuổi lớp xố mù chữ phổ thơng * Trình UBND tỉnh quy định chế độ làm việc, trả lương, tiền bồi dưỡng cho giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy chữ Chăm cho người lớn tuổi * Chỉ đạo việc mở lớp học chữ Chăm cho người Chăm lớn tuổi, xem việc làm thường xun cơng tác xố mù chữ nói chung, xố mù chữ Chăm nói riêng * Bên cạnh kế hoạch đào tạo giáo viên dạy tiếng Chăm cho em học sinh trường tiểu học, cần kết hợp để đào tạo đủ số giáo viên giảng dạy chữ Chăm cho người lớn tuổi * Quy định hướng dẫn thực vấn đề chuyên môn quản lý giảng dạy chữ Chăm như: - Về hồ sơ sổ sách: Giáo án, sổ điểm, sổ đầu bài, sổ chủ nhiệm… - Về cách đánh giá kết học tập học viên: số điểm cần kiểm tra, cách tính điểm, cách xếp loại học tập, điều kiện lên lớp… - Việc cấp giấy chứng nhận học hết lớp, hết cấp học - Chế độ thông tin báo cáo tình hình tổ chức, giảng dạy chữ Chăm cho người lớn tuổi * Quy định trách nhiệm Phòng Giáo dục Đào tạo, trường tiểu học khâu quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm lớn tuổi Quy định chế độ trách nhiệm giáo viên đứng lớp giảng dạy chữ Chăm, 103 giáo viên chuyên trách xoá mù chữ cán quản lý trường học tổ chức mở lớp giảng dạy chữ Chăm 2.4 Với Uỷ ban nhân dân huyện Hàm Thuận Bắc * Chỉ đạo việc bổ sung Quy định trách nhiệm, quyền hạn Phòng Giáo dục Đào tạo công tác quản lý Nhà nước giáo dục, nhiệm vụ quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm lớn tuổi * Quan tâm tốt đến việc xây dựng phòng học, trang bị bàn ghế cho lớp học chữ Chăm người Chăm lớn tuổi 2.5 Phòng giáo dục Đào tạo Hàm Thuận Bắc * Tiếp tục thử nghiệm quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm lớn tuổi để tìm giải pháp tốt nhất, có hiệu cho hoạt động * Kiến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận vần đề liên quan đến chế độ sách người dạy, người học; bổ sung quy định chuyên môn quản lý hoạt động giảng dạy chữ Chăm cho người Chăm lớn tuổi ۞ Hướng phát triển đề tài Đề tài tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc để hoàn thiện Tác giả luận văn mong muốn cấp quản lý giáo dục tỉnh, huyện nơi có đông đồng bào Chăm sinh sống bổ sung nhiệm vụ quản lý giáo dục, nhiệm vụ quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm lớn tuổi, nhằm góp phần bảo tồn phát huy văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc./ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đức Anh (2006), “Bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc Chăm”, Báo Nhân dân, (ngày 12-11-2006), trang Bộ Giáo dục (1972), “Thông tư 19/TT ngày 18/02/1972 hướng dẫn thực định số 53/CP phủ dạy chữ dân tộc ngành giáo dục” Bộ Giáo dục - Đào tạo (1997), “Thông tư số 01/GDĐT ngày 03/02/1997 hướng dẫn dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số” Bộ Giáo dục - Đào tạo (1997), “Thông tư số 14/GDĐT ngày 05/08/1997 hướng dẫn tiêu chuẩn thể thức kiểm tra, đánh giá kết chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học” Bộ Giáo dục - Đào tạo (2000), “Điều lệ Trường Tiểu học”(Ban hành kèm theo Quyết định số 22/QĐ-BGDĐT ngày 11/7/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), “Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học”, Nxb Giáo dục Nơng Quốc Chấn, Huỳnh Ái Vinh (2002), “Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Thị Châu (2007), “Tình hình sách xây dựng phổ cập chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam”, Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Chính phủ (1962), “Nghị định 206/CP dạy chữ dân tộc trường lớp phổ thơng xóa mù chữ” 10 Chính phủ (1980), “Quyết định số 53/CP chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số” 105 11 Chính phủ (2001), “Nghị định số 35/2001/NĐ-CP ngày 09/07/2001 sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn” 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1940), “Nghị trung ương năm 1940”, Văn kiện Đảng, Nxb Sự Thật, Hà Nội -1963 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1941), “Nghị Trung ương lần thứ Đảng Cộng sản Đông dương”, Văn kiện Đảng, Nxb Sự Thật, Hà Nội-1963 14 Hội đồng Bộ trưởng (1990), “Chỉ thị 01/HĐBT ngày 02/01/1990 cơng tác xóa nạn mù chữ” 15 Inrasara (1994), “Văn học Chăm: Khái luận, văn tuyển”, Nxb Văn hóa Dân tộc 16 Inrasara (2003), “Tự học tiếng Chăm, Nxb văn hóa Dân tộc 17 Inrasara (2003), “Văn hóa – xã hội Chăm”, Nxb Văn học 18 Hồng Văn Ma (2002), “Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam - Một số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phòng Giáo dục Đào tạo Hàm Thuận Bắc (2006), “Báo cáo thống kê tình hình cán cơng chức viên chức năm học 2006-2007”, Trưởng phịng Giáo dục Đào tạo kí ngày 01/10/2006 20 Phòng Giáo dục Đào tạo Hàm Thuận Bắc (2007), “Báo cáo tình hình hoạt động lớp học chữ Chăm người lớn tuổi đến tháng 5/2007”, Trưởng phịng Giáo dục Đào tạo kí ngày 01/6/2007 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Luật 106 giáo dục”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), “ Luật phổ cập giáo dục tiểu học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận (2001), “Về việc mở lớp dạy tiếng Chăm”, Công văn số 877/TH Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo kí ngày 17/10/2001 24 Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận (2006), “Về việc trả lời tờ trình số 294/PGD”, Công văn số 462/SGDĐT-KHTC Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo kí ngày 10/11/2006 25 Sở Tài Bình Thuận (2007), “Về kinh phí cơng tác tổ chức dạy chữ Chăm cho đồng bào Chăm”, Công văn số 3108/STC-HCSN Giám đốc Sở tài kí ngày 19/6/2007 26 Bùi Khánh Thế (1996), “Ngữ pháp tiếng Chăm”, Nxb Giáo dục 27 Thôn Lâm Thuận thuộc xã Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận (2004), “Tờ trình việc đề nghị mở lớp dạy chữ Chăm”, Thơn trưởng thơn Lâm Thuận kí ngày 05/01/2004 28 Vương Tồn (2002), “Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số phía Nam năm 1990”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Trí (2002),“Quản lý trình đào tạo nhà trường”, Nxb Hà Nội 30 Trường cán quản lý giáo dục đào tạo (2002), “Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo - Giáo trình đào tạo phần III” 31 Hồng Tuệ (1984), “Ngơn ngữ dân tộc thiểu Việt Nam sách ngơn ngữ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Hoàng Tuệ (1993), “Giáo dục ngơn ngữ phát triển văn hóa 107 dân tộc thiểu số phía Nam”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 33 Uỷ Ban nhân dân huyện Hàm Thuận Bắc (2006), “Kế hoạch tiếp tục thực mục tiêu xây dựng, phát triển toàn diện dân sinh, kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2006 - 2010 theo Nghị 04 Tỉnh ủy”, Công văn số 1008/KH-UBND Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện kí ngày 08/9/2006 34 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007), “Bảo tồn phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc Chăm”, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 108 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG CHĂM CỔ (AKHAR THRAH) a g m n t u [ ] / b c d h i j o p v w ; e k q x ' f l r y s z , } { : Z " < > ? 109 ^ % ~ \ ! @ & # * ( ) $ PHỤ LỤC 2: BẢN ĐỒ RANH GIỚI HÀNH CHÍNH BÌNH THUẬN 110 PHỤ LỤC 3: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN HÀM THUẬN BẮC 111 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng trình độ nhu cầu học chữ Chăm 112 Xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách: Nếu thích hợp đánh dấu “ X ” vào ô … ; ghi điều cần thiết vào chỗ trống có dấu chấm (……………………………… ): Năm sinh anh (chị):………………; Nam … ; Dân tộc: Chăm … ; nữ … khác … Nghề nghiệp :…………………………………… Hiện cư trú thôn……………………….xã………………………… Trình độ văn hóa (phổ thơng, bổ túc) lớp:……… Trình độ chữ Chăm: - Khơng biết chữ Chăm (chưa học) … - Đã học lớp ………………… - Đã học bị tái mù chữ … Anh (chị) học chữ Chăm cách nào: - Tự học … - Trường Tiểu học dạy … - Học qua lớp bổ túc … - Cách khác … Theo anh (chị), có cần dạy chữ Chăm cho anh (chị) khơng: Rất cần …; Cần … ; Có được, không …; không cần … Anh (chị) học chữ Chăm để làm gì: - Tìm hiểu phong tục, tập quán, văn hoá người Chăm … - Giữ gìn tiếng nói, chữ viết người Chăm … - Lí khác……………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 10 Nếu anh ( chị ) học chữ Chăm học cách cho thuận tiện: - Tự học … ; Cần có thầy dạy … - Học nhà … ; Học trường … - Học theo nhóm (dưới 10 người) … - Học theo lớp (từ 10 người trở lên) … - Thời điểm học : ban ngày … ; ban đêm … 113 - Đề nghị khác……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Anh (chị) có đề nghị cho việc học chữ Chăm: - Về dụng cụ học tập (vở, viết): + Người học tự lo (tự mua) … + Nhà nước hỗ trợ phần … + Nhà nước cấp đầy đủ cho người học … + Đề nghị khác………………………………………………… - Về sách giáo khoa + Người học tự lo (tự mua) … + Nhà nước hỗ trợ phần … + Nhà nước cho mượn … + Nhà nước cấp cho người học … + Đề nghị khác…………………………………………………… 12 Anh (chị) tham gia giảng dạy chữ Chăm: - Được … ; được, dạy lớp mấy……… - không … 13 Anh (chị) đề cử người giảng dạy chữ Chăm ông (bà) …………………………………………………………, người thơn………………………; xã………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh (chị) ! PHỤ LỤC 5: PHIẾU PHỎNG VẤN Nhu cầu tổ chức dạy chữ Chăm 114 Xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách: Nếu thích hợp đánh dấu “ X ” vào ô … ; ghi điều cần thiết vào chỗ trống có dấu chấm ( ): Họ tên anh (chị): Năm sinh: .; Nam … ; Dân tộc: Chăm … ; nữ … khác … Nghề nghiệp : Chức sắc tôn giáo nay: Hiện cư trú thôn ; xã Trình độ văn hóa (phổ thơng, bổ túc) lớp: Trình độ tiếng Chăm: - Không biết chữ Chăm (chưa học) … - Đã học lớp - Đã học bị tái mù chữ… Theo anh (chị), có cần thiết phải dạy chữ Chăm cho người Chăm không: Rất cần …; Cần …; Có được, khơng …; không cần … 10 Nếu tổ chức dạy chữ Chăm đối tượng cần phải học chữ Chăm là: - Ở độ tuổi từ 15 đến 20 tuổi … - Ở độ tuổi từ 20 đến 25 tuổi … - Ở độ tuổi từ 25 đến 30 tuổi … - Ở độ tuổi từ 30 đến 35 tuổi … - Hơn 35 tuổi … 11 Cần dạy chữ Chăm loại chữ Chăm: - Cổ (Akhar thrah) chưa sửa đổi … - Cổ (Akhar thrah) sửa đổi dạy trường tiểu học … - Chữ Chăm theo kiểu dùng kí tự La tinh ghi lại âm tiếng Chăm … 12 Làm để tạo điều kiện thuận tiện cho người học chữ Chăm: • Hỗ trợ sách vở, dụng cụ học tập … • Mở nhiều loại lớp học chữ Chăm … 115 • Ln động viên, khích lệ tinh thần học tập người học … • Người lớn tuổi ln gương mẫu việc học chữ Chăm … • Tìm thầy giỏi để dạy chữ Chăm … • Tất biện pháp … • Cách khác 13 Người thầy giáo dạy chữ Chăm cần có yếu tố nào: • Giỏi chữ Chăm … • Đã học qua khóa đào tạo sư phạm … • Có tư cách đạo đức tốt … • Sẵn sàng tham gia dạy chữ Chăm … • Tất điều … • Yếu tố khác: 14 Việc học chữ Chăm có ảnh hưởng đến sinh hoạt người học không: Rất ảnh hưởng …; ảnh hưởng …; không đáng kể …; không ảnh hưởng … 15 Việc tổ chức học chữ Chăm thành công hay không: - Thành cơng …, lí - Không thành cơng …, lído Xin chân thành cám ơn quí anh chị ! - ... kiểm tra việc dạy chữ Chăm, nhằm làm cho người Chăm chưa biết chữ Chăm biết chữ Chăm cổ (akhar thrah) 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm lớn... cầu học chữ Chăm việc tổ chức dạy chữ Chăm cho người Chăm độ tuổi 15 - 45 huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận 6.3 Đề xuất thử nghiệm số giải pháp quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm độ... quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm tạo điều kiện tốt cho người Chăm độ tuổi 15 - 45 tham gia học chữ Chăm, mức biết đọc biết viết PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu việc quản lí dạy chữ

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:57

Mục lục

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan