1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền tranh đền bắc cung thượng xã trung nguyên yên lạc vĩnh phúc

126 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 775,46 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá - thông tin Trờng đại học văn hoá h nội Nguyễn Thị vân Đình lng hội thống giá trị lịch sử - văn hoa Chuyên ngành: Văn hoá học MÃ số: 60 31 70 Luận văn thạc sỹ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Lâm Biền Hμ néi - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:ĐÌNH LÀNG HỘI THỐNG TRONG BỐI CẢNH ĐỊA VĂN HÓA 1.1 Khái quát làng cổ Đan nhai - Hội thống 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Cảnh quan môi trường 10 1.1.3 Cư dân 12 1.1.4 Đời sống kinh tế 14 1.1.5 Văn hoá xã hội 26 1.1.6 Các di tích lịch sử văn hố xã Hội Thống 30 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HỐ ĐÌNH HỘI THỐNG 35 2.1 Nguồn gốc, lịch sử ngơi đình làng 35 2.2 Lịch sử xây dựng trình hình thành 40 2.3 Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc 43 2.3.1.Những khái niệm 43 2.3.2 Nghệ thuật kiến trúc đình Hội Thống 46 2.4 Nghệ thuật điêu khắc đình Hội Thống 57 2.4.1 Trang trí đất nung , vơi vữa 58 2.4.2 Điêu khắc trang trí cấu kiện gỗ 61 2.4.3 Trang trí di vật có giá trị 64 2.5.Những nhận thức rút trình nghiên cứu vấn đề 67 2.5.1 Vấn đề niên đại xây dựng 67 2.5.2 Giá trị mặt kiến trúc 68 2.5.3 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hố đình Hội Thống 70 CHƯƠNG 3: LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG HỘI THỐNG 75 3.1 Thành Hoàng làng vấn đề Thành Hồng làng đình Hội Thống 75 3.2 Vấn đề Hậu thần 86 3.3 Những vấn đề lễ hội 89 3.4 Các lễ hội đình Hội Thống 92 3.4.1 Lễ hội rước đồ mã 93 3.4.2 Lễ Kỳ yên 95 3.4.3 Lễ cầu ngư 96 3.4.4 Lễ hội khác Hội Thống 98 3.5 Trò chơi dân gian lễ hội Đình Hội Thống 102 3.6 Vai trò lễ hội đình Hội Thống đời sống cộng đồng 104 3.6.1 Những giá trị lễ hội đình Hội Thống 104 3.6.2 Những lớp văn hố tín ngưỡng tích hợp lễ hội đình Hội Thống 109 3.7 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy lễ hội đình Hội Thống 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Di sản văn hoá phận bản, trọng yếu văn hoá dân tộc Thái độ ứng xử di sản văn hố phản ánh quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, trình độ nhận thức quốc gia, dân tộc Vì thời gian gần hệ thống di tích lịch sử văn hố đặc biệt quan tâm nghiên cứu Đình làng kiến trúc cổ truyền làng quê Việt Nam, với ba chức năng: hành chính, tơn giáo, văn hố + Chức hành chính: Đình trụ sở quyền địa phương, nơi giải cơng việc làng xã như: thuế má, phu, lính, xử kiện, phạt vạ theo hương ước làng + Chức văn hố: Đình nơi diễn sinh hoạt văn hoá làng, nơi tập trung giá trị nghệ thuật tạo hình dân tộc + Chức tơn giáo: Đình làng trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng làng xã, đình thờ Thành hồng làng, vị thần bảo hộ cộng đồng làng xóm Đặc biệt thời kỳ cách mạng kháng chiến, nhiều đình làng cịn nơi hoạt động bí mật tổ chức cách mạng, nơi cất giữ vũ khí, nơi sinh hoạt , hội tụ sức mạnh tập thể, tình đồn kết gắn bó làng xã, tâm thức người Việt, ngơi đình làng biểu tượng thiêng liêng, hướng nguồn cội Trong tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ, Hà Tĩnh có nhiều di tích lịch sử, văn hố, di tích cách mạng phân bố đồng từ miền núi, trung du tới đồng ven biển Xã Xuân Hội - huyện Nghi Xuân xã ven biển có nhiều di tích mang giá trị lịch sử - văn hố cao Trong Đình Hội Thống di sản văn hố kiến trúc cổ, tương truyền đình khởi dựng vào năm 1659 hồn thành năm 1660, thờ Tơ Hiến Thành - vị quan đầu triều thời vua Lý Anh Tông (1138 - 1175), bên cạnh đình cịn thờ hai bầu hậu bà Nguyễn Thị Khuê ông Vũ Minh Tiến người địa phương, có cơng giúp đỡ dân làng trùng tu Đại đình Đình Hội Thống vừa nơi giải công việc làng xã, vừa trung tâm sinh hoạt cộng đồng nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá làng Truyền lại, khởi đầu đình dựng có gian, cột nhỏ, lợp tranh, sau tơn tạo với chất liệu bền vững Hiện nay, cấu trúc đình có Tả vu, Hữu vu, hệ thống cửa, nhà hậu cung có ba gian, cột vng; đình có gian, hàng chân cột gỗ lim to Trong hệ thống di tích Hà Tĩnh, số lượng đình cịn khơng nhiều, nên đình Hội Thống di tích kiến trúc tiêu biểu Ngồi giá trị lịch sử, đình cịn đỉnh cao kiến trúc, nghệ thuật địa phương Qua khảo sát đình Hội Thống gặp nét bật sau: - Về mặt kiến trúc - Đình Hội Thống vừa đình mang yếu yếu tố đền Vì ngồi nhà Tả vu, Hữu vu để lễ phía trước bao xung quanh có nhiều thiêng tạo hồ nhập di tích với thiên nhiên, tạo cảm giác di tích có xu hướng muốn ẩn thâm u (thơng thường đình có xu hướng mở ra, thống đãng) Hình thức kiến trúc không to bề thế, áp chế mà gần gũi, ấm áp - Đình Hội Thống làm theo dạng bốn mái, mái bên tì lực bẩy đầu cột quân cốn đốc (mái bên không tỳ lực vào cột kiến trúc cổ truyền thông thường phía Bắc Nó mang nét kết cấu hai hệ thống kiến trúc cổ truyền kiến trúc tường hồi bít đốc) - Kết cấu khung đình Hội Thống làm theo kiểu kèo trụ trốn, đẩy hệ thống kèo trụ trốn bào trơn đóng bén sang dạng nghệ thuật, nhờ cánh gà hai bên trụ - Do mái hồi khơng tì lực vào cột cái, hai sát đốc đứng chân xà lòng, khiến cho hệ thống xà đai kết nối chặt chẽ, tạo cho kết cấu khung bền vững * Chạm khắc: - Chủ yếu chạm khối lớn với đề tài quen thuộc rồng, mây,hoa lá, hổ phù - Cách thể nóc: Với mặt hổ phù có đường nét mạnh, dứt khốt, khơng vênh váo, nhiều nhà nghiên cứu xếp vào loại dạng mặt hổ phù điển hình - Hệ thống tứ linh cách điệu, mang tâm hồn chung dân tộc nhiều có tính địa phương Mỗi hình tượng coi tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt rồng, phượng kẻ nối từ cột cột quân bẩy - Hệ thống Tứ linh tay chống cánh gà cột quân với bố cục chặt chẽ, nhiều sáng tạo mà thấy đất Bắc (có thể đất Bắc bị chiến tranh tàn phá không ý tới) - Hệ thống ván gió đầu cột bao quanh đình hình thức chạm với đề tài cầu phúc đa dạng có nhiều nơi, đình Hội Thống chúng tập trung đẩy lên mang tính chất nghệ thuật cao Suy cho đứng lĩnh vực kiến trúc nghệ thuật, nói đình Hội Thống di tích phản ánh tượng ngoại biên văn hoá so với truyền thống, giữ lại nhiều dấu tích mà trung tâm dạng Là người quê hương, công tác Sở VHTT Hà Tĩnh, từ lâu mong ước với niềm say mê tìm hiểu kiến trúc cổ truyền địa phương - phận kiến trúc cổ truyền dân tộc, thơng qua góp phần kiến thức nhỏ bé vào việc tìm hiểu, khẳng định tơn vinh giá trị lịch sử, văn hố q hương, đồng thời đóng góp thêm vào nghiên cứu kiến trúc cổ truyền dân tộc, với mong đề xuất vài định hướng đắn cho việc bảo tồn tơn tạo di tích Từ lý chủ quan khách quan tâm chọn đề tài: "Đình làng Hội Thống giá trị lịch sử - Văn hoá" làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành VHH khoá 2004 - 2007 Lịch sử vấn đề: Trong kỷ qua, đình làng Việt trở thành đối tượng nhiều nhà nghiên cứu nước nước - Nước ngoài: Tiêu biểu số có tác giả Z.Bezacier với cơng trình "L.Art du Việt Nam" tác phẩm ơng viết: "Đình làng trung tâm toàn xã hội Việt Nam thời cổ, nơi chịu ảnh hưởng kiến trúc Trung Hoa " "Ngơi đình trở thành cơng trình oai nghiêm phong cảnh Việt Nam" - Trong nước: Những năm 70, 80 kỷ XX, nhà nghiên cứu mỹ thuật cổ - thuộc viện Mỹ thuật Việt Nam, ý nhiều tới đình làng như: Trần Lâm Biền, Nguyễn Du Chi, Chu Quang Trứ Rất nhiều ngơi đình làng Bắc Bộ chọn làm đề tài bảo vệ luận văn Thạc sỹ, luận án Tiến sỹ: Đình Phù Lão Tiến sỹ Trinh Cao Tưởng, đình làng Hạ Hiệp Thạc sỹ Tạ Quốc Khánh đình Thời Mạc Tiến sỹ Nguyễn Hồng Kiên Đình Võ Liệt Nghệ An chọn làm luận án tiến sỹ tiến sỹ Phan Xn Thành, có đề cập đến đình Hội Thống Ngồi số cơng trình mang tính khảo cứu địa phương như: "Miền An Tĩnh xưa mắt học giả Pháp" H.braton; Giáo sư Vũ Ngọc Khánh cơng trình: "Xn hội truyền thống đại: 1981, "Di tích lịch sử văn hố Hà Tĩnh"; Bảo tàng Hà Tĩnh xuất 1995 Năm 2005, UBND huyện Nghi Xuân xuất cuốn: "Nghi Xuân di tích danh thắng" Trên thực tế cơng trình dừng lại việc giới thiệu di tích, chưa sâu vào giải mã ẩn số đó, đặc biệt chưa nghiên cứu tới yếu tố địa văn hoá vùng đất Đan Nhai - Hội Thống Mục đích nghiên cứu: - Định vị địa bàn tồn ngơi đình (chủ yếu tìm hiểu vùng đất xã Xuân Hội, mở rộng huyện Nghi Xuân) - Một số giá trị lịch sử, văn hố đình Hội Thống - Phân tích cụ thể khả cho phép kiến trúc điêu khắc đình làng Hội Thống - Đánh giá giá trị kiến trúc, điêu khắc ngơi đình - Xác định thêm truyền thuyết nhân vật thờ, điều tra, khảo sát lễ hội đình Hội Thống - Rút số định hướng cho việc bảo tồn, tôn tạo phục vụ du lịch văn hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đình làng Hội Thống, giá trị vật thể phi vật thể, ngồi cịn mở rộng loại di tích khác như: Đình, đền, miếu có làng liên quan đến đình Hội Thống 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Đình Hội Thống xã Xuân Hội - huyện Nghi Xn - Một số cơng trình khác xã số di tích khác ngồi Hà Tĩnh để đối sách Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát điền dã thực địa Trong thao tác lấy tư liệu bằng: đo, vẽ, chụp ảnh, dập hoa văn văn bia Trong nghiên cứu tập trung vào khảo tả, so sánh, phân tích tổng hợp nghệ thuật, kết cấu kiến trúc nghệ thuật trang trí Đặc biệt ý giải mã biểu tượng (trong điều kiện cho phép) - Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Sử học, Bảo tàng học, Hán nôm học, Nghệ thuật học, Kiến trúc học - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để xem xét, nhìn nhận kiện tượng lịch sử Kết nghiên cứu đóng góp đề tài - Hệ thống hố số tài liệu nghiên cứu đình Hội Thống 10 - Bước đầu nghiên cứu tổng thể giá trị vật thể phi vật thể đình Hội Thống - Làm tài liệu tham khảo cho việc tu bổ, tơn tạo di tích Tài liệu học tập nghiên cứu văn hoá vùng - Phục vụ hoạt động văn hoá du lịch Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan vùng đất Đan Nhai - Hội Thống Chương 2: Giá trị lịch sử, văn hố đình Hội Thống Chương 3: Lễ hội đình làng Hội Thống 112 Ngày nay, lễ hội đình Hội Thống tinh thần tiếp thu truyền thống cũ, có số biến đổi để phù hợp với đời sống đại Các nghi thức lễ lạt giảm bớt, trị diễn ngày hội tơn trọng, chí cịn tổ chức quy mơ trước nhiều Từ giá trị văn hố sẵn có lễ hội truyền thống, cộng thêm nhiệt tình, thành kính người, lễ hội đình Hội Thống đóng vai trị quan trọng đời sống cư dân làng Hội Thống Tựu chung, giá trị văn hoá lễ hội làng Hội Thống đựơc biểu tính cộng đồng, cố kết cộng đồng, tính dân chủ nhân bản, hướng nguồn cội, cân đời sống tâm linh, sáng tạo hưởng thụ văn hoá, bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hố dân tộc 3.6.2 Những lớp văn hố tín ngưỡng tích hợp lễ hội đình Hội Thống Hầu lễ hội truyền thống gắn với niềm tin người hướng tới nhân vật hay lực lượng Đây niềm tin chân thành, trọn vẹn có tính chất " kính tín", người tin tưởng sâu sắc nhân vật hay lực lượng đựơc họ tin có sức mạnh siêu phàm, giúp họ chiến thắng lực thù địch, vượt qua trở ngại, khó khăn thực mong ước họ Nhờ có niềm tin mà lễ hội thu hút toàn cộng đồng trở thành điểm tựa tồn cộng đồng Nếu khơng có niềm tin khơng có lễ hội Cũng từ niềm tin hiểu mục đích cốt lõi ban đầu lễ hội để thơng quan với nhân vật hay lực lượng đựơc tin Và lễ hội để qua người bày tỏ niềm tin, đồng thời đòi hỏi, yêu cầu, cầu viện giúp đỡ, cầu viện lực mà người khó có, nhằm giúp người thoả mãn nhu cầu, mong ước 113 Trong lễ hội, không đơn giản lễ kỷ niệm ngày sinh, hố vị thành hồng làng, mà sâu xa có nhiều lớp tín ngưỡng tích hợp, đó, mạch nguồn chảy từ thủơ khai thiên lập địa nhân loại, "mảnh vụn" lịch sử huyền thoại dân tộc cịn sót lại, thấp thống nghi lễ, trị diễn lễ hội Lễ hội đình Hội Thống khơng nằm ngồi định lệ Thử bóc tách lớp tín ngưỡng lễ hội này, trước hết lễ hội làng Hội Thống lễ hội nhiều tín ngưỡng dân gian Qua thời gian diễn lễ hội, chủ yếu vào mùa xuân, mùa khởi đầu năm, khởi đầu vạn vật, mùa mùa gieo trồng, sinh sơi nảy nở, lễ hội diễn vào mùa chủ yếu cầu mong mùa,cả mùa nông nghiệp mùa ngư nghiệp Lễ hội làng Hội Thống thờ thần biển có bóng dáng vị thần nông nghiệp Tiếng trống khai hội đồng với tiếng gọi cầu mưa, cầu mùa, lại thiêng cất lên mùa xuân tràn đầy sức sống Lễ hội làng Hội Thống sử dụng loại ma thuật mô Trong lễ Kỳ yên lên Cầu ngư, họ làm thuyền rồng để chở lễ vật tế thần biển, biểu tượng diễn lại công lao thành hồng Bên cạnh đó, thuyền cịn phương tiện thiêng để chở lời nguyền, mong ước người tới đấng siêu nhiên, nhằm diệt trừ phiền não đời, tai ương, bệnh tật Lễ hội làng Hội Thống cịn mang dáng dấp tín ngưỡng “tơ tem giáo”, trò chơi quang cù, cù đặt trang trọng kệ thờ, trước bắt đầu trò chơi phải cúng cù tức nạp lượng thiêng cho Cũng trị chơi tín ngưỡng phồn thực biểu qua hình ảnh tranh cướp cù đơng, vui, chen lấn, phản ánh thời đại hôn 114 mang, nguyên thuỷ, người sống bầy đàn, chưa có phân chia giai cấp, thơng điệp cầu mong vật sinh sơi nảy nở, qua dáng dấp "thời qua" sống dậy Thành Hoàng làng Hội Thống nhân thần, lịch sử ghi nhận, dân gian khốc lên ơng huyền thoại nguồn gốc đời, chắn câu chuyện ông sinh từ lơng trâu vàng sản phẩm trí tưởng tượng dân gian, hàm nghĩa sâu xa khát vọng nhân dân cầu nguồn nước, no đủ Con trâu biểu tượng nước, cư dân việt chủ yếu làm nơng nghiệp, nên nguồn nước đóng vai trị quan trọng bậc nhất: " Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" Vậy khởi nguyên sâu xa thờ vị thành hoàng nhằm cầu mong nguồn nước, để mùa màng bội thu Hội thi chèo bơi, ngồi yếu tố hội thi tài, nhịp chèo bơi nhanh đều, thúc dồn theo tiếng trống dục cầu nối thông linh với trời đất, nhằm kêu gọi thần linh lắng nghe họ, che chở cho họ Lớp tín ngưỡng thứ 2, lễ hội đình Hội Thống tín ngưỡng thờ thần làng Người Việt quan niệm "đất có thổ cơng, sơng có hà bá", làng có vị thần cai quản, xuất phát từ lịng tin người sống với lực lượng siêu nhiên Trong sống có nhiều điều xảy ra, mưa thuận gió hồ, hay tai biến, họ khơng giải thích đựơc cho thần linh thưởng phạt Vì họ.kính, tin sợ thần, từ gia đình, đến họ tộc, làng xã thờ tổ tiên thần linh, để họ tin nơi đó, gần mà xa họ có người bảo vệ Lớp tín ngưỡng thứ pha trộn yếu tố "tam giáo", Phật giáo - Đạo giáo - Nho giáo Trong lễ hội liên quan tới đình Hội Thống, hầu hết không diễn đình, mà cịn đền, chùa Trước lễ hội xin phép thành hoàng làng, biểu tinh thần nho giáo, biểu đạo phật 115 lễ hội diễn chùa, phân lộc phân cho tất nơi thờ cúng làng Còn yếu tố Đạo giáo thể rõ trị tính chất ma thuật mơ phỏng, thuyền chở lời nguyện cầu, mong muốn, xua tan ám làng, chở biển hố giải Lớp tín ngưỡng thứ tục thờ cúng tổ tiên, hình thái lễ nghi lịng hiếu Nó đơng đảo người Việt thực mà không bàn cãi biểu tự nhiên lịng biết ơn kính trọng bậc ơng bà, cha mẹ khuất Lễ hội đình Hội Thống có mối quan hệ với nhiều di tích vùng, đền Tiên Hiền coi trọng tâm lễ hội Đồ mã để rước, đặt đền Tiên Hiền, để báo cáo với tổ tiên, với bậc tiền nhân khai sinh họ Hội Thống, lễ hội không "đậm đặc" Bắc Bộ, xét phương diện mảnh đất Xứ Nghệ khơng phải đấtcủa hội hè, đình đám, khơng đứng bên ngồi vận động văn hố tâm linh Lễ hội đình Hội Thống xem lễ hội thiêng có tiếng vùng Trong lễ hội, ta đọc nhiều ẩn ý sâu xa, nhiều lớp văn hóa tích hợp đó, qua ta có nhìn sâu sắc với tín ngưỡng, tơn giáo có mặt hội làng Qua nghiên cứu mơ tả lễ hội đình làng Hội Thống, ta nhận thấy thêm giá trị lễ hội dân gian, không phản ánh văn hố dân tộc, mà cịn đóng góp vào việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng văn hố dân tộc Đặc trưng phản ánh tính biểu tượng Biểu tượng lễ hội biểu đạt qua nghi cụ, nghi lễ, trò diễn, trò chơi, rước, biểu tượng, phong tục, phục trang, giả trang Các biểu tượng lễ hội biểu thị kết hợp tích hợp hình thái chuẩn mực giá trị, thành tố văn hoá dân tộc Bởi vậy, lễ hội tín ngưỡng dân gian 116 hàm chứa nhiều lớp tượng văn hoá, mang giá trị nhân văn, dân chủ, phát huy nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.7 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy lễ hội đình Hội Thống Lễ hội dân gian truyền thống thể hình thức tập trung đặc biệt đời sống xã hội, cách nhận thức giới dân chúng Trong thời gian diễn chiến trạnh chống Pháp chống Mỹ, phần lớn lễ hội dân gian truyền thống khơng tổ chức, có quy mơ bị thu hẹp Trong thời gian gần đây, với sách đổi mới, mức sống người dân bước cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho vịêc phục hưng lễ hội, xu lễ hội có nhiều biến tướng (cả tích cực tiêu cực) số yếu tố nghi lễ giản lược để phù hợp với nhịp sống đại, bên cạnh nhiều hủ tục, mê tín dị đoan lại bùng phát, đánh vào tâm lý cộng đồng Lễ hội đình Hội Thống chịu ảnh hưởng phần xu hướng chung đó; để bảo tồn, phát huy lễ hội đình Hội Thống giai đoạn cần có giải pháp cụ thể *Trước hết, đầu tư cho việc nghiên cứu nhằm thống nhận thức chung vấn đề lễ hội, tín ngưỡng dân gian, vấn đề liên quan khác, nhận thức chủ thể lãnh đạo quản lý xã hội Một giải pháp chưa giải thực tiễn, việc tổ chức lễ hội dễ rơi vào lúng túng, "phục cổ, nệ cổ, không theo tinh thần kế thừa biện chứng, "sáng tạo" thô bạo, đánh chất, ý nghĩa giá trị tinh hoa văn hố lễ hội Do vậy, yếu tố tích cực giá trị văn hoá lễ 117 hội yếu tố tiêu cực, mặt hạn chế, mê tín lễ hội tín ngưỡng dân gian vấn đề cần đầu tư, nghiên cứu Những yếu tố tích cực giá trị văn hoá lễ hội thể qua phát lộ ký ức tín ngưỡng, ký ức cộng đồng, ký ức văn hoá dân tộc Mặt khác lễ hội phận tạo nên ký ức Chúng tồn di sản văn hoá vật thể phi vật thể Việc bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể khó khăn Bởi văn hố phi vật thể ( lễ hội, lễ thức, phong tục ) tồn đời sống người, có vài cá nhân, hệ đi, mang theo loại hình nghệ thuật hay ký ức lễ hội, chủ thể coi vĩnh viễn Mặt khác đứng trước thử thách liệt trình hội nhập, lựa chọn hai xu hướng ngược chiều: Muốn giữ lại mình, muốn tiếp thu tinh hoa dân tộc khác Bên cạnh đó, loại yếu tố tín ngưỡng tạo nên khơng khí thiêng liêng, lọc, hướng người tới chân - thiện - mỹ, gửi gắm vào biểu tượng phần lễ nghi, phần sinh hoạt văn hố cộng đồng, khơng tồn tại, diễn cách tẻ nhạt Song thực tế, việc phân biệt tín ngưỡng mê tín lại khó khăn Khi tơn giáo phát triển hệ thống tư tưởng, giáo lý, đạo đức, thiết chế đóng vai trị đáng kể đời sống xã hội tâm lý rộng lớn, nhằm giúp người hướng thiện, thực khát vọng nhân đạo giúp xã hội phát triển bình yên, mê tín cuồng tín tượng làm cho đời sống tinh thần người trở nên bệnh hoạn làm cho người trở nên bị động, tiêu cực trước lực tự nhiên xã hội Vì vậy, cần thường xuyên coi trọng việc tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn cho nhân 118 dân cách thuyết phục vấn đề Bởi lẽ, người dân tự nhận thức tự giác thực chuyện vào nếp Từ sở lý luận đó, lễ hội đình Hội Thống cần bám sát để điều chỉnh trước hết xác định mặt tích cực để phát huy, kiên loại trừ yếu tố tiêu cực mê tín, dị đoan, bói tốn, trị chơi mang tính chất đỏ đen, để làm mơi trường lễ hội * Tăng cường vai trị quản lý nhà nước văn hoá hoạt động lễ hội Lễ hội loại hình văn hố phi vật thể, tham gia vào đời sống đại, làm cho văn hố dân tộc khơng bị tách khỏi truyền thống, giữ lại vẻ đẹp tự thân, đồng thời tạo nên giá trị bên trong, cốt cách, lĩnh lực dân tộc Lễ hội đình Hội Thống lễ hội truyền thống làng, tổ chức thường niên, đóng vai trị quan trọng việc giáo dục truyền thống, cố kết cộng đồng phát triển du lịch Vì vậy, quản lý tổ chức lễ hội, quan quản lý cấp, cấp huyện cần hướng dẫn tổ chức việc xây dựng quy định, hương ước làng, quy ước riêng lễ hội đình, cho hoạt động lễ hội phù hợp với điều kiện thời kỳ phát triển 119 KẾT LUẬN Đình Hội Thống số ngơi đình cổ cịn tồn đất Hà Tĩnh ngày nay, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc, khơng niềm tự hào nhân dân làng Hội mà niềm tự hào nhân dân Hà Tĩnh, mảnh đất chịu nhiều mát, chiến tranh, thiên tai Xét niên đại, đình Hội Thống tồn nghi song qua mảng chạm khắc kết cấu kiến trúc đình Hội Thống thuộc kiến trúc đầu kỷ XIX Vào thời kỳ giai đoạn “nở rộ” kiến trúc đình làng người Việt, dịng chảy đình làng Bắc lại dừng chân tạo điểm nhấn ven biển Hà Tĩnh với cơng trình oai nghiêm đồ sộ Điều chứng tỏ Hà Tĩnh nơi lắng đọng giữ lại nhiều nét văn hóa tiêu biểu dân tộc Các đề tài trang trí vắng bóng hình ảnh người, qua đề tài rồng, mây, hoa cúc, chim hạc sinh động phản ánh bàn tay tài hoa trí tưởng tượng phong phú người nghệ sỹ, gián tiếp miêu tả sống ấm no, hịa thuận, tảng nảy mầm ý tưởng nghệ thuật sáng giàu biểu cảm đến Lễ hội đình Hội Thống cụm lễ hội, có yếu tố mai nhìn chung lễ hội đình Hội Thống nắm bắt tinh thần lễ hội gắn bó, cố kết cộng đồng, giao hịa với giới tâm linh Thông qua lễ hội nhiều vấn đề đặt giải thoả đáng, góp phần gìn giữ mơi trường văn hóa, mơi trường tự nhiên, môi trường sinh thái Bởi qua lễ hội, ứng xử người với người, người với tự nhiên dường đằm thắm hơn, nâng niu hơn, thánh thiện Lễ hội làm 120 cho người hơn, đặc biệt biết kiềm lại trước vũ trụ, tảng chân - thiện - mỹ Lễ hội đình Hội Thống dung hội nhiều yếu tố văn hóa như: ma thuật mơ phỏng, tín ngưỡng tơ tem, phật giáo, đạo giáo, nho giáo Quá trình thực nghi lễ giao thoa với thần linh, vũ trụ giao lưu với người Ở dó, dường có đầy đủ sắc thái sống, niềm tin người đấng tối cao, cao đề cao tinh thần lao động, đoàn kết cộng đồng người dân vùng biển Tất yếu tố kết q trình tích hợp lâu dài lớp trần tích văn hố.nơi đây, hệ hơm có trách nhiệm bảo tồn gìn giữ Tóm lại đình Hội Thống di tích gợi cho nhiều suy nghĩ mong muốn tìm tịi nghiên cứu Là loại hình di tích “sống” có giá trị định đời sống thường ngày nên việc chăm lo, bảo tồn tu bổ thường xuyên cho di tích điều cần thiết, hỏng hóc nhỏ sửa chữa kịp thời tốn hạn chế can thiệp mạnh vào thể di tích Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Hội Thống có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào phong phú hệ thống di sản văn hoá huyện Nghi Xuân, với di tích trọng điểm khác Khu lưu niệm Nguyễn Du, Khu lưu niệm Nguyễn Công Trứ sở quan trọng để quy hoạch cụm tuyến du lịch văn hố phía Bắc tỉnh nhà Với giá trị ý nghĩa to lớn đình Hội Thống xứng đáng liệt vào danh sách di tích lịch sử văn hố đặc biệt quan trọng tỉnh Hà Tĩnh nói riêng xứ Nghệ nói chung 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá Đào Duy Anh (2000), Việt Nam Văn hoá sử cương, Tái Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền - Thế Hùng (2000), "Rồng tâm thức nghệ thuật tạo hình Phương Đơng Việt Nam nửa đầu thời tự chủ", Văn hoá nghệ thuật, (2), Tr 63 Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hoá dân tộc - Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Trương Duy Bích (1989), Điêu khắc đình làng - Văn hoá dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Bích (1993), Cái đình điêu khắc đình làng, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế xẫ hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Tấn Đạt (1984), "Tàu đao cấu trúc cổ truyền độc đáo nghề mộc cổ truyền Việt Nam", Văn hoá nghệ thuật, (132), Tr 20 11 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nôi 122 12 Thái Kim Đỉnh (2005), Lễ hội dân gian Hà Tĩnh, Sở VHTT Hà Tĩnh,Hà Tĩnh 13 Kim Định (1971), Triết lý đình, Nxb Lá Bối, Sài gịn 14 Võ Giáp (2006), "Làng cổ Đan Nhai- HộiThống", Văn hoá Hà Tĩnh, (51), Tr 13 15 Ninh Viết Giao (2001), Thần tích Nghệ An, Nxb Khoa học xã hơi, Hà Nội 16 Ninh Viết Giao (2002), "Văn hoá làng biển xứ Nghệ", Văn hoá Hà Tĩnh, (51), Tr13 17 Thu Hằng(1983), "Từ thuyền đến ngơi đình", Văn hố nghệ thuật, (63), Tr 15 18 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huyên (1989), "Con voi nghệ thuật tạo hình Việt Nam", Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, (1), tr10 20 Nguyễn Văn Huyên (1985), Góp phần nghiên cứu Văn hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Lê Văn Hảo (1962), "Mở đầu việc nghiên cứu ngơi đình phương diện dân tộc học", Hội người Đông Dương, (1), Tr 38 22 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng chủ biên (1993) Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Tạ Quốc Khánh (2005), Đình làng Hạ Hiệp Hà Tây kiến trúc điêu khắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử, trường Đại học KHXH NV, Hà Nội 123 24 Đinh Gia Khánh (1985), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb dân tộc, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tín ngưỡng làng xã, Nxb dân tộc, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh (2002), Thành Hoàng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Trần Trọng Kim (2003), Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 28 Nguyễn Hồng Kiên (1986), "Bộ kết cấu nhà khung gỗ cổ truyền Việt Nam", Văn hoá nghệ thuật, (97), Tr 17-20 29 Nguyễn Hồng Kiên (1993), Đình làng Việt, viết cho Album ảnh vẽ đình làng Việt Nam, Trung tâm thiết kế tu bổ cơng trình văn hố Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Hồng Kiên (1996), Đình làng Việt, Kiến trúc Việt Nam, (1), Tr10 31 Nguyễn Hồng Kiên (1996), Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt, Kiến trúc Việt Nam, (3), Tr 12 32 Nguyễn Hồng Kiên (1996), Điêu khắc kiến trúc cổ truyền Việt, Kiến trúc Việt Nam, (2) 33 Nguyễn Hồng Kiên (2002), Những ngơi đình làng Việt, Luận án tiến sỹ khoa học lịch sử 34 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thế Cường (2003), Kiến trúc cổ Trung Quốc, Đại học kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Trần Lâm, Hồng Kiên (1987), "Diễn biến loại hình kiến trúc cổ truyền Việt Nam", Kiến trúc, (213), Tr17 124 36 Hoàng Linh (1979), "Bẩy kẻ", Nghiên cứu văn hoá nghệ thuât,(4), Tr 15 37 Luật Di sản Văn hố (2001), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 38 Đinh Xuân Lâm chủ biên(2003), Đại cương lịch sử Việt Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Thị Minh Nguyệt (2006),Giá trị lịch sử Văn hố đình La Phù huyện Hồi Đức-Hà Tây, Luận văn thạc sỹ Văn hố học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Tri Nguyên (2004), "Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam", Văn hoá dân gian,(7),Tr 27-37 41 Nguyễn Tri Nguyên (2006), "Lễ hội cổ truyền Việt Nam bối cảnh văn hóa tộc người văn hố vùng", Di sản văn hoá,(2),Tr47-52 42 Trần Mạnh Phú (1972),"Điêu khắc gỗ dân gian Việt Nam", Văn hoá nghệ thuật, (2), Tr 7-10 43 Ngơ Huy Quỳnh (1996), Tìm hiểu kiến trúc Việt Nam, Nxb xây dựng Hà Nội, Hà Nội 44 Phan Xuân Thành (2002), Đình làng Võ Liệt bối cảnh Đình làng Nghệ An, Luận án Tiến sỹ Lịch sử, Viện Khảo cổ học, Hà Nội 45 Nguyễn Duy Thiệu (1999), "Việc tổ chức đời sống tín ngưỡng cộng đồng ngư dân Việt Nam", Văn hoá nghệ thuật, (1), Tr 27 46 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Thành phố HCM, Thành phố HCM 47 Nguyễn Đức Thiềm (1980), "Tìm hiểu cấu trúc gian kèo nhà truyền thống Người Việt", Dân tộc học, (2), Tr 12-15 125 48 Ngô Đức Thọ dịch (1998), Đại Việt sử ký toàn thư tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Thục (1973), "Văn hố Đình làng", tập san tư tưởng, (7), Tr10 50 Đinh Khắc Thuân (2002), "Văn bia đình làng Việt Nam kỷ 16,17", Văn hoá nghệ thuật,(6) 50 Phan Cẩm Thượng (1997), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật Hà Nội 51 Tống Trung Tín (1987), "Vật liệu kiến trúc Việt Nam 10 kỷ sau Công nguyên", Khảo cổ học, (4), Tr 7-10 52 Nguyễn Khắc Trung (1981), "Cái kẻ bẫy", Khảo cổ học, (4) 53 Chu Quang Trứ (1970), "Con rồng nghệ thuật Việt Nam qua thời đại", Khảo cổ học, (5), Tr 15 54 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt, Nhà Xb Mỹ Thuật, Hà Nội 55 Chu Quang Trứ (1991), "Kết cấu nhà cửa Người Việt", Dân tộc học, (3), Tr 9-13 56 Trịnh Cao Tưởng (1981), "Kiến trúc Đình làng", Khảo cổ học, (2) 57 Trịnh Cao Tưởng (1982), "Đình làng điểm lại bước ban đầu", Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, (1) 58 Trịnh Cao Tưởng (1993), Đình làng Phù Lão - Hà Bắc cảnh Đình làng Bắc Bộ, Luận án P Tiến sỹ Khoa học Lịch sử 59 Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2005), Nghi Xuân di tích danh thắng, Sở VHTT Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 126 60 Thái Bá Vân (1976), "Điêu khắc Đình làng", Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, (4), Tr 20 61 Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Du Chi, Trần Lâm, Nguyễn Bá Vân (1993), Mỹ thuật thời Mạc, Viện Mỹ thuật xuất bản, Hà Nơi, 62 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hoá, Nxb văn hoá Dân tộc, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb văn hố Dân tộc, Hà Nội ... 14 1.1.5 Văn hoá xã hội 26 1.1.6 Các di tích lịch sử văn hố xã Hội Thống 30 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HỐ ĐÌNH HỘI THỐNG 35 2.1 Nguồn gốc, lịch sử ngơi đình... kết gắn bó làng xã, tâm thức người Việt, ngơi đình làng biểu tượng thiêng liêng, hướng nguồn cội 5 Trong tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ, Hà Tĩnh có nhiều di tích lịch sử, văn hố, di tích cách mạng... bố đồng từ miền núi, trung du tới đồng ven biển Xã Xuân Hội - huyện Nghi Xuân xã ven biển có nhiều di tích mang giá trị lịch sử - văn hố cao Trong Đình Hội Thống di sản văn hố kiến trúc cổ, tương

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN