1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền tranh xã trung nguyên yên lạc vĩnh phúc

86 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

      TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ************* KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN TRANH XÃ TRUNG NGUYÊN – YÊN LẠC – VĨNH PHÚC Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Vân Lớp : QLVH 8C HÀ NỘI - 2011       LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận mình,em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang bị hành trang, kiến thức bổ ích cho em suốt trình học tập làm khóa luận Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh, người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Tôi xin trân thành cảm ơn đến ban quản lý di tích đền Tranh cung cấp cho tơi tài liệu q giá để tơi hồn thành viết Mặc dù cố gắng hạn chế kiến thức thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến q thầy bạn để viết hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Sinh viên thực : Nguyễn Thị Vân       BẢNG KÊ KHAI CHỮ VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành TW: Trung ương CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa GS.TS: Giáo sư.Tiến sĩ PGS: Phó giáo sư VHNT: Văn hóa nghệ thuật NXB: Nhà xuất UBND: Ủy ban nhân dân                 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Đóng góp đề tài 6.Cấu trúc đề tài Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH 10 1.1.Một số khái niệm 10 1.1.1.Văn hóa di sản văn hóa 10 1.1.2 Quản lý 14 1.1.3Quản lý văn hóa 16 1.1.4 Di tích lịch sử văn hóa quản lý di tích 18 1.2.Một số quan điểm, đường lối Đảng nhà nước bảo vệ di tích, di sản văn hóa dân tộc 20 1.3.Vai trị ý nghĩa di tích lịch sử đền Tranh đời sống nhân dân xưa 30 Chương 2: THỰC TIỄN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN TRANH XÃ TRUNG NGUYÊN,YÊN LẠC, VĨNH PHÚC 33 2.1 Khái quát xã Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc 33 2.1.1 Vị trí địa lý, cư dân 33 2.1.2 Đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội 33 2.2 Khái quát khu di tích lịch sử đền Tranh 35 2.2.1 Vị trí đền Tranh 35 2.2.2 Lịch sử hình thành đền 36       2.2.3 Kiến trúc đền tranh 39 2.2.4 Nghệ thuật chạm trổ di vật quý đền Tranh 43 2.2.5 Lễ hội đền Tranh 50 2.3 Công tác quản lý đền Tranh 52 2.3.1 Bộ máy quản lý di tích 52 2.3.2 Hoạt động tu bổ tơn tạo di tích 54 2.3.3 Công tác tổ chức quản lý dịch vụ lễ hội đền Tranh 57 2.3.4 Kinh phí hoạt động đền Tranh 58 2.3.5 Hoạt động khoanh vùng khu vực bảo vệ xung quanh di tích lịch sử văn hóa đền Tranh 59 2.4 Đánh giá công tác quản lý di tích đền Tranh 60 2.4.1 Những kết đạt 60 2.4.2 Những tồn 61 2.4.3 Nguyên nhân kết đạt tồn 63 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỀN TRANH 64 3.1 Đào tạo cán quản lý di tích 64 3.2 Nâng cao ý thức trách nhiệm nhân dân, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhà nước nhân dân bảo vệ di tích 66 3.3.Tăng cường cơng tác tu bổ tơn tạo di tích lịch sử đền Tranh 69 3.4.Tăng cường cơng tác phát huy giá trị di tích lịch sử đền Tranh 70 3.5 Tăng cường đầu tư nguồn kinh phí, sở vật chất cho di tích đền Tranh 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79       MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa truyền thống Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc bảo lưu giá trị văn hóa cũ đẹp đẽ dân tộc, bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Trong văn hóa vật thể bao gồm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia bảo tàng Đặc biệt hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Đó nguồn tư liệu sống, minh chứng vật chất trình lao động sáng tạo, đấu tranh dựng nước giữ nước hàng ngàn đời dân tộc ta Di tích lịch sử có vai trị quan trọng đời sống xã hội quốc gia ,dân tộc, tài sản vơ giá tồn dân tộc, phận quan trọng hợp thành văn hóa Việt Nam lưu giữ trường tồn từ hệ qua hệ khác Ở thể sắc văn hóa dân tộc, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng diễn di tích có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng u q hương đất nước Những di tích mà ơng cha ta để lại vô phong phú với hàng ngàn đình, đền, chùa, miếu mạo, lăng tẩm,…Giá trị di tích lịch sử văn hóa thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt bao hệ người Việt Nam Và việc bảo vệ di tích có ý nghĩa lớn lao việc tìm cội nguồn văn hóa dân tộc, từ góp phần khai thác, bảo tồn, phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc lấy làm tảng để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên di tích lịch sử văn hóa ln đứng trước nguy bị hủy hoại tác động thời gian, thiên tai hoạt động thiếu ý thức người …gây thất thoát cho tài sản văn hóa Việt Nam Do vấn đề bảo vệ di sản nói chung quản lí di tích lịch sử văn hóa nói riêng đặt cấp thiết       Xuất phát từ thực tiễn quản lý nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm việc xây dựng đội ngũ cán quản lý, trọng công tác bảo tồn hệ thống di sản dân tộc Tuy nhiên điều kiện thực tế nhiều vấn đề bất cập, đội ngũ nhân viên quản lý chưa nhiều, trình độ quản lý chưa cao, phận nhỏ nhân dân chưa ý thức rõ tầm quan trọng di tích văn hóa đời sống xã hội làm cho di tích bị xuống cấp cách nhanh chóng Do việc nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác quản lý hệ thống di sản cần thiết để có biện pháp hợp lý, kịp thời nhằm bảo lưu tốt giá trị vốn có dân tộc Mảnh đất Vĩnh Phúc, nơi chứa đựng nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử - văn hóa tiếng như: Khu di khảo cổ Đồng Đậu,danh thắng Tây Thiên,Thiền Viện Trúc Lâm, khu du lịch Tam Đảo, tháp Bỉnh Sơn, đền Tranh, đền Thính,…và nhiều đền, chùa, miếu mạo khác thờ vị anh hùng dân tộc di tích cách mạng kháng chiến vĩ đại dân tộc Đặc biệt Đền Tranh thuộc địa phận xã Trung Nguyên, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, di tích có niên đại sớm, Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa vào năm 1993 , cơng trình kiến trúc đẹp linh thiêng Song, di tích đền Tranh chưa đầu tư quan tâm mức,đội ngũ cán quản lý mỏng, nhiều hạng mục cơng trình tình trạng xuống cấp, di tích chưa phát huy hết giá trị Nhận thấy vấn đề vấn đề cần quan tâm, tìm hiểu, đánh giá thực trạng diễn di tích thấy cần phải có trách nhiệm đónggóp phần nhỏ bé vào nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, tơi mạnh dạn chọn đề tài : “ Quản lý di tích lịch sử - văn hóa Đền Tranh (đền Bắc Cung Thượng) xã Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp       Vì đề tài chưa đưa vào nghiên cứu nhiều hạn chế, mong quý thầy cô bạn góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện 2.Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài góp phần vào việc bảo vệ, giữ gìn, quản lý di tích lịch sử văn hóa đất nước; tìm hiểu phân tích thực tiễn cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Tranh, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích, bảo vệ vốn văn hóa dân tộc 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài đề cập đến công tác quản lý khu di tích lịch sử văn hóa đền Tranh Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu cơng tác quản lý khu di tích lịch sử đền Tranh xã Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc 4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm đường lối Đảng Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh … cơng tác văn hóa Ngồi cịn kết hợp số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tư liệu Phương pháp khảo sát điền dã Phương pháp vấn Phương pháp phân tích tổng hợp 5.Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: đề tài làm rõ vấn đề vai trò quản lý nhà nước nhân dân việc quản lý di sản văn hóa dân tộc nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng       - Về mặt tực tiễn : vấn đề đề cập đề tài góp phần nhỏ vào việc thông tin giải vấn đề thực tiễn sinh động diễn khung cảnh đổi nói chung di tích lịch sử văn hóa đền Tranh nói riêng Đồng thời đưa thơng điệp vừa mang tính chất cấp thiết cho người việc ứng sử có văn hóa di tích Từ đưa giải pháp hành động đắn nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích đời sống kinh tế - văn hóa xã hội địa phương nước nói chung 6.Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận đề tài kết cấu làm chương sau: Chương 1: Những sở khoa học quản lý di tích Chương 2: Thực tiễn cơng tác quản lý di tích lịch sử đền Tranh xã Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc Chương 3: Phương hướng số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý đền Tranh( xã Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc)     10   Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH 1.1.Một số khái niệm  1.1.1.Văn hóa di sản văn hóa  Văn hóa Văn hóa khái niệm đa nghĩa, bàn khái niệm văn hóa giới có nhiều định nghĩa khác Tùy theo khía cạnh, góc độ tiếp cận, nghiên cứu khác dẫn đến khác việc xác định khái niệm Cho nên chưa có định nghĩa thống văn hóa Cắt nghĩa cho điều đa dạng vùng miền quốc gia đặc điểm tâm lý dân tộc, điểm đứng hay cách nhìn người định nghĩa Theo quan niệm phương đông tiếng Hán cổ, từ “văn hóa” bao gồm “Văn” vẻ đẹp nhân tính, đẹp tri thức, trí tuệ Con người đạt cách tự tu dưỡng thân cách thức cai trị đắn người cầm quyền Chữ “hóa” văn hóa việc đem lại văn tức đẹp, đúng, tốt để cảm hóa giáo dục thực hóa thực tiễn đời sống Hiểu theo nghĩa rộng, văn hóa tồn hoạt động vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo lịch sử Trong “cơ sở văn hóa Việt Nam” GS.TS Trần Ngọc Thêm quan niệm “ Văn hóa hệ thống hữu có giá trị vật chất giá trị tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội mình.” (11;20)     72   điều kiện tốt để đến với di tích.Nếu ban quản lý nên đưa thơng tin di tích lên trang web để quảng bá cách sinh động hơn, cụ thể hình ảnh khu di tích tới bạn bè, du khách nước Ngoài việc xây dựng hệ thống dẫn cho du khách dễ dàng đến với di tích việc làm thiết thực Do đặc điểm vị trí địa lý khu di tích đền Tranh nằm gần tuyến quốc lộ số 2, ngồi du khách cịn đến di tích qua đường đị qua bến đò Vĩnh Thịnh tàu qua ga Vĩnh Yên Nên vấn đề đặt cho nhà quản lý phải tăng cường hệ thống bảng dẫn, quảng bá hình thức nhưpano, áp phích điểm đường đến di tích Tổ chức, thực rộng rãi việc viết, giới thiệu di tích sách, báo, tạp trí để nâng cao nhận thức củanhân dân di tích Những giải pháp nhằm tạo điều kiện cho di tích đền Tranh trở thành di tích lịch sử văn hóa tiếng khơng tỉnh Vĩnh Phúc mà nước 3.5 Tăng cường đầu tư nguồn kinh phí, sở vật chất cho di tích đền Tranh Để tạo nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác tu bổ đền, ngồi nguồn vốn có nhân dân đóng góp, công đức nguồn ngân sách nhà nước cấp hàng năm thực tế đền Tranh nhận đầu tư công đức lớn từ nhà hảo tâm địa phương Tiêu biểu cụ Lê Kim Hạc với tổng số tiền trăm triệu đồng Hiện đền Tranh tiếp tục đón nhận lịng hảo tâm từ nhiều phía, phục vụ cho q trình tơn tạo, xây số hạng mục cơng trình Để tăng cường đầu tư nguồn kinh phí, sở vật chất cho đền Tranh ban quản lý đền Tranh cần tăng cường xin kinh phí đầu tư nhà nước Mặt khác, tìm thêm tài trợ từ lịng hảo tâm đóng góp ủng hộ nhân dân     73   quanh vùng khách thập phương Muốn làm điều ban quản lý cần phải có kế hoạch tu bổ đầu tư trang thiết bị văn rõ ràng trình lên Sở văn hóa Đối với số tiền cơng đức nhân dân đóng góp ban quản lý nên có hoạt động cơng khai minh bạch ghi cơng đức để người đóng góp cảm thấy hài lịng thấy việc làm họ thực có ý nghĩa thiết thực     74   KẾT LUẬN Di sản văn hóa kho tàng chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống quý báu, tinh hoa văn hóa làm nên sắc riêng dân tộc, ngày hơm nhiều di tích trở thành biểu tượng sinh động phản ánh trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Đồng thời phản ánh trình độ văn hóa, quan điểm tri thức thẩm mĩ sống người Việt Nam Ngày nay, đất nước ta bước vào thời kì hội nhập phát triển, văn hóa khơng tảng tinh thần mà phương tiện giao lưu văn hóa quốc tế, động lực thức đẩy phát triển kinh tế xã hội Vì vấn đề bảo tồn phát huy giá giá trị di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa vai trò quan trọng suốt thời kì đấu tranh dựng nước giữ nước, Đảng nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Đặc biệt từ nhà nước ta giành độc lập, bước vào thời kì xây dựng phát triểnthì Nhà nước ban hành nhiều văn nhằm phát triển văn hóa dân tộc Di tích đền Tranh di tích lịch sử văn hóa nhà nước cơng nhận, mang giá trị lịch sử - văn hóa - nghệ thuật vơ q giá, phản ánh tư tưởng cộng đồng xã hội Song di tích di tích lịch sử văn hóa đền Tranh phải đối mặt với thách thức lớn, địi hỏi cần có nhận thức đắn, giải kịp thời vấn đề quản lý, bảo vệ, phát huy di sản văn hóa nghiệp đổi đất nước Hiện di tích đền Tranh tiếp tục nhận quan tâm đạo Nhà nước, quyền địa phương nhân dân địa phươngnhưng     75   cơng tác quản lý khu di tích cịn có tồn tại, hạn chế định Do vậy, việc tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước phát huy vai trò nhân dân trình quản lý cơng việc vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài khu di tích lịch sử đền Tranh Hi vọng thời gian khơng xa di tích lịch sử đền Tranh nhiều người nước biết đến phát huy tối đa giá trị vốn có     76   TÀI LIỆU THAM KHẢO   Đường Vinh Bình (1999) “ Đền Tranh di tích lịch sử văn hóa” Sở văn hóa thơng tin tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Sơn Cường: Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam(1998) – NXB văn hóa thơng tin – Hà Nội Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức “Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa”(1993) – Bộ Văn hóa thơng tin trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm – tạp chí VHNT số 10/1999 Nguyễn Quốc Hùng- luật di sản văn hóa, văn luật hồn chỉnh bảo vệ, phát huy di sản văn hóa nước ta – Tạp chí nghiên cứu văn hóa – NXB Văn hóa nghệ thuật Lê Hồng Lý(chủ biên) (2010),giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Các Mác – Anghen tồn tập(1993) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,_tập 23 Các Mác: Tư – 1(1960) – tập NXB Sự Thật, Hà Nội Hồ Chí Minh(1985), Tồn tập,Nxb.Chính Trị quốc gia,Hà Nội.Tập 10 Lê Kim Thoa (1993),Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền Tranh – xã Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc,Bảo tàng Vĩnh Phú,tỉnh Vĩnh Phú 11 Trần Ngọc Thêm(1995),Cơ sở văn hóa Việt Nam,Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh,Thành phố Hồ Chí Minh 12 Ts Phan Văn Tú(1999), Khoa học quản lý, NXB Văn hóa thơng tin 13 PGS Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội     77   14 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Báo cáo trị BCH TW Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV(1997) , NXB Sự thật, Hà Nội 16 Báo cáo trị BCH TW Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI(1987) – NXB Sự thật- Hà Nội 17 Các pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử văn hóa nước CHXHCN Việt Nam(1998) 18 Đảng cộng sản Việt Nam(1998),Nghị Trung Ương V khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, hà Nội 19 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 – NXB Chính trị quốc gia 20 Luật di sản văn hóa(26/09/2001) , NXB Chính trị quốc gia 21 Nhiều tác giả - Quản lý hoạt động văn hóa(1997)_ NXB VHTT Hà Nội 22 Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh nhà nước thị số 20 UBND tỉnh Vĩnh Phú( 1965) 23 Quyết định số 1706/2001/QĐ- BVHTT Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh đến năm 2020 24 Sở văn hóa thơng tin Vĩnh Phúc : Bản quy hoạch tổng thể tu bổ tơn tạo di tích đền Tranh, tỉnh Vĩnh Phúc (2008) 25 Thông tư số 206/VH_TT(1986) BVHTT việc hướng dẫn thi hành pháp lệnh sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh 26 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII(1992), NXB Sự Thật, Hà Nội 27 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII(1996), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Văn kiện nghị BCH Trung ương khóa VIII(2001), NXB tri quốc gia     78   29 Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ 10 BCH Trung ương Đảng, khóa IX(2003), NXB Chính trị quốc gia     79   PHỤ LỤC Một số giấy tờ ảnh minh họa     80   Bia cổng đền Tranh Cổng đền Tranh     81   Tòa tiền tế Phía hậu cung     82   Bia công đức Cung thổ thần     83   Chùa mộng Cây hương quan hà bá     84   Mẫu cửu Bảng quy chế hoạt động đền Tranh     85   Bằng cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia     86   Đại diện ban quản lý đền Tranh ... tác quản lý di tích lịch sử đền Tranh xã Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc Chương 3: Phương hướng số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý đền Tranh( xã Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc) ... văn hóa Việt Nam; đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu cho văn hóa dân tộc”.(6;55)  1.1.4 Di tích lịch sử văn hóa quản lý di tích Di tích lịch sử vănhóa Di tích lịch sử - văn. .. TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN TRANH XÃ TRUNG NGUYÊN,YÊN LẠC, VĨNH PHÚC 33 2.1 Khái quát xã Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc 33 2.1.1 Vị trí địa lý, cư dân

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng quy chế hoạt động của đền Tranh - Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền tranh xã trung nguyên yên lạc vĩnh phúc
Bảng quy chế hoạt động của đền Tranh (Trang 84)
Bảng quy chế hoạt động của đền Tranh - Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền tranh xã trung nguyên yên lạc vĩnh phúc
Bảng quy chế hoạt động của đền Tranh (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w