Giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ

124 61 1
Giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYễN THị Mỹ Giá trị VĂN HóA CủA CHợ NổI PHONG ĐIềN (HUYệN PHONG ĐIềN THàNH PHố CầN THƠ) Chuyên ngành: Văn hoá học MÃ số: 60310640 LN V¡N TH¹C SÜ V¡N HãA häc Ng­êi h­íng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lợi Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn cơng trình tổng hợp nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn hồn tồn xác trung thực Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa công bố công trình khác Nếu có sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ cm : centimeter dm : decimeter (đề-xi-mét) ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GAP :Good Agricultural Practices (thực hành nơng nghiệp tốt: an tồn, có chất lượng cao theo tiêu chuẩn thống chung toàn cầu) : hecta (héc ta) km : kilometer (kí-lơ-mét) kg : kilogram (kí-lơ-gam) m : meter (mét) m2 : mét vuông mm : millimeter (mi-li-mét) Nxb : Nhà xuất tr : Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1.1 Văn hóa 13 1.1.2 Chợ chợ 14 1.1.3 Văn hóa chợ 15 1.1.4 Giá trị văn hóa giá trị văn hóa chợ 16 1.2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHONG ĐIỀN 17 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 17 1.2.2 Một số vấn đề dân cư, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo 19 1.2.3 Một số vấn đề kinh tế 21 1.2.4 Những giá trị văn hóa, lịch sử tiêu biểu huyện Phong Điền 24 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHỢ NỔI VÀ CHỢ NỔI PHONG ĐIỀN 34 1.3.1 Tổng quan chợ 34 1.3.2 Tổng quan chợ Phong Điền 37 Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA CHỢ NỔI PHONG ĐIỀN 47 2.1 GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT CHẤT 47 2.1.1 Không gian, quy mô chợ 47 2.1.2 Phương tiện mua bán 48 2.1.3 Phương tiện liên lạc 48 2.1.4 Bẹo hàng - cách quảng cáo hàng hóa độc đáo 48 2.1.5 Một số biện pháp bảo quản vận chuyển hàng hóa 60 2.2 GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN 65 2.2.1 Phong tục thờ cúng 65 2.2.2 Một số nghi lễ liên quan đến ghe xuồng 73 2.2.3 Những kiêng cữ mua bán chợ đóng ghe xuồng 76 2.3 GIÁ TRỊ VĂN HÓA XÃ HỘI 79 2.3.1 Cách thức tổ chức, quản lý chợ quản lý cư dân 79 2.3.2 Cách thức quản lý, phân loại ghe xuồng xưa 80 2.3.3 Ứng xử người mua người bán chợ 82 2.3.4 Đời sống thương hồ 84 Chương 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CHỢ NỔI PHONG ĐIỀN 90 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN CỦA CHỢ NỔI PHONG ĐIỀN 90 3.1.1 Gây trở ngại, vi phạm pháp luật an tồn giao thơng 90 3.1.2 Nguồn nước bị ô nhiễm 91 3.1.3 Tình trạng thiếu thốn văn hóa tinh thần, trẻ em thất học 91 3.1.4 Gây khó khăn cho cơng tác quản lý trật tự trị an địa phương 92 3.2 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHỢ NỔI PHONG ĐIỀN 92 3.2.1 Những biến đổi văn hóa vật chất 92 3.2.2 Những biến đổi văn hóa tinh thần 97 3.2.3 Những biến đổi văn hóa xã hội 98 3.3 NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ DỰ BÁO VỀ CHỢ NỔI PHONG ĐIỀN TRONG TƯƠNG LAI 100 3.3.1 Nguyên nhân biến đổi giá trị văn hóa chợ Phong Điền 100 3.3.2 Dự báo chợ Phong Điền tương lai 102 3.4 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA CHỢ NỔI PHONG ĐIỀN 103 3.4.1 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chợ Phong Điền gắn với việc trì phát triển chợ 104 3.4.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chợ Phong Điền thơng qua cơng tác nghiên cứu khoa học phát triển du lịch 108 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xưa đến nay, chợ trung tâm buôn bán, giao lưu hàng hóa làng, vùng hay rộng quốc gia Không nơi phản ánh đời sống kinh tế, chợ lưu giữ, tập trung nhiều giá trị văn hóa đặc trưng cư dân vùng Đồng thời, chợ cịn khơng gian diễn hoạt động giao lưu văn hóa, trao đổi thông tin, nơi thể đạo đức xã hội người dân ngồi địa phương Điều cho thấy nghiên cứu thị trường nói chung, chợ nói riêng nhận biết nét văn hóa tiêu biểu nhóm cư dân chủ nhân khu chợ rộng văn hóa vùng, miền nơi chợ hình thành phát triển Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt; phương tiện lại chủ yếu xuồng, ghe; kinh tế nông nghiệp phát triển, nhu cầu giao thương ngày tăng… nguyên nhân dẫn đến đời chợ sông, thị trường tiêu thụ hàng nông sản thiếu Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Qua thời gian dài, bên cạnh việc mang lại hiệu phát triển kinh tế chợ trở thành nét văn hóa độc đáo vùng sông nước, miệt vườn Nam Ở nước ta nay, Đảng Nhà nước chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chợ - thị trường giao lưu, bn bán hàng hóa, có chợ tạo điều kiện để phát triển, có nhiều vấn đề đáng quan tâm Việc nghiên cứu giá trị văn hóa chợ góp phần cung cấp tư liệu cần thiết để Đảng Nhà nước có sở hoạch định sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hóa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân khu vực Chợ thường nhóm họp tự phát mặt sơng, làm cản trở giao thông đường thủy; nông sản hư hỏng chất thải sinh hoạt từ chợ tuôn xuống sơng làm nhiễm nguồn nước… Vì vậy, chợ đứng trước nguy bị giải thể biện pháp hành chính, giá trị văn hóa hình thành phát triển phát triển chợ có nguy bị xóa bỏ Mặt khác, ĐBSCL có bước phát triển hệ thống giao thông đường đô thị: nhiều tuyến đường, nhiều trung tâm buôn bán, thương mại dịch vụ mở góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế hàng hóa, nhiên, yếu tố nhiều làm giảm cường độ giao thương hàng hóa chợ Kết nghiên cứu giá trị văn hóa chợ vào thời điểm cịn giúp cấp ngành chức năng, đặc biệt ngành Văn hóa có nhiều giải pháp hữu hiệu việc xác định phương thức bảo tồn phát huy yếu tố văn hóa đặc trưng cư dân ĐBSCL tương lai Chợ Phong Điền, thuộc huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, tọa lạc trung tâm địa phương vốn mệnh danh nơi văn minh miệt vườn phía Tây sông Hậu Đây chợ đầu mối ĐBSCL, cung cấp hàng nông sản, đặc biệt trái cho tỉnh, thành miền thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An…, góp phần đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ nông sản huyện Phong Điền quận, huyện lân cận Ngoài việc mang lại hiệu phát triển kinh tế địa phương, chợ Phong Điền chứa đựng nét văn hóa đặc trưng hình thành từ hoạt động mua bán sông, đồng thời điểm tham quan du lịch sinh thái độc đáo, hấp dẫn vùng coi “lá phổi xanh” thành phố Cần Thơ, niềm cảm hứng cho sáng tác văn học, nghệ thuật nhiều thể loại Qua thời gian, chợ khác ĐBSCL, hoạt động chợ Phong Điền phát sinh nhiều nguy ảnh hưởng đến tồn phát triển thực thể này: Chợ nhóm họp ngã ba sơng trở thành chướng ngại làm cản trở giao thông đường thủy Nạn ô nhiễm nguồn nước ngày tăng chất thải sinh hoạt hàng nông sản hư hỏng bị xả xuống sông Cuộc sống không ổn định dân thương hồ [43, tr.1174] gây khó khăn cho việc quản lý hộ khẩu, an ninh trật tự, an tồn xã hội quyền địa phương; Trẻ em ghe thương hồ thường thất học Hệ thống đường phát triển nối liền xã, ấp thành phố Cần Thơ; ghe, xuồng ngày người dân sử dụng làm phương tiện lại, làm giảm phần số lượng xuồng, ghe chợ Phong Điền Đến nay, Nhà nước quan chức chưa có kế hoạch nghiên cứu, phương án bảo tồn phát huy chợ Phong Điền ngồi việc xếp, di dời để khơng ảnh hưởng tới giao thông đường thủy tổ chức đưa khách du lịch nước đến tham quan Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài “Giá trị văn hóa chợ Phong Điền (huyện Phong Điền - thành phố Cần Thơ)” làm luận văn tốt nghiệp chương trình cao học, với mong muốn góp thêm tư liệu vào việc lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc địa phương LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Cho đến thời điểm nay, chợ, chợ Việt Nam, chợ Phong Điền, vùng đất Phong Điền nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu đạt kết đáng ghi nhận, nguồn tài liệu quan trọng cho luận văn: Một số sách, cơng trình nghiên cứu như: “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức [15]; “Một số vấn đề kinh tế xã hội Đồng sơng Cửu Long” [27], “Tìm hiểu đất Hậu Giang Lịch sử đất An Giang” [28] , “Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa Văn minh miệt vườn”[29], “Sài Gòn xưa - Ấn tượng 300 năm Tiếp cận với Đồng sông Cửu Long” 30], “Lịch sử khẩn hoang miền Nam [31] nhà nghiên cứu Sơn Nam; Luận văn Chợ văn hóa chợ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Vĩnh Thiện [47]… có đề cập đến việc lập chợ, tiền đề chợ ĐBSCL Chợ ĐBSCL nói chung chợ Phong Điền, vùng đất, người Phong Điền nói riêng phản ánh, giới thiệu sách cơng trình nghiên cứu “Địa chí Cần Thơ” [44], “Biên khảo lịch sử Phong Điền - Cần Thơ” [2], “Cuộc đời nghiệp văn nghệ sỹ: Tám Danh, Bảy Nhiêu, Điêu Huyền, Quốc Thanh, Chí Sinh” [32], “Chợ Đồng sơng Cửu Long” [22], “Đề tài bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Chợ (huyện Phụng Hiệp - tỉnh Cần Thơ)” [6], “Văn hóa sơng nước Cần Thơ” [34], “Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 308 tháng 2/2010” [45]… Một vài trang web cantho.gov.vn, vietgle.vn, vi.wikipedia.org, kenhvnn.net, v-trip.com.vn, skydoor.net, quehuongonline.vn gần có đăng viết ngắn, nội dung giới thiệu tổng quan huyện Phong Điền chợ Phong Điền (địa điểm, thời gian, hình thức hợp chợ, hoạt động mua bán, loại hàng hóa, cách tiếp thị hàng hóa…) Nhìn chung, sách, cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí… nêu ghi chép lịch sử hình thành phát triển huyện Phong Điền, hệ thống chợ nói chung chợ nói riêng ĐBSCL; chợ tiêu biểu tập trung giới thiệu Tuy nhiên, với riêng chợ Phong Điền, trừ phần giới thiệu khái quát sách “Địa chí Cần Thơ”, “Biên khảo lịch sử Phong Điền - Cần Thơ” viết tác giả Nhâm Hùng sách “Chợ Đồng sông Cửu Long”, viết khác đăng báo, tạp chí, báo điện tử… có nội dung gần giống trích dẫn từ viết “Nhộn nhịp chợ Phong Điền” tác giả luận văn in Báo Cần Thơ ngày 29/4/2007 Như vậy, khẳng định đến thời điểm nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu chợ Phong Điền luận văn đề tài sâu nghiên cứu chợ Phong Điền góc độ văn hóa MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Cung cấp nguồn tư liệu mới, toàn diện có hệ thống giá trị văn hóa chợ Phong Điền làm sở cho việc nghiên cứu so sánh chợ Phong Điền với chợ khác ĐBSCL, chợ với loại hình chợ khác Việt Nam giới 10 - Tìm hiểu tác động việc đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy; bảo vệ mơi trường, nguồn nước; q trình thị hóa; phát triển hệ thống giao thông đường bộ… đến chợ ảnh hưởng chợ đến đời sống văn hóa cư dân - Từ kết nghiên cứu trên, đưa số nhận xét kiến nghị nhằm bảo tồn phát triển Chợ Phong Điền nói riêng, chợ ĐBSCL nói chung, cơng đổi đất nước ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Chợ Phong Điền với giá trị văn hóa hình thành từ hoạt động mua bán sơng Bên cạnh đó, nhằm có thêm tư liệu để phân tích, so sánh, đánh giá, đề tài cịn nghiên cứu chợ Phong Điền tọa lạc ven sơng cạnh chợ Phong Điền (thuộc thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ) chợ lân cận chợ Cái Răng (quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ), chợ Trà Ôn (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long), chợ Ngã Năm (huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng), chợ Cái Bè (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang)… 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về không gian Không tập trung khơng gian văn hóa chợ Phong Điền, luận văn cịn quan tâm đến khơng gian văn hóa cư dân chủ nhân chợ Luận văn đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu số không gian khác liên quan đến chợ thành phố Cần Thơ ĐBSCL nêu phần 4.2.2 Về thời gian Luận văn nghiên cứu chợ Phong Điền thời điểm với tư cách loại hình văn hóa đặc trưng thành phố Cần Thơ khu vực ĐBSCL nói chung Bên cạnh đó, luận văn quan tâm tới q trình hình thành, phát triển 110 có chợ Phong Điền đóng góp đáng kể q trình phát triển ngành du lịch địa phương nước, đồng thời ngày thu hút quan tâm nhà quản lý khách du lịch trong, nước Việc gắn kết hoạt động bảo tồn, phát huy chợ Phong Điền với phát triển du lịch sông nước miệt vườn, quảng bá giá trị kinh tế-văn hóa chợ cộng đồng giải pháp hiệu Để làm điều cần phải đẩy mạnh truyền thông điểm đến nhiều hình thức, trước website Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại du lịch thành phố Cần Thơ, website Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; đầu tư xây dựng website du lịch Cần Thơ thứ tiếng: Việt, Anh, Pháp… để giới thiệu với du khách nước bạn bè quốc tế giá trị văn hóa đặc trưng, mạnh kinh tế, tiềm du lịch chợ Song song đó, cần khuyến khích, hỗ trợ cơng ty du lịch xây dựng chương trình tour đa dạng, đặc biệt tour với thiên nhiên, với điểm dừng chân Phong Điền, kết hợp tham quan chợ Phong Điền với tham quan di tích lịch sử - văn hóa, trải nghiệm đời sống làng quê nhà vườn, tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống, chế biến ẩm thực đặc trưng địa phương… nhằm thu hút nhiều khách du lịch nước đến tham quan, nghỉ dưỡng Phong Điền Hiện nay, thành phố Cần Thơ có chủ trương đầu tư xây dựng chợ Cái Răng thành địa điểm tham quan tiêu biểu, từ nguồn kinh phí xã hội hóa số cơng trình cơng cộng dịch vụ để bước phục vụ tốt nhu cầu tham quan, mua sắm du khách gần xa Song song đó, kế hoạch phát triển du lịch sinh thái Phong Điền thực Tuy nhiên, việc đẩy mạnh quảng bá để kêu gọi, thu hút đầu tư xây dựng hạng mục thuộc sở hạ tầng thiết yếu bến đò du lịch, cầu dẫn, nhà vệ sinh cơng cộng…; nâng cấp phương tiện đưa đón phục vụ nhu cầu tham quan du khách chợ Phong Điền nhiều lý khách quan (chưa có nhà đầu tư, ngân sách địa phương khơng thể đảm đương…) chưa đạt kết khả quan 111 Đến chợ nổi, tham quan hoạt động mua bán sông; chụp ảnh, quay phim lưu niệm; thưởng thức ẩm thực dân dã khơng khí cịn đầy sương buổi sớm mai, âm đặc trưng hoạt động mua bán sơng; mua trái để thưởng thức hương vị chỗ mang làm quà với giá bình dân, du khách chưa thu hút vào những hoạt động khác chợ nổi, trải nghiệm mua bán chợ nổi, hòa sống người dân ghe thương hồ… Thực tế cho thấy, khách đến với chợ thành phố Cần Thơ nhiều người dân mua bán chợ không thu lợi ích kinh tế từ du khách bao, chợ vị trí liền kề cịn thiếu nhiều dịch vụ để khách tiêu tiền người dân buôn bán chợ nhận hiệu kinh tế từ du lịch mang lại, đặc biệt dịch vụ bán quà lưu niệm Nhằm chọn lọc, giới thiệu sản phẩm lưu niệm, quà tặng du lịch có tìm kiếm sản phẩm mới, đặc sắc, hấp dẫn, thể nét văn hóa đặc trưng thành phố; bước đáp ứng nhu cầu phục vụ hoạt động giao lưu văn hóa, kinh tế, đối ngoại, du lịch; làm phong phú mặt hàng lưu niệm, quà tặng phục vụ nhu cầu du khách đến với Cần Thơ, từ tháng 12/2012 đến tháng 8/2013, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cần Thơ tổ chức bình chọn “Sản phẩm lưu niệm, quà tặng du lịch đặc trưng thành phố Cần Thơ” Trong số 11 sản phẩm xét chọn trao giải kể đến “Mơ hình Xuồng năm lá” làm gỗ tràm vàng, tranh để bàn “Vợ chồng chàng Đậu” gỗ MDF phủ melamine thể hạnh phúc hai nhân vật dân gian tiếng ĐBSCL (cháu bác Ba Phi) với gương mặt vui tươi, ngộ nghĩnh ngồi mui ghe tam chờ bán hàng chợ với bẹo nhiều sắc màu… sản phẩm lưu niệm lấy ý tưởng từ sinh hoạt hàng ngày diễn sông nước Nam nói chung, thành phố Cần Thơ nói riêng Những sản phẩm ngành chức giới thiệu ấn phẩm quảng bá du lịch Cần Thơ, góp phần khơi dậy niềm tự hào, lịng u quê hương, ý thức giữ gìn phát huy truyền thống lịch sử, giá trị văn hóa đặc sắc tầng lớp nhân dân, đồng thời quảng bá hình ảnh Cần Thơ - Tây Đơ giàu tiềm kinh tế, du lịch, với người 112 dân du khách, kêu gọi đơn vị, cá nhân đầu tư sản xuất với số lượng lớn nhằm cung cấp thị trường, đáp ứng nhu cầu quà lưu niệm cho khách tham quan đến với Cần Thơ Tuy số lượng đơn vị, tập thể, cá nhân tham gia dự thi chưa nhiều; sản phẩm giới thiệu để bình chọn phong phú chủng loại cịn số lượng, kiểu dáng, kích thước chưa thật cân đối, hài hịa… bình chọn kết nỗ lực bước đầu kế hoạch phát triển du lịch thành phố Cần Thơ Vì vậy, thời gian tới, ngành chức cần phải tăng cường vận động, khuyến khích người dân đầu tư để tạo sản phẩm văn hóa có giá trị, đồng thời quà tặng, đồ lưu niệm, sản phẩm đặc trưng có sức thu hút, hấp dẫn đông đảo khách tham quan nước quốc tế Những việc làm vừa góp phần giảm thiểu khó khăn người dân kinh tế, giúp họ có nhiều khả năng, điều kiện tiếp thu, hưởng thụ giao lưu văn hóa, vừa góp phần quảng bá giá trị văn hóa đặc trưng địa phương, vừa nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế tiến xã hội Ngoài ra, để phát triển du lịch chợ cần bổ sung biên chế, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán quản lý nhà nước cán chuyên môn ngành Du lịch huyện Phong Điền nói riêng, thành phố Cần Thơ nói chung, nhằm đáp ứng yêu cầu tham mưu cho lãnh đạo địa phương cơng tác quản lý, nghiên cứu phát triển ngành nói chung, trì phát triển chợ Phong Điền nói riêng theo hướng kết hợp với phát triển du lịch; Thường xuyên tổ chức kiểm tra dịch vụ du lịch, phương tiện vận chuyển khách du lịch đường bộ, đường thủy nội địa, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, an tồn tuyệt đối đưa đón khách tham quan; Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nhân dân giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường để trì, phát triển du lịch địa phương; Đầu tư đồng hệ thống giao thông vận tải thủy bộ, đảm bảo việc giao lưu, vận chuyển hàng hóa thơng thương với vùng lân cận Ban Chỉ đạo phát triển du lịch thành phố Cần Thơ cần xúc tiến việc kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn xã hội 113 hóa để xây dựng chợ Phong Điền thành điểm du lịch tiêu biểu thành phố bước thực chợ Cái Răng Tiểu kết Bên cạnh nét đẹp văn hóa tạo dựng, lưu giữ hàng chục năm qua sức tác động mạnh đến phát triển kinh tế địa phương, hoạt động chợ Phong Điền phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến việc thực thi pháp luật an sinh xã hội: chợ nhóm họp ngã ba sông gây trở ngại, vi phạm pháp luật an tồn giao thơng; rác thảy sinh hoạt mua bán từ ghe xuồng tuôn xuống sông làm nguồn nước bị ô nhiễm; trẻ em ghe thương hồ thường thất học Do nhiều ngun nhân nguồn hàng hóa khơng cịn dồi dào, giao thông đường phát triển… nên quy mô chợ Phong Điền giảm nhiều so với năm 90 kỷ trước Các giá trị văn hóa hình thành phát triển với trình đời phát triển chợ có nhiều biến đổi: sang chuyến khơng cịn phương thức mua bán chợ mà thêm vào hình thức mua bán nhỏ lẻ hơn; hình thức mua bán cân ký thay dần kiểu mua bán theo dân gian mua mão, mua-bán phao, mua bán theo chục; chủ ghe xuồng khơng cịn cứng nhắc kiêng cữ việc chọn ngày khai trương, xuất hành… Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chợ Phong Điền tách rời với việc trì phát triển hoạt động mua bán chợ (như nêu phần trên) Đồng thời, cần triển khai thực công tác nghiên cứu khoa học giá trị kinh tế, văn hóa chợ nổi, gắn kết hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa chợ với phát triển du lịch sông nước miệt vườn, tăng cường quảng bá giá trị kinh tế, văn hóa chợ cộng đồng nhiều hình thức việc làm cần thiết 114 KẾT LUẬN Với tiềm điều kiện thuận lợi vùng đất thiên nhiên ưu đãi phía Tây sơng Hậu; với truyền thống văn hóa, lịch sử đáng tự hào, vun bồi qua hệ; với tính cách động, sáng tạo lao động, sản xuất, nhân dân Phong Điền đạt nhiều thành tốt đẹp công đấu tranh cách mạng, bảo vệ, xây dựng phát triển quê hương ngày xứng danh địa phương anh hùng tuyến lửa Vòng Cung, vùng đất tiêu biểu “văn minh miệt vườn” Nam bộ, vành đai xanh thành phố Cần Thơ Đặc biệt, mảnh đất chợ Phong Điền đời, phát triển tồn hàng chục năm qua theo nhịp thăng trầm sống vùng quê miền sông nước đồng Mặc dù đời muộn so với số chợ khác ĐBSCL, dù trình mua bán phát sinh nhiều hạn chế tác động xấu tới tồn phát triển, phải thừa nhận rằng, suốt thời gian dài, với hoạt động mua bán mang sắc riêng sông nước, chợ Phong Điền đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương khu vực Đồng thời, nơi hình thành, lưu giữ chuyển tải nhiều giá trị văn hóa đặc trưng, điểm du lịch đặc sắc thành phố Cần Thơ ĐBSCL: loại ghe xuồng phương tiện người dân dùng để mua bán; phương thức mua bán theo nguyên tắc thuận mua vừa bán; bẹo - hình thức quảng cáo; trưng bày sản phẩm hàng hóa độc đáo sơng nước; phong tục tập quán, phong cách ứng xử, điều kiêng cữ mua bán, sinh hoạt hàng ngày giới thương hồ… Nếu gạt bỏ yếu tố hạn chế, tiêu cực nhận thức người dân giá trị văn hóa tiêu biểu chợ Phong Điền khơng góp phần tạo nên nét văn hóa riêng huyện Phong Điền, ĐBSCL, mà cịn nhiều hình thành nếp sống, nếp sinh hoạt, góp phần giáo dục nhân cách cho cộng đồng người “rày mai đó” để mưu sinh nghề mua bán sông nước 115 Do tác động nhiều ngun nhân: nguồn hàng hóa khơng cịn dồi nhà vườn chuyển sang hình thức chuyên canh, giao thơng đường phát triển người dân sử dụng ghe xuồng làm phương tiện lại, chuyên chở hàng hóa, chợ nhóm họp ngã ba sơng làm ảnh hưởng đến giao thông đường thủy… chợ Phong Điền dần vẻ sung túc, nhộn nhịp thập niên 80, 90 kỷ trước; nhịp độ mua bán giảm ngày Các giá trị văn hóa chợ đứng trước nguy bị mai một, biến đổi Thực tế, điều xảy Vì vậy, khơng có kế hoạch, giải pháp kịp thời để khơi phục chợ Phong Điền chợ nói chung, giá trị văn hóa chợ nói riêng dần theo thời gian Nghiên cứu, sưu tầm tư liệu có liên quan đến chợ Phong Điền để giúp cho cấp, ngành chức xây dựng triển khai giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn phát triển chợ Phong Điền, góp phần vào việc phát triển kinh tế mà thực mục tiêu giữ gìn giữ gìn sắc độc đáo văn hóa kênh rạch ĐBSCL việc làm cần thiết Tuy nhiên, thực tế, công tác bảo tồn di sản văn hóa thành phố Cần Thơ có việc tìm giải pháp hữu hiệu để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chợ Phong Điền cịn gặp khơng khó khăn thành phố bước đường thị hóa Việc khơng trách nhiệm quan, ban ngành chức mà cịn địi hỏi phải có tâm huyết tham gia cộng đồng, toàn xã hội Ngày nay, đường phát triển tận vùng nơng thơn thành phố Cần Thơ nói riêng, ĐBSCL nói chung; dù hoạt động mua bán chợ có nhiều biến đổi nhiều giá trị văn hóa chợ đứng trước nguy bị mai một, nhiều chợ sông tiếp tục tồn tại, giá trị văn hóa chợ nhiều lưu giữ ngày môi trường mua bán sông, không gian văn hóa vùng ĐBSCL Vì vậy, tin tưởng rằng, tiến trình phát triển kinh tế - văn hóa huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ khu vực ĐBSCL, chợ Phong Điền quan tâm đầu tư, phát triển theo hướng thương mại - dịch vụ - du lịch; giá trị văn hóa chợ 116 trân trọng, giữ gìn phát huy, góp phần thực chủ trương xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm công nghiệp - thương mại - dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ, trung tâm y tế văn hóa… vùng ĐBSCL nước, theo tinh thần Nghị số 45NQ/TW, ngày 17 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị “Về xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, để chung sức xây dựng vùng châu thổ Cửu Long ngày giàu mạnh tươi đẹp 117 CHÚ THÍCH (1) Hương lộ: đường giao thông làng, xã (2) Hoa chi: Khoản phí người bn bán phải nộp sử dụng diện tích mặt để mua bán hàng hóa thường xun khơng thường xun phạm vi khu vực chợ hay khu vực khác Nhà nước cho phép tập trung mua bán hàng hóa nhằm bù đắp chi phí đầu tư (3) Ăn hàng: hoạt động ghe lớn thu mua hàng hóa từ ghe, xuồng khác (4) Hàng bông: chung mặt hàng rau, hoa, quả… (5) Hàng nằm: hàng khó bán, hàng chậm bán (6) Nam Vang: tên thường gọi Phnôm Pênh, thủ đô Cam-pu-chia (7) Lọp: Vật đan tre, có hom, dùng để bắt cá, tép sông, rạch, đồng ruộng (8) Lờ: đồ đan tre, có hom, dùng để bắt cá tơm chỗ nước đứng (9) Ghe hàng: ghe bán hàng dạo/ loại ghe hạng trung có mui dài, dùng để bán hàng hóa lưu động sơng, rạch (10) Bội: lồng tre (11) Khên: có người gọi cần lùn - tức cần xé loại thấp (12) Chín hườm hườm: trái bắt đầu chín, da ửng vàng cam (13) Hầm hơi: nóng độ ẩm cao khơng gian kín (14) Giú trái cây: ủ trái cho chín (15) Mần ăn: Tiếng địa phương ĐBSCL, tương tự từ “làm ăn” (16) Giấy vàng bạc: giấy vàng mã, nửa phết màu vàng, nửa phết màu bạc (17) Rập: khn, mẫu có sẵn (18) Lồi hàng: chuyển hàng hóa xe, ghe xuồng nhỏ, từ điểm lẻ đến tập kết vị trí neo đậu phương tiện lớn 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Phong Điền (2007), Biên khảo lịch sử Phong Điền - Cần Thơ Ban Chấp hành Đảng huyện Phụng Hiệp (2001), Lịch sử Đảng huyện Phụng Hiệp (1930-1975), tập I (sơ thảo) Ban Chấp hành Đảng xã Mỹ Khánh (2006), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng xã Mỹ Khánh (1930-1975) (sơ thảo) Bảo tàng tỉnh Cần Thơ (2001), Đề tài bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể “Kỹ thuật đóng ghe xuồng Phụng Hiệp - Cần Thơ” Bảo tàng tỉnh Cần Thơ (2002), Đề tài bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể “Chợ (huyện Phụng Hiệp, tỉnh Cần Thơ)” Nguyễn Cơng Bình - Lê Xuân Diệm - Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội Huình - Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam Quấc âm tự vị, TOME I, SAIGON, Imprimerie REY, CURIOL & Cie, Rues Catinat & d’Ormay Huình - Tịnh Paulus Của (1896), Đại Nam Quấc âm tự vị, TOME II, SAIGON, Imprimerie REY, CURIOL & Cie, Rues Catinat & d’Ormay 10 Cục Thống kê TP.Cần Thơ (2012), Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Chi cục Thống kê huyện Phong Điền (2011), Niên giám thống kê huyện Phong Điền năm 2010 12 Trần Phỏng Diều (10/2004), “Ghe xuồng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Xưa Nay, (222), tr.25-26 119 13 Đảng xã Giai Xuân (2005), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng xã Giai Xuân (1930-1975) (sơ thảo) 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam qua chuyện tích giả thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Trung Hiếu (02/8/1999), “Dọc ngang sông nước”, Báo Lao động, phụ trang ĐBSCL 18 Nguyễn Xuân Hoanh (2010), Nhà gỗ dân gian truyền thống người Việt Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 19 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Triết học MácLênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Huệ (1988), “Nghề ghe Cần Đước”, Cần Đước đất người, tr.204-233 21 Nhâm Hùng (2006), “Đặc sắc Phong Điền”, Đặc san Phong Điền Xuân Bính Tuất 2006, tr.7-8 22 Nhâm Hùng (2009), Chợ Đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ 23 Nhâm Hùng (26/7/2012), “Sự đời phát triển chợ Ngã Bảy”, Tham luận Hội thảo Giải pháp khôi phục, bảo tồn phát huy chợ Ngã Bảy gắn với phát triển du lịch sông nước miệt vườn, tr.8-18 24 Luật Di sản Văn hóa (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Luật Di sản Văn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 26 Nguyễn Thị Mỹ (29/4/ 2007), “Nhộn nhịp chợ Phong Điền”, Báo Cần Thơ, tr.3 27 Sơn Nam (2000), Một số vấn đề kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ 28 Sơn Nam (2005), Tìm hiểu đất Hậu Giang Lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ 29 Sơn Nam (2007), Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa Văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ 30 Sơn Nam (2008), Sài Gòn xưa - Ấn tượng 300 năm Tiếp cận với Đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ 31 Sơn Nam (2009), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ 32 Sở Văn hóa Thơng tin thành phố Cần Thơ (2006), Cuộc đời nghiệp văn nghệ sỹ: Tám Danh, Bảy Nhiêu, Điêu Huyền, Quốc Thanh, Chí Sinh 33 Trần Văn Nam (2008), Cảm nhận ca dao Nam bộ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 34 Trần Văn Nam (chủ biên) (2009), Văn hóa sơng nước Cần Thơ, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 35 Đồn Nơ (2007), Nghiên cứu tìm hiểu Phật giáo Hịa Hảo miền Tây Nam bộ, Nxb Văn hóa Sài Gòn 36 Nguyễn Man Nhiên (1999), “Mắt biển”, Tuổi trẻ Chủ Nhật, (13-99), tr.30 37 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 38 Phòng Thống kê huyện Phong Điền (2010), Niên giám thống kê huyện Phong Điền năm 2009 39 Vương Hồng Sển (1999), Tự vị tiếng nói miền Nam, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 40 Phương Đình Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư toàn biên, Viện Sử học Nxb Văn hóa, Hà Nội 41 Lê Quốc Sử (1999), Những khía cạnh kinh tế “Văn minh kênh rạch Nam bộ”, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội 121 42 Ngô Thị Cẩm Tiên (1995), Bước đầu tìm hiểu loại hình ghe-xuồng trongđời sống sinh hoạt cư dân Việt Đồng sông Cửu Long, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Khoa Lịch sử, Trường Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 43 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội 44 Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ (2002), Địa chí Cần Thơ 45 Nguyễn Thi (2/2010), “Chợ Nam bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (308), tr.39-41 46 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Văn Thiện (1997), Chợ văn hóa chợ thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 48 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội 49 Trần Diễm Thúy (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 50 Trần Trọng Trí (3/2010), “Tục vẽ mắt thuyền trấn áp lồi thủy qi”, Tạp chí Xưa Nay, (112), tr.31 51 Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) (2002), Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam bộ, Nxb Trẻ 52 Phan Thị Yến Tuyết (2007), “Vài nét ghe thuyền thương mại đường thủy người Hoa miền Nam Việt Nam kỷ XIX”, Nam Đất Người, tập V, tr.320-326 53 Nguyễn Duy Tỳ - Nguyễn Phụng Anh (1995), Những vật văn hóa Ĩc Eo Bảo tàng tỉnh Cần Thơ, Bảo tàng tỉnh Cần Thơ 54 Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ (2005), 30 năm xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ (1975-2005) 122 55 Viện Văn hóa phát triển - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 56 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 58 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 59 Tuyên bố UNESCO đa dạng văn hóa vấn đề văn hóa Việt Nam 2003 Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013, từ http://www.cpv.org.vn/ cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn_id=186123# 60 Thiên Lý 2010, Một thời “cây bẹo” chợ Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013, từ http://vannghesongcuulong.org.vn//modules.php?name=News &op=viewstid=6442 61 Trương Ngọc Tường 2011, Hệ thống tín ngưỡng dân gian Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013, từ http://thvl.vn/?p=65280 62 Nghị định Chính phủ số 40/CP ngày 05/7/1996 đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng đường thủy nội địa Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2013, từ http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_p age=1&mode=detail&document_id=3153 63 Nghị định số 77/1998/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 1998 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 40/CP ngày 05/7/1996 đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng đường thủy nội địa Chính phủ Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2013, từ http://thuvienphapluat.vn/ archive/Nghidinh/Nghi-dinh-77-1998-ND-CP-bao-dam-trat-tu-an-toan-giao-thong-duongthuy-noi-dia-de-bo-sung-Nghi-dinh-40-CP-vb42619t11.aspx 123 64 Nghị số 45-NQ/TW ngày 17 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị “Về xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Truy cập ngày 31/10/2013, từ http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3062 5&cn_id=26838 65 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2013, từ http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn% 20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=25799 66 Luật Giao thông đường thủy nội địa Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2013, từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cla ss_id=1&mode=detail&document_id=29696 67 Quyết định số 58 /2006/QĐ-UBND, ngày 13 tháng năm 2006 Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ việc phê duyệt Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2013, từ http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-58-2006-QD-UBND-du-an- phat-trien-he-thong-cho-sieu-thi-Can-Tho-vb198297.aspx 68 Quyết định số 42 /2009/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2009 Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ việc quy định mức thu phí chợ; phí qua phà, qua đị; phí trơng giữ xe; phí sử dụng lề đường, bến bãi, mặt nước; phí vệ sinh phí xây dựng Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2013, từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id= 1&_page=174&mode=detail&document_id=90481 69 Danh mục mức thu Phí chợ; phí qua phà, qua đị; phí trơng giữ xe; phí sử dụng lề đường, bến bãi, mặt nước; phí vệ sinh phí xây dựng địa bàn thành phố Cần Thơ (Ban hành kèm theo Quyết định số 42 /2009 124 /QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2009 Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ) Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2013, từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id= 1&_page=174&mode=detail&document_id=90481 70 Thông tư số 21/2011/TT-BGTVT ngày 31 tháng năm 2011 Bộ Giao thông Vận tải Quy định đăng ký phương tiện thủy nội địa Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2013, từ http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn %20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=26581 ... tất giá trị văn hóa vật chất, giá trị văn hóa tinh thần, giá trị văn hóa xã hội nằm giá trị văn hóa 1.1.4.2 Giá trị văn hóa chợ Như xác định khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng trên, nghiên cứu giá. .. đề cần nghiên cứu, nêu số khái niệm có liên quan sử dụng nhiều luận văn: văn hóa, giá trị văn hóa, chợ giá trị văn hóa chợ nhằm xác định thêm phạm vi, giới hạn luận văn ? ?Giá trị văn hóa chợ Phong. .. cạnh chợ Phong Điền (thuộc thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ) chợ lân cận chợ Cái Răng (quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ) , chợ Trà Ôn (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long), chợ

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:57