1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại QUẢN lý NHÀ nước về DI TÍCH LỊCH sử, văn hóa và DANH LAM THẮNG CẢNH – THỰC TIỄN ở THÀNH PHỐ cần THƠ

80 358 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 35 (2009 – 2013) Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HĨA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH – THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Võ Duy Nam Bộ mơn Luật Hành Nguyễn Quốc Việt MSSV: 5095678 Lớp: Luật Thương mại – K35 CầnMỤC Thơ, 11/2012 LỤC - - Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH 1.1 Phân loại di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa 1.1.2 Di sản văn hóa phi vật thể 1.1.3 Di sản văn hóa vật thể 1.2 Khái niệm quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước 1.2.2 Khái niệm di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 1.2.2.1 Di tích lịch sử – văn hóa 1.2.2.2 Danh lam thắng cảnh 1.2.3 Khái niệm quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 1.2.4 Một số khái niệm liên quan 1.3 Đặc điểm nguyên tắc công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 1.3.1 Đặc điểm 1.3.2 Nguyên tắc 10 1.3.2.1 Quản lý nhà nước di tích pháp luật tăng cường pháp chế 10 1.3.2.2 Tập trung dân chủ quản lý nhà nước di tích 11 1.3.2.3 Đảm bảo lưu giữ yếu tố gốc trùng tu, tơn tạo di tích 11 1.3.2.4 Đảm bảo mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di tích 12 1.4 Vai trị ý nghĩa cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 13 1.4.1 Vai trò 13 1.4.2 Ý nghĩa 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH GVHD: ThS Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH – THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 14 2.1 Cơ sở pháp lý cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 14 2.1.1 Các văn pháp lý chung điều chỉnh công tác quản lý nhà nước di tích 14 2.1.2 Văn pháp lý điều chỉnh công tác quản lý nhà nước di tích địa bàn Thành phố Cần Thơ 17 2.2 Cơ quan quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 18 2.2.1 Cơ quan quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp Trung ương 18 2.2.1.1 Chính phủ 18 2.2.1.2 Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch 19 2.2.1.3 Cục Di sản văn hóa 20 2.2.1.4 Bảo tàng cấp Trung ương 21 2.2.2 Cơ quan quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp địa phương 21 2.2.2.1 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 21 2.2.2.2 Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch 22 2.2.2.3 Bảo tàng cấp tỉnh 23 2.3 Trình tự thủ tục xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 24 2.3.1 Xếp hạng thẩm quyền xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 24 2.3.1.1 Di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp tỉnh 24 2.3.1.2 Di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh quốc gia 24 2.3.1.3 Di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt 25 2.3.2 Thủ tục hồ sơ xếp hạng di tích 27 2.3.3 Khu vực bảo vệ di tích 28 2.4 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 30 2.4.1 Công tác kiểm kê di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 30 2.4.2 Công tác xây dựng đạo thực chiến lược phát triển nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 31 GVHD: ThS Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ 2.4.2.1 Di tích lịch sử 31 2.4.2.2 Di tích kiến trúc nghệ thuật 31 2.4.2.3 Di tích khảo cổ 32 2.4.2.4 Danh lam thắng cảnh 33 2.4.3 Công tác ban hành văn pháp luật tuyên truyền, giáo dục pháp luật di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 33 2.4.4 Xây dựng nguồn lực cho công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 34 2.4.5 Quản lý hợp tác quốc tế di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 35 2.4.6 Công tác tra xử lý vi phạm di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 37 2.5 Thực tiễn công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn Thành phố Cần Thơ 38 2.5.1 Đôi nét Thành phố Cần Thơ 38 2.5.2 Các di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng Thành phố Cần Thơ 39 2.5.2.1 Di tích quốc gia 39 2.5.2.2 Di tích cấp thành phố 40 2.5.3 Cơ quan quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh Thành phố Cần Thơ 40 2.5.3.1 Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ 40 2.5.3.2 Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thành phố Cần Thơ 41 2.5.3.3 Bảo tàng Thành phố Cần Thơ 41 2.5.4 Tình hình chung cơng tác quản lý di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh Thành phố Cần Thơ 42 2.5.5 Lịch sử hình thành trạng di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn Thành phố Cần Thơ 43 2.5.5.1 Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia 43 2.5.5.2 Di tích lịch sử – văn hóa cấp thành phố 46 2.5.6 Công tác tra xử lý vi phạm di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn Thành phố Cần Thơ 51 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA, DANH LAM GVHD: ThS Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ THẮNG CẢNH 52 3.1 Những thành tựu đạt số hạn chế, khó khăn cịn tồn cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 52 3.1.1 Những thành tựu đạt công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 52 3.1.1.1 Thành tựu chung 52 3.1.1.2 Những thành tựu đạt Thành phố Cần Thơ 52 3.1.2 Một số hạn chế, khó khăn công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 53 3.1.2.1 Những hạn chế, khó khăn chung 53 3.1.2.2 Một số hạn chế, khó khăn Thành phố Cần Thơ 54 3.2 Phương hướng quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh thời gian tới 55 3.2.1 Phương hướng chung 55 3.2.1.1 Phương hướng tu bổ, tơn tạo, sử dụng khai thác di tích 55 3.2.1.2 Đối với di tích lịch sử 56 3.2.1.3 Đối với di tích kiến trúc – nghệ thuật 57 3.2.1.4 Đối với địa điểm khảo cổ 58 3.2.1.5 Đối với danh lam thắng cảnh 58 3.2.2 Phương hướng cần đạo thực thời gian tới Thành phố Cần Thơ 58 3.3 Giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 59 3.3.1 Giải pháp chung 59 3.3.1.1 Đổi chế, sách kiện tồn máy quản lý di tích 59 3.3.1.2 Tăng cường nguồn lực để tu bổ tơn tạo di tích 60 3.3.1.3 Đào tạo cán quản lý 61 3.3.1.4 Tăng cường cơng tác xã hội hóa 61 3.3.2 Một số giải pháp cần tập trung thực Thành phố Cần Thơ 62 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II PHỤ LỤC III GVHD: ThS Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Quốc Việt LỜI NÓI ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Trong xu hội nhập quốc tế, quốc gia dân tộc cần phải hướng tới việc tôn trọng đa dạng di sản văn hóa, bảo vệ tơn vinh sắc di sản văn hóa dân tộc để tạo tảng tinh thần cho phát triển Nước ta có nhiều di sản văn hóa phong phú đa dạng, với hình thái khác Trong di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau gọi chung di tích) phận quan trọng di sản văn hóa dân tộc, thấm đậm thơng điệp từ thời khứ đến ngày nay, nhân chứng sống truyền thống lâu đời cổ xưa với giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa di sản văn hóa nhân loại Trong lịch sử dân tộc bị chiến tranh tàn phá, với bào mòn tự nhiên thiếu ý thức bảo vệ người dẫn đến tình trạng nhiều di tích bị xuống cấp trầm trọng Việc xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý, tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di tích, đồng thời nâng cao ý thức chấp hành luật pháp nhận thức cộng đồng bảo tồn di tích tiến trình phát triển đất nước cần thiết Do đó, việc bảo tồn di tích nhằm tạo động lực để phát huy giá trị di tích đến với cộng đồng ngồi nước, đồng thời đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước di tích vấn đề thiết thực Cùng với phát triển kinh tế diễn nhanh chóng kéo theo nhu cầu khai thác, xây dựng, sản xuất ngày lớn làm ảnh hưởng không tốt đến cơng tác bảo tồn di tích Trong q trình hợp tác quốc tế, với sóng giao thoa di sản văn hóa quốc tế vào Việt Nam, cần có kế hoạch phù hợp để bảo vệ giá trị truyền thống di tích nước ta trước tác động bên Những sức ép tác động tiêu cực q trình phát triển xuống cấp nhiều di tích, nhận thức chung cộng đồng bảo vệ di tích bị hạn chế cuối việc bảo tồn, trùng tu thiếu chuyên nghiệp không theo chuẩn mực khoa học, dẫn đến tình trạng nhiều di tích bị thay đổi, biến dạng chí biến Vì vậy, cần có quản lý chặc chẽ, hợp lý có hiệu nhà nước với chủ trương, sách kế hoạch phù hợp công tác quản lý nhà nước di tích, theo sát tình hình thực tế, cụ thể hóa chủ trương nhiều sách cụ thể, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững di tích chuyển giao cho hệ mai sau giá trị di tích với đầy đủ vẻ rực rỡ huy hồng đích thực chúng Luật Di sản văn hóa năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 với văn pháp lý liên quan sở để thực công tác quản lý nhà nước di tích Nhà nước sử dụng chức quản lý vốn có tham gia vào cơng tác bảo tồn giá trị di tích phát huy giá trị đến với cộng đồng Thực cơng tác quản lý nhà nước di tích sở văn quy phạm pháp luật, theo định hướng khoa học, chặc chẽ, thống đồng từ Trung ương đến Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ sở, với tham gia toàn xã hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề người viết chọn đề tài “Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nhằm tìm hiểu sở lý luận, sở pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh để thấy bất cập, vướng mắc cịn tồn Từ tìm phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh nói chung Thành phố Cần Thơ nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước di tích với đối tượng cụ thể di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ danh lam thắng cảnh sở văn pháp lý liên quan Nhằm làm rõ nội dung quản lý nhà nước di tích, cơng tác bảo tồn di tích, nhiệm vụ quan quản lý thực tiễn công tác quản lý nhà nước di tích phạm vi địa bàn Thành phố Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích luật viết; Phương pháp phân tích, chọn lọc, tổng hợp tài liệu thu thập được; Phương pháp chứng minh vận dụng sở pháp lý Kết cấu luận văn Cấu trúc luận văn trình bày theo thứ tự gồm: Mục lục, lời nói đầu, chương 1, chương 2, chương 3, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận chung công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh Chương Thực trạng công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Chương Phương hướng giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh GVHD: ThS Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HĨA, DANH LAM THẮNG CẢNH 1.1 Phân loại di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa Di sản văn hố bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ sang hệ khác Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (ngày 16 tháng năm 1998) xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nghị rõ: Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể 1.1.2 Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết; Ngữ văn dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian; Tập quán xã hội tín ngưỡng; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ cơng truyền thống; Tri thức dân gian Di sản văn hóa phi vật thể, tồn phụ thuộc nhiều vào nhận thức hành vi chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản Khi chủ thể cộng đồng cư dân, ý chí, khát vọng, nhu cầu, chí lợi ích họ có tác động đến tồn vong di sản văn hóa phi vật thể Vì thế, họ nhân tố định di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn, phương cách bảo tồn, sử dụng khai thác chúng nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cá nhân cộng đồng 1.1.3 Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hố vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia GVHD: ThS Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh gồm có: Di tích lịch sử; Di tích kiến trúc nghệ thuật; Di tích khảo cổ; Danh lam thắng cảnh Di sản văn hóa vật thể thực thể vật chất (tồn vật lý) cấu thành loại vật liệu khác nên khơng có khả tồn mãi Chúng ta phương tiện kỹ thuật đại có tay kéo dài thời gian tồn tại, làm cho dạng vật chất ổn định, vững (mang tính tạm thời) Như vậy, cần phải có chiến lược bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phù hợp, giữ gìn nét đẹp truyền thống di sản văn hóa dân tộc Việt Nam 1.2 Khái niệm quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước tác động có tổ chức đạo điều hành thực kết hợp với tra, kiểm tra quyền lực nhà nước lĩnh vực xã hội, quan máy nhà nước tiến hành sở văn quy phạm pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn nhà nước, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi công dân Bản chất quản lý nhà nước quyền lực nhà nước “Quyền lực nhà nước ghi nhận, củng cố pháp luật thực thi máy nhà nước với sở vật chất – tài to lớn, phương pháp thuyết phục cưỡng chế”1 Quản lý nhà nước thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội thực thi quyền lực nhà nước, dạng quản lý thực quan nhà nước Điều 12 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung 2001: “Nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật, không ngừng tăng cường pháp luật xã hội chủ nghĩa” Như pháp luật công cụ để nhà nước thực việc quản lý xã hội, không ngừng nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước Quản lý nhà nước góp phần quan trọng việc đảm bảo mục tiêu ổn định phát triển kinh tế xã hội “bằng pháp luật, nhà nước trao quyền cho tổ chức cá nhân để họ thay mặt nhà nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước”2 Như vậy, quản lý nhà nước phần thiếu đời sống xã hội, quản lý nhà nước giúp cho diện nhà nước đến với lĩnh vực đời sống xã hội, tăng cường pháp chế, ổn định tình hình kinh tế xã hội đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước PGS.TS Nguyễn Cửu Việt ,Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 19 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2007, tr 12 GVHD: ThS Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ 1.2.2 Khái niệm di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh 1.2.2.1 Di tích lịch sử – văn hóa Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học Theo khoản Điều 28 Luật Di sản văn hóa năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa năm 2009 (sau gọi chung Luật Di sản văn hóa 2001 sửa đổi, bổ sung 2009) di tích lịch sử – văn hóa phải có tiêu chí sau đây: Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phương; Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kỳ lịch sử; Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu; Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Di tích lịch sử – văn hóa nơi kết tinh tinh hoa văn hóa tiêu biểu dân tộc, gắn liền với tiến trình lịch sử, nơi hội tụ gắn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Di tích lịch sử – văn hóa gồm: Di tích lịch sử; Di tích kiến trúc nghệ thuật; Di tích khảo cổ Di tích lịch sử nơi gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử tiêu biểu có đóng góp, ảnh hưởng tới tiến lịch sử dân tộc Các địa điểm nơi giáo dục truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc, đồng thời di tích lịch sử gắn liền với nét đẹp văn hóa đất nước ta “đến với di tích lịch sử, khách tham quan đọc sử ghi chép người, kiện tiêu biểu, cảm nhận cách chân thực lịch sử, cảm nhận khơng dễ có đọc tư liệu ghi chép đời sau”3 Di tích kiến trúc nghệ thuật gồm cơng trình kiến trúc nghệ thuật địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho phát triển kiến trúc nghệ thuật Giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật thể quy hoạch tổng thể bố cục kiến trúc, kết hợp hài hòa kiến trúc với nét đẹp nghệ thuật Những địa điểm thường thu hút đông khách du lịch, với vẻ đẹp đặc trưng riêng, trãi qua nhiều biến động công Đặng Văn Bài, phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, Tạp chí Di sản văn hóa số 20 – 2007, tr GVHD: ThS Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ môn nghiệp vụ quan trọng hàng đầu phải làm thường xuyên Tăng cường mở lớp bồi dưỡng chuyên mơn cho cán bộ, lựa chọn cán có đủ lực đưa đào tạo nước nước ngồi Đối với người làm cơng tác quản lý di tích học ngành Sử học, Khảo cổ, Hán Nôm, Dân tộc, Mỹ thuật phải bồi dưỡng kiến thức bảo tồn di tích, Luật Di sản văn hóa hành, sách chế độ Nhà nước di tích, lý luận kỷ thuật tu bổ, tơn tạo di tích, thường xuyên tu bổ rèn luyện kiến thức chuyên ngành bảo tồn di tích, phát huy tính chủ động sáng tạo Đối với người trực tiếp tu bổ tơn tạo di tích, chun gia ngành xây dựng, kiến trúc, kinh tế cần trang bị thêm kiến thức lịch sử, văn hóa, bảo tàng, bảo tồn, kiến trúc cổ, nguyên tắc kỷ thuật tu bổ tôn tạo di tích, xây dựng hồ sơ di tích Đối với công nhân kỹ thuật hoạt động tu bổ tơn tạo di tích cần tập huấn, huấn luyện kỹ thuật, bước thực xếp hạng bậc thợ ngành bảo tồn di tích 3.3.1.4 Tăng cường cơng tác xã hội hóa Tăng cường tun truyền, nâng cao ý thức tôn trọng, bảo tồn phát huy di tích tầng lớp nhân dân, đặc biệt thiếu niên, coi biện pháp quan trọng có ý nghĩa lâu dài bảo tồn di tích Ban hành sách cụ thể để khuyến khích nhân dân tham gia vào nghiệp bảo tồn di tích Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa di tích đến đơng đảo cộng đồng dân cư, khai thác nguồn lợi cách lâu dài có hiệu Phổ biến kiến thức bảo tồn di tích đến người dân, cần đặt di tích vào thiết chế văn hóa xã hội truyền thống, thực nhân dân có quyền quản lý, bảo vệ tham gia đóng góp tu bổ di tích 3.3.2 Một số giải pháp cần tập trung thực Thành phố Cần Thơ Tập trung kinh phí đầu tư dứt điểm di tích, tránh đầu tư dàn trải kéo dài thời gian, đồng thời giải dự án cịn tồn đọng, làm ảnh hưởng đến cơng tác tu bổ phát huy giá trị di tích Tránh gây ảnh hưởng đến sống người dân trình tu bổ, tránh việc hủy hoại môi trường hay gây ô nhiễm môi trường trình thi công cơng trình Hướng dẫn, bồi dưỡng chun mơn, trình độ quản lý cho đội ngũ cán chuyên trách địa phương đảm bảo chất lượng, đặc biệt kiến thức Luật Di sản văn hóa hành, nghiệp vụ bảo tồn bảo tàng, kỹ thuật thực tu bổ tơn tạo di tích để nâng cao hiệu thiết thực công tác bảo vệ giữ gìn di tích Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục kiến thức bảo tồn di tích đến đơng đảo người dân, nâng cao ý thức cộng đồng địa phương việc trùng tu, bảo tồn di tích, khơng xâm hại đến di tích, phát huy tối đa nguồn lực xã hội hóa xem trọng tâm GVHD: ThS Võ Duy Nam 61 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ kế hoạch bảo tồn di tích địa phương nhằm góp phần giáo dục truyền thống yêu nước Thông qua việc khai thác sử dụng phát huy giá trị di tích, kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước tham gia vào cơng tác bảo tồn với nhiều hình thức hỗ chợ đầu tư cho công tác bảo quản, tu bổ phát huy di tích, nhằm tăng nguồn vốn đầu tư cho di tích hình thức xã hội hóa Kiện tồn máy quản lý nhà nước di tích địa phương, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động địa phương, tổ chức xếp máy quản lý ngày khoa học, thông suốt hoạt động có hiệu đảm bảo chất lượng Cần có sách thu hút nhân tài với chế độ ưu đãi thích hợp, giải vấn đề cụ thể mà thực tiễn diễn địa phương nơi làm việc, nơi ăn, chốn ở, chế độ lương, phụ cấp điều kiện khác để họ an tâm phục vụ lâu dài nghành Tổ chức buổi giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm ngành quản lý khu vực, từ có kế hoạch quản lý phù hợp địa phương, hình thức nhằm hạn chế sai phạm nghành Ngoài ra, cần tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu truyền hình, tổ chức tham quan đến điểm di tích, tổ chức thi, trị chơi tìm hiểu di tích đến đơng đảo người dân địa phương, nâng cao ý thức người dân việc bảo tồn di tích Quảng bá rộng rãi nét đẹp di tích nhiều hình thức phát truyền hình, báo chí, intrenet, thơng qua câu lạc bộ, tổ chức đoàn hội địa phương Lựa chọn đơn vị thiết kế, nhà thầu kinh nghiệm, có đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, công nhân có tay nghề lĩnh vực bảo tồn di tích, kiến trúc truyền thống, nghệ thuật điêu khắc, có ý thức trách nhiệm giữ gìn, tơn trọng yếu tố cấu thành di tích để thực dự án tu bổ, tơn tạo cơng trình di tích lịch sử – văn hóa Xây dựng đội ngũ cán có chun mơn cao, có tư tốt quản lý điều hành để tiến tới thành lập Ban quản lý di tích – thuộc Sở Văn hố, Thể thao Du lịch, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hoạt động quản lý di tích Chỉ đạo, hướng dẫn Phịng Văn hóa – Thơng tin quận, huyện chuyên môn, nghiệp vụ để thực tốt chức quản lý Ban quản lý di tích hoạt động hiệu Tham mưu với Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ ban hành quy định phân cấp việc quản lý di tích cho địa phương theo quy định Luật Di sản văn hóa “Di tích nằm địa bàn địa bàn quản lý, di tích quy mơ, phức tạp, địi hỏi chun mơn cao phải thành lập Ban quản lý di tích Ủy ban nhân dân quận, huyện định thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện quản lý, cụ thể: Di tích lịch sử Mộ Thủ Khoa Bùi Hữu Nghĩa, di tích lịch sử Mộ nhà thơ Phan Văn Trị, di tích lịch sử – văn GVHD: ThS Võ Duy Nam 62 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ hóa Căn Vườn mận, di tích lịch sử – văn hóa Chiến thắng Ơng Hào, di tích lịch sử – văn hóa Đền Thờ Đức y tổ Hải Thượng Lãn Ơng (Lê Hữu Trác) Riêng di tích sở tín ngưỡng tơn giáo sở hữu cá nhân lâu đời giao cho người đại diện tổ chức cộng, cá nhân tiếp tục quản lý, Ủy ban nhân dân quận, huyện không tham gia điều hành tổ chức bầu chọn nhân sự, giám sát mặt quản lý nhà nước, tạo điều kiện pháp lý cho tổ chức, cá nhân hoạt động quản lý tốt di tích lịch sử – văn hóa”92 Tuyên truyền, phổ biến Luật Di sản văn hóa văn pháp luật hành bảo tồn phát huy di tích cho đối tượng tham gia quản lý di tích địa phương Kiến nghị cấp lãnh đạo khó khăn, bất cập q trình áp dụng pháp luật, cơng tác trùng tu, bảo tồn di tích, kịp thời tháo gỡ khó khăn q trình thực Đồng thời khen thưởng, tuyên dương cá nhân tổ chức có cơng việc tu bổ, gìn giữ di tích nhằm khuyến khích việc tham gia vào cơng tác bảo tồn di tích cộng đồng địa phương Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý nhà nước di tích địa bàn, tham gia giám sát việc thi cơng cơng trình tu bổ di tích, xử lý nghiêm hành vi vi phạm công tác quản lý, cơng tác trùng tu di tích, hành vi xâm phạm đến di tích Tiếp nhận phản ánh, kiến nghị, đơn khiếu nại tố cáo người dân cơng tác bảo tồn di tích Từ năm 2012 dến năm 2020, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch có kế hoạch lập dự án tu bổ, sữa chữa di tích lịch sử – văn hóa xếp hạng sau:93 Di tích quốc gia: Lập dự án sửa chữa hạng mục Nhà lục ấp Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Bình Thủy Tiếp tục xin chủ trương Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh – Triển lãm cho phép thực dự án tu bổ Di tích lịch sử Cơ quan Đặc ủy An Nam Cộng Sản Đảng Hậu Giang (1929 – 1930) Hoàn thiện hạng mục xây dựng bản, lập kế hoạch trưng bày, tổ chức khánh thành cơng trình đưa vào sử dụng khai thác Di tích lịch sử Mộ Thủ Khoa Bùi Hữu Nghĩa Xin chủ trương lập dự án trùng tu, sửa chữa chống xuống cấp Di tích kiến trúc nghệ thuật Nhà thờ họ Dương Báo cáo tình hình di tích lịch sử – văn hóa địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2011 số giải pháp cần tập trung đạo thời gian tới, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Cần Thơ, ngày 07 tháng năm 2012 93 Báo cáo tình hình di tích lịch sử – văn hóa địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2011 số giải pháp cần tập trung đạo thời gian tới, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Cần Thơ, ngày 07 tháng năm 2012 92 GVHD: ThS Võ Duy Nam 63 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Lập dự toán hồ sơ thiết kế, xin chủ trương tiến hành tu bổ hạng mục nhà Tây Lang, sửa chữa bờ kè Di tích lịch sử Chùa Nam Nhã Thực dự án tôn tạo hạng mục khu Di tích lịch sử Mộ nhà thơ Phan Văn Trị Lập dự án chống xuống cấp Di tích lịch sử Khám Lớn Cần Thơ Di tích cấp thành phố: Những dự án đầu tư tu bổ tiếp tục hoàn thiện, di tích: Chiến thắng Ơng Hào, Căn Vườn Mận, Đình Thường Thạnh Đồng thời, tiếp tục tu bổ chống xuống cấp di tích: Chùa Hiệp Thiên Cung, Đình Thới An, Linh Sơn Cổ Miếu, Đình Thuận Hưng, Chùa Pôthi Somrôn Phối hợp với địa phương lập dự án xây dựng khu di tích Chi Cờ Đỏ, địa điểm Chiến thắng Ơng Đưa Đối với Di tích lịch sử – văn hóa Địa điểm chiến thắng đội Cảm tử quốc gia Tự vệ tỉnh Cần Thơ năm 1945 (Trận Lê Bình), thời gian tới đề nghị Phịng Văn hóa – Thơng tin quận Cái Răng sớm đề xuất với Ủy ban nhân dân quận Cái Răng di dời trụ sở làm việc Phịng Văn hóa – Thông tin nơi khác, đồng thời xin chủ trương tu bổ di tích để đáp ứng nhu cầu khách tham quan tổ chức sinh hoạt kỷ niệm dịp lễ lớn địa phương Đối với Di tích Đền Thờ Đức y tổ Hải Thượng Lãn Ơng (Lê Hữu Trác) tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố thủ tục xây dựng đền thờ Đối với cơng trình xây dựng bia, tượng đài chưa xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa như: Bia Căm thù, Mộ Mộc Quán – Nguyễn Trọng Quyền (quận Thốt Nốt), Bia Chiến Thắng 30/4/1975 Đài Phát – Truyền hình (quận Ninh Kiều), Khu Dàn Gừa (huyện Phong Điền) Do địa phương, đơn vị quản lý, chưa xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa nên khơng thực tu bổ, tơn tạo theo Luật Di sản văn hóa hành Địa phương, đơn vị cần tiếp tục quản lý có kế hoạch tu bổ, bảo trì, có văn đề nghị xếp hạng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch theo Luật Di sản văn hóa xem xét tiến hành thủ tục xếp hạng địa điểm đủ điều kiện Trong thời gian tới “các cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân cần tiếp tục quán triệt, nâng cao nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị thành phố Cần Thơ vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long Việc xây dựng phát triển nhanh, tồn diện thành phố Cần Thơ có ý nghĩa quan trọng phát triển tỉnh vùng nước”94 Thực Nghị 45-NQ/TW ngày 17 tháng 02 năm 2005 Trích Bài phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng buổi Bộ Chính trị làm việc với tập thể Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ cho ý kiến việc sơ kết Nghị số 45-NQ/TW (Nghị 45) ngày 17 tháng năm 2005 Bộ Chính trị (khóa IX) “Về xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, ngày 16 tháng năm 2012, Trụ sở Trung ương Đảng 94 GVHD: ThS Võ Duy Nam 64 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Bộ Chính trị (khố IX) xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hố đất nước Nghị số 32/2005/NQ-HĐND ngày 14 tháng năm 2005 Hội đồng Nhân dân thành phố kỳ họp thứ (khoá VII) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020, phấn đấu xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ trở thành thành phố đồng cấp quốc gia văn minh đại, xanh, sạch, đẹp, xứng đáng thành phố cửa ngõ vùng hạ lưu sơng Mê Kơng, cực phát triển, đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển tồn vùng Từ đó, cho thấy quan tâm cấp, nghành lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương với chủ trương, kế hoạch sách phù hợp để nâng cao vai trị quản lý nhà nước nhằm hướng Cần Thơ trở thành trung tâm khu vực phát triển tồn diện nói chung phát triển hài hịa di tích nói riêng GVHD: ThS Võ Duy Nam 65 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ KẾT LUẬN Công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh có vai trị vị trí quan trọng trình phát triển đất nước hội nhập quốc tế ngày Giá trị di sản văn hóa nói chung di tích nói riêng có ý nghĩa mặt tinh thần lẫn vật chất to lớn, chí vơ giá Bản thân di tích mang nét đặc sắc, tiêu biểu cho nét đẹp văn hóa Việt Nam, di tích khơng phải bất biến, di tích bị bào mòn theo thời gian, qua năm tháng tác động ngoại cảnh làm ảnh hưởng đến di tích, mơi trường xung quanh di tích bị thay đổi Từ để bảo tồn giá trị vốn có di tích, đồng thời phát huy giá trị di tích, cần có tham gia quản lý nhà nước vào lĩnh vực di tích Nhà nước quản lý đạo điều hành, phân cấp, phân ngành quản lý sở văn pháp luật từ Trung ương đến sở theo dây chuyền khoa học, thống nhất, đảm bảo quản lý nhà nước di tích Cơng tác quản lý nhà nước di tích khơng thể phó mặt cho quan quản lý lực lượng cán thực được, mà bên cạnh tham gia tồn xã hội có vai trị quan trọng, tham gia vào xây dựng kế hoạch, đóng góp ý kiến, nâng cao ý thức khơng xâm phạm di tích, chung tay góp sức quan quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di tích Trong trình phát triển nay, khơng tránh khỏi ảnh hưởng khơng tốt từ bên ngồi, việc làm tổn thương đến di tích, cần có quan tâm Nhà nước cộng đồng xã hội bảo vệ di tích Cơng tác quản lý nhà nước di tích giúp cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích phát triển theo định hướng, kế hoạch khoa học với chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước nhằm lưu giữ giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc phát huy giá trị đến đơng đảo cộng đồng nước phát triển tầm giới việc nhiều di tích Việt Nam giới công nhận bảo vệ Việc xếp hạng di tích cần thực trình tự, thủ tục luật định, tránh việc vội vàng xếp hạng di tích Lực lượng cán tham gia vào công tác quản lý cịn nhiều hạn chế, số lượng hạn chế trình độ chun mơn, nhiều di tích bị xâm hại việc xử lý lại chưa nghiêm Từ đó, cho thấy cơng tác quản lý nhà nước di tích cần nhiều nỗ lực quan quản lý tham gia toàn xã hội việc bảo tồn di tích, từ việc xây dựng kế hoạch chủ trương đến thực việc bảo vệ di tích Cần ứng dụng khoa học cơng nghệ vào công tác quản lý, thực tốt công tác xã hội hóa, xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật di tích thống đồng bộ, đào tạo lực lượng cán chuyên ngành, nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích phù hợp với q trình phát triển đất nước GVHD: ThS Võ Duy Nam 66 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -  Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa ngày 18 tháng năm 2009 Pháp lệnh số 14-LCT/HĐNN7 ngày 04 tháng năm 1984 Hội đồng Nhà nước (nay Chủ tịch nước) Bảo vệ sử dụng tích lịch sử, văn hóa danh lam, thắng cảnh Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ quy định Tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ quy định Xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 10 Quyết định 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hố đến năm 2020 11 Thơng tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 06 tháng năm 2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội Vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Văn hố Thơng tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 12 Thông tư 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định Nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa danh lam thắng cảnh 13 Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT, ngày 24 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) phê duyệt quy GVHD: ThS Võ Duy Nam 67 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 14 Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06 tháng 02 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Văn hố – Thơng tin việc ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh 15 Quyết định số 27/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 31 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Di sản văn hóa 16 Chỉ thị số 73/CT-BVHTTDL ngày 19 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc Tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ tơn tạo di tích 17 Chỉ thị 79/CT-BVHTTDL ngày 22 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc Tổ chức triển khai thực “chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020” 18 Chỉ thị số 16/CT-BVHTTDL ngày 03 tháng 02 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc Tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích 19 Quyết định số 254/2004/QĐ-UB ngày 16 tháng năm 2004 Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ ban hành Quy chế Quản lý, bảo tồn, phát huy di tích lịch sử – văn hóa danh lam, thắng cảnh địa bàn thành phố Cần Thơ 20 Quyết định số 2826/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ ngày tháng 11 năm 2008 việc Thành lập Bảo tàng Thành phố Cần Thơ  Danh mục sách, giáo trình, tạp chí Cơng an Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1993, tr 89 TS Phạm Văn Beo, Luật Hình Việt Nam, Quyển (Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội, năm 2008, tr 550 Tài liệu học tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng – Ban tuyên giáo Trung Ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 11 Trích Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa (bổ sung, phát triển năm 2011), văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2011, tr 30 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (từ 12 – 19/1/2011) Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2011, tr 25 GVHD: ThS Võ Duy Nam 68 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ PGS.TS Nguyễn Cửu Việt ,Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 19 TS Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật hành Việt Nam, phần I, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2003, tr Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, tr 12 Đặng Văn Bài, Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, Tạp chí Di sản văn hóa số 20 – 2007, tr  Danh mục website Cổng thông tin điện tử: Thành phố Cần Thơ, Phát biểu Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Cần Thơ, www.cantho.gov.vn, [truy cập ngày 10/9/2012] Cổng thông tin điện tử: Quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, Đình Bình Thủy, http://cantho.gov.vn/wps/portal/binhthuy, [truy cập ngày 10/9/2012] Cổng thơng tin điện tử: Quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, Nam Nhã Đường, http://cantho.gov.vn/wps/portal/binhthuy, [truy cập ngày 10/9/2012] Cổng thông tin điện tử: Quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, Mộ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa, http://cantho.gov.vn/wps/portal/binhthuy, [truy cập ngày 10/9/2012] Cổng thông tin điện tử: Quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, Chùa Long Quang, http://cantho.gov.vn/wps/portal/binhthuy, [truy cập ngày 10/9/2012] Cổng thông tin điện tử: Quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, An Nam Cộng Sản Đảng, http://cantho.gov.vn/wps/portal/binhthuy, [truy cập ngày 10/9/2012] Cổng thông tin điện tử: Quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, Hội Linh Cổ Tự, http://cantho.gov.vn/wps/portal/binhthuy, [truy cập ngày 10/9/2012] Cổng thông tin điện tử: Quận Cái Răng thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, Đình Thường Thạnh, http://cantho.gov.vn/wps/portal/cairang, [truy cập ngày 10/09/2012] Cổng thông tin điện tử: Quận Cái Răng thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, Chùa Hiệp Thiên Cung, http://cantho.gov.vn/wps/portal/cairang, [truy cập GVHD: ThS Võ Duy Nam 69 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ ngày 10/9/2012] 10 Cổng thơng tin điện tử: Quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, Đình Thới An, http://cantho.gov.vn/wps/portal/omon, [truy cập ngày 10/9/2012] 11 Cổng thông tin điện tử: Quận Ơ Mơn thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, chùa PơthiSomrơn, http://cantho.gov.vn/wps/portal/omon, [truy cập ngày 10/9/2012] 12 Cổng thông tin điện tử: Quận Ơ Mơn thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, Linh Sơn Cổ Miếu, http://cantho.gov.vn/wps/portal/omon, [truy cập ngày 10/9/2012] 13 Cổng thông tin điện tử: Quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ, Văn hóa, di tích, danh thắng, Đình Thuận Hưng, http://cantho.gov.vn/wps/portal/thotnot, [truy cập ngày 10/9/2012] 14 Trang thơng tin điện tử: Cục Di sản văn hóa, theo báo cáo Cục Di sản văn hóa tháng năm 2010, http://www.dch.gov.vn, [truy cập ngày 20/02/2012] 15 Trang thông tin điện tử: Du lịch Việt Nam, Chùa Ông (Cần Thơ) di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, ngày 02/3/2011, www.dulichvn.gov.vn, [truy cập ngày 10/9/2012] 16 Trang thông tin điện tử: Đài phát truyền hình Thành phố Cần Thơ, khu di tich chiến thắng ông Hào, Phong Điền, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, http://canthotv.vn/tag/khu-di-tich-chien-thang-ong-hao/, [truy cập ngày 10/9/2012] 17 Trang thông tin điện tử: Trinh Nguyễn, Tranh cãi xếp hạng di tích, Báo điện tử Thanhniên,http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120309/tranh-cai-xep-hangditich.aspx, [truy cập ngày 10/3/2012] 18 Trang thông tin điện tử: Quốc Toàn, Mộ nhà thơ Phan Văn Trị, Chuyên mục địa danh, Báo điện tử Cần Thơ phố, http://canthopho.vn/lich-su-can-tho/dia-danh/mo-nhatho-phan-van-tri/, [truy cập ngày 10/9/2012] 19 Trang thông tin điện tử: Ngun Anh, Di tích lịch sử văn hóa thứ tài sản vô giá, Báo điện tử Tuổi trẻ, ngày 12/5/2012, www.tuoitre.com.vn, [truy cập ngày 17/7/2012] 20 Trang thơng tin điện tử: Nguyễn Quốc Hùng, tầm nhìn tương lai Di sản Văn hóa hệ thống bảo vệ di tích nước ta, Trung tâm quản lý di tích danh thắng Quảng Nam, http://www.dtdtqnam.gov.vn, [truy cập ngày 20/07/2012] 21 Trang thông tin điện tử: Phạm Nguyễn, trùng tu nhân lực để bảo tồn di tích, Báo điện tử Văn hóa thể thao, Văn hóa tồn cảnh, www.thethaovanhoa.vn, ngày đăng 11/01/2012, [truy cập ngày 10/7/2012] GVHD: ThS Võ Duy Nam 70 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ  Danh mục tài liệu khác Quy chế tổ chức hoạt động Bảo tàng Thành phố Cần Thơ (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/QĐ-BTTP ngày 03 tháng 02 năm 2012 Giám đốc Bảo tàng Thành phố Cần Thơ) Báo cáo tình hình di tích lịch sử – văn hóa địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2011 số giải pháp cần tập trung đạo thời gian tới, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Cần Thơ, ngày 07 tháng năm 2012 Báo cáo hoạt động năm 2011 kế hoạch năm 2012 Giám đốc Bảo tàng Thành phố Cần Thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Bài phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng buổi Bộ Chính trị làm việc với tập thể Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ cho ý kiến việc sơ kết Nghị số 45-NQ/TW (Nghị 45) ngày 17 tháng năm 2005 Bộ Chính trị (khóa IX) “Về xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, ngày 16 tháng năm 2012, Trụ sở Trung ương Đảng Bài phát biểu Ông Lê Hùng Dũng – Ủy viên Ban thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ đạo họp hội nghị tổng kết công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử – văn hóa địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2011, ngày 07 tháng năm 2012 GVHD: ThS Võ Duy Nam 71 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ PHỤ LỤC I - DANH MỤC DI TÍCH XẾP HẠNG QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ S TT Tên di tích Số QĐ; Ngày, Xã, Huyện xếp tháng, năm QĐ hạng Phường (Xã), Quận (Huyện) Di tích kiến trúc nghệ thuật Số: 1570/QĐ-VH Phường Bình Thủy, TP Phường Bình Thủy, Q ĐÌNH BÌNH THỦY Ngày 05/9/1989 Cần Thơ Bình Thủy, TP Cần Thơ Di tích lịch sử Số: 154-QĐ Ngày 25/01/1991 Số 4/7, Bùi Hữu Nghĩa,TP Cần Thơ, Số 34/7, Bùi Hữu Nghĩa, P Bình Thủy, Q Bình tỉnh Cần Thơ Thủy, TP Cần Thơ CƠ QUAN ĐẶC ỦY AN NAM CỘNG SẢN ĐẢNG HẬU GIANG (1929 – 1930) Di tích lịch sử Số: 154-QĐ Phường An Thới, TP Số 612, CMTT, P Bùi CHÙA NAM NHÃ Ngày 25/01/1991 Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ Hữu Nghĩa, Q Bình Thủy, TPCT Di tích lịch sử Số: 154-QĐ Xã Nhơn Ái, huyện Xã Nhơn Ái, huyện Phong Châu Thành, tỉnh Cần Thơ Điền, TP Cần Thơ MỘ NHÀ THƠ PHAN VĂN TRỊ Ngày 25/01/1991 Di tích kiến trúc nghệ thuật Số 774-QĐ-BT Xã Long Hòa, TP Cần Số 155, tổ 6, KV Bình CHÙA LONG QUANG Ngày 21/6/1993 Thơ, tỉnh Cần Thơ Nhật B, P Long Hịa, Q Bình Thủy, TPCT Di tích lịch sử Số 774-QĐ BT Phường An Thới, TP Số 314/36, CMTT, P Bùi CHÙA HỘI LINH Ngày 21/6/1993 Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ Hữu Nghĩa, Q Bình Thủy, TPCT Di tích kiến trúc nghệ thuật Số 774-QĐ-BT Số 32, Hai Bà Trưng, Số 32, Hai Bà Trưng, P CHÙA ÔNG (QUẢNG TRIỆU Ngày 21/6/1993 P Tân An, TP Cần Tân An, Q Ninh kiều, Thơ, tỉnh Cần Thơ TPCT HỘI QUÁN) Di tích lịch sử Số 152-QĐ-BT Phường An Thới, TP Tổ 2, P Bùi Hữu Nghĩa, MỘ THỦ KHOA BÙI HỮU Ngày 25/01/1994 Cần Thơ, tỉnh Cần Q Bình Thủy, TPCT Thơ NGHĨA Di tích lịch sử Số 1460-QĐ-VH Số 08, Ngơ Gia Tự, P Số 08, Ngô Gia Tự, P Tân KHÁM LỚN CẦN THƠ Ngày 28/6/1996 Tân An, TP Cần Thơ, An, Q Ninh Kiều, TPCT tỉnh Cần Thơ 10 Di tích kiến trúc nghệ thuật NHÀ THỜ HỌ DƯƠNG Số 314/QĐPhường Bình Thủy, Q BVHTTDL Ngày Bình Thủy, TPCT Phường Bình Thủy, Q Bình Thủy, TPCT 22/01/2009 GVHD: ThS Võ Duy Nam 72 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Ghi chú: Đến tháng 05 năm 2012 có 10 di tích lịch sử – văn hóa (Nguồn: Bảo tàng thành phố Cần Thơ) PHỤ LỤC II - DANH MỤC DI TÍCH XẾP HẠNG CẤP THÀNH PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ S TT Tên di tích Số QĐ; Ngày, tháng, năm QĐ Xã, Huyện xếp hạng Phường (Xã), Quận (Huyện) Di tích Lịch sử – Văn hóa Số: 1380-QĐ- 69/50 Khu vực II 69/50 Khu vực II CMTT, ĐỀN THỜ ĐỨC Y TỔ HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ UBND tỉnh Cần Thơ CMTT, P An Hòa, TP P An Hòa, Q Ninh Kiều, Ngày 08/7/1996 Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ TP Cần Thơ HỮU TRÁC Di tích Lịch sử – Văn hóa CHI BỘ CỜ ĐỎ Số: 2555-QĐXã Thới Đơng, thị trấn Ấp Thới Hòa, thị trấn Cờ UBND tỉnh Cần Thơ Cờ Đỏ, H Ơ Mơn, TP Đỏ, huyện Cờ Đỏ, Ngày 08/10/1997 Di tích Lịch sử – Văn hóa CHIẾN THẮNG ƠNG HÀO Di tích Lịch sử – Văn hóa ĐÌNH THỚI AN Di tích Lịch sử – Văn hóa CĂN CỨ BAN CHỈ HUY Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ TP Cần Thơ Số: 256-QĐ-UBND Xã Trường Long, huyện Xã Trường Long, huyện tỉnh Cần Thơ Châu Thành, tỉnh Cần Phong Điền, TP Cần Thơ Ngày 25/9/1998 Thơ Số: 3446 QĐ/CTUB TP Cần Thơ Khu vực Thới Trinh A, phường Thới An, Q Ô Khu vực Thới Trinh A, phường Thới An, Q Ô Ngày 15/11/2004 Môn, TP Cần Thơ Môn, TP Cần Thơ Số: 3446 QĐ/CTUB TP Cần Thơ KV Bình Thường B, P Khu vực Bình Thường B, Long Tuyền, Q Bình P Long Tuyền, Q Bình Ngày 15/11/2004 Thủy, TP Cần Thơ Thủy, TP Cần Thơ Số: 985/QĐ-UBND TP Cần Thơ Số 415, khu vực IV, P Châu Văn Liêm, Q Ô Số 415, khu vực IV, P Châu Văn Liêm, Q Ô Ngày 27/3/2006 Môn, TP Cần Thơ Môn, TP Cần Thơ Di tích Lịch sử – Văn hóa Số: 1431/QĐ- KV Thị trấn, P Lê Bình, Khu vực Thị trấn, P Lê ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG CỦA ĐỘI CẢM TỬ – QUỐC UBND TP Cần Thơ Ngày 06/6/2006 Q Cái Răng, TP Cần Thơ Bình, Q Cái Răng, TP Cần Thơ TỔNG TẤN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN MẬU THÂN 1968 Ở CẦN THƠ (CĂN CỨ VƯỜN MẬN) Di tích Lịch sử – Văn hóa CHÙA PƠTHI SOMRƠN GIA TỰ VỆ CUỘC TỈNH CẦN THƠ NĂM 1945 GVHD: ThS Võ Duy Nam 73 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ (TRẬN LÊ BÌNH) 10 Di tích Lịch sử – Văn hóa Số: 2706/QĐ- Ấp Tân Phú, xã Thuận Ấp Tân Phú, xã Thuận ĐÌNH THUẬN HƯNG UBND TP Cần Thơ Ngày 12/12/2006 Hưng, H Thốt Nốt, TP Cần Thơ Hưng, H Thốt Nốt, TP Cần Thơ Di tích Lịch sử – Văn hóa 12 TP Cần Thơ Ngày 31/3/2008 Long, Q Ơ Mơn, TP Cần Thơ Thới Long, Q Ơ Mơn, TP Cần Thơ Di tích Lịch sử – Văn hóa Số: 745/QĐ-UBND KV Thạnh Mỹ, P Khu vực Thạnh Mỹ, P TP Cần Thơ Thường Thạnh, Q Cái Thường Thạnh, Q Cái Ngày 31/3/2008 Răng, TP Cần Thơ Răng, TP Cần Thơ Di tích Lịch sử – Văn hóa Số: 3962/QĐ- KV Thị trấn, P Lê Bình, Khu vực Thị trấn, P Lê HIỆP THIÊN CUNG UBND TP Cần Thơ Q Cái Răng, TP Cần Bình, Q Cái Răng, Ngày 31/12/2009 Thơ TP Cần Thơ Số: 1248/QĐ- Ấp Định Khánh A, xã Ấp Định Khánh A, xã Di tích Lịch sử – Văn hóa ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG ÔNG ĐƯA NĂM 1960 13 Khu vực Thới Hịa 1, P LINH SƠN CỔ MIẾU ĐÌNH THƯỜNG THẠNH 11 Số: 744/QĐ-UBND KV Thới Hòa 1, P Thới Di tích kiến trúc nghệ thuật NHÀ LỒNG CHỢ CẦN THƠ UBND TP Cần Thơ Định Môn, H Thới Lai, Định Môn, H Thới Lai, Ngày 18/5/2011 TP Cần Thơ TP Cần Thơ Số: 826/QĐ-UNBD Phường Tân An, Q Phường Tân An, Q Ninh TP Cần Thơ Ninh Kiều, TP Cần Thơ Kiều, TP Cần Thơ Ngày 10/4/2012 Ghi chú: Đến tháng 05 năm 2012, có 13 di tích lịch sử – văn hóa cấp thành phố (Nguồn: Bảo tàng thành phố Cần Thơ) GVHD: ThS Võ Duy Nam 74 SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ PHỤ LỤC III - MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Bình Thủy Di tích lịch sử Mộ Thủ Khoa Bùi Hữu Nghĩa Di tích lịch sử Chùa Nam Nhã Di tích lịch sử Cơ quan Đặc ủy An Nam Cộng Sản Đảng Hậu Giang (1929 – 1930) (Hình ảnh tác giả cung cấp) GVHD: ThS Võ Duy Nam 75 SVTH: Nguyễn Quốc Việt ... Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ Di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh gồm có: Di tích lịch sử; Di tích kiến trúc... cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HĨA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH – THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Cơ sở pháp lý công tác quản lý. .. DI TÍCH GVHD: ThS Võ Duy Nam SVTH: Nguyễn Quốc Việt Quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh – Thực tiễn Thành phố Cần Thơ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH – THỰC TIỄN

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN