Đội ngũ cán bộ quản lý trong các bảo tàng ở nước ta hiện nay

110 11 0
Đội ngũ cán bộ quản lý trong các bảo tàng ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Trờng Đại học Văn hoá H Nội Phạm Thu H Đội ngũ cán quản lý Bảo tng nớc ta (Qua khảo sát hệ thống bảo tng tỉnh phía Bắc Do ngnh văn hoá, thể thao v du lịch quản lý) Chuyện ngành: Quản lý Văn hoá Mà số: 60 31 73 Luận văn thạc sĩ quản lý văn hoá Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Đức H Nội 2009 Lời cảm ơn Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Duy Đức, ngời đà nhiệt tình hớng dẫn bảo cho tác giả vấn đề trọng tâm đề tài từ nghiên cứu xây dung đề cơng lúc hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn giáo s, phó giáo s, tiến sĩ- ngời đà trực tiếp giảng dạy; cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp đà góp ý, động viên, khích lệ giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Cục Di sản văn hoá, anh chị Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật, Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam 27 bảo tàng tỉnh phía Bắc bạn bè ngời đà giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Đề tài đà đợc hoàn thành với tinh thần làm việc nghiêm túc nỗ lực nghiên cứu thân tác giả, có kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trớc Tuy nhiên, trình độ thân hạn chế, nên luận văn chắn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đợc giúp đỡ góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Thu Hà Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học Các t liệu tài liệu trích dẫn luận văn hoàn toàn trung thực, có điều trái với lời cam đoan xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phạm Thu Hà Mục lục Trang Mở đầu Chơng Vai trò đội ngũ cán quản lý bảo tàng 1.1 Khái niệm bảo tàng cán quản lý bảo tàng 1.1.1 Khái niệm bảo tàng 1.1.2 Cán quản lý bảo tàng 12 1.2 Vai trò đội ngũ cán quản lý bảo tàng nghiệp phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 16 1.2.1 Tầm quan trọng bảo tàng việc phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 16 1.2.2 Vai trò đội ngũ cán quản lý bảo tàng nghiệp phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 21 Chơng 2: Thực trạng đội ngũ cán quản lý bảo tàng 27 2.1 Tổng quan hệ thống bảo tàng khu vực phía Bắc 27 2.1.1 Hệ thống bảo tàng khu vực phía Bắc 27 2.1.2 Phân cấp quản lý hệ thống bảo tàng 28 2.2 Thực trạng đội ngũ cán quản lý Bảo tàng 2.2.1.Bảng phân tích thực trạng đội ngũ cán quản lý bảo tàng 30 30 2.2.2 Những đánh giá chung thực trạng đội ngũ cán quản lý Bảo tàng 39 2.2.3 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dỡng cán quản lý Ngành bảo tàng năm qua 41 2.3 Những vấn đề đặt việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý Bảo tàng 48 Chơng 3: Phơng hớng giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý bảo tàng 54 3.1 Quan điểm Đảng công tác đào tạo, bồi dỡng cán quản lý, phát triển nguồn nhân lực đất nớc 54 3.2 Phơng hớng nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý Bảo tàng 3.2.1 Quy hoạch đội ngũ cán quản lý bảo tàng 55 55 3.2.2 Đào tạo, bồi dỡng lĩnh vực thiếu yếu (lịch sử, luật pháp, ngoại ngữ, công nghệ thông tin) 58 3.2.3 Xây dựng kế hoạch chơng trình đào tạo, bồi dỡng phù hợp với yêu cầu phát triển công tác quản lý 3.3 Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý bảo tàng 3.3.1 Đầu t sở vật chất cho sở đào tạo bồi dỡng 61 62 63 3.3.2 Đổi nội dung chơng trình, phơng pháp đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán quản lý bảo tàng 3.3.3 Hợp tác sở đào tạo bồi dỡng nớc 64 69 3.3.4 Cơ chế sách cho việc đào tạo, bồi dỡng cán quản lý bảo tàng 3.3.5 Về quản lý sử dụng cán 70 71 3.4 Đề xuất chơng trình, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán quản lý bảo tàng thời gian tới 72 3.4.1 Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tàng 72 3.4.2 Chơng trình khoá bồi dỡng đội ngũ cán quản lý bảo tàng 72 KÕt ln 76 Tμi liƯu tham kh¶o 78 Phơ lơc 81 Bảng chữ viết tắt GS : Giáo s Nxb : Nhà xuất PGS : Phó Giáo s tr : trang TS : Tiến sĩ Mở đầu Tính cấp thiết đề ti Di sản văn hoá tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nớc giữ nớc nhân dân ta Nằm hệ thống di sản văn hoá, Bảo tàng thiết chế văn hoá quan trọng đất nớc, với chức lu giữ phát huy giá trị di sản văn hoá; nghiên cứu, phục vụ nghiên cứu khoa học giáo dục, bảo tàng trở thành trung tâm thông tin lịch sử, di sản văn hoá, ngày giữ vai trò to lớn công tác giáo dục truyền thống yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, lòng tự hào dân tộc, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cho đất nớc góp phần bảo vệ, giữ gìn phát huy di sản văn hoá quý báu cho líp líp thÕ hƯ ng−êi ViƯt Nam Trong năm gần đây, với biến đổi sâu sắc đất nớc, với đờng lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo, ngành văn hoá nói chung ngành bảo tàng nói riêng đà thực khởi sắc Hệ thống Bảo tàng nớc ta phát triển nhanh số lợng quy mô, nội dung hình thức, ngày phát huy vai trò quan trọng phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học, học tập, giảng dạy, phổ biến tri thức lịch sử, văn hoá, khoa học hởng thụ văn hoá công chúng, góp phần phát triển kinh tế - xà hội Thông qua hoạt động mình, hệ thống bảo tàng Việt Nam đà bớc khẳng định đợc vị mình, khả phục vụ xà hội ảnh hởng tích cực đến đời sống tinh thần công chúng, đóng góp quan trọng vào việc bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, góp phần giáo dục lịch sử, văn hoá, giáo dục truyền thống dựng nớc giữ nớc cha ông; xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Các Bảo tàng đà tìm cách tiếp cận nghiên cứu vấn đề mới, đổi trng bày, giáo dục, đặc biệt công tác quản lý Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kinh tế, văn hoá, kỹ thuật công nghệ, bảo tàng phải đối mặt với thử thách chung Bảo tàng nớc ta bộc lộ hạn chế tính đa dạng loại hình, trùng lặp nội dung trng bày bảo tàng, lạc hậu sở vật chất kỹ thuật chậm đổi phơng thức hoạt động, thiếu hấp dẫn để thu hút đông đảo công chúng đến với Bảo tàng Yêu cầu khách tham quan ngày cao đòi hỏi bảo tàng phải phát huy chức v nâng cao cạnh tranh thu hút công chúng đến với Bảo tàng, khắc phục bất cập vấn đề quản lý Việt Nam quốc gia có bảo tàng sớm có số lợng bảo tàng nhiều nớc Đông Nam Mặc dù đà có gần kỷ hoạt động bảo tàng, có 100 sở thiết chế bảo tàng, song Việt Nam có bảo tµng cã danh tiÕng khu vùc vµ quèc tÕ Cố GS Sử học Trần Quốc Vợng bình luận: Ngành bảo tàng Việt Nam vừa yếu, vừa thiếu phải phấn đấu nhiều để vơn lên thời đại công nghiệp hoá - đại hoá [22,tr.47] Vấn đề nói đà trở thành trăn trở ngời làm bảo tàng quan tâm đến nghiệp bảo tàng Bớc vào kỷ XXI, để thực nhiệm vụ chiến lợc nêu để hội nhập với phát triển giới trớc xu toàn cầu hoá lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội, quốc gia ngày đề cao tính đặc thù, tính đa dạng văn hoá sắc dân tộc; đấu tranh chống khuynh hớng đồng nhất, đồng hoá văn hoá Trong việc thực nhiệm vụ quan trọng cấp thiết này, bảo tàng đợc coi thiết chế văn hoá đặc biệt làm nhiệm vụ bảo tồn phát huy sắc tính đa dạng văn hoá dân tộc; trực tiếp đóng góp vào phát triển kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n−íc Mn vËy, hệ thống bảo tàng phải có bớc mạnh dạn, bớc nhảy vọt cần thiết, có đổi bản, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc phù hợp với xu phát triển bảo tàng Để đạt đợc điều đó, trớc hết đòi hỏi phải có đổi Đổi yêu cầu từ bảo tàng, yêu cầu xà hội yêu cầu thời đại Nếu chuyển đổi hoạt động kiện toàn cấu cách đồng ngành Bảo tàng Việt Nam tụt hậu, hoạt động bảo tàng không đáp ứng với phát triển chung xà hội Hơn cần có đội ngũ cán bảo tàng, đặc biệt đội ngũ cán quản lý Bảo tàng có phẩm chất trị, có lực kỹ quản lý, có chuyên môn nghiệp vụ cao, am hiểu quản lý bảo tàng, có trình độ ngoại ngữ, tin học định để lÃnh đạo, quản lý xây dựng nghiệp bảo tàng ngày phát triển Nhiều năm qua, ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch đà quan tâm đến phát triển đội ngũ cán quản lý văn hoá có đội ngũ cán quản lý bảo tàng, nâng cấp chất lợng sở đào tạo, bồi dỡng tạo điều kiện nh khuyến khích cán học tập, nâng cao trình độ Mặc dù Ngành đà thờng xuyên tổ chức lớp bồi dỡng, nâng cao lực trị, lực chuyên môn nghiệp vụ đến kỹ quản lý lÃnh đạo cho đội ngũ nhng nhìn chung chung chung, cha sâu vào lĩnh vực cụ thể, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế Với yêu cầu tiêu chuẩn ngời lÃnh đạo quản lý, nh quản lý bảo tàng thực trạng hoạt động bảo tàng nay, nói nâng cao chất lợng chuyên môn, lực quản lý phẩm chất trị cho đội ngũ ngời quản lý Bảo tàng ngang tầm nhiệm vụ yêu cầu vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lợc cần phải có giải pháp đồng bộ, quán thiết thực Đây nhiệm vụ vô cần thiết mà ngành Di sản văn hoá nói riêng ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch nói chung đà đề Để có sở bớc đầu làm tảng cho việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ cán làm công tác quản lý bảo tàng, chọn đề tài "Đội ngũ cán quản lý bảo tàng nớc ta nay" (Qua khảo sát hệ thống bảo tàng tỉnh phía Bắc - ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch quản lý) cho luận văn thạc sĩ khoa học Quản 10 lý văn hoá Tình hình nghiêncứu Từ trớc đến nay, đà có nhiều viết, công trình nghiên cứu khoa học vấn đề bảo tàng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác bảo tàng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán quản lý văn hoá Tiêu biểu cho công trình là: 2.1 Về bảo tàng có tài liệu Vai trò bảo tàng với việc phát huy sắc văn hoá dân tộc- PGS.TS Nguyễn Thị Huệ (1998); Lợc sử nghiệp bảo tồn, bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến (2005) - PGS.TS Nguyễn Thị Huệ; Quản lý bảo tàng Nguyễn Thịnh; Nguyên lý thiết kế bảo tàng Tạ Trờng Xuân (NXB Xây dựng - 2006); Bảo tàng cho tơng lai tơng lai bảo tàng Một đờng tiếp cận di sản văn hoá - Đặng Văn Bài (NXB Hà Nội 2005); Bảo tàng Việt Nam, thực trạng giải pháp nhằm kiện toàn hệ thống bảo tàng phạm vi nớc Lê Thị Minh Lý (Luận án Tiến sĩ Văn hoá học năm 2006) 2.2 Về số viết, tham luận hội thảo, hội nghị đề cập đến công tác đào tạo đội ngũ cán bảo tàng nói chung: Đổi mục tiêu nội dung đào tạo cán bảo tàng- Diêm Thị Đờng (đăng Tạp chí văn hoá nghệ thuật số 6/2003); Công tác đào tạo cán bảo tàng - Thực trạng giải pháp - Đề tài nghiên cứu khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Toản; Hội thảo đổi nâng cao chất lợng đào tạo khoa Bảo tàng- Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội (1999); Hội thảo đổi mới, nâng cao chất lợng đào tạo Bảo tàng học Việt Nam (2003) Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 2.3 Về đào tạo, bồi dỡng cán quản lý có tài liệu nh: Nghiên cứu xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán quản lý Ngành Văn hoá - 96 đồng chí nói riêng) (mặt mạnh, mặt yếu, trình độ, lực quản lý, ý thức trách nhiệm.) Những thuận lợi khó khăn công tác tổ chức cán bảo tàng đơn vị (sự biến động hàng năm, số lợng, chất lợng cán bộ) Vì đồng chí chọn nghề quản lý bảo tàng? (sự xếp tổ chức, trách nhiệm nghề nghiệp phù hợp, nguyện vọng, phát triển thân) Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá công tác đào tạo, bồi dỡng cán quản lý ngành, tỉnh vài năm gần (số lợng, nội dung, phơng pháp) 97 Theo ®ång chÝ, thêi gian cđa c¸c kho¸ båi d−ìng phù hợp với ngời cán quản lý: Theo đồng chí, ngời cán quản lý bảo tàng cần có tiêu chuẩn gì, tiêu chuÈn nµo lµ quan träng nhÊt ý kiÕn, ®Ị xt cđa ®ång chÝ vỊ công tác đào tạo, bồi dỡng lĩnh vực bảo tàng năm tới (nội dung, hình thức, phơng pháp, thời gian, địa điểm) Xin cảm ơn đồng chí! 98 Th trao đổi tình hình đội ngũ cán lm công tác quản lý Bảo tng (Mẫu th trao đổi tác giả thực vào tháng 8/2009) Để có thông tin cần thiết làm sở xây dựng nội dung chơng trình khoá đào tạo bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ cán làm công tác quản lý bảo tàng năm tới; Trân trọng đề nghị đồng chí vui lòng cho biết số thông tin sau Xin trân trọng cảm ơn! Đồng chí vui lòng cho biết đôi nét thân Họ tên: NGUYN èNH CHiN Năm sinh: 1954 Dân tộc: KiNH Chức vụ tại: Phó Giám đốc Trình độ học vấn, học hàm, học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Khảo cổ học Trình độ ngoại ngữ: Anh C, Hán văn Trình độ Tin học: C Đà qua lớp đào tạo, bồi dỡng: - Bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc: Lớp chức - Đào tạo, bồi dỡng trị: Lớp Cao cấp Lý ln chÝnh trÞ - Båi d−ìng kiÕn thøc vỊ quản lý văn hoá: - Bồi dỡng nghiệp vụ bảo tàng: Thâm niên công tác ngành Bảo tàng: 1979 đến Thời gian giữ chức vụ: 1993-2009: Trởng Phòng KK-BQ 2009 đến nay: Phó Giám đốc 99 ý kiến đánh giá đồng chí đội ngũ cán quản lý bảo tàng (đội ngũ cán quản lý bảo tàng nói chung bảo tàng đồng chí nói riêng) (mặt mạnh, mặt yếu, trình độ, lực quản lý, ý thức trách nhiệm.) - Đa số đợc đào tạo quy trờng KHXHNV, Văn hoá Một số đạt trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ - Một số có kinh qua thời gian công tác chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu, thuyên chuyển làm công tác quản lý Do vậy, kết thực tơng đối tốt - Một số cán đợc đào tạo lại nghiệp vụ kiến thức quản lý Nhà nớc, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học cần thiết - Hạn chế đội ngũ cán nói chung chế độ lơng thấp, chi phí phục vụ chuyên môn cha đợc khuyến khích, cha động viên đợc ngời lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ sáng tạo công tác Những thuận lợi khó khăn công tác tổ chức cán bảo tàng đơn vị (sự biến động hàng năm, số lợng, chất lợng cán bộ) - Hàng năm, cán đến tuổi nghỉ hu đông, lực lợng cán trẻ tuyển dụng cha đáp ứng đợc yêu cầu Tuy tăng số lợng nhng chất lợng cần phải có đào tạo lại tạo điều kiƯn khun khÝch häc tËp, båi d−ìng, n©ng cao nghiƯp vụ, trình độ ngoại ngữ tin học Vì đồng chí chọn nghề quản lý bảo tàng? (sự xếp tổ chức, trách nhiệm nghề nghiệp phù hợp, nguyện vọng, phát triển thân) - Là ngời đợc đào tạo quy khảo cổ học Trờng đại học Tổng hợp Hà Nội trớc (nay KHXHNVQG), có nguyện vọng nghiên cứu chuyên sâu phục vụ bảo tàng Vì vậy, sau năm công tác Viện Khảo cổ học, đà xin chuyển sang Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Tôi đợc phân công quản lý kho Gốm Việt Nam Trên sở ham thích, say sa 100 công việc đà sâu tìm hiểu lĩnh vực gốm cổ Kết đà tham gia nhiều báo cáo nghiên cứu khoa học, xuất đợc nhiều công trình gốm cổ; đạo khai quật khảo cổ học, giám định Hội đồng cấp Bộ; giảng dạy biên soạn số tài liệu Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá công tác đào tạo, bồi dỡng cán quản lý ngành, tỉnh vài năm gần (số lợng, nội dung, phơng pháp) Trong thời gian gần đây, có tham gia giảng dạy số lớp đào tạo Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, Phòng Quản lý Văn hoá Bộ VHTTDL, Tổng cục Hải quan Tôi cho việc tổ chức lớp đào tạo cần thiết, song hình thức tổ chức nội dung yêu cầu cần có cân nhắc sát với thực tế Đào tạo lý thuyết cần bổ trợ thăm quan học tập thực tế Theo đồng chÝ, thêi gian cđa c¸c kho¸ båi d−ìng phù hợp với ngời cán quản lý: Theo tôi, cán quản lý phần nhiều phải đảm ®−¬ng nhiỊu nhiƯm vơ cđa c¬ quan, vËy thêi gian học tập nâng cao trình độ, cập nhật thông tin hạn chế Vì thế, khoá đào tạo không nên kéo dài Chơng trình cần có cân nhắc, phù hợp với thời gian lợng thông tin Theo đồng chí, ngời cán quản lý bảo tàng cần có tiêu chuẩn gì, tiêu chuẩn quan trọng Ngời cán quản lý bảo tàng phải ngời có kiến thức chuyên môn vững, say mê nghề nghiệp, có tinh thần tự giác, trung thực, thẳng thắn, có ý thức trách nhiệm với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, đoàn kết khuyến khích động viên cán hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn ý kiến, đề xuất đồng chí công tác đào tạo, bồi dỡng lĩnh vực bảo tàng năm tới (nội dung, hình thức, phơng pháp, thời gian, địa điểm) 101 - Theo tôi, công tác đào tạo lĩnh vực bảo tàng năm tới cần trọng vào công tác quản lý hệ thống vật, nâng cao việc đào tạo đội ngũ cán làm công tác bảo quản để bảo tồn kéo dài tuổi thọ cho di sản văn hoá - Tăng cờng đào tạo cán làm công tác trng bày, áp dụng kết phơng tiện đại bảo tàng học giới - Nhà nớc cần đầu t cho dự án nghiên cứu, khai thác, giới thiệu khối di sản văn hoá đặc sắc dân tộc, với su tập vật bảo tàng thông qua công trình ấn phẩm tuyên truyền rộng rÃi nớc - Để làm đợc điều đó, có nhiều hình thức đào tạo, kết hợp quy chức, nớc, theo phạm vi chuyên môn cụ thể Nhà nớc cần có chế độ sách lơng bổng phù hợp tạo điều kiện cho cán bảo tàng phát huy khả phục vụ nghiệp xây dựng văn hoá đậm đà sắc dân tộc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2009 Nguyễn Đình Chiến 96 phụ lục Mẫu phiếu điều tra thực năm 2008 Bảng tổng hợp đội ngũ cán quản lý bảo tng KÝnh göi: §Ĩ gióp cho viƯc tổng hợp tình hình đội ngũ cán cán làm công tác quản lý đơn vị sở phục vụ công tác xây dựng chơng trình đào tạo, bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ cán ngành văn hoá, thể thao du lịch; Trờng Bồi dỡng cán quản lý văn hoá, thể thao du lịch đề nghị quan, đơn vị phối hợp điền số thông tin vào bảng tổng hợp sau gửi Trờng theo địa chỉ: Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác quốc tế, Trờng Bồi dỡng cán quản lý văn hoá, thể thao du lịch Khu văn hoá nghệ thuật Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội Hoặc qua địa email: bdcbql@gmail.com Rất mong quan, đơn vị hợp tác Chức vụ (Các đối tợng khảo sát) Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Khác Độ tuổi Từ 25 Từ 36 Tõ ®Õn 35 ®Õn 40 ®Õn ti ti ti 41 Tõ 46 Tõ 51 TiÕn sÜ 45 ®Õn 50 ®Õn 60 Trình độ học vấn Thạc sĩ Cử Cao nhân đẳng Trun g cấp Giám đốc Phó Giám đốc Trởng phòng Phó trởng phòng Chuyên ngành đào tạo Trờng Tr−êng Tr−êng Tr−êng Tr−êng - ngµnh - ngµnh - ngµnh - ngành -ngành khoa VHTT XH kinh tế khác học kỹ nhân thuật văn Đà giữ chức vụ Dới năm Từ 10 năm Từ 11 - 20 năm Đà qua lớp bồi dỡng Trên 20 năm Quản lý nhà nớc Chính trị Về chuyên môn, nghiệp vụ (ghi rõ lớp bồi dỡng từ năm trở lại đây) Chuyên Chuyên viên viên Cao cấp Cư nh©n Trung cÊp 97 Phơ lơc QUYẾT ĐỊNH SỐ 156/2005/QĐ-TTG, NGÀY 23 THÁNG NĂM 2005 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ HỆ THỐNG BẢO TÀNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001; Căn Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Tờ trình số 162/TTr-BVHTT ngày 29 tháng 11 năm 2004, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau: Đối tượng Các bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành, bảo tàng tỉnh, thành phố bảo tàng khác thuộc quản lý Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội tư nhân toàn lãnh thổ Việt Nam Mục tiêu a) Mục tiêu chung: Kiện toàn phát triển hệ thống bảo tàng, phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học, học tập, giảng dạy, phổ biến tri thức lịch sử, văn hóa, khoa học hưởng thụ văn hóa cơng chúng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội b) Mục tiêu cụ thể: - Củng cố nâng cao chất lượng, vai trò nòng cốt bảo tàng quốc gia, bảo tàng đầu hệ; phát triển bảo tàng chuyên ngành giáo dục, khoa học, kỹ thuật bảo tàng ngành nghề truyền thống - Sắp xếp kiện toàn hệ thống bảo tàng tỉnh thành phố, điều chỉnh định hướng nội dung trưng bày theo đặc trưng lịch sử, văn hóa địa phương, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động bảo tàng - Sắp xếp kiện toàn hệ thống bảo tàng thuộc lực lượng vũ trang Nâng cao lực hiệu hoạt động, hòa nhập vào mạng lưới hoạt động chung bảo tàng nước 98 - Phát triển bảo tàng phòng trưng bày sưu tập tư nhân, thực xã hội hóa hoạt động bảo tàng - Đổi nội dung hình thức hoạt động bảo tàng, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ khâu công tác bảo tàng; xây dựng bảo tàng thành trung tâm thơng tin khoa học, lịch sử, văn hóa, thu hút đơng đảo khách tham quan ngồi nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nội dung cụ thể quy hoạch a) Quy hoạch hệ thống bảo tàng - Bảo tàng cấp quốc gia: Chỉnh lý nội dung trưng bày, hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, đổi phương thức hoạt động bảo tàng cấp quốc gia gồm: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, bảo tàng hạt nhân hệ thống bảo tàng Việt Nam, có quy mơ, vị trí xứng đáng khu vực quốc tế Từng bước phát triển, xây dựng số bảo tàng cấp quốc gia Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Sinh thái Hạ Long, đáp ứng nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa, khoa học nghiên cứu, giáo dục khoa học, phục vụ lợi ích cộng đồng Từng bước hoàn thiện, nâng cao chất lượng mở rộng phạm vi hoạt động cấp quốc gia số bảo tàng chuyên ngành có sưu tập quý hiếm, có giá trị nghiên cứu khoa học, trưng bày giới thiệu, nhằm thu hút khách tham quan phát triển du lịch (Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hải dương học, Bảo tàng Địa chất Việt Nam Bảo tàng Điêu khắc Chăm ) - Bảo tàng chuyên ngành: Chỉnh lý nội dung trưng bày, hoàn thiện xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đổi phương thức hoạt động bảo tàng chuyên ngành có Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Công an nhân dân; phát triển bảo tàng chuyên ngành khoa học kỹ thuật trực thuộc Bộ, ngành trường đại học để tăng cường, hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học thơng qua hình thức hoạt động bảo tàng - Bảo tàng tỉnh, thành phố: + Tăng cường công tác sưu tầm, xây dựng sưu tập hoàn chỉnh đặc trưng văn hóa địa phương Mỗi bảo tàng cần xác định giới thiệu chủ đề trưng bày mang tính đặc thù tiêu biểu nhằm phản ánh tranh 99 đa dạng văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng dân tộc Việt Nam Bảo tàng tỉnh, thành phố phải trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần xứng đáng vào nghiệp đổi kinh tế - xã hội địa phương + Trong khu vực quy hoạch phát triển du lịch trọng điểm, có đủ điều kiện thành lập bảo tàng theo quy định Luật Di sản văn hóa, ngồi bảo tàng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có, phát triển thêm bảo tàng chuyên đề ngành nghề thủ công truyền thống, văn hóa nghệ thuật (thuộc hình thức sở hữu khác nhau) + Các bảo tàng có tỉnh, thành phố có sưu tập tương đối đầy đủ thiên nhiên, khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử cận đại, mỹ thuật liên quan trực tiếp đến địa phương xây dựng, chỉnh lý nâng cấp nội dung giải pháp mỹ thuật cho phù hợp với loại hình bảo tàng tỉnh, thành phố Các bảo tàng tỉnh thành phố khác chuẩn bị xây dựng phát triển theo hướng điều tra nghiên cứu, tập trung sưu tầm di sản văn hóa vật thể phi vật thể, lựa chọn vật để xây dựng sưu tập vật gốc giới thiệu nét văn hóa, lịch sử tiêu biểu địa phương - Bảo tàng đầu hệ bảo tàng chi nhánh: + Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh: Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội bảo tàng đầu hệ hệ thống bảo tàng, di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Các chi nhánh Bảo tàng Hồ Chí Minh gồm có: Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế, thành phố Huế; Bảo tàng Hồ Chí Minh Quân khu V, thành phố Đà Nẵng; Bảo tàng Hồ Chí Minh Bình Thuận, thị xã Phan Thiết; Bảo tàng Hồ Chí Minh Gia Lai - Kon Tum, thị xã Pleicu; Bảo tàng Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh; Bảo tàng Hồ Chí Minh Quân khu IX, thành phố Cần Thơ Các bảo tàng cần tập trung điều chỉnh bổ sung nội dung trưng bày Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với di tích gốc tư liệu có liên quan trực tiếp đến địa phương + Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam chi nhánh: Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam bảo tàng đầu hệ hệ thống bảo tàng thuộc lực lượng vũ trang, có nhiệm vụ phối hợp đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho bảo tàng chi nhánh hệ thống bảo tàng quân đội Chi nhánh Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam gồm có: Bảo tàng Biên phịng; bảo tàng thuộc quân khu I, II, III, IV, V, VII, IX Quân khu Thủ đô; bảo tàng thuộc quân chủng Phịng khơng - Khơng qn, Hải qn; Bảo tàng Tổng cục Hậu cần; Bảo tàng Đường Hồ Chí Minh; Bảo tàng Vũ khí, đạn; bảo tàng thuộc quân đoàn I, II, III, IV; bảo tàng thuộc 100 binh chủng Pháo binh, Công binh, Thông tin, Tăng Thiết giáp, Đặc cơng, Hóa học Các bảo tàng thuộc lực lượng vũ trang chỉnh lý, nâng cấp, đổi nội dung phương pháp trưng bày, mở rộng khả tiếp cận phục vụ nhu cầu quảng đại công chúng; số bảo tàng thuộc binh chủng kỹ thuật chuyển đổi nội dung trưng bày theo hướng loại hình bảo tàng khoa học kỹ thuật có đủ sở khoa học điều kiện vật chất + Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam chi nhánh: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam bảo tàng đầu hệ bảo tàng đánh dấu bước chuyển biến đặc biệt quan trọng lịch sử dân tộc, di tích lưu niệm gắn với anh hùng dân tộc danh nhân tiêu biểu, có ảnh hưởng to lớn tiến trình lịch sử dân tộc + Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam chi nhánh: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam bảo tàng đầu hệ bảo tàng chuyên ngành lịch sử tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên - Định hướng phát triển bảo tàng tư nhân: cho phép thành lập số bảo tàng phịng trưng bày tư nhân có sưu tập phong phú, giá trị; có sở vật chất đủ điều kiện để bảo quản, trưng bày, giới thiệu với khách tham quan b) Từng bước đầu tư xây dựng số trung tâm, phịng thí nghiệm bảo quản di sản theo chất liệu tỉnh, thành phố lớn bảo tàng quốc gia đầu hệ Phân cấp quản lý đầu tư - Bảo tàng cấp quốc gia Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý trực tiếp đầu tư Bộ Văn hóa Thông tin đạo hướng dẫn nghiệp vụ - Bảo tàng chuyên ngành Bộ, ngành quản lý trực tiếp đầu tư Bộ Văn hóa - Thơng tin đạo hướng dẫn nghiệp vụ - Bảo tàng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh, thành phố quản lý trực tiếp, Bộ Văn hóa - Thơng tin đạo hướng dẫn nghiệp vụ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đầu tư thông qua Sở Văn hóa - Thơng tin Các dự án xây dựng bảo tàng chuyên đề văn hóa dân gian, ngành nghề thủ công truyền thống Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập dự án đầu tư hỗ trợ thơng qua chế, sách xã hội hóa hoạt động văn hóa hướng dẫn nghiệp vụ - Bảo tàng tư nhân chủ sở hữu sưu tập trực tiếp đầu tư quản lý, Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn nghiệp vụ 101 Phân quy hoạch a) Các dự án xây dựng dài hạn từ 2005 - 2020: - Các dự án xây dựng bảo tàng cấp quốc gia: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Bảo tàng Sinh thái Hạ Long - Các dự án khác: Xây dựng ngân hàng liệu vật bảo tàng di tích lịch sử văn hóa, tin học hóa hoạt động bảo tàng, sưu tầm vật, trang thiết bị cho triển lãm lưu động tuyên truyền giáo dục bảo tàng, xây dựng trung tâm bảo quản vật b) Các dự án ngắn hạn: - Từ 2005 - 2010: Bảo tàng Văn học Việt Nam, Bảo tàng Hàng không Việt Nam, Bảo tàng Y dược học Việt Nam, Bảo tàng Bưu điện Việt Nam, Bảo tàng Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam số bảo tàng thuộc khối trường Đại học - Từ 2010 - 2020: Bảo tàng Dầu khí, Bảo tàng Dệt may Việt Nam, Bảo tàng Giáo dục Việt Nam, Bảo tàng Giao thông Việt Nam, Bảo tàng Kiến trúc Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật ứng dụng, Bảo tàng Nông nghiệp Việt Nam, Bảo tàng Sinh vật học Việt Nam, Bảo tàng Xi măng Việt Nam, Bảo tàng Than Việt Nam, Bảo tàng Tem, Bảo tàng Tiền Việt Nam số bảo tàng thuộc khối trường đại học - Các dự án xây dựng bảo tàng tỉnh, thành phố chưa có bảo tàng (theo quy hoạch duyệt) - Các dự án xây dựng số bảo tàng chuyên đề văn hóa dân gian truyền thống, ngành nghề thủ cơng truyền thống xây thuộc cấp tỉnh Nguồn vốn đầu tư phát triển bảo tàng a) Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho ngành văn hóa - thơng tin: xây dựng bản, hoạt động nghiệp vốn dành cho Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa b) Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho địa phương, có khoản ngân sách dành cho hoạt động văn hóa - thơng tin c) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ d) Nguồn vay nợ tổ chức ngồi nước đ) Đóng góp nhân dân nước e) Đóng góp tổ chức, cá nhân nước (nguồn tài trợ, viện trợ, quà tặng) g) Nguồn thu hợp pháp khác (nếu có) 102 h) Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xây dựng bảo tàng chuyên ngành, cá nhân đầu tư xây dựng bảo tàng Giải pháp thực quy hoạch a) Tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật bảo tàng b) Kiện toàn tổ chức, phát triển nguồn nhân lực ngành bảo tàng - Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý hoạt động bảo tàng Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ, ngành Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Hình thành máy tổ chức thống cho hệ thống bảo tàng toàn quốc cấu tổ chức bảo tàng, định biên, chế quản lý, đạo hợp tác - Đổi mới, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước cấp, ngành địa phương - Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho cán ngành bảo tàng Xây dựng đội ngũ cán bảo tàng có chun mơn sâu kỹ tác nghiệp giỏi Chun mơn hóa đào tạo Phát huy vai trò bảo tàng đầu hệ với tư cách sở đào tạo thực hành Xây dựng chế hợp tác Bộ, ngành có liên quan để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đào tạo c) Huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng chế tài phù hợp - Đầu tư có hiệu có trọng tâm, trọng điểm kinh phí nhà nước cho dự án bảo tàng Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xây dựng bảo tàng chuyên ngành chuyên đề gắn với mục tiêu phát triển nghiên cứu khoa học, văn hóa chuyên ngành doanh nghiệp Tăng nguồn vốn khác tài trợ, vốn đóng góp tập thể, cá nhân, vốn từ hoạt động dịch vụ bảo tàng - Có sách miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp ngồi nước đóng góp xây dựng bảo tàng theo quy định pháp luật Cho phép tổ chức hoạt động dịch vụ văn hóa bảo tàng quy định việc sử dụng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ để cải tạo, nâng cấp bảo tàng theo chế độ tài đơn vị nghiệp có thu d) Xã hội hóa hoạt động bảo tàng - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa nhằm huy động nguồn lực xã hội xây dựng bảo tàng - Có chế, sách tạo điều kiện cho cộng đồng cá nhân tham gia vào hoạt động bảo tàng sưu tầm vật, trưng bày giới thiệu tuyên truyền giáo dục Bảo tàng tiến hành công tác marketing, thu hút công chúng tham gia hoạt động tình nguyện bảo tàng 103 - Nhà nước có chế khuyến khích hỗ trợ thành lập bảo tàng chuyên ngành, chuyên đề nhằm phát huy tối đa giá trị di sản văn hóa dân tộc đ) Mở rộng giao lưu quốc tế, tạo điều kiện cho bảo tàng Việt Nam tham gia tổ chức bảo tàng quốc tế, chủ động tích cực thiết lập mối quan hệ song phương đa phương với quốc gia để phát triển nghiệp bảo tàng Điều Tổ chức thực Bộ Văn hóa - Thơng tin có nhiệm vụ: a) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nghiên cứu xây dựng chế, sách xây dựng phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam b) Phổ biến, hướng dẫn Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan thực nội dung quy hoạch phê duyệt c) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán ngành bảo tàng Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phân cơng phân cấp, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa - Thơng tin thực nhiệm vụ, mục tiêu quy hoạch, đảm bảo tính thống nhất, đồng với việc thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bộ, ngành địa phương Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cơng báo Điều Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Phạm Gia Khiêm 104 ... Chơng Vai trò đội ngũ cán quản lý bảo tàng 1.1 Khái niệm bảo tàng cán quản lý bảo tàng 1.1.1 Khái niệm bảo tàng 1.1.2 Cán quản lý bảo tàng 12 1.2 Vai trò đội ngũ cán quản lý bảo tàng nghiệp phát triển... lợng đội ngũ cán quản lý Bảo tàng thời gian tới Đối tợng v phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đội ngũ cán làm công tác quản lý Bảo tàng (gồm đội ngũ cán quản lý chuyên môn đội ngũ cán. .. cao chất lợng đội ngũ cán quản lý bảo tàng thời kỳ đổi 14 Chơng Vai trò đội ngũ cán quản lý bảo tng 1.1 Khái niệm bảo tng v cán quản lý bảo tng 1.1.1 Khái niệm bảo tàng Từ bảo tàng (museum)

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC BẢO TÀNG HIỆN NAY

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ BẢO TÀNG (QUA KHẢO SÁT CÁC BẢO TÀNG KHU VỰC PHÍA BẮC DO NGÀNH VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH QUẢN LÝ)

  • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ BẢO TÀNG HIỆN NAY)

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan