1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích và lễ hội đình giàn làng cáo đỉnh xã xuân đỉnh huyện từ liêm thành phố hà nội

162 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch trờng đại học văn hoá h néi  Thµnh Thu Trang Di tÝch vμ lƠ héi đình gin Lng cáo đỉnh, x xuân đỉnh huyện từ liêm, thnh phố h nội Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: GS TS Ngô Đức Thịnh Hà Nội, 2009 Mục lục Mục lục Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 5 Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Phần nội dung Chơng 1: Làng Cáo Đỉnh lịch sử xây dựng đình Giàn 1.1 Tổng quan làng Cáo Đỉnh 1.1.1 Địa lý hành làng 1.1.2 Thành phần dân c đời sống kinh tế 10 1.1.3 Văn ho¸ - X· héi 15 1.1.4 C¸c kiÕn tróc tÝn ngỡng, tôn giáo làng 17 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn đình làng Giàn 18 1.2.1 Lịch sử vị thần đợc thờ 18 1.2.2 Lịch sử xây dựng đình Giàn 23 Chơng 2: Đình Giμn - kiÕn tróc vμ trang trÝ 26 2.1 KiÕn trúc 26 2.1.1 Không gian cảnh quan kiến trúc 26 2.1.2 Bè cơc mỈt b»ng kiÕn tróc 29 2.1.3 KÕt cấu hạng mục kiến trúc 30 2.1.4 Bố cục mặt thờ tự 35 2.2 Giá trị nghệ thuật 38 2.3 Các di vật đình Giàn 40 2.3.1 Chất liệu giấy 40 2.3.2 Chất liệu gỗ 42 2.3.3 Chất liệu đá 46 2.2.4 Chất liệu đồng 47 2.2.5 Chất liệu gốm, sứ 48 2.4 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa vật thể 49 2.4.1 Cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích 49 2.4.2 Thực trạng đình Giàn 50 2.4.3 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa vật thể 51 Chơng 3: Lễ hội đình Gin đời sống văn hóa cộng đồng c dân lng Cáo Đỉnh 3.1 Lễ hội đình làng Giàn 58 3.1.1 Chuẩn bị cho lƠ héi 58 3.1.2 DiƠn biÕn cđa lƠ héi 62 3.1.3 Các trò chơi dân gian lễ hội đình Giàn 70 3.2 Lễ hội đình Giàn đời sống văn hóa cộng đồng c dân làng 76 Cáo Đỉnh 3.2.1 Những lớp văn hóa tích hợp lễ hội 76 3.2.2 Lễ hội đình Giàn đời sống dân làng Cáo Đỉnh 78 3.2.3 Một số nhận xét lễ hội đình Giàn đời sống xà héi 88 hiÖn KÕt luËn 93 Tμi liÖu tham khảo 95 Phụ lục ảnh Sắc phong 34 Thần tích 85 Hoành phi câu đối 95 Bia đá 97 Trình tự buổi tÕ 106 Danh mơc c¸c di tÝch thê Lý Phục Man Hồ sơ vẽ ghi (24 bản) 110 Bảng chữ viết tắt Từ viết tắt DSVH TS TSKH GS PGS H§ND UBND CNH-H§H HTX LSVH Viết đầy đủ Di sản văn hoá Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học Giáo s Phó Giáo s Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá Hợp tác xà Lịch sử văn hoá mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày nhân loại bớc vào thời kỳ giao lu, hội nhập phát triển, văn hóa đợc xem nh tảng, động lực phát triển Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa việc làm cần thiết quốc gia, nhân tố quan trọng phát triển bền vững, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích (một loại hình di sản văn hóa) góp phần thiết thực vào việc gìn giữ, nuôi dỡng cốt cách, sắc văn hóa dân tộc Di tích thông điệp chứa đựng kết đọng giá trị văn hóa vật thể phi vật thể mà cha ông đà để lại, làm hành trang cho vững bớc vào tơng lai Trong kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, đình làng chiếm vị trí quan trọng Hình ảnh đình đà thấm sâu vào tâm hồn ngời dân đất Việt, nh biểu tợng cho phồn vinh, sắc văn hóa làng xà Có thể nói đến nay, khắp dải đất từ Bắc đến Nam, đâu có cộng đồng ngời Việt hầu nh có xuất đình làng Chính vậy, đình làng đà trở thành phận thiếu đời sống tinh thần ngời Việt Việc nghiên cứu đình làng, xác định mặt giá trị ý nghĩa việc tìm hiểu văn hóa truyền thống ngời Việt, mà cung cấp nguồn t liệu khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Việt cỉ trun ®êi sèng x· héi hiƯn X· Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm Hà Nội xà ven ngoại thành Hà Nội, có nhiều di tích mang giá trị lịch sử - văn hóa cao Trong đó, đình làng Giàn đình làng tiêu biĨu thê cóng Lý Phơc Man Theo trun thut vµ t liệu văn bia, Lý Phục Man vị tớng tài trung thành vua Lý Bí Trong công dựng nớc giữ nớc, Ngời đà lập nên nhiều chiến công hiển hách, phò Lý Nam Đế lập nên nhà Tiền Lý - nớc Vạn Xuân (Thế kỷ VI - sau CN) Khi ngài chết, nhân dân lập đình thờ Qua thời kỳ khác nhau, việc thờ cúng Lý Phục Man không quê hơng ông (Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội), mà đợc lan rộng đến vùng quê, địa phơng khác khắp đất nớc Việt Nam Đình Giàn thuộc làng Giàn (còn có tên làng Cáo Đỉnh, xà Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm) có quy mô di tích lịch sử văn hóa có giá trị nhiều mặt: niên đại, kiến trúc, điêu khắc; đặc biệt nơi giữ đợc phong tục hội hè nhân dân vùng ven Hà Nội Ngoài đặc điểm chung việc thờ cúng thành hoàng nh đình làng khác đồng Bắc Bộ, đình làng Giàn mang nét văn hóa riêng, đặc trng cho quần thể văn hóa Tây Hồ Các triều đại xa (từ Chính Hòa 1684 đến Khải Định 1942), đà phong tặng 29 đạo sắc, ca tụng công đức ngời anh hùng hào kiệt truyền bảo quan dân địa phơng tiến đại lễ dâng Ngời nơi Đình làng năm 1990, nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà công nhận Đình Giàn thuộc xà Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm - Hà Nội di tích lịch sử - văn hóa Từ bao đời nay, hàng năm độ xuân về, đến ngày mồng 10 tháng (âm lịch), nhân dân làng Giàn lại tổ chức lễ hội (Tế, Lễ, Tiến rợu dâng hơng, Rớc kiệu, Đánh cờ ngời nhiều hoạt động văn hóa vui chơi khác) để tởng nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc động viên toàn dân gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp quê hơng, đất nớc Trong xu hớng đô thị hóa nhanh nay, làng xà ven thủ đô Hà Nội, làng Giàn chịu tác động sâu rộng nhiều mặt Quá trình đô thị hoá nông thôn đà biến sản xuất nông nghiệp độc canh trở thành sản xuất hàng hoá đa ngành nghề Lối sống thành phố du nhập vào nông thôn nhanh, tác ®éng lín tíi cc sèng, phong tơc tËp qu¸n thôn quê Việt Nam giá trị văn hoá truyền thống lâu đời Sự biến đổi có ảnh hởng tới nét văn hóa cổ truyền làng x· nãi chung vµ viƯc thê cóng thµnh hoµng lµng nói riêng Để khẳng định giá trị tìm hiểu cách có hệ thống đình Giàn, góp phần bảo tồn phát huy giá trị giai đoạn nay, tác giả chọn đề tài: Di tích lễ hội làng Giàn, xà Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Mc đÝch nghiªn cøu - Hệ thống hóa nguồn tài liệu cơng trình nghiên cứu đình làng đình làng Giàn - Tìm hiểu trình hình thành tồn đình Giàn - Xác định giá trị văn hóa nghệ thuật đình Giàn; vai trị với cộng đồng làng xã Xn Đỉnh khứ - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác bảo tồn phát huy giá trị ca ỡnh Gin Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong kỷ qua, đình làng đà trở thành đối tợng nhiều nhà nghiên cứu nớc nớc nớc ngoài, tác giả Z.Bezacier có công trình L Art du Việt Nam, tác phẩm ông viết: Đình làng trung tâm toàn xà hội Việt Nam thời cổ, nơi chịu ảnh hởng kiến trúc Trung Hoa Ngôi đình đà trở thành công trình oai nghiêm phong cảnh Việt Nam Ngay từ năm đầu kỷ XX, học giả Học viện Viễn đông Bắc Cổ thuộc Pháp (E.F.E.O) đà ngời ý đến đình làng Việt Tuy nhiên thời kỳ đầu này, nhà nghiên cứu trọng nhiều vấn đề tôn giáo - tín ngỡng, đình làng đợc nhìn nhận nh tàn d, dấu vết dần phôi phai chế độ quân chủ lụi tàn Trong tập san trờng Viễn Đông Bắc Cổ Pháp, tập XXXVIII, 1938 1, tác giả Nguyễn Văn Huyên đà có viết Lý Phục Man mang tên: Góp phần nghiên cứu vị thành hoàng Trong viết này, tác giả gióp ng−êi ®äc hiĨu vỊ cc ®êi cđa Lý Phơc Man, việc thờ cúng Lý Phục Man quê hơng ông làng Yên Sở Bên cạnh tác giả thống kê đợc đình Việt Nam thê Lý Phơc Man lµm thµnh hoµng lµng, có nói tới đình Giàn (thời thuộc tổng Cổ Nhuế, phủ Hoài Đức) Những năm 70 - 80 kỷ XX, nhà nghiên cứu mỹ thuật cổ thuộc Viện Mỹ thuật đà tiếp nối việc nghiên cứu đình làng Đó Nguyễn Đỗ Cung, Trần Lâm BiỊn, Ngun Du Chi, Chu Quang Trø, Ngun TiÕn C¶nh, Trần Mạnh Phú, Thái Bá Vân Tới thập kỷ 90 kỷ XX, thực bùng nổ nghiên cứu đình Các đình làng địa bàn nớc có niên đại trải dài từ suốt kỷ XVI đến kỷ XIX đà đợc phát nhìn nhận dới góc độ khác Rất nhiều làng đợc chọn làm đề tài bảo vệ luận văn Thạc sỹ, luận án Tiến sĩ Cuốn Đình Việt Nam Hà Văn Tấn chủ biên tác giả tác phẩm đáng lu ý Trong tác phẩm, tác giả đà nghiên cứu khái quát số vấn đề xung quanh đình nh: nguồn gốc, lễ hội, tín ngỡng, điêu khắc đình làng Bên cạnh số ảnh t liệu kiến trúc điêu khắc, hoạt động lễ hội đình làng phong phú phần giới thiệu danh sách đình đợc Bộ Văn hóa thông tin công nhận Di tích lịch sử 10 văn hóa năm 1990, tác giả có giới thiệu đình làng Giàn, xà Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội Ngoài ra, việc nghiên cứu đình làng Giàn đợc biết đến qua đình đền Hà Nội tác giả Nguyễn Thế Long, qua hồ sơ di tích lu giữ Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội Tuy nhiên khuôn khổ hồ sơ xếp hạng di tích, giới thiệu ngắn mang tính chất thống kê cha phản ánh đầy đủ giá trị lịch sử văn hóa đình Vì vấn đề đặt cần có công trình nghiên cứu tổng hợp đình làng Giàn, để từ có đợc nhìn tổng thể giá trị lịch sử văn hóa di tÝch nµy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ yếu ngơi đình làng Giàn, tập trung vào giá trị văn hóa vật thể (kiến trúc, điêu khắc, di vật tiêu biểu) văn hóa phi vật thể (các vị thần, lễ hội) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: luận văn tập trung vào khảo sát giá trị văn hóa nghệ thuật, đình Giàn xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm - Về thời gian: luận văn nghiên cứu giá trị văn hóa - nghệ thuật cịn lưu giữ suốt trình hình thành tồn đình Giàn, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp luận: lấy quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để xem xét đánh giá giá trị văn hóa lịch sử di tích Đây 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 ... Tảo hợp thành xà Xuân Đỉnh thuộc quận ngoại thành Hà Nội Đến năm 1961 thuộc xà Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Ngày xa, làng Cáo Đỉnh mang đặc điểm làng xÃ, thôn (vừa xà vừa làng) Phía... Cáo Đỉnh thuộc tổng Cổ Nhuế xà Xuân Tảo thuộc tổng Xuân Tảo hợp thành xà Xuân Đỉnh thuộc quận ngoại thành Hà Nội Đến năm 1961 thuộc xà Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Ngày xa , làng Cáo. .. cáo đỉnh v lịch sử xây dựng đình gin 1.1 Tổng quan làng Cáo Đỉnh 1.1.1 Địa lý hành làng Làng Cáo Đỉnh (hay gọi làng Giàn) làng cổ, nằm ngoại thành Hà Nội thuộc xà Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm - Hà

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN