1 Trờng Đại học văn hóa Hà Nội *********************** Trơng thu hoàn Lễ hội chùa trông (xà hng long, huyện ninh giang, tỉnh hải dơng) Chuyên ngành: Văn hóa học Mà số: 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ văn hãa häc Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS TS Ph¹m Mai Hùng Hà Nội - 2012 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội đà trực tiếp giảng dạy, hớng dẫn, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Mai Hùng, ngời thầy đà cung cấp cho kiến thức lý luận, thực tiễn kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình hớng dẫn, động viên, khích lệ suốt thời gian qua, để hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bảo Tàng tỉnh, Th viện Khoa học tổng hợp tỉnh, Phòng Văn hóa Thông tin hun Ninh Giang, UBND x· H−ng Long, Ban Qu¶n lý di tích đền - chùa Trông Đặc biệt đồng nghiệp Phòng Lao động, Thơng Binh Xà hội (UBND Quận Thanh Xuân - Hà Nội), nơi công tác bạn học lớp thạc sỹ văn hóa học (2010 - 2012) - Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, đà tận tình giúp ®ì, h−íng dÉn, cung cÊp tµi liƯu, t− liƯu vµ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi, để hoàn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong nhận đợc quan tâm bảo góp ý thầy cô giáo, nhà khoa học bạn để luận văn đạt đợc kết cao Trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Trơng Thu Hoàn Những ký hiệu viết tắt luận văn XHCN : Xà hội chủ nghĩa CNH - hđh : Công nghiệp hóa, đại hóa KT - XH : Kinh tÕ- x· héi TW : Trung −¬ng HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân VH, TT DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch NXB : Nhà xuất QLVH : Quản lý văn hóa VHTT : Văn hóa thông tin VHNT : Văn hóa nghệ thuật VHTTCS : Văn hóa thông tin sở VHCS : Văn hóa c¬ së MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHƠNG GIAN VĂN HĨA LỄ HỘI CHÙA TRÔNG Xà HƯNG LONG, HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 13 1.1 Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến lễ hội chùa Trông 13 1.1.1 Vị trí địa lý 13 1.1.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế 15 1.1.3 Điều kiện văn hóa - xã hội 17 1.1.4 Hội nhập quốc tế 19 1.2 Tổng quan khu di tích đền - chùa Trông 20 1.2.1 Khái quát lịch sử làng xã di tích nơi diễn lễ hội 20 1.2.2 Tên gọi địa điểm phân bố di tích 23 1.2.3 Lịch sử xây dựng kiến trúc đền - chùa Trông 27 1.2.4 Hiện vật di tích 35 1.3 Thực trạng công tác tổ chức lễ hội chùa Trông 36 CHƯƠNG 2: DIỄN TRÌNH LỄ HỘI CHÙA TRƠNG XƯA VÀ NAY 40 2.1 Sự kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến lễ hội 40 2.1.1 Đền Trông 40 2.1.2 Chùa Trông 42 2.2 Diễn trình lễ hội 48 2.2.1 Lễ hội chùa Trông trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 48 2.2.2 Lễ hội sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 57 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI CHÙA TRÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 74 3.1 Các giá trị lễ hội chùa Trông 74 3.1.1 Giá trị văn hóa 74 3.1.2 Giá trị xã hội 78 3.1.3 Giá trị du lịch 79 3.1.4 Giá trị lịch sử khoa học nghệ thuật di tích lễ hội 80 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội chùa Trơng 82 3.2.1 Sự cần thiết xây dựng quy hoạch lễ hội 82 3.2.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội theo Luật Di sản Văn hóa 84 3.2.3 Phát huy vai trò vị cao niên quần chúng nhân dân địa phương 86 3.2.4 Bố trí nhu cầu sử dụng đất cho lễ hội 87 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý nhà nước 87 3.2.6 Xây dựng kiện toàn ban quản lý di tích 89 3.2.7 Công tác tổ chức hoạt động dịch vụ 90 3.2.8 Công tác y tế vệ sinh môi trường 90 3.2.9 Cơng tác tài hậu cần 91 3.2.10 Công tác An ninh trật tự 92 3.2.11 Xây dựng hạ tầng sở 92 3.2.12 Công tác kiểm tra, kiểm soát 93 3.2.13 Công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm lễ hội 94 3.2.14 Công tác xã hội hóa hoạt động lễ hội 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn xác, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trương Thu Hồn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: Văn hóa vừa tảng tinh thần, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hóa nghệ thuật phải nhằm xây dựng phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hải Dương vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hiến Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh giữ nước dựng nước, hệ tiền nhân xưa để lại đất Hải Dương di sản văn hóa vơ phong phú dạng vật thể phi vật thể, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ đến hệ khác [34,tr.7] Trong năm qua, việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh, bước đầu đạt kết định, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân Một số di sản văn hóa phi vật thể kiểm kê, phân loại, sưu tầm, khôi phục làm cho hệ trẻ hiểu cơng lao tổ tiên, bồi đắp thêm lòng tự hào truyền thống quê hương, đất nước Đặc biệt, di tích lễ hội gắn bó với cộng đồng, làng xã, địa danh, vùng đất thành tố thiếu vắng đời sống nhân dân Là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, lễ hội có vai trị vơ quan trọng đời sống sinh hoạt cổ truyền người Việt Nam Từ lâu, lễ hội trở thành phần hồn dân tộc ln mạch ngầm ni dưỡng đời sống tinh thần nhân dân Qua nhiều biến cố, thăng trầm lịch sử, ngày lễ hội phục hồi khắp nơi có vị trí quan trọng định đời sống xã hội Lễ hội tượng văn hóa hình thành phát triển điều kiện địa lý, lịch sử, văn hoá kinh tế định, gắn với đặc điểm văn hóa cộng đồng, phản ánh nhiều mặt đời sống văn hóa vật chất tinh thần Lễ hội môi trường sản sinh, lưu truyền bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống qua nhiều thời kỳ lịch sử Thông qua lễ hội, phong tục tập quán, nghi lễ dân gian, trò chơi dân gian, hình thức sinh hoạt tín ngưỡng… cộng đồng hệ trẻ biết tới Do đó, việc tìm hiểu lễ hội góp phần vào tìm mạch nguồn văn hóa dân tộc Điều trở nên có ý nghĩa giai đoạn nay, trở cội nguồn dân tộc xu chung, thu hút quan tâm nhiều người nhiều ngành [4,tr.20] Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng, thúc đẩy hoạt động văn hóa tinh thần cộng đồng ngày khởi sắc Môi trường giao lưu văn hóa, du lịch, hoạt động tín ngưỡng thể sinh hoạt lễ hội ngày phong phú, đặc sắc Từ đô thị đến vùng quê xa xôi, lễ hội dân gian địa phương thật trở thành tâm điểm thu hút tầng lớp nhân dân tham gia Tuy nhiên, trải qua chiến tranh nội chiến chống xâm lược, hệ thống di tích lịch sử văn hóa danh thắng tỉnh Hải Dương, bị tàn phá nặng nề; thế, nhận thức nhầm lẫn chống mê tín dị đoan với bảo tồn di sản văn hóa làm phương hại không nhỏ đến hoạt động bảo tồn di tích lễ hội cịn lại sau chiến tranh, hậu thật khó khắc phục Bên cạnh đó, cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh cịn hạn chế Nhiều di sản văn hóa tiêu biểu chưa nhận diện; công tác tổ chức bảo vệ phát huy di sản văn hóa cịn thiếu chủ động; đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể bị mai một; nghệ nhân nắm giữ giá trị văn hóa, phần lớn cao tuổi chưa có điều kiện chuyển giao lại cho hệ trẻ Trong bối cảnh đất nước nay, tác động xu tồn cầu hóa, thị hóa kinh tế thị trường địi hỏi có cách nhìn cơng tác bảo tồn, khai thác, hưởng thụ di sản văn hóa thiết thực để giá trị di sản văn hóa trở thành lực lượng vật chất góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Mặt khác, sở vật chất phục vụ lễ hội thiếu yếu, không gian sinh hoạt lễ hội chật hẹp, số nội dung sinh hoạt lễ hội dần sắc riêng, việc quản lý lễ hội địa phương bộc lộ số hạn chế, yếu công tác quản lý, tổ chức, quy hoạch, đầu tư, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phục vụ giáo dục truyền thống…nên sinh hoạt lễ hội tỉnh Hải Dương chưa tạo sức hấp dẫn nhân dân tỉnh, chưa gắn hoạt động lễ hội với hoạt động kinh tế, du lịch Tuân thủ đạo Bộ Văn hóa -Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch) Hội nghị tổng kết năm thực Quy chế tổ chức lễ hội, tháng 10 năm 2006, cụ thể Quy hoạch tổng thể hệ thống lễ hội để phân cấp, quản lý phù hợp với quy mô đặc điểm lễ hội di tích nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lễ hội, bảo tồn phát huy, phát triển giá trị lễ hội phục vụ phát triển kinh tế - xã hội xu giao lưu, hội nhập Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội, nhằm góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống lễ hội, huy động nỗ lực quan quản lý quần chúng nhân dân, khai thác thực cơng tác xã hội hóa hoạt động lễ hội; đề xuất, tham mưu giúp cấp ủy, quyền địa phương có biện pháp quản lý sinh hoạt lễ hội, làm phong phú đời sống văn hoá sở đồng thời tiến hành bảo tồn, giữ gìn sắc văn hố dân tộc nói chung sắc địa phương, vùng miền nói riêng việc làm cần thiết tình hình Từ nhận thức trên, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: Lễ hội Chùa Trông (xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) làm luận 10 văn cao học hy vọng qua nghiên cứu đề tài góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị văn hố tiêu biểu lễ hội chùa Trơng giai đoạn Lịch sử nghiên cứu Từ lâu, đề tài lễ hội nói chung nghiên cứu nhiều nhiều góc độ quan điểm khác Nghiên cứu Lễ hội Chùa Trông có số tác giả đề cập tới dừng lại mức độ đề cập khái qt, thiên khảo tả di tích mơ tả lễ hội, mà chưa sâu tìm hiểu giá trị to lớn lễ hội đời sống xã hội Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Trong Lễ hội Chùa Trông tác giả Lê Thị Dự, đề tài dự trại sáng tác tác phẩm văn nghệ dân gian năm 2007, (Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hải Dương), giới thiệu lễ hội Chùa Trông Nội dung lễ hội, thành phần tham gia lễ hội, đặc điểm, ý nghĩa lễ hội Lễ hội dân gian tỉnh Hải Dương (2010), Sở văn hóa thể thao du lịch Hải Dương xuất năm 2010, có giới thiệu lễ hội Chùa Trơng trị chơi dân gian lễ hội, dừng lại mức khỏi quỏt chung v l hi ny Hải Dơng di tích danh thắng (tập II), Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch xuất năm 2010, đà giới thiệu 95 di tích lịch sử văn hóa đợc xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh, có phần nghiên cứu di tích n, chùa Trông; nhân vật đợc thờ, truyền thuyết giai thoại theo tÝn ng−ìng d©n gian Báo cáo khoa học đề tài: “Điều tra, sưu tầm, đề xuất giải pháp bảo tồn lễ hội văn hóa dân gian truyền thống” (Năm 2011) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch làm chủ đề tài có miêu tả nghi lễ trị chơi dân gian lễ hội nói chung, lễ hội Chùa Trơng nói riêng, từ xây dựng kịch tổng thể lễ hội năm tới 113 Ảnh 13: Ban thờ Đức thánh Tổ Tiền Tế (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) Ảnh 14: Ban Tổ phụ Đức Thánh Tổ Tây Trung Từ (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) 114 Ảnh 15: Ban Tổ Mẫu Đức Thánh Ban Tam tổ Trúc Lâm Trung Từ (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) Ảnh 16: Ban Đức Ông Ban Thánh Hiền Trung Từ , Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) 115 Ảnh 17: Ban thờ Đức thánh Tổ Trung Từ (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) Ảnh 18: Khám thờ Giác Hải - Không Lộ - Từ Đạo Hạnh Hậu Cung (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) 116 Ảnh 19: Lễ rước nước (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) Ảnh 20: Lễ rước nước (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) 117 Ảnh 21: Lễ Mộc Dục (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) Ảnh 22: Đồn rước Thành Hồng làng thơn Hào Khê (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) 118 Ảnh 23: Kiệu rước Thành Hồng Làng thơn Hào Khê (Nguồn: Trương Thu Hồn, 2012) Ảnh 24: Rước Thành Hồng Làng thơn Trại Hào Nguồn:Trương Thu Hoàn, 2012 119 Ảnh 25: Đội múa Lân tham gia đồn rước thơn Hào Khê (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) Ảnh 26: Kiệu Quay, (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) 120 Ảnh 27: Lễ dâng Đăng (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) Ảnh 28: Lễ khai mạc Lễ hội Đền - chùa Trơng (Nguồn: Trương Thu Hồn, 2012) 121 Ảnh 29: Lễ xuất Đơng nhập Tây (Nguồn: Trương Thu Hồn, 2012) Ảnh 30: Lễ Mơng Sơn (Nguồn: Trương Thu Hồn, 2012) 122 Ảnh 31: Lễ dâng Kệ (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) Ảnh 32: Đoàn đại biểu dâng hương làm Lễ tiễn Thuyền (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) 123 Ảnh 33: Tiễn thuyền Sơng Luộc (Nguồn: Trương Thu Hồn, 2012) Ảnh 34: Lễ hồi Đình Thành Hồng Làng thơn Hào Khê (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) 124 Ảnh 35: Đội Tế Nam Quan (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) Ảnh 36: Đội Tế Nữ Quan (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) 125 Ảnh 37: Hầu Đồng sân Mẫu (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) Ảnh 38: Hầu Đồng sân Mẫu, (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) 126 Ảnh 39: Tiết mục văn nghệ thơn Hào Khê (Nguồn: Trương Thu Hồn, 2012) Ảnh 40: Tiết mục văn nghệ thôn Hán Lý (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) 127 Ảnh 41: Các đội tuyển chuẩn bị thi đấu kéo co (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) Ảnh 42: Thi kéo co (Nguồn: Trương Thu Hoàn, 2012) ... lý di tích 89 3.2.7 Công tác tổ chức hoạt động dịch vụ 90 3.2.8 Công tác y tế vệ sinh môi trường 90 3.2.9 Cơng tác tài hậu cần 91 3.2.10 Công tác An ninh trật tự ... 27,5m, rộng 3,5m, cơng trình cấu tạo gồm cổng lớn: Cổng Đông Cổng Tây, nối hai cổng tắc môn hoành tráng thấy Kết cấu cổng Tam quan gồm tầng “chồng riêng, cổ cát”, tầng có cửa vịm cuốn, tầng có... lam thắng cảnh quản lý việc thu chi lễ hội Các tiểu ban chức đặt để thực công việc phân công như: công tác điều hành, công tác an ninh, trật tự, tiểu ban nội dung tuyên truyền, tài hậu cần… Cùng