Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO r BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ HOA HO N THIỆN C NG T C AN SINH ĐỊA H I TR N N TH NH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ UÂN HƢƠNG Hà Nội, 2020 i C NG HÒA XÃ H I CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình bày luận văn trung thực, khách quan Các hình ảnh minh họa luận văn tác giả Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan Trần Thị Hoa ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hòan thành theo chương trình đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Trong trình học tập hòan thành luận văn tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, cán Trường Đại học Lâm nghiệp khu vực nghiên cứu Nhân dịp hòa n thành luận văn, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Xuân Hương - Cô giáo trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập, công tác thực luận văn Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa đào tạo Sau đại học chuyên ngành quản lý kinh tế, UBND thành phố Hịa Bình, phịng Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hịa Bình Lãnh đạo, cán phòng, ban ngành liên quan thành phố Hịa Bình nơi tác giả đến thực đề tài toàn thể bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ cho tác giả hịan thành khóa học Mặc dù làm việc với tất nỗ lực luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong đón nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Thị Hoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN V SINH THỰC TIỄN VỀ C NG T C AN H I 1.1 Cơ sở lý luận công tác an sinh xã hội 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 1.1.2 Bản chất ý nghĩa an sinh xã hội 1.1.3 Nội dung công tác an sinh xã hội Việt Nam 11 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác an sinh xã hội 31 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác ASXH 34 1.2.1 Kinh nghiệm đảm bảo công tác ASXH số địa phương nước 34 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho thành phố Hịa Bình 39 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 39 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA N NGHI N CỨU V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 41 2.1 Đặc điểm thành phố Hòa Bình, tỉnh Hịa Bình 41 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 53 2.2.2 Phương pháp thu th p số iệu, tài liệu 54 iv 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 54 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 55 Chƣơng KẾT QUẢ NGHI N CỨU 56 3.1 Thực trạng công tác ASXH địa bàn thành phố Hịa Bình 56 3.1.1 Hệ thống tổ chức quản lý cơng tác ASXH thành phố Hịa Bình 56 3.1.2 Thực trạng công tác ASXH địa bàn thành phố Hịa Bình 57 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực công tác ASXH địa bàn thành phố Hịa Bình 82 3.2.1 Nh n thức công tác ASXH 82 3.2.2 Hệ thống văn sách công tác ASXH 84 3.2.3 Khả ngân sách 85 3.2.4 Trình độ đội ngũ cán làm công tác ASXH 85 3.3 Đánh giá chung công tác ASXH thành phố 86 3.3.1 Những thành công công tác ASXH 86 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 87 3.4 Các giải pháp hòan thiện công tác ASXH địa bàn thành phố 90 3.4.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nh n thức xã hội ý nghĩa tầm quan trọng thực sách an sinh xã hội 90 3.4.2 Tăng cường huy động nguồn lực để hỗ trợ thực sách an sinh xã hội 90 3.4.3 Tăng cường quản ý chế sách an sinh xã hội 91 3.4.4 Hòan thiện tiếp tục thực chương trình mục tiêu an sinh xã hội đến năm 2020 92 3.4.5 T p trung làm tốt công tác giảm nghèo bền vững 94 3.4.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát hiện, chấn chỉnh, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm cơng tác sách an sinh xã hội 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆUTHAM KHẢO 99 v DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội TW Trung ương TCXH Trợ cấp xã hội ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ILO Tổ chức lao động quốc tế WB Ngân hàng giới KT - XH Kinh tế - xã hội MĐDS Mật độ dân số HĐLĐ Hợp đồng lao động NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc DN Doanh nghiệp BHTN Bảo hiểm thất nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất thành phố Hịa Bình năm 2019 43 Bảng 2.2 Dân số thành phố theo đơn vị hành 2019 45 Bảng 2.3 Lao động cấu lao động thành phố Hịa Bình 46 Bảng 2.4 Số sở y tế, giường bệnh, cán y tế 47 Bảng 2.5 số tiêu văn hóa 48 Bảng 2.6 Tổng số trường, lớp, học sinh, giáo viên CBNV 49 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất thành phố 52 Bảng 3.1 Tình hình hộ nghèo địa bàn TP Hịa Bình 58 Bảng 3.2 Số hộ nghèo phân theo đơn vị hành 59 Bảng 3.3 Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế đối tượng xã hội 60 Bảng 3.4 Chi ngân sách nhà nước cho bảo hiểm y tế người nghèo 61 Bảng 3.5 Kết hỗ trợ vốn ưu đãi cho hộ nghèo 62 Bảng 3.6 Kết sách hỗ trợ xây dựng sửa chữa nhà cho hộ nghèo 63 Bảng 3.7 Kết sách ưu đãi, hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc diện đối tượng sách 64 Bảng 3.8 Kết dạy nghề cho lao động nông thôn người nghèo 64 Bảng 3.9 Kết xuất lao động 66 Bảng 3.10 Đối tượng trợ cấp xã hội hàng tháng thành phố 67 Bảng 3.11 Số người tham gia BHXH 70 Bảng 3.12 Mức độ bao phủ BHXH 70 Bảng 3.13 Tình hình thu bảo hiểm xã hội 71 Bảng 3.14 Tình hình chi trả BHXH thành phố Hịa Bình 73 Bảng 3.15 Số người tham gia bảo hiểm y tế thành phố 75 Bảng 3.16 Mức độ bao phủ BHYT địa bàn thành phố Hịa Bình 76 Bảng 3.17 Tình hình thu BHYT thành phố Hịa Bình 77 Bảng 3.18 Tình hình chi trả BHYT thành phố 77 vii Bảng 3.19 Thu, chi hàng năm quỹ bảo hiểm y tế 78 Bảng 3.20 Số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp 79 Bảng 3.21 Mức độ bao phủ Bảo hiểm thất nghiệp thành phố Hịa Bình 79 Bảng 3.22 Thu, chi hàng năm bảo hiểm thất nghiệp thành phố 80 Bảng 3.23 Kết thực sách ưu đãi xã hội 81 Bảng 3.24 Bảng tổng hợp đánh giá thực trạng thực sách ASXH 84 Bảng 3.25 Trình độ đội ngũ cán làm công tác ASXH 85 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Hịa Bình 42 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính c p thiết đề t i Từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách ASXH, coi vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội Diện thụ hưởng sách ngày mở rộng, mức hỗ trợ nâng lên Nguồn lực đầu tư phát triển l nh vực xã hội ngày lớn Nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, giảm nghèo, tạo việc làm, giáo dục đào tạo, y tế, trợ giúp người có hịan cảnh đặc biệt khó khăn Đời sống vật chất tinh thần người người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện quốc tế ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, thực tế, hệ thống sách ASXH nước ta phân tán, chồng chéo, hiệu chưa cao, tạo việc làm giảm nghèo chưa bền vững, tỉ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo cao; mức trợ cấp xã hội thấp; giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức kho người dân, người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nhiều hạn chế; tỉ lệ tr em suy dinh dưỡng cao giảm chậm; tỉ lệ người tham gia BHXH, BHYT thấp; đời sống phận người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số chưa bảo đảm mức tối thiểu có chênh lệch miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với mức trung bình nước Những hạn chế nhiều nguyên nhân, có thiếu thống nhận thức nội dung, vai trò vị trí cơng tác ASXH mơ hình phát triển xã hội nên hệ thống ASXH chưa theo kịp phát triển kinh tế, nguồn lực thực cơng tác ASXH cịn hạn chế, chủ yếu phải dựa vào Nhà nước, chưa khuyến khích người dân đối tác xã hội tích cực chủ động tham gia Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đặt nhiệm vụ “Phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, chăm o đời sống v t chất tinh thần nhân dân, người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, đặc biệt tình hình kinh tế khó khăn, suy giảm”… “Tiếp tục sửa đổi, hòan chỉnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả bảo vệ, trợ giúp thành viên xã hội, nhóm yếu dễ bị tổn thương vượt qua khó khăn rủi ro đời sống”; “T p trung triển khai có hiệu chương trình xố đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” Nghị Quyết số 15 Ban chấp hành TW Đảng “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020” yêu cầu “Chính sách x hội phải đặt ngang tầm với sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển khả nguồn lực t ng thời k ”, đồng thời thực có trọng tâm, trọng điểm; bảo đảm mức sống tối thiểu hỗ trợ kịp thời người có hồn cảnh khó khăn Với quan điểm đó, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2020 hình thành hệ thống ASXH bao phủ tồn dân nhằm bảo đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia BHXH, bảo đảm hỗ trợ người có hịa n cảnh đặc biệt khó khăn (tr em có hịa n cảnh đặc biệt, người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…); bảo đảm cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thơng tin), góp phần giảm nghèo bền vững, ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hòa Bình, tỉnh Hịa Bình điều kiện địa lý giao thơng thành phố có nhiều thuận lợi, song hàng năm địa bàn thành phố thường xảy hạn hán, lũ lụt, ngập úng cục gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống người dân Trong thời gian qua, sách ASXH 86 Qua bảng 3.25 cho thấy đội ngũ cán làm cơng tác ASXH có trình độ đại học ngày tăng, đáp ứng nhu cầu công việc thực chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước công tác ASXH địa bàn thành phố 3.3 Đánh giá chung công tác ASXH thành phố 3.3.1 Những thành cơng cơng tác ASXH 3.3.1.1 Chính sách bảo hiểm x hội, bảo hiểm y tế - Bảo hiểm xã hội thành phố thường xuyên nhận quan tâm lãnh đạo BHXH tỉnh Hịa Bình, Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND thành phố chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước l nh vực công tác BHXH, BHYT nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung - Tồn thể cán cơng chức viên chức ln có đồn kết thống cao tư tưởng thực nhiệm vụ cơng tác chun mơn, khắc phục khó khăn phấn đấu vươn lên, tâm hòa n thành nhiệm vụ, kế hoạch giao - Đảng Nhà nước ln có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung sách kịp thời cơng tác BHXH, BHYT 3.3.1.2 Chính sách giảm nghèo - Thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2017 - 2019 địa bàn thành phố điều kiện tình hình kinh tế xã hội trì tăng trưởng phát triển khá, trị xã hội ổn định, ASXH đảm bảo nên khơng có hộ đói, số hộ nghèo giảm, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 1,57% năm 2017 xuống 1,05% năm 2019 (giảm 0,52%), hòa n thành tiêu đề - Hệ thống sách, chế giảm nghèo tác động tích cực đến phát triển ngành nghề, tạo việc làm chỗ, có thu nhập ổn định tạo điều kiện hỗ trợ cho đối tượng nghèo vươn lên nghèo - Trong q trình triển khai thực có phối hợp hiệu cấp, ngành đồng thuận nhân dân, sách giảm 87 nghèo thực sâu vào sống, mang lại hiệu thiết thực, góp phần thu hẹp khoảng cách mức sống nông thôn thành thị, vùng, xã, khu đặc biệt khó khăn 3.3.1.3 Chính sách giải việc àm - Các sách việc làm cấp lãnh đạo thành phố triển khai thực thi tương đối đầy đủ, toàn diện nhiều l nh vực khác phù hợp với thực tiễn địa phương - Thành phố tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động Cơ hội có việc làm người lao động tăng lên, lao động dôi dư nông nghiệp, giải tỏa sức ép việc làm cho người lao động bối cảnh lực lượng tham gia lao động ngày tăng, số việc làm thành phố thời gian qua nhìn chung tăng tương đối cao, bất chấp khó khăn việc làm khủng hoảng kinh tế nước, số người lao động có việc làm tăng lên - Dịch chuyển cấu việc làm khơng diễn số lượng mà cịn chất lượng, lao động nông nghiệp, xuất nhiều mơ hình sản xuất tiên tiến địi hỏi khả nhạy bén việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật mới, thu hút tham gia nhiều lao động nông thôn, lao động tr , có trình độ chun mơn - Việc thực thi sách giải việc làm thành phố thời k hội nhập làm thay đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội góp phần quan trọng vào cơng xóa đói, giảm nghèo, vào việc thực mục tiêu chương trình quốc gia xây dựng nông thôn 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 3.3.2.1 Chính sách bảo hiểm xã hội, BHYT - Tỷ lệ lao động tham gia BHXH năm 2019 đạt 12,45% lực lượng lao động độ tuổi, mức độ bao phủ BHYT đạt 90,31% dân số chưa đạt mục tiêu 88 - Năm 2017 - 2019 tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiếp tục gặp khó khăn, việc làm khơng ổn định kể DN nhà nước DN có vốn đầu tư nước ngoài, sản phẩm sản xuất không bán được, thu nhập người lao động thấp, tình trạng người lao động bị nợ lương số doanh nghiệp dẫn đến mức đóng BHXH, BHYT, BHTN mức lương sở mức lương tối thiểu vùng - Tình trạng nợ đọng trốn tránh tham gia BHXH đơn vị sử dụng lao động lớn Theo báo cáo Bảo hiểm xã hội năm 2017 nợ bảo hiểm xã hội 8,017 tỷ đồng, năm 2019 10,260 tỷ đồng - Một số quy định pháp luật BHXH, BHYT số tồn tại, bất cập quy định tổ chức thực Các văn thiếu cụ thể, thiếu đồng với văn quy phạm pháp luật, gây khó khăn, vướng mắc công tác quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật Công tác tổ chức thực hạn chế lực, sở vật chất, đội ngũ nhân viên chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát sinh - Chất lượng khám chữa bệnh tuyến sở nhiều hạn chế, đội ngũ y bác sỹ tuyến xã thiếu nên việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh thách thức cho quan y tế địa phương Tình trạng lạm dụng quỹ BHYT diễn ra, nhiều nguyên nhân: cấp trùng th BHYT, số lập bệnh án khống chi phí khám chữa bệnh… dẫn đến chi vượt quỹ BHYT 3.3.2.2 Chính sách giảm nghèo - Việc phân bổ vốn thuộc chương trình, dự án chậm, khơng cung ứng đồng gây khó khăn cho địa phương triển khai thực - Các sách cịn mang tính ngắn hạn, hỗ trợ chính, hiệu chưa cao, chưa khuyến khích người nghèo vươn lên, chưa huy động sức mạnh cộng đồng tham gia xây dựng, tổ chức thực chủ yếu dựa vào nguồn lực nhà nước, chưa có sách cụ thể, phù hợp hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo 89 - Trong chế quản lý lồng ghép chương trình, dự án: Cịn hạn chế bất cập chế quản lý chương trình hiệu việc lồng ghép chương trình có mục tiêu, dẫn đến có chồng chéo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình hỗ trợ giảm nghèo khác hịa n thành mục tiêu chương trình 135 giai đoạn 2017 - 2020 nghị 30a/2008/NĐ-CP sách miễn giảm học phí, hỗ trợ học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP - Trong chế điều phối phối hợp, vai trò quyền hạn thực tế quan thường trực chương trình cấp TW; phối hợp cấp, ngành việc xây dựng, trình ban hành sách giảm nghèo, cơng tác kiểm tra, đánh giá, giám sát, quản lý đối tượng xây dựng sở liệu nghèo đói cịn hạn chế 3.3.2.3 Chính sách giải việc àm - Chính sách việc làm thành phố chủ yếu thực thi số vùng trọng điểm quan tâm chủ yếu đến việc tạo việc làm theo chiều rộng mà chưa trọng nhiều đến chất lượng việc làm Vì vậy, chưa khuyến khích người lao động nâng cao trình độ tay nghề - Thành phố việc kết nối, hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp chưa có lộ trình cụ thể, chưa bám sát nhu cầu tuyển dụng Thậm chí lao động thành phố ngành nghề đào tạo không phù hợp, buộc doanh nghiệp phải đưa kỹ sư, công nhân từ nơi khác vào thi công với chi phí tiền lương cao (trong có lao động người nước ngồi) - Chính sách việc làm ban hành tản mạn nhiều văn gây chồng chéo, quy định sách việc làm mang tính quy phạm chưa cao, số sách chủ yếu hướng vào hỗ trợ, khuyến khích, chưa làm rõ trách nhiệm đối tượng điều chỉnh sách - Chính sách tín dụng chưa phù hợp điều kiện vay mức vay, thiếu gắn kết cho vay vốn hỗ trợ đầu vào tiếp cận thị trường nên hiệu 90 sử dụng vốn chưa cao, nhiều sách ưu đãi tín dụng chồng chéo đối tượng gây khó khăn cho việc thực khó vào sống - Theo đánh giá phòng Lao động - Thương binh Xã hội thành phố, công tác tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề cho người lao động cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt với niên nơng thơn tìm việc làm khó khăn 50% số chưa qua đào tạo nghề, điều khó khăn, thách thức, yêu cầu ngành, l nh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lao động phải qua đào tạo, có tay nghề đạt chuẩn Khả cạnh tranh yếu, l nh vực u cầu lao động có trình độ cao, cấu nghành nghề đào tạo chuyên môn kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi kinh tế 3.4 Các giải pháp hịa n thiện cơng tác ASXH địa bàn thành phố 3.4.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nh n thức xã hội ý nghĩa tầm quan trọng thực sách an sinh xã hội Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, cá nhân triển khai thực chế độ, sách ASXH Các quan thơng tin, báo chí, truyền thơng, cán bộ, đảng viên thành phố cần tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước ASXH; làm bật ý ngh a cống hiến, hy sinh đóng góp to lớn tầng lớp nhân dân, cán bộ, chiến s cho độc lập, tự dân tộc 3.4.2 Tăng cường huy động nguồn ực để hỗ trợ thực sách an sinh xã hội Nguồn lực để thực sách ASXH vô quan trọng Do vậy, cần tranh thủ nguồn vốn từ việc thực xây dựng, đầu tư sở hạ tầng y tế, văn hóa, giáo dục để người dân hưởng tốt phúc lợi xã hội Gắn phát triển kinh tế với giải có hiệu vấn đề xã hội, ASXH, nâng cao rõ nét đời sống vật chất, tinh thần cho người dân địa 91 bàn Để “Đánh thức” nguồn lực nhân dân thực sách ASXH,thành phố cần: Thực xã hội hóa l nh vực văn hóa, giáo dục, y tế; giải tốt vấn đề xúc địa bàn Tập trung nguồn lực đầu tư sở hạ tầng y tế, phấn đấu 100% trạm y tế phường đạt chuẩn quốc gia y tế, đầu tư sở vật chất nâng cao trình độ đội ngũ cán y s , bác sỹ nhằm phục vụ tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân; đầu tư cải tạo khu vui chơi; khuyến khích doanh nghiệp mở khu vui chơi dành cho thiếu nhi ; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, hình thành trường tư thục chất lượng cao để nhân dân hưởng lợi tốt phúc lợi xã hội Phối hợp chặt chẽ thực có hiệu Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy truyền thống tương thân tương ái, tình làng ngh a xóm thực sách ASXH, giảm nghèo bền vững địa bàn Nâng cao chất lượng tổ chức, cung cấp dịch vụ y tế, cải thiện tốt tinh thần, thái độ, cung cách phục vụ sở khám chữa bệnh BHYT; cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình phục vụ, giảm phiền hà cho người bệnh Đẩy mạnh phong trào giúp giảm nghèo, quỹ người nghèo Đặc biệt hoạt động Mặt trận hội đoàn thể từ thành phố đến phường, xã cần nhân rộng mơ hình làm kinh tế giỏi, tôn vinh tập thể cá nhân có thành tích giúp giảm nghèo Các phong trào thi đua giảm nghèo cần thực liệt, đồng hệ thống trị từ thành phố đến sở, có hình thức biểu dương, khen thưởng hợp lý cá nhân, tập thể thực giảm nghèo, nâng cao mức sống nhân dân địa bàn 3.4.3 Tăng cường quản ý chế sách an sinh xã hội Thành ủy, HĐND, UBND thành phố cần tập trung nghiên cứu sách ASXH Đảng, Nhà nước tỉnh để đề sách ASXH thành phố cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Chỉ đạo quan phụ trách tập trung theo dõi việc thực sách ASXH để 92 phát kịp thời bất cập yêu cầu sửa đổi, bổ sung sở phân tích, đánh giá sách Cơ quan Bảo hiểm xã hội thành phố cần tham mưu với Thành ủy, UBND thành phố tình hình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế địa bàn biện pháp thực hiện; chủ động công tác phối hợp quan quản lý tổ chức trị, xã hội địa phương để tuyên truyền, vận động xử lý đơn vị sử dụng lao động chưa tham gia BHXH, BHYT cho người lao động Vận động nhân dân tham gia BHYT hộ gia đình, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp Phấn đấu hòan thành tốt tiêu BHYT tự nguyện địa bàn Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội gắn với giảm nghèo cách cụ thể cho năm, giai đoạn Cải thiện sách ASXH phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thành phố; tiếp tục trì sách hỗ trợ BHYT cho hộ nghèo vừa thoát nghèo hai năm (để tránh tái nghèo) Kiểm tra, rà soát hộ nghèo, đối tượng sách xã hội bảo đảm đối tượng, tiêu chuẩn theo quy định Tổ chức triển khai thực tốt sách ASXH địa bàn như: Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững; Đề án giải việc làm đến năm 2020 Đẩy mạnh hoạt động phối hợp giúp đỡ hộ khó khăn Vận động doanh nghiệp, tổ chức xã hội, nhà hảo tâm ngồi quận tham gia đóng góp, ủng hộ vào quỹ Vì người nghèo, Quỹ đền ơn đáp ngh a, Quỹ người khuyết tật, Quỹ nạn nhân chất độc da cam với trích ngân sách địa phương việc chủ động giải vấn đề phát sinh hỗ trợ đối tượng gặp rủi ro, hoạn nạn 3.4.4 Hòan thiện tiếp tục thực chương trình mục tiêu an sinh xã hội đến năm 2020 Trong nhiều năm qua, thành phố có nhiều chủ trương, biện pháp, chương trình để thực sách ASXH, ưu tiên đầu tư phát 93 triển kinh tế - xã hội như: Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề; chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo nhanh bền vững; chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo… nhiên để chương trình, dự án phát huy hết hiệu công giảm nghèo nhanh bền vững thời gian tới, thành phố cần tập trung tiếp tục xây dựng thực cải cách thể chế, đổi phương thức hoạt động, xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết đến hạng mục, nội dung hỗ trợ, khoản mục trợ giúp có kết đạt lớn mang lại nhiều ý ngh a thiết thực cho đối tượng thụ hưởng Đối với việc tiếp tục thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề cần tập trung đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người dân Xây dựng sách hỗ trợ đào tạo nghề kết hợp với bố trí việc làm doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh địa bàn; tập trung triển khai Đề án dạy nghề hành theo hướng kết hợp đào tạo kỹ thuật cao, chuyên sâu với nghề thông dụng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường lao động lực nhóm đối tượng Tăng cường giáo dục, hướng nghiệp tạo việc làm, mở rộng mạng lưới sở dịch vụ việc làm với Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Tổ chức việc làm tạm thời cho người lao động nông thôn, người thất nghiệp, thiếu việc làm hộ gia đình nghèo cận nghèo thông qua dự án phát triển sở hạ tầng, thu gom rác thải làm vệ sinh môi trường Tập trung đạo điều tra, nắm thực trạng hộ nghèo, người nghèo địa bàn để xây dựng cụ thể nhiệm vụ, giải pháp nhằm giảm nghèo nhanh bền vững cho địa bàn Đồng thời hịa n thiện chế sách giảm nghèo nhanh bền vững phù hợp với điều kiện thực tế vùng; cụ thể hóa thực tốt chế thu hút vốn đầu tư, khuyến khích đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp, tập thể, cá nhân tham gia thực chương trình, dự án giảm nghèo địa bàn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập góp 94 phần đổi cấu, chất lượng lao động Tập trung cho phát triển kinh tế sở hạ tầng chủ yếu, tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ công Thông tin, tuyên truyền kiến thức phòng trừ bệnh, bảo đảm sức khỏe cho người dân, thực kế hoạch hóa gia đình 3.4.5 T p trung àm tốt công tác giảm nghèo bền vững Trước hết, xác định rõ giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà nước, nghiệp cấp bách thành phố hệ thống trị sở, tồn dân Trong thời gian tới thành phố nên tập trung bổ sung nguồn lực vào chương trình giảm nghèo; đó, bổ sung thêm sách giảm nghèo, bố trí đủ nguồn lực cho địa phương để hịan thành chương trình dự án, tạo điều kiện cho người nghèo phát triển kinh doanh, sản xuất, thoát nghèo bền vững Cùng với đầu tư, hỗ trợ Nhà nước cộng đồng xã hội, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo người nghèo, hộ nghèo nhân tố định thành công công giảm nghèo bền vững, nỗ lực tìm hướng đắn để giúp người dân tự thân lập nghiệp, có sách phù hợp để thực sách ASXH địa phương Huy động tối đa nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương, không ngừng đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề, điều kiện vật chất, nguồn tài làm bệ đỡ cho việc thực sách ASXH Bên cạnh thực tốt sách bảo đảm ASXH, đẩy nhanh biện pháp giảm nghèo, thực việc giảm nghèo hiệu quả, tập trung nguồn lực giải pháp hỗ trợ, phấn đấu giảm 100% hộ nghèo diện sách có cơng, giải cho hộ nghèo thiếu vốn làm ăn vay vốn ưu đãi từ ngân hàng sách, tổ chức dạy nghề ngắn hạn cho người nghèo, cấp th BHYT miễn phí cho 100% người nghèo, người dân khu vực đối tượng BHXH, người cao tuổi, người mù có hịan cảnh khó khăn Miễn giảm học phí cho 95 100% học sinh phổ thơng thuộc diện nghèo, cận nghèo hỗ trợ chi phí học tập theo quy định Tổ chức tập huấn cho cán làm công tác ASXH từ thành phố đến phường, tổ dân số, làm tốt công tác kiểm tra giám sát, đánh giá xác chương trình giảm nghèo, rà soát hộ nghèo, cận nghèo theo hướng dẫn Bộ LĐ-TB&XH, làm tốt công tác trợ giúp người nghèo, học nghề Triển khai cấp BHXH, BHYT cho người nghèo, đối tượng hưởng bảo trợ, trợ cấp xã hội, người cao tuổi 3.4.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát hiện, chấn chỉnh, xử ý kịp thời trường hợp vi phạm cơng tác sách an sinh xã hội Để đảm bảo thực cho khoản chi đúng, chi đủ đến tận tay đối tượng sách, phải thường xuyên thực chế độ kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán để chấn chỉnh thiếu sót; đồng thời xử lý trường hợp cố tình sai phạm Như vậy, thực cơng tác ASXH nội dung, nhiệm vụ quan trọng nghiệp đổi nước ta nay, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, thực cơng tác ASXH trở thành nhiệm vụ trị tồn hệ thống trị tồn dân Thực công tác ASXH thành phố phải dựa quan điểm đạo đắn như: Thực sách công tác ASXH trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội; thực sách cơng tác ASXH thành phố phải tranh thủ trợ giúp Tỉnh nguồn lực khác; thực công tác ASXH thành phố cần tập trung vào giải trước vấn đề nóng bỏng, then chốt Để thực sách cơng tác ASXH thành phố có chất lượng, hiệu cao cần thực đồng giải pháp như: Xây dựng hịa n thiện chương trình mục tiêu ASXH thành phố đến năm 2020; tập trung giải tốt vấn đề giảm nghèo bền vững - mục tiêu quan trọng thực sách ASXH; thực tốt công tác BHXH địa bàn 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Những năm qua, với chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo đắn Thành ủy, quyền quan, ban ngành với cố gắng nỗ lực nhân dân tồn thành phố, cơng tác ASXH thành phố thực đạt thành tựu, kết quan trọng, góp phần thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế quận l nh vực đời sống kinh tế xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, ưu điểm đạt số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: nhận thức, trách nhiệm tổ chức, lực lượng thực sách ASXH chưa cao; sách BHXH chưa quán triệt thực đầy đủ ngun tắc đóng - hưởng, cịn gắn chặt việc điều chỉnh lương hưu với tiền lương tối thiểu hỗ trợ từ ngân sách nhà nước; sách trợ giúp xã hội cịn biểu chưa có nhận thức thật đầy đủ giảm nghèo bền vững nên chưa gắn tăng trưởng kinh tế bền vững với giảm nghèo Những thành tựu, hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, việc thực sách ASXH cịn nhiều bất cập, vừa thiếu vừa yếu, thiếu tính động, sáng tạo Tiếp tục thể chế hóa chủ trương, nghị Đảng, Tỉnh ASXH thành chế, sách, luật pháp Tập trung mở rộng loại hình, đối tượng tham gia BHXH; thực BHXH tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp theo lộ trình quy định Luật Bảo hiểm xã hội Xây dựng chiến lược phát triển hệ thống ASXH đến năm 2025 Nghiên cứu, đánh giá cảnh báo tác động hội nhập kinh tế đến ASXH để có sách phù hợp giảm thiểu tác động tiêu cực, nắm bắt hội từ hội nhập để tạo hội cho người dân, giúp họ có việc làm tăng thu nhập dần dẫn đến giảm nghèo bền vững 97 Kiến nghị Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài “ Hịa n thiện cơng tác ASXH xã hội địa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hịa Bình” tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: ối vớ N n ớc - Hòan thiện hệ thống văn pháp lu t ASXH: + Hòan thiện thể chế an sinh xã hội Hòa n thiện thể chế phân phối nguồn lực, phân phối thu nhập theo nguyên tắc thị trường đảm bảo công Tăng trưởng kinh tế trách nhiệm người an sinh xã hội ban phát Nhà nước người dân Do đó, cần xây dựng chế phát triển kinh tế đầu tư công cơng trình kết cấu hạ tầng xã hội vùng phát triển, thực hình thức đối tác công tư dự án sở hạ tầng, thực đấu thầu dịch vụ công, đấu thầu tập trung, hạn chế phân cực giàu nghèo, tạo việc làm cho nhiều người, giảm nghèo nhanh bền vững… từ phát triển hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội công bằng, đảm bảo quyền bình đẳng tiếp cận người dân; + Chuyển sang kinh tế thị trường với thay đổi nội dung đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội - pháp luật nói chung chế độ cho đối tượng ASXH nói riêng có thay đổi Tuy nhiên, cần thiết phải có điều chỉnh trợ cấp cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội phát triển kinh tế Xây dựng hoàn thiện hệ thống luật ASXH phải theo hướng hạn chế đến mức tối đa bất bình đẳng xã hội, góp phần đảm bảo sống vật chất tinh thần thành viên, hướng tới mục tiêu sống ngày mai tốt đẹp người - Có chương trình đào tạo sử dụng cán bộ: Để việc quản lý công tác ASXH thực tốt đạt kết cao việc tuyển dụng bồi dưỡng nâng cao mặt cho đội ngũ cán bộ, 98 công chức, viên chức ngành theo hướng giỏi chuyên môn, vững vàng nghiệp vụ, trị tư tưởng phẩm chất đạo đức tốt khơng thể trì hỗn, chậm trễ nghiệp ASXH địi hỏi có đội ngũ nhân viên thơng thạo nghiệp vụ nắm vững quy định pháp luật ASXH pháp luật có liên quan ối với UBND tỉnh Hịa Bình - Hỗ trợ kinh phí mua thẻ BHYT: + Để nâng cao tỷ lệ bao phủ BHYT toàn dân, giảm nghèo bền vững đề nghị UBND tỉnh xem xét, bố trí kinh phí huy động từ nguồn hợp pháp khác để tiếp tục hỗ trợ 30% kinh phí mua th BHYT cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo địa phương từ năm 2020; + Xem xét có sách hỗ trợ mua th BHYT cho người kinh sống lâu năm vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: Để công tác quản lý đối tượng chặt chẽ hơn, đề nghị UBND tỉnh đạo ban, ngành có liên quan tăng cường phối hợp cơng tác kiểm tra, giám sát đối tượng hưởng khơng cịn hưởng chế độ để tránh tượng tiêu cực, tham ơ, gây thất kinh phí; thực chi trả đối tượng định mức tiêu chuẩn theo quy định 99 TÀI LIỆUTHAM KHẢO Tiếng Việt Bảo hiểm xã hội thành phố Hịa Bình (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2017, ký ngày 03/01/2018, Hịa Bình Bảo hiểm xã hội thành phố Hịa Bình (2018), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2018, ký ngày 06/01/2019, Hịa Bình Bảo hiểm xã hội thành phố Hịa Bình (2019), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2019, ký ngày 05/01/2020, Hịa Bình Chi cục thống kê thành phố Hịa Bình, Niên giám thống kê thành phố Hịa Bình 2016, 2017, 2018, 2019, Hịa Bình Nguyễn Văn Chiều (2013), Chính sách an sinh xã hội vai trò Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam, Luận án tiến s Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Dũng (1998), Chính sách biện pháp giải phúc lợi xã hội Nh t Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2008), “Kinh nghiệm giải mối quan hệ phát triển kinh tế an sinh xã hội Hoa K ,Thụy Điển Đức”, Tạp chí Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2008), nghiên cứu “Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người nghèo tỉnh Thái Nguyên”,Tạp chí Lao động xã hội, Hà Nội 10 Phạm Xuân Nam (2012), báo “ASXH nước ta - Một số vấn đề lý lu n thực tiễn” , Hà Nội 11 Phòng lao động thương binh xã hội thành phố Hịa Bình, 12 Vũ Văn Phúc (2012),“An sinh x hội nước ta: Một số vấn đề lý lu n 100 thực tiễn”, Nguồn Wepsite Bộ Lao động thương binh xã hội, Hà Nội 13 Nguyền Văn Toàn, Trương Tấn Quân, Trần Vãn Quảng - Trường Đại học kinh tế Đại học Huế (2012), nghiên cứu "Ảnh hưởng Chương trình 135 đến đồng bào dân tộc huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị "Nguồn Tạp chí khoa học Đại học Huế, Huế 14 Mạc Văn Tiến (2012), nghiên cứu "Đào tạo nghề với việc đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam, Hà Nội 15 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2017-2019), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng năm 2017 ký ngày 6/01/2018, năm 2018 ký ngày 9/01/2019, năm 2019 ký ngày 10/01/2020, Hịa Bình 16 http://baodansinh.vn/lam-dong-nhieu-chinh-sach-ho-tro-nguoi-ngheo101462.htm (2019), Lâm Đồng 17 http://hochiminh.vn/hoc-va-lam-theo-bac/hoc-va-lam-theo-bac/nghe-anthuc-hien-chinh-sach-an-sinh-xa-hoi-theo-mong-muon-cua-bac-2153 (2019), Nghệ An 18 http://kyanh.hatinh.gov.vn/kyanh/portal/read/bao-cao-kinh-te-xa-hoi/ news/bao-cao-tom-tat-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-nam-2019-ke-hoach-phattrien-kinh-te-xa.html/20201205103651# (2019), huyện K Anh, Hà T nh 19 http://thoxuan.thanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/tong-quan/thanh-tuu (2019), huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa ... tiễn công tác ASXH; + Đánh giá thực trạng công tác ASXH địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình; + Xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết thực công tác ASXH địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình; ... cứu lý luận công tác ASXH - Thực trạng triển khai công tác ASXH địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình - Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác ASXH địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình - Các... trung nghiên cứu nội dung công tác ASXH địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình, bao gồm: + Cơng tác bảo hiểm xã hội, BHYT, BHTN; + Công tác trợ giúp xã hội; + Dịch vụ xã hội bản: giáo dục, y tế,