Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP TRƢƠNG ĐỨC HƢỞNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận văn Trƣơng Đức Hƣởng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy, giáo; giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn- Phó Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới lãnh đạo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa, Phòng chức tập thể Nhà khoa học trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, Ủy an nhân dân thành phố Phủ Lý giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2018 Học viên Trƣơng Đức Hƣởng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng điều tra, khảo sát 4 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nội dung 4.2 Phạm vi thời gian 4.3 Phạm vi không gian CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ AN SINH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận công tác ASXH 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa công tác ASXH 1.1.2 Bản chất ASXH 1.1.3 Nội dung công tác ASXH Việt Nam 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến An sinh xã hội 19 iv 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác ASXH 22 1.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc giới ASXH 22 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng Việt Nam ASXH 28 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Phủ lý 33 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦATHÀNH PHỐ PHỦ LÝ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm ản thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 35 2.1.1 Giới thiệu chung thành phố Phủ ý 35 2.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 36 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 44 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 45 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 46 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Thực trạng tổ chức quản lý công tác ASXH thành phố Phủ Lý 47 3.1.1 Quan điểm định hƣớng công tác ASXH 47 3.1.2 Bộ máy quản lý thực công tác ASXH 48 3.1.3 Thực trạng công tác BHXH, BHTN, BHYT 49 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác ASXH thành phố Phủ Lý 57 3.2.1 Nhận thức công tác ASXH 57 3.2.2 Hệ thống văn ản sách cơng tác ASXH 57 3.2.3 Khả ngân sách 58 3.2.4 Chủ trƣơng xã hội hóa cơng tác ASXH 58 3.2.5 Trình độ đội ngũ cán ộ làm cơng tác ASXH 58 3.3 Đánh giá chung công tác ASXH thành phố Phủ Lý 59 3.3.1 Những thành công 59 v 3.3.2 Những hạn chế 59 3.3.3 Nguyên nhân 60 3.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác ASXH thành phố Phủ Lý 64 3.4.1 Hoàn thiện công tác BHXH, BHTN BHYT 64 3.4.2 Hồn thiện cơng tác Cứu trợ xã hội 71 3.4.3 Nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân tham gia tiếp cận BHYT dịch vụ y tế 77 3.4.4 Xã hội hóa vấn đề ASXH nhằm tạo nhiều kênh huy động nguồn lực 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNN Bệnh nghề nghiệp BTXH Bảo trợ xã hội CBXH Công xã hội CĐHH Chất độc hóa học CTXH Cứu trợ xã hội ĐTN Đào tạo nghề HĐKC Hoạt động kháng chiến HGĐ Hộ gia đình ILO Tổ chức lao động quốc tế ISSA Hiệp hội an sinh quốc tế KT- XH Kinh tế- Xã hội ĐTB & XH ao động thƣơng inh xã hội NCC Ngƣời có cơng NCT Ngƣời cao tuổi NSNN Ngân sách Nhà nƣớc PLXH Phúc lợi xã hội ƢĐXH Ƣu đãi xã hội WB Ngân hàng giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai thành phố Phủ ý 2017 38 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất thành phố Phủ Lý 43 Bảng 3.1 Tình hình tham gia BHXH, BHTN thành phố Phủ Lý 49 Bảng 3.2 Tình hình thu, chi BHXH địa bàn thành phố Phủ Lý 51 Bảng 3.3 Tình hình phát triển BHYT thành phố Phủ Lý 54 Bảng 3.4 Tình hình thực công tác Cứu trợ xã hội TP Phủ Lý 56 Bảng 3.5 Trình độ đội ngũ cán ộ làm công tác ASXH TP Phủ Lý 58 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Phủ ý 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài nghiên cứu ASXH chủ trƣơng, sách lớn Đảng Nhà nƣớc, đóng vai trị vô quan trọng, tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân Văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Quản lý tốt phát triển xã hội; bảo đảm ASXH, nâng cao phúc lợi xã hội; thực tốt sách ngƣời có cơng; nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe nhân dân, chất lƣợng dân số, chất lƣợng sống nhân dân; thực tốt sách lao động, việc làm, thu nhập; xây dựng môi trƣờng lành mạnh, văn minh, an toàn” nhiệm vụ tổng quát giai đoạn phát triển đất nƣớc năm 2016-2020 Sau 30 năm đổi mới, công tác ASXH nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng nhiều mặt nhƣ: thể chế sách; hệ thống BHXH, BHTN, BHYT, ƣu đãi xã hội, trợ giúp xã hội Nhiều vấn đề cấp bách ASXH đƣợc quan tâm phát triển nhƣ: BHYT, ASXH cho ngƣời nghèo, nhóm dân cƣ bị thiệt thòi (trẻ em, người khuyết tật, người sức lao động) vv Tuy nhiên, công tác ASXH lại ộc lộ hạn chế, trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế mà Đảng ta lựa chọn Quá trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Kế hoạch tập trung, bao cấp sang phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nảy sinh nhiều nhân tố tác động tiêu cực đến văn hóa, xã hội đời sống nhân dân Nhiều bất cập hoạch định, thực thi sách ASXH xuất nhƣ: Đối tƣợng tham gia BHXH loại hình khác chƣa nhiều Phần nhiều nông dân, ngƣời lao động tự đối tƣợng khác khu vực phi thức chƣa tham gia BHYT; xuất tâm lý ngƣời dân không tin tƣởng, không muốn tham gia BHYT chất lƣợng dịch vụ khám, chữa bệnh BHYT có lúc, có nơi khơng đáp ứng u cầu Cơng tác xóa đói giảm nghèo hiệu quả, chƣa ền vững; nguy tái nghèo cao, ngƣời dân vùng sâu, vùng xa, vùng thƣờng xuyên bị thiên tai; khoảng cách thu nhập, mức sống nhóm hộ giàu với hộ nghèo, vùng kinh tế, thành thị nơng thơn cịn rộng có xu hƣớng gia tăng vv Đối với khu vực thành thị, đặc biệt khu vực có tốc độ thị hóa cao, cƣ dân nhiều nguy gặp cần phòng ngừa rủi ro nhƣ: việc làm, nhà ở, an toàn sức khỏe ô nhiễm; rủi ro tăng giá tiêu dùng làm thu nhập thực tế giảm sút vv ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân Điều đáng nói mặt pháp lý, họ cƣ dân đô thị song chất họ nơng dân, ngƣ dân thuộc nhóm nơng nghiệp, nơng thơn; Việc đột ngột thay đổi lề thói, phƣơng thức, cách làm ăn, mối quan hệ kinh tế - xã hội vv, dẫn đến việc đối tƣợng chƣa thích ứng kịp, nguồn gốc nảy sinh rủi ro, bất lợi Đây đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng mà sách hệ thống ASXH cần đƣợc quan tâm đặc biệt Phủ Lý, đơn vị hành cấp huyện tỉnh Hà Nam; nằm vị trí trung tâm tỉnh; có tuyến đƣờng quốc lộ 1A, tuyến cao tốc Cầu giẽ - Ninh Bình, tuyến đƣờng sắt Bắc Nam qua; nơi gặp gỡ 03 sông: sông Đáy, sông Châu sông Nhuệ nên có điều kiện thuận lợi giao thơng đƣờng bộ, đƣờng sắt đƣờng thủy Ngày 09/06/2008, Phủ Lý đƣợc công nhận thành phố trực thuộc tỉnh, đô thị loại III; ngày 23/07/2013, Phủ Lý đƣợc điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính, sáp nhập thêm địa bàn 10 xã huyện giáp danh (gồm huyện Duy Tiên, Bình Lục, Thanh Liêm, Kim Bảng); thành lập thêm 05 phƣờng Diện tích tự nhiên thành phố Phủ lý tăng từ 3.427 lên 8.787,3ha với 139.700 nhân thuộc 21 đơn vị hành chính, bao gồm 11 phƣờng 10 xã 78 “ a ên” thực chăm sóc y tế thơng qua BHYT, nỗ lực sở y tế mặt phải dựa sở chung, mặt khác phối hợp tốt nhà cung cấp dịch vụ bên toán; Hai là: Phát triển mạng lƣới y tế tƣ nhân sở để kịp thời giải nhu cầu khám chữa bệnh chỗ cho ngƣời dân cách có hiệu quả, kịp nhu cầu Khuyến khích cán y tế học tập, nâng cao trình độ, đồng thời ln chuyển cán có kinh nghiệm bệnh viện lớn xuống tăng cƣờng cho tuyến xa trung tâm; Ba là: Tăng cƣờng quản lý đối tƣợng tham gia BHYT, lành mạnh hóa tài BHYT, nâng cao chất lƣợng dịch vụ chăm sóc ệnh nhân để đạt mục đích BHYT tồn dân đảm bảo nguyên tắc chia sẻ rủi ro, lấy số đơng ù số ít; Bốn là: Tiến tới bảo hiểm tồn dân, phải định hƣớng xây dựng sách theo chiều sâu, nghĩa làm tốt hai yếu tố giảm chi từ tiền túi ngƣời bệnh đảm bảo quyền lợi ngƣời dân tham gia BHYT Với đối tƣợng khám chữa bệnh ngƣời nghèo, thuộc diện gia đình sách, BTXH Nhà nƣớc nên thực khám, chữa bệnh miễn phí, tân nơi, tận nhà ngƣời bệnh Biện pháp giúp ngƣời nghèo giảm chi phí lại, thể rõ quan tâm Nhà nƣớc ngƣời nghèo Đẩy mạnh thực Đề án BHYT toàn dân, số nhiệm vụ giải pháp chủ yếu cần thực thời gian tới nhƣ: Tiếp tục đề cao công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền; thực đồng giải pháp nhằm tăng tỷ lệ bao phủ BHYT; nâng cao chất lƣợng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh BHYT; đẩy mạnh cơng tác y tế dự phịng chăm sóc sức khỏe an đầu; đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHYT; bảo đảm tài đổi phƣơng thức tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT…vv 79 Nhằm tiến tới BHYT toàn dân thực mục tiêu xây dựng y tế công bằng, hiệu phát triển, góp phần thực tiến bộ, cơng xã hội, phát triển kinh tế bảo đảm sách ASXH phù hợp xu chung giới Quốc hội an hành uật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT Luật có nhiều nội dung đổi thể tính ƣu việt BHYT, nhƣ mở rộng đối tƣợng tham gia BHYT, phạm vi quyền lợi BHYT mức hƣởng BHYT; mở thông tuyến khám, chữa bệnh có BHYT; quy định cụ thể việc quản lý sử dụng Quỹ BHYT; quy định trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan… Kết đối tƣợng tham gia BHYT địa bàn thành phố phát triển mạnh số ngƣời tham gia thụ hƣởng Số ngƣời tham gia BHYT năm sau cao năm trƣớc: Năm 2012, số ngƣời có thẻ BHYT 62.350 ngƣời, đạt tỷ lệ bao phủ BHYT chiếm 70% dân số Năm 2013, số ngƣời tham gia BHYT 89.858 ngƣời, tăng 27.508 ngƣời so với năm 2012 Năm 2014, số ngƣời tham gia BHYT 109.346 ngƣời, tăng 19.488 ngƣời so với năm 2013 Đến ngày 30/6/2015, tỷ lệ bao phủ BHYT chiếm 80.75% dân số Năm 2015, tồn thành phố có 500 đối tƣợng cận nghèo cận nghèo nghèo khơng đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ mua thẻ BHYT dẫn đến tỷ lệ bao phủ đối tƣợng BHYT giảm Cùng với đó, đƣợc quan tâm đầu tƣ nên điều kiện sở vật chất nguồn nhân lực sở khám, chữa bệnh tuyến tỉnh đƣợc cải thiện, nâng cao nên tình trạng tải giƣờng bệnh có chuyển biến rõ rệt BHXH thành phố tổ chức ký hợp đồng với sở khám chữa bệnh đƣợc phân cấp quản lý góp phần giảm tải Bệnh viện đa khoa tỉnh, đáp ứng nhu cầu ngƣời dân khám, chữa bệnh thẻ BHYT Thời gian tới, cấp ủy, quyền cần thực đồng giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ bao phủ BHYT cho ngƣời dân địa àn Trong đó, trọng cơng tác lãnh đạo, đạo, quán triệt sâu sắc nội dung, ý nghĩa xã 80 hội Đề án; Cần điều chỉnh số tiêu tỷ lệ dân số tham gia BHYT đảm ảo tính khả thi; đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đông đảo cán bộ, đảng viên nhân dân vai trò, ý nghĩa nhân văn sách BHYT tồn dân; tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động BHYT; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lƣợng, lực khám, chữa bệnh sở y tế…vv Tuyên truyền, vận động, giao tiêu đến đơn vị xã, phƣờng có cách thu hợp lý Rà sốt đến nhóm đối tƣợng; quan tâm có chế giúp ngành Y tế phát triển để nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe nhân dân 3.4.4 Xã hội hóa vấn đề ASXH nhằm tạo nhiều kênh huy động nguồn lực * Hoàn thiện chế, sách nhằm động viện, khuyến khích tầng lớp dân cƣ tham gia: Tổ chức tuyên truyền, quán triệt chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc địa phƣơng sách ASXH đến đồn thể cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Động viên, khuyến khích thành phần kinh tế nhân dân tham gia hình thức BHYT tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp theo lộ trình Kế hoạch kinh tế - xã hội đƣợc xây dựng gắn với giảm nghèo cách cụ thể cho giai đoạn, đảm bảo phát triển kinh tế cho giai đoạn Rà soát, kiểm tra hộ nghèo, đối tƣợng sách xã hội đảm bảo đối tƣợng, tiêu chuẩn theo quy định Phát kiến nghị bổ sung đối tƣợng đƣợc hƣởng sách Nhà nƣớc cứu trợ hoăc ƣu đãi xã hội Hoàn thiện sở vật chất, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, cơng chức trực tiếp tham gia giải sách từ cấp thành phố đến xã, phƣờng 81 Tổ chức triển khai thực tốt chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc sách ASXH địa bàn thành phố nhƣ chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, trợ giúp y tế, lao động, việc làm đào tạo nghề vv * Nâng cao vai trò vận động, tập hợp tổ chức MTTQ nhằm phổ biến sâu rộng nhân dân, vận động toàn dân thực Vận động doanh nghiệp, tổ chức xã hội, nhà hảo tâm thành phố tham gia đóng góp tiền, vật vào quỹ ASXH để ngân sách địa phƣơng việc chủ động giải vấn đề phát sinh, hỗ trợ đối tƣợng yếu xã hội gặp rủi ro, đảm bảo ổn định đời sống, hòa nhập cộng đồng 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận ASXH có vai trị đặc biệt quan trọng, mục tiêu, động lực để phát triển nhanh bền vững giai đoạn phát triển Thực hiệu tiến công xã hội, bảo đảm ASXH ƣớc sách phát triển chủ trƣơng lớn Đảng, Nhà nƣớc ta An sinh xã hội đảm bảo thu nhập số điều kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình cộng đồng để trợ giúp thành viên xã hội trƣớc rủi ro tác động bất thƣờng kinh tế, xã hội môi trƣờng nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Hệ thống ASXH nay, bao gồm nội dung ản sau đây: Ƣu đãi xã hội, BTXH, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, BHXH, BHYT Chính sách ASXH hệ thống chủ trƣơng phƣơng hƣớng biện pháp đảm bảo thu nhập số điều kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình cộng đồng trƣớc biến động kinh tế - xã hội tự nhiên làm cho họ bị giảm khả lao động việc làm, bị ốm đau, bệnh tật tử vong; cho ngƣời già cô đơn, trẻ em mồ côi, ngƣời tàn tật, ngƣời yếu thế, nạn nhân chiến tranh, ngƣời bị thiên tai địch họa Hoàn thiện công tác ASXH phải hƣớng tới tất đối tƣợng thụ hƣởng xã hội họ bị suy giảm khả lao động, giảm sút thu nhập gặp rủi ro, bất hạnh sống vv nhằm nâng cao chất lƣợng cơng tác ASXH, qua động viên, khuyến khích họ tự lực vƣơn lên giải vấn đề mình, địi hỏi tâm không quan quản lý Nhà nƣớc mà cần có chung tay góp sức quan, đơn vị, tổ chức trị xã hội cộng đồng, thân đối tƣợng yếu xã hội Những kết nghiên cứu Luận văn hy vọng góp phần hồn thiện 83 công tác ASXH địa bàn thành phố Phủ lý để ngày đáp ứng đƣợc nguyện vọng phận ngƣời yếu nhóm ngƣời khơng may rơi vào hồn cảnh khó khăn nguyện vọng chung phần đông nhân dân địa bàn tỉnh Hà Nam Sau nghiên cứu, thực đề tài, từ số liệu phân tích thực trạng kết thực thi pháp luật, sách ASXH thành phố Phủ Lý nói riêng nƣớc nói chung, với việc tổng kết kinh nghiệm xây dựng, hoạch định sách ASXH, thân em nắm rõ giải pháp mang tầm chiến lƣợc lâu dài Đồng thời, thấy đƣợc hiệu giải pháp việc thực mong muốn công tác ASXH địa bàn thành phố Phủ Lý nói riêng nƣớc nói chung đạt kết nhƣ mong đợi, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nƣớc theo định hƣớng XHCN mà Đảng, Nhà nƣớc lựa chọn Khuyến nghị Ngay từ năm 1945, Đảng Nhà nƣớc ta có chủ trƣơng, sách cịn đơn lẻ, chƣa thành hệ thống nhƣng có ý nghĩa quan trọng ASXH, giúp đƣa nƣớc ta khỏi tình hiểm nghèo Đến năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta chủ trƣơng đổi toàn diện đất nƣớc, khơi dậy nguồn lực, tiềm năng, mạnh nƣớc để phát triển, tạo ƣớc ngoặt cho phát triển hệ thống ASXH Từ đến nay, trải qua kỳ Đại hội Đảng, quan điểm, chủ trƣơng ASXH ngày đƣợc bổ sung, phát triển hoàn thiện, bao gồm quan điểm sau: Một là: Đảm bảo ASXH ƣớc sách phát triển quan điểm quán xuyên suốt qua kỳ Đại hội Đảng, kim nam cho hoạt động gắn với phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc 84 Đảng ta xác định, ASXH phận quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Đảng phân tích sâu sắc mối quan hệ biện chứng ASXH phát triển kinh tế mặt thống phát triển xã hội Sự phát triển kinh tế thị trƣờng, mặt đem lại tăng trƣởng nhanh kinh tế, nhƣng mặt trái đặt nhiều rủi ro cho ngƣời sống Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII rõ: “Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế, nhằm phát huy nhân tố ngƣời, ngƣời Kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội; tăng trƣởng kinh tế với tiến xã hội; đời sống vật chất tinh thần nhân dân” Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, đặc biệt Đại hội lần thứ XI, quan điểm Đảng ASXH đƣợc bổ sung, phát triển sâu sắc hơn, hoàn thiện Đảng xác định, giải tốt vấn đề ASXH cách tồn diện, có hệ thống, ƣớc, sách phát triển, phƣơng diện vĩ mô, nƣớc đến vấn đề cụ thể, gắn với ngành, địa phƣơng Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng nêu rõ: “Kết hợp chặt chẽ hợp lý mục tiêu kinh tế mục tiêu xã hội phạm vi nƣớc, lĩnh vực, địa phƣơng” Đặc biệt, Đại hội lần thứ XI, Đảng ta xác định “phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hịa với phát triển kinh tế” định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc việc cần làm “hồn thiện hệ thống sách chế cung ứng dịch vụ cơng cộng thích ứng với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa”; “hồn thiện hệ thống sách, kết hợp chặt chẽ mục tiêu, sách kinh tế với mục tiêu sách xã hội” nhằm “đảm bảo ASXH ƣớc sách phát triển” Hai là: Xây dựng hệ thống ASXH công bằng, đa dạng, mở rộng, hiệu ngày đƣợc củng cố, hồn thiện 85 ASXH cơng “tạo hội ình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển hƣởng thụ dịch vụ ản, phúc lợi xã hội” cho ngƣời dân Điều có nghĩa ngƣời dân, không phân biệt giàu hay nghèo, thành thị hay nông thôn, đồng hay miền núi…vv đƣợc tạo hội nhƣ việc tiếp cận sách, dịch vụ ASXH, phúc lợi xã hội, đảm bảo quyền ngƣời, ngƣời Để làm đƣợc điều đó, Đảng chủ trƣơng giải tốt mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hƣởng thụ ngƣời dân lĩnh vực, sách phát triển Đại hội Đảng lần thứ X xác định: “Thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi với nghĩa vụ, cống hiến với hƣởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội” Hệ thống ASXH đa dạng gồm nhiều hình thức khác để đáp ứng nhu cầu đa đạng thành viên cộng đồng xã hội nhƣ: BHXH, BHYT, BHTN cứu trợ xã hội, ƣu đãi xã hội, sách xóa đói, giảm nghèo, bảo hiểm thƣơng mại, dịch vụ xã hội….vv Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta đƣa nhiều chủ trƣơng lĩnh vực xã hội nhƣ: đảm bảo lƣơng thực, nhà ở, đổi tiền lƣơng, đổi sách bảo hiểm Trải qua kỳ Đại hội, Đảng ngày quan tâm phát triển hệ thống ASXH đa dạng bao trùm nhiều lĩnh vực xã hội Đại hội lần thứ X Đảng xác định: “Xây dựng hệ thống ASXH đa dạng; phát triển mạnh hệ thống BHXH, BHYT tiến tới BHYT tồn dân Đa dạng hóa loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất lao động…vv” Quan điểm tiếp tục đƣợc khẳng định nhấn mạnh Đại hội XI: “Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống BHXH, BHYT, BHTN, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả ảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, nhóm yếu thế, dễ bị tổn thƣơng, vƣợt qua khó khăn rủi ro đời sống” nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng tầng lớp dân cƣ 86 Ba là: Thực đồng giải pháp, đó, huy động nguồn lực để đảm bảo ASXH giải pháp cốt lõi ASXH nhằm ổn định đời sống cho nhân dân, đòi hỏi trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội toàn thể cộng đồng xã hội Huy động nguồn lực xã hội điều kiện để thực có hiệu sách ASXH Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng thể rõ điều này: “Đẩy mạnh công tác xã hội hóa dịch vụ BHXH, chuyển loại hình trợ giúp, cứu trợ xã hội sang cung cấp dịch vụ BTXH dựa vào cộng đồng” “đa dạng hóa nguồn lực phƣơng thức xóa đói, giảm nghèo”; “huy động nguồn lực xã hội với Nhà nƣớc chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần ngƣời gia đình có cơng” GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn HỌC VIÊN Trƣơng Đức Hƣởng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam 1987 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứVI Nxb Sự thật Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam 1991 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam 1996 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội ê Đăng Doanh Nguyễn Minh Tú (Chủ biên) (1999) Khung sách xã hội q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣởng: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Nxb Thống kê Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Viện Khoa học trị (1999) Tìm hiểu khoa học sách cơng Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Định (2000) Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam kinh tế thị trƣờng Đề tài khoa học cấp Bộ BHXH Việt Nam Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam 2001 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Mai Ngọc Cƣờng (2001) Bình đẳng xã hội - vấn đề chủ yếu tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa Nx Chính trị quốc gia Hà Nội Phạm Xuân Nam (2001) Quản lý phát triển xã hội theo ngun tắc tiến cơng Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Định (2002) "Vấn đề ASXH kinh tế thị trƣờng Việt Nam" Tạp chí Kinh tế phát triển 16 Phạm Đình Thành 2003 Các giải pháp ản để tiến tới thực BHYT toàn dân Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ BHXH Việt Nam Hà Nội 10 Nguyễn Văn Định (2003) "Bảo hiểm nhân thọ nƣớc ta năm tới" Tạp chí Kinh tế phát triển 17 Trƣờng Đại học ao động 2004 Giáo trình ƣu đãi xã hội Nxb ao động Hà Nội 18 Trƣờng Đại học ao động (2004) Giáo trình Cứu trợ xã hội Nxb ao động Hà Nội 11 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Khoa học trị (2004) Tập giảng Chính trị học Nxb Lý luận trị Hà Nội 19 Hoàng Kiến Thiết 2005 Các giai đoạn thực BHYT tự nguyện giai đoạn từ đến năm 2010 Đề tài nghiên cứu khoa học BHXH Việt Nam Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Dũng 2005 "Hoàn thiện hệ thống ASXH điều kiện phát triển thị trƣờng Việt Nam" Tạp chí Kinh tế phát triển 13 Nguyễn Minh Hải (2005) Tổ chức BHYT ngƣời nghèo thực trạng giải pháp Đề tài khoa học cấp Bộ BHXH Việt Nam Hà Nội 20 Mạc Văn Tiến (2005) ASXH phát triển nguồn nhân lực Nxb ao động - Xã hội Hà Nội 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Viện Chính trị học 2005 Đề cƣơng ài giảng Chính trị học Hà Nội 23 Mai Ngọc Cƣờng (2005) Yếu tố xã hội kinh tế thị trƣờng xã hội Nxb Lý luận trị Hà Nội 24 Hồng Mai Anh (2005) "Chính sách xã hội kinh tế thị trƣờng xã hội Cộng hòa iên ang Đức khả vận dụng Việt Nam" Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu 14 Đảng Cộng sản Việt Nam 2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Hải Hữu (2007) Hệ thống ASXH Việt Nam Nxb Lao động Hà Nội 25 Mai Ngọc Cƣờng (Chủ biên) (2009) Xây dựng hồn thiện sách ASXH Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Kinh tế (2010) Chính sách cơng phát triển bền vững - Cán cân tốn nợ cơng đầu tƣ cơng Nxb Chính trị quốcgia Hà Nội 27 Nguyễn Tấn Dũng 2010 "Đảm bảo ngày tốt ASXH phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020" Tạp chí Cộng sản 28 Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội 29 Trần Hoàng Hải Lê Thị Thúy Hƣơng 2011 Pháp luật ASXH – kinh nghiệm số nƣớc Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 30 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Hội đồng đạo biên soạn chƣơng trình giáo trình (2011) Phần Khoa học Hành Cao cấp lý luận Chính trị - Hành dùng cho đối tƣợng đào tạo Trung tâm Học viện Hà Nội 31 Đinh Xuân ý 2011 Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nƣớc ta thời kỳ đổi - Mơ hình thực tiễn kinh nghiệm Nxb Chính trị quốcgia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011) "Tiếp tục thực tốt sách ƣu đãi ngƣời có cơng bảo đảm ASXH phát triển bền vững" Tạp chí Cộng sản 33 Nguyễn Thị Thanh 2011 Đảng lãnh đạo thực sách xã hội thời kỳ đổi Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Vũ Văn Phúc 2012 ASXH nƣớc ta Việt Nam hƣớng tới năm 35 Nguyễn Danh Sơn 2012 “Hệ thống ASXH cho ngƣời nơng dân Việt Nam” Tạp chí Xã hội học 36 Nguyễn Đăng Thành 2012 "Đánh giá sách cơng Việt Nam - Vấn đề giải pháp" Tạp chí Cộng sản 37 Nguyễn Đăng Thành Chủ iên 2012 Đo lƣờng đánh giá hiệu quản lý hành Nhà nƣớc - thành tựu giới ứng dụng Việt Nam Nx ao động Hà Nội 38 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2012) ao động tiền lƣơng ASXH Nx Chính trị - Hành Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Hải (Chủ iên 2012 Giáo t nh Hành Nhà nƣớc Nxb Giáo dục Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Tuyên giáo Trung ƣơng 2012 Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội 41 Mai Ngọc Cƣờng 2012 “Về xây dựng hoàn thiện hệ thống ASXH nƣớc ta năm tới” Tạp chí Kinh tế phát triển 42 Ban Tuyên giáo Trung ƣơng Tạp chí Cộng sản Bộ ao động Thƣơng inh Xã hội Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ƣơng (2012) ASXH nƣớc ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội 43 Bộ Chính trị (2012) Nghị số 21-NQ/TW tăng cƣờng lãnh đạo Ðảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 -2020 Hà Nội 44 Nguyễn Đức Chiện (2012) Thành công bất cập sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên Viện Nghiên cứu lập pháp Hà Nội 45 Đào Văn Dũng Nguyễn Kim Phƣợng (2012) "Những thách thức giải pháp bảo đảm ASXH nay" Tạp chí Tuyên giáo 46 Chính phủ (2013) Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tƣợng BTXH Hà Nội 47 Chính phủ (2013) Nghị định số 56/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nƣớc “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nƣớc “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Hà Nội 48 Chính phủ 2013 đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng Hà Nội 49 Nguyễn Hữu Hải ê Văn Hòa Đồng chủ iên 2013 Đại cƣơng Chính sách cơng Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Hải (2013) Chính sách cơng - Những vấn đề ản Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Văn Chiều 2013 Chính sách ASXH vai trò Nhà nƣớc việc thực sách anh sinh xã hội Việt Nam Luận án Tiến sĩ Triết học Học viện khoa học xã hội- Viện hàn lâm khoa học xã hộiViệt Nam 52 Nguyễn an Hƣơng cộng 2013 Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020 Viện khoa học ao động Xã hội Hà Nội 53 Nguyễn Văn Chiểu (2014) Chính sách ASXH vai trị Nhà nƣớc việc thực sách ASXH Việt Nam 54 Chính phủ (2014) Nghị định số 105/2014/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật BHYT Hà Nội 55 Lê Quốc Lý (2014) Chính sách ASXH - thực trạng giải pháp Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 56 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật BHYT Hà Nội 57 Minh Anh (2015) "Những điểm Luật BHYT từ 1/1/2015".Báo Ngƣời đƣa tin 58 Bảo Châu (2015) "Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền BHYT BHXH" Tạp chí Tuyên giáo 59 Chính phủ (2015) Nghị định số 115/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc Hà Nội 60 Đảng Cộng sản Việt Nam 2016 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứXII Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội 61 http://japan.kantei.go.jp/constitution_and_government_of_japan/co nstitution_e.html 62 http://slideshare.vn/quanlynhanuoc/cac-chinh-sach-an-sinh-xa-hoitrong-diem-cua-trung-quoc-enk3tq.html 63 http://vi.rfi.fr/chau-a/20150301-an-do-hua-bao-dam-an-sinh-xa-hoicho-toan-dan 64 https://toc.123doc.org/document/813530-tinh-hinh-thuc-hien-chinhsach-an-sinh-xa-hoi-doi-voi-ho-ngheo-tren-dia-ban-huyen-nghia-hung-tinhnam-dinh.htm 65 http://baoninhbinh.org.vn/thanh-pho-ninh-binh-thyc-hien-tot-cacchinh-sach-an-sinh-xa-hoi-20161227081840642p3c23.htm 66 http://tapchinganhang.gov.vn/ngan-hang-chinh-sach-xa-hoi-tinhhai-duong-15-nam-dong-hanh-cung-dan-ngheo-vuot-kho.htm ... tới chất lƣợng công tác ASXH địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam - Giải pháp hồn thiện cơng tác ASXH cá nhân, hộ gia đình địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN V CƠ SỞ... vụ xã hội 35 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦATHÀNH PHỐ PHỦ LÝ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 2.1.1 iới thiệu chung thành phố hủ ý Thành phố Phủ ý Tỉnh l tỉnh Hà. .. không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận sở thực tiễn ASXH - Thực trạng công tác ASXH địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam - Các