LOP 5 TUAN 23

21 2 0
LOP 5 TUAN 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hát Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viêt lại vào vở chương trình hoạt động đã lập trong - Cả lớp nhận xét.. tiết học trước.[r]

(1)TUẦN 23 Buổi chiều Thứ hai ngày tháng 02 năm 2012 TẬP ĐỌC (Tiết 35) : PHÂN XỬ TÀI TÌNH I.Mục tiêu: 1.1-Hiểu và đọc đúng các từ ngữ khó 1.2- Hiểu quan án là người thông minh, có tài xử kiện (Trả lời các câu hỏi SGK) 2- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật 3- Kính trọng người tài II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III.PP-KT: Nhóm, cá nhân, lớp IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động: Hát Bài cũ: Cao Bằng Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu Giáo viên nhận xét hỏi nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc.(gqmt1.1) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc học sinh khá giỏi đọc bài, lớp đọc thầm Cho HS luyện đọc cá nhân Theo nhóm, học sinh tiếp nối đọc đoạn bài Giáo viên đọc diễn cảm toàn văn Luyện đọc từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(gqmt 1.2) học sinh đọc, lớp đọc thầm Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn Học sinh nêu câu trả lời Giáo viên nêu câu hỏi học sinh đọc đoạn Yêu cầu học sinh đọc đoạn và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết Giáo viên chốt học sinh đọc, lớp đọc thầm Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm HS trả lời câu hỏi Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc bài văn Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp Học sinh nêu các giọng đọc nội dung câu chuyện, tình cảm nhân vật Học sinh đọc diễn cảm bài văn Nhiều học sinh luyện đọc HĐ Kết thúc: Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài Nhận xét tiết học văn Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học - TOÁN: (PPCT 111) XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I Mục tiêu: (2) 1- Có biểu tượng xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích : xăng – ti – mét khối, đề –xi – mét khối Biết mối quan hệ xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối 2- Vận dụng lm BT cần lm : ; 2a.(HS kh giỏi hồn thnh cc bi tập) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Khối vuông cm và dm, hình vẽ dm3 chứa 1000 cm3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động: Hát Bài cũ: Học sinh sửa bài 1, 2/ tiết 110 Giáo viên nhận xét và cho điểm Lớp nhận xét Hoạt động 1: Nhĩm, lớp(GQMT 1) Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3 Nhóm trưởng cho các bạn quan sát Thế nào là cm ? Khối có cạnh cm Nêu thể tích khối Thế nào là dm3 ? đó Khối có cạnh dm Nêu thể tích khối Giáo viên chốt đó Khối có thể tích là dm3 chứa bao nhiêu khối có - Nêu câu trả lời cho câu hỏi và thể tích là cm3? Đại diện nhóm trình bày Hình lập phương có cạnh dm gồm bao nhiêu Lần lượt học sinh đọc hình có cạnh cm? Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan Giáo viên chốt lại sát và tính Hoạt động 2: C nhn (gqmt2) 10  10  10 = 1000 cm3 Bài 1: dm3 = 1000 cm3 - - Bài 2a: Giáo viên h.dẫn HS làm phần a - - GV chấm v sửa bi - Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm nhận xét Lần lượt học sinh đọc dm3 = 1000 cm3 Học sinh đọc đề Học sinh làm bài, học sinh làm bảng Học sinh sửa bài.Lớp nhận xét - HĐ Kết thúc - Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích” Nhận xét tiết học Học sinh đọc đề, làm phần a 8,5 dm3 = 8500 cm2 375dm3 = 375 000 cm3 dm3 = 800 cm3 - Học sinh nhắc lại khái niệm cm3 , dm3 , quan hệ đơn vị đo đó ……………………………………………… (3) KHOA HỌC (Tiết 45) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I Mục tiêu: 1- Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện 2-Biết cách sử dụng lượng điện an toàn, tiết kiệm 3- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động: Hát Bài cũ: Sử dụng lượng gió và nước chảy Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời Giáo viên nhận xét Hoạt động 1: Thảo luận.(gqmt 1,***) Giáo viên cho học sinh lớp thảo luận: + Kể tên số đồ dùng điện mà bạn biết? + Tại ta nói “dòng điện” có mang lượng? Bóng đèn, ti vi, quạt… (Ta nói ”dòng điện” có mang lượng vì có dòng điện chạy Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng lấy từ qua, các vật bị biến đổi nóng đâu? lên, phát sáng, phát âm thanh, GV chốt: Tất các vật có khả cung cấp lượng chuyển động ) điện gọi chung là nguồn điện Do pin, nhà máy điện,…cung Tìm thêm các nguồn điện khác? cấp > GDTKNL: Cần sử dụng tiết kiệm lượng điện Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Ac quy, đi-na-mô,… Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên chốt Quan sát các vật thật hay mô hình tranh ảnh đồ vật, máy móc dùng động điện đã sưu HĐ KẾT THÚC: tầm đem đến lớp - Xem lại bài HS nhắc lại nội dung bài Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản - Nhận xét tiết học ……………………………………………… … Buổi sáng Thứ ba ngày tháng năm 2012 ĐỊA LÍ: (PPCT 23) MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu: 1- Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga: + Lin bang Nga nằm chu v chu u, có diện tích lớn giới và dân số khá đông Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế + Nước Pháp nằm Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch 2-Chỉ vị trí và thủ đô Nga, Pháp trên đồ 3-Có ý thức thích tìm tòi II Chuẩn bị: Bản đồ châu Âu Một số ảnh Nga, Pháp.SGK (4) III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1 Khởi động: + Hát Bài cũ: “Châu Âu” Trả lời các câu hỏi SGK Nhận xét, đánh giá, Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: * Tìm hiểu Liên bang Nga -Hy nu vị trí, giới hạn? Thảo luận nhóm , dùng tư liệu bài để - Dụa vo bảng số liệu so snh diện tích v số dn điền vào bảng mẫu SGK LB Nga so với các nước khu vực và trên Báo cáo kết giới? Nhận xét yếu tố - Nu cc sx chính Nga? Theo dõi, nhận xét * Tìm hiểu nước Pháp - Dùng hình để xác định vị trí nước Pháp So sánh vị trí nước: Nga và Pháp Thảo luận: + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác:  Nông phẩm Pháp  Tên các vùng nông nghiệp Trình bày GV chốt: Đấy là nông sản vùng ôn đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới) Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu tầm nước Nga và Pháp HĐ KẾT thúc: Nhận xét, đánh giá - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học Nhận xét tiết học - (Tiến hành tương tự ) - ……………………………………………… CHÍNH TẢ: (PPCT 23) NHỚ – VIẾT: CAO BẰNG I.Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình by đúng hình thức bi thơ 2- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam v viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3) 3- Cĩ ý thức rn viết chính tả * GD BVMT (Khai thc gin tiếp) Cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước II Chuẩn bị: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo cột BT3 IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: (5) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ Khởi động: Bài cũ: - HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN Lớp viết nháp tên người, tên địa lí VN - Giáo viên nhận xét, cho điểm Hoạt động 1:C nhn, lớp (gqmt 1, 3) Giáo viên nêu yêu cầu bài Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ đầu Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết - HS nêu cách trình bày bài thơ, các chữ viết các tên riêng hoa, Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài Học sinh nhớ lại khổ thơ, tự viết bài Học sinh lớp soát lại bài sau đó cặp học - GV chấm – 10 bài sửa các lỗi phổ biến sinh đổi cho để soát lỗi Hoạt động 2:C nhn, nhĩm, lớp (gqmt 2) HS tự sửa lỗi viết sai Bài 2: - Yêu cầu đọc đề Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả học sinh đọc đề các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng riêng đó vừa điền Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng a Người nữ anh hùng hy sinh tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b Người lấy thân mình làm giá súng trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn c Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên Bài3: Cho HS thực theo nhóm cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi học sinh đọc yêu cầu bài Giáo viên nhận xét 3, học sinh đại diện nhóm lên bảng thi đua Lớp HĐ KẾT THÚC: nhận xét Chuẩn bị: “Nghe-viết: Núi non hùng vĩ” Nhận xét tiết học - -Nhận xt tiết học ……………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU (PPCT 45) (Giảm tải) RÈN CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: - Rèn cách thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép điều kện – kết giả thuyết kết II Chuẩn bị: Phiếu bi tập III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động: Hát Bài cũ: Nối các vế câu quan hệ từ Giáo viên kiểm tra 2, học sinh làm lại bài tập và đọc ghi nhớ HĐ 1: Cá nhân Yu cầu học sinh hồn thnh phiếu học tập: Viết thm vo (6) chỗ trống vế cu thích hợp - HS hồn thnh vo phiếu học tập: + Hễ em diểm tốt……… + Nếu em không chăm chỉ………… +……….thì bạn đ đạt học sinh giỏi +Nếu chủ nhật này trời đẹp………… - Gọi số em ln bảng chữa bi - Nhận xt HĐ KẾT THÚC: - Ôn bài Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt)” - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ……………………………………………… TOÁN (PPCT 112) MÉT KHỐI I.MỤC TIÊU: 1- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích : mét khối Biết mối quan hệ mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối 2- Vận dụng để làm BT cần lm : ; II Chuẩn bị: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng SGK Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm III PP,KT: Cá nhân, lớp IV/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát Bài cũ: Học sinh sửa bài 2, (SGK) Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: Mét khối Hoạt động 1: C nhn, lớp (gqnt 1) Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3 Học sinh nêu mô hình m3 : Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 đo thể tích người ta còn nhà, phòng, xe ô tô, bể bơi,… dùng đơn vị nào? Mô hình dm3 , cm3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch… Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt? … mét khối Giáo viên chốt lại ý trên hình vẽ trên bảng Học sinh trả lời minh hoạ hình Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút 3 vẽ (hình lập phương cạnh 1m) mối quan hệ mét khối – dm - cm : Viết vào bảng Giáo viên chốt lại: 3 m = 1000 dm mét khối …1m3 3 m = 1000000 cm Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ đo các đơnm vị đo thể tích Các nhóm thực – Đại diện Hoạt động 2: nhóm lên trình bày Bài 1: Giáo viên chốt lại Học sinh ghi vào bảng Bài (bỏ cu a) Học sinh đọc lại ghi nhớ Giáo viên chốt lại -HS lm v chữa bi b/ 1000cm3, 1969cm3, 250000cm3, (7) 1954000cm3 HĐ KẾT THÚC: - Ôn bài Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học -Nhận xt tiết học ……………… ĐẠO ĐỨC: (PPCT 23) EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1).**,*** I.Mục tiêu: 1- Biết Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vo quốc tế 2- Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hoá và kinh tế Tổ quốc Việt Nam.Có ý thức học tập, rn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước Yu Tổ quốc Việt Nam 3- Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc và quan tâm đến phát triển đất nước ***GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Hợp tác II.Chuẩn bị: Tranh ảnh đất nước, người Việt Nam và số nước khác III Cc PP/KTDH: Thảo luận nhóm Động no IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ Khởi động: HS đọc Ghi nhớ bài Đạo Đức trước .KT bài cũ: GV nhận xét, tuyên dương HĐ1: Nhĩm, lớp (gqmt1) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm -Mỗi nhóm nghiên cứu, thảo luận chuẩn bị giới -GV kết luận: Việt Nam có văn hoá lâu đời, thiệu nd thông tin SGK có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ -Đại diện nhóm trình bày k.quả, các nhóm nước Việt Nam phát triển và thay đổi khác nhận xét bổ sung ý kiến ngày HĐ2: nhĩm.(gqmt 1<KNS&**, ***) -Sau các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết Thảo luận nhóm luận: - Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta yêu quý và tự hàovề Tổ quốc mình, tự hào Từng nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: mình là người Việt Nam +Em biết thêm gì đất nước VN? - Đất nước ta cịn ngho, cịn gặp nhiều khó khăn +Em nghĩ gì đất nước, người VN? đó có khó khăn thiếu lượng V́ vậy, +Nước ta còn có khó khăn gì? SDTK,HQ NL là cần thiết SDTK,HQNL là +Cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? biểu cụ thể ḷng yêu nướctham gia BVMT l thể tình yu đất nước Vài HS đọc Ghi mhớ SGK HĐ3:C nhn,(gqmt 3.&kns) -GV nêu yc BT -GV kết luận: Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ vàng; Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại Ao dài là - HS làm việc cá nhân nét văn hoá truyền thống -Vài HS trình bày kết trước lớp Cả lớp GDKNS: Em đ lm gì để thể tình yu Tổ cùng theo dõi, nhận xét quốc? HĐ KẾT THÚC: -Dặn HS thực hành theo gbài học ; sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, Tổ quốc VN -Nhận xét tiết học ……………………………………………… Buổi sáng Thứ tư ngày tháng năm 2012 (8) TOÁN: (PPCT 113) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi- mét khối, xăng – ti – mét khối, và mối quan hệ chúng - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích 2- BT cần lm : Bi (a;b dịng 1,2,3) ; Bi ; Bi (a;b) 3- Giáo dục tính khoa học, chính xác II Chuẩn bị: SGK, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1:Khởi động: Hát Bài cũ: Mét khối Điền chỗ chấm 15 dm3 = …… cm3 m3 23 dm3 = …… cm3 Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét HĐ 2: Cá nhân, lớp (gqmt 1.2.3) Bài a) Đọc các số đo m3 , dm3 , cm3 b) Viết các số đo Học sinh nêu Giáo viên nhận xét Bài Học sinh đọc đề bài Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông a) Học sinh làm bài miệng - Giáo viên nhận xét Bài Giáo viên nêu yc và h.dẫn GV chấm và sửa bài a) 913,232413m3 = 913232413cm3 12345 b) m3 = 12,345m3 1000 HĐ KẾT THÚC: - Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật Nhận xét tiết học b) Học sinh làm bảng Đáp án : a/ Đ ,b/ S ,c/ S ,d/ S Học sinh đọc đề bài Học sinh làm bài vào - Sửa bài - Học sinh nêu lại q.hệ m3, dm3, cm3 ……………………………………………… KỂ CHUYỆN: (PPCT 23) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: 1- Biết xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể r ý, ; biết v biết trao đổi nội dung câu chuyện 2- Kể lại câu chuyện đ nghe, đ đọc người bảo vệ trật tự, an ninh ; 3-Biết ơn người có công bảo vệ an ninh II Chuẩn bị: Một số sách báo, truyện viết chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động:-Ổn định Hát Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng (9) - Giáo viên gọi học sinh tiếp nối kể lại và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện Giáo viên nhận xét – cho điểm Hoạt động 1: Cả lớp (gqmt 1)  Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài yêu cầu học sinh xác định yêu cầu đề bài cách gạch từ ngữ cần chú ý Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” Giáo viên gọi số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể Hoạt động 2: Nhĩm Lớp (GQMT 2) Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm - HĐ KẾT THÚC: Về nhà viết lại vào câu chuyện em kể Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Cả lớp nhận xét - học sinh đọc Y/C, lớp đọc thầm học sinh lên bảng gạch các từ ngữ VD: Hãy kể câu chuyện đã nghe đọc người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh – HS tiếp nối nêu tên chuyện kể - - Từng học sinh nhóm kể câu chuyện mình Sau đó nhóm cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện TẬP ĐỌC (PPCT 46) CHÚ ĐI TUẦN I Mục tiêu: 1.1- Hiểu nghĩa và đọc đúng các từ ngữ khó 1.2- Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yn cc ch tuần.(Trả lời các câu hỏi 1, ; học thuộc lịng cu thơ yêu thích) - Biết đọc diễn cảm bài thơ 3- Kính trọng và biết ơn người có công bảo vệ sống bình yên II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ ghi khổ thơ HS luyện đọc III/ Các hoạt động: (10) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ Khởi động: Bài cũ: Phân xử tài tình Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động 1: Luyện đọc (gqmt 1,1) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài  Bài thơ gồm đoạn? Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ phát âm còn lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ … Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(gqmt 1.2) Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi +Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? Em hãy gạch từ ngữ và chi tiết thể tình cảm và mong ước người chiên sĩ các bạn học sinh? Yêu cầu học sinh chia nhóm để thảo luận tìm nội dung chính bài Giáo viên chốt Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (gqmt2) GV hướng dẫn HS xác định cách đọc diễn cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và thuộc lòng khổ thơ, bài thơ HĐ KẾT THÚC: Chuẩn bị: “Tập tục xưa người Ê-đê” Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK - - Học sinh khá giỏi đọc bài - Chia thành đđoạn HS luyện đọc nối tiếp trước lớp, -> nhóm - Cả lớp đọc thầm - học sinh đọc khổ thơ Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi Học sinh tìm và gạch các từ ngữ và chi tiết:, yêu mến, lưu luyến - - ND:.Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yn cc ch tuần - Học sinh luyện đọc khổ thơ, bài thơ Học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Học sinh thi đua đọc diễn cảm - Nhận xt tiết học ……………………………………………… KHOA HỌC: (PPCT 46) LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết1).** I Mục tiêu: 1- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn 2- Biết cách để tạo dịng điện đơn giản Vật dẫn điện, nguồn điện, vật tiêu thụ 3- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học GS HS ý thức sử dụng tiết kiệm điện II Chuẩn bị: - cục pin 1,5V; bóng đèn pin; dây điện Hình trang 94, 95 – SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1 Khởi động: Hát Bài cũ: Sử dụng lượng điện Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử - Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức dụng điện, không sử dụng điện  Giáo viên nhận xét Hoạt động 1: Nhĩm, lớp (gqmt 1) (11) - Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 86 SGK - Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện Phải lắp mạch nào thì đèn sáng? nhóm mình Quan sát hình trang 87 SGK và dự -Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 86, 87 ………….dây tóc nơi đầu đưa ngoài đoán mạch điện hình nào thì đèn sáng Lắp mạch so sánh với kết dự đoán Giải thích sao? Hoạt động 2: Nhĩm, lớp (gqmt 2,3) Giải thích kết Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 88 SGK Lắp mạch điện thắp sáng đèn  Kết luận: Chèn số vật kim loại, nhựa, + Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua cao su, sứ vào chỗ hở nên mạch hở thành kín, vì đèn sáng Các nhóm trình bày kết thí nghiệm + Các vật cao su, sứ, nhựa,…không cho Vật dẫn điện dòng điện chạy qua nên mạch bị hở – đèn Nhôm, sắt, đồng… không sáng + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Vật không cho dòng điện chạy qua là gì? HĐ KẾT THÚC -> GDMT: Tái chế và sử dụng hợp lí để tiết kiệm tài nguyn, BVMT Nhận xét tiết học - Vật cách điện Gỗ, nhựa, cao su… -Lắng nghe -Nhận xt tiết học ……………………………………………… Buổi sáng Thứ năm ngày tháng năm 2012 TOÁN: (PPCT 114) THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: 1- Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật 2- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số bi tập lin quan BT cần lm : bi 3- Cẩn thận, linh hoạt, chính xc II Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1 Khởi động: Hát Bài cũ: Học sinh làm lại BT3 tiết 113 Giáo viên nhận xét Cả lớp nhận xét Hoạt động 1: C nhn, lớp (gqmt 1) -GV giới thiệu mô hình trực quan hình HCN và -HS quan sát mô hình khối lập phương xếp đầy hình HCN -HS nhận xét rút quy tắc tính thể tích hình -Đặt câu hỏi và gợi ý để HS trả lời HCN (12) - Hoạt động 2: C nhn Nhĩm (gqmt 2,3) Bài 1: Nêu yêu cầu Chốt kết đúng: Học sinh nêu công thức V=abc -HS giải bài toán cụ thể tính thể tích hình HCN -HS nhắc lại quy tắc và công thức tính thể tích hình HCN HS áp dụng công thức để tính a) V = 180 cm3 b) V = 0,825 m3 Bài 2, 3: (Cho HS kh giỏi thực cịn thời c) V = 10 dm gian) HS làm bài theo nhóm trình bày trước lớp Nhận xét sửa bài: (lm thm) 2/ Thể tích khối gỗ là: 12 x x + x x = 690 (cm3) Đáp số: 690 cm3 3/ Thể tích nước bể là: 10 x 10 x = 500 (cm3) Thể tích nước và hòn đá là: 10 x 10 x = 700 (cm3) Thể tích hòn đá là: HĐ KẾT THÚC: 700 – 500 = 200 (cm3) Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương” Đáp số: 200 cm3 Nhận xét tiết học -Nhận xt tiết học ……………………………………………… TẬP LÀM VĂN: (PPCT 45) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: 1- Biết cách lập chương trình hoạt động tập thể 2-Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK) 3- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo * GDKNS: KN Hợp tác ; KN Đảm nhận trách nhiệm II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung chương trình hành động theo dàn ý đã nêu sách SGK Các tờ giấy khổ to cho học sinh các nhóm làm bài III Cc PP/KTDH: Thảo luận nhĩm IV Các hoạt động: (13) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động: Hát Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tuần 20) Giáo viên kiểm tra – học sinh khá giỏi đọc lại chương trình hành động em đã lập Hoạt động 1: C nhn Lớp (gqmt 1) Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là hoạt - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm động cho BCH Liên Đội trường tổ chức Em hãy - Các em suy nghĩ, lựa chọn tưởng tượng em là lớp trưởng chi đội hành động đề bài đã nêu trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia có thể tưởng tượng cho hoạt động em chưa tham gia Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động em chọn Nhiều học sinh tiếp nối nêu tên hoạt động em chọn Gọi học sinh đọc to phần gợi ý HS đọc phần gợi ý, lớp đọc thơ Hoạt động 2: Nhĩm, (gqmt 2,KNS) Thảo luận nhĩm Giáo viên phát bút cho – học sinh lập - Học sinh lớp làm vào vở, – em làm chương trình hoạt động khác lên bảng bài trên giấy lên bảng lớp và trình bày kết Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh Từng học sinh tự sửa chữa chương trình hoạt động mình Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ mình – em học sinh xung phong đọc chương Giáo viên nhận xét, chấm điểm trình hoạt động sau đã sửa hoàn chỉnh Cả lớp bình chọn người lập bảng CTHĐ tốt * GDKNS: Để làm tốt CTHĐ em cần làm gì? -HS Tự trả lời HĐ KẾT THÚC: - Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ viết vào Nhận xét tiết học ……………………………………………… LỊCH SỬ: (PPCT 23) NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I.Mục tiêu: - Biết hoàn cảnh đời Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với giúp đỡ Liên Xô, nhà máy khởi công xây dựng và tháng năm 1958 thì hồn thnh 2- Biết đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội 3- Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt II Chuẩn bị: Một số ảnh tư liệu nhà máy khí Hà Nội Phiếu học tập III.PPKT: Nhóm, cá nhân, lớp IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động: Hát Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn Bến Tre nào? (14) - Ý nghĩa lịch sử phong trào? học sinh nêu  GV nhận xét Hoạt động 1: C nhn, (gqmt 2) Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại? học sinh đọc Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi đấu Học sinh nêu tranh thông nước nhà thì ta phải làm gì? Nhà máy khí HN đời tác động đến - Học sinh nêu nghiệp cách mạng nước ta? Giáo viên nhận xét Học sinh nêu HĐ 2: Nhóm Lớp (gqmt1) Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy khí HN Ngày khởi công tháng 12 năm 1955 Hãy nêu thành tích tiêu biểu nhà máy khí HN? Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy Những sản phẩm đời từ nhà máy khí HN có tác dụng nào nghiệp xây dựng và bảo - Học sinh nêu vệ TQ? Nhà máy khí HN đã nhận phần thưởng cao - Học sinh nêu quý gì? Vì Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy khí HN? Học sinh nêu HĐ KẾT THÚC: - Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn” Học sinh nêu Nhận xét tiết học -Nhận xt tiết học Buổi chiều Thực hành toán TIẾT1 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Làm các phép tính với số thập phân - Viết số đo đại lượng với số thập phân Kĩ năng: - Làm các phép tính với số thập phân - Viết số đo đại lượng với số thập phân Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, yêu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : Ôn tập lại kiến thức đã học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát (15) hình thức trắc nghiệm : Bài : Khoanh vào B Bài : Khoanh vào C Bài : Khoanh vào C Hoạt động : Rèn kĩ tính toán Mt: củng cố cộng , trừ , nhân , chia số thập phân; viết số đo đại lượng dạng số thập phân Tính diện tích hình tam giác Bài : Giao việc : Đặt tính rối tính - Gọi số HS lên bảng làm kết hợp nêu cách thực -Nhận xét chữa bài thống kết đúng 31, 05 ´ 2,6 39,72 95,64 1863 + 46,18 27,35 621 85,90 68,29 8, 073 a) b) c) d) 77, , 25 31 + 1HS đọc to yêu cầu bài tập + Cả lớp theo dõi + HS tự làm bài vào + HSlên bảng làm sau đó nêu cách thực + Lớp đối chiếu kết và nhận xét … +1HS đọc đề bài , lớp đọc thầm + HS lên bảng làm , lớp nhận xét + HS đọc đề bài, trao đổi nhóm đôi cách giải sau đó tự giải … + HS lên bảng làm , lớp nhận xét sửa bài … - GV chấm chữa bài GV nên nêu câu hỏi để HS nhận hình tam giác MDC có góc vuông đỉnh +Cả lớp làm bài vào D + Nhận xét chữa bài + HS đổi chữa bài Bài giải : Đáp số: 750 (cm2) Bài 4: Cho HS tự làm GV nhận xét chữa bài Ví dụ: x = ; x = 3,91 3.Củng cố- Dặn dò : Nhắc lại cách + , - , x , : hai số thập phân Nhận xét tiết học Nhắc HS nhà làm thêm bài tập bài tập ……………………………………………… Thực hành Toán: TIẾT I MỤC TIÊU: (16) Kiến thức: - Giá trị theo vị trí chữ số số thập phân - Tỉ số phần trăm hai số - Làm các phép tính với số thập phân - Viết số đo đại lượng với số thập phân Kĩ năng: - Làm các phép tính với số thập phân - Viết số đo đại lượng với số thập phân Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, yêu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : Ôn tập lại kiến thức đã học hình thức trắc nghiệm Mt: On tập , củng cố các hàng số thập phân + GV yêu cầu bài tập +GV Gợi ý và giao việc : Các em tự đọc và tự làm các bài tập vào +Cho HS làm bài , giáo viên theo dõi giúp đỡ cho HS yếu và HS dân tộc … +Cho HS trình bày cách làm và kết GV nhận xét và chốt lại kết đúng : Bài : Khoanh vào B Bài : Khoanh vào C Bài : Khoanh vào C Hoạt động : Rèn kĩ tính toán Mt: củng cố cộng , trừ , nhân , chia số thập phân; viết số đo đại lượng dạng số thập phân Tính diện tích hình tam giác Bài : Giao việc : Đặt tính rối tính - Gọi số HS lên bảng làm kết hợp nêu cách thực -Nhận xét chữa bài thống kết đúng Bài : Gọi HS đọc to đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài GV theo dõi giúp đỡ HS dân tộc - Nhận xét chữa bài, chốt kết đúng : a m dm = 8,5m b 8m2 5dm2 = 8,05 m2 Bài : Gọi1HS đọc to đề bài Trao đổi nhóm cách giải sau đó tự giải vào - GV chấm chữa bài GV nên nêu câu hỏi để HS nhận hình tam giác MDC có góc vuông đỉnh D HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát + 1HS đọc to yêu cầu bài tập + Cả lớp theo dõi + HS tự làm bài vào + Một số HS trình bày cách làm và nêu kết Lớp nhận xét sửa bài + HS tự vận dụng các quy tắc cộng , trừ , nhân , chia số TP để làm bài + HSlên bảng làm sau đó nêu cách thực + Lớp đối chiếu kết và nhận xét … +1HS đọc đề bài , lớp đọc thầm + HS lên bảng làm , lớp nhận xét + HS đọc đề bài, trao đổi nhóm đôi cách giải sau đó tự giải … + HS lên bảng làm , lớp nhận xét sửa bài … (17) Bài giải : +Cả lớp làm bài vào Đáp số: 750 (cm2) + Nhận xét chữa bài Bài 4: Cho HS tự làm GV nhận xét chữa bài + HS đổi chữa bài Ví dụ: x = ; x = 3,91 3.Củng cố- Dặn dò : Nhắc lại cách + , - , x , : hai số thập phân Nhận xét tiết học Nhắc HS nhà làm thêm bài tập bài tập ……………………………………………… Thực hành Tiếng Việt: TIẾT I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết Kĩ năng: -Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi BT2 Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Viết sẵn các câu hỏi bài tập vào bảng phụ II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: 2’ Bài cũ: 4’ Giới thiệu bài mới: 1’ Phát triển các hoạt động: 34’ - HS trả lời câu hỏivề đoạn vừa đọc +GV xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho khoa học và không nhiều thời gian - Kiểm tra HS chưa có điểm +Nhận xét động viên nhắc nhở HS chưa đạt yêu cầu nhà tự ôn tập để nâng cao chất lượng đọc … Hoạt động : Ôn tập từ đồng nghĩa, đại từ , từ nhiều nghĩa … Mt: vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập nhằm trau dồi kĩ dùng từ đặt câu và mở rộng vốn từ Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho kiểm tra cuối kì Bài 2: : + Phát phiếu học tập cho HS + Treo bảng phụ lên bảng( kẻ sẵn mẫu phiếu học tập ) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS trả lời câu hỏivề đoạn vừa đọc - Kiểm tra HS chưa có điểm +Nhận xét động viên nhắc nhở HS chưa đạt yêu cầu nhà tự ôn tập để nâng cao chất lượng đọc … Hoạt động : Ôn tập từ đồng nghĩa, đại từ , từ nhiều nghĩa … - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết (18) - C/bị: Luyện tập Tả cảnh địa phương em ……………………………………………… Thực hành Tiếng Việt: TIẾT I MỤC TIÊU: - HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người - Lập dàn ý chi tiết sinh động, giàu hình ảnh, chân thực II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Củng cố kiến thức đã học: (5’) + Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh ? - số HS nêu, HS khác nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tìm hiểu yêu cầu trọng tâm đề bài - HS xác định yêu cầu trọng tâm đề - Cho HS viết đoạn văn vào - số em trình bày, HS khác nhận xét, bổ - Chữa lỗi dùng từ, viết câu sung Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học ……………………………………………… Buổi sáng Thứ sáu ngày tháng năm 2012 TOÁN: (PPCT 115) THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: 1- Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương 2- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải số bài tập liên quan BT cần lm :1;3 3- Cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: Mô hình trực quan hình lạp phương III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động: Hát Bài cũ: -2 HS làm lại BT3 tiết 114 Giáo viên nhận xét cho điểm Cả lớp nhận xét Hoạt động 1: C nhn, lớp (gqmt  Giáo viên hướng dẫn , tổ cức để HS tự tìm -HS làm theo h.dẫn GV để tự tìm quy tắc cách tính và công thức tính thể tích hình lập tính thể tích hình lập pương phương Học sinh nêu công thức V=aaa *GV nhận xét, đánh giá, chốt ý Hoạt động 2: Thực hành Lần lượt HS lên bảng tính và viết số thích Bài 1: GV treo bảng phụ có sẵn nội dung BT1 hợp vào ô trống lên h.dẫn HS làm Cả lớp nhận xét sửa bài GV chốt bài làm đúng, sửa bài làm sai -HS tự làm bài vào Bài 3: Tiến hành tương tự bài Thể tích hìnhHCN là: (19) - Giáo viên chấm điểm và chữa bài HĐ KẾT THÚC: - Nhắc lại cách tính thể tích Chuẩn bị: Luyện tập chung Nhận xét tiết học x x = 504 (cm3) Độ dài cạnh hình LP là: ( + + ) : = (cm) Thể tích hình lập phương là: x x = 512 (cm3) Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3 -HS làm sai sửa bài HS nhắc lại cách tính thể tích hình lập phương ……………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (PPCT 46) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: 1- Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến 2- Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến chuyện Người lái xe đảng trí (BT1 mục III) tìm quan hệ từ thích hợp để tạo các câu ghép BT2 HS khá, giỏi phân tích cấu tạo câu ghép BT1 3- Cĩ ý thức sử dụng câu đúng II Chuẩn bị: Bảng phụ Bảng học nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Khởi động: Hát Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh” Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh” Đặt câu với từ an ninh Học sinh nêu Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động : C nhn, lớp (gqmt 1.2.3) Bài Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép quan hệ tăng tiến Học sinh đọc yêu cầu đề Lớp đọc thầm Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích(HS kh, giỏi) câu ghép có quan hệ tăng tiến vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép  lớp nhận xét Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng Bài Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống học sinh đọc đề Giáo viên chấm và sửa bài Cả lớp đọc thầm a) … không … mà … Học sinh làm cá nhân b) Không … mà … Học sinh sửa bài c) … không … mà … dãy em thi đua câu ghép HĐ KẾT THÚC: Thi đua dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ -HS thi đua tăng tiến Giáo viên nhận xét + tuyên dương -Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh” (20) - Nhận xét tiết học ……………………………………… TẬP LÀM VĂN: (PPCT 46) TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: 1- Nhận biết v tự sửa lỗi bi mình v sửa lỗi chung ; 2- VIết lại đoạn văn cho đúng viết lại đoạn văn cho hay 3- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Bài cũ: Lap chương trình hoạt động Hát Giáo viên chấm số học sinh nhà viêt lại vào chương trình hoạt động đã lập - Cả lớp nhận xét tiết học trước Giáo viên nhận xét Hoạt động 1: -Cả lớp (gqmt 1) Nhận xét chung kết bài làm học sinh GV nhận xt lỗichính tả, dùng từ, đặt câu, ý … Học sinh lắng nghe Giáo viên nhận xét kết làm học sinh VD:- Giáo viên nêu ưu điểm chính Nêu thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, Học sinh lớp làm theo yêu cầu GV các tránh nêu tên học sinh) em tự sửa lỗi bài làm mình Thông báo số điểm Hoạt động 2: C nhn, lớp (gqmt 2) Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi Yêu cầu học sinh thực theo các nhiệm vụ  Đọc lời nhận xét GV  Đọc chỗ GV lỗi  Sửa lỗi bên lề  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài Giáo viên lưu ý học sinh: có thê chọn viết lại đoạn văn nào bài Tuy nhiên viết tránh lỗi em đã phạm phải Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại bài HĐ KẾT THÚC - Yêu cầu học sinh viết lại đoạn Nhận xét tiết học - Từng cặp học sinh đổi soát lỗi cho Học sinh lên bảng sửa lỗi, lớp sửa vào nháp Học sinh trao đổi theo nhóm bài sửa trên bảng và nêu nhận xét - - Học sinh đọc yêu cầu bài (chọn đoạn bài văn em viết lại theo cách hay hơn) Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu  phân tích -Nhận xt tiết học ……………………………………………… KĨ THUẬT: (PPCT 23) (21) LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2).*** I.Mục tiêu: 1/- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu 2- Biết cách lắp và lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn và có thể chuyển động * HS khéo tay: lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả 3- Rèn tính cẩn thận, khéo léo thực hành II.CHuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ KHỞI ĐỘNG Hát KT bài cũ: GV nhận xét, chốt ý HS nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu HĐ1: Thực hành lắp xe cần cẩu a)Chọn chi tiết GV kiểm tra xem HS đã chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng h.dẫn SGK hay chưa -HS đọc phần Ghi nhớ SGK b)Lắp phận Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình SGK và -HS thực hành lắp phận.(theo nhóm) nd bước lắp GV quan sát, uốn nắn kịp thời các nhóm lắp còn lúng túng Lắp ráp xe cần cẩu GV nhắc HS chú ý đến độ chặt các mối -Các nhóm lắp ráp theo các bước SGK ghép và độ nghiêng cần cẩu HĐ2: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HStrưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm -GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo -Mỗi nhóm cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh mức: hoàn thành; chưa hoàn thành giá sản phẩm nhóm bạn -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp HS nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu *GDSDNLTK&HQ (Lin ḥ): - Chọn loại xe TKNL để sử dụng Khi sử dụng xe cần TK xăng dầu HĐ KẾT THÚC: ‘ -GV nhận xét chuẩn bị HS -Nhắc HS chuẩn bị bài: Lắp xe ben ……………………………………………… (22)

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan