1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề chạm khắc gỗ dư dụ xã thanh thuỳ huyện thanh oai thành phố hà nội

141 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỊCH BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** TRƯƠNG THỊ HẢI MINH NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ DƯ DỤ (XÃ THANH THÙY, HUYỆN THANH OAI, TP.HÀ NỘI) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 41 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI 2013 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: LÀNG DƯ DỤ VÀ NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ DƯ DỤ 11 1.1 Khái quát chung làng Dư Dụ 11 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển làng 12 1.1.3 Cư dân 14 1.1.4 Đời sống kinh tế 16 1.2 Truyền thống văn hóa làng Dư Dụ 18 1.2.1 Phong tục tập qn 18 1.2.2 Di tích lịch sử văn hóa lễ hội 21 1.3 Tín ngưỡng thờ tổ nghề, trình hình thành phát 28 triển nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ 1.3.1 Tín ngưỡng thờ tổ nghề 28 1.3.2 Lịch sử hình thành trình phát triển nghề chạm 39 khắc gỗ Dư Dụ Chương 2: SẢN PHẨM NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ DƯ DỤ 43 2.1 Quy trình sản xuất 43 2.1.1 Nguyên liệu sản xuất 43 2.1.2 Công cụ sản xuất 44 2.1.3 Các công đoạn sản xuất 47 2.2 Tổ chức sản xuất 49 2.2.1 Tổ chức hộ gia đình cá thể 49 2.2.2 Kinh nghiệm bí nghề nghiệp 50 2.3 Phân loại đặc trưng sản phẩmchạm khắc gỗ 52 2.3.1 Phân loại sản phẩm 52 2.3.2 Đặc trưng sản phẩm 68 2.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 70 2.5 Nghệ nhân cách truyền nghề 73 2.5.1 Nghệ nhân 73 2.5.2 Cách truyền nghề 74 2.5.3 Tình hình thu nhập thợ thủ cơng Chương 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ 77 79 DƯ DỤ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Xu biến đổi nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ 3.1.1 Biến đổi hình thức tổ chức sản xuất, kỹ thuật chế tác sản phẩm 3.1.2 Biến đổi phương thức truyền nghề giữ gìn bí nghề nghiệp 3.1.3 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế 3.1.4 Xu hướng chuyển dịch mục đích sử dụng đất 3.1.5 Xu hướng biến đổi cấu lao động thành phần dân cư 3.2 Quan điểm định hướng phát triển nghề thủ công truyền thống nông thôn thời kỳ CNH, HĐH 3.2.1 Các văn Đảng Nhà nước phát triển ngành nghề thủ công 3.2.2 Những quan điểm định hướng chung cho việc phát triển làng nghề truyền thống 3.3 Giải pháp phát triển nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ 3.3.1 Giải pháp thị trường 3.3.2 Giải pháp vốn 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 3.3.4 Phát triển làng nghề chạm khắc gỗ gắn với bảo vệ môi trường 3.3.5 Giải pháp lao động đào tạo đội ngũ thợ 3.3.6 Giải pháp phát triển du lịch làng nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ 3.3.7 Giải pháp thành lập tổ chức hiệp hội làng nghề KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 79 79 81 82 83 83 84 84 86 87 87 89 90 91 93 97 100 102 104 108 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ (â.l): Âm lịch CTQG: Chính trị Quốc gia CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa Xã hội KHKT: Khoa học kỹ thuật KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất TCN: Trước công nguyên T.p HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tr: Trang UBND: Ủy ban Nhân dân VHDG: Văn hóa dân gian VHDT: Văn hóa dân tộc VHNT: Văn hóa Nghệ thuật VHTT: Văn hóa thơng tin VH-TT: Văn hóa - Thơng tin MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nghề thủ cơng truyền thống xã hội cổ truyền xã hội đại ln có vai trị quan trọng việc góp phần nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người nơng dân làng xã Chính nghề thủ cơng tạo đa thành phần kinh tế, động sáng tạo Chính điều kiện mà có làng nghề tồn lâu đời lịch sử Thanh Oai huyện tỉnh Hà Tây (cũ) - vùng đất tiếng trăm nghề Những thống kê cho thấy, huyện Thanh Oai có 47 làng nghề khác Trong làng nghề tiêu biểu huyện Thanh Oai có làng nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ làng nghề truyền thống từ xưa đến Làng nghề tiếng với sản phẩm gỗ tiêu biểu như: đồ thờ (hành phi câu đối, y môn, tượng Phật, tượng nhân vật lịch sử, tượng thú…), đồ dân dụng (bàn, tủ, kệ, sập giường…) Các sản phẩm chạm khắc gỗ làng Dư Dụ từ lâu tiếng khắp vùng nước Hiện nay, sản phẩm xuất sang số nước như: Đài Loan, Trung Quốc, Pháp, Mỹ… Làng Dư Dụ không tiếng sản phẩm chạm khắc gỗ, mà làng có truyền thống văn hóa lâu đời với phong tục tập qn, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng hội hè… thể nét riêng làng nghề thủ cơng truyền thống Chính vậy, thống kê làng nghề trước Cách mạng tháng 8/1945 tác giả người Pháp Pierre Gourou đề cập đến nghề chạm khắc gỗ làng Dư Dụ Có thể nhận thấy nghề thủ cơng truyền thống có vai trị quan trọng tong trình phát triển kinh tế - xã hội Nghề thủ công giải công ăn việc làm cho người lao động nông thôn, nâng cao mức sống cho người dân góp phần hạn chế di dân tự Sản phẩm làng nghề nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa nơng thơn, tăng sức mua cho thị trường nước nước Các làng nghề hàng năm sản xuất lượng lớn hàng hóa khơng nhỏ, góp phần tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hóa cho kinh tế nước nói chung địa phương có nghề thủ cơng truyền thống nói riêng Sự hình thành, mở rộng phát triển làng nghề có vai trị quan trọng q trình, chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng phát triển Các làng nghề cầu nối truyền thống đại, nấc thang phát triển quan trọng q trình đại hóa nơng thơn Các làng nghề thu hút vốn, thời gian lực lượng lao động nhàn rỗi cộng đồng cư dân địa phương vùng phụ cận Các sản phẩm làng nghề thủ công đặc biệt làng nghề chạm khắc gỗ, mang đặc trưng riêng làng nghề, vượt qua giá trị hàng hóa đơn để trở thành sản phẩm văn hóa tiêu biểu, biểu tượng đẹp làng nghề, đơi biểu tượng cịn sắc văn hóa dân tộc Trên thực tế sản phẩm nghề thủ cơng cịn bảo lưu tinh hoa nghệ thuật dân tộc Chính vậy, làng nghề thủ cơng truyền thống góp phần cho việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Nghiên cứu nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ góp phần làm rõ thêm vai trị nghề thủ cơng truyền thống xã hội đại Chính tác giả lựa chọn đề tài “Nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ (xã Thanh Thuỳ, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội)” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Văn hố học, với mong muốn góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị nghề văn hóa làng nghề xu TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Những cơng trình viết làng nghề nghề thủ cơng nói chung - Tìm hiểu nghề thủ cơng điêu khắc cổ truyền [43] - Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề [11] - Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc [13] - Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa [16] - Làng nghề truyền thống Hà Nội – sức hấp dẫn du khách từ giá trị văn hóa [23] - Một số vấn đề văn hóa truyền thống Hà Tây với Thăng Long Hà Nội [30] - Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa [34] - Làng nghề công phát triển đất nước [46] - Làng nghề, phố nghề Thăng Long Hà Nội [51] - Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa [55] 2.2 Làng nghề tỉnh Hà Tây (cũ) nói chung làng nghề Dư Dụ nói riêng từ lâu nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Bước đầu tập hợp thống kê cho thấy có số cơng trình xuất thành sách như: - Cuốn sách “Hà Tây làng nghề làng văn”, tập [31]; “Nghề đẹp quê hương (1977)”; “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” (2002) [50]; “Xây dựng đời sống văn hóa làng nghề Hà Tây”; “Các làng thủ công tỉnh Hà Đông (1932)”; “Người Nông dân châu thổ Bắc kỳ” (bản dịch năm 2003); Hương ước quản lý làng xã (1998)” - Cuốn “Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội truyền thống biến đổi” tác giả Bùi Xuân Đính [10] Trong sách giới thiệu làng nghề Thanh Oai, đặc biệt sách dành từ trang 260 đến trang 282 để giới thiệu làng điêu khắc gỗ Dư Dụ gồm nội dung: Giới thiệu làng, nghề, đồ nghề, tốp thợ làm nghề, trình phát triển làng nghề từ năm hịa bình đến Có thể nói, cơng trình nghiên cứu tương đối có gợi ý khai mở cho việc triển khai đề tài - Cuốn “Địa chí Hà Tây” Đặng Văn Tu Nguyễn Tá Nhí chủ biên [44] Trong sách đề cấp đến nhiều nội dung như: đất người Hà Tây, lịch sử truyền thống, kinh tế, văn hóa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Hà Tây Đặc biệt, chương phần lịch sử truyền thống, mục danh lam thắng tích có bảng danh mục với 1018 di tích xếp hạng cấp tỉnh/thành phố cấp quốc gia tính đến 31/10/2007, mục số 81, 82 có thống kê hai di tích đình chùa làng Dư Dụ xếp hạng cấp quốc gia vào năm 1990 1991 Tại chương 3, phần kinh tế, mục thủ cơng nghiệp có nêu tên danh sách làng nghề Hà Tây, nhắc đến tên làng Dư Dụ thuộc xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai làng nghề thuộc nhóm làng nghề điêu khắc Như vậy, chưa có chuyên khảo nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống làng nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ Tác giả luận văn kế thừa tiếp thu tư liệu tác giả trước để giải mục tiêu đề tài MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3.1 Khái niệm nghề truyền thống Nghề truyền thống trước hết nghề tiểu thủ công nghiệp hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, sản xuất tập trung vùng hay làng Từ hình thành làng nghề, phố nghề, xã nghề Đăc trưng nghề truyền thống phải có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề Sản phẩm làm vừa có tính hàng hóa, đồng thời vừa có tính nghệ thuật mang đậm sắc văn hóa dân tộc [55, tr.11] Ngày q trình phát triển đổi mới, sản phẩm có tính truyền thống hỗ trợ qui trình cơng nghệ với nhiều loại nguyên vật liệu Khái niệm nghề hiểu rằng: Nghề truyền thống bao gồm nghề tiểu thủ công nghiệp xuất từ lâu đời lịch sử truyền từ đời qua đời khác tồn đến ngày nay, kể nghề cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống đặc biệt sản phẩm thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc [55, tr.12] 3.2 Làng nghề Theo nhà nghiên cứu Bùi Văn Vượng cho biết: Làng nghề truyền thống làng cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời người làm nghề nông Nhưng yêu cầu chuyên mơn hóa cao tạo người thợ chun sản xuất hàng truyền thống làng quê mình… [50, tr.13] Dựa tài liệu thu thập được, khái niệm làng nghề bao gồm nội dung sau: Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội nông thôn, cấu thành hai yếu tố làng nghề tồn khơng gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hóa Tóm lại, khái niệm làng nghề cần hiểu làng nơng thơn có ngành nghề phi nơng nghiệp chiếm ưu số hộ, số lao động tỷ trọng thu nhập so với nghề nông [55, tr.16] 3.3 Làng nghề truyền thống Khái niệm làng nghề truyền thống khái quát dựa hai khái niệm nghề truyền thống làng nghề trình bày Như vậy, làng nghề truyền thống trước hết làng nghề tồn phát triển lâu đời lịch sử, có nhiều nghề thủ công truyền thống, nơi quy tụ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc [55, tr.16] 10 Trong làng nghề truyền thống thường có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền vài dòng họ chuyên làm nghề theo kiểu cha truyền nối, nghĩa việc dạy nghề thực phương pháp truyền nghề Mỗi làng nghề, chí thợ thủ cơng tiếp thu nghề ln có cải tiến, sáng tạo, làm cho sản phẩm có nét độc đáo riêng so với sản phẩm người khác, làng khác Đề tài luận văn với mục đích tập trung nghiên cứu nghề chạm khắc gỗ làng Dư Dụ Vì vậy, ngồi việc sâu tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử nghề, tổ nghề, sản xuất hàng hóa, hàng thủ cơng truyền thống cần nghiên cứu làng nghề Dư Dụ để nhìn nhận nghề thủ cơng bối cảnh/nền cảnh văn hóa làng MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nghề chạm khắc gỗ làng Dư Dụ, làm rõ giá trị văn hóa tiêu biểu sản phẩm nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ, nhận diện xu hướng biến đổi nghề trình tồn tại, vào văn mà Đảng nhà nước ta để đề xuất giải pháp phát triển nghề chạm khắc gỗ làng Dư Dụ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp phân tích tư liệu viết nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ - Nghiên cứu đặc trưng văn hóa làng Dư Dụ - Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ - Nghiên cứu trình độ kỹ thuật, quy trình sản xuất, giá trị văn hóa sản phẩm nghề - Nghiên cứu đặc trưng giá trị văn hóa sản phẩm nghề, thực trạng nêu số giải pháp để phát triển nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghề sản phẩm chạm khắc gỗ Dư Dụ 127 Ảnh 35: Tượng Quan âm Thiên thủ thiên nhãn Ảnh 37: Tượng Quan âm tọa sơn Ảnh 36: Tượng Quan âm Chuẩn đề Ảnh 38: Tượng Quan âm Bạch y 128 Ảnh 39: Tượng Khổng Minh Tượng 40: Tượng Thần tài đứng Ảnh 41: Tượng Bồ Đề Đạt Ma 129 Ảnh 42: Tượng Thích Ca Niêm hoa Ảnh 43: Tượng Quan âm Thiện thủ Thiên nhãn Ảnh 44: Tượng A Di Đà đội mũ Thất Phật 130 Ảnh 45: Tượng A Nam Đà Ảnh 46: Tượng Bồ tát đứng Ảnh 47: Tượng Ơng hồng Ba (bên trái) tượng Chầu đệ Tam (bên phải) 131 Ảnh 48: Tượng Quan âm Chuẩn đề (để thô) Ảnh 49: Bệ tượng Phật 132 Ảnh 50: Tượng Quan âm tọa sơn Ảnh 52: Tượng phù điêu Ông Thọ Ảnh 51: Phù điêu Tùng Ảnh 53: Ban thờ Thần tài 133 Ảnh 54: Khay đặt ấm trà Ảnh 55: Tượng Bát tiên Ảnh 56: Tượng Di lặc tựa Tùng 134 Ảnh 57: Tượng Di Lặc Ảnh 58, 59: Tượng Bồ tát đứng 135 Ảnh 60: Lọ gỗ Ảnh 61: Ống trà Ảnh 62: Gạt tàn Ảnh 63: Lọ tăm tạc phù điêu Hình ảnh cửa hàng trưng bày sản phẩm chạm khắc gỗ [Nguồn: Tác giả] 136 Ảnh 64 Ảnh 64, 65: Một số cửa hàng bày bán sản phẩm 137 Ảnh 66: Cửa hàng tư nhân Quang Hưng Ảnh 67: Cửa hàng tượng gỗ mỹ nghệ truyền thống Thiên Hà 138 Ảnh 68: Ky ốt bán hàng làng Ảnh 69: Cửa hàng Tượng mỹ Hữu Mẫn Ảnh 70: Cửa hàng Tượng mỹ nghệ nghệ Hưng Dũng 139 Ảnh 71 Ảnh 72, 73: Cửa hàng bán sản phẩm tượng (kích thước nhỏ) 140 Ảnh 74: Tượng, phù điêu giới thiệu bày bán Ảnh 75: Cửa hàng Đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp Huyền Kỳ 141 Phụ lục 2: Danh sách nghệ nhân thợ bậc cao làng Dư Dụ [Nguồn: Do hộ gia đình làm nghề cung cấp] Stt Họ tên Danh hiệu Nguyễn Duy Dương Nghệ nhân Lê Văn Thăng Nghệ nhân Nguyễn Đức Duy Nghệ nhân Lê Văn Tuyết Thợ bậc cao Nguyễn Duy Đạo Thợ bậc cao Nguyễn Văn Lộng Thợ bậc cao Đỗ Văn Anh Thợ bậc cao Nguyễn Trọng Thành Thợ bậc cao Phạm văn Quang Thợ bậc cao 10 Phạm văn Hưng Thợ bậc cao 11 Nguyễn Kim Hoa Thợ bậc cao 12 Đỗ Văn Tuấn Thợ bậc cao 13 Công Văn Long Thợ bậc cao 14 Nguyễn Văn Kỳ Thợ bậc cao 15 Nguyễn Duy Hưng Thợ bậc cao 16 Nguyễn Trọng Hảo Thợ bậc cao 17 Nguyễn Duy Đức Thợ bậc cao 18 Nguyễn Duy Đạo Thợ bậc cao 19 Công Văn Thu Thợ bậc cao 20 Hà Văn Việt Thợ bậc cao 21 Đỗ Văn Bảy Thợ bậc cao 22 Nguyễn Đức Bá Thợ bậc cao ... Làng Dư Dụ nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ 12 Chương 2: Sản phẩm nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ Chương 3: Xu hướng biến đổi nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ vấn đề đặt 13 Chương LÀNG DƯ DỤ VÀ NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ DƯ DỤ... xa xưa, Dư Dụ nhiều nơi biết đến với nghề chạm khắc gỗ chạm ngà Sản phẩm nghề thủ công Dư Dụ sánh ngang với làng nghề chạm khắc gỗ khác như: làng nghề chạm khắc gỗ Thiết Úng (xã Vân Hà, huyện Đông... triển nghề chạm khắc gỗ Dư Dụ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghề sản phẩm chạm khắc gỗ Dư Dụ 11 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nghề chạm khắc gỗ làng Dư Dụ, xã Thanh

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w