Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước tại làng nghề chế biến gỗ xã hữu bằng huyện thạch thất thành phố hà nội

67 25 0
Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước tại làng nghề chế biến gỗ xã hữu bằng huyện thạch thất thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học sau năm học Trường Đại học Lâm nghiệp, đồng ý nhà trường khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trường tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu trạng môi trường nước làng nghề chế biến gỗ xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Trong q trình thực hồn thành khóa luận mình, tơi nhận giúp đỡ tạo điều thuận lợi Ban giám hiệu, khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trường, Bộ môn Quản Lý Môi Trường trường Đại học Lâm Nghiệp, giúp đỡ tận tình tập thể cán bộ, doanh nghiệp, người lao động toàn thể nhân dân xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.S Trần Thị Hương, người tận tình hướng dẫn, bảo em trình thực tập hồn thành khóa luận Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND xã Hữu Bằng, nơi trực tiếp giúp đỡ q trình thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian trình độ chun mơn thân nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn định Tơi mong giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 13 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Mai Thị Xuân BẢNG DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT ĐH : Đại học M : Mẫu NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QLTNR & MT : Quản lý tài nguyên rừng môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TTCN-DV-TM : Tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ - thương mại VLXD : Vật liệu xây dựng UBND : Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với đặc thù nước nơng nghiệp cịn nghèo nàn, với thời gian người biết tận dụng thời gian rảnh rỗi tạo cơng việc mà sản phẩm tạo giúp ích nhiều cho sống Nhiều nghề thủ công đời vùng nơng thơn Việt Nam dần hình thành nên làng nghề khác với đặc trưng riêng Trải qua thời gian với tác động nhiều mặt sống nhiều làng nghề bị mai dần, số thống kê cho thấy Việt Nam cịn có khoảng gần 2.000 làng nghề thuộc nhóm nghề như: sơn mài, gốm sứ, vàng bạc, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá, chế biến lương thực thực phẩm…các làng nghề tập trung chủ yếu miền Bắc miền Trung Việt Nam Xã Hữu Bằng nằm phía Đơng Nam huyện Thạch Thất, ngoại thành Hà Nội cách thị trấn huyện 3km, phía Đơng giáp xã Phùng Xá, phía Tây giáp xã Thạch Xá - xã Bình Phú, phía Bắc giáp xã Dị Nậu, phía Nam giáp xã Bình Phú, cách thủ Hà Nội gần 30km nối liền trục đường giao thông quan trọng Láng - Hòa Lạc, bám sát hai bên đường chuỗi đô thị khu công nghiệp, thuận tiện cho việc giao thông huyện với thủ Đó điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển ngành kinh tế huyện Thạch Thất địa phương huyện Với đặc điểm làng nghề có lịch sử truyền thống lâu đời nghề mộc, Hữu Bằng cho nhiều mặt hàng làm từ gỗ cung cấp phần lớn cho thị trường ngồi nước Từ thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển không ngừng, bên cạnh mặt tiêu cực mà làng nghề tạo lớn tệ nạn xã hội, nhiễm môi trường, cân sinh thái bị phá vỡ Các vấn đề môi trường ngày trở lên nghiêm trọng đa số làng nghề truyền thống trở thành vấn đề chung xã hội quan tâm Các chất thải đổ trực tiếp ao, hồ, kênh, mương…gây ứ đọng bốc mùi hôi thối nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng đến sống sức khỏe người dân Đặc biệt hoạt động làng nghề mộc gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường khơng khí bụi từ q trình sản xuất Do việc nghiên cứu đánh giá tác động tiêu cực hoạt động chế biến gỗ sở quan trọng góp phần đề xuất giải pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề Để tìm hiểu rõ vấn đề này, khóa luận tiến hành với đề tài: “Nghiên cứu trạng môi trường làng nghề chế biến gỗ xã Hữu Bằng - huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Làng nghề Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Việt Nam nước có nông nghiệp truyền thống Trước đây, kinh tế người dân Việt Nam chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa nước, công việc thường bận rộn vào lúc mùa vụ cịn lại thời gian nơng nhàn người nơng dân tận dụng để làm công việc phụ khác Nhiều nghề phụ ban đầu thể vai trị rõ nét, mang lại lợi ích thiết thực cho sống người dân Một số sản phẩm tạo từ nghề phụ mây, tre, cói…phục vụ sinh hoạt sản xuất Nghề phụ từ chỗ phục vụ nhu cầu riêng trở thành hàng hóa để mua bán, trao đổi mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân vốn trước trông chờ vào vụ lúa Từ chỗ có vài hộ gia đình làng làm nghề phụ, sau nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần Làng nghề Việt Nam mang tính tập tục truyền thống, đặc sắc, có tính bền vững, mang đến nhu cầu việc làm chỗ lợi ích thiết thực cho cư dân nhỏ lẻ miền đất nước, đồng thời góp phần vào nghiệp phát triển chung tồn xã hội Các làng nghề thủ cơng, làng nghề truyền thống, hay làng nghề cổ truyền có mặt khắp nơi đất nước thường gọi chung Làng nghề Lịch sử chứng minh làng nghề Việt Nam đời từ hàng ngàn năm trước Các làng nghề thường tập trung chủ yếu vùng châu thổ sông lớn như: vùng châu thổ sông Hồng, Hà Tây cũ, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định…Hoạt động làng nghề nông thôn Việt Nam hoạt động kinh tế phi nông nghiệp như: nghề thủ công, chế biến LTTP, hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất vừa nhỏ với thành phần kinh tế hộ gia đình, cá thể, tổ chức kinh tế hợp tác xã, xí nghiệp… Theo Bộ Nơng Nghiệp Phát triển Nơng Thơn, nước có khoảng 1.450 làng nghề với 108 ngành nghề khác phân bố 58 tỉnh thành phố nước tập trung chủ yếu đồng sông hồng với khoảng 800 làng Tại số tỉnh có số lượng làng nghề nhiều như: Hà Nội có khoảng 280 làng, Thái Bình có 187 làng, Bắc Ninh có 59 làng, Thanh Hóa 127 làng…theo ước tính vịng 10 năm qua làng nghề nơng thơn Việt Nam có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 8% tính theo giá trị đầu Nhiều sản phẩm có thương hiệu tiếng như: lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, tranh Đơng Hồ, chiếu Nga Sơn… Với tiêu chí đặt Bộ NN&PTNT năm 2006 làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Làng phải có nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề là: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước cần đạt tiêu cơng nhận làng nghề truyền thống Còn theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước ta có 2.790 làng nghề, riêng Hà Nội có 1.160 làng nghề theo tổng hợp Tổng cục Môi trường, làng nghề nước ta phân bố tập trung chủ yếu đồng sông Hồng (chiếm khoảng 60%), miền Trung (khoảng 30%) miền Nam (khoảng 10%) Sự phát triển làng nghề góp phần đáng kể chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Tại nhiều làng nghề, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ đạt từ 60% - 80% ngành nông nghiệp đạt 20% 40% Những năm gần đây, số hộ sở ngành nghề nông thôn tăng lên với tốc độ bình quân từ 8,8% - 9,8%/năm, kim ngạch xuất từ làng nghề không ngừng tăng lên Trung bình sở doanh nghiệp tư nhân chuyên làm nghề tạo việc làm ổn định cho khoảng 27 lao động thường xuyên - 10 lao động thời vụ; hộ cá thể chuyên nghề tạo - lao động thường xuyên - lao động thời vụ Ở làng nghề thêu ren, dệt, mây tre đan, sở thu hút 200 - 250 lao động Làng nghề thực đóng vai trị quan trọng việc xóa đói, giảm nghèo, trực tiếp giải việc làm cho người lao động lúc nơng nhàn, góp phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người lao động Các làng nghề Việt Nam không đa dạng số lượng làng nghề mà đa dạng loại hình sản xuất sản phẩm, số liệu thể qua bảng sau: Bảng 1.1 Phân bố số lượng làng nghề Việt Nam LTTP Tái chế phế liệu Gốm Dệtmay, Thủcông, TC TC TC sứ, ƣơm tơ, Giấy Nhựa Kim VLXD đồ đá mỹ nghệ loại Bắc Bộ 134 53 30 138 387 TrungBộ 42 _ _ 23 23 24 103 Nam Bộ 21 _ 26 11 77 Tổng 197 81 79 173 567 ( Nguồn: Đặng Kim Chi, Làng nghề Việt Nam Môi Trường) Sự đa dạng phong phú làng nghề đặc thù nơng thơn Việt Nam, thể nét truyền thống sắc văn hóa dân tộc đất nước Tuy trải qua nhiều sóng gió làng nghề tồn khẳng định thương hiệu sản phẩm tạo Các sản phẩm phi nông nghiệp người nông dân trực tiếp tạo trở thành hàng hóa tiêu thụ thị trường góp phần khơng nhỏ vào kinh tế hộ gia đình Sau đất nước thống người dân Việt Nam lại trở với quê hương hăng say sản xuất, nhiều làng nghề khôi phụ lại phát triển mạnh mẽ Bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế thị trường, Việt Nam phát triển đất nước đường cơng nghiệp hố, đại hoá Những thay đổi vừa mang lại thuận lợi vừa tạo thách thức làng nghề trình phát triển Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập làng nghề có hội giới thiệu sản phẩm họ với du khách từ vùng miền nước Nhờ có nét độc đáo riêng mang tính văn hóa truyền thống vùng miền, dân tộc mà số sản phẩm góp phần lớn vào kinh tế, góp phần cải thiện chất lượng sống người dân vùng đồi núi, trung du Một số mặt hàng xuất mạnh nước ta nhiều năm qua phần nhiều có xuất xứ từ làng nghề truyền thống nước như: thủ công mỹ nghệ, thêu ren, gốm sứ Theo thống kê, hàng hóa làng nghề nước ta có mặt 100 nước giới với kim ngạch xuất ngày tăng Báo cáo có năm 2004 kim ngạch xuất sản phẩm từ làng nghề đạt 450 triệu USD năm 2008 tăng lên 776 triệu USD Sự phát triển góp phần lớn cải thiện sống cho nhân dân, đời sống tăng cao thúc đẩy hoạt động y tế, giáo dục, văn hố thơng tin, giao thơng, vệ sinh mơi trường…từng bước cải thiện rõ rệt Bên cạnh mặt tích cực đó, làng nghề phải đối mặt với nhiều thách thức điều kiện vấn đề: thị trường cạnh tranh, số nghề khơng cịn phù hợp với xu bị mai một, hội nhập có nguy dần nét truyền thống văn hố, nhiễm mơi trường…đang vấn đề cần quan tâm sâu sắc, có vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề trở nên đáng lo ngại từ địi hỏi phát triển theo hướng bền vững Hiện nay, chất thải phát sinh từ nhiều làng nghề gây ô nhiễm môi trường, tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân Ơ nhiễm mơi trường làng nghề có tính chất dạng nhiễm cục phạm vi khu vực mang đậm nét đặc thù hoạt động sản xuất theo ngành nghề loại hình sản phẩm Vì khơng phải tất làng nghề gây ô nhiễm mức độ dạng ô nhiễm gây không giống Các kết quan trắc thời gian gần cho thấy mức độ ô nhiễm làng nghề có xu hướng ngày gia tăng nhiễm bụi làng nghề: mộc, gốm, sứ, vật liệu xây dựng, khai thác đá, đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề tái chế Tại làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ, nước thải có độ nhiễm hữu cao Công tác thu gom xử lý chất thải rắn làng nghề nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng đến mơi trường sống xung quanh Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề, nhiên nguyên nhân tình trạng nhiễm kể sở sản xuất kinh doanh làng nghề manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, phát triển tự phát, khơng đủ vốn khơng có cơng nghệ xử lý chất thải Kết khảo sát Viện Khoa Học - Công Nghệ Môi Trường trường Đại Học Bác Khoa Hà Nội cho thấy 100% mẫu nước thải tất làng nghề vượt tiêu chuẩn cho phép; nước mặt, nước ngầm có dấu hiệu nhiễm Nước thải có hàm lượng BOD5 cao, có nơi hàm lượng COD cao gấp nhiều lần so với TCCP Tiêu biểu thôn Phú Đô, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội, hàm lượng BOD nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ - lần, cặn lơ lửng, chất hữu cơ, nitơ, phốt nước thải cao Ước tính, thơn Phú Đơ có khoảng gần 600 hộ gia đình làm bún, gia đình sản xuất từ 50-70 kg bún ngày Để làm bún người ta phải ngâm gạo đến có mùi chua vớt Nước gạo chua đổ cống, chảy vào mương thôn, xã bốc mùi hôi nồng nặc Không nguồn nước thải mà số ô nhiễm không khí, nhiễm tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép Tại làng nghề gỗ Vân Hà Liên Hà, hàm lượng chất hữu dễ bay (VOC) cao tiêu chuẩn cho phép từ - lần, hai làng nghề Xuân Phương Dục Tú tiếng ồn cao tiêu chuẩn cho phép từ - lần Làng nghề ô nhiễm không ảnh hưởng tới mơi trường sinh thái nói chung, đến sức khoẻ cộng đồng dân cư mà đe doạ đến tồn phát triển cư dân làng làm nhiều loại bệnh tật xuất là: bệnh da, bệnh tả, bệnh liên quan đến đường hô hấp, bệnh thần kinh… 1.1.2 Thực trạng môi trường làng nghề chế biến gỗ Việt Nam ảnh hưởng tới đời sống người Nghề mộc hay gọi nghề chế biến gỗ Việt Nam đời từ khoảng kỷ thứ X kỷ XVI nghề mộc bắt đầu thực cách khoa học nhờ áp dụng máy móc thiết bị từ nước ngồi, qua thời gian trở thành nghề truyền thống phát triển rộng rãi nước Nhiều dân tộc vùng núi phía Tây Bắc - Việt Bắc, dân tộc Tây Nguyên nước ta từ lâu biết lấy gỗ làm nhà sàn nhỏ tre nứa đan ghép, nhà rông làm gỗ lớn Người Kinh vùng đồng lại có kiểu nhà gỗ ba gian với nhiều đồ dùng hàng ngày gỗ phản gỗ để nằm nghỉ, khung cửi, chày cối, đũa…Ngày sản phẩm làm từ nghề mộc phong phú đa dạng với chủng loại mẫu mã đẹp mắt phù hợp với nhiều đối tượng tiêu dùng khác Sản phẩm đồ mộc Việt Nam xuất sang 120 quốc gia vùng lãnh thổ giới tập trung vào thị trường trọng điểm Mỹ (chiếm 43,35%), Nhật Bản (chiếm 13,68%), Trung Quốc (với 7,62%) Hầu hết sở chế biến gỗ doanh nghiệp nước vừa nhỏ, làng nghề hoạt động chủ yếu theo hộ gia đình, sở hộ kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún thường mạnh người làm dẫn đến vấn đề môi trường chưa quan tâm Hữu Bằng ví dụ cho làng nghề chế biến gỗ Việt Nam phát triển khoảng 20 năm trở lại Trước kia, nơi tiếng nghề dệt vải nghề dệt mai dần nghề mộc trở thành nghề thay Đến nay, Hữu Bằng nhà cao tầng đồ sộ mọc lên ngày nhiều Thu nhập chủ xưởng nhỏ (5-7 người) vào khoảng 10 triệu đồng/tháng, với chủ xưởng lớn thu nhập cịn lên tới 15 – 20 triệu đồng/tháng Người công nhân làm thuê mức lương trả khoảng - triệu đồng/người/tháng Nơi với Ngoài cần tiến hành mở lớp đào tạo cho cán bộ, nhân dân kỹ kiến thức bảo vệ môi trường Giáo dục cho người tác hại ô nhiễm môi trường, trạng môi trường nơi họ sống từ giúp họ nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn bảo vệ mơi trường bảo vệ bảo vệ sống họ tương lai hệ sau Hướng dẫn cho người dân việc xử lý nguồn nước ngầm thành nước sinh hoạt cho hợp vệ sinh nhằm giảm thiểu nguy gây bệnh nguồn nước bệnh tiêu chảy, bệnh phụ khoa Công việc cần phải có kết hợp quan đoàn thể địa phương 4.4.2.4 Về quản lý quy hoạch a) Giải pháp quản lý môi trường Giải pháp quản lý sử dụng phổ biến, môi trường làng nghề coi giải pháp hữu ích phù hợp Một số giải pháp quản lý đưa thực nhằm nâng cao hiệu bảo vệ môi trường làng nghề chế biến gỗ Hữu Bằng: + Thành lập đội ngũ cán nhân viên chuyên trách môi trường địa phương Trong xã cần có cán kỹ thuật an tồn lao động, quản lý chất lượng môi trường, tra kiểm tra thường xuyên diễn biến hoạt động làng nghề Các cán chuyên trách môi trường cần thực tốt chức việc quản lý môi trường; quan tâm tới việc xả thải hộ gia đình, sở sản xuất từ giúp họ nắm vững việc chấp hành vấn đề mơi trường người dân qua kịp thời đưa biện pháp giải + Thường xuyên kiểm tra giám sát ô nhiễm môi trường nhằm đảm bảo cho hoạt động làng nghề diễn bình thường đồng thời khống chế tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh Cần xây dựng phương án kiểm tra chất lượng môi trường làng nghề cách hệ thống ổn định lâu dài Từ xác định biến động mơi trường xảy 51 b) Giải pháp quy hoạch môi trường Với làng nghề việc quy hoạch sản xuất quan trọng, đóng vai trị lớn việc giảm nguy gây ô nhiễm môi trường Hiện quy hoạch làng nghề việc làm vơ khó địi hỏi phối hợp cuẩ nhiều yếu tố như: quan tâm cấp nghành địa phương, tài chính, thời gian, người dân, định hướng phát triển tỉnh…Làng nghề chế biến gỗ Hữu Bằng đơn vị cần phải tiến hành quy hoạch lại khu vực sản xuất, nơi vốn đất chật người đông, hộ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ làm làng nghề trở nên lộn xộn, khó kiểm sốt Việc quy hoạch giúp cải thiện tình hình mơi trường, đảm bảo lưu thơng dịng chảy, giao thông thuận lợi… Các biện pháp quy hoạch cụ thể: + Quy hoạch lại nhà xưởng theo hộ gia đình, đảm bảo sản xuất hiệu mà tạo khơng gian thơng thống, trồng xanh giúp cải thiện môi trường + Quy hoạch khu vực sản xuất tách khỏi khu dân cư: Đây coi biện pháp hữu hiệu nhằm giảm tác động từ hoạt động sản xuất làng nghề Tuy nhiên biện pháp khó khăn, xã Hữu Bằng + Phân cụm hộ theo quy mô sản xuất để có biện pháp xử lý tác động môi trường + Quy hoạch, xây dựng khu bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh 4.4.2.5 Giải pháp công nghệ xử lý a) Các biện pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí - Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi + Cần đưa vào áp dụng công nghệ xử lý bụi tân tiến nhằm đem lại hiệu tích cực, mang lại hiệu cao sản xuất môi trường + Thiết kế, lắp đặt hệ thống thu hút bụi nguồn phát sinh thiết bị như: Cyclon, lọc bụi tĩnh điện, lọc bụi tay áo 52 công đoạn xẻ gỗ, sấy, đánh nhẵn Tùy thuộc vào đặc điểm sở sản xuất mà lắp ráp thiết bị phù hợp mà đạt hiệu + Cần trang bị cho người lao động dụng cụ bảo hộ lao động làm việc, đặc biệt phương tiện chống bụi, trang phục cần có đảm bảo cho người lao động làm việc như: quần áo công nhân, trang lọc bụi, mặt nạ lọc bụi, kính chống bụi… + Trồng xanh xung quanh khu vực sản xuất, ven đường giao thơng, ưu tiên gieo trồng loại có khả giữ bụi cao có tán lớn - Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn: Với làng nghề chế biến gỗ tiếng ồn ln ln tồn thời gian sản xuất diễn Tiếng ồn phát sinh từ việc sử dụng máy cưa, máy xẻ, máy sấy, máy khoan, phay gỗ…và khâu vận chuyển nguyên vật liệu, vận chuyển sản phẩm gây Để hạn chế tối đa tiếng ồn nhà sản xuất cần thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bị vận hành Cần bơi trơn dầu mỡ thường xuyên, thay phụ tùng, máy móc lạc hậu thiết bị tân tiến Sử dụng quy trình cơng nghệ có mức ồn thấp, dùng vật cách âm, vật liệu hút âm Cần thiết phải có chế độ bảo hộ người cơng nhân lao động, người làm việc nơi thường xuyên phát tiếng ồn Có chế độ lao động nghỉ ngơi phù hợp, giảm thời gian tiếp xúc với tiếng ồn Những người làm việc vùng có tiếng ồn lớn 85 dBA thời gian tiếp xúc với tiếng ồn vượt quy định cần phải trang bị phịng hộ lao động cá nhân nút tai chống ồn, bịt tai chống ồn phải khám điếc nghề nghiệp định kỳ hàng năm 4.4.5.2 Các biện pháp thu gom xử lý rác thải - Biện pháp thu gom: 53 + Cần có quy định, văn cụ thể vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề xã Những quy định riêng giải việc vứt rác thải bừa bãi, biện pháp cưỡng chế, xử lý nghiêm minh tập thể, cá nhân cố tình vi phạm + Tăng cường hoạt động đội ngũ cán nhân viên chuyên trách môi trường khu vực, tiến hành công việc thu gom rác thương xuyên Cần phối hợp việc thu gom rác với các công ty MTĐT công ty MTĐT Xn Mai + Thu phí mơi trường phân theo mức độ xả thải, mức độ gây ô nhiễm sở, hộ gia đình + Khuyến khích người dân thực phận loại rác nguồn, tận dụng số loại loại rác thải tái chế, tái sử dụng Một số chất thải rắn từ chế biến gỗ chủ yếu mùn cưa gỗ, gỗ vụn giấy nhám sau loại bỏ sử dụng cho mục đích khác đun nấu - Xử lý rác thải: Xây dựng bãi chôn lấp rác thải tập trung cho xã đảm bảo hợp vệ sinh cần tránh xa khu dân cư Thực biện pháp phân loại rác nguồn theo loại rác rác thải hữu (rau, cỏ, thức ăn dư thừa,…), rác vô (túi nhựa, vỏ chai, xương động vật, quần áo cũ, giấy ăn, xỉ than, sành sứ…) rác độc hại (thiết bị điện tử,chai lọ đựng hóa chất) từ xây dựng biện pháp xử lý hiệu Đối với loại rác hữu ngồi việc chơn lấp sử dụng ủ phân yếm khí + Xử lý rác thải vơ cơ: Đối với loại rác phân loại sử dụng tái chế số cịn lại chơn lấp, chơn lấp tính tốn thiết kế để đảm bảo thời gian đổ rác vòng năm, sau rác đổ đầy tiến hành đóng chơn lấp trồng lên Tiếp tục làm ô theo kiểu chiếu + Xử lý rác hữu cơ: Rác thải hữu sau phân loại đổ vào ô xây, sau đổ đầy đầm nện chặt, dùng bùn ao phủ lớp dày khoảng -8 cm phủ vải nhựa lên Thực với khoảng 20 ô rác đổ đến ô cuối rác thứ phân hủy sử dụng làm phân bón 54 + Các rác thải có tính chất độc hại cần thu gom xử lý riêng 4.4.5.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước Với đặc trưng nguồn nước thải nơi có hàm lượng COD, BOD 5, chất rắn lơ lửng cao nên áp dụng số phương pháp xử lý nước theo hộ gia đình xư lý theo quy mô tập trung + Đối với xử lý nước theo quy mơ hộ gia đình: Nước thải Nước thải sau xử lý Hình 4.4: Mơ hình xử lý nước thải quy mơ nhỏ Chú thích: Song chắn rác, lưới chắn rác Thiết bị lọc Nguyên lý: Nước thải qua song chắn rác, lưới chắn rác giữ lại vật thơ có kích thước lớn như: cây, rau, cỏ, giẻ rách, đất đá…rác giữ lại chuyển tới bãi rác nước thải tiếp tục qua thiết bị lọc (2) Tại loại rác thải có kích thước nhỏ giữ lại, nước thải tiếp tục xả vào dòng thải chung để xử lý tập trung Bùn cặn lắng nạo vét định kỳ Như vậy, xử lý nước thải hộ gia đình có tác dụng làm giảm lượng chất rắn có nước thải trước nhập vào dòng thải chung + Biện pháp xử lý nước thải tập trung: Dựa kết thu ta thấy nước thải chứa nhiều chất rắn lơ lửng chứa nhiều hợp chất hữu cơ, nước thải phân hủy sinh học tốt với Sục khí Hóa chất Nước thải Xử lý bùn Hình 4.5: Mơ hình xử lý nước thải tập trung 55 Nước thải sau xử lý Chú thích: Song chắn rác Bể trung hòa Bể keo tụ 4-6 Bể lắng Bể hiếu khí Aerotank Nguyên lý: Nước thải sản xuất từ hộ gia đình qua song chắn rác, từ loại vật thơ có kích thước lớn như: cây, rau, cỏ, giẻ rách, đất đá…sẽ giữ lại chuyển tới bãi rác nước thải tiếp tục qua Bể trung hòa (2) để điều hịa lưu lượng nước Sau nước thải tiếp tục sang bể keo tụ Chất keo tụ sử dụng FeSO4 nước giảm phần COD, BOD5 chất rắn lơ lửng Nước từ bể keo tụ tiếp tục đưa sang bể lắng (4) để loại bỏ bùn trình keo tụ Sau nước thải qua bể hiếu khí Aerotank (5), khơng khí sục vào để xử lý COD, BOD5 đạt hiệu Tiếp nước qua bể lắng (6) để loại bỏ bùn, nước sau xử lý đổ môi trường xung quanh 56 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu làng nghề chế biến gỗ Hữu Bằng, Thạch Thất, TP Hà Nội, khóa luận rút số kết luận sau: Hữu Bằng xã có kinh tế phát triển huyện Thạch Thất, đặc biệt từ nghề mộc đời phát triển rộng nơi Các chất thải tạo từ hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt bụi Đáng quan tâm vấn đề môi trường không người dân nơi xem trọng Môi trường khơng khí nhiễm hoạt động sản xuất chế biến gỗ tạo Bụi, tiếng ồn vấn đề cần có quan tâm quyền, tổ chức xã hội Nồng độ bụi, tiếng ồn vượt TCCP Rác thải vứt bừa bãi ven đường làng tạo thành bãi rác không tên theo thời gian gây mùi hôi thối Hiện xã chưa có quy hoạch cụ thể nơi chơn lấp rác Công việc thu gom rác thực hiệu đạt chưa cao Nước thải nơi đặc tính lượng BOD COD cao gây nhiễm mơi trường nước, nhiên nguồn nước sử dụng sinh hoạt qua xử lý Qua phần cho ta thấy chất lượng môi trường xã Hữu Bằng cần phải quan tâm xem xét, vấn đề bụi; tiếng ồn; rác thải trở thành vấn đề có tính nóng hổi nơi Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới vấn đề hoạt động làng nghề chế biến gỗ, ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường chung người dân cịn Khóa luận đưa số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đặc biệt tâm tới mơi trường: khơng khí, nước rác thải nơi 57 5.2 Tồn Trong trình thực khóa luận có nhiều cố gắng số khó khăn định nên đề tài khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, mọt số vấn đề tồn như: - Khóa luận chưa thực sâu nghiên cứu, phân tích vấn đề cụ thể mà mang tính chất khái quát trạng mơi trường khu vực - Khóa luận chủ yếu thu tập tài liệu, phân tích nước vào phân tích số tiêu: pH, Độ đục, BOD5, COD, SS, TS, Zn, Độ cứng Còn nhiều tiêu khác chưa phân tích - Một số giải pháp đưa cịn lý thuyết, để áp dụng ngồi thực tế cần phải tính tốn, xem xét thật tỉ mỉ 5.3 Kiến nghị - Cần có nghiên cứu sâu thành phần môi trường - Các sở, nơi thực tập cần có nhiều thông tin chất lượng môi trường khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu khoa học 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Lan Anh, ĐHLN 2005- 2009.“Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, Thành Phố Hà Nội” Nguyễn Kim Cai, năm 2006- 2007, chuyên đề:“Phân tích số tiêu đánh giá môi trường nước thải làng nghề chế biến gỗ Thạch Thất- Hà Tây” Đặng Kim Chi(2005), Làng nghề Việt Nam Môi Trường, NXB khoa học kỹ thuật Lê Đức (chủ biên), Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2005) Một số phương pháp phân tích mơi trường NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hồng Tiến Đượng(2007), Bài giảng Cơng nghệ chế biến gỗ, Đại học Lâm Nghiệp UBND xã Hữu Bằng Báo cáo điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 Phí Thị Hải Ninh(2008), Bài giảng mơn học Mơ hình xử lý ô nhiễm môi trường nước TCVN 5937: 2005 Chất lượng khơng khí- Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TCVN 5944- 1995 Chất lượng nước ngầm, Cục bảo vệ môi trường 10 Bộ xây dựng Bộ NN&PTNT Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Hà Nội, tháng 8/ 2000 11 Bộ khoa học công nghệ Tiêu chuẩn nước sinh hoạt 5502- 2003 12 http://google.com.vn 59 PHỤ LỤC Phụ Lục 01: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm (QCVN 09 : 2008/BTNMT) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thông số Đơn vị mg/l Giá trị giới hạn 5,5 - 8,5 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 1500 0,1 250 1,0 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số COD (KMnO4) Amơni (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2) (tính theo N) Nitrat (NO-3) (tính theo N) Sulfat (SO 2- ) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr 6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thuỷ ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E – Coli mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100ml Coliform MPN/100ml 60 mg/l 500 1,0 15 400 0,01 0,001 0,05 0,005 0,01 0,05 1,0 3,0 0,5 0,001 0,01 0,1 1,0 Không phát thấy Phụ lục 02: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08 : 2008/BTNMT) TT Thông số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 18 20 21 22 23 24 25 26 pH Oxy hòa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 (20oC) Amoni (NH4+) (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO2-) (tính theo N) Nitrat (NO3-) (tính theo N) Phosphat (PO4 3-)(tính theo P) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Ch (Pb) Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Niken (Ni) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grea se) Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo Đơn vị Giá trị giới hạn mg/l A A1 - 8,5 6 A2 6-8,5  B B1 5,5 -  B2 5,5 -  mg/l 20 30 50 100 mg/l mg/l mg/l 10 0,1 15 0,2 30 15 0,5 50 25 mg/l mg/l mg/l 250 0,01 400 1,5 0,02 600 1,5 0,04 0,05 mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,005 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,02 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 mg/l g/l 0,005 0,005 0,01 0,02 61 29 hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ 30 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 Bq/l 100 80 900 0,1 200 100 1200 0,1 450 160 1800 0,1 500 200 2000 0,1 Tổng hoạt độ Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E Coli 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 27 28 g/l g/l 62 Phụ lục 03: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp (QCVN 24 : 2009/BTNMT) Thông số TT Nhiệt độ pH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Độ màu (Co-Pt pH=7) BOD5 (200C) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thủy ngân Chì Cadimi Crom Crom Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Thiếc Xianua Phenol Dầu mỡ khoáng Dầu mỡ động vật Clo dư PCB Hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Sunfua Florua Clorua Amoni (tính theo Nito) Tổng hợp Nito Tổng hợp Phơtpho Cliform Tổng hoạt phóng xạ  Tổng hoạt độ phóng xạ  27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A 40 6-9 Khơng khó chịu 20 30 50 50 0,05 0,005 0,1 0,005 0,05 0,2 0,2 0,5 0,2 0,07 0,1 10 0,003 0,3 B 40 5,5-9 Khơng khó chịu 70 50 100 100 0,1 0,01 0,5 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 20 0,01 mg/l 0,1 0,1 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,2 500 15 3000 0,1 1,0 0,5 10 600 10 30 5000 0,1 1,0 Mùi 63 Giá trị C C - Phụ lục 04: Tiêu chuẩn mơi trƣờng khơng khí xung quanh (TCVN 5935- 2005) Thơng số Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 1h 8h 24h Năm SO2 350 - 125 50 CO 30.000 1.000 - - NO2 200 - - 40 O3 180 120 80 - Bụi lơ 300 - 200 140 - - 1,5 0,5 lửng Pd Phụ lục 05: Tiêu chuẩn mức tiếng ồn cho phép vị trí làm việc (TCVN 3985: 1999) TT Mức ồn cho phép vị trí làm việc Mức âm cho phép 8h 85dBA 4h 90 dBA 2h 95 dBA 1h 100 dBA 30 phút 105 dBA 15 phút 110 dBA 64 Phụ lục 06: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn khu vực công cộng dân cƣ (QCVN 26: 2010/BTNMT) Khu vực TT Mức ồn cho phép theo thời gian Từ 6h-21h Từ 21h-6h 55 dBA 45 dBA 70 dBA 55 dBA Khu vực đặc biệt:cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, đình chùa khu vực có quy định đặc biệt khác Khu vực thông thƣờng: sở sản xuất, xây dựng, thương mại,dịch vụ sinh hoạt không vượt giá trị quy định 65 ... nghiên cứu: Nghiên cứu mơi trường nước, khơng khí, rác thải làng nghề chế biến gỗ Hữu Bằng - Địa điểm nghiên cứu: Làng nghề chế biến gỗ xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội 2.3 Nội dung nghiên. .. giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng làng nghề chế biến gỗ Hữu Bằng, Thạch Thất, TP Hà Nội Qua kết nghiên cứu hoạt động sản xuất chế biến gỗ trạng môi trường làng nghề chế biến gỗ Hữu Bằng, ta thấy cần... gỗ, dịng thải tạo từ cơng đoạn 14 2.3.2 Nghiên cứu trạng môi trường làng nghề Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội + Hiện trạng môi trường rác thải + Hiện trạng môi trường không khí + Hiện trạng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan