Trong quá trình tham gia hoạt động thương mại, các doanh nghiệp Việt Nam cũng như giới luật sư chưa hình thành mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ. Doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng dịch vụ pháp lý như một công cụ hữu hiệu, mỗi khi có tranh chấp xảy ra thì các doanh nghiệp lúc đó mới cần đến sự hỗ trợ của các luật sư.
BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN TÊN CHUYÊN ĐỀ: Thực tiễn hoạt động tư vấn hợp đồng thương mại Công ty luật THUỘC BỘ MÔN: Luật Thương Mại CƠ SỞ THỰC TẬP: CÔNG TY LUẬT TNHH IMF VIỆT NAM NĂM 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: BLTTDS: Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang i Lời cam đoan Danh mục kí hiệu chữ viết tắt ii iii Mục lục iv MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát Hợp đồng thương mại 1.1 Khái niệm Hợp đồng thương mại 1.2 Đặc điểm Hợp đồng thương mại 1.2.1 Chủ thể Hợp đồng thương mại 1.2.2 Hình thức Hợp đồng thương mại 1.2.3 Đối tượng Hợp đồng thương mại 1.2.4 Mục đích Hợp đồng thương mại 1.2.5 Nội dung Hợp đồng thương mại Thực tiễn hoạt động tư vấn Hợp đồng thương mại Công ty Luật TNHH IMF Việt Nam 2.1 Giới thiệu Công ty Luật TNHH IMF Việt Nam 2.2 Tầm quan trọng Hợp đồng thương mại kinh doanh .9 2.3 Hoạt động tư vấn Hợp đồng thương mại công ty 10 2.3.1 Rủi ro pháp lý soạn thảo, ký kết hợp đồng 10 2.3.1.1 Hợp đồng vô hiệu hình thức .10 2.3.1.2 Hợp đồng vô hiệu nội dung 11 2.3.1.3 Rủi ro từ việc soạn thảo điều khoản không chặt chẽ, rõ ràng 12 2.3.1 Tư vấn soạn thảo, ký kết hợp đồng thương mại Công ty Luật TNHH IMF Việt Nam 12 2.3.2 Tư vấn giải tranh chấp hợp đồng thương mại 14 KẾT THÚC 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Khi xã hội loài người có phân cơng lao động xuất hình thức trao đổi hàng hóa hợp đồng hình thành giữ vị trí quan trọng việc điều tiết quan hệ tài sản Hợp đồng khái qt cách tồn diện hình thức giao lưu dân phong phú người, phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân thực quyền nghĩa vụ Sự hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN có điều tiết Nhà nước tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển ngày động, đa dạng Trong thời gian qua nước ta thức gia nhập nhiều tổ chức thương mại giới khu vực; hiệp định hợp tác kinh tế thương mại song phương, đa phương ký kết ngày nhiều đưa kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Trong công đổi mới, mở cửa doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thương mại, đặc biệt hoạt động thương mại Quốc tế Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm giao thương, đầu tư quốc tế, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam thường lúng túng phải đối mặt với việc xử lý tranh chấp Các vụ kiện chống bán phá giá cá tra - ba sa, giày da, phụ tùng xe đạp, vụ kiện liên quan đến Vietnam Airlines, Công ty Daso… ví dụ điển hình Để hỗ trợ doanh nghiệp phòng ngừa giải tranh chấp luật sư người có vai trị quan trọng Luật sư coi người đồng hành với doanh nghiệp suốt trình đàm phán, ký kết, thực hợp đồng với đối tác; hỗ trợ doanh nghiệp giải tranh chấp phát sinh, thông qua việc đưa ý kiến tư vấn mặt pháp lý Tuy nhiên, trình tham gia hoạt động thương mại, doanh nghiệp Việt Nam giới luật sư chưa hình thành mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ Doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng dịch vụ pháp lý công cụ hữu hiệu, có tranh chấp xảy doanh nghiệp lúc cần đến hỗ trợ luật sư Để làm rõ vấn đề trên, xin chọn đề tài: “Thực tiễn hoạt động tư vấn hợp đồng thương mại Công ty luật” làm nội dung báo cáo thực tập Cơng ty Luật TNHH IMF Việt Nam NỘI DUNG Khái quát Hợp đồng thương mại 1.1 Khái niệm Hợp đồng thương mại Hiện nay, Luật thương mại năm 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng thương mại hiểu hợp đồng thương mại thỏa thuận chủ thể kinh doanh với với bên có liên quan việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động thương mại Khoản Điều Luật thương mại 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Các hoạt động thương mại xác định theo Điều Luật thương mại 2005 gồm: hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hoạt động thương mại thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật Luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi áp dụng luật 1.2 Đặc điểm Hợp đồng thương mại 1.2.1 Chủ thể Hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại chủ yếu kí kết bên thương nhân, có bên thương nhân Đây điểm đặc trưng Hợp đồng thương mại so với loại Hợp đồng dân Theo quy định Điều Luật thương mại năm 2005, Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Trong hợp đồng thương mại, có hợp đồng địi hỏi bên phải thương nhân như: hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lý thương mại… hay có hợp đồng địi hỏi có bên thương nhân như: hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ bán đấu giá hàng hóa, hợp đồng mơi giới thương mại…) Ngồi ra, tổ chức, nhân thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng thương mại họ có hoạt động liên quan đến thương mại Mặc dù pháp luật có quy định thương nhân cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh, nhiên thực tế Việt Nam, trường hợp thương nhân cá nhân, khơng có chế đăng ký kinh doanh cá nhân Về mặt chất, Hợp đồng thương mại loại giao dịch dân cụ thể Do mang đặc điểm giao dịch dân Điểm a, b khoản Điều 117 BLDS 2015 quy định Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều kiện chủ thể tham gia giao dịch dân sau: - Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập Bởi hành vi giao kết hợp đồng làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý cho bên Do để hợp đồng có hiệu lực pháp lý có khả thực hiện, người giao kết hợp đồng phải có khả nhận thức hành vi giao kết hợp đồng hậu việc giao kết hợp đồng Đối với cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng phải thẩm quyền Nếu người tham gia giao dịch không đầy đủ lực hành vi dân hợp đồng khơng có hiệu lực theo qui định pháp luật bị tuyên bố vô hiệu - Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện Việc quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng nhằm đảm bảo thỏa thuận bên phù hợp với ý chí thực họ, hướng đến lợi ích đáng bên, đồng thời khơng xâm hại đến lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ Theo quy định Bộ luật dân sự, việc giao kết hợp đồng nói chung hợp đồng kinh doanh thương mại nói riêng phải tuân theo nguyên tắc: tự giao kết không trái pháp luật đạo đức xã hội: Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Những hành vi cưỡng ép, đe dọa, lừa dối để giao kết hợp đồng lý dẫn đến hợp đồng bị coi vơ hiệu 1.2.2 Hình thức Hợp đồng thương mại Hình thức hợp đồng cách thức thể ý chí bên ngồi hình thức định chủ thể hợp đồng Thông qua cách thức biểu này, người ta biết nội dung giao dịch kinh doanh xác lập Hình thức hợp đồng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tố tụng, chứng xác nhận quan hệ kinh doanh tồn bên, từ xác định trách nhiệm có vi phạm xảy Hình thức hợp đồng lời nói, văn hành vi cụ thể Trong trường hợp pháp luật có quy định giao dịch kinh doanh phải thể hình thức văn phải công chứng, chứng thực, đăng ký hay xin phép bên phải tuân thủ quy định hình thức ký kết hợp đồng Về hình thức hợp đồng thương mại thiết lập theo cách thức mà hai bên thỏa thuận, thể lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Trong số trường hợp định, hợp đồng phải thiết lập văn hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm thương mại… Điều 24 Luật thương mại năm 2005 quy định: “Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó” Luật thương mại năm 2005 cho phép thay hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương, bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật (Quy định Khoản 15 Điều 3) Thông thường hợp đồng thương mại xác lập văn để đảm bảo an toàn dễ giải xảy tranh chấp, hợp đồng đơn giản, việc mua bán cần diễn nhanh chóng bên xác lập hợp đồng lời nói hành vi cụ thể Như việc xác định hình thức hợp đồng tùy thuộc vào thỏa thuận bên Tuy nhiên pháp luật có quy định hình thức hợp đồng phải tn theo quy định Thơng thường quy định hợp đồng phải lập thành văn văn hợp đồng phải cơng chứng, chứng thực Trong trường hợp này, hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực, giao kết bên phải tuân theo hình thức pháp luật quy định Để hợp đồng thương mại có hiệu lực, hợp đồng phải xác lập theo hình thức pháp luật thừa nhận 1.2.3 Đối tượng Hợp đồng thương mại Đối tượng hợp đồng thương mại thường hàng hóa (động sản bất động sản), dịch vụ,… phải không thuộc trường hợp danh mục hàng hóa bị cấm Chính hoạt động thương mại bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi đối tượng hợp đồng thương mại không dừng lại hàng hóa hữu hình mà bao gồm loại hình dịch vụ hoạt động sinh lợi khác Theo quy định khoản điều Luật Thương Mại Việt Nam năm 2005 hàng hóa bao gồm: tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; vật gắn liền với đất đai Như vậy, với khái niệm hàng hóa đối tượng hợp đồng thương mại hàng hóa tồn hàng hóa có tương lai, hàng hóa động sản tài sản gắn liền với đất đai 1.2.4 Mục đích Hợp đồng thương mại Khoản Điều Luật thương mại 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi” Như vậy, mục đích để xác lập Hợp đồng thương mại nhằm sinh lợi Mục đích sinh lợi thường hiểu đồng nghĩa với mục đích lợi nhuận Nhưng khơng xác Bởi kinh tế Việt Nam khơng phải tất thương nhân đặt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận hay cịn gọi kiếm lời, mà cịn có thương nhân thành lập nhằm mục đích sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đời sống kinh tế, xã hội đất nước, cộng đồng dân cư khu vực lãnh thổ bảo đảm quốc phòng, an ninh (cịn gọi sản phẩm, dịch vụ cơng ích) Các thương nhân loại khơng tìm kiếm lợi nhuận, hoạt động chúng nhằm mục đích sinh lợi theo ý nghĩa định nghĩa Mặt khác, hoạt động nhằm mục đích sinh lợi thương nhân không hoạt động trực đăng ký kinh doanh mà bao gồm hoạt động khác phục vụ, thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, thương mại việc mua nguyên vật liệu để sản xuất, xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị, thuê xe ô tô để đưa công nhân làm, nghỉ hàng năm theo chế độ mua số phương tiện cho công nhân giải trí sau làm việc 1.2.5 Nội dung Hợp đồng thương mại Về nội dung hợp đồng nội dung hợp đồng thương mại thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng điều khoản bên thỏa thuận Các bên thỏa thuận nội dung chi tiết việc thực hợp đồng thuận lợi, phòng ngừa tranh chấp phát sinh Luật thương mại năm 2005 không quy định bắt buộc bên phải thỏa thuận nội dung cụ thể có điều khoản quan trọng cần phải ý là: đối tượng, chất lượng, giá cả, phương thức toán, thời hạn địa điểm giao nhận hàng Hợp đồng thương mại tổng hợp tất điều khoản mà bên tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận, điều khoản thể đầy đủ quyền nghĩa vụ dân bên tham gia giao kết hợp đồng Pháp luật đề cao thảo thuận bên giao kết, nhiên, nội dung hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật hợp đồng nói chung Một số điều khoản quan trọng cần có Hợp đồng thương mại như: - Điều khoản thông tin bên Đây thường điều khoản phải có hợp đồng thương mại Cá nhân, tổ chức có quyền tham gia ký kết hợp đồng có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Vì vậy, ta cần phải xác định cụ thể cá nhân, tổ chức tham gia vào hợp đồng thương mại Để xác định tư cách chủ thể bên cần phải có thơng tin sau: Đối với cá nhân: Tên, số chứng minh thư địa thường trú Nội dung ghi xác theo chứng minh thư nhân dân hộ chiếu hộ nên kiểm tra trước ký kết Đối với tổ chức, doanh nghiệp: Tên, Trụ sở, Giấy phép thành lập người đại diện theo pháp luật Các nội dung phải ghi xác theo Quyết định thành lập Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy phép đầu tư doanh nghiệp Đối với trường hợp người tham gia ký kết Hợp đồng người đại diện theo pháp luật tổ chức, doanh nghiệp trước ký kết Hợp đồng cần kiểm tra thông tin giấy ủy quyền, định bổ nhiệm văn khác chứng minh thẩm quyền tham gia ký kết người - Điều khoản đối tượng hợp đồng Hợp đồng thương mại hợp đồng nói chung nhiều hoạt động thương mại Trên thực tế, hoạt động tên hợp đồng ghi cụ thể Ví dụ hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng gia cơng hàng hóa… Do vậy, loại hợp đồng đối tượng khác Đối với hợp đồng dịch vụ gia cơng hàng hóa… đối tượng công việc cụ thể Những công việc phải xác định rõ ràng: Cách thức thực hiện, trình độ chuyên môn, người trực tiếp thực hiện, kết sau thực Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa: Đối tượng hợp đồng hàng hóa mua bán Khi soạn thảo, bên phải xác định rõ tên hàng hóa, loại hàng hóa, chất lượng hàng hóa, số lượng hàng hóa… tất yếu tố phải xác định rõ ràng, cụ thể hợp đồng - Điều khoản giá Các bên thoả thuận giá cần đề cập nội dung sau: Đơn giá, tổng giá trị đồng tiền tốn Về đơn giá xác định giá cố định đưa cách xác định giá (giá di động) Thông thường quy định giá điều chỉnh theo giá thị trường theo thay đổi yếu tố tác động đến giá sản phẩm - Điều khoản toán Trong điều khoản này, bên cần có thỏa thuận phương thức toán, đồng tiền toán thời hạn toán Đối với phương thức toán: Các bên lựa chọn phương thức toán phổ biến nay: Thanh toán trực tiếp; Thanh tốn thơng qua chuyển khoản tốn nhờ thu tín dụng chứng từ L/C (thường sử dụng hợp đồng thương mại quốc tế) Đối với đồng tiền toán: Các bên thỏa thuận cụ thể đồng tiền toán Việt Nam đồng USD hay đồng tiền khác tùy theo ý trí bên Tuy nhiên nên để loại đồng tiền toán Đối với thời hạn toán: Mặc dù pháp luật quy đinh bên khơng thỏa thuận thời hạn tốn có phương thức xác định Tuy nhiên, bên nên thỏa thuận thời hạn toán cụ thể Thời hạn tốn lần nhiều lần theo tiến độ hợp đồng - Điều khoản phạt vi phạm Đây điều khoản bên tự thỏa thuận Tuy nhiên bên khơng thỏa thuận điều khoản xảy vi phạm, bên không phạt vi phạm hợp đồng Do vậy, để đề phịng bên nên quy thỏa thuận điều khoản hợp đồng Các bên thỏa thuận cụ thể mức phạt vi phạm, không vượt 8% giá trị hợp đồng Các bên thỏa thuận cụ thể số trường hợp vi phạm bị phạt vi phạm tất vi phạm bị áp dụng - Điều khoản quyền nghĩa vụ bên Pháp luật có quy định quyền nghĩa vụ cho bên Thực tế, bên thỏa thuận thêm số quyền nghĩa vụ khác phù hợp với giao dịch để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp - Điều khoản giải tranh chấp Riêng giao dịch thương mại ngồi Tịa án cịn có thiết chế khác có thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thương mại Vì vậy, bên thỏa thuận lựa chọn hai quan để giải tranh chấp phát sinh Lưu ý, số trường hợp tranh chấp giải Tòa án mà Trọng tài thương mại khơng có thẩm quyền giải Thỏa thuận trọng tài thương mại lập trước sau có tranh chấp phát sinh Đối với hợp đồng thương mại thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngồi bên cần lưu ý thêm Luật áp dụng giải tranh chấp Trường hợp bên không thỏa thuận Luật áp dụng Luật áp dụng xác định theo quy định pháp luật cụ thể - Các điều khoản khác Bên cạnh điều khoản trên, bên tự thỏa thuận điều khoản khác phù hợp với giao dịch quy định cảu pháp luật để chi tiết Các bên lưu ý nên ký kết hợp đồng hình thức văn ngồi trường hợp bắt buộc để đảm bảo cho trình thực giao dịch thương mại Tùy theo tính chất loại hợp đồng bên thỏa thuận, khơng thỏa thuận tất điều ghi hay bổ sung điều khoản mà bên cảm thấy cần thiết Ngoài ra, để làm rõ nội dung hợp đồng, có bổ sung phụ lục hợp đồng Phụ lục hợp đồng có hiệu lực hợp đồng, nội dung phụ lục không trái với hợp đồng Trường hợp phụ lục có điều khoản trái với nội dung điều khoản hợp đồng điều khoản khơng có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Nếu bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản hợp đồng coi điều khoản hợp đồng sửa đổi Thực tiễn hoạt động tư vấn Hợp đồng thương mại Công ty Luật TNHH IMF Việt Nam 2.1 Giới thiệu Công ty Luật TNHH IMF Việt Nam Công ty Luật TNHH IMF Việt Nam (Tên tiếng anh IMF VIET NAM LAW FIRRM LIMITED) thành lập ngày 06/12/2013, tổ chức hành nghề Luật sư thuộc Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội, địa trụ sở Số 07, C3, Khu TT Công ty tư vấn đầu tư phát triển xây dựng, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Công ty chuyên hoạt động chủ yếu lĩnh vực tư vấn pháp lý đại diện ngồi tố tụng Hiện tại, Cơng ty Luật IMF Việt Nam cung cấp dịch vụ pháp lý cho ngân hàng, cơng ty tài liên quan đến việc kiểm tra, xác minh thông tin nhân thân tiến hành thủ tục xử lý trường hợp vi phạm nghĩa vụ toán theo hợp đồng tín dụng, trước áp dụng biện pháp pháp lý theo quy định pháp luật Ngoài ra, với đội ngũ luật sư am hiểu pháp luật kinh doanh, thương mại, có nhiều kinh nghiệm thực tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, Công ty Luật IMF chuyên tư vấn cho doanh nghiệp việc soạn thảo, ký kết loại hợp đồng, đồng thời tham gia tư vấn giải tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu Dịch vụ tư vấn hợp đồng thương mại tịa Công ty Luật TNHH IMF Việt Nam bao gồm: - Tư vấn pháp luật liên quan tới lĩnh vực hợp đồng thương mại; Tư vấn hợp đồng ký kết, phân tích rủi ro thẩm định hợp đồng; Soạn thảo hợp đồng, rà soát dự thảo hợp đồng, thỏa thuận trước ký kết - theo yêu cầu; Tư vấn, đại diện theo ủy quyền tham gia thương lượng, đàm phán ký kết hợp - đồng với đối tác; Biên dịch, phiên dịch văn hợp đồng hồ sơ pháp lý liên quan; Các dịch vụ tư vấn khác có liên quan đến hợp đồng; Tư vấn giải tranh chấp hợp đồng thương mại: Đại diện tham gia thương lượng, đàm phán giải vướng mắc trình thực hợp đồng; đại diện giải tranh chấp quan tòa án, trọng tài 2.2 Tầm quan trọng Hợp đồng thương mại kinh doanh Trên thương trường, hoạt động kinh doanh bạn với đối tác bên ngồi thể thơng qua hợp đồng Đây ràng buộc pháp lý nghĩa vụ bên kinh doanh Khá nhiều tranh chấp kinh doanh ngày xuất phát từ bất cập hợp đồng Nhiều công ty, tập đoàn lớn toàn giới tổ chức phận pháp lý riêng để xem xét, đánh giá tư vấn cho trước ký kết hợp đồng Nhiều chuyên gia kinh tế đặt câu hỏi: Đâu yếu tố quan trọng thương vụ làm ăn? Phần lớn câu trả lời nhận là: tính chặt chẽ hình thức hợp đồng Các hợp đồng thương mại, dù soạn thảo văn hay miệng, đóng vai trò “hòn đá tảng” cho hoạt động đầu tư phần lớn hoạt động kinh doanh khác cơng ty Một hợp đồng hình thành yếu tố liên quan từ thiết lập quan hệ kinh doanh đối tác nhân lực, khách hàng, nhà thầu, chi phí, quyền lợi trách nhiệm, … Xây dựng mẫu hợp đồng chuẩn giúp công ty tập trung quản lý vào vấn đề thiết yếu Để dự thảo hợp đồng thiết lập nên mối quan hệ kinh doanh, đầu tiên, công ty phải xác định rõ mối quan hệ làm ăn Sau xác định điều khoản nội dung thiết yếu mối quan hệ kinh doanh đó, chẳng hạn quyền trách nhiệm bên, bồi thường có thiệt hại xảy Những dự thảo hợp đồng sớm trình lên kế hoạch kinh doanh đảm bảo cho công ty sớm nhận diện xử lý kịp thời vấn đề thiết yếu bị bỏ qua Thực tế cho thấy có nhiều trường hợp bên giao kết hợp đồng với tiến hành hoạt động kinh doanh, tranh chấp nhỏ xảy ra, hai bên đối tác lại lợi dụng thiếu chặt chẽ hợp đồng để thu lợi riêng cho Chẳng hạn, đối tác ký kết hợp đồng với bạn chưa có giấy phép đăng ký kinh doanh trình thực hợp đồng kinh doanh có phát sinh tranh chấp, mà đến trước thời điểm phát sinh tranh chấp họ chưa hoàn tất thủ tục pháp lý để thực phần việc thoả thuận hợp đồng, hợp đồng kinh doanh bị coi vơ hiệu tồn Lúc này, người thiệt hại bạn bạn người kinh doanh hợp pháp, trường hợp bạn khơng có để yêu cầu bên đối tác kinh doanh thực nghĩa vụ ký kết khẳng định tính chặt chẽ phù hợp hợp đồng quan trọng hoạt động thương mại 2.3 Hoạt động tư vấn Hợp đồng thương mại công ty 2.3.1 Rủi ro pháp lý soạn thảo, ký kết hợp đồng 2.3.1.1 Hợp đồng vơ hiệu hình thức Trong số trường hợp, hợp đồng thương mại phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật) Nếu khơng tn thủ điều kiện hình thức hợp đồng bị vơ hiệu, tồn hợp đồng khơng 10 có giá trị pháp lý bên phải hoàn trả cho nhận, đồng thời có khả phải bồi thường thiệt hại liên quan Theo quy định Luật thương mại 2005, loại hợp đồng thương mại bắt buộc phải lập văn hình thức khác có giá trị tương đương gồm: - Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; (Điều 27) - Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa; (Điều 159) - Hợp đồng đại lý thương mại; (Điều 168) - Hợp đồng dịch vụ khuyến mại; (Điều 90) - Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại; (Điều 110) - Hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ; (Điều 124) - Hợp đồng dịch vụ tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại; (Điều 130) - Hợp đồng đại diện cho thương nhân; (Điều 142) - Hợp đồng gia công; (Điều 179) - Hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hoá; (Điều 193) - Hợp đồng dịch vụ cảnh; (Điều 251) - Hợp đồng nhượng quyền thương mại (Điều 285) 2.3.1.2 Hợp đồng vô hiệu nội dung *TH1: Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm luật Theo quy định Điều 123 BLDS 2015, giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật vơ hiệu Bên cạnh hợp đồng có mục đích nội dung vi phạm luật dẫn đến vơ hiệu tồn có hợp đồng vơ hiệu phần có phần nội dung hợp đồng vô hiệu mà không ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại Ví dụ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hai bên thỏa thuận có tranh chấp giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VIAC) Theo quy định khoản Điều 26 BLTTDS 2015 tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải Tịa án Do đó, điều khoản giải tranh chấp hai bên bị vô hiệu, nhiên hợp đồng vô hiệu phần mà không vô hiệu tồn *TH2: Hợp đồng vơ hiệu chủ thể ký kết hợp đồng khơng có thẩm quyền vượt phạm vi ủy quyền Đây rủi ro phổ biến dẫn đến việc hợp đồng vô hiệu Các bên hợp đồng tự đàm phán ký kết hợp đồng thường không kiểm tra kỹ thẩm quyền ký kết hợp đồng bên lại Thẩm quyền ký kết hợp 11 đồng phụ thuộc vào quy định pháp luật nội doanh nghiệp Khi soạn thảo rà sốt hợp đồng cần tìm hiểu kỹ lực ký kết hợp đồng đối tác, tránh dẫn đến việc giao kết hợp đồng với chủ thể khơng có thẩm quyền Ngồi ra, số trường hợp, chủ thể ký kết hợp đồng người có thẩm quyền ủy quyền hợp pháp để ký kết hợp đồng, nhiên giao dịch chưa an tồn pháp lý Lý chủ thể ký kết hợp đồng vượt phạm vi đại diện Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện quy định cụ thể Điều 143 Bộ Luật Dân 2015 Theo đó, giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch thực vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp (i) người đại diện đồng ý; (ii) người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lý (iii) người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với vượt phạm vi đại diện 2.3.1.3 Rủi ro từ việc soạn thảo điều khoản không chặt chẽ, rõ ràng Việc sử dụng hợp đồng mẫu hay việc tự soạn thảo hợp đồng mà không nắm rõ quy định pháp luật dẫn đến hậu quyền nghĩa vụ bên không quy định rõ hợp đồng, nhiều trường hợp làm giảm tính khả thi hợp đồng thực thực tế, chí dẫn đến tranh chấp sau 2.3.1 Tư vấn soạn thảo, ký kết hợp đồng thương mại Công ty Luật TNHH IMF Việt Nam Đối với hoạt động kinh doanh – thương mại rủi ro pháp lý việc ký kết, thực hợp đồng thường để lại hậu nặng nề khó khắc phục, khơng nhiều thời gian mà cịn tốn nhiều cơng sức, tiền để khắc phục thiệt hại Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn vận dụng quy định pháp luật, quy trình tư vấn soạn thảo, ký kết hợp đồng thương mại Công ty Luật TNHH IMF Việt Nam thực theo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu kỹ, đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng quy định có liên quan đến lĩnh vực cần giao dịch Việc làm cần thiết lẽ đảm bảo cho việc ký kết hợp đồng, nội dung thỏa thuận pháp luật, đảm bảo giá trị pháp lý hợp đồng hạn chế rủi ro hợp đồng trái pháp luật gây Việc tìm hiểu kỹ pháp luật 12 cho phép trình đàm phán, ký kết hợp đồng ln thận trọng, xác, đạt độ chuẩn cao loại trừ việc lợi dụng sơ hở bên đối tác để vi phạm hợp đồng Vì việc tìm hiểu kỹ tồn diện quy định pháp luật hợp đồng có liên quan đến lĩnh vực mà tham gia giao dịch điều cần làm đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng Bước 2: Tìm hiểu kỹ đối tác trước thức đặt bút ký kết hợp đồng Việc tìm hiểu kỹ đối tác cho phép bạn đánh giá khả năng, tín nhiệm, hạn chế đối tác từ bạn có lựa chọn cần thiết có nên hợp tác hay ký kết hợp đồng với họ hay khơng? Việc làm hồn tồn cần thiết giúp khách hàng loại trừ hạn chế đến mức tối thiểu rủi ro ký hợp đồng mà tạo hội cho công việc khách hàng phát triển vững Bước 3: Tuân thủ đầy đủ quy định hình thức hợp đồng chủ thể tham gia ký kết hợp đồng Trước hết hình thức hợp đồng phải bảo đảm pháp luật Những loại hợp đồng pháp luật quy định lập thành văn phải triệt để tuân thủ Nếu có quy định phải đăng ký (như giao dịch bảo đảm) công chứng, chứng thực khơng tùy tiện bỏ qua Việc vơ tình hay cố ý bỏ qua khơng đăng ký, công chứng chứng thực làm hợp đồng bị vơ hiệu khơng có hiệu lực pháp lý Cũng cần lưu ý loại hợp đồng pháp luật không bắt buộc phải thực văn nên cố gắng viết thành văn để bảo đảm chắn không bên từ chối nội dung thỏa thuận mà hai bên ký Đối với chủ thể hợp đồng, người tham gia ký kết hợp đồng phải bảo đảm đủ tư cách như: đủ độ tuổi luật định, đủ lực hành vi trường hợp đại diện để ký kết hợp đồng mà đại diện theo pháp luật phải có giấy ủy quyền hợp lệ Với hợp đồng thương mại hầu hết chủ thể pháp nhân phải người đứng đầu hay đại diện hợp pháp pháp nhân Giám đốc, chủ doanh nghiệp (nếu doanh nghiệp khơng có chức danh Giám đốc) ký kết người đại diện người đứng đầu pháp nhân ủy quyền thay mặt ký kết việc ký kết phải đóng dấu hợp lệ pháp nhân Chỉ có ký kết hợp đồng chủ thể hợp đồng có giá trị pháp lý có hiệu lực thi hành Bước 4: Soạn thảo nội dung hợp đồng 13 Soạn thảo nội dung hợp đồng phải chặt chẽ, đầy đủ nội dung ngôn ngữ phải xác Nội dung hợp đồng khơng vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội Nguyên tắc chung soạn thảo văn phải bảo đảm ngôn ngữ sáng, rõ ràng, văn phong phải mạch lạc dễ hiểu không hàm chứa nhiều nghĩa, tức hiểu nghĩa mà Từng dấu chấm, dấu phẩy phải đặt chỗ đặt dấu sai chỗ làm thay đổi hoàn toàn nghĩa câu Điều cần ý sau soạn thảo, đánh máy phải đọc, dò lại để kiểm tra xem khâu đánh máy có thiếu sót khơng thêm lần để kiểm tra, cân nhắc lại câu chữ hợp đồng 2.3.2 Tư vấn giải tranh chấp hợp đồng thương mại Tranh chấp hợp đồng thương mại hiểu mâu thuẫn chủ thể tham gia quan hệ Hợp đồng thương mại việc thực hiện, thực không đầy đủ không thực quyền nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết Tranh chấp hợp đồng hiểu ý kiến bất đồng bên việc đánh giá hành vi vi phạm cách thức giải hậu từ vi phạm Có phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại là: - Thương lượng, Hòa giải; - Giải tranh chấp thông tố tụng Tịa Án; - Giải tranh chấp thơng qua Trọng tài thương mại (hoặc Trọng tài quốc tế gọi tắt chung Trọng tài) Công ty Luật TNHH IMF Việt Nam cung cấp dịch vụ tư vấn giải tranh chấp hợp đồng thương mại cho bên Cơng ty đứng làm cầu nối cho bên ngồi vào bàn đàm phán, thương lượng với để tìm cách tốt giải tranh chấp Hoặc Cơng ty hướng dẫn cho khách hàng cách thức để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đại diện cho khách hàng tham gia vào trình giải tranh chấp pháp sinh từ Hợp đồng thương mại ký kết KẾT THÚC Trong kinh doanh, thương mại tranh chấp tồn tất yếu: đạng tranh chấp tại, cần phải giải tranh chấp tương lai Các mối quan hệ nhiều, phức tạp khả xảy tranh chấp lớn, bất chấp khung pháp lý có hồn chỉnh đến đâu - lúc bên tuân thủ 14 pháp luật cách nghiêm chỉnh Đặc biệt Thương mại Quốc tế, lĩnh vực mà bên tham gia có đặc điểm tập quán kinh doanh, ngơn ngữ đặc điểm văn hố, pháp luật khác nhau, tranh chấp lại lớn, mặt quy mô khả xảy tranh chấp Chỉ cần sai lệnh nhỏ cách hiểu, xuất phát từ bất đồng ngôn ngữ dẫn đến tranh chấp Đây chưa nói đến vấn đề phức tạp văn hố tập quán kinh doanh Không phải ngẫu nhiên mà nước có kinh tế thị trường phát triển tổ chức luật sư phát triển vai trò luật sư đời sống xã hội nói chung hoạt động kinh doanh - thương mại giao dịch dân trở nên quan trọng Việc nhờ luật sư cố vấn từ soạn thảo, ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng, xem biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tối đa rủi ro cho khách hàng đặt bút ký vào hợp đồng Luật sư người có chuyên mơn pháp luật, có khả sử dụng kiến thức pháp lý vận dụng quy định pháp luật để giúp người tham gia vào hợp đồng kinh doanh – thương mại soạn thảo hợp đồng đạt yêu cầu ký kết bên vững tin Vấn đề cịn lại phải chọn lựa luật sư mà tin cậy Với giúp đỡ luật sư người tham gia giao dịch kinh doanh – thương mại n tâm hành lang pháp lý an toàn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thương mại số 36/2005/QH11 Quốc Hội ban hành 14/6/2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 12/6/2017 Bộ luật dân số 91/2015/QH13 Quốc Hội ban hành ngày 24/11/2015 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 Quốc Hội ban hành ngày 25/11/2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, 2012 15