Dạy học cá thể hóa là phương pháp dạy học yêu cầu người thầy phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh, dạy cho từng cá nhân nên không có khuôn mẫu, một trình tự lên lớp hoặc một giáo án[r]
(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG TỔ KHỐI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc Phước Hưng ngày 14 tháng 10 năm 2012 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN HỌC VẦN NĂM HỌC 2012-2013 A/ PHẦN LÝ THUYẾT : 1/Thực trạng và cần thiết dạy học theo định hướng tiếp cận và phát triển lực học sinh: - Trong năm qua, còn nhiều tượng HS chán học, chây lười dẫn đến học đuối, học kém, có HS khá giỏi bị tụt hạng dần Một nguyên nhân tượng này là người thầy không tính đến khác HS tư chất, thiên hướng, trình độ phát triển, điều kiện kinh tế, xã hội môi trường các em sống - GV đứng lớp sử dụng phương pháp, hình thức hoạt động cho nội dung dạy học, tưởng HS có phong cách học giống nhau, thực tế HS là cá thể khác thể chất, tư chất bẩm sinh, nhận thức, thái độ, hành vi, - Do vậy, để dạy học có hiệu bài học, GV phải thực dạy học theo định hướng tiếp cận và phát triển lực học sinh 2/ Những vấn đề cần quan tâm để thực phương pháp tiếp cận và phát triển lực học sinh: - Cách thiết kế bài dạy theo hướng tiếp cận và phát triển lực học sinh là dựa trên sở lực người học, xác định các lực chung cần trang bị và phát triển cho các em Dạy học cá thể hóa là phương pháp dạy học yêu cầu người thầy phải quan tâm đến đối tượng học sinh, dạy cho cá nhân nên không có khuôn mẫu, trình tự lên lớp giáo án chuẩn để làm theo, mà nó phụ thuộc vào cá nhân HS lớp mình dạy, tùy thuộc vào nội dung kiến thức bài học cần truyển đạt - Đây là phương pháp dạy học chú trọng đến đối tượng học sinh nên đòi hỏi GV phải nắm bắt điểm yếu, điểm mạnh HS để phát huy yếu tố tích cực và khắc phục lỗ hổng kiến thức, kỹ còn thiếu các em - Phương pháp tiếp cận với đối tượng học sinh, tạo động lực học tập cho các em, xây dựng học sinh động, hiệu quả, kỹ đáp ứng giáo viên, bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ dạy học theo hướng cá thể hóa… - Để dạy học cá thể hóa có hiệu quả, GV cần phải nắm lực tiếp thu, trình độ kiến thức HS môn Ví dụ: có HS giỏi toán lại yếu tiếng Việt và ngược lại Việc nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý, hiểu cá tính HS là điều quan (2) trọng HS mạnh dạn, tự tin hay rụt rè, nhút nhát là điều cần lưu ý để có phương pháp giáo dục phù hợp - Cần lưu ý đến chuẩn kiến thức bài dạy, không chấp nhận mức độ chuẩn HS yếu kém, phải phụ đạo giúp các em đạt chuẩn -Chuẩn kiến thức và kĩ là các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt Chuẩn kiến thức, kĩ cụ thể hoá các chủ đề môn học theo lớp, các lĩnh vực học tập cho lớp và cho cấp học Yêu cầu thái độ xác định cho lớp và cho cấp học Chuẩn kiến thức và kĩ là sở để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết giáo dục môn học và hoạt động giáo dục đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi Chương trình Tỉểu học; đảm bảo chất lượng và hiệu quá trình giáo dục tiểu học - Các yêu cầu bản, tối thiểu mà tất học sinh cần phải đạt sau tiết học Để đảm bảo thực yêu cầu cần đạt bài học, số các bài tập thực hành, luyện tập bài học SGK, Chuẩn kiến thức và kĩ bài tập cần làm Đây là các bài tập bản, thiết yếu phải hoàn thành HS 3/Mục đích chuyên đề : - Tạo động lực học tập cho các em, xây dựng học sinh động, hiệu quả, bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ năng, HS biết vận kiến thức, phát triển tư duy, các em dạy học theo hướng cá thể hóa - Đảm bảo đối tượng học sinh tiếp cận, phát triển lực, trau dồi kiến thức, kỹ môn học vần chương trình - Căn vào tình hình thực tế lớp học, GV khuyến khích, tạo điều kiện cho HS có khả năng, có điều kiện giải tất các bài tập SGK; chủ động, linh hoạt, sáng tạo sử dụng SGK dạy học nhằm phát triển lực cá nhân HS, góp phần thực dạy học phân hoá tiểu học *Đối với GV: +Yêu cầu: - Đổi phương pháp dạy học, giáo viên nắm vững nội dung bài, hình thức tổ chức lớp học đa dạng, thực cách tích cực linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và thực tiễn giáo dục địa phương để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học - Chú trọng đẩy mạnh việc soạn giảng công nghệ thông tin, vận dụng các phương pháp giảng dạy cho việc lên lớp nhẹ nhàng, tự nhiên, giáo viên thân thiện với học sinh, học sinh tích cực sáng tạo học tập - Đảm bảo dạy có chất lượng, khắc sâu kiến thức trọng tâm và rèn kỹ bài học cho học sinh nắm vững, chú ý đến các đối tượng học sinh, cá thể hóa các đối tượng học sinh giáng dạy - Kiểm tra chất lượng học tập học sinh -GV tự nâng cao trình độ chuyên môn qua học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp thể qua các tiết dạy minh hoạ *Đối với HS: + Yêu cầu: (3) -Thực Chuẩn kiến thức, kĩ là yêu cầu bản, tối thiểu mà tất học sinh cần phải đạt sau học nhằm bảo đảm cho đối tượng, HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học Đồng thời, vào tình hình thực tế lớp học, giáo viên khuyến khích, tạo điều kiện cho học sinh có khả năng, có điều kiện giải tất các bài tập SGK; chủ động, linh hoạt, sáng tạo sử dụng SGK - Cần lưu ý, với học sinh có khó khăn học tập có thể kéo dài thời gian làm bài không giảm mức độ, yêu cầu nội dung bài tập đã quy định chuẩn kiến thức kỹ 4/ Xây dựng kế hoạch bài dạy với các yêu cầu sau: +Mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức dạy-học theo Chuẩn kiến thức và kĩ Môn Học vần ; Bài: *Mục tiêu:: - Gíup học sinh: Biết kết qủa phép cộng số với số 0; biết số nào cộng với số chính nó; biết biểu thị tình hình vẽ phép tính thích hợp *Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, Phương pháp hỏi đáp, Phương pháp thảo luận và hợp tác theo nhóm, Phương pháp trò chơi học tập, Phương pháp thi đua học tập, Phương pháp luyện tập thực hành , phương pháp nêu gương -Giúp HS tự phát và tự giải vấn đề bài học -Tạo điều kiện cho HS củng cố và vận dụng kiến thức học tiết học bài để HS bước đầu tự chiếm lĩnh kiến thức -Hướng dẫn HS tự nhận các kiến thức đã học, đó có các dạng bài tương tự đã làm các bài tập đa dạng và phong phú Học vần -Giúp HS tự làm bài theo khả HS -Tạo hỗ trợ giúp đỡ lẫn các đối tượng HS -Tạo cho HS có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết luyện tập, thực hành -Tập cho HS có thói quen tìm nhiều phương án và lựa chọn phương án hợp lí để giải vấn đề bài tập, không nên thoả mãn với các kết đã đạt *Hình thức tổ chức dạy học : Tùy tình hình thực tế theo lớp học, GV tổ chức học theo nhóm, học cặp đôi, học cá nhân - Trò chơi các bài tập sau:bài thực trò chơi bắn tên; bài HS tính trên bảng nhằm rèn kỹ đặt tính thẳng cột; bài thực trò chơi tìm nhà cho các vật Biên kết thúc vào lúc 17 cùng ngày TKT Thư kí Đặng Thị Yến Đỗ Phạm Tiết Trinh (4) TRƯỜNG TH KIM ĐỒNG TỔ KHỐI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc BIÊN BẢN SƠ KẾT THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY THEO “CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG” MÔN HọC VầN NĂM HỌC 2011-2012 -Hôm nay, vào lúc 15 giờ, ngày 10/01/2012 -Địa điểm : Phòng Hội trường - Trường TH Kim Đồng -Thành phần : GV Tổ khối B/ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ : *Dạy minh hoạ chuyên đề : -GV dạy : Đặng Thị Yến ( GVCN lớp 1C ) -Môn : Học vần - Bài dạy : Số phép cộng -Ngày dạy : 22/10/2011 *Thảo luận thống nội dung Chuẩn kiến thứcvà kĩ bài day: I/Mục đích, yêu cầu: - HS biết kết phép cộng số với số 0; biết số nào cộng với số chính nó; biết biểu thị tình hình vẽ phép tính thích hợp -Bài tập cần làm : Bài 1, 2, II/Nội dung thảo luận chính chuyên đề : -Việc đáp ứng yêu cầu Chuẩn kiến thức và kĩ bài dạy -Các phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học Tiết dạy có phát huy tính tích cực, chủ động HS chưa? -Việc bao quát các đối tượng HS lớp nào? -Tác phong sư phạm GV ? -Hiệu tiết dạy III/ Thảo luận, góp ý rút kinh nghiệm tiết dạy minh hoạ chuyên đề: *Ưu điểm : -GV truyền đạt đúng, đủ nội dung, tiết dạy đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ nội dung trọng tâm bài học -Sử dụng Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp, thực tốt việc “cá thể hoá các đối tượng HS, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo HS” -Tổ chức tiết dạy có hệ thống, bao quát các đối tượng HS lớp học khá tốt -Tiết dạy đạt hiệu quả, HS tiếp thu bài khá tốt Tác phong sư phạm GV chuẩn mực, cử chỉ, lời nói thể thân thiện -HS nắm kiến thức và thực hành khá tốt kỹ bài học *Khuyết điểm : -Phân bố thời gian chưa hợp lí các hoạt động -Đối tượng HS yếu lớp chưa mạnh dạn tham gia phát biểu ý kiến trước lớp học C/ Phân công dạy trải nghiệm: *Tiết 2: - Người dạy : Đỗ Phạm Tiết Trinh ( GVCN lớp 1E ) -Ngày dạy : 27/10/2011 (5) -Bài dạy : Luyện tập *Tiết 3: -Người dạy : Lê Thị Phẩm ( GVCN lớp 1H) -Ngày dạy : 4/11/2011 -Bài dạy : Phép trừ phạm vi *Tiết 4: -Người dạy:Văng Thị Sương Băng( GVCN lớp1B) -Ngày dạy: 9/11/2011 -Bài dạy: Phép cộng phạm vi *Tiết 5: -Ngưới dạy: Châu Thị Ngàn( GVCN lớp 1A) -Ngày dạy: 14/11/2011 Bài dạy: Phép cộng phạm vi *Tiết 6: -Người dạy:Võ Thị Kim Liên(GVCN lớp1D) -Ngày dạy: 23/11/2011 -Bài dạy:Luyện tập *Tiết 7: -Người dạy: Ngô Thị Thúy Phượng(GVCN lớp1G) -Ngày dạy:2/12/2011 -Bài dạy: Phép trừ phạm vi 10 *Bài học rút kinh nghiệm sau tiết dạy minh họa: - Phân bố thời gian hợp lí các hoạt động tiết dạy -Quan tâm đến tất các đối tượng học sinh là học sinh yếu, dành thời gian nhiều để các em làm hết số bài tập chuẩn kiến thức cần đạt tiết học -Hình thức tổ chức đa dạng phong phú các trò chơi ứng dụng phù hợp với bài tập, phù hợp với lớp không áp đặt học sinh - Thiết kế bài dạy chọn màu trình chiếu học sinh dễ nhìn, hình ảnh rõ nét, tránh thiết kế lai nhiều chữ D/ Thảo luận, đánh giá chung và rút kinh nghiệm các tiết dạy trải nghiệm: *Ưu điểm : +Đảm bảo truyền đạt đúng, đủ nội dung kiến thức +Thực tốt nội dung chủ yếu chuyên đề: Giảng dạy theo đúng Chuẩn kiến thức và kĩ bài học; Cá thể hoá các đối tượng HS , phát huy tốt tính tích cực, chủ động HS học +Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức lớp học phù hợp, nhẹ nhàng, khéo léo +Tiết học diễn nhẹ nhàng +Tác phong, cử , lời nói GV khá chuẩn, thể tốt thân thiện +Thực đổi phương pháp giảng dạy khá tốt + Thực trò chơi học sinh tham gia sinh động *Khuyết điểm: +Cần gọi học sinh trung bình, yếu nhiều và tuyên dương, khích lệ HS nhằm mục đích kích thích hứng thú, phát huy tốt tinh thần tự học, tính tích cực HS +Về thời gian phân bố chưa hợp lý các hoạt động *Rút kinh nghiệm : -Phát huy các mặt đạt được, khắc phục mặt còn hạn chế tiết dạy cần phân bố lượng thời gian hợp lý cho hoạt động cụ thể, rõ ràng (6) -Phát huy tinh thần đổi phương pháp giảng dạy nhằm đạt hiệu thiết thực -Có biện pháp phát huy tốt vấn đề dạy theo các đối tượng HS và quan tâm nhiều đến HS trung bìng, yếu lớp E/ Tổng kết chuyên đề Dạy theo Chuẩn kiến thức, kĩ 1/Đánh giá chung: -GV đảm bảo truyền đạt đúng, đủ, chuẩn kiến thức và kĩ trọng tâm bài dạy -Tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức chính xác, đầy đủ và có hệ thống -HS thực hành luyện tập tốt, phát huy tính tích cực, có sáng tạo học tập rèn luyện kĩ chủ yếu phù hợp với nội dung tiết học -Thực tốt việc “Dạy theo Chuẩn kiến thức và kĩ năng” song song với việc dạy theo cá thể hoá các đối tượng HS, GV giáo dục tình cảm và kỹ sống phù hợp với nội dung tiết học HS ham thích , hứng thú học tập -GV đã tổ chức nhiều hình thức dạy – học sinh động, hợp lí, tạo nên lớp học sôi động, hào hứng -GV đã vận dụng nhiều các phương pháp như: Trực quan, đàm thoại, gợi mở, nêu gương, luyện tập, trò chơi thi đua học tập .Khích lệ tính tích cực, chủ động HS, lôi HS tham gia tích cực vào các hoạt động hoc tập lớp, tạo điều kiện cho HS lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ tốt -GV sử dụng thẻ đúng sai, thiết kế bài dạy hình ảnh minh hoạ rõ nhìn, màu sắc đẹp áp dụng trò chơi có sáng tạo, phù hợp với nội dung hoạt động tiết dạy Ngoài còn sử dụng số bảng nhóm để giúp HS thảo luận và ghi kết nhóm để trình bày trước lớp -Các tiết dạy đạt kết cao, HS hiểu bài và làm bài tốt, đạt hiệu trên 95% -HS thể đoàn kết và hổ trợ học tập qua trò chơi tiếp sức rèn kĩ năng, thao tác nhanh nhẹn, HS ham thích học tập -Đạt mục đích việc mở chuyên đề : “Dạy theo Chuẩn kiến thức và kĩ năng” nhằm phát huy việc dạy theo Cá thể hoá các đối tượng HS, phát huy tính tích cực và chủ động HS”, đẩy mạnh việc giảng dạy công nghệ thông tin -Thực giảng dạy đổi phương pháp dạy học -Thời gian phân bố cho hoạt động chưa hợp lí -Quan tâm đến các đối tượng HS còn hạn chế, 2/Bài học rút kinh nghiệm: *Khi giảng dạy theo Chuẩn kiến thức và kĩ năng, GV cần chú ý chuẩn bị tốt yêu cầu sau đây : +Nghiên cứu thật kĩ nội dung bài dạy Nội dung cần đạt Chuẩn kiến thức và kĩ ( Đây là yêu cầu bản, tối thiểu mà tất HS cần phải đạt sau bài học nhằm đảm bảo cho các đối tượng HS đạt chuẩn kiến thức và kĩ các môn học chương trình cấp tiểu học) +Chọn phương pháp và hình thức tổ chức lớp học phù hợp với nội dung bài dạy và trình độ tiếp thu học sinh, và với đặc điểm riêng lớp học +Quan tâm đến tất các đối tượng HS, là đối tượng HS yếu +Bố trí thời gian hợp lí, nghiên cứu kĩ hoạt động để tổ chức cách phù hợp .+Sử dụng tốt các ĐDDH, thiết kế bài dạy, rõ nhìn có sáng tạo,hìmh ảnh sinh động để thu hút chú ý HS, tạo tò mò Từ đó lôi HS vào bài học +GV cần chuẩn bị trò chơi kĩ phù hợp dạng bài tập Biên kết thúc vào lúc 17 cùng ngày (7) TKT Đặng Thị Yến TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG TỔ KHỐI Thư kí Đỗ Phạm Tiết Trinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc (8) Phước Hưng ngày 10 tháng 01 năm 2012 BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY THEO “CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG” MÔN HọC VầN NĂM HỌC 2011-2012 B/ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ : *Dạy minh hoạ chuyên đề : -GV dạy : Đặng Thị Yến ( GVCN lớp 1C ) -Môn : Học vần - Bài dạy : Số phép cộng -Ngày dạy : 22/10/2011 *Thảo luận thống nội dung Chuẩn kiến thức và kĩ bài day: I/Mục đích, yêu cầu: - HS biết kết phép cộng số với số 0; biết số nào cộng với số chính nó; biết biểu thị tình hình vẽ phép tính thích hợp -Bài tập cần làm : Bài 1, 2, II/Nội dung thảo luận chính chuyên đề : -Việc đáp ứng yêu cầu Chuẩn kiến thức và kĩ bài dạy -Các phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học Tiết dạy có phát huy tính tích cực, chủ động HS chưa? -Việc bao quát các đối tượng HS lớp nào? -Tác phong sư phạm GV ? -Hiệu tiết dạy III/ Thảo luận, góp ý rút kinh nghiệm tiết dạy minh hoạ chuyên đề: *Ưu điểm : -GV truyền đạt đúng, đủ nội dung, tiết dạy đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ nội dung trọng tâm bài học -Sử dụng Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp, vận dụng nhiều hình thức tổ chức các trò chơi phù hợp với hoạt động bài tập, cụ thể bài dạy yêu cầu chuẩn kiến thức bài tập 1, 2, GV đã tổ chức trò chơi áp dụng vào bài tập 1, có tên gọi “Trò chơi bắn tên” nhằm thực tốt việc “cá thể hoá các đối tượng HS cách sinh động Ở bài tập trò chơi hình thức thi đua theo nhóm, tổ nhằm rèn kỹ đặt tính thẳng cột và tính học vần nhanh Bài thực trò chơi “Tìm nhà cho các vật” phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo HS” -Tổ chức tiết dạy có hệ thống, bao quát các đối tượng HS lớp học khá tốt -Tiết dạy đạt hiệu quả, HS tiếp thu bài khá tốt Tác phong sư phạm GV chuẩn mực, cử chỉ, lời nói thể thân thiện -HS nắm kiến thức và thực hành khá tốt kỹ bài học -Thiêt kế bài học hình ảnh, màu sắc rõ học sinh dễ quan sát *Khuyết điểm : - Chưa đảm bảo thời gian( 45 phút) -Đối tượng HS yếu lớp chưa mạnh dạn tham gia phát biểu ý kiến trước lớp học C/ Phân công dạy trải nghiệm: *Tiết 2: (9) - Người dạy : Đỗ Phạm Tiết Trinh ( GVCN lớp 1E ) -Ngày dạy : 27/10/2011 -Bài dạy : Luyện tập *Tiết 3: -Người dạy : Lê Thị Phẩm ( GVCN lớp 1H) -Ngày dạy : 4/11/2011 -Bài dạy : Phép trừ phạm vi *Tiết 4: -Người dạy:Văng Thị Sương Băng( GVCN lớp1B) -Ngày dạy: 9/11/2011 -Bài dạy: Phép cộng phạm vi *Tiết 5: -Ngưới dạy: Châu Thị Ngàn( GVCN lớp 1A) -Ngày dạy: 14/11/2011 Bài dạy: Phép cộng phạm vi *Tiết 6: -Người dạy:Võ Thị Kim Liên(GVCN lớp1D) -Ngày dạy: 23/11/2011 -Bài dạy:Luyện tập *Tiết 7: -Người dạy: Ngô Thị Thúy Phượng(GVCN lớp1G) -Ngày dạy:2/12/2011 -Bài dạy: Phép trừ phạm vi 10 *Bài học rút kinh nghiệm sau tiết dạy minh họa: - Phân bố thời gian hợp lí các hoạt động tiết dạy -Quan tâm đến tất các đối tượng học sinh là học sinh yếu, dành thời gian nhiều để các em làm hết số bài tập chuẩn kiến thức cần đạt tiết học -Hình thức tổ chức đa dạng phong phú các trò chơi ứng dụng phù hợp với bài tập, phù hợp với lớp không áp đặt học sinh - Thiết kế bài dạy chọn màu trình chiếu học sinh dễ nhìn, hình ảnh rõ nét, tránh thiết kế lai nhiều chữ Biên kết thúc vào lúc 17 cùng ngày TKT Đặng Thị Yến TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG TỔ KHỐI Thư kí Đỗ Phạm Tiết Trinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc Phước Hưng ngày 02 tháng 12 năm 2011 (10) BIÊN BẢN THẢO LUẬN, ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM CÁC TIẾT DẠY TRẢI NGHIỆM D/ Thảo luận, đánh giá chung và rút kinh nghiệm các tiết dạy trải nghiệm: *Ưu điểm : +Đảm bảo truyền đạt đúng, đủ nội dung kiến thức trọng tâm bài dạy, đủ số bài tập chương trình chuẩn kiến thức kỹ đã quy định +Thực tốt nội dung chủ yếu chuyên đề: Giảng dạy theo đúng Chuẩn kiến thức và kĩ bài học; Cá thể hoá các đối tượng HS , phát huy tốt tính tích cực, chủ động HS học +Yêu cầu bản, tối thiểu mà tất học sinh cần phải đạt sau tiết học nhằm đảm bảo cho đối tượng, học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học Đồng thời vào tình hình thực tế lớp học, giáo viên khuyến khích, tạo điều kiện cho học sinh có khả năng, có điều kiện giải tất các bài tập sách giáo khoa; Chủ động, linh hoạt, sáng tạo sử dụng sách giáo khoa +Gíao viên đã giành nhiều thời gian cho học sinh có khó khăn học tập không giảm mức độ yêu cầu nội dung bài tập đã quy định chuẩn kiến thức kĩ +Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức đa dạng giáo viên đã lựa chọn phương pháp phù hợp đặt trưng môn, phù hợp lớp học, phù hợp với đối tượng học sinh, tổ chức nhiều trò chơi học sinh tích cực tham gia học tập +Tiết học diễn nhẹ nhàng, học sinh hứng thú học tập +Tác phong, cử , lời nói GV khá chuẩn, thể tốt thân thiện +Thực đổi phương pháp giảng dạy khá tốt *Khuyết điểm: +Cần gọi học sinh trung bình, yếu nhiều và tuyên dương, khích lệ HS nhằm mục đích kích thích hứng thú, phát huy tốt tinh thần tự học, tính tích cực HS +Về thời gian phân bố chưa hợp lý các hoạt động *Rút kinh nghiệm : -Phát huy các mặt đạt được, khắc phục mặt còn hạn chế tiết dạy cần phân bố lượng thời gian hợp lý cho hoạt động cụ thể, rõ ràng -Phát huy tinh thần đổi phương pháp giảng dạy nhằm đạt hiệu thiết thực -Có biện pháp phát huy tốt vấn đề dạy theo các đối tượng HS và quan tâm nhiều đến HS trung bìng, yếu lớp Biên kết thúc vào lúc 17 cùng ngày TKT Đặng Thị Yến TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG TỔ KHỐI Thư kí Đỗ Phạm Tiết Trinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc Phước Hưng ngày 02 tháng 12 năm 2011 BIÊN BẢN (11) TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY THEO “CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG” MÔN HọC VầN NĂM HỌC 2011-2012 E/ Tổng kết chuyên đề Dạy theo Chuẩn kiến thức, kĩ 1/Đánh giá chung: -GV đảm bảo truyền đạt đúng, đủ, chuẩn kiến thức và kĩ trọng tâm bài dạy -Tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức chính xác, đầy đủ và có hệ thống -HS thực hành luyện tập tốt, phát huy tính tích cực, có sáng tạo học tập rèn luyện kĩ chủ yếu phù hợp với nội dung tiết học -Thực tốt việc “Dạy theo Chuẩn kiến thức và kĩ năng” song song với việc dạy theo cá thể hoá các đối tượng HS, GV giáo dục tình cảm và kỹ sống phù hợp với nội dung tiết học HS ham thích , hứng thú học tập -GV đã tổ chức nhiều hình thức dạy – học sinh động, hợp lí, tạo nên lớp học sôi động, hào hứng -GV đã vận dụng nhiều các phương pháp như: Trực quan, đàm thoại, gợi mở, nêu gương, luyện tập, trò chơi thi đua học tập .Khích lệ tính tích cực, chủ động HS, lôi HS tham gia tích cực vào các hoạt động hoc tập lớp, tạo điều kiện cho HS lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ tốt -GV sử dụng thẻ đúng sai, thiết kế bài dạy hình ảnh minh hoạ rõ nhìn, màu sắc đẹp áp dụng trò chơi có sáng tạo, phù hợp với nội dung hoạt động tiết dạy Ngoài còn sử dụng số bảng nhóm để giúp HS thảo luận và ghi kết nhóm để trình bày trước lớp -Các tiết dạy đạt kết cao, HS hiểu bài và làm bài tốt, đạt hiệu trên 95% -HS thể đoàn kết và hổ trợ học tập qua trò chơi tiếp sức rèn kĩ năng, thao tác nhanh nhẹn, HS ham thích học tập -Đạt mục đích việc mở chuyên đề : “Dạy theo Chuẩn kiến thức và kĩ năng” nhằm phát huy việc dạy theo Cá thể hoá các đối tượng HS, phát huy tính tích cực và chủ động HS”, đẩy mạnh việc giảng dạy công nghệ thông tin -Thực giảng dạy đổi phương pháp dạy học -Thời gian phân bố cho hoạt động chưa hợp lí -Quan tâm đến các đối tượng HS còn hạn chế, 2/Bài học rút kinh nghiệm: *Khi giảng dạy theo Chuẩn kiến thức và kĩ năng, GV cần chú ý chuẩn bị tốt yêu cầu sau đây : +Nghiên cứu thật kĩ nội dung bài dạy Nội dung cần đạt Chuẩn kiến thức và kĩ (Đây là yêu cầu bản, tối thiểu mà tất HS cần phải đạt sau bài học nhằm đảm bảo cho các đối tượng HS đạt chuẩn kiến thức và kĩ các môn học chương trình cấp tiểu học) +Chọn phương pháp và hình thức tổ chức lớp học phù hợp với nội dung bài dạy và trình độ tiếp thu học sinh, và với đặc điểm riêng lớp học +Quan tâm đến tất các đối tượng HS, là đối tượng HS yếu +Bố trí thời gian hợp lí, nghiên cứu kĩ hoạt động để tổ chức cách phù hợp .+Sử dụng tốt các ĐDDH, thiết kế bài dạy, rõ nhìn có sáng tạo,hìmh ảnh sinh động để thu hút chú ý HS, tạo tò mò Từ đó lôi HS vào bài học +GV cần chuẩn bị trò chơi kĩ phù hợp dạng bài tập Biên kết thúc vào lúc 17 cùng ngày (12) TKT Đặng Thị Yến Thư kí Đỗ Phạm Tiết Trinh Phụ lục: Ngày 20-3, Sở GD-ĐT đã tổ chức hội thảo dạy học theo hướng tiếp cận và phát triển lực học sinh cấp tiểu học Dạy và học theo phương pháp này chú trọng đến đối tượng học sinh để phát huy yếu tố tích cực và khắc phục lỗ hổng kiến thức, kỹ còn thiếu em; đồng thời kích thích chủ động, sáng tạo học sinh Hội thảo tập trung thảo luận các vấn đề phương pháp tiếp cận với đối tượng học sinh, tạo động lực học tập cho các em, xây dựng học sinh động, hiệu quả, kỹ đáp ứng giáo viên, bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ dạy học theo hướng cá thể hóa… -Xây dựng, thiết kế chương trình GD theo hướng tiếp cận lực người học là xu khá trội, nhiều nước chú ý vận dụng việc phát triển chương trình, đặc biệt giai đoạn GD sở, bắt buộc Tiếp cận nội dung và tiếp cận kết đầu Từ năm 90 kỉ trước, so sánh quốc tế(1) thiết kế chương trình giáo dục, người ta thường nêu lên cách tiếp cận chính: Thứ nhất, tiếp cận dựa vào nội dung chủ đề (content or topic based approach), và thứ hai là tiếp cận dựa vào kết đầu (outcome-based approach or outcome-focused curriculum) Để ngắn gọn xin gọi cách là tiếp cận nội dung và cách là tiếp cận kết đầu Tiếp cận nội dung là cách nêu danh mục đề tài, chủ đề lĩnh vực/môn học nào đó Tức là tập trung xác định và trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn HS cần biết cái gì? Cách tiếp cận này chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung học vấn khoa học môn nên thường mang tính "hàn lâm", nặng lý thuyết và tính hệ thống, là người thiết kế ít chú đến tiềm năng, các giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú và điều kiện người học Tiếp cận kết đầu NIER(2) (1999) đã xác định"là cách tiếp cận nêu rõ kết quả- khả kĩ mà HS mong muốn đạt vào cuối giai đoạn học tập nhà trường môn học cụ thể" (3) Nói cách khác, cách tiếp cận này nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn HS biết và có thể làm gì? Từ cách tiếp cận chính nêu trên, theo NIER, xu hướng chung việc thiết kế chương trình GD các nước là kết hợp Ví dụ Trung Quốc, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Philippines và Hoa Kỳ thiết kế chương trình sử dụng kết hợp cách tiếp cận này cách đa dạng Các nước Úc, New Zealand, và Thái Lan chủ yếu sử dụng cách tiếp cận đầu ra, đó Cộng hòa Fiji, Indonesia và Việt Nam chủ yếu lại sử dụng cách tiếp cận nội dung Ấn Độ, Sri Lanka chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang cách tiếp cận đầu Như có thêm cách tiếp cận thứ là cách kết hợp và (13) Phát triển chương trình theo hướng tiếp cận lực Bước sang kỉ 21, tốc độ phát triển xã hội nhanh chóng, với biến đổi liên tục và khôn lường Để chuẩn bị cho hệ trẻ đối mặt và đứng vững trước thách thức đời sống, vai trò GD ngày càng các quốc gia chú trọng và quan tâm đầu tư hết Thay đổi, sửa sang, cải tiến chương trình, chí cải cách GD đã nhiều nước tiến hành (4) Có khá nhiều vấn đề đặt xem xét chỉnh sửa, đổi chương trình GD Trước hết là việc xem xét, thiết kế lại cần theo cách tiếp cận nào? Bản chất cách tiếp cận là gì? Và lại theo hướng tiếp cận này? Khảo sát và nghiên cứu việc phát triển chương trình GD số nước gần đây, chúng tôi thấy xu thiết kế chương trình theo hướng tiếp cận lực khá nhiều quốc gia quan tâm, vận dụng Tên gọi cách tiếp cận này có khác thuật ngữ dùng khá phổ biến là Competency-based Curriculum (Chương trình dựa trên sở lực - gọi tắt là tiếp cận lực) Bản chất và lí chuyển sang cách tiếp cận lực Theo cách mô tả và lí giải số nước thì chương trình tiếp cận lực thực chất là cách tiếp cận kết đầu vừa nêu phần Tuy nhiên cần lưu ý, có nhiều dạng "kết đầu ra" Đầu cách tiếp cận này tập trung vào hệ thống lực cần có người học Chương trình tiếp cận theo hướng này chủ trương giúp HS không biết học thuộc, ghi nhớ mà còn phải biết làm thông qua các hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải các tình sống đặt Nói cách khác phải gắn với thực tiễn đời sống Chương trình truyền thống chủ yếu yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Biết cái gì? Chương trình tiếp cận theo lực luôn đặt câu hỏi: Biết làm gì từ điều đã biết? Nhìn chung sau năm 2000 các nước có xem xét, cải tổ chương trình GD theo định hướng vừa nêu Tuy nhiên không phải quốc gia nào tuyên bố rõ đó là chương trình tiếp cận theo lực Nhìn vào chương trình GD các nước vừa thay đổi, có thể thấy ba loại: a) Một số nước tuyên bố chương trình thiết kế theo lực và nêu rõ các lực cần có HS Chẳng hạn Úc, Canada, New Zealand, Pháp b) Một số nước tuyên bố chương trình thiết kế theo lực không nêu hệ thống lực, mà nêu chuẩn cụ thể cho chương trình theo hướng này Tiêu biểu là chương trình Indonesia (2006), c) Một số nước khác không tuyên bố chương trình thiết kế theo lực thực chất chương trình thiết kế dựa trên sở lực Ví dụ chương trình Hàn Quốc, Phần Lan (9) , Khái niệm lực và phân loại hệ thống lực Có nhiều chuyên gia các lĩnh vực xã hội học, GD học, triết học, tâm lý học và kinh tế học đã cố gắng định nghĩa khái niệm lực Tại Hội nghị chuyên đề lực Hội đồng châu Âu, sau phân tích nhiều định nghĩa lực, F.E Weinert (OECD,2001b, p.45) kết luận: Xuyên suốt các môn học "năng lực thể hệ thống khả năng, thành thạo kĩ thiết yếu, có thể giúp người đủ điều kiện vươn tới mục đích cụ thể" Cũng diễn đàn này, J Coolahan (UB châu Âu 1996, p 26) cho rằng: Năng lực xem là "những khả dựa trên sở tri thức, kinh nghiệm, các giá trị và thiên hướng người phát triển thông qua thực hành GD"(10) Có thể thấy dù cách phát biểu có khác nhau, các cách hiểu trên khẳng định: Nói đến lực là phải nói đến khả thực hiện, là phải biết làm (know-how), không biết và hiểu (know-what) Nói đến lực là phải nói đến khả thực hiện, là phải biết làm (know-how) (14) Tất nhiên hành động (làm), thực đây phải gắn với ý thức và thái độ Phải có kiến thức và kĩ năng, không phải làm cách "máy móc","mù quáng" Phân loại lực là vấn đề phức tạp Kết phụ thuộc vào quan điểm và tiêu chí phân loại Nhìn vào chương trình thiết kế theo hướng tiếp cận lực các nước có thể thấy loại chính: Đó là lực chung và lực cụ thể, chuyên biệt Năng lực chung là lực bản, thiết yếu để người có thể sống và làm việc bình thường xã hội Năng lực này hình thành và phát triển nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học Vì có nước gọi là lực xuyên chương trình Hội đồng châu Âu gọi là lực chính Cũng cần lưu ý là khái niệm lực chính nhiều nước khối EU sử dụng với các thuật ngữ khác (12): Năng lực tảng, lực chủ yếu, kĩ chính, kĩ cốt lõi, lực sở, khả năng,phẩm chất chính; kĩ chuyển giao Theo quan niệm EU, lực chung cần: a) Góp phần tạo nên kết có giá trị cho xã hội và cộng đồng; b) Giúp cho các cá nhân đáp ứng đòi hỏi bối cảnh rộng lớn và phức tạp; c) Chúng có thể không quan trọng với các chuyên gia, quan trọng với tất người.(13) Năng lực cụ thể, chuyên biệt là lực riêng hình thành và phát triển lĩnh vực/môn học nào đó; vì chương trình Québec gọi là lực môn học cụ thể để phân biệt với lực xuyên chương trình- lực chung Sáng tạo và đọc diễn cảm là ví dụ để phân biệt loại lực này Sáng tạo là lực chung Nó là sản phẩm tất các môn học/hoạt động và đòi hỏi vận dụng tất các môn học/hoạt động Còn đọc diễn cảm là lực riêng, lực môn tiếng Việt và văn học đảm nhận Trong sống cần lực sáng tạo Không sáng tạo thì không thể phát triển, chí khó tồn Nhưng không đọc diễn cảm thì không có gì ảnh hưởng lớn Chưa chết vì không đọc diễn cảm Xác định hệ thống lực chung Tại thiết kế chương trình GD cần chú ý phát triển các lực chung? Xin mượn lời giải thích nêu Lời nói đầu văn Các lực xuyên chương trình Québec: "Thế giới phức tạp, đa cực mà chúng ta sống đòi hỏi người phải nối kết nhiều thành tố đa dạng tri thức nhằm thích ứng với môi trường, phát triển và hành động có hiệu Bởi nhà trường cần hiểu rõ việc phát triển cho HS các lực phổ thông là sở vững cho vốn tri thức chính yếu Chương trình GD Québec gọi các lực này là lực xuyên chương trình."(14) Để nhận diện lực chung, Hội đồng châu Âu đưa ba tiêu chí(15): Thứ nhất, là khả hữu ích lực tất các thành viên cộng đồng Chúng phải liên quan đến tất người, bất chấp giới tính, giai cấp, nòi giống, văn hoá, ngôn ngữ và hoàn cảnh gia đình Thứ hai nó phải tuân thủ (phù hợp) với các giá trị đạo đức, kinh tế văn hoá và các quy ước xã hội Thứ ba, nhân tố định là bối cảnh, đó các lực ứng dụng Để xác định các lực chung cho chương trình GD quốc gia, theo chúng tôi cần dựa vào ba yếu tố sau đây: 1-Yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn cụ thể, là yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và đào tạo hệ công dân đáp ứng thách thức tương lai 2)Thực trạng lực HS phổ thông nói riêng và người lao động nói chung đất nước 3) Xu quốc tế phát triển lực cho HS nhà trường phổ thông nhằm đáp ứng thị trường lao động Mặc dù cùng xuất phát từ các yếu tố trên, việc xác định hệ thống lực chung cho chương trình GD phổ thông nước lại đa dạng, phong phú(16) Thống kê chương trình gần đây 11 nước(17) theo hướng tiếp cận lực, chúng tôi thấy đã có 35 lực khác Tuy nhiên từ thống kê này, có thể thấy số lực chung khá nhiều nước đề xuất/ lựa chọn Cụ thể là lực sau đây: (15) Tư phê phán, tư logic Giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ Tính toán, ứng dụng số Đọc-viết Làm việc nhóm quan hệ với người khác Công nghệ thông tin- truyền thông (ICT) Sáng tạo, tự chủ Giải vấn đề Phần lớn các nước khối EU vào lĩnh vực lực chính mà Hội đồng châu Âu đã thống sau thời gian tranh luận gay gắt vào năm 2002 (18) để đề xuất (thêm, bớt ) hệ thống lực cho chương trình GD nước lĩnh vực lực chính đó là: - Giao tiếp tiếng mẹ đẻ - Giao tiếp tiếng nước ngoài - Công nghệ thông tin và truyền thông - Tính toán và lực toán, khoa học, công nghệ - Doanh nghiệp, kinh doanh - Năng lực liên cá nhân và lực công dân - Hiểu biết học - Văn hoá chung Khi xác định hệ thống lực chung cần trang bị cho HS, chương trình nêu rõ nội dung lực, tức là trả lời câu hỏi: Năng lực này là gì? Chẳng hạn lực tư chương trình Úc giới thuyết sau: "Năng lực tư xem là trình độ vận dụng hoạt động trí tuệ, nó đa dạng việc sử dụng thông tin để đạt kết Năng lực tư bao gồm các yếu tố giải vấn đề, định, tư phê phán, phát triển lập luận và sử dụng các chứng cớ chứng minh cho lập luận mình Năng lực tư là cốt lỗi nhiều hoạt động trí tuệ."(19) Thiết kế chương trình theo hướng tiếp cận lực Thiết kế chương trình truyền thống thường mục tiêu GD Sau đó xác định các lĩnh vực/môn học, chuẩn kiến thức và kĩ năng, phương pháp dạy học và cuối cùng là đánh giá Còn thiết kế chương trình theo lực trước hết cần xác định các lực chung cần trang bị và phát triển cho HS Những lực này có thể nêu mục tiêu chương trình GD Từ các lực này xác định các lĩnh vực/ môn học bắt buộc cần thiết có vai trò việc phát triển lực Sau đó phải xác định chuẩn lực cho giai đoạn/cấp/lớp Tiếp đến là xác định lực mà môn học bắt buộc có thể đảm nhận Cuối cùng môn học, các lực nêu trên lại đựơc trình bày với ba nội dung: Đặc điểm lực; Kết cần đạt lực; Tiêu chí đánh giá lực này Khảo sát chương trình GD gần đây khoảng 30 quốc gia, chúng tôi thấy chương trình GD Québec Canada là chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận lực hoàn chỉnh số các nước tuyên bố xây dựng chương trình theo hướng này Vĩ Từ gì nêu trên, có thể khẳng định đôi điều: Xây dựng, thiết kế chương trình GD theo hướng tiếp cận lực người học là xu khá trội, nhiều nước chú ý vận dụng việc phát triển chương trình, đặc biệt giai đoạn GD sở, bắt buộc Tuy việc triển khai, vận dụng có mức độ khác nhau, khá thống quan niệm và cách hiểu (16) Cần phân biệt lực chung/ lực chính còn gọi là lực xuyên chương trình với các lực riêng môn học cụ thể lực này có quan hệ mật thiết với nhau, các lực chung chú ý xem xét và đổi chương trình Vì chúng sử dụng tất các môn học và các lĩnh vực học tập, phản ánh hội tụ, tích hợp và tổng hợp tất các kết học tập nhiều giai đoạn Với ý nghĩa này, chúng là thước đo giá trị người, họ sống xã hội phức tạp, khôn lường, với các tình và tương tác đổi thay liên tục Thiết kế, xây dựng chương trình theo hướng phát triển lực thực chất là cách tiếp cận "kết đầu ra" Nhưng "kết đầu ra" đây là hệ thống lực tổng hợp đã trình bày, không phải là tập hợp các yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ rời rạc Thiết kế và thực chương trình theo hướng phát triển lực cần phải quán từ hệ thống lực, mục tiêu, chuẩn lực, đặc điểm các lực, kết cần đạt lực và tiêu chí đánh giá các lực Tránh việc đặt khâu nào đó quy trình GD Bài toán cần suy nghĩ và bàn bạc, trao đổi để có lời giải là: Việt Nam nên phát triển chương trình GD theo hướng tiếp cận lực nào để vừa phù hợp với thực tiễn đất nước, vừa hội nhập đựơc với xu tiến giới Có khá nhiều vấn đề đặt xem xét chỉnh sửa, đổi chương trình GD Trước hết là việc xem xét, thiết kế lại cần theo cách tiếp cận nào? Bản chất cách tiếp cận là gì? Và lại theo hướng tiếp cận này? Khảo sát và nghiên cứu việc phát triển chương trình GD số nước gần đây, chúng tôi thấy xu thiết kế chương trình theo hướng tiếp cận lực khá nhiều quốc gia quan tâm, vận dụng Tên gọi cách tiếp cận này có khác thuật ngữ dùng khá phổ biến là Competency-based Curriculum (Chương trình dựa trên sở lực - gọi tắt là tiếp cận lực) (VOV) -Bộ sách này chuyển cách tiếp cận tập trung vào kiến thức sang cách hướng tới phát triển lực học sinh Sau năm 2015, học sinh phổ thông Việt Nam sử dụng sách giáo khoa Bộ sách này chuyển cách tiếp cận tập trung vào kiến thức sang cách hướng tới phát triển lực học sinh Đây là xu chung giới, đó có việc đáp ứng yêu cầu “Dạy học tích hợp- dạy học phân hóa” chương trình giáo dục phổ thông Xung quanh vấn đề này, phóng viên VOV vấn TS Nguyễn Vinh Hiển - Thứ trưởng Bộ GD&ĐT - Phó trưởng Ban đạo Đổi sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 PV: Ông có cho biết định hướng đổi chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 nào? Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển: Chương trình phổ thông sau năm 2015 quán triệt tốt yêu cầu mục tiêu giáo dục đã quy định Luật Giáo dục (17) Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển Cụ thể là, chúng ta phải có hướng tiếp cận bản, chuyển từ việc quan tâm dạy cho học sinh cách làm gì thông qua việc học Đó là chương trình tiếp cận lực Để làm điều này, chúng ta phải làm tốt chủ trương đã ghi rõ Luật là: Kết hợp dạy chữ với dạy người, coi trọng dạy người chương trình giáo dục mới, tăng cường việc thực hành, vận dụng kiến thức Muốn vậy, chúng ta phải tiến hành đổi đồng các yếu tố liên quan đến dạy và học, như: Xây dựng chương trình và sách giáo khoa quán triệt mục tiêu trên, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, đổi các trường sư phạm để có giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông; Đẩy mạnh đạo đổi phương thức, hình thức dạy học, đồng với đổi kiểm tra đánh giá để đáp ứng yêu cầu chương trình Trong tất điều đó thì yêu cầu đổi công tác quản lý giáo dục đặt quan trọng Bởi vì, yếu kém quản lý thời gian qua đã xác định là nguyên nhân chủ yếu cản trở đổi giáo dục Như vậy, phải đổi chế quản lý, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý giáo dục từ các nhà trường đến quan quản lý giáo dục PV: Trong nhiều yêu cầu đổi dạy và học, đổi sách giáo khoa, có yêu cầu “dạy học tích hợp- dạy học phân hóa”, yêu cầu này thể sách giáo khoa nào, thưa thứ trưởng? Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển: Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa là hai hướng để thiết kế chương trình SGK, nhằm làm cho học sinh có lực vận dụng kiến thức tổng hợp để giải vấn đề học tập, sống Giáo dục phổ thông phải đảm bảo cho học sinh phổ thông định hướng đời, định hướng học tiếp lên bậc học cao (18) Trước hết, dạy học tích hợp là yêu cầu xử lý cách hệ thống, thống các nội dung kiến thức, kỹ thực hành học sinh để vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ giải các vấn đề Như vậy, yêu cầu đặt là học sinh phải nắm kiến thức cách hệ thống và xử lý tình thì phải vận dụng cách tổng hợp Cách thức thực có thể là giảm số môn học môn học liên quan đến nhiều kiến thức khác có hướng là các môn học nhằm giải các vấn đề đặt thực tiễn Ví dụ như: Bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, an toàn giao thông, sử dụng lượng tiết kiệm… Dạy học phân hóa nhằm đảm bảo việc dạy học phù hợp với lực, nhận thức, tình cảm, hứng thú học sinh Dạy học phân hóa nhằm đảm bảo cho học sinh chuẩn bị yếu tố cần thiết cho việc đời chuẩn bị tâm để tiếp tục học lên cao hơn, tùy theo sở thích, nguyện vọng và ý tưởng em Dạy học phân hóa còn đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước chúng ta là có nhiều hoàn cảnh khác nhau: miền núi- miền xuôi, nông thôn- thành phố, hướng tới phù hợp với đối tượng, mục đích việc dạy học Tư tưởng dạy học tích hợp quán triệt suốt giáo dục phổ thông, từ lớp lên lớp trên, đặc biệt bậc giáo dục bản, giáo dục tiểu học và trung học sở Dạy học tích hợp tiếp tục giáo dục trung học phổ thông bậc này, dạy học phân hóa trở nên trội vì để chuẩn bị cho học sinh vào đời Như chúng ta phải xử lý vấn đề này việc biên soạn chương trình sách giáo khoa, việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, thay đổi công tác quản lý giáo dục, đổi kiểm tra đánh giá, tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện, thời gian để thực định hướng dạy học phân hóa, dạy học tích hợp PV: Như vậy, có thể nói, với sách giáo khoa sau 2015, học sinh phổ thông phát huy tính chủ động và khả vận dụng tổng hợp kiến thức? Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển: Đây là yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa Khi học sinh đã nắm kiến thức cách tổng hợp, có mối liên quan các lĩnh vực khác và các em tập dượt sử dụng kiến thức từ nhà trường thì khả vận dụng kiến thức để xử lý các vấn đề sống sau này tốt Đây chính là định hướng đổi chương trình theo hướng tiếp cận lực người học NHỮNG TRĂN TRỞ CỦA GIÁO VIÊN KHI VẬN DỤNG MÔ HÌNH “TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI” Năm học 2012 - 2013, Trường Tiểu học Trung Trạch là hai trường huyện chọn triển khai thí điểm mô hình “Trường Tiểu học mới” Có thể nói đây là hội tốt để giáo viên (19) chúng tôi tiếp cận với hình thức và phương pháp dạy học tiên tiến thực có hiệu nhiều nước phát triển Việt Nam mô hình “Trường Tiểu học mới” tập trung đổi hoạt động giáo dục và hoạt động sư phạm nhà trường Tài liệu học tập mô hình này giữ nguyên nội dung SGK, chuẩn kiến thức, kỹ thay đổi cách tổ chức lớp học và PPDH tích cực tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh phát huy tốt lực cá nhân Trong mô hình “Trường tiểu học mới” học sinh vừa là trung tâm, vừa là giá đỡ, vừa là trụ cột chi phối các hoạt động sư phạm nhà trường Tài liệu hướng dẫn học tập chính là tài liệu hướng dẫn giảng dạy giáo viên Giáo viên không cần soạn bài dạy với SGK hành Điểm bật mô hình “Trường Tiểu học mới” là tạo cho học sinh thay đổi tích cực: Học sinh học tập tích cực, chủ động, hứng thú có hội bày tỏ, chia sẻ trải nghiệm, có hội thực hành và vận dụng kiến thức, kỹ đã học vào đời sống hàng ngày Học sinh có nhiều hội để độc lập suy nghĩ, bộc lộ ý kiến riêng làm việc cá nhân và phát huy lực hợp tác học theo nhóm Các em còn tham gia đánh giá quá trình học tập mình, bạn vì học sinh hứng thú học tập hơn, tự tin sống Ngoài ra, phương pháp dạy học yêu cầu có tham gia tích cực cộng đồng Vai trò cộng đồng việc phối kết hợp giảng dạy cho học sinh cao Các em có thể học từ cộng đồng kiến thức văn hóa địa phương… Sau tập huấn chúng tôi đã nhanh chóng triển khai dạy học theo mô hình Hai tuần đầu chưa có tài liệu hướng dẫn học chúng tôi vừa tranh thủ thời gian để ôn luyện các kiến thức Toán, Tiếng Việt các lớp cho học sinh vừa nghiên cứu, tìm tòi thử nghiệm để xây dựng mô hình lớp học với các công việc sau: Tham mưu với Ban giám hiệu để thay đổi bàn ghế, ưu tiên toàn bàn ghế rời cho khối 2, khối để thuận tiện việc hoạt động nhóm (20) Tùy vào sĩ số học sinh lớp để bố trí các nhóm học tập với số lượng không quá em/ nhóm Bầu nhóm trưởng Thành lập hội đồng tự quản học sinh Xây dựng nội quy lớp học Thiết lập hòm thư: Điều em muốn nói Hướng dẫn nhóm trưởng số kỹ để điều hành các thành viên nhóm hoạt động Tập các thao tác, kỹ hợp tác nhóm cho học sinh Xây dựng các góc học tập phù hợp với yêu cầu môn học… Qua tuần triển khai dạy học theo mô hình VNEN chúng tôi nhận thấy có nhiều mặt tích cực cho giáo viên và học sinh Đối với giáo viên: - Biết tổ chức dạy học theo nhóm khá hiệu - Giáo viên chủ động, linh hoạt điều chỉnh nội dung các hoạt động sư phạm cho phù hợp với tình hình thực tế lớp mình - Tiếp cận với hình thức dạy học đó giáo viên đóng vai trò là người mở đường, theo dõi, hướng dẫn học sinh cần thiết (21) Đối với học sinh - Bước đầu các em đã có ý thức tự giác học tập, nhiều em đã phát huy khả vốn có mình Biết quản lớp, quản nhóm, biết hợp tác cùng bạn và biết đánh giá hoạt động bạn - Các em biết thi đua, cạnh tranh cùng học nhóm Những mặt tích cực đó đã chứng minh qua hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh đ/c Trần Thị Thanh Hương mạnh dạn áp dụng mô hình VNEN dạy học môn Toán, môn Tự nhiên và Xã hội lớp và bước đầu đạt kết khả quan Bên cạnh mặt tích cực trên chúng tôi gặp không ít khó khăn, trở ngại khiến chúng tôi không khỏi băn khoăn vận dụng mô hình này, đó là: - Việc phân định ranh giới các tiết tài liệu hướng dẫn học tập không rõ ràng; nội dung phân phối tiết học nhiều lúc chưa hợp lý (một số tiết quá nhiều hoạt động, lượng bài tập quá nhiều); phân phối chương trình lại không có nên giáo viên lúng túng thực - Mặc dù không phải soạn bài việc tìm tòi các thông tin hỗ trợ dạy học đòi hỏi nhiều Bên cạnh đó khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học quá thời gian khiến cho giáo viên không có điều kiện nghiên cứu tài liệu để điều chỉnh nội dung, hình thức dạy học cho sát hợp với đặc điểm lớp, địa phương… đã phần nào làm giảm hiệu các dạy - Kinh phí chưa có để in ấn phiếu học tập, bảng tiến độ… gây khó khăn cho giáo viên giảng dạy - Không gian lớp học hẹp, không đủ chỗ để xây dựng các góc học tập như: Góc Tiếng Việt, góc học Toán, góc Thư viện, góc Tự nhiên xã hội, góc cộng đồng đáp ứng yêu cầu lớp học theo mô hình VNEN (22) - Tài liệu hướng dẫn học tập cung cấp chưa kịp thời, số tuần đầu phải giãn chương trình cho học sinh làm quen, tiếp cận với hình thức dạy học đó chắn chậm tiến độ dạy học chung - Giáo viên vất vả vừa phải hỗ trợ kịp thời nhóm, học sinh vừa phải bao quát toàn lớp để phát các nhóm, các cá nhân cần giúp đỡ - Nếu học sinh có trình độ không đồng thì giáo viên dễ lúng túng việc điều hành hoạt động các nhóm + Đối với học sinh: Bước đầu vận dụng mô hình nên học sinh còn bỡ ngỡ với cách học Các em chưa biết cách tự học, tự thực theo các dẫn tài liệu mà còn trông chờ, ỷ lại giáo viên các bạn nhóm trưởng - Nhiều hoạt động, bài tập có câu lệnh quá dài nên thời gian để học sinh đọc yêu cầu là quá lâu (đặc biệt lớp 2) phần nào ảnh hưởng đến nhịp độ học học sinh - Nhiều em chưa ý thức, chưa tự giác nên nghe lệnh giáo viên mà không chịu nghe lệnh bạn nhóm trưởng Một số nhóm trưởng chưa thành thạo việc điều hành hoạt động nhóm nên nhóm hoạt động chưa hiệu Tóm lại: Mô hình “Trường tiểu học mới” có nhiều ưu điểm song còn không ít khó khăn, trở ngại cho giáo viên và học sinh thực đặc biệt là thời gian đầu Việc triển khai mô hình “Trường Tiểu học mới” có hiệu khó khăn vướng mắc cần tập trung tháo gỡ thời gian sớm vì chúng tôi mong muốn các cấp lãnh đạo tiếp tục tham mưu với Ban đạo dự án để sớm có văn hướng dẫn cụ thể; cung cấp tài liệu hướng dẫn học tập đầy đủ, kịp thời Đồng thời sớm có hỗ trợ kinh phí để mua sắm máy móc, đồ dùng học tập phục vụ nhu cầu học sinh theo đúng tinh thần mô hình VNEN Trung Trạch, ngày 08 tháng 10 năm 2012 18 Thiết kế bài giảng Thiết kế theo hoạt động cụ thể, hoạt động xác định rõ kiến thức kỹ học sinh phải đạt được, kiến thức kỹ nâng cao Mỗi hoạt động xác định rõ các phương án có thể thực cho loại đối tượng để đạt kiến thức kỹ Chú ý tới phương án học sinh kết hợp với để giải vấn đề là chủ đạo Xác định rõ các phương án, biện pháp hỗ trợ học sinh gặp khó khăn tiếp thu kiến thức Sử dụng đồ dùng đạy học, liệu, tượng, vật có tự nhiên, xã hội vào bài dạy đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp Thiết kế bài giảng nên tham khảo ý kiến nhiều người 19 Thực tổ chức học Tạo không khí thoải mái, thân thiện phút đầu Bố trí chỗ ngồi học sinh theo phương án dự kiến hoạt động và nội dung kiến thức, kỳ cần thực Tạo không khí thoải mái, thân thiện phút đầu (23) Bố trí chỗ ngồi học sinh theo phương án dự kiến hoạt động và nội dung kiến thức, kỳ cần thực Xuất phát từ tình hình thực tế, đối tượng học sinh, điều kiện, diễn biến hoạt động, để giáo viên linh hoạt, sáng tạo triển khai, thay đổi các phương án cho phù hợp Đề cao việc theo dõi diền biến tâm lý học sinh để điều chỉnh phương án, phương pháp và đưa kiến thức, rèn luyện kỹ nâng cao cho phù hợp Chú trọng đảm bảo hoạt động phải đạt mục tiêu kiến thức, kỹ Sau dạy giáo viên phải nắm tình hình chất lượng dạy, khả tiếp thu kiến thức học sinh 20 Kết thúc dạy Mỗi giáo viên sau dạy phải suy ngẫm quá trình thực dạy, xác định rõ thành công, hạn chế cần khắc phục Phải nắm vững học sinh chưa hiểu bài để tiến hành bổ sung kiến thức ngày Liên lạc với gia đình để có cộng tác giúp đỡ học sinh, không để tình trạng HS thiếu hụt kiến thức kéo dài Nắm vững học sinh có khả phát triển cần bồi dưỡng nâng cao Phối hợp với gia đình, báo cáo Hiệu trưởng để có kế hoạch bồi dưỡng Suy ngẫm chuẩn bị cho học (24)