1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyên đề Một số định hướng giúp học sinh cảm thụ thơ đường trong chương trình ngữ văn thcs

8 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 73,48 KB

Nội dung

Giới hạn của chuyên đề: Đây là một vấn đề mà không ít giáo viên dạy văn quan tâm đến, vì học sinh có cảm thụ được những tác phẩm thơ Đường trong chương trình là vấn đề cốt lõi nhằm nâng [r]

(1)Chuyên đề Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Naêm hoïc: 2008-2009 Chuyên đề: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GIÚP HỌC SINH CẢM THỤ THƠ ĐƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS I/Lý chọn chuyên đề: I.1 Cơ sở pháp chế: Căn vào mục tiêu và nhiệm vụ môn học Ngữ văn THCS nhà trường Bộ Giáo dục và đào tạo qui định Căn vào phân phối chương trình môn học Ngữ văn THCS Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành năm học 2008-2009 Căn vào chương trình SGK Ngữ văn THCS Căn vào sở, đường lối giáo dục Đảng nâng cao chất lượng dạy và học Căn vào tình hình dạy và học môn Ngữ văn trường THCS Ba Vinh, huyện Ba Tô I.2 Cơ sở thực tiễn: Trong năm thực tế giảng dạy trường THCS Ba Vinh, tôi thấy mặc dù người thầy và học sinh đã có nhiều cố gắng chất lượng dạy chưa cao, vì có học sinh sau học xong cấp Tiểu học, tuyển sinh vào bậc THCS còn có tượng phát âm chưa chuẩn, hay có em chưa đọc thông viết thạo, đọc nhỏ, ngắc ngứ trước từ khó, đánh vần Hoặc ngồi lớp còn chưa chú ý tới bài học cho nên còn có học sinh sau học xong tác phẩm , nắm tác phẩm cách hời hợt, chưa sâu sắc Trong học chưa chịu phát biểu ý kiến xây dựng bài, thụ động tiếp thu ý kiến Sở dĩ có tượng này là vì các em không chịu tiếp xúc với tác phẩm, chuẩn bị bài qua loa, đại khái cho nên các em không phát huy tính chủ động chiếm lĩnh nội dung kiến thức bài học, vì chất lượng môn còn thấp Đặc biệt là chương trình thay sách giáo khoa và việc đổi phương pháp dạy học văn Hơn nữa, đối tượng học sinh hầu hết là em dân tộc sinh sống địa phương, xa trung tâm văn hoá nên trình độ nhận thức các em chưa nhanh nhạy, còn hạn chế việc cập nhật thông tin, chí thao tác nhỏ, cần thiết để phục vụ cho việc học nhiều em còn chưa thông thạo Vì học thầy và trò gặp không ít khó khăn Vậy, làm nào để các em say mê, hứng thú, chú ý Trang Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh Đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (2) Chuyên đề Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Naêm hoïc: 2008-2009 học? Đặc biệt là cảm thụ các bài thơ Đường chương trình Làm nào để nâng cao chất lượng học và cảm thụ các bài thơ Đường? Đây là vấn đề mà thân tôi luôn băn khoăn, trăn trở và tôi đã mạnh dạn đưa chuyên đề: “Một số định hướng giúp học sinh cảm thụ thơ Đường chương trình ngữ văn THCS” Đối với thân tôi – là giáo viên dạy môn ngữ văn, tuổi nghề đã có chưa phải là nhiều Trong thời gian giảng dạy đã tích luỹ kinh nghiệm cần thiết phục vụ cho công việc giảng dạy còn mức khiêm tốn Vì vậy, đưa chuyên đề này, thân tôi mong muốn nhận quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trường, quý đồng nghiệp để nhằm khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng dạy và học, đặc biệt là định hướng nhằm giúp học sinh cảm thụ phần thơ Đường chương trình II Giới hạn chuyên đề: Đây là vấn đề mà không ít giáo viên dạy văn quan tâm đến, vì học sinh có cảm thụ tác phẩm thơ Đường chương trình là vấn đề cốt lõi nhằm nâng cao hiệu dạy và học tác phẩm thơ Đường chương trình Trong phạm vi khả và trách nhiệm mình, tôi giới hạn và vận dụng chuyên đề này phạm vi khôí lớp – Trường THCS Ba Vinh Ở đây, tôi trình bày định hướng để nhằm giúp học sinh cảm thụ thơ Đường chương chình – đó cuõng laø moät phaàn naâng cao hieäu quaû quaù trình daïy vaø hoïc vaên III Nội dung chuyên đề: Trong chương trình Ngữ văn 7, học sinh tìm hiểu số bài thơ Đường luật (cuûa taùc giaû Vieät Nam vaø Trung Quoác) Trong quaù trình giaûng daïy, toâi thaáy hoïc sinh gaëp khoâng ít khoù khaên vieäc tieáp nhaän: 1/ Khó khăn thứ mà các em gặp phải, đó là hệ thống ngôn ngữ Trong các bài thơ Đường luật ngôn ngữ dùng với nhiều hình ảnh ước lệ, tượng trưng, điển tích, điển cố, từ ngữ Hán Việt,… Ngôn ngữ thơ Đường luật có tính hàm súc Đặc biệt là bài thơ taùc giaû Trung Quoác, khieán hoïc sinh gaëp khoâng ít khoù khaên quaù trình hieåu vaên bản, việc hiểu từ ngữ văn lơ mơ đó các em khó cảm nhận hết tư tưởng mà nhà thơ gửi gắm vào tác phẩm Chính vì vậy, trước tìm hiểu bài thơ Đường luật là phải yêu cầu học sinh tự tra từ ngữ phần cuối sách trước nhà, để đến lớp các em dễ dàng tieáp nhaän taùc phaåm hôn Một đặc điểm thơ Đường luật là tính hàm súc (ý ngôn ngoại) Trang Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh Đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (3) Chuyên đề Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Naêm hoïc: 2008-2009 Đây chính là đặc điểm bài thơ có giá trị Ngoài yếu tố ngôn ngữ nhà thơ xưa coi trọng, đó là yếu tố hoạ, nhạc, “Thi trung hữu hoạ” “Thi trung hữu nhạc” Để làm bật “bức tranh” bài thơ, người ta sử dụng lối văn hình ảnh, dùng lớp từ ngữ gợi tả hình ảnh, màu sắc, đường nét cho hình trước mắt người xem Đây chính là đặc sắc thơ Đường luật, đó chính là cô đúc, súc tích sản sinh từ kiểu tư nghệ thuật, thi pháp độc đáo các nhaø thô xöa 2/ Khó khăn thứ hai mà học sinh thường mắc phải, đó là bài thơ Đường luật có yêu cầu nghiêm ngặt niêm luật, đối, vần, bố cục,… chính vì thế, đòi hỏi học sinh phải nắm qui định đó cách tương đối thục thì có thể hiểu hết nội dung, ý nghĩa bài thơ mà tác giả muốn gửi gắm vào đó Một vấn đề đặt là giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ niêm luật thể thơ Đường luật Đây là vấn đề quan trong việc khai thác cái hay, đúng, cái đẹp tác phẩm 2.1 Veà luaät baèng, traéc: - Các chữ không dấu và có dấu huyền: thuộc - Các chữ có dấu sắc, nặng, hỏi, ngã: thuộc trắc - Các chữ thứ nhất, ba, năm là hay trắc được, các chữ thứ hai, tư, sáu phải theo đúng luật trắc (nhị, tứ, lục phân minh) - Trong các câu thơ, các chữ thứ 2,4,6 phải đối Nếu chữ thứ hai là thì chữ thứ là trắc, chữ thứ là Nếu chữ thứ là trắc thì chữ thứ là còn chữ thứ là trắc Nói cách khác câu thơ thứ và chữ thứ phải đồng thanh, chữ thứ phải đối với chữ thứ và chữ thứ - Cặp câu và 4; cặp câu và thì các chữ thứ 2,4,6, phải đồng (cùng trắc cùng bằng) - Caùch hieäp vaàn: tieáng cuoái caùc caâu 1,2,4,6,8 - Quan hệ - trắc xác định sau: + Câu 1-2; 3-4: đối + Caâu 1-4; 2-3: nieâm - Để xác định luật bài thơ thì phải vào chữ thứ hai câu thứ nhất, coù caùc moâ hình luaät thô sau: + Moâ hình 1, luaät baèng vaàn baèng: Trang Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh Đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (4) Chuyên đề Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Naêm hoïc: 2008-2009 Tieáng Caâu B T T B B T T B T B B T T B B T B T T B B T T B B B Tuyø yù B Tuyø yù B Tuyø yù B + Moâ hình 2, luaät baèng vaàn traéc: Tieáng Caâu B T T B B T T B T B B T T B B T B T T B B T T B T T Tuyø yù T Tuyø yù T Tuyø yù T + Moâ hình 3, luaät traéc vaàn traéc: Tieáng Caâu T B B T T B T T B B T B B T T T T Tuyø yù T Tuyø yù Trang Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh Đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (5) Chuyên đề Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Naêm hoïc: 2008-2009 B B T T T B B B T T Tuyø yù T + Moâ hình 4, luaät traéc vaàn baèng: Tieáng Caâu T B B T T B B T B T T B B T T B T B B T T B B T B B Tuyø yù B Tuyø yù B Tuyø yù B Các mô hình trên có thể áp dụng tìm hiểu thơ Thất ngôn bát cú hay thơ Thất ngôn tứ tuyệt được, đó mô hình 1, luật vần các nhà thơ sử dụng phổ biến Ví duï: 1/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn, B T B B Bảy ba chìm với nước non T B T B Raén naùt maëc daàu tay keû naën, T B T Mà em giữ lòng son B T B B (Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương) 2/ Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên, T B T B Bán vô bán hữu tịch dương biên B T B B Trang Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh Đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (6) Chuyên đề Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Naêm hoïc: 2008-2009 Mục đồng địch lí ngưu quy tận, B T B Baïch loä song song phi haï ñieàn T B T B (Thiên Trường vãn vọng, Trần Nhân Tông) - Một vấn đề niêm luật đòi hổi học sinh phải chú ý quá trình phân tích: qua các cặp câu đề, thực, luận, kết cấu tứ bài thơ ngày càng rõ dần theo trình tự lô gíc, có mở rộng và nâng cao dần, cảm xúc tác giả bộc lộ daàn qua keát caáu - Giữa thực và luận nhiều ranh giới không rõ ràng, tách bạch Bởi phaân tích cuõng khoâng taùch moät caùch maùy moùc - Còn đề và kết lại có quan hệ mật thiết từ hình thức đến nội dung; hình thức thì hai câu đề và câu kết có hệ thống bằng, trắc trùng nhau; nội dung thì câu đề giới thiệu ý bài, câu kết vừa khái quát ý vừa gây âm vang và tạo liên tưởng cho người đọc Câu kết thường bộc lộ chủ đề bài 2.2 Caùch gieo vaàn: Thơ Đường luật thường gieo vần và gieo vần Một bài thơ thất ngôn bát cú là câu – vần và bài tứ tuyệt là câu – vần (nhiều có hai vần cuối câu và 4) Một bài thơ tứ tuyệt dung lượng ít hơn, ngắn gọn tự nó là chỉnh thể có kết cấu riêng Bố cục bài thơ tứ tuyệt thường có bốn phần theo kết cấu: khai - thừa – chuyển – hợp Mỗi phần câu có chức riêng Bốn câu liên kết chặt chẽ với thành tổng thể Trong quá trình phân tích thơ Đường luật dù là tứ tuyệt hay bát cú thì cần phaûi chuù yù tính “nhaát quaùn” cuûa baøi thô Ngoài ra, giáo viên cần lưu ý học sinh chú ý đến nhan đề bài thơ, nhan đề bài thơ cái cửa ngõ hé mở, cảm hứng định hướng cho chủ đề không lộ, nhan đề bài thơ quan trọng không phải tuý là giới thiệu bài gì, vì nhan đề là dự báo cảm hứng chạy dọc xuống toàn bài phải liền mạch hơi, cho nên phân tích việc phân bố cục là để học sinh dễ nắm toàn bài, không nên xé lẻ bài thơ mà phải có chuyển ý, móc nối để đảm bảo tính liền mạch, để tạo ấn tượng chung toàn bài thơ cho học sinh Chẳng hạn bài “Tĩnh tứ” Lí Bạch chủ đề là “Nguyệt tư hương”, câu ngập ánh trăng đến câu cuối nói điều tâm niện “tư cố hương” thì liền dừng lại để mở trường liên tưởng cho độc giả Trang Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh Đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (7) Chuyên đề Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Naêm hoïc: 2008-2009 2.3 Khó khăn là khoảng cách thời gian, có bài thơ tác giả Trung Quốc cách xa hàng mười kỉ Vì thế, học sinh khó hình dung hoàn cảnh lịch sử 2.4.Một khó khăn mà học sinh thường hay mắc phải đó là các em làm quen với văn học dân gian, vơí bài ca dao, dân ca, tục ngữ Niêm luật đòi hỏi không nhiều Trong đó học sinh lớp phải học nhiều bài thơ Đường luật thời gian là ngắn, thể thơ: Thất ngôn bát cú; Thất ngôn bát cú Đường luật Vì vậy, phân tích bài thơ Đường luật cần phải cho học sinh tìm hiểu thể thơ bài, tìm hiểu kết cấu thể thơ Đường luật, để các em định hướng mạch cảm xúc toàn bài thơ Trước khó khăn trên, thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn vài năm trở lại đây, tôi nhận thấy cần phải có phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh thể loại này, làm để các em có thể tiếp nhận cách tốt học tác phẩm thơ Đường luật Sau học xong phần thơ Đường luật chương trình thì học sinh, ngoài cảm thụ cái tình, cái cảnh các bài thơ đó, qua đó còn bồi dưỡng cho học sinh từ Hán Việt, nâng cao vốn từ Hán Việt cho học sinh IV Baøi hoïc kinh nghieäm: Sau trieån khai vaø aùp duïng vaøo giaûng daïy kinh nghieäm treân toâi thaáy hoïc sinh tiếp thu bài tốt hơn, các em hứng thú học hơn, còn ít tượng ngại tiếp xúc với bài thơ Đường luật Chính vì tôi luôn áp dụng quá trình giảng dạy lớp tôi trực tiếp giảng dạy Và, ngoài giáo viên cần đầu tư thời gian để hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại, yêu cầu thể loại đó, đặc biệt là với thể thơ Đường luật - thể loại hoïc sinh coi laø khoù, thì cuõng coù theå giuùp caùc em tieáp nhaän noäi dung, ngheä thuaät cuûa baøi thô moät caùch hieäu quaû hôn V Keát luaän: Để góp phần đổi giáo dục, thân tôi đã học tập và thấm nhuần quan điểm đổi dạy và học Thay đổi cách dạy và học là quan trọng, chương trình và cách dạy học cũ học sinh thụ động, bài giảng thầy ít tác động đến tích cực hoạt động học sinh Từ ý thức đó tôi đã tìm hướng cho việc dạy các bài thơ Đường sách giáo khoa Ngữ văn để học sinh dễ hiểu, tích luỹ kiến thức ba phân môn để vận dụng tốt sống và tương lai, kinh nghiệm tôi không tránh khỏi nông cạn, khiếm khuyết Tuy Trang Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh Đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (8) Chuyên đề Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Naêm hoïc: 2008-2009 nhiên tôi mạnh dạn trình bày với mong muốn các đồng chí đồng nghiệp, các đồng chí lãnh đạo giúp đỡ tôi, góp ý và sửa chữa để tôi có thể hoàn thiện kinh nghiệm này và để kinh nghiệm có khả thực tiễn Toâi xin chaân thaønh caûm ôn! Ba Vinh, ngaøy thaùng naêm 2009 Người viết Nguyeãn Thò Kim Trinh Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chuû tòch Leâ Duy Khoa Trang Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh Đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w