1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

98 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÍCH THỦY BIỆN PHÁP TẠM GIAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÍCH THỦY BIỆN PHÁP TẠM GIAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC HÀ HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thực từ tháng năm 2020 hoàn thành vào tháng năm 2021 Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Các kết quả nghiên cứu luận văn khơng trùng với cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM 1.1 Những vấn đề lý luận biện pháp tạm giam 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp Tạm giam 24 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.1 Tình hình, đặc điểm có liên quan đến áp dụng biện pháp tạm giam 40 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận Thanh Xuân 45 2.3 Nhận xét, đánh giá khái quát 52 Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM 63 3.1 Yêu cầu hoạt động áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử 63 3.2 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tạm giam 70 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BPCC : Biện pháp cưỡng chế BPNC : Biện pháp ngăn chặn CQĐT : Cơ quan điều tra CQCSĐT : Cơ quan cảnh sát điều tra HĐXX : Hội đồng xét xử TAND : Tòa án nhân dân TAQS : Tòa án quân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSQS : Viện kiểm sát quân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu thụ lý vụ án, bị can khởi tố địa bàn 87 quận Thanh Xuân giai đoạn 2016 – 2020 87 Bảng 2.2 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn 88 điều tra địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 88 Bảng 2.3 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn truy tố địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 89 đến năm 2020 89 Bảng 2.4 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn chuẩn bị xét xử địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 90 Bảng 2.5 Tình hình bị can bị áp dụng biện pháp ngăn chặn giai đoạn điều tra địa bàn quận Thanh Xuân từ năm 2016 đến năm 2020 91 Bảng 2.6 Tình hình Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh tạm giam Cơ quan 92 điều tra địa bàn quận Thanh Xuân từ năm 2016 đến năm 2020 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để đảm bảo cho việc phát hiện, xử lý tội phạm người phạm tội cách xác, nghiêm minh, pháp luật, khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động tố tụng thi hành án hình Trong hoạt động TTHS, để đảm bảo công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm việc áp dụng biện pháp ngăn chặn (BPNC) chế định pháp lý có ý nghĩa quan trọng, nằm nhóm biện pháp cưỡng chế (BPCC) Việc áp dụng BPNC có ảnh hưởng lớn đến việc giải nhiệm vụ có hiệu quả để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, ngăn ngừa người phạm tội, bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành vi gây khó khăn cho q trình điều tra, truy tố, xét xử để đảm bảo thi hành án Trong hệ thống BPNC quy định BLTTHS, tạm giam BPNC quan trọng có tính nghiêm khắc Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách ly với xã hội thời gian định, đồng thời bị hạn chế quyền công dân quyền tự cá nhân, quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, quyền ứng cử Đây quyền bản ghi nhận bảo đảm Hiến pháp pháp luật Chính việc bắt, giam, giữ người pháp luật quy định chặt chẽ để vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân vừa đảm bảo cho việc tiến hành hoạt động tố tụng, giải vụ án cách đắn, nghiêm minh, khơng làm suy giảm lịng tin nhân dân vào chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; yêu cầu quan tiến hành tố tụng cả nước nói chung quận Thanh Xn nói riêng Nhìn chung tình hình an ninh trật tự địa bàn quận Thanh Xuân tương đối ổn định Tuy nhiên, với phát triển kinh tế khu đô thị địa bàn quận dẫn đến tập trung nhiều người lao động từ nơi khác tác động tới trật tự xã hội địa bàn Tình hình hoạt động ổ nhóm tội phạm tinh vi hơn, chiếm đoạt tài sản nhiều hoạt động lừa đảo qua mạng internet, giả danh quan nhà nước, với mức độ tính chất hành vi phạm tội tăng cao Gây khó khăn cho quan có thẩm quyền phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm Các quy định BPNC tạm giam bổ sung, hoàn thiện ngày phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội hay hành vi gây khó khăn cho q trình điều tra, truy tố, xét xử người bị buộc tội, đảm bảo cho việc thi hành án thuận lợi Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt cịn có bất cập quy định pháp luật hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng biện pháp như: việc tạm giam khơng có rõ ràng, khơng trình tự thủ tục, có mâu thuẫn áp dụng hay không áp dụng biện pháp tạm giam quan tiến hành tố tụng, sử dụng biện pháp tạm giam biện pháp nghiệp vụ điều tra,… Những sai sót ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Thực tiễn áp dụng BPNC đặt nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học luật TTHS tiếp tục nghiên cứu, giải để làm sáng tỏ vấn đề lý luận bản chất, khái niệm BPNC tạm giam, cịn có nhiều ý kiến, quan điểm trái chiều xung quanh vấn đề dẫn đến tình trạng lúng túng cho quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu cách đồng bộ, cụ thể, sâu sắc BPNC tạm giam mặt lý luận thực tiễn giai đoạn cần thiết có ý nghĩa to lớn, góp phần đảm bảo cho quan tiến hành tố tụng thực tốt nhiệm vụ Vì vậy, tác giả định lựa chọn đề tài: “Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu có liên quan đề tài Trong thời gian qua, nghiên cứu biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp Tạm giam nói riêng có cơng trình khoa học cơng bố mức độ phạm vi khác nhau; cả phương diện lý luận thực tiễn; cấp độ liên quan trực tiếp gián tiếp Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Giáo trình Luật TTHS Việt Nam sở đào tạo Luật như: Trường Đại học Luật Hà Nội; Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội; Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Một số sách bình luận khoa học BLTTHS năm 2015 tác giả TS Phạm Mạnh Hùng (2018) “Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015” Trần Văn Biên Đinh Thế Hưng chủ biên, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2017;… Một số báo khoa học đăng Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Nhà nước Pháp luật hay Nghiên cứu lập pháp có đề cập đến vấn đề biện pháp tạm giam như: “Một số quy định biện pháp tạm giam BLTTHS năm 2015” tác giả Nguyễn Hồng Thiện (2016); “Biện pháp tạm giam bị can, bị cáo người 18 tuổi theo quy định BLTTHS năm 2015” tác giả Hà Thái Thơ, Võ Thị Ánh Phúc (2017); “Cần bổ sung, sửa đổi quy định tạm giữ, tạm giam BLTTHS” tác giả Hoàng Hải Yến (2014); Ở cấp độ cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu BPNC tạm giam có cơng trình điển hình như: Luận văn thạc sĩ Biện pháp ngăn chặn tạm giam bị can tố tụng hình Việt Nam Đào Nguyễn Hồng Minh, Đại học Luật Hà Nội, năm 2018, Luận văn nghiên cứu biện pháp ngăn chặn tạm giam thời điểm BLTTHS phát sinh hiệu lực pháp luật, luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng thực tạm giam bị can theo BLTTHS năm 2003, nêu đánh giá điểm BLTTHS năm 2015, phạm vi nghiên cứu thực trạng biện pháp tạm giam cả nước; Luận án tiến sĩ “Biện pháp ngăn chặn tạm giam luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Hồng Tám Phi, Hà Nội, 2020, Luận văn nghiên cứu biện pháp tạm giam theo hướng tiếp cận quyền người, phạm vi nghiên cứu cả nước giai đoạn 10 năm; Luận văn thạc sĩ “Biện pháp tạm giam Luật TTHS Việt Nam” tác giả Triệu Văn Mẫn, Hà Nội, 2015, Luận văn nghiên cứu biện pháp ngăn chặn tạm giam thời điểm BLTTHS giáp danh luật TTHS cũ mới, luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng thực tạm giam bị can theo BLTTHS năm 2003, phạm vi nghiên cứu thực trạng biện pháp tạm giam tỉnh Bắc Kạn;v.v… Các cơng trình kể có ý nghĩa lớn, đóng góp phần đáng kể việc hoàn thiện lý luận khoa học pháp lý chuyên ngành quy định pháp luật tố tụng hình BPNC tạm giam nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp luật thực tiễn BLTTHS năm 2015 thức có hiệu lực từ 1/1/2018, có số tài liệu chun ngành hay cơng trình nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn áp dụng BPNC tạm giam theo quy định luật hành nhiên số lượng hạn chế, số tác giả đề cập tới vấn đề lý luận chung nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống vài khía cạnh khác nhau; cấp độ luận văn thạc sĩ luật học chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thực tiễn thi hành địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Chính vậy, việc lựa chọn đề tài “Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đồng thời, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần bổ sung, phát triển lý luận biện pháp ngăn chặn nói chung; lý luận biện pháp ngăn chặn tạm giam nói riêng cho khoa học pháp lý chuyên ngành; Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tạm giam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng khái niệm, đặc điểm ý nghĩa BPNC tạm giam TTHS Việt Nam; - Nghiên cứu sơ lược trình hình thành, phát triển quy định pháp luật nước ta BPNC tạm giam trước BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành Phân tích quy định cụ thể BPNC Tạm giam BLTTHS năm 2015; - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật TTHS BPNC Tạm giam địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội; biến giáo dục pháp luật phù hợp với đối tượng Chú trọng phối hợp với Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội tập trung công tác cập nhật kiến thức, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đến với tổ, hội, người dân địa phương Các hoạt động tuyên truyền thực phải đa dạng, phong phú phương pháp, nội dung, đảm bảo có chiều sâu hiệu quả, khơng mang tính bề nổi, phong trào Hình thức tuyên truyền phải gần gũi với nhân dân tổ chức buổi tọa đàm, bàn luận pháp luật, buổi sinh hoạt tổ dân phố, biểu dương thành tích cơng dân tiêu biểu tham gia phòng chống tội phạm, bổ sung kịp thời nguồn sách tủ sách pháp luật, trọng ứng dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến với người dân cán bộ, công chức, viên chức, tổ chức phát chuyên đề pháp luật có biện pháp ngăn chặn tạm giam Nếu việc phổ biến pháp luật rộng rãi có người bị tạm giam nhận thấy việc tạm giam vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến quyền lợi ích họ họ phản ảnh đến quan có thẩm quyền, ý kiến lại với cán tiến hành tố tụng, từ cán phải xem xét lại tạm giam, quyền lợi ích người bị tạm giam đảm bảo hay chưa để có cách giải phù hợp, kịp thời, hạn chế thấp việc giam oan sai, Từ quan tiến hành tố tụng nâng cao hiệu quả việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Thứ năm, tiếp tục đầu tư trang thiết bị, sở vật chất - kỹ thuật hồn thiện sách đội ngũ cán thực thi quyền tư pháp đáp ứng yêu cầu công tác điều kiện hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị cải cách tư pháp rõ: "Đổi hoàn thiện chế phân bổ ngân sách cho quan hoạt động tư pháp theo hướng ngân sách tư pháp Quốc hội phân bổ giao cho quan tư pháp địa phương quản lý sử dụng Từng bước xây dựng trụ sở làm việc quan tư pháp khang trang đại, đầy đủ tiện nghi Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan tư pháp ” Hiện cách mạng 4.0 thể việc có kết hợp hệ thống ảo thực tế Nhờ khả kết nối thông qua thiết bị di động 78 khả tiếp cận với sở liệu lớn, tính xử lý thơng tin nhân lên đột phá công nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, mạng internet Càng ngày có quy mơ tốc độ phát triển nhanh Dẫn đến có tác động mạnh mẽ tồn diện đến giới đương đại Điều thể ảnh hưởng sâu rộng tất cả lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh Nó tạo tác động tích cực đem đến nhiều thách thức q trình thích ứng vận dụng cơng nghiệp 4.0 đối tượng Có thể khẳng định, Cách mạng cơng nghiệp 4.0 xu hướng tự động hóa trao đổi liệu Bản chất Cách mạng công nghiệp 4.0 dựa tảng cơng nghệ số tích hợp cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất[29] Với sức mạnh công nghệ mới, nhờ phương tiện, thiết bị đại thông minh xuất Cách mạng công nghiệp 4.0, nhà nước có thêm cơng cụ hữu hiệu để gia tăng kiểm soát xã hội Tuy nhiên theo dự báo, tốc độ thay đổi tác động rộng khắp Cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho nhà lập pháp quan hành pháp, tư pháp phải đối mặt với thách thức chưa có Đó hoạt động tội phạm cơng nghệ cao thường bao gồm hoạt động bất hợp pháp như: chiếm dụng sử dụng trái phép tài nguyên máy tính, tống tiền ấu dâm Ở mức độ trầm trọng hơn, hoạt động tội phạm cơng nghệ cao cịn nhắm đến việc phá hoại hệ thống máy tính cách phát tán mã độc, ăn cắp thơng tin thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng nạn nhân, lấy cắp thơng tin tình báo, bí mật quốc gia, mua bán trái phép vũ khí, ma túy, nơ lệ tình dục Chính cần phải thường xun bồi dưỡng, bổ sung nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức tin học, ngoại ngữ cho cán bộ, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu tranh phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao, tăng cường bổ trợ thiết bị kỹ thuật, công nghệ đáp ứng vượt xa loại hình hành vi phạm tội thời đại 4.0 Từ việc giảm thiểu hành vi phạm tội kéo theo trường hợp cần, bắt buộc không áp dụng biện pháp tạm giam giảm theo 79 Hiện cơng chức Tịa án, Viện kiểm sát đánh đồng cơng chức nói chung theo Luật cán bộ, công chức, nên dẫn đến việc chi trả tiền lương sách khác đánh đồng Trong đó, người tiến hành tố tụng phải gánh khối lượng công việc tăng lên nhiều qua năm trách nhiệm tiến hành tố tụng lớn, đòi hỏi phải có quy định tiền lương chế độ, sách mang tính đặc thù chủ thể quy trình tố tụng đủ để đảm bảo chăm lo tốt cho đời sống vật chất tinh thần, tâm đấu tranh với biểu tiêu cực giải vụ án, vụ việc đại biểu Nguyễn Trọng Nghĩa nói “Cần phải xây dựng sách lương sạch, đủ cao so với đối tượng lao động khác để cán bộ, công chức, viên chức thực không: không được, không thể, khơng muốn, khơng dám tham nhũng Một sách tiền lương - thu nhập hợp lý tạo tiền đề tích cực cho loại bỏ tham nhũng khỏi máy” Để nâng cao trách nhiệm thi hành nhiệm vụ để cán chuyên tâm vào cơng việc nữa, ngồi việc Nhà nước nên có sách, chế độ đãi ngộ tốt cán tiến hành tố tụng để họ n tâm thực nhiệm vụ lãnh đạo quan đơn vị cần quan tâm đến công tác khen thưởng, chế độ cán Theo đó, với cá nhân có trách nhiệm, hồn thành tốt nhiệm vụ giao cần lãnh đạo quan tâm, động viên kịp thời Bên cạnh đó, phương tiện làm việc quan tiến hành tố tụng chưa quan tâm mức, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động truy tố, xét xử lạc hậu, việc đầu tư xây dựng cơng trình, trang thiết bị làm việc bố trí phịng hỏi cung có ghi âm ghi hình giai đoạn truy tố Viện kiểm sát; phòng xét xử uy nghiêm, đại, thư viện pháp luật dành riêng cho hoạt động xét xử tất cả chủ thể tham gia tố tụng, chưa có Do đó, việc cung cấp trang bị sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động truy tố, xét xử cần thiết nhằm tạo điều kiện tốt cho yếu tố người hồn thành vai trị Ứng dụng công nghệ đại, tiên tiến vào việc thi hành nhiệm vụ nhằm nắm bắt thông tin nhanh chóng, xử lý 80 kịp thời hành vi phạm tội phát sinh Bên cạnh đó, cần đầu tư xây dựng, trang bị sở vật chất thiết yếu nhà tạm giữ, trại tạm giam, đảm bảo yêu cầu, quy mô việc tạm giam, tạm giữ, hạn chế tình trạng bị can bị tạm giam bỏ trốn hay bị chết không hưởng đầy đủ, bản quyền, lợi ích hợp pháp chế độ sách mà pháp luật quy định Đảm bảo chế độ sách phù hợp, sở vật chất đầy đủ, trang thiết bị phương tiện đại đảm bảo tốt hoạt động nghiệp vụ cán làm công tác bảo vệ pháp luật, đãi ngộ tương xứng, quy trình nghiêm ngặt thải loại, đức tài, cử tri nhân dân có điều họ ln mong ước Đó người lương thiện, người vơ tội chắn công lý bảo vệ, dù họ giàu hay nghèo”.[30] Kết luận chương Trong trình cải cách tư pháp, sở vướng mắc, bất cập cịn tồn q trình thực quy định tạm giam từ tác giả đưa giải pháp để nâng cao hiệu quả việc thực quy định đáp ứng yêu cầu bảo đảm thực thi quyền người Hiến pháp 2013 ghi nhận lĩnh vực tư pháp hình sự; góp phần bảo đảm kiểm sốt tội phạm, đa dạng hóa biện pháp xử lý biện pháp ngăn chặn Việc hoàn thiện quy định pháp luật TTHS tạm giam giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả biện pháp thực tế cả nước nói chung địa bàn quận Thanh Xuân nói riêng, tạo hành lang pháp lý bản để quan tiến hành tố tụng dựa vào để thực cách xác, đắn, tránh tình trạng lạm quyền, oan sai áp dụng biện pháp tạm giam Bên cạnh đó, nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán quan tiến hành tố tụng; tăng cường sở vật chất kỹ thuật, điều kiện làm việc cho cán tư pháp, nâng cao mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng, tăng cường giáo dục ý thức pháp luật nhân dân yêu cầu cần thiết Có khắc phục, hồn thiện vấn đề việc áp dụng BPNC tạm giam đạt 81 kết quả mong muốn, tránh tình trạng oan sai, gây ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hội củng cố lòng tin quần chúng nhân dân vào quan tiến hành tố tụng 82 KẾT LUẬN Chế định tạm giam chế định quan trọng pháp luật TTHS, có q trình hình thành phát triển lâu dài Biện pháp tạm giam BPCC áp dụng có hiệu quả cơng tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm Việc quy định thực biện pháp tạm giam thực tiễn đảm bảo trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án có điều kiện thuận lợi, dựa cứ, phạm vi, mục đích xác định điều luật BPNC tạm giam, đồng thời không để xảy vi phạm pháp luật áp dụng BPNC Ngồi cịn có ý nghĩa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nói chung, bị can, bị cáo nói riêng Qua q trình khảo sát việc thực biện pháp tạm giam địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020, có số kết quả đạt sau: việc áp dụng biện pháp tạm giam ngày có cứ, đảm bảo quy định pháp luật, hạn chế tình trạng lạm dụng biện pháp tạm giam; việc áp dụng biện pháp tạm giam bản đảm bảo thời hạn theo quy định pháp luật…Tuy nhiên việc thực bộc lộ số vướng mắc, hạn chế sau: quan THTT trường hợp lúng túng áp dụng biện pháp tạm giam; áp dụng biện pháp tạm giam không xác minh rõ ràng; cịn tình trạng vi phạm trình tự, thủ tục tạm giam Nguyên nhân vướng mắc, hạn chế quy định pháp luật biện pháp tạm giam chưa thống nhất, đầy đủ hợp lí; cán làm công tác thực biện pháp tạm giam chưa đủ lực, kinh nghiệm, chưa trách nhiệm; mối quan hệ phối hợp quan THTT chưa chặt chẽ; thiếu sách sở vật chất cơng tác tạm giam tình hình kinh tế - xã hội phức tạp, tình hình tội phạm ngày tăng số lượng tính chất nguy hiểm dẫn đến khó khăn quan THTT áp dụng biện pháp tạm giam Khắc phục vướng mắc, khó khăn đó, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật số kiến nghị khác nhằm tăng cường hiệu quả việc thực biện pháp tạm giam, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Việt Nam giai đoạn 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn kiện Đảng văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em năm 1989 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Nghị 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật Hình án treo Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19/10/2018 quy định phối hợp quan điều tra viện kiểm sát việc thực số quy định BLTTHS 10 Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày 22/12/2017 VKSNDTC, TANDTC, BCA, BQP quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực số quy định BLTTHS trả hồ sơ để điều tra bổ sung 11.Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố số 111 ngày 17/04/2020 B Các tài liệu tham khảo khác 12 Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam (2017), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 84 13 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước Pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thái Phúc (2016), “Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế”, Những nội dung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Bùi Kiên Điện, Vấn đề cưỡng chế tố tụng hình nguyên tắc nhân đạo, Luật học (1/2010) 17 Trần Quang Tiệp (2005), Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế Tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Mai Bộ (2004), Biện pháp ngăn chặn khám xét kê biên tài sản Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Hoàng Thị Minh Sơn (năm 2011), Bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Luật học số 03/2011 20 Đào Nguyễn Hồng Minh (2018), Biện pháp ngăn chặn tạm giam bị can tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học 21 Nguyễn Ngọc Anh (2020), Biện pháp tạm giam thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học 22 Đỗ Văn Đương (2006), Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7/2006 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Nxb CAND, Hà Nội, tr 224 24 Quốc Hội (2014), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 -1992 – 1980 – 1959 – 1946, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 238 25 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ Tố tụng hình sự, tập 1, Hà Nội, tr 85 85 26 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ Tố tụng hình sự, tập 2, Hà Nội, tr 25-26 27 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Thông báo rút kinh nghiệm số 938 C Website: 28 Nguyễn Thanh Tuấn (2016), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc bảo đảm quyền người, quyền công dân”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2016/40653/Nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-Viet-Namtrong-viec.aspx,ngày 05/9/2016 29 https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/aRIn3er4plGA/content/xay-dung-oi-ngu-can-bo-congchuc-viet-nam-ap-ung-yeu-cau-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu 30 https://thanhnien.vn/thoi-su/dai-bieu-truong-trong-nghia-cong-ly-khongbao-gio-duoc-phep-la-doi-tuong-mua-ban-1361173.html 86 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Số liệu thụ lý vụ án, bị can khởi tố địa bàn quận Thanh Xuân giai đoạn 2016 – 2020 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng Tổng số vụ án khởi tố 226 270 298 342 373 1509 Tổng số bị can bị khởi tố 272 293 327 357 430 1679 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 87 PHỤ LỤC Bảng 2.2 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn điều tra địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 Số bị can bị Số bị can bị tạm giam khởi tố giai đoạn điều tra 2016 272 220 80,88 2017 293 179 61,09 2018 327 144 44,03 2019 357 155 43,41 2020 430 206 47,90 Tổng 1660 904 54,45 Năm Tỷ lệ (%) (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 88 PHỤ LỤC Bảng 2.3 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn truy tố địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 Năm Số bị can đề nghị truy tố Số bị can bị tạm giam giai Tỷ lệ (%) đoạn truy tố 2016 244 205 84,01 2017 278 162 58,27 2018 311 113 36,33 2019 335 140 41,79 2020 409 188 45,96 Tổng 1577 808 51,23 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 89 PHỤ LỤC Bảng 2.4 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn chuẩn bị xét xử địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 Số bị cáo bị tạm giam Năm Số bị can truy tố giai đoạn chuẩn Tỷ lệ (%) bị xét xử 2016 239 202 84,51 2017 276 162 58,69 2018 309 112 36,24 2019 332 138 41,56 2020 408 187 45,83 Tổng 1564 801 51,21 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 90 PHỤ LỤC Bảng 2.5 Tình hình bị can bị áp dụng biện pháp ngăn chặn giai đoạn điều tra địa bàn quận Thanh Xuân từ năm 2016 đến năm 2020 Cấm BPNC Năm Tạm giam khỏi nơi Bảo lĩnh cư trú Đặt tiền để Tạm hoãn bảo đảm xuất cảnh 2016 220 52 0 52 2017 179 114 0 114 2018 144 183 0 183 2019 155 202 0 202 2020 206 224 0 224 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 91 PHỤ LỤC Bảng 2.6 Tình hình Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh tạm giam Cơ quan điều tra địa bàn quận Thanh Xuân từ năm 2016 đến năm 2020 Năm Số bị can có lệnh tạm giam CQĐT Số lệnh tạm giam CQĐT VKS phê Tỷ lệ (%) chuẩn 2016 220 219 99,54 2017 179 179 100 2018 144 143 99,30 2019 155 155 100 2020 206 205 99,51 Tổng 904 901 99,66 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 92 ... sâu thực tiễn thi hành địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Chính vậy, việc lựa chọn đề tài ? ?Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội? ?? có ý nghĩa lý luận thực tiễn. .. PHÁP TẠM GIAM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.1 Tình hình, đặc điểm có liên quan đến áp dụng biện pháp tạm giam 40 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam từ thực tiễn. .. luận pháp luật biện pháp Tạm giam Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp Tạm giam địa bàn Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Chương 3: Yêu cầu Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp

Ngày đăng: 25/06/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w