- Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của mỗi bạn trong tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa?. Vì sao?[r]
(1)TUẦN Ngày soan: 5/10/2012 Thứ Ngày giảng: 8/10/2012 ( Tiết 1+2+3) DỰ GIỜ KHU HUỔI NGÙA (Tiết 4) Toán: Bài: 38 + 25 I MỤC TIÊU: -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 Biết giải bài toán phép cộng các số với số đo có đơn vị dm Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số - Rèn kỹ sử dụng que tính, đặt và thực phép tính Thực đúng, thành thạo các dạng toán trên -Học sinh yêu thích môn học vận dụng vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: bó chục và 13 QT - H : que tính , bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng TG Hoạt động học 1’ - Lớp hát, báo cáo sĩ số 3’ - HS lên bảng, lớp thực vào bảng 28 +❑❑ 34 - GV NX cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài: 18 +❑❑ 27 - HS đọc bảng cộng - HS nhận xét 1’ (2) - Để thực tốt phép tính cộng dạng có nhớ Bài hôm các em học: 38 + 25 - GV ghi đầu bài lên bảng b Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25 Bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính Hỏi tất có bao nhiêu que tính? + Để biết tất có bao nhiêu que tính ta làm nào? 38 + 25 = ? - HS lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài CN-ĐT 8' - HS lắng nghe và phân tích đề toán - Thực phép tính cộng: 38 + 25 - GV gắn bảng các que tính - GV đưa cách tính hay - Gộp QT với QT thành bó chục QT, bó 1chục QT với bó chục QT là bó chục QT, bó chục thêm bó chục là bó chục QT với QT rời là 63 QT Vậy : 38 + 25 = 63 - Hướng dẫn đặt tính và tính cột dọc: 28 + 35 63 - Lấy thêm ví dụ: 18 + 15 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - Y/C làm bảng lớp, bảng con: - HS nhẩm tính theo - Nhắc lại cách tính - HS nêu cách đặt tính - Tính từ phải sang trái - Đọc CN-ĐT thực tính - HS làm vào bảng 5’ HĐ nhóm – dãy: - H đọc y/c bài - Làm bảng lớp, bảng - HS nêu cách đặt tính - Tính từ phải sang trái 38 58 28 +45 83 - Nhận xét +36 94 + 59 87 - GV NX sửa sai Bài 3: Bài toán - Nêu y/c bài - Chia lớp thành nhóm thảo luận 7’ HĐ nhóm: - HS đọc yc bài (3) - NX hình này, độ dài đoạn thẳng AC tổng độ dài đoạn thẳng AB và BC Bài 4: Điền dấu > < = - Em hãy nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào bảng - em lên bảng làm bài tập - GV NX sửa sai Củng cố: Có thể so sánh các thành phần với Củng cố - dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố ND bài - LH: Em có 28 cái kẹo, mẹ cho em 15 cái kẹo Vậy em có tất 28 + 15 là 43 cái kẹo - Về nhà làm BT phần còn lại bài tập - GV NX tiết học - HS quan sát hính vẽ và tự giải - HS làm vào bảng AB : 28dm BC : 34 dm AC : ? dm Con kiến phải đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số : 62 dm không nhớ - Đai diện dán phiếu lên bảng - Nhận xét - sửa sai 5’ 5’ HĐ theo dãy: - Nêu y/c bài - HS tính so sánh điền Bài giải - Làm vở: ĐS: - HS nêu yc bài + < + + = + 9 + 7.> + 18 + < 19 + - Đổi kiểm tra - Hôm chúng ta học bài 38 cộng với 25 - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe ( Tiết ) Mỹ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY (4) Ngày soan: 6/10/2012 Thứ Ngày giảng: 9/10/2012 ( Tiết 1) Thể dục: CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI PHÁT TRIỂN CHUNG I MỤC TIÊU: - Ôn động tác bài thể dục phát triển chung - Yêu cầu thực động tác vươn thở, tay, chân và lườn bài thể dục phát triển chung - Giáo dục tính nhanh nhẹn, đoàn kết, kỉ luật II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: GV: Trang phục - chuẩn bị còi - HS: trang phục gọn gàng - vệ sinh sân tập III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Phần mở đầu: - Cán tập trung lớp chấn chỉnh hnàg ngũ, điểm số báo cáo GV - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học * Khởi động: GV cho lớp giãn cách cự li đội hình sải tay và thực các động tác khởi động - Đứng vỗ tay và hát - Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp - Trò chơi "diệt các vật có hại" - Kiểm tra bài cũ động tác thể dục đã học: + GV gọi HS lên thực hiện, GV hô cho tập, lớp quan sát và nhận xét Phần bản: a Ôn động bài tác thể dục phát triển chung - GV cho tập theo đội hình lớp GV Định lượng - 8p Phương pháp lên lớp * * * * * * * * * * * * * * ĐH nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * ĐH khởi động 20-22p * * * * * * * * * * * * * * (5) hô cho lớp tập GV quan sát và sửa sai cho HS * Những động tác sai HS thường mắc ĐT tay: tay ngang bị cao thấp quá * Cách sửa: cho HS biết chỗ sai, gọi HS tập chuẩn lên tập mẫu cho lớp quan sát + Ôn tập theo đội hình nhóm - GV chia lớp thành - nhóm, các nhóm trưởng điều khiển tập luyện GV quan sát và sửa sai cho các nhóm + Kiểm tra nhóm: - GV cho các nhóm thực hiện, các nhóm còn lại quan sát và nhận xét GV tuyên dương tổ thực tốt b Trò chơi "kéo cưa lừa xẻ" - GV nêu tên trò chơi, chia HS lớp thành các cặp, tương đồng sức khoẻ HS đọc lại lời vần điệu trò chơi - GV nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND HS đã học chơi ĐH ôn bài TD * * * * * * * N1 * * * * * * * N2 * * * * * * * N3 ĐH tập luyện nhóm - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi - Em nào thua phải thực theo Y/C lớp Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét học, giao bài nhà ( Tiết 2) Toán: 5-7p (6) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Thuộc bảng cộng với số Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + ; 38 + 25 Biết giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng -Thực tính và giải tính nhanh, đúng các dạng toán trên -Học sinh yêu thích môn học, vận dụng vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lờn bảng làm PT - Nhận xét cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b Nội dung Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nhắc lại đầu bài - GV NX ghi kết Bài 2: Đặt tính tính - Y/c làm bảng lớp, bảng TG Hoạt động học sinh 1' - Lớp hát 4’ - học sinh lên bảng 38 48 15 24 53 72 - HS nhận xét 1’ 8’ HĐ nối tiếp: - HS nhắc lại đầu bài + HS nêu yc bài - Nhẩm nêu kết quả: + = 10 + = 11 18 + = 24 + = 15 - HS nhận xét - Đọc lại kết CN-ĐT 8' HĐ nhóm: - HS nêu yc bài - HS lờn bảng, lớp làm vào bảng con: 38 48 68 78 (7) 15 24 13 53 72 81 - Nhận xét bài bạn - GV NX sửa sai Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt - Y/c làm bài vào 1H lên bảng 9' HĐCN: - HS đọc đề toán theo tóm tắt - HS tự tóm tắt giải - HS giải bảng lớp, lớp làm vào Bài giải Cả hai gúi kẹo cú là 28 + 26 = 54 (cỏi) ĐS: 54 cỏi kẹo - HS nhận xét - GV NX sửa sai Củng cố - dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - LH: GV liên hệ thực tế - Về nhà các em làm bài tập và chuẩn bị bài sau - GV NX tiết học 5’ - HS nêu nội dung bài - HS chú ý lắng nghe ( Tiết 3) Chính tả: Tập chép: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU: - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả - Viết đúng số tiếng khó Làm đúng các bài tập chính tả - GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ đẹp, yêu thích môn học - TCTV: Tăng cường phần viết bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - BP: Chép sẵn đoạn viết,bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên ổn định tổ chức: TG 1’ 87 Hoạt động học sinh - Lớp hát (8) Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: 3’ - HS lên bảng viết – lớp viết b/c Dỗ em ăn giỗ Vần thơ vầng trăng - HS nhận xét - Nhận xét – sửa sai Bài mới: a Giới thiệu bài 1’ - Nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài Nội dung: - Nghe – h/s đọc lại Hoạt động 1: Luyện viết 18’ * Đọc đoạn viết + Trong lớp có bạn nào phải - Trong lớp có Mai và Lan phải viết viết bút chì? bút chì + Mai đã làm gì bạn quên - Mai cho bạn mượn bút bút? + Bài có chữ nào viết - Chiếc, Trong, Mai, Lan hoa? Vì ? Vì là chữ đầu câu, sau dấu chấm, tên riêng * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: bút mực, lớp, - CN - ĐT đọc quên, lấy, mượn - Xoá các từ khó – YC viết - Viết bảng bảng - Nhận xét – sửa sai *HD viết bài: - Đọc đoạn viết - HS chú ý lắng nghe - Quan sát , giúp đỡ học - Nhìn bảng viết bài sinh còn lúng túng - Đọc lại bài, đọc chậm - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ * Chấm, chữa bài: sai Thu 3- bài chấm điểm Hoạt động 2: thực hành Bài 2: 3’ HĐCN: - BP: viết sẵn nội dung bài tập * Điền vào chỗ chấm: ia hay ya - h/s lên bảng điền - YC h/s làm bài vào Tia nắng ; đêm khuya ; Cây mía - Nhận xét - Chữa bài – nhận xét Bài 3: 4’ - YC thảo luận nhóm đôi *Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trả lời a Tìm từ chứa tiếng có âm đầu l n: - Chỉ vật đội trên đầu để che nắng: (9) Nón - Chỉ vật kêu ủn ỉn: Lợn - Có nghĩa là ngại làm việc: Lười - Trái nghĩa với già: Non - HS nhận xét tiết học - Nhận xét - đánh giá Củng cố – dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - LH: Trong lớp các em cần giữ gìn bút mực cẩn thận - Nhắc h/s viết bài mắc nhiều lỗi viết lại bài - Nhận xét tiết học 5’ - HS nêu nội dung bài - HS chú ý lắng nghe ( Tiết 4) Kể chuyện: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh , kể lại đoạn câu chuyện: Chiếc bút mực - HS có kỹ tập trung theo dõi bạn kể chuyện , biết nhận xét đánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn - GD hs yêu môn học, có ý thức giúp đỡ bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ 5’ - hs kể lại câu chuyện Bím tóc - hs lên bảng kể đuôi sam - HS nhận xét - GV nhận xét- Đánh giá Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Ghi đầu bài - Chiếc bút mực b Nội dung 25’ * Kể đoạn theo tranh - Nêu y/c bài * Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện : Chiếc bút mực (10) -YC quan sát tranh - Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật: ( Mai, Lan, cô giáo) +T1: Cô giáo gọi lan lên bàn cô lấy mực +T2: Lan khóc vì quên bút nhà +T3: Mai đưa bút mình cho Lan mượn +T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực Cô cho Mai mượn bút - Tập kể đoạn nhóm - Các nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét về: cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể -2,3 hs nối tiếp kể: - Kể toàn chuyện: 2, học sinh kể + Vào buổi sáng, cô giáo gọi Lan lên bàn cô để lấy mực Mai ngồi hồi hộp nhìn cô, cô không nói gì Mai buồn Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc, cô giáo ngạc nhiên xuống bên Lan, hỏi: “ Làm em khóc?” Lan vội thưa: “ Thưa cô tối qua anh trai em mượn bút quên không bỏ vào cặp cho em, nên bây em không có bút viết.” Mai ngồi bên cạnh, thấy Lan không có bút mực, bèn cho Lan mượn bút mình Cô giáo vui, cô khen Mai: “ em ngoan cô định cho em viết bút mực.” Các bạn lớp phấn khởi nhìn theo bút mực cô đưa cho Mai mượn - Nhận xét – bình chọn - HD kể theo gợi ý + Nói tóm tắt theo nội dung tranh? - YC tập kể nhóm - YC kể trước lớp - Nhận xét, đánh giá * Kể toàn câu chuyện: HD kể: Cần kể lời mình Có thể chuyển các câu hội thoại thành câu gián tiếp Cũng có thể nhắc lại câu đối thoại giọng nói thích hợp với nhân vật - Nhận xét- đánh giá Củng cố, dặn dò - Câu chuyện trên muốn khuyên ta điều gì? - GV củng cố nội dung bài - LH: Các em phải biết yêu thương, 5’ - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết giúp đỡ, thương yêu bạn bè (11) giúp đỡ, thương yêu bạn bè - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học ( Tiết 5) Đạo đức: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (tiết 1) ( Mực độ tích hợp : Liên hệ ) I MỤC TIÊU: - Biết cần phải giữ gọn gàng ,ngăn nắp chỗ học ,chỗ chơi nào Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi.Thực giữ gìn gọn gàng ,ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi - Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp - Biết yêu quý người sống gọn gàng, ngăn nắp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh thảo luận nhóm HĐ 2, Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( Giáo dục BVMT tích hợp : Liên hệ ) Hoạt động giáo viên ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: Nội dung: Hoạt động 1: Đóng vai: - Giao kịch cho các nhóm TG 1’ 4’ Hoạt động giáo viên - Lớp hát - học sinh lên bảng - Trả lời 1’ - Nhắc lại đầu bài 9’ * Đóng hoạt cảnh - Thảo luận, chuẩn bị kịch - Kịch bản: Dương chơi thì Trung gọi: + Dương ơi! Đi học thôi! + Đợi tớ lát, tớ lấy cặp sách đã (Dương loay hoay tìm không thấy) Trung sốt ruột: Sao lâu thế! Thế cặp trên bệ cửa sổ kia? Dương (vỗ vào đầu) à ! tớ quên Hôm qua vội đá bóng, tớ tạm để (12) Dương mở cặp sách: Sách toán đâu rồi? Hôm qua tớ vừa làm bài tập mà.(Cả hai cùng loay hoay tìm ) và hú gọi: Sách ơi! sách đâu! hãy lên tiếng + Trung (giơ hai tay) : Các bạn ! Mình nên khuyên Dương ntn? + Vì Dương không tìm thấy cặp và sách vở? - Vì Dương không gọn gàng, ngăn nắp vất cặp sách lung tung, không đúng chỗ - H liên hệ thân trả lời + Đi học em đã gọn gàng ngăn nắp chưa quần áo ,sách chưa? + Học xong em đã gọn gàng , ngăn nắp chưa? + Qua kịch trên rút điều gì - Em hãy nêu gương gọn gàng, ngăn nắp mà em biết? + Tấm gương để chúng ta học tập là Bác Hồ kính yêu Đồ dùng Bác xếp gọn gàng ,ngăn nắp, trật tự - Nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt ngày làm cho môi trường đẹp * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: - Quan sát tranh nêu nội dung tranh - Phải gọn gàng ngăn nắp gia đình, bàn học gọn, góp phần BVMT - Mẹ em - HS chú ý lắng nghe 8’ * Thảo luận nội dung tranh - Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt bạn tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét – bổ sung 8’ Thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm - Nhận xét - đánh giá Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến, thái độ - Nêu tình huống: + Bố mẹ xếp cho Nga góc học tập riêng, người nhà thường để đồ dùng lên bàn học Nga - Theo Nga nên làm gì cho + Nga bày tỏ ý kiến y/c người gđ để đồ dùng đúng quy định (13) góc học tập gọn gàng? - Ghi bài học: Củng cố – dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - LH: Kể việc làm thể em đã là người gọn gàng, ngăn nắp? - Đọc CN-ĐT 5’ - HS nêu nội dung - HS chú ý lắng nghe - Đi học cởi quần áo treo đúng nơi qui định Cặp sách để trên bàn đúng chỗ, giày dép để đúng chỗ thuận tiện cho việc lâý sử dụng - SH chú ý lắng nghe - Về nhà các em xếp chỗ học chỗ chơi cho gọn gàng, ngăn nắp - Nhận xét tiết học Ngày soan: 7/10/2012 Thứ Ngày giảng: 10/10/2012 ( Tiết 1) Thể dục: ĐỘNG TÁC BỤNG – CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI I MỤC TIÊU: - Ôn động tác bài thể dục phát triển chung và học động tác bụng Chơi trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" - Yêu cầu biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng bài TD phát triển chung Biết cách chơi trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"và thực đúng yêu cầu trò chơi - Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, tinh thần đoàn kết II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, kẻ sân để chơi trò chơi:"Kéo cưa lừa xẻ" HS: Trang phục, vệ sinh sân bãi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phần mở đầu: - Cán tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học * Khởi động: Định lượng 6-8p phương pháp lên lớp * * * * * * * * * * * * * * ĐH nhận lớp (14) - GV cho lớp giãn cách cự li sải tay và cho thựuc các động tác khởi động - Đứng chỗ vỗ tay và hát - Khởi động xoay các khớp cổ tay, hông, gối…… - Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên thực ĐT bài TD phát triển chung đã học Phần bản: 20-22p a Ôn ĐT thể dục đã học - Cán cho lớp ôn lại ĐT thể dục - lần đã học GV quan sát và sửa sai cho HS b Học động tác bụng * * * * * * * * * * * * * * ĐH khởi động * * * * * * * * * * * * * * ĐH tập bài thể dục TTCB + N1: Bước chân trái sang ngang, hai tay đưa trước lên cao N2: Từ từ gập thân, hai bàn tay chạm mu bàn chân N3: Nâng thân, hai tay dang ngang N4: Về TTCB N5,6,7,8: Tương tự đổi bên - Lần gv hô nhịp, tập mẫu cho hs tập theo - Lần gv hô nhịp không làm mẫu - Lần GV ho cho HS tập, GV uốn nắn ĐT c Ôn động tác TD - GV chia lớp thành - tổ, các tổ trưởng điều khiển ôn luyện - GV quan sát và sửa sai cho các nhóm d Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" - GV nêu tên trò chơi, chia HS trong* lớp thành các cặp, tương đồng sức* * * * * * * * * * * N1 * * * * * * * N2 * * * * * * * N3 ĐH tập luyện nhóm * * * * * (15) khoẻ HS đọc lại lời vần điệu trò chơi - GV nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND HS đã học chơi - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi - Em nào thua phải thực theo Y/C lớp Phần kết thúc - HS lại nhẹ nhàng, hít thở sâu - Cúi người thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài, nhận xét học, giao bài nhà ĐH chơi trò chơi * * * * * * * * * * * * * * - 7p ĐH kết thúc ( Tiết 2) Tập đọc MỤC LỤC SÁCH I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch văn có tính liệt kê Đọc đúng các từ khó: tuyển tập, Băng Sơn, Phùng Quán, Vương quốc - Hiểu nghĩa các từ mới: Chú giải SGK Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu - Giáo dục HS vận dụng vào thực tế Tìm nhanh, tra cứu nhanh - TCTV: tác giả , tác phẩm , Vương quốc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tuyển tập chuyện ngắn dành cho thiếu nhi, tập truyện thiếu nhi có mục lục -Bảng phụ viết sẵn dòng mục lục cần luyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức - Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ 1’ -Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài : Chiếc bút mực 3’ - Nhận xét đánh giá - hs đọc bài, TLCH Bài a Giới thiệu bài: 1’ (16) - Ghi đầu bài b Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc : - Đọc mẫu - Y/C đọc nối tiếp câu -Từ khó : cọ, nụ cười Cỏ nội, cổ tích + Khi đọc giọng đọc ntn? - Y/C đọc lần hai *Luyện đọc mục + Có mục ? - YC đọc nối tiếp *Đọc nhóm đôi: *Thi đọc - NX đánh giá * Đọc toàn bài - HS chú ý lắng nghe 15' - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc câu - cn - đt đọc + Một/ Quang Dũng/ Mùa cọ/ trang 7.// + Hai / Phạm Đức/ Hương đồng cỏ nội/ trang 28.// - Đọc theo thứ tự từ trái sang phải.Giọng đọc rõ dàng, rành mạch - H đọc lần - Có mục - hs đọc mục - hs nhóm luyện đọc - nhóm cử đại diện cùng đọc thi bài - Nhận xét bình chọn - Lớp ĐT lần Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 10’ Y/C đọc bài - HS đọc toàn bài + Tuyển tập này có chuyện - Mùa cọ, Hương đồng cỏ nào? nội… + Truyện người học trò cũ trang -Tranh 52 là trang bắt đầu truyện nào? người học trò cũ +Truyện: Mùa cọ nhà văn - Của nhà văn Quang Dũng nào? + Mục lục sách dùng để làm gì? - Cho ta biết sách viết cái gì, có phần nào, trang bắt đầu phận là trang nào, từ đó ta nhanh chóng tìm mục cần đọc - YC hs mở mục lục sách giáo khoa - Mở mục lục sách giáo khoa TV tập 1.Tuần - Thi hỏi đáp nhanh - hs đọc to, lớp đọc thầm VD: HS1: Bài tập đọc: Chiếc bút mực trang nào? HS2: trang 40 (17) Hoạt động 3: Luyện đọc lại 5’ 4.Củng cố dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài tập đọc? - Khi mở sách mới, chúng ta nên xem trước phần mục lục sách để biết sách nói điều gì, có mục nào, muốn đọc truyện, hay mục sách thì tìm trang nào cho nhanh - GV liên hệ - Về nhà thực hành tra tìm mục lục sách - Nhận xét tiết học 5’ - hs đọc toàn bài - Nhận xét chọn bạn đọc hay, đúng -HS nêu nội dung bài tập đọc - HS chú ý lắng nghe ( Tiết 3) Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI I MỤC TIÊU: - Gấp máy bay đuôi rời - Gấp đúng máy bay đuôi rời nếp gấp phẳng, thẳng - HS hào hứng và yêu thích gấp hình II CHUẨN BỊ: - Giáo viên : - Mẫu máy bay đuôi rời - Qui trình gấp máy bay đuôi rời ( Hình vẽ minh hoạ bước ) - Học sinh : - Giấy thủ công, giấy nháp - Kéo, bút màu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Ktra sĩ số - Tiết học trước học gì ? - Nêu các bước gấp ? 1’ 3’ Bài a Giới thiệu bài Hoạt động học sinh - Lớp hát -Máy bay - Gồm bước - B1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay - B2 : Gấp và s/d 1’ (18) - Gấp máy bay đuôi rời b Nội dung Hoạt động 1: 5’ Quan sát – nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu máy bay đuôi rời - Đầu, cánh, , thân và đuôi - Gợi ý cho HS nhận xét - Gồm phận nào ? Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu: 20’ Bước1 : Cắt tờ giấy HCN trùng khít với cạnh HCN, miết - HS chú ý lắng nghe (H1b) mở tờ giấy và cắt theo đường nếp gấp -> Hvuông, HCN Chú ý : GV thao tác chậm để HS quan sát - HV để gấp phận nào máy bay? -HCN để gấp phận nào máy bay? Bước 2: Gấp đầu và cánh - Đã có HCN và HV dùng HCN để gấp đầu và cánh - Gấp đôi tờ giấy HV theo đường chéo HTG - Gấp đôi đường dấu gấp H3a để lấy đường dấu mở - Gấp theo đường gấp + Lật mặt sau gấp mặt trước + Lồng ngón tay cái vào lòng tờ giấy HV gấp kéo sang bên H6 + Gấp nửa cạnh đáyvào đường dấu - Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào góc HV bên mép vào theo nếp gấp - Gấp theo đường dấu gấp sau -> đầu và cánh Bước : Làm thân và đuôi máy bay làm thân, đuôi máy bay - Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều - HS chú lắng nghe (19) - Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài, gấp đôi lần để lấy dấu, mở và vẽ theo đường dấu gấp - Tiếp tục gấp đôi lần tờ giấy HCN theo chiều rộng Mở và đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay Gạch chéo các phần thừa - Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng - Gấp đôi tờ giấy HV theo đường chéo - Gấp đôi đường dấu gấp hình trước để lấy đường dấu mở - Gấp theo đường gấp tiếp cho đỉnh trùng + Lật mặt sau gấp mặt trước + Em hãy nhắc lại cách gấp? Củng cố - dặn dò: - Hôm chúng ta học có nội dung gì? - GV củng cố nội dung bài - LH: Trong thực tế cacs em thấy máy bay tivi - Về nhà các em học bài và chuẩn bị nguyên vật liệu để gờ sau chúng ta thực hành - GV nhận xét tiết học - HS nêu cách gấp 5’ - HS trả lời - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe ( Tiết 4) Toán: HÌNH CHỮ NHẬT –HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU: - Nhận dạng và gọi tên đúng hình chữ nhật, hình tứ giác - Biết nối đúng các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác - Học sinh yêu thích môn học vận dụng vào th ực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ thực hành toán - Bảng phụ vẽ các hình SGK, bảng phụ vẽ các hình BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (20) Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng - GV NX cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài - Để các em nắm hình chữ nhật, hình tứ giác giác Bài hôm chúng ta học bài: hình - Bài hôm chúng ta học bài: hình chữ nhật, hình tứ giác - GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật - GV đưa số hình trực quan có dạng hình chữ nhật - GV đưa dạng hình CN khác - GV treo bảng phụ ghi tên hình và đọc hình 1ABCD- H2 MNPQ - Hình gọi HS tự ghi tên đọc TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát, báo cáo sĩ sô 4’ - HS chữa bài tập Bài giải Cả hai vải dài là: 48 + 35 = 83 (dm) ĐS: 83 dm - Lắng nghe 1’ - HS nhắc lại đầu bài - Học sinh quan sát 5’ - Nhắc lại tên hình - HS tự đọc tên hình CDEG,PQRS, HKMN - Hình chữ nhật: mặt bàn, bảng đen, sách, khung ảnh BH - Hình tứ giác:… 5’ a, hình chữ nhật : Cửa lớp, cửa sổ, bảng lớp b, Hình tứ giác : các bảng biểu lớp Hoạt động 2: Giới thiệu hình tứ giác - GV đưa các hình tứ giác gt - GV treo bảng phụ có ghi tên các hình - Cho HS liên hệ tìm các hình có lớp học Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: dùng thước và bút nối các điểm để có các điểm để hình chữ nhật , hình tứ giác -GV QS HD HS nối 8’ - HS thực hành làm VBT toán nối A B (21) 7’ - GV NX Bài 2: -Trong hình đây có hình chữ nhật, hình tứ giác ? - GV treo bảng phụ hình 5’ - GV NX và rõ hình vẽ Củng cố - dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - LH: GV liên hệ thực tế - Về nhà làm BT còn lại - GV NX tiết học Ngày soan: 8/10/2012 C D - Nhận xét - Những em không có VBT toán Tự chcác điểm ô li dùng thước nối - HS nêu yc bài - HS quan sát tìm hình tứ giác - Hình a có hình tứ giác - Hình b có hình tứ giác - Nhận xét - bổ sung b, Hình b có hình tứ giác - HS nêu nội dung bài - HS chú ý lắng nghe Thứ Ngày giảng: 11/10/2012 Tập huấn phần mềm: VEMIS khách Sạn Hương Sen Ngày soan: 9/10/2012 Thứ Ngày giảng: 12/10/2012 Tập huấn phần mềm: VEMIS khách Sạn Hương Sen (22)