1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu

123 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 8,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI LÊ BÁ TÙNG Đề tài : U NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẠT LỞ ĐẤT LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nôi - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI LÊ BÁ TÙNG Đề tài : U NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẠT LỞ ĐẤT LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU Chun ngành : Xây dựng cơng trình thủy Mã số : 60-58-40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾP TÂN Hà Nôi - 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập làm luận văn, nhiệt tình giúp đỡ thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, nỗ lực cố gắng học tập, nghiên cứu tìm tịi, tích lũy kinh nghiệm thực tế thân đến đề tài “Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu” tác giả hoàn thành thời hạn quy định Trong khuôn khổ hạn chế luận văn, với kết khiêm tốn việc nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu góp phần phục vụ cho việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội – môi trường tỉnh Quảng Trị Tác giả mong muốn góp phần nhỏ phục vụ cho nghiên cứu vấn đề có liên quan Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Tiếp Tân tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thông tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, nhân viên Viện Khoa học thủy lợi miền Trung Tây Nguyên nơi tác giả công tác Do hạn chế thời gian, kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế thân tác giả nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp trao đổi giúp tác giả hoàn thiện đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2012 HỌC VIÊN LÊ BÁ TÙNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Tôi : Lê Bá Tùng Học viên lớp : 19C12 Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài “Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn đề xuất giải pháp phịng tránh giảm thiểu” cơng trình ngiên cứu thân Các thông tin, tài liệu, bảng biểu, hình vẽ… lấy từ nguồn tài liệu khác trích dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Nếu có sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định nhà trường Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn LÊ BÁ TÙNG Mục lục U MỞ ĐẦU T T Tính cấp thiết đề tài T T 2 Mục đích đề tài phương pháp nghiên cứu T CHƯƠNG : TỔNG QUAN T 2 T T 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẠT LỞ ĐẤT TRÊN T THỂ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM T 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sạt lở đất giới T T 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trượt lở đất Việt Nam T T 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG T LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN - TỈNH QUẢNG TRỊ T 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên T T 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 16 T 1.3 KẾT LUẬN T T 19 T CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP THIỆT HẠI DO SẠT LỞ ĐẤT LƯU VỰC T SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ 20 T 2.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN SẠT LỞ ĐẤT Ở LƯU VỰC T SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ 20 T 2.1.1 Khu vực thượng nguồn 21 T T 2.1.2 Đoạn từ cầu Đakrông đến đập Trấm 22 T T 2.1.3 Đoạn sông Thạch Hãn từ đập Trấm đến ngã Gia Độ 25 T T 2.1.4 Đoạn sông Hiếu từ cầu Đông Hà đến ngã ba Gia Độ 38 T T 2.1.5 Đoạn sông Thạch Hãn từ ngã Gia Độ đến Cửa Việt 38 T T 2.1.6 Phần bãi biển ngồi cửa sơng - hạ lưu Cầu Cửa Việt 41 T T 2.2 TỔNG HỢP CÁC THIỆT HẠI QUA CÁC THỜI KỲ T 43 T 2.2.1 Tổng hợp thiệt hại lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng trị .43 T T 2.2.2 Tổng hợp thiệt hại vùng ven biển cửa sông Quảng Trị 48 T 2.3 KẾT LUẬN T T T 52 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG T ĐẾN SẠT LỞ ĐẤT Ở LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN – YẾU TỐ TỰ NHIÊN T T 53 53 T 3.1.1 Nhóm yếu tố tạo nguồn vật chất cho xói mịn 53 T T 3.1.2 Nhóm yếu tố tạo dịng chảy vận chuyển vật chất 63 T T 3.1.3 Nhóm yếu tố phân bố lại vật chất, dịng chảy tạo khơng gian cho q T trình xói mịn bồi tụ .70 T 3.1.4 Yếu tố thực vật - cản giữ vật chất 77 T T 3.2 NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN - YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI T T 79 3.2.1 Yếu tố dân số .80 T T 3.2.2 Yếu tố kinh tế - xã hội .80 T T 3.3 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN T 83 T 3.3.1 Nguyên nhân khách quan .83 T T 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 84 T T 3.4 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SỐ TRỊ NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY T ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG CỬA SÔNG CỬA VIỆT 85 T 3.4.1 Tổng quan MIKE 21/3 FM couple 85 T T 3.4.2 Thiết lập mơ hình tính tốn mơ chế độ thuỷ động lực vùng nghiên T cứu 90 T 3.4.3.Kiểm định kết mơ hình 95 T T 3.5 KẾT LUẬN T 102 T CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU T THIỆT HẠI DO SẠT LỞ ĐẤT GÂY RA Ở LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN TỈNH QUẢNG TRỊ 4.1 BIỆN PHÁP CƠNG TRÌNH T 103 T 103 T 4.1.1 Quan điểm nội dung phát triển bền vững dịng sơng 103 T T 4.1.2 Các giải pháp cơng trình giảm thiểu mức độ sạt lở 103 T T 4.2 GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH T 106 T 4.2.1 Quan điểm nội dung giải pháp phi cơng trình 106 T T 4.2.2 Các biện pháp phi cơng trình 107 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ T 5.1 KẾT LUẬN T 110 T 110 T 5.1.1 Các vấn đề đạt .110 T T 5.1.2 Các vấn đề tồn 110 T 5.2 KIẾN NGHỊ T T TÀI LIỆU THAM KHẢO T 110 T T 112 Danh mục hình U Hình 1- 1: Bản đồ hành mạng lưới sông suối lưu vực sông Thạch Hãn T Hình 2- 1: Đoạn từ cầu Đakrơng đến Làng Cát – xã Mị Ĩ T 23 T Hình 2- 2: Đoạn từ Làng Cát đến thơn Xn Lâm (xã Ba Lịng) T 24 T Hình 2- 4: Đoạn từ Hải Quy đập Trấm T T 25 T Hình 2- 5: Cống An Tiêm phân nước từ sông Thạch Hãn qua sông Vĩnh Định nhìn T từ phía sơng Vĩnh Định (ảnh chụp tháng 6/2009) Hình 2- 6: Sơ đồ sạt lở đoạn đập Trấm – cầu Thạch Hãn T 26 T 27 T Hình 2- 7: Toàn cảnh sạt lở khu vực Tân Mỹ T 28 T Hình 2- 8: Những khối đá sông Thạch Hãn phường – TX Quảng Trị T Hình 2- 9: Sơ đồ sạt lở từ cầu Thạch Hãn đến thôn Tân Đức – Triệu Thành T Hình 2-10: Sơ đồ sạt lở đoạn từ thôn Hậu Kiên tới cửa sông Vĩnh Phước T T 29 29 T 30 T Hình 2-11: Chân kè phía trước khu tưởng niệm cố Tổng Bí thư Lê Duẩn bị sạt lở T phải gia cố lại, tháng 12/2006 31 T Hình 2-12: Kè bờ phải sơng Thạch Hãn phía trước khu tưởng niệm cố Tổng Bí thư T Lê Duẩn (12/2010) 32 T Hình 2-13: Bờ trái sông Thạch Hãn, đoạn từ Xuân An đến cầu An Mơ T Hình 2-14: Bờ trái phía thượng lưu cầu An Mơ T 33 T 33 T Hình 2-15: Sạt lở bờ trái sông Thạch Hãn - thôn Trà Liên Đơng (12/2010) T Hình 2-16: Sơ đồ sạt lở đoạn ngã ba Vĩnh Phước – Gia Độ T 34 T 35 T Hình 2-17: Sạt lở phổ biến phía bờ trái sơng Thạch Hãn đoạn đầu thôn Đại Áng T (trái) thượng lưu cầu phao Lập Thạch (phải) - 12/2010 Hình 2-18: Sạt lở phía mố cầu bờ trái, cầu phao Xuân An (12/2010) T 36 T 37 T Hình 2-19: Sạt lở bờ phải sơng Thạch Hãn phía trước thơn An Gia (12/2010) T Hình 2-20: Sơ đồ sạt lở đoạn từ cầu Đông Hà – ngã ba Gia Độ T Hình 2-21: Sơ đồ sạt lở đoạn Gia Độ - cầu Cửa Việt T 39 T 40 T Hình 2-23: Sạt lở bờ phải sông Thạch Hãn, hạ lưu ngã ba Gia Độ (12/2010) T 37 38 T Hình 2-22: Kè phía ngồi khu vực ni trồng thủy sản Bắc Phước T T T 41 Hình 2-24: Hình ảnh hạ lưu Cầu Cửa Việt [21] T 42 T Hình 2-25: Sạt lở bãi tắm Gio Hải tháng 08/2012 [22] T 42 T Hình 2-26: Bản đồ tổng hợp sạt lở bờ sông Thạch Hãn tỉnhQuảng Trị T Hình 2-27: Bản đồ tổng hợp sạt lở bờ biển tỉnh Quảng Trị T Hình 3- 1: Địa hình khu vực nghiên cứu T Hình 3- 3: Mạng thuỷ lực mike11 T 51 T 90 T Hình 3- 2: Miền tính khu vực nghiên cứu T 43 T 91 T 92 T Hình 3- 4: Đường trình mực nước trạm Cửa Việt H1, H2, H3, H4 T thời gian đo từ 8h ngày đến 9h ngày 10 tháng 11 năm 2004 T 93 Hình 3- 5: Đường trình mực nước trạm Cửa Việt H1, H2, H3, H4 thời T gian đo từ 8h ngày 12 đến 9h ngày 14 tháng 11 năm 2004 93 T Hình 3- 6: Lưới tính địa hình tính tốn 94 Hình 3- 7: Hệ số nhám mơ hình 95 T T T T Hình 3- 8: Biến trình mực nước thực đo tính tốn 8h 8/11-10/11/2004 T 97 T Hình 3- 9: Biến trình mực nước thực đo tính tốn 8h 12/11-10/14/2004 T Hình 3-10: Trường sóng mùa hè khu vực Cửa Việt, Quảng Trị T 98 T Hình 3-12: Trường dịng chảy mùa đơng khu vực Cửa Việt T Hình 3-13: Trường dịng chảy mùa hè khu vực Cửa Việt T 97 98 T Hình 3-11: Trường sóng mùa đơng khu vực Cửa Việt, Quảng Trị T T 99 T 99 T Hình 3-14: Trường vận tốc vận tốc cửa sông Cửa Việt (trận lũ 18h ngày T 26/11/2004) 100 T Hình - : Cắt ngang điển hình kè lát mái hộ chân cọc cừ thả đá T Hình - : Bặt bằng, cắt dọc, cắt ngang Kè mỏ hàn T T T 105 106 Danh mục bảng biểu U Bảng 1-1: Số nắng tháng năm trung bình nhiều năm (giờ) 11 T T Bảng 1-2: Nhiệt độ lớn tháng năm (oC) 11 T P P T Bảng 1-3: Nhiệt độ nhỏ tháng năm (oC) 11 T P P T Bảng 1-4: Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 12 T T Bảng 1-5: Các đặc trưng dịng chảy trung bình nhiều năm 13 T T Bảng 1-6: Khả nguồn nước nhánh thuộc hệ thống sông Thạch Hãn 14 T T Bảng 1-7: Độ cao sóng lớn trạm Cồn Cỏ 15 T T Bảng 1-8: Độ dài sóng lớn trạm Cồn Cỏ 15 T T Bảng 1-9: Chu kỳ sóng lớn trạm Cồn Cỏ 15 T T Bảng 2-1: Tổng hợp sạt lở đất sông Thạch Hãn sông Hiếu - Quảng Trị 44 T T Bảng 2-2: Tổng hợp thiệt hại sạt lở bờ biển tỉnh Quảng Trị 48 T T Bảng 2-3: Số đoạn bờ bị sạt lở phân theo kích thước tỉnh Quảng Trị 49 T T Bảng 3-1: Trữ lượng nước hồ, đập lưu vực sông Thạch Hãn 68 T T 99  Kết mơ trường dịng chảy Trường dịng chảy tổng hợp khu vực nghiên cứu mô có tính đến tương tác sóng với dịng chảy cửa sông dao động mực nước thủy triều Kết tính tốn cho thấy, dịng chảy ngồi cửa sơng chịu ảnh hưởng lớn sóng Dịng chảy từ sơng sau khỏi cửa sông bị biến đổi hướng phân tán tác động sóng Trong mùa đơng dịng chảy khu vực ven bờ cửa sơng Cửa Việt có hướng từ Bắc xuống Nam (hình 3-12) Cịn mùa hè, dịng chảy có hướng ngược lại từ Nam lên Bắc (hình 3-13) Hình 3-12: Trường dịng chảy mùa đơng khu vực Cửa Việt Hình 3-13: Trường dịng chảy mùa hè khu vực Cửa Việt 100 Trong thời kỳ có lũ dịng chảy chiếm ưu với tốc độ lên tới > 2m/s gây xói lở, bồi tụ biến động lòng dẫn khu vực nghiên cứu lớn (hình -14) Hình 3-14: Trường vận tốc vận tốc cửa sông Cửa Việt (trận lũ 18h ngày 26/11/2004) 101  Kết tính tốn biến đổi địa hình đáy Từ kết mơ trường động lực cho thấy biến động địa hình khu vực Cửa Việt chủ yếu mùa mưa lũ (hình3-15) Phía bắc Cửa Việt Phía nam Cửa Việt Hình 3-15: Kết biến đổi địa hình đáy khu cửa Cửa Việt (18h ngày 26/11/2004) Qua kết mô hình thái khu vực Cửa Việt cho thấy: Hai bên bờ bắc nam Cửa Việt có tượng bồi xói xen kẽ Nguyên nhận tượng dịng chảy ven bờ sóng gây Trong mùa mưa lũ cửa sơng xói mạnh dịng chảy sơng có vận tốc lớn >2m/s Ra phía ngồi biển có giao tranh dịng chảy sơng, sóng dịng triều nên vận tốc nhỏ tạo bồi lắng bùn cát Các trình thủy động lực học vận chuyển bùn cát vùng Cửa sông Cửa Việt diễn phúc tạp tác động liên tục, phức tạp nhân tố tự nhiên hoạt động người Các kết mơ từ mơ hình phù hợp với quy luật tự nhiên thực tế - Các hướng sóng có vai trị quan trọng tác động đến 102 đường bờ cửa sông là: N, NE (mùa đơng), E, SE (mùa hè) Chế độ sóng dịng chảy sơng có phân hố theo mùa làm cho đặc điểm biến động lịng dẫn cửa sơng Cửa Việt mang tính chất mùa điển hình Bờ biển cửa sơng thường xảy hoạt động bồi - xói xen kẽ với phát triển lòng dẫn cửa sông (đổi hướng ổn định tạm thời) Cơ chế q trình dựa vào kết nghiên cứu mô đề tài để giải thích sau: Vào mùa đơng thời gian hoạt động mạnh sóng Bắc, Đơng Bắc lại thường trùng với mùa mưa lũ khu vực nên dòng chảy lũ lớn mang theo bùn cát sông cửa sơng đẩy ngồi cửa gặp dịng sóng tích tụ phần cửa tạo nên bar, phần bị vận chuyển xuống phía nam Vào mùa hè thời gian hoạt động sóng hướng đơng đơng nam, dịng ven bờ lại vận chuyển cát phía cửa sơng gặp dịng chảy nhỏ sơng làm cho bùn cát tích lại ven bờ phía nam cửa sơng bồi lấp cửa sơng Tiếp đến mùa lũ sau lại tiếp tục trình Khu vực luồng tàu vào cảng Cửa Việt xuất bar chắn, bãi cát dọc, ngang trước cửa sông chúng biến động qua mùa qua năm, đặc biệt triều rút, luồng tàu bị cạn làm cản trở lũ giao thơng thuỷ Q trình diễn biến hình thái khu vực cửa sơng kết tương tác dịng chảy sơng, dịng triều, dòng ven bờ; cán cân vận chuyển bùn cát sông vận chuyển bùn cát dọc bờ 3.5 KẾT LUẬN Tóm lại, Chương vào việc phân vùng lưu vực nghiên cứu, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng để phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị Chương thể cung cấp kết tính tốn thủy động lực học vận chuyển bùn cát cho vùng cửa sông Cửa Việt Thơng qua tính tốn này, số liệu sóng, dịng chảy trình biến đổi địa hình đáy vị trí, ứng với thời điểm thể Kết nghiên cứu chương góp phần đề xuất giải pháp phịng tránh giảm thiểu hỗ trợ cấp quản lý việc quy hoạch hoạt động phát triển KTXH lưu vực sông Thạch Hãn 103 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO SẠT LỞ ĐẤT GÂY RA Ở LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN TỈNH QUẢNG TRỊ 4.1 BIỆN PHÁP CƠNG TRÌNH 4.1.1 Quan điểm nội dung phát triển bền vững dịng sơng Sơng Thạch Hãn hệ thống sông nhỏ số hệ thống sông Việt Nam lại có tầm quan trọng đặc biệt tỉnh Quảng Trị, diện tích lưu vực chiếm 56% tổng diện tích tồn tỉnh, nguồn cấp nước cho khu tập trung dân cư, cho thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị, đầu mối giao thương với tỉnh khác quốc tế qua cảng Cửa Việt Các hoạt động dân sinh kinh tế diễn lưu vực sôi động, trước chủ yếu tập trung khu vực hạ du mạng lưới giao thông hệ thống hạ tầng sở nâng cấp nên ngày có nhiều cơng trình, hoạt động vùng thượng du Vì vậy, quan điểm bảo vệ phát triển lưu vực quan điểm tổng hợp phát triển bền vững, giải pháp đạt phải có tính đa mục tiêu: có tính đến lợi ích bền vững thành phần kinh tế lĩnh vực có liên quan ảnh hưởng đến cơng trình có Cụ thể, theo quan điểm phát triển bền vững có cách tiếp cận sau: - Coi toán quy hoạch chỉnh trị sông - Giải pháp đạt phải có tính đa mục tiêu, có tính đến lợi ích bền vững thành phần kinh tế lĩnh vực có liên quan, đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên nước tài nguyên lưu vực theo quy hoạch - Giải pháp đề xuất phải có sở khoa học vững chắc, thích ứng điều kiện thời tiết thông thường cực đoan, không ảnh hưởng tới hành lang thoát lũ đặc biệt xét tới hiệu ứng biến đổi khí hậu - Giải pháp đề xuất phải đảm bảo khơng ảnh hưởng đến cơng trình thủy lợi có, khơng làm thiệt hại đến đời sống người dân - Giải pháp chống sạt lở riêng biệt, thích nghi với điều kiện cụ thể khu vực lưu vực 4.1.2 Các giải pháp cơng trình giảm thiểu mức độ sạt lở Do bờ sơng dịng sơng miền Trung có đặc điểm dốc ngắn, lũ lên xuống 104 nhanh, địa hình phức tạp, đoạn sơng có đặc điểm hình thái khác (thẳng, cong, phân lạch, có cơng trình thủy lợi ), số đoạn trọng điểm, sử dụng biện pháp phi cơng trình cần thời gian dài, biện pháp cơng trình trở nên cấp bách Các giải pháp cơng trình đề xuất cho khu vực sau:  Làm kè hướng dòng : Kè mỏ hàn  Gia cố mái : Kè áp mái  Làm đập cơng trình thay đổi độ nhám  Nắn dòng  Điều chỉnh lại quy trình vận hành cơng trình thủy lợi Nhìn chung, nguyên lý biện pháp cố gắng tác động vào trường thủy động lực thay đổi cấu trúc bề mặt (độ nhám, kết cấu, ) nhằm hạn chế tác nhân có hại Dựa kết phân tích trạng thấy khu vực nghiên cứu cần có biện pháp cơng trình khẩn cấp đoạn sơng trọng điểm Tân Mỹ (Hải Lệ) Trà Liên Đông (Triệu Giang) Cụ thể qua kết nghiên cứu ta thấy rằng: Đoạn Đắckrông đến đập Trấm: chưa cần áp dụng giải pháp, tượng xói lở, bồi tụ diễn biến chậm, chủ yêu xa khu dân cư, số vị trí có kè lát mái, nhiên trường hợp có đủ kinh phí cần thiết cần gia cố mái thả rọ đá bảo vệ khu vực Xuân Lâm Ba Lịng Hình - : Cắt ngang điển hình kè lát mái hộ chân thả đá rọ đá 105 Đoạn Đập Trấm đến Cửa Việt đoạn sơng xói phổ biến, có nhiều đoạn bị sạt lở nghiêm trọng, tập trung vào đoạn xung yếu: + Khu vực Tân Mỹ (Hải Lệ): thiết phải có biện pháp bảo vệ cơng trình đoạn nằm sát khu vực xả lũ đập, sớm hay muộn bị xói (gần giống trường hợp sau thủy điện Hịa Bình phải làm kè lát mái Đà Giang) Vì đây, xói kiểu chân chim với vách dốc gần thẳng đứng có độ cao lớn, phía cần thả rọ đá (gabion/rip rap), nửa phía làm kè lát mái với chiều dài đoạn kè khoảng 1.5 lần độ dài xói Trường hợp địa chất xấu cần tiến hành đóng cọc để giữ ổn định cho cơng trình ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI LÊ BÁ TÙNG Đề tài : U NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẠT LỞ ĐẤT LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU... giải thoả đáng, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, đặc biệt với sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị Đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn đề xuất giải pháp phòng tránh giảm. .. luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu? ?? cơng trình ngiên cứu thân tơi Các thơng tin, tài liệu, bảng

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-2: Nhiệt độ lớn nhất thỏng và năm (P - Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu
Bảng 1 2: Nhiệt độ lớn nhất thỏng và năm (P (Trang 21)
Bảng 1-4: Tốc độ giú trung bỡnh thỏng và năm (m/s) - Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu
Bảng 1 4: Tốc độ giú trung bỡnh thỏng và năm (m/s) (Trang 22)
Bảng 1-6: Khả năng nguồn nước cỏc nhỏnh thuộc hệ thống sụng Thạch Hón - Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu
Bảng 1 6: Khả năng nguồn nước cỏc nhỏnh thuộc hệ thống sụng Thạch Hón (Trang 24)
Bảng1- 7: Độ cao súng lớn nhất trạm Cồn Cỏ - Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu
Bảng 1 7: Độ cao súng lớn nhất trạm Cồn Cỏ (Trang 25)
Bảng 2-2: Tổng hợp thiệt hại do sạt lở bờ biển tỉnhQuảng Trị - Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu
Bảng 2 2: Tổng hợp thiệt hại do sạt lở bờ biển tỉnhQuảng Trị (Trang 58)
Bảng 2-3: Số đoạn bờ bị sạt lở phõn theo kớch thước ở tỉnhQuảng Trị - Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu
Bảng 2 3: Số đoạn bờ bị sạt lở phõn theo kớch thước ở tỉnhQuảng Trị (Trang 59)
Bảng 3-1: Trữ lượng nước hồ, đập trờn lưu vực sụng Thạch Hón - Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu
Bảng 3 1: Trữ lượng nước hồ, đập trờn lưu vực sụng Thạch Hón (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w