Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
3,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT VN DUY CễNG ĐặC ĐIểM Lũ QUéT KHU VựC ĐIệN BIÊN PHủ, LậP BảN Đồ PHÂN VùNG Dự BáO Và Đề XUấT GIảI PHáP PHòNG TRáNH Lũ QUÐT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC M - A CHT VN DUY CễNG ĐặC ĐIểM Lũ QUéT KHU VựC ĐIệN BIÊN PHủ, LậP BảN Đồ PHÂN VùNG Dự BáO Và Đề XUấT GIảI PHáP PHòNG TRáNH Lò QUÐT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Văn Tư HÀ NỘI – 10/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Văn Duy Công MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cơ sở tài liệu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐIỆN BIÊN 11 1.1 Vị trí địa lý 11 1.2 Địa hình - địa mạo địa chất kiến tạo 12 1.3.Khí hậu 15 1.4 Khí tượng thủy văn 17 1.5 Thổ nhưỡng động thực vật 18 1.6 Khoáng sản 20 CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LŨ QUÉT 21 2.1 Hiện trạng lũ quét 21 2.2 Định nghĩa phân lo ại 38 2.2.1 Phân loại 38 2.2.2 Định nghĩa 39 2.2.3 Các nhân tố gây lũ quét 42 a Mưa cường độ lớn 43 b Biến đổi khí hậu tồn cầu tượng khí hậu cực đoan 43 c Địa hình 44 d Mạng lưới sông suối 44 e Rừng thảm phủ thực vật 44 f Hoạt động người 45 2.3 Phương pháp thành lập đồ dự báo 45 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG DỰ BÁO LŨ QUÉT KHU V ỰC ĐIỆN BIÊN 47 3.1 Cơ sở khoa học cho việc thành lập đồ phân vùng lũ quét 47 3.1.1 Mục đích lập đồ dự báo lũ quét 47 3.1.2 Nguyên tắc lập đồ lũ quét 47 3.1.3 Nội dung đồ dự báo lũ quét 48 3.1.4 Dấu hiệu hình thái có lũ qt nghẽn dịng hỗn hợp 49 3.1.5 Phân vùng lũ quét sư ờn 50 3.2 Thành lập đồ phân vùng lũ quét khu v ực Điện Biên 54 3.2.1 Thành lập đồ phân vùng lũ quét sườn 55 3.2.2 Thành lập đồ lũ quét trũng Điện Biên 64 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU VỰC ĐIỆN BIÊN 70 4.1 Điều kiện địa chất - địa mạo 70 4.2 Điều kiện kiến tạo -tân kiến tạo 77 4.3 Đánh giá điều kiện Địa Chất Công Trình 80 4.3.1 Thành lập đồ phân vùng địa chất cơng trình 80 a Nguyên tắc thành lập đồ 80 b Nội dung sở đánh giá phân vùng địa chất cơng trình 80 4.3.2 Các đơn vị phân vùng địa chất cơng trình 84 4.3.3 Thành lập đồ phân vùng Địa Chất Cơng Trình 86 4.4 Đánh giá điều kiện Địa chất cơng trình khu vực 87 4.4.1 Nhóm đất đặc biệt 88 4.4.2 Nhóm đất hạt mịn 90 4.4.3 Nhóm đất hạt thô 97 4.5 Đặc điểm cấu trúc đất thị xã điện biên 99 4.5.1 Nền trực tiếp nằm đá gốc 100 4.5.2 Nền trầm tích Đệ tứ đá gốc 100 4.5.3 Nền nằm trầm tích Đệ tứ 101 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO LŨ QUÉT 102 5.1 Các biện pháp cơng trình 102 5.2 Các giải pháp phi cơng trình 106 5.2.1 Nguyên tắc chung 106 5.2.2 Các biện pháp cụ thể 107 5.3 Cải tạo khôi phục môi trường 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí trũng Điện Biên huyện TP Điện Biên 11 Hình 3.1 Bản đồ chia cắt sâu khu vực Điên Biên 57 Hình 3.2 Bản đồ chia cắt ngang khu vực Điên Biên 57 Hình 3.3.Bản đồ độ lõm địa hình khu vực Điên Biên 58 Hình 3.4 Bản đồ độ dốc khu vực Điên Biên 59 Hình 3.5.Bản đồ lượng mưa khu vực Điện Biên 60 Hình 3.6 Bản đồ phân vùng cảnh báo lũ quét sư ờn 63 Hình Bản đồ phân vùng lũ quét trũng Điện Biên 67 Hình 4.1 Mặt cắt trầm tích Đệ Tứ trũng Đi ện Biên Phủ 77 Hình 4.2 Bản đồ phân vùng Địa Chất Cơng Trình 86 Hình 4.3.Bản đồ Địa Chất Cơng Trình 87 Hình 5.1 Ví dụ thiết kế tuyến kè sơng Nậm Rốm 104 Hình 5.2 Đê chống lũ khu v ực Sam Mứn-Điện Biên 105 Hình 5.3.Mơ hình cơng trình chống lũ bùn đá Nhật Bản 105 Hình 5.4 Cơng trình làm đập chặn dịng bùn đá Nhật Bản 106 Hình 5.5.Hình ảnh ngăn thu bùn cát dịng bùn đá Nhật Bản 106 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Các trận lũ quét miền núi phía Bắc 23 Bảng 2.2.Thống kê trận lũ điển hình tỉnh Điện Biên 36 Bảng 3.1.Đánh giá trọng số cho độ chia cắt sâu nguy lũ quét 61 Bảng 3.2.Đánh giá trọng số cho độ chia cắt ngang nguy lũ quét 61 Bảng 3.3.Điểm trọng số đánh giá cho mối quan hệ hướng dòng chảy với phương cấu trúc địa chất nguy phát lũ bùn đá 61 Bảng 3.4.Điểm trọng số cho quan hệ hướng sườn khả lũ quét 62 Bảng 4.1.Cột địa tầng trũng Điện Biên Phủ 76 Bảng 4.2.Kết phân tích lý c sét pha màu xám 88 Bảng 4.3.Kết phân tích lý đất sét màu xám đen 88 Bảng 4.4.Kết phân tích lý sét màu xám ghi lẫn hữu 89 Bảng 4.5.Kết phân tích lý c cát pha màu xám 89 Bảng 4.6.Kết phân tích lý c bùn màu xám đen 90 Bảng 7.Kết phân tích độ chảy dẻo sét xám vàng trạng thái dẻo chảy 91 Bảng 8.Kết phân tích giới hạn chảy dẻo sét pha xám vàng trạng thái dẻo chảy 91 Bảng 4.9.Kết phân tích lý sét xám trắng, xám hồng loang lổ dẻo mềm 91 Bảng 4.10.Kết phân tích lý sét pha xám vàng, xám trắng dẻo mềm lẫn kết vón laterit 92 Bảng 4.11.Kết phân tích lý sét nâu đỏ trắng loang lổ lẫn nhiều kết vón laterit dẻo cứng 93 Bảng 4.12.Kết phân tích lý sét pha xám nâu, xám tím phớt trắng dẻo cứng, dẻo mềm 93 Bảng 4.13.Kết phân tích lý sét nâu đỏ xám vàng phớt trắng lẫn kết vón laterit dẻo cứng mềm 94 Bảng 4.14.Kết phân tích lý sét màu vàng nâu lẫn cuội sạn sỏi 95 Bảng 4.15.Kết phân tích lý Sét dẻo cứng, mềm 95 Bảng 4.16.Sét lẫn sạn sỏi trạng thái dẻo mềm 96 Bảng 4.17.Kết phân tích lý Sét lẫn dăm sạn dẻo cứng 96 Bảng 4.18.Kết phân tích lý Cát pha xám vàng lẫn vảy mica 97 Bảng 4.19.Kết phân tích lý Cát pha màu xám trắng, đốm nâu dẻo 97 Bảng 4.20.Kết phân tích lý Sét pha xám vàng phớt xanh dẻo mềm đơi chỗ lẫn cuội sỏi 98 Bảng 4.21.Kết phân tích lý Sét pha màu xám vàng vệt xanh lẫn sạn sỏi 98 Bảng 1.Quy mô dân số đất đai khu vực đến năm 2020 102 Bảng 2.Dự kiến xây dựng hồ chứa kè lưu vực Nậm Rốm 103 Bảng 3.Dự kiến xây dựng hồ chứa kè lưu vực Nậm Ngàm 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điện Biên Phủ trũng lớn Tây Bắc (Điện Biên Phủ, Văn Chấn, Mường Than Phù Yên), trũng thường nơi tập trung kinh tế xã hội Đây trũng hình thành hoạt động mạnh mẽ hệ thống đứt gãy Điện Biên – Lai Châu Những hoạt động kiến tạo, tân kiến tạo làm phá hủy đá gốc, tăng chiều dày phong hóa đá, tạo nên q trình động lực ngoại sinh Hoạt độ ng kiến tạo thường tạo hệ thống khe nứt làm giảm đáng kể cường độ khối đá Cùng với tác động phong hóa nước, dễ gây lũ quét Tình hình lũ quét giới quan tâm nhiều sau trận lũ quét Honduras vòng ngày từ ngày 31/10 – 2/11/ 1993 giết hại 400 người tàn phá 1.000 ngơi nhà Năm 1998 coi năm mà xảy nhiều đợt lũ lớn làm thiệt hại nhiều đến người tài sản như: trận lũ bùn vào đầu tháng 5/1998 đổ ập xuống thành phố Sarno, Ý giết chết 135 người, dịng bùn làm tắc nghẽn đường phố, cối, xe cộ làm 2.000 người nhà, năm 1998 vào tháng 9, 10 trận lũ sông Nile Sudan phá hủy 20.000 nhà làm 200.000 người nhà giết chết 88 người Ở Venezuela sau trận mưa lớn vào tháng 12/1999 giết chết 10000 người Năm 2002 châu Âu trải qua trận lũ lịch sử vào tháng làm thiệt hại kinh tế 20 tỷ Euro, số người chết 200 người Từ ngành khí tượng thủy văn tổ chức nhiều hội thảo quốc tế với nhiều tên gọi khác lũ quét đư ợc đề cập đến hội thảo chuyên ngành Trong nhà khoa học tập trung vào nhân tố khí hậu chủ yếu có gia tăng tác nhân người Lũ quét m ột loại hình thiên tai khốc liệt x ảy ngày gia tăng vùng đồi núi nước ta Bên cạnh thiệt hại lớn người 104 Hồ Na Ư Xã Na Ư - H Điện Biên 60 1,0 Hồ Huổi Hẹ Xã Núa Ngam- H Điện Biên 50 1,0 Hồ Nậm Xã Pú Nhi - H Điện Biên 1200 5,7 Ngam Đông Kè Xã Sam Mứn - H Điện Biên km Khu vực phía nam ngã ba sông Nậm Rốm Nậm Lúa tạm thời làm đê ngăn lũ quét Ở hai sông để bảo vệ số làng đơng đúc chưa có khả di dời Đê tạm thời với chiều cao khoảng 2m dạng chạch hay đường giao thơng liên xã Nếu thiết kế chống tràn tốt Hình 5.1 Ví dụ thiết kế tuyến kè sơng Nậm Rốm 105 Hình 5.2 Đê chống lũ khu vực Sam Mứn-Điện Biên Các cơng trình phịng chống lũ qt sườn cửa suối Đây cơng trình đư ợc thử nghiệm nhiều nước để chống lũ bún đá lũ quét Sau số hình ảnh cơng trình Hình 5.3.Mơ hình cơng trình chống lũ bùn đá Nhật Bản 106 Hình 5.4 Cơng trình làm đập chặn dịng bùn đá Nhật Bản Hình 5.5.Hình ảnh ngăn thu bùn cát dịng bùn đá Nhật Bản 5.2 Các giải pháp phi công trình 5.2.1 Nguyên tắc chung a) Trồng cải tạo đất bị cát sỏi hóa đồng ruộng Có thể trồng lâu năm ng ắn vụ Theo kinh nghiệm nơi xảy lũ bùn đá lớn, bà trồng ngô bãi cuội sỏi cách tạo hốc cho đất vào Cây phát triển tạo lớp đất thổ nhưỡng bên để tiến tới canh tác dày Cũng có th ể trồng có sức sống tốt keo hay bụi thường sống bãi cuội sỏi Các nhanh chóng tạo lớp thổ nhưỡng bên để tiến hành trồng trọt hoa màu bảo vệ xảy lũ quét 107 b) Trồng rừng vùng VI để chống xói mịn bảo vệ nguồn nước Đây kế hoạch thường xuyên tỉnh huyện nhằm cải thiện môi trường cải thiện đời sống bà dân tộc c) Tạo nguồn nước dẫn từ suối mạch nước sườn dốc để dẫn phía sơng vùng I II Khi lũ quét xảy thường nước mặt không đảm bảo vệ sinh, giếng bị ngập tràn để đảm bảo nước sinh hoạt nên tạo đường dẫn nước từ chân núi từ vùng III 5.2.2 Các biện pháp cụ thể Các biện pháp phi công trình khơng tác động trực tiếp vào dịng chảy lũ, l ại gián tiếp hạn chế tác hại chúng người sống vùng lũ Các biện pháp phi cơng trình đư ợc kết hợp cách hài hoà với biện pháp cơng trình, hỗ trợ biện pháp cơng trình phát huy hiệu cao việc đối phó với lũ quét, lũ bùn đá Các biện pháp phi cơng trình bao gồm: Điều chỉnh điểm định cư, qui hoạch phát triển dân sinh kinh tế Quy hoạch khu vực kinh tế - xã hội phù hợp; Tự khôi phục biến đổi môi trường cân sinh thái: Tốt trồng có điều kiện thích hợp vừa chống thiệt hại lũ quét v ừa khôi phục môi trường sau lũ quét; Tuyên truyền giáo dục cộng đồng dân cư, tăng cường giúp đỡ lẫn xảy thảm họa; Tổ chức Tổ chức hệ thống thông tin hệ thống cứu trợ từ trung ương đến địa phương + Phân tích đồ trạng nguy lũ quét, lũ bùn đá tiến hành điều chỉnh điểm định cư tránh khu vực có nguy cao lũ quét, lũ bùn đá V ạch hành lang an toàn lũ quét d ọc theo thung lũng sông, su ối làm sở di dời, qui hoạch điểm dân cư an tồn phịng tránh lũ 108 Không cho phép làm nhà sườn dốc, chân khối trượt đất đá có nguy xẩy thảm hoạ trượt lở, lũ bùn đá + Điều chỉnh công tác qui hoạch phát triển thị trấn, thị tứ, định canh định cư phù hợp vùng lũ Khi thiết kế cần tăng hệ số an tồn cho cơng trình xây dựng vùng lũ như: cầu cống, đường xá, cơng trình thuỷ vv + Điều chỉnh sách khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước lưu vực Việc kết hợp biện pháp quy hoạch trồng rừng với sản xuất nông nghiệp, phương thức canh tác ruộng bậc thang, đào mương tập trung nước, đắp bờ ngăn trữ nước khơng có tác dụng giữ đất, màu cho sản xuất mà hạn chế trình trượt đất, tập trung dịng chảy nhân tố hình thành dịng lũ qt, lũ bùn đá + Điều chỉnh bổ xung xây dựng cơng trình phịng tránh lũ quét lũ bùn đá qui mô nhỏ vứa để bảo vệ cụm dân cư, cơng trình quan trọng vùng lũ như: cơng trình tiêu, thốt, ch ặn lũ, làm kè ch ống xói lở ven sơng, xây tường chắn chống sạt lở đất sườn dốc, xây đập chắn lũ bùn đá cửa sông suối vv Cảnh báo giáo dục cơng đồng phịng tránh lũ quét, lũ bùn đá Nhận thức người dân miền núi thiên tai lũ quét, lũ bùn đá đơn giản, họ chưa hiểu nhận thức nguy thiên tai nên hậu xẩy họ thêm nề Đi đôi với công tác qui hoạch phòng chống lũ cần thiết phải đẩy mạnh công tác cảnh báo, giáo dục công đồng để người dân có ý thức chủ động phịng tránh thiên tai tự bảo vệ tính mạng tài sản Cắm biển cảnh báo Tổ chức cắm biển cảnh báo khu vực nguy hiểm thường xuyên xẩy lũ quét, lũ bùn đá, đ ể nhắc nhở người dân sở nơi đến sinh sống phải cảnh giác, đề phòng với thiên tai mùa mưa 109 Năm 1998 triển khai đề tài nghiên cứu khoa học Viện Địa chất tiến hành cắm biển cảnh báo lũ quét,tại số trọng điểm lũ quét, lũ bùn đá huyện Muờng Lay, Tuần Giáo, Mường Tè thuộc tỉnh Lai Châu Tổng kết đề tài cho thấy: Biển cảnh báo có tác dụng tốt phải có cấu tạo chắn, kích thước phù hợp kích thước biển hiệu giao thơng, đặt vị trí đơng người qua lại, dễ quan sát UBND huyện, thị trấn, thị xã nên phối hợp với ngành quản lý giao thông để tổ chức cắm biển cảnh báo khu vực nguy hiểm địa bàn quản lý Tổ chức cảnh báo lũ phạm vi lòng suối lưu vực Trong vùng thường xuyên xẩy thiên tai, việc cảnh báo lũ thơn có tác dụng tốt để ngưịi dân sơ tán k ịp thời hạn chế thiệt hại, xẩy thiên tai: Tổ chức lực lượng tuần tra thôn bản, liên tục kiểm tra trước lũ lũ dọc theo khe suối lên phần đầu nguồn, phát nguy gây lũ quét, lũ bùn đá từ biểu theo tài liệu tập huấn có khối trượt lở đất đá đổ xuống lịng suối, hình thành nương nhiều cung trượt làm tách, nứt, sụt bề mặt đất, điểm đất đá chặn lấp tạo hồ chứa nước cục bộ, phai đập ngăn nước, hồ chứa nước nhỏ có nguy bị vỡ Những đêm mưa to, cảnh giác với tiếng vang động lạ, liên tục ầm ì từ hướng đầu nguồn khe suối, cảm giác mặt đất bị rung động, động vật, gia cầm hoảng loại Từ dấu hiệu nguy hiểm trên, trưởng thơn có trách nhiệm thông báo, cảnh cáo nguy hiểm họa cho cộng đồng thơn để bà đề phịng, kịp thời sơ tán có hiệu lệnh báo động đợt mưa lũ kéo dài Bài học trận lũ bùn đá t ại thị trấn Huyện lỵ Mương Lay năm 1996 cho thấy: vào lúc 2h đêm cần sau nghe thấy tiếng ầm ì khối đá 110 lăn, đá đổ va đập vào dòng bùn đá xảy phần đầu nguồn, mà bà Mường Lay vùng cửa suối kịp sơ tán trước nửa tránh khỏi thiệt hại nhiều người tài sản Phổ biến kiến thức, giáo dục cộng đồng thiên tai lũ quét Để nâng cao ý thức cộng đồng phòng tránh thiên tai cần thiết phải làm tốt công tác phổ biến kiến thức thiên tai lũ quét, lũ bùn đá cho người dân miền núi Tài liệu phổ biến nhà khoa học phối hợp với nhà quản lý cấp quyến thống soạn thảo Tài liệu phổ cập phải dễ đọc, dễ hiểu, có tranh ảnh minh hoạ kèm, dịch nhiều tiếng dân tộc, phù hợp sử hiểu biết, thu nhận kiến thức người dân miền núi Tài liệu cần tập trung đến nội dung: - Khái niệm dạng lũ quét, lũ bùn đá - Cách phòng tránh, cấp cứu, sơ cứu Giáo dục ý thưc b ảo vệ, khai thác hợp lý đất rừng Pháp lệnh, qui định nhà nước phịng chống Cơng tác tun truyền phổ biến kiến thức & giáo dục cộng đồng phòng chống thiên tai phải làm thường xuyên trước mùa lũ, tránh hình th ức, làm điểm, làm theo đợt kinh phí tài trợ, thống từ Trung ương đến địa phương Đa dạng hoá phương pháp, phương tiện tuyên truyền để đạt hiểu phổ biến sâu rộng: đài, vơ tuyến, báo trí, sách vở, hội nghị, lớp tập huấn, phim ảnh, văn thơ, nhạc, ca dao, hò vè, nhiều ngành tham gia vv Xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý phịng chống thiên tai có tổ chức xã hội hóa Hiện cơng tác quản lý, phịng chống thiên tai nói chung, lũ qt lũ bùn đá nói chung quan trung ương Cục PCLB & QLĐĐ Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn quản lý, theo dõi ngành dọc bên 111 chi cục PCLB & Chi cục thuỷ lợi tỉnh phịng nơng nghiệp huyện Để tăng thêm sức mạnh, hiệu làm việc hệ thống quản lý, đạo phòng tránh thiên tai từ trung ương xuống địa phương cần đẩy mạnh số việc: Tổ chức, phối hợp với nhiều quan, nhiều ngành, viện nghiên cứu khoa học, tổ chức xã hội, nhân đạo tham gia hoạt động phịng tránh thiên tai Hồn thiện,ban hành các văn bản, sách, quy phạm pháp luật nhà nước có liên quan đến phịng chống thiên tai: - Chính sách quản lý thiên tai lũ quét, lũ bùn đá - Chính sách hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai - Chình sách giao đất, quản lý, khai thác rừng đầu nguồn - Chính sách quản lý đất, xây dựng cơng trình vùng thiên tai Tăng cường tiềm lực sở vật chất hoạt động cho hệ thống quan thực cơng tác phịng chống thiên tai Tiếp tục tổ chức nghiên cứu khoa học phòng tránh thiên tai lũ quét, lũ bùn đá có h ợp tác với nước ngồi nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm, ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ nghiên cứu Thiên tai lũ quét, lũ bù n đá tượng tự nhiên xẩy liên quan đến nhiều yếu tố: biến động hậu toàn cầu, đặc điểm độ dốc địa hình, hoạt động địa chất nội sinh xẩy mang tính chất chu kỳ làm ổn định gây trượt lở đất đá bề mặt, hậu tác động môi trường gây hoạt động khai thác kinh tế chặt phá rừng, khai thác khống sản, xây dựng cơng trình vv Xét ngun nhân hình thành, người khơng thể can thiệp vào trình tự nhiên để triệt tiêu hồn tồn loại hình tai biến khu vực rộng lớn Tuy nhiên hạn chế, giảm thiểu loại hình thiên 112 tai người giải pháp tổng thể, hài hồ bao gồm giải pháp cơng trình phi cơng trình Đối với Việt Nam thiên tai lũ quét, lũ bùn đá ngày x ẩy nhiều với quy mô tàn phá ngày khốc liệt cần sớm xây dựng, thực giải pháp phòng tránh lũ quét, lũ bùn đá địa phương chiến lược thống Quốc Gia phòng tránh thiên tai 5.3 Cải tạo khôi phục môi trường Tiến hành xây dựng kè sơng Nậm Rốm để chống xói lở bờ sơng Khu vực nên tiến hành vùng phía Bắc trũng gầ Mường Thanh Kè sông bảo vệ đô thị xây khu vực vùng III để tránh trượt lở khu dân cư cơng trình quan trọng Ngồi phải kè sơng để bảo vệ đường giao thơng huyết mạch Khu vực phía nam ngã ba sơng Nậm Rốm Nậm Lúa tạm thời làm đê lũ quét hai sông để bảo vệ số làng đông đúc chưa có khả di dời Đê tạm thời với chiều cao khoảng 2m dạng trạch hay đường giao thơng liên xã Nếu thiết kế chống tràn tốt Các cơng trình phòng chống lũ quét sườn cửa suối Đây cơng trình đư ợc thử nghiệm nhiều nước để chống lũ bún đá lũ quét Tuy nhiên cơng trình chủ yếu phịng chống lũ quét Để cải tạo môi trường chủ yếu trồng tạo lớp thổ nhưỡng bề mặt Trồng cải tạo đất bị cát sỏi hóa đồng ruộng Có thể trồng lâu năm ngắn vụ Theo kinh nghiệm nơi xảy lũ bùn đá lớn, bà trồng ngô bãi cuội sỏi cách tạo hốc cho đất vào Cây phát triển tạo lớp đất thổ nhưỡng bên để tiến tới canh tác dày Cũng trồng có sức sống tốt keo hay bụi thường sống bãi cuội sỏi Các nhanh chóng tạo lớp thổ nhưỡng bên để tiến hành trồng trọt hoa màu bảo vệ xảy lũ quét 113 Trồng rừng vùng VI để chống xói mịn bảo vệ nguồn nước Đây kế hoạch thường xuyên tỉnh huyện nhằm cải thiện môi trường cải thiện đời sống bà dân tộc Tạo nguồn nước dẫn từ suối mạch nước sườn dốc để dẫn phía sơng vùng I II Khi lũ quét xảy thường nước mặt không đảm bảo vệ sinh, giếng bị ngập tràn để đảm bảo nước sinh hoạt nên tạo đường dẫn nước từ chân núi từ vùng III 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lũ quét Điện Biên không lớn nơi khác song có số quy luật đặc thù Lũ quét trũng khác nguy hiểm toàn trũng song Điện Biên mức độ nguy hiểm phân biệt theo vùng Do phân vùng lũ quét biến đổi môi trường sau lũ quét trũng Điện Biên thỏa đáng cần thiết Tùy theo hoạt động kiến tạo, địa hình, đ ịa mạo, kích thước trũng thời tiết mà thành phần vật chất trũng, d ạng lũ quét x ảy khác Các trũng lớn chủ yếu trung tâm xảy lũ quét nghẽn dịng với trầm tích hạt mịn chủ yếu Song cửa suối ven núi xảy lũ quét sườn, lũ quét hỗn hợp, chí lũ bùn đá với sản phẩm hạt thô chiếm đa số Các trũng nhỏ vừa xảy chủ yếu lũ quét hỗn hợp với thành phần lắng đọng hạt thô, chí nhiều nơi độ dốc lớn khơng có sản phẩm lắng đọng Khu vực trũng Điện Biên phân làm vùng cảnh báo lũ quét theo mức độ nguy hiểm xảy tương lai Q trình tính tốn xác đ ịnh mức độ nguy hiểm để cảnh báo xây dựng dựa việc tổ hợp chồng lặp lớp thông tin địa lý khác nhân tố kích thích q trình xảy lũ qt Kết tính tốn lại kiểm chứng số liệu thống kê thiệt hại trận lũ l ịch sử để lại thể tính đắn kết phân tích Sơ đồ phân vùng cảnh báo lũ quét trũng Điện Biên có tác dụng lớn để thiết kế phương án phòng tránh, dự báo thiên tai, quy hoạch bền vũng trũng Đi ện Biên đầu tư cơng trình cần thiết để phịng chống lũ qt Trũng Đi ện Biên Phủ có tầm quan trọng đặc biệt với tỉnh Điện Biên nước Đây khu vực với di tích lịch sử Điện Biên Phủ trung tâm người Thái Cần thiết phải đầu tư phát triển an toàn cho trũng đảm bảo phòng tránh lũ quét tai bi ến thiên nhiên khác Ý tưởng định đến tiêu chí chọn vùng an toàn phát triển kinh tế - xã hội khu vực 115 Đề tài kiến nghị nên sử dụng hài hòa giải pháp cơng trình phi cơng trình cho khu vực dân cư đông đúc trũng Điện Biên Phủ Trong năm gần nhiều cơng trình hồ xung quanh sườn núi thuộc trũng Đi ện Biên đư ợc nâng cấp cải tạo sử dụng để điều tiết nước sông suối xung quanh mang lại hiệu cao Tuy nhiên, cơng trình xây dựng đồng thời với việc làm nhỏ lại dòng chảy sơng suối tạo thành điểm có khả gây lũ quét ngh ẽn dòng việc tiêu nước khơng làm cẩn thận 116 CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯ ỢC CÔNG BỐ Trần Văn Tư, Đào Minh Đức, Văn Duy Cơng, (2013) “Phân tích đánh giá biến đổi môi trường địa chất sau lũ quét khu vực trũng núi miền núi phía Bắc Việt Nam” Tuyển tập báo cáo chương trình KC 08/11-15, 2013 Trần Văn Tư, Đào Minh Đức, Nguyễn Mạnh Tùng, Văn Duy Công “Một số nhận định ban đầu chế hình thành lũ bùn đá thiệt hại biến đổi mơi trường địa chất” Tạp chí Khoa học trái đất Trần Văn Tư, Văn Duy Công, Đào Minh Đức, Nguyễn mạnh Tùng, (2015) “Lũ quét biến đổi môi trường sau lũ quét t ại trũng Đi ện Biên Phủ”, Tạp chí Địa kỹ thuật, ISSN-0868-279X, 18-29, No Trần Văn Tư, Đào Minh Đức, Nguyễn Mạnh Tùng, Văn Duy Công,(2015) “Formation and Development of Debris flows in Vietnam” in VietRock 2015an ISRM Specialized Conference 2015, 259-272, Hà Nội 2015 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu thực địa đề tài: “Nghiên cứu đánh giá biến đổi môi trường sau thiên tai lũ quét khu v ực miền núi phía bắc Việt Nam, đề xuất giải pháp cải tạo phục hồi quản lý môi trường“ Cao Đăng Dư , Lê Bắc Huỳnh, (2003) Lũ quét, nguyên nhân biện pháp phòng tránh T1, Nxb Nông nghiệp Lã văn Chú nnk, (2008) “Điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Việt Nam, giai đoạn Miền núi Bắc Bộ” BC tổng kết dự án Bộ TN & MT, 5-2008 Lã Thanh Hà nnk, (2010) “Điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Việt Nam.” Giai đoạn 1- Miền núi Bắc Bộ Đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trường Tài liệu hội thảo chuyên đề phòng tránh lũ quét miền núi Điện Biên Phủ 3/1996 Yên Bái 6/1998, Hà Giang 2002 Trần Trọng Huệ nnk,(2003) “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh (Giai đoạn II: phần miền núi Bắc Bộ)” Báo cáo tổng kết giai đoạn II đề tài độc lập cấp Nhà nước Viện Địa chất Trần Văn Tư, (1999) “Cơ sở khoa học nghiên cứu lũ qt ngh ẽn dịng” Tạp chí Khoa học Trái đất, No1 Trần Văn Tư, (2000) “Nghiên cứu sở khoa học hình thành phát triển lũ l ụt miền núi (trong có lũ quét), đề xuất giải pháp cảnh báo, dự báo giảm nhẹ cường độ thiên tai thiệt hại” Đề tài cấp Trung tâm KHTN & CNQG, 1998-1999 Trần Văn Tư nnk, (1999) Quy hoạch phòng chống lũ quét đ ịa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 118 10.Trần Văn Tư nnk, (2001) “Nghiên cứu đánh giá tai biến lũ quét – lũ bùn đá Bắc Trung bộ” Đề tài nhánh đề tài cấp nhà nước: nghiên cứu thiên tai địa chất Viện Địa chất 11.Trần Văn Tư, (2003) “Quá trình đ ịa Cơ học với hình thành phát triển lũ quét, lũ bùn đá” Tuyển tập hội nghị học toàn quốc 2002 12.Trần văn Tư, (2003) “Về trận lũ quét ngày 27.7.1991 Sơn La” Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, No 9.2003, 1196-1198 13.Trần văn Tư, (2003) “Về hình thành phát triển lũ quét ngh ẽn dòng trũng núi cánh đồng Karst” Tạp Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, No 10.2003, 1302-1304 14 Trần Văn Tư nnk (1998-1999) Nghiên cứu sở khoa học hình thành phát triển lũ lụt miền núi (trong có lũ quét), đề xuất giải pháp cảnh báo, dự báo giảm nhẹ cường độ thiên tai thiệt hại Đề tài cấp Trung tâm KHTN & CNQG, 1998-1999 15 Trần Văn Tư, (2006) “Cơ sở khoa học phân vùng dự báo lũ quét sư ờn” Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 4/2006, 336-343 16 Trần Văn Tư, (2006) “Hiện trạng hướng quy hoạch vùng thường xuyên chịu lũ quét trư ợt lở” Tạp chí Địa chất, Loạt A số 295/2006, 7984 ... dựng đồ phân vùng lũ quét cho khu v ực Điện Biên 47 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG DỰ BÁO LŨ QUÉT KHU VỰC ĐIỆN BIÊN 3.1 Cơ sở khoa học cho việc thành lập đồ phân vùng lũ quét Lũ quét. .. 3.4 Bản đồ độ dốc khu vực Điên Biên 59 Hình 3.5 .Bản đồ lượng mưa khu vực Điện Biên 60 Hình 3.6 Bản đồ phân vùng cảnh báo lũ quét sư ờn 63 Hình Bản đồ phân vùng lũ quét trũng Điện. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT VN DUY CễNG ĐặC ĐIểM Lũ QUéT KHU VựC ĐIệN BIÊN PHủ, LậP BảN Đồ PHÂN VùNG Dự BáO Và Đề XUấT GIảI PHáP PHòNG TRáNH Lũ QUÐT LUẬN VĂN THẠC