Untitled GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI TRẦN ĐỨC THIỆN NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ LŨ QUÉT VÀ CẢNH BÁO VÙNG NGẬP LỤT DO NGHẼN DÒNG CHO LƯU VỰC SÔN[.]
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI TRẦN ĐỨC THIỆN NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ LŨ QUÉT VÀ CẢNH BÁO VÙNG NGẬP LỤT DO NGHẼN DÒNG CHO LƯU VỰC SÔNG NGÀN PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI TRẦN ĐỨC THIỆN NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ LŨ QUÉT VÀ CẢNH BÁO VÙNG NGẬP LỤT DO NGHẼN DỊNG CHO LƯU VỰC SƠNG NGÀN PHỐ Chun ngành: Thủy văn học Mã số: 604490 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Minh Tuyển PGS TS Phạm Thị Hương Lan Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học viên hoàn thành luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu thành lập đồ phân vùng nguy lũ quét cảnh báo vùng ngập lụt nghẽn dịng cho lưu vực sơng Ngàn Phố” Đây đề tài phức tạp khó khăn việc thu thập, phân tích thơng tin số liệu Vì vậy, q trình thực để hồn thành luận văn, ngồi cố gắng thân cịn có giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, đồng nghiệp Trước hết học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới PGS TS Hoàng Minh Tuyển, PGS TS Phạm Thị Hương Lan bảo, hướng dẫn giúp đỡ học viên tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Đào tạo đại học sau đại học, Khoa Thủy văn Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi tồn thể thầy giảng dạy, giúp đỡ tác giả thời gian học tập thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn tới bạn đồng nghiệp, bạn bè, đặc biệt phòng Đánh giá Quy hoạch Tài nguyên nước - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu nơi học viên cơng tác hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn hoàn thành Do thời gian nghiên cứu khơng dài, trình độ kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên luận văn chắn tránh hạn chế thiếu sót Học viên kính mong thầy, giáo, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để kết nghiên cứu hoàn thiện Học viên xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Học viên Trần Đức Thiện BẢN CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn Trần Đức Thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LŨ QUÉT 1.1 Tình hình nghiên cứu giới .4 1.1.1 Các phương pháp dự báo, cảnh báo lũ quét 1.1.2 Các phương pháp lập đồ cảnh báo lũ quét 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu lập đồ phân vùng nguy xuất lũ quét .6 1.2.2 Các nghiên cứu hệ thống cảnh báo lũ quét 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu lũ qt 1.3 Tình hình nghiên cứu lưu vực 1.4 Nhận xét CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ LŨ QUÉT 10 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành lũ lũ quét 10 2.1.1 Mưa 10 2.1.2 Địa hình 13 2.1.3 Đặc trưng hình thái sông, suối 14 2.1.4 Đất 15 2.1.5 Rừng, lớp phủ thực vật 17 2.1.6 Các hoạt động kinh tế - xã hội người 18 2.2 Phân vùng lũ quét dựa phương pháp phân tích nhân tố 21 2.2.1 Xác định nhân tố tổng hợp phương pháp phân tích nhân tố .22 2.2.2 Xác định số định lượng tổng hợp phân vùng nguy lũ quét .27 2.2.3 Chỉ tiêu phân cấp lũ quét 29 2.3 Phân vùng lũ quét cho cấp dòng dựa phân vùng trượt lở .30 2.4 Phân vùng lũ quét dựa phân vùng trượt lở .31 2.4.1 Phân vùng lũ bùn đá 31 2.4.2 Phân vùng nguy lũ bùn đá: 32 2.4.3 Phân vùng nguy lũ quét nghẽn dòng hỗn hợp .33 2.4.4 Phân vùng nguy lũ quét sườn .33 2.5 Phân vùng lũ quét dựa tổ hợp nhân tố 34 2.6 Lựa chọn phương pháp phân vùng nguy lũ quét 36 2.6.1 Cơ sở phương pháp phân tích nhân tố 37 2.6.2 Nội suy không gian 37 2.6.3 Xác định trọng số nhân tố .37 2.6.4 Phân cấp nhân tố hình thành lũ quét 39 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ LŨ QUÉT CHO LƯU VỰC SÔNG NGÀN PHỐ 45 3.1 Đặc điểm tự nhiên vùng lưu vực sông Ngàn Phố 45 3.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 45 3.1.2 Đặc điểm địa hình 46 3.2 Đặc điểm khí tượng - thủy văn 47 3.2.1 Đặc điểm khí hậu 47 3.2.2 Đặc điểm thủy văn 52 3.3 Đặc điểm mưa lũ lưu vực sông Ngàn Phố 53 3.3.1 Một số trận lũ quét xảy lưu vực sông Ngàn Phố 54 3.3.2 Điều kiện mưa lũ hình thành lũ quét .55 3.4 Xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét cho lưu vực sông Ngàn Phố 57 3.4.1 Xác định trọng số nhân tố 58 3.4.2 Phân cấp nhân tố hình thành lũ qt lưu vực sơng Ngàn Phố 58 3.4.3 Thành lập đồ phân vùng nguy lũ quét 63 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH BÁO VÙNG NGẬP LỤT DO NGHẼN DÒNG CHO LƯU VỰC SÔNG NGÀN PHỐ 65 4.1 Thiết lập sơ đồ tính tốn 65 4.2 Lựa chọn công cụ tính tốn 67 4.2.1 Mơ hình mưa - dịng chảy .67 4.2.2 Giới thiệu mơ hình thủy lực 73 4.2.3 Phần mềm ARCGIS 76 4.3 Xây dựng đồ ngập lụt 78 4.3.1 Xác định biên tính tốn 78 4.3.2 Thiết lập mạng sông điều kiện đầu vào mô hình 83 4.3.3 Xây dựng đồ ngập lụt .84 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1 Các nhân tố hình thành lũ quét [3] 10 Hình 2-2 Tổ hợp hình thời tiết gây mưa lớn lũ quét vùng .12 Hình 2-3 Sơ đồ quy trình xác định trọng số aj cho nhân tố 38 Hình 3-1 Lưu vực sông Ngàn Phố 45 Hình 3-2 Địa hình lưu vực sông Ngàn Phố 46 Hình 3-3 Bản đồ thống kê vùng xảy lũ 57 Hình 3-4 Tần suất mưa ngày lớn trạm Hương Sơn 59 Hình 3-5 Tần suất mưa ngày lớn trạm Sơn Diệm 59 Hình 3-6 Bản đồ phân cấp mưa lưu vực sông Ngàn Phố 60 Hình 3-7 Bản đồ phân cấp độ dốc lưu vực sông Ngàn Phố 61 Hình 3-8 Bản đồ phân cấp thảm phủ lưu vực sông Ngàn Phố 62 Hình 3-9 Bản đồ phân cấp loại đất lưu vực sông Ngàn Phố 63 Hình 3-10 Bản đồ phân vùng nguy lũ quét lưu vực sông Ngàn Phố .64 Hình 4-1 Sơ đồ khối quy trình xây dựng đồ cảnh báo ngập lụt ứng với cấp lượng mưa 66 Hình 4-2 Biến số phương pháp SCS tổn thất mưa 69 Hình 4-3 Nguyên lý xếp chồng áp dụng cho đường q trình dịng chảy 71 Hình 4-4 Đường lũ đơn vị SCS (a) Đường khơng thứ ngun.(b) Đường tam giác 72 Hình 4-5 Nhánh sông với điểm lưới xen kẽ 74 Hình 4-6 Hình dạng điểm lưới xung quanh nút ba nhánh gặp 75 Hình 4-7 Hình dạng điểm lưới nút mơ hình hồn chỉnh 75 Hình 4-8 Qúa trình mưa thực đo mưa ngày max thu phóng tần suất % trạm Sơn Diệm .80 Hình 4-9 Thơng số mơ hình UHM Sơn Diệm .81 Hình 4-10 Q trình dịng chảy thực đo tính tốn trạm Sơn Diệm 82 Hình 4-11 Sơ đồ xây dựng đồ ngập lụt 83 Hình 4-12 Sơ đồ mạng thủy lực sơng Ngàn Phố 84 Hình 4-13 Bản đồ mơ ngập năm 2002 .85 Hình 4-14 Bản đồ ngập lụt nghẽn dịng lưu vực sơng Ngàn Phố 86 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Phân cấp tổ hợp tiềm gây lũ quét .35 Bảng 2-2 Phân cấp Độ dốc bề mặt (I) 40 Bảng 2-3 Tên đất theo phân loại phát sinh 41 Bảng 2-4 Phân loại đất phục vụ phân vùng nguy lũ quét 42 Bảng 2-5 Phân cấp Thảm phủ thực vật (T) 44 Bảng 3-1 Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm 49 Bảng 3-2 Tốc độ gió trung bình tối trung bình tháng số trạm 49 Bảng 3-3.Tổng lượng mưa tháng năm trung bình nhiều năm 50 Bảng 3-4 Phân phối lượng mưa theo mùa 51 Bảng 3-5 Số ngày mưa trung bình tháng năm số trạm lưu vực 51 Bảng 3-6.Đặc trưng độ ẩm số trạm lưu vực .51 Bảng 3-7.Lượng bốc trung bình nhiều năm 52 Bảng 3-8.Trạm quan trắc khí tượng, khí hậu lưu vực 53 Bảng 3-9 Trạm đo mưa thu thập lưu vực .53 Bảng 3-10 Trạm đo thủy văn lưu vực 53 Bảng 3-11 Trọng số nhân tố lưu vực sông Ngàn Phố 58 Bảng 3-12 Phân cấp thảm phủ lưu vực sông Ngàn Phố 61 Bảng 3-13 Bảng phân cấp loại đất lưu vực sông Ngàn Phố 62 Bảng 4-1 Diện tích xã bị ngập ứng với cấp ngập 86 77 - Ra định chuẩn xác dựa liệu địa lý; - Xem phân tích liệu không gian nhiều phương pháp; - Xây dựng đơn giản dễ dàng liệu địa lý; - Tạo đồ có chất lượng cao; - Quản lý tất file, CSDL nguồn liệu; - Tùy biến giao diện người dùng theo yêu cầu ArcEditor: Là sản phẩm có nhiều chức hơn, dùng để chỉnh sửa quản lý liệu địa lý ArcEditor bao gồm tính ArcView thêm vào số công cụ chỉnh sửa, biên tập Với ArcEditor, cho phép: - Dùng công cụ CAD để tạo chỉnh sửa đặc tính GIS; - Tạo CSDL địa lý thơng minh; - Tạo quy trình cơng việc cách chuyên nghiệp cho nhóm cho phép nhiều người biên tập; - Xây dựng giữ tính tồn vẹn khơng gian bao gồm quan hệ hình học topo đặc tính địa lý; - Quản lý mở rộng mạng lưới hình học; - Làm tăng suất biên tập; - Quản lý môi trường thiết kế đa người dùng với versioning; - Duy trì tính tồn vẹn lớp chủ đề thúc đẩy tư logic người dùng - Cho phép chỉnh sửa liệu độc lập (khi tạm ngừng kết nối với CSDL) ArcInfo: Là sản phẩm ArcGIS đầy đủ ArcInfo bao gồm tất chức ArcView lẫn ArcEditor Cung cấp chức tạo quản lý hệ GIS, xử lý liệu không gian khả chuyển đổi liệu, xây dựng liệu, mơ hình hóa, phân tích, hiển thị đồ hình máy tính xuất bản đồ phương tiện khác Với ArcInfo, cho phép: 78 - Xây dựng mơ hình xử lý khơng gian hữu dụng cho việc tìm mối quan hệ, phân tích liệu tích hợp liệu; - Thực chồng lớp lớp vector, nội suy phân tích thống kê; - Tạo đặc tính cho kiện chồng xếp đặc tính kiện đó; - Chuyển đổi liệu định dạng liệu theo nhiều loại định dạng; - Xây dựng liệu phức tạp, mô hình phân tích đoạn mã để tự động hóa q trình GIS; - Sử dụng phương pháp trình diễn, thiết kế, in ấn quản lý đồ để xuất bản đồ 4.3 Xây dựng đồ ngập lụt 4.3.1 Xác định biên tính tốn Tiêu chí để chọn trạm mưa đại diện cho vùng có khả sinh lũ quét lưu vực sau: Có vị trí gần với lưu vực xảy lũ quét; Có số liệu đủ dài Với tiêu chrí trên, trạm Sơn Diệm với vị trí nằm vùng xảy lũ quét, có số liệu mưa chọn làm trạm mưa đại biểu cho lưu vực sơng Ngàn Phố Q trình mưa sử dụng cho mơ q trình mưa thực sinh lũ quét cho lưu vực nghiên cứu Ngồi ra, để phục vụ cho cơng tác cảnh báo ngập chọn thêm số trận mưa với lượng mưa khác Với trận mưa này: - Tổng lượng trận mưa xác định dựa mưa ngày lớn ứng với tần suất 1% []; - Dạng mưa: Sử dụng dạng mưa sinh lũ quét lưu vực khứ 79 Như vậy, trạm mưa đại biểu cho lưu vực có lượng mưa ngày lớn ứng với tần suất % Từ lượng mưa ngày lớn ứng với tần suất khác tiến hành thu phóng theo q trình mưa sinh lũ qt Hệ số thu phóng tính theo cơng thức sau: KP% = XP / XĐ Trong đó: KP%: Hệ số thu phóng với tần suất P=1%; XP: Tổng lượng mưa ngày max ứng với tần suất P; XĐ: Tổng lượng mưa thực đo ngày max Các tung độ đường trình mưa nhân với tỷ lệ thu phóng KP, từ nhận đường trình mưa ứng tần suất tương ứng Trạm mưa điển hình lựa chọn trận mưa sinh lũ quét sử dụng cho mô cho lưu vực chọn trận lũ quét xảy 18/9/ 2002 Sau có trận mưa điển hình, sử dụng mơ hình UHM tính tốn dịng chảy lũ đến trạm thủy văm Sơn Diệm năm 2002 dòng chảy ứng với tần suất mưa % ngày lớn Kết tính tốn Sử dụng trận mưa sinh lũ qt xảy từ ngày 18/9/2002 trạm Sơn Diệm để tính toán mưa ngày lớn tần suất %.Với số liệu thống kê, mưa ngày lớn Sơn Diệm trận lũ 350mm kết hợp với kết tính tốn X1ngày max tần suất % trạm Sơn Diệm 360mm, hệ số thu phóng: KP% = 1.028 Q trình mưa ngày max đưa vào mơ hình UHM nhằm tính tốn dịng chảy thể hình dưới: 80 Hình 4-8 Qúa trình mưa thực đo mưa ngày max thu phóng tần suất % trạm Sơn Diệm Sử dụng mơ hình UHM nhằm mơ dịng chảy lũ qt với thơng số mơ hình là: hệ số khơng thứ ngun CN= 70, độ dốc trung bình lưu vực 25.2%, độ dài lưu vực 37km … Các thông số mơ hình UHM thể hình 81 Hình 4-9 Thơng số mơ hình UHM Sơn Diệm Sử dụng mưa thực đo mơ q trình dịng chảy trạm thủy văn Sơn Diệm nhằm so sánh với trình lưu lượng thực đo trạm thủy văn Sơn Diệm Kết tính tốn mơ dịng chảy thể hình dưới: 82 Hình 4-10 Q trình dịng chảy thực đo tính tốn trạm Sơn Diệm Kết mơ dịng chảy cho thấy đỉnh lũ mơ hình gần xấp xỉ với đỉnh lũ thực đo, trình lũ phù hợp với q trình thực đo Như thơng số mơ hình phù hợp cho việc tính tốn trận lũ năm 2002 Các thơng số mơ hình sử dụng để tính tốn dịng chảy ứng với mưa ngày lớn tần suất % Quá trình dịng chảy từ mơ hình UHM biên đầu vào cho mơ hình thủy lực Mike 11 nhằm tính tốn mơ mực nước sơng Ngàn Phố Mực nước tính tốn từ mơ hình thủy lực kết hợp với phần mềm ARCGIS đồ số độ cao DEM lưu vực Ngàn Phố tạo đồ ngập cho lưu vực sông Ngàn Phố 83 Hình 4-11 Sơ đồ xây dựng đồ ngập lụt 4.3.2 Thiết lập mạng sông điều kiện đầu vào mơ hình Mạng sơng vùng hạ lưu thiết lập dựa 16 mặt cắt đo đạc từ trạm thủy văn Sơn Diệm đến hết sông Ngàn Phố với chiều dài đoạn sông 27.4km Vùng thường xuyên bị ngập xảy lũ, lũ lớn Theo nghiên cứu trước lũ quét ln rình rập hạ lưu sơng Ngàn Phố [7] Vùng chịu lũ có địa hình phức tạp, xảy lũ lớn dịng chảy sơng tràn bờ gây ngập lụt diện rộng, nghiên cứu mạng thủy lực thiết lập bao gồm ruộng mơ q trình tràn trữ lũ Sơ đồ thủy lực thiết lập sau 84 Hình 4-12 Sơ đồ mạng thủy lực sơng Ngàn Phố Quá trình lưu lượng biên tính tốn từ mưa mơ hình đường đơn vị (UHM) + Biên mơ hình được trích xuất từ kết nghiên cứu dự án xây dựng Quy trình sơng Cả [8] + Bản đồ số hóa độ cao (DEM) kế thừa từ tài liệu dự án [3] + Kết tính tốn thủy lực từ mơ hình Mike 11 thể cao độ mực nước mặt cắt theo thời gian 4.3.3 Xây dựng đồ ngập lụt Từ số liệu sử dụng đồ DEM địa hình lưu vực đồ cao độ mực nước tínhtốn ứng với điều kiện lượng mưa ngày max P1%, thông qua mơ hình MIKE 11 GIS tính tốn đưa đồ ngập lụt cho lưu vực dạng ảnh Trước đưa đồ ngập nghẽn dịng cho lưu vực sơng Ngàn Phố Học viên kiểm định tính đắn mơ hình thủy lực việc xây dựng đồ ngập mô trình lũ thực tế năm 2002 Kết đồ mô ngập năm 2002 thể hình 85 Hình 4-13 Bản đồ mơ ngập năm 2002 Từ đồ thấy xã hạ lưu sông Ngàn Phố chịu ảnh hưởng lũ quét nghẽn dòng, nơi dọc sông thuộc hạ lưu sông Ngàn phố bị ngập, xã phía hạ lưu Sơn Châu, Sơn Hà, Sơn Mỹ, Sơn Thịnh nằm vùng ngập phù hợp với kết điều tra lũ năm 2002 lưu vực sông Ngàn Phố Từ kết tiến hành lập đồ ngập lụt ứng với tần suất 1% mưa ngày lớn cho lưu vực sơng Ngàn Phố 86 Hình 4-14 Bản đồ ngập lụt nghẽn dịng lưu vực sơng Ngàn Phố Bảng 4-1 Diện tích xã bị ngập ứng với cấp ngập Diện tích ngập ứng với cấp(km2) Xã TT Phố Châu Sơn Lĩnh Sơn Lâm Sơn Tây Sơn Quang Sơn Giang Sơn Diệm Sơn Hàm Sơn tổng diện tích ngập xã ngập (km2) Tỉ lệ ngập xã (%) Diện tích xã (km2) 0-0.25 (m) 0.25-0.5 (m) 0.5-0.75 (m) 0.75-1 (m) 1-1.5 (m) 1.5-2 (m) >2 (m) 0.506 0.049 0.000 0.000 0.000 0.028 0.000 0.078 0.155 30.63 18.449 0.024 0.002 0.076 0.000 0.024 0.106 0.548 0.781 4.23 38.976 0.001 0.013 0.056 0.000 0.009 0.049 0.130 0.258 0.66 133.664 0.018 0.013 0.010 0.015 0.039 0.031 0.518 0.642 0.48 16.116 0.068 0.110 0.244 0.116 0.218 0.355 2.620 3.731 23.15 17.653 0.351 0.145 0.008 0.128 0.560 0.131 3.097 4.421 25.05 18.435 0.116 0.201 0.095 0.070 0.334 0.179 3.108 4.103 22.26 22.230 0.267 0.072 0.001 0.000 0.332 0.001 0.773 1.446 6.51 4.337 0.048 0.000 0.000 0.325 0.067 0.331 1.501 2.272 52.39 87 Diện tích ngập ứng với cấp(km2) Xã tổng diện tích ngập xã ngập (km2) Tỉ lệ ngập xã (%) Diện tích xã (km2) 0-0.25 (m) 0.25-0.5 (m) 0.5-0.75 (m) 0.75-1 (m) 1-1.5 (m) 1.5-2 (m) >2 (m) 3.718 0.281 0.000 0.000 0.000 0.286 0.000 1.227 1.794 48.26 6.756 0.099 0.000 0.018 0.000 0.081 0.269 1.324 1.790 26.50 19.269 0.069 0.000 0.000 0.122 0.059 0.146 0.638 1.035 5.37 5.744 0.172 0.000 0.000 0.135 0.159 0.159 1.333 1.959 34.10 21.454 0.001 0.000 0.250 0.159 0.001 0.411 1.641 2.462 11.48 20.186 0.307 0.043 0.000 0.000 0.298 0.000 0.960 1.608 7.97 29.469 0.000 0.000 0.552 0.000 0.000 0.614 2.498 3.663 12.43 38.516 0.000 0.000 0.953 0.000 0.000 0.989 4.675 6.617 17.18 4.402 0.000 0.000 0.284 0.000 0.000 0.350 2.588 3.222 73.20 7.038 0.000 0.000 0.408 0.000 0.000 0.450 1.492 2.350 33.39 3.753 0.000 0.000 0.196 0.000 0.000 0.241 1.582 2.020 53.81 5.976 0.000 0.000 0.284 0.000 0.000 0.289 2.232 2.806 46.95 6.014 0.000 0.000 0.291 0.000 0.000 0.473 2.261 3.025 50.29 4.819 0.000 0.000 0.208 0.000 0.000 0.213 1.137 1.558 32.32 8.450 0.000 0.000 0.327 0.000 0.000 0.371 3.142 3.841 45.46 3.620 0.000 0.000 0.219 0.000 0.000 0.226 2.256 2.700 74.60 3.133 0.000 0.000 0.158 0.000 0.000 0.209 2.012 2.379 75.94 7.008 0.000 0.000 0.297 0.000 0.000 0.378 3.275 3.950 56.37 5.645 0.000 0.000 0.363 0.000 0.000 0.399 2.473 3.235 57.31 5.980 0.000 0.000 0.335 0.000 0.000 0.348 2.597 3.280 54.84 Trung Sơn Phố Sơn Phúc Sơn Mai Sơn Phú Sơn Thủy Sơn Trường Sơn Lễ Sơn Tiến Sơn An Sơn Ninh Sơn Hòa Sơn Thịnh Sơn Bằng Sơn Châu Sơn Bình Sơn Hà Sơn Mỹ Sơn Tân Sơn Long Sơn Trà Từ hình bảng thấy: + Các xã thuộc hạ lưu sông Ngàn Phố bị ảnh hưởng ngập lũ qt nghẽn dịng Càng phía hạ lưu mức độ ngập lớn 88 + Vùng ngập tập trung chủ yếu vùng dọc theo ven sông Điều thường gây thiệt hại người vật chất nghiêm trọng đến xã bị ngập dân cư sống tập trung chủ yếu ven + Mức ngập 2m lớn xã, đặc biệt xã ven sông vùng hạ lưu sơng Ngàn Phố Điều lí giải lưu lượng tức thời lớn dịng sơng nhỏ hẹp, vùng dốc điều kiện thuận lợi cho lên nhanh Vì diện ngập lớn 2m lớn + Các xã bị ảnh hưởng nghiêm trọng lũ quét nghẽn dòng xã thuộc hạ sông Ngàn Phố, xã Sơn Trung, Sơn An, Sơn Hòa, Sơn Bằng, Sơn Hà, Sơn Mỹ, Sơn Tân, Sơn Long, Sơn Trà xã bị ngập đến 50% diện tích 89 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Luận văn đạt kết sau + Tổng quan số nghiên cứu lũ quét giới nước, từ sở để thực luận văn + Xác định đước nhân tố ảnh hưởng đến hình thành lũ quét Việt Nam + Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, khí tượng, thủy văn lưu vực sông Ngàn Phố + Xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét cho lưu vực sơng Ngàn Phố Từ đánh giá vùng có nguy ảnh hưởng lũ quét xảy cao cho lưu vực + Xây dựng đồ cảnh báo ngập lụt nghẽn dòng cho vùng hạ lưu lưu vực sông Ngàn Phố Đánh giá ảnh hưởng ngập lụt đến địa bàn dân cư kinh tế lưu vực Những kết nghiên cứu tính toán lưu vực cho thấy: lượng mưa lưu vực lớn, lũ quét thường xuyên xảy với nguy cao vùng có che phủ kém, độ dốc lớn đất dễ bở rời, nơi hợp lưu nhánh sông Cụ thể hợp lưu sơng Rào Mác với dịng sông Ngàn Phố thuộc xã Sơn Kim, Đoạn Khe Tre chảy xuống dịng sơng Ngàn Phố xã Sơn Kim đoạn sơng sơng Xì Lợi Bản đồ cảnh báo ngập lụt lũ quét nghẽn dòng xây dựng dựa mưa tần suất % ngày lớn Bản đồ tiềm ngập lụt cho thấy xã thuộc vùng hạ lưu sông chịu ảnh hưởng lớn đặc biệt vùng ven sơng Có xã diện tích ngập chiếm đến 50% diện tích xã xã Sơn Tân, Sơn An, Sơn Bình Những tồn kiến nghị + Kết xây dựng đồ cảnh báo nguy lũ quét chưa dạng tiềm xẩy lũ quét, giúp cho công tác quy hoạch, hỗ trợ công tác cảnh báo lũ quét 90 + Số liệu phục vụ cho xây dựng đồ ngập lụt chưa chi tiết nên dẫn đến việc tính tốn kết chưa xác Như có q trạm mưa lưu vực, kiểm định mơ hình cịn trân lũ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ qt biện pháp phịng chống - Viện Khí tượng Thuỷ văn, Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước KT-DL-9214, 1992 -1995, Chủ trì PGS.TS Cao Đăng Dư Giáo trình lũ quét- khái niệm phương pháp nghiên cứu – Tác giả PGS.TS Trần Thục PGS.TS Lã Thanh Hà Dự án điều tra, khảo sát phân vùng cảnh báo lũ quét miền núi Việt Nam – giai đoạn “ Miền núi bắc bộ” , Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường Nghiên cứu xây dựng khung hỗ trợ định quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Cả - Đề tài cấp từ năm 2004-2006, chủ nhiệm đề tài TS Hoàng Minh Tuyển Dự án điều chỉnh, bổ sung mực nước tương ứng cấp báo động lũ sông thuộc phạm vi nước- Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường 2013 http://vtc.vn/lu-quet-nhan-chim-dan-ha-tinh-cho-duoc-cuu.2.456815.htm Bài báo “ Hệ thống cảnh báo lũ quét sông Ngàn Phố”- PGS.TS Cao Đăng Dư, tạp chí khí tượng thủy văn số 535 tháng 7- 2005 Dự án xây dựng quy trình vận hanh mùa lũ sơng Cả - 2014