1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN 10HKI 1213

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 183,02 KB

Nội dung

Điều kiện giao tiếp : cả người viết – người đọc đều phải biết chữ - Người víêt – người đọc : có trình độ chuyên môn nhất định về 1 lĩnh vực nào đó - Ngưòi viết phải biết tổ chức văn bản [r]

(1)NS: 25.7.2012 Tuần: Tiết 1, TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I Mức độ cần đạt : - Thấy hai phận hợp thành văn học VN: VHDG và VH viết - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển Vh viết - Hiểu nội dung thể người VN VH II Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, GA, Chuẩn kiến thức,kĩ - Các tài liệu lịch sử văn học Việt Nam III Cách thức tiến hành: Phương pháp:GV hướng dẫn HS đọc SGK và kết hợp các phương pháp gợi tìm, các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thuyết trình 2.Tích hợp: Khái quát VHDG VN VH viết VN: Các tác phẩm NT, HXH, ND, NTT, NC… IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không Giới thiệu bài mới: Bất kì dân tộc nào trên giới đề có văn học với sắc riêng nó góp phần tạo nên văn học nhân loại thật đa dạng và phong phú Để hiểu rõ đất nước có văn học phát triển khá sớm trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt lịch sử, văn học giữ sắc riêng và có sức sống mãnh liệt với thời gian Để hiểu rõ văn học đó chúng ta cùng tìm hiểu bài “ Tổng quan văn học Việt Nam” Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: - GV hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt nội dung phần & bài học - HS trả lời các câu hỏi: + Hãy cho biết các phận hợp thành VHVN? +VHDG sáng tác và lưu truyền hình thức nào? Gồm thể loại nào? Nét đặc trưng tiêu biểu là gì? - GV gọi học sinh tìm vd cụ thể cho thể loại? - HS nhớ lại tác phẩm mình biết , mình học để trả lời câu hỏi + VH viết VN sáng tác? Được viết thứ chữ? - GV nói thêm loại chữ viết cách khái quát cho HS nắm - VH viết VN có thể loại nào? - HS trả lời cá nhân Nội dung cần đạt I Các phận hợp thành VHVN: Văn học dân gian: - Là sáng tập tập thể nhân dân lao động, truyền miệng từ đời này qua đời khác - VHDG có các thể loại chủ yếu: + Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ + Thơ dân gian: ca dao, vè + Câu nói dân gian: tục ngữ, câu đố + Sân khấu dân gian: chèo, tuồng… - Đặc trưng tiêu biểu vhdg là: + Tính truyền miệng + Tính tập thể + Sự gắn bó với các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Văn học viết: - Là sáng tác tầng lớp trí thức, ghi lại chữ viết Là sáng tạo cá nhân, mang dấu ấn tác giả (2) - GV tóm tắt ngắn gọn các thể loại chủ yếu VH viết VN từ chữ Hán, Nôm, quốc ngữ ( từ TK XXX ) - HS theo dõi và ghi nhận theo SGK *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển VH viết VN -VH viết VN đời từ kỉ nào và phát triển qua thời kỳ? Đó là thời kì nào? - HS dựa vào SGK trả lời - Chữ viết VHVN: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ - Thể loại văn học viết VN đa dạng và phong phú : ( SGK) II Quá trình phát triển văn học viết VN: Văn học trung đại (TKX XIX): - Hình thành và phát triển khoảng 10 - VHTĐ gồm thành phần VH? Hãy trình bày kỉ, gắn liền với thịnh suy, thăng sơ lược thành phần VH các phương trầm xã hội PKVN và quan hệ giao diện : thời gian tồn tại, ý nghĩa và thành tựu lưu với VH khu vực Đông Nam, chủ yếu? Đông Nam Á , VHTQ - Vì VH từ TK X hết TK XIX có ảnh - Văn học viết chữ Hán và chữ hưởng VH Trung Quốc? Nôm (được gọi là VH Hán-Nôm) - Hãy vài tác phẩm, tác giả tiêu biểu * VH chữ Hán: có vai trò là cầu nối văn học trung đại? tư tưởng và thể loại, thi pháp với VH cổ - HS suy nghĩ trả lời - Trung đại Trung Quốc và đạt nhiều thành tựu - GV nói thêm: Trong VH chữ Nôm, có thể thấy Vd: thơ văn Lí - Trần ( Sông núi nước rõ ảnh hưởng sâu sắc VHDG VH Nam, HTS, ĐCBN….), Truyền kì mạn lục, viết.Cho vd để rõ cho HS thấy Thượng kinh kí sự, Hoàng Lê thống  GV: Sự phát triển VHVN gắn liền với truyền chí…và các nhà thơ lớn: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá thống VHTĐ lòng yêu nước, tinh thần nhân Quát… đạo, tính thực , đồng thời phản ánh quá trình * VH chữ Nôm: phát triển mạnh từ TK XV dân tộc hóa và dân chủ hóa VHTĐ và đạt tới đỉnh cao TK XVIII- XIX Đây là chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng văn hiến độc lập dân tộc ta VHHĐ phát triển hoàn cảnh nào? Có Vd: thành tựu quan trọng VH chữ Nôm thơ Nguyễn Trãi, HXH, TK- ND, Cung điểm gì khác so với VHTĐ? - HS dựa vào SGK phân tích số điểm khác oán ngâm khúc, Chinh phụ ngâm… VH đại (từ đầu TK XX hết TK VHHĐ so với VHTĐ ? XX ): - GV có thể thuyết trình thêm để HS hiểu rõ vấn - VHHĐ là VH tiếng Việt, chủ yếu viết đề chữ quốc ngữ + Về tác giả : đã xuất đội ngũ nhà văn, nhà - VHHĐ vừa kế thừa tinh hoa VH thơ chuyên nghiệp truyền thống vừa tiếp nhận ảnh hưởng + Về đời sống VH : sôi nổi, động VH châu Âu để đại hóa + Về thể loại : thơ Mới, tiểu thuyết , kịch nói… + Về thi pháp : lối viết thực, đề cao tính sáng - Sự đổi VHHĐ có điểm khác so với VHTĐ tạo, “cái tôi” cá nhân dần khẳng định - VHHĐ đã đạt thành tựu nào? - HS trả lời có so sánh với VHTĐ? - Những thành tựu to lớn VHHĐ bao - GV nhận xét, chốt lại gồm: + Thơ Mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn xuôi thực phê phán thời 19301945 + Thơ, truyện ngắn, truyện vừa thời kì (3) * Hoạt động 3:Tìm hiểu người VN qua văn học - Con người VN quan hệ với giới tự nhiên đã VH phản ánh nào ? - HS trả lời cá nhân - GV nói thêm: TP VHDG kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên hoang dã để xây dựng đất nước và tích lũy hiểu biết tự nhiên.Với người VN, thiên nhiên là người bạn thân thiết Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng VHVN - VHVN đã thể nào người VN quan hệ quốc gia , dân tộc? - HS suy nghĩ trả lời - GV diễn giảng: + VHDG: tình yêu làng xóm, quê hương, căm thù giặc sâu sắc +VHTĐ :Ý thức sâu sắc quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời dân tộc +VHHĐ : gắn liền với nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hội - Con người VN quan hệ xã hội đã phản ánh VH nào? - HS trả lời GV diễn giảng:Trong VHDG: Bụt, Trời giúp người nghèo khổ Tố cáo giai cấp thống trị Trong VHTĐ: miêu tả lực đen tối XH, phơi bày nỗi khổ nd ,đấu tranh cho quyền sống người…Vd: Kiều, chị Dậu, Chí Phèo… Trong VHHĐ : lí tưởng XHCN - VHVN đã phản ánh nào quá trình đấu tranh để khẳng định đạo lí làm người dân tộc VN? - HS trả lời - GV liên hệ :Thơ HXH, Truyện Kiều, Thơ Mới, Văn xuôi Tự Lực văn đoàn Đạo lí làm người dân tộc VN :nhân ái, thủy chung, vị tha , hi sinh Qua bài học, gì còn đọng lại em? HS nhắc lại ghi nhớ SGK phát biểu tự kháng chiến chống Pháp ( 1946- 1954 ) + Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết thời kì chống Mĩ ( 1964 – 1975 ) + Thơ, truyên ngắn, tiểu thuyết, kịch… sau 1975 III Con người Việt Nam qua văn học: Con người VN quan hệ với giới tự nhiên: - Trong ca dao, dân ca, hình tượng thiên nhiên các vùng miền khác đất nước có nét đặc sắc, riêng biệt - Trong VHTĐ: hình tượng thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ người VN - Trong VHHĐ tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống và tình yêu đôi lứa Con người VN quan hệ quốc gia, dân tộc: - Tình yêu quê hương - Niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống dựng nước và giữ nước với chiến công chói lọi dân tộc - Ý chí căm thù giặc xâm lược - Tinh thần dám hi sinh, xả thân vì độc lập, tự Tổ quốc  Chủ nghĩa yêu nước VHVN Con người VN quan hệ xã hội: - Ước mơ xã hội công bằng, tốt đẹp - Tố cáo, phê phán các lực chà đạp người và bày tỏ cảm thông với người bị áp  Chủ nghĩa nhân đạo VHVN Con người VN và ý thức thân: - Đề cao ý thức cộng đồng ý thức cá nhân - Ý thức sâu sắc quyền sống cá nhân, quyền hưởng hạnh phúc và tự yêu đương… Củng cố : - Theo em đối tượng VH là gì? - Hình ảnh người VN thể VH qua mối quan hệ nào? - Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ? Lấy ví dụ minh hoạ *Bài tập vận dụng : Phân tích hình ảnh người VN mối quan hệ với giới tự nhiên qua bài ca dao: “ Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao” Dặn dò : (4) - Học bài + đọc lại SGK - Chuẩn bị bài : “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” * Hướng dẫn tự học: - HS nhớ đề mục, các luận điểm chính bài Tổng quan - Sơ đồ hóa các phận VHVN Hướng dẫn HS soạn: + Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sgk + Tìm thêm các ngữ liệu khác hoạt động giao tiếp ngày NS: 25.7.2012 Tuần: Tiết: Tiếng Việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I Mức độ cần đạt: Giúp học sinh : - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: chất, hai quá trình, cá nhân tố giao tiếp - Nâng cao kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữở hai quá trình tạo lập và lĩnh văn bản, đó có kĩ sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ II Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10, Chuẩn kiến thức, kĩ - Những thực tiễn hoạt động giao tiếp sống ngày III Cách thức tiến hành: Phương pháp: Phát huy tính tích cực chủ động học sinh theo phương pháp qui nạp, trao đổi, thảo luận theo nhóm, giáo viên hướng đến nội dung bài học Tích hợp: Tổng quan VHDG VN Ca dao Hội nghị Diên Hồng IV Tiến trình ln lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bi cũ: không Bài : Trong sống ngày, người luôn có nhu cầu giao tiếp, trao đổi qua lại với Và hoạt động giao tiếp đó sử dụng phương tiện vô cùng quan trọng đó là ngôn ngữ Bài học hôm chúng ta tìm hiểu “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt (5) *Hoạt động 1:Tìm hiểu ngữ liệu - GV gọi HS đọc đoạn trích - HS đọc và trả lời câu hỏi SGk Cuộc đối thoại văn trên có các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với ntn? Trong đoạn văn, các nhân vật giao tiếp đổi vai cho ntn? Vai trò người nói và người nghe quá trình thực giao tiếp này ntn? HĐGT vua và các bô lão diễn hoàn cảnh nào? Hoạt động này hướng vào nội dung gì? Đề cập đến vấn đề gì? Mục đích giao tiếp là gì? Kết giao tiếp ntn? - GV tiếp tục cho HS ôn lại kiến thức bài “Tổng quan…” đồng thời đặt câu hỏi xoáy vào trọng tâm bài học + Đối tượng giao tiếp là ai? + Hoàn cảnh giao tiếp? + Nội dung giao tiếp? + Mục đích giao tiếp? - HS suy nghĩ trả lời cá nhân - Gv nhận xét, đánh giá *Hoạt động 2: GV đặt câu hỏi, tổng kết các câu trả lời và chốt lại nội dung bài học ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập và củng cố bài học ( còn thời gian ) - GV cho bài tập, chia nhóm HS (3 nhóm) và I Tìm hiểu ngữ liệu: Đọc đoạn trích “Hội nghị Diên hồng” - Đối tượng giao tiếp: + Vua & các bô lão + Vua: người lãnh đạo tối cao đất nước, các bô lão là đại diện cho các tầng lớp nhân dân + Các nhân vật giao tiếp có vị khác nên ngôn ngữ giao tiếp khác (từ xưng hô, từ thể thái độ, các câu nói tỉnh lược…) - Quá trình hoạt động giao tiếp: + Người nói và người nghe có thể đổi vai cho + Người nói tạo lời nói, người nghe lĩnh hội và giải mã nội dung lĩnh hội - Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước có giặc ngoại xâm - Nội dung giao tiếp: Thảo luận tình hình đất nước có giặc ngoại xâm và bàn sách lược đối phó - Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm và thống sách lược đối phó với giặc.Cuộc giao tiếp đã đạt mục đích: thống hành động đánh giặc Về bài “Tổng quan văn học Việt Nam”: - Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và HS lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn sống khác - Hoàn cảnh HĐGT: Có tính quy thức - Nội dung giao tiếp: Thuộc lĩnh vực văn học sử VN, bao gồm vấn đề bản: + Các phận hợp thành VHVN + Quá trình phát triển VHVN + Con người VN qua văn học - Mục đích giao tiếp: Giúp HS nắm kiến thức và khái quát lịch sử phát triển VHVN II.Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: Khái niệm: HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động Quá trình HĐGT ngôn ngữ: gồm quá trình: - Tạo lập văn - Lĩnh hội văn Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nhân tố (6) nêu yêu cầu cần đạt để HS thực hành khoảng 3-5 phút + Nhóm 1: Phân tích đối tượng và quá trình gtiếp HĐGT người mua và người bán chợ + Nhóm 2: Phân tích hoàn cảnh, nội dung gtiếp chợ người mua & người bán + Nhóm 3: Phân tích mục đích, kết HĐGT người mua và người bán chợ - GV mời đại diện nhóm trình bày, các thành viên khác bổ sung GV chốt lại, thống nội dung cần đạt bài tập - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Phương tiện và cách thức giao tiếp III Luyện tập: Bài tập vận dụng: Phân tích các nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp mua bán người mua và người bán chợ? - Đối tượng giao tiếp: người mua và người bán - Hoàn cảnh giao tiếp: chợ, lúc chợ họp - Nội dung giao tiếp: trao đổi, thoả thuận mặt hàng, chủng loại, giá cả, số lượng - Mục đích giao tiếp: người mua mua hàng, người bán bán hàng Củng cố: GV hướng dẫn HS nhà làm trước các bài tập trang 23,24,25 (có thể cho các em làm theo nhóm) để chuẩn bị cho tiết thực hành Dặn dò: * Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ phần ghi nhớ và nắm vững khái niệm GTBNN, kiến thức hai quá trình và các nhân tố HĐGTBNN - Vận dụng kiến thức trên để làm BT4,5 - Học bài và hoàn thành các BT giao SGK - Chuẩn bị bài : “ Bài Khái quát VHDG” NS: 08.8.2012 Tuần: Tiết: 4,5 Đọc văn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN I Mức độ cần đạt: - Nắm nét khái quát VHDG cùng với giá trị to lớn, nhiều mặt phận VH này - Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy VHDG II Phương tiện thực : - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10, Chuẩn kiến thức - Các tài liệu tham khảo VHDG - Tranh ảnh lễ hội truyền thống và ca hát dân ca ( có ) III Cách thức tiến hành: Phương pháp: - Kết hợp phương pháp diễn dịch và qui nạp để khai triển nội dung bài học - HS chủ động chuẩn bị bài,Gv hướng dẫn HS trao đổi thảo luận nội dung bài học và thực hành phân tích các đặc trưng VHDG tác phẩm cụ thể Tích hợp: Tổng quan VHVN Ca dao và tục ngữ VN Truyện ADV và MC – TT Tám cám… (7) IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: bài Tổng quan VHVN - Trình bày các phận hợp thành VHVN? - Trình bày đặc điểm người VN qua văn học? Bài : VDDG VN có nhiều thể loại đa dang, phong phú từ câu ca dao quen thuộc như: “ Gió đưa giò đẩy rẫy ăn còng; Về sông ăn cá đồng ăn cua” hay câu tục ngữ “ Ăn nhớ người trồng cây” câu chuyện cổ tích bà, mẹ kể như: “ Thánh Gióng; Thạch Sanh, Lý Thông; Tấm Cám”….Đó là hình ảnh giản dị, gần gũi, gắn bó với sống sinh hoạt người bình dân Để hiểu rõ tâm tư tình cảm, kinh nghiệm sống, ngụ ý mà tác giả dân gian muốn truyền lại chúng ta cùng tìm hiểu bài “ Khái quát văn học dân gian Việt Nam” Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng VHDG - GV: VHDG có đặc trưng nào? - GV: Tại nói VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng? + Truyền miệng là phương thức ntn? + Quá trình truyền miệng thực sao? Nội dung I Đặc trưng VHDG: VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng( tính truyền miệng) - Ngôn từ tác phảm VHDG mang tính nghệ thuật ,giàu hình ảnh, cảm xúc - VHDG tồn và phát triển nhờ truyền miệng - Quá trình truyền miệng thông qua diễn xướng dân gian hào hứng và sinh động - GV cho HS thảo luận theo nhóm lấy dẫn chứng minh hoạ nghệ thuật ngôn từ và tính truyền miệng VHDG - GV nhận xét, đánh giá - Tại nói VHDG là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể? + Tập thể là ai? + Quá trình sáng tác tập thể diễn ntn ? (GV có thể lấy thêm dẫn chứng để HS hiểu bài) - Đời sống cộng đồng gồm các sinh hoạt chủ yếu nào? -Đời sống lao động(hát phường vải, hò chèo thuyền, hò đối đáp ) -Đời sống gia đình(hát ru ) -Đời sống nghi lễ, thờ cúng, tang ma, cưới hỏi(sừ thi, truyện thơ ) -Đời sống vui chơi, giải trí(đồng dao, quan họ, chèo, ) * Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống thể loại VHDG - VHDG có thể loại nào? Có thể xếp các thể loại đó vào các nhóm tương ứng không? - HS thử xếp HS đặc điểm thể loại? Cho ví dụ minh hoạ? HS làm việc cá nhân, 2.VHDG là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể) - Tác phẩm VHDG có tham gia sáng tác nhiều người (quần chúng nhân dân lao động là chủ yếu) - Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: Một người khởi xướng tập thể tiếp nhận, lưu truyền, bổ sung, hoàn thiện => tác phẩm VHDG trở thành tài sản chung tập thể *VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II Hệ thống thể loại VHDGVN: Gồm 12 thể loại có thể xếp thành các nhóm sau: - Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn Truyện thơ - Thơ dân gian: ca dao, vè - Câu nói dân gian: tục ngữ, câu đố - Sân khấu dân gian: chèo, tuồng… III Những giá trị VHDGVN: 1.VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú đời sống các dân tộc - Tri thức VHDG thuộc nhiều lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã hội và người - Tri thức dân gian phần lớn là kinh nghiệm rút từ thực tiễn sống và (8) GV yêu cầu trình bày trước lớp * Hoạt động 3: Đánh giá giá trị VHDG trình bày ngôn ngữ nghệ thuật nên dễ phổ biến - Tri thức dân gian thể trình độ và quan điểm nhận thức nhân dân tự nhiên và xã - VHDG có giá trị nào? hội và người - Tóm tắt ngắn gọn nội dung giá trị? 2.VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc đạo - HS dựa vào SGK trả lời lí làm người - GV nhận xét, đánh giá - VHDG giáo dục người tinh thần nhân - GV diễn giảng thêm để HS hiểu đạo và lạc quan - Hình thành người phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, vị tha, dũng cảm… 3.VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc - VHDG đã có tác phẩm đạt đến đỉnh * Hoạt động 4: GV chốt lại bài học, gọi HS cao nghệ thuật đọc phần ghi nhớ SGK - VHDG đóng vai trò chủ đạo văn học dân tộc Củng cố : GV củng cố bài học các câu hỏi - Văn học dân gian có đặc trung nào? - Văn học dân gian có giá trị nào sống người? Dặn dò: - Học bài và làm BT1,2,3 SGK tr 10 - Sưu tầm thêm tác phẩm dân gian thuộc các thể loại khác mà em biết * Hướng dẫn tự học: - Nhớ lại câu chuyện, lời ru bà, mẹ… mà em đã nghe - Tập hát điệu dân ca quen thuộc - Chuẩn bị bài: HĐGTBNN (tiết theo) theo hướng dẫn GV tiết trước NS: 12.8.2012 Tuần: Tiết : Tiếng Việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TT) I Mức độ cần đạt: - Có kiến thức văn bản, đặc điểm văn và kiến thức khái quát các loại văn xét theo phong cách ngôn ngữ - Nâng cao kĩ thực hành phân tích và tạo lập văn giao tiếp II Phương tiện thực - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 10, GA, Chuẩn kiến thức, kĩ - Những thực tiễn hoạt động giao tiếp sống ngày III Cách thức tiến hành: Phương pháp : Trên sở kiến thức tiết trước, giáo viên cho học sinh làm bài tập độc lập theo nhóm Sau đó giáo viên gọi đại diện nhóm hay cá nhân trình bày phần bài giải, các học sinh khác bổ sung, giáo viên định hướng tóm tắt Tích hợp: HĐGTBNN ( tiêt 1) (9) Ca dao VN Bánh trôi nước (HXH)… IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ bài học tiết trước Bài mới: Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập (GV chia bảng làm cột và gọi đại diện nhóm học sinh lên thực song song bài tập (bài 1,2,3,5) trên sở HS chuẩn bị trước nhà theo yêu cầu GV Sau đó GV cho học HS trao đổi bổ sung thống đáp án Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh làm dạng bài tập nhận diện ( BT1,2,3,5) - Gọi HS đọc và xác định các yêu cầu bài tập 1, GV mời đại diện nhóm trình bày các yêu cầu bài tập: + Nhân vật giao tiếp là người nào lứa tuổi, giới tính? + Thời gian giao tiếp? + Nội dung và mục đích giao tiếp nhân vật Anh? + Cách nói nhân vật Anh có gì đặc biệt, có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không? - GV tiếp tục gọi HS nhóm đọc và trả lời phần bài giải bài tập (GV chú ý hướng dẫn HS cách đọc) HS lớp trao đổi bổ sung + Hình thức và mục đích giao tiếp? + Hình thức giao tiếp ông già có gì đặc biệt? Hãy phân tích? + Nhận xét tình cảm thái độ và quan hệ nhân vật giao tiếp? - Trên sở bài làm HS nhóm GV cho HS trao đổi và đến thống nội dung cần đạt bài tập: + Hãy cho biết nội dung và mục đích giao tiếp Hồ Xuân Hương với người đọc qua bài thơ? + Để cảm nhận nội dung bài thơ, chúng ta vào các phương tiện ngôn ngữ nào? Hãy phân tích? Nội dung Bài tập 1(trang 20): - Nhân vật giao tiếp: niên nam nữ trẻ tuổi ( qua cách xưng hô “anh “ và “nàng” ) - Hoàn cảnh giao tiếp: vào đêm trăng thanh, thích hợp để bộc lộ tình cảm - Nội dung và mục đích giao tiếp nhân vật Anh: hỏi Nàng “Tre non đủ lá đan sàng nên chăng” với hàm ý tre anh và nàng đã đến tuổi trưởng thành, nên tính đến chuyện kết duyên - Cách nói chàng trai: ý nhị, duyên dáng, mang màu sắc văn chương, phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp Bài tập ( trang 20 ): a NHững hành động nói cụ thể: - Chào ( cháu chào ông !) - Chào đáp( A Cổ hả?) - Khen( Lớn tướng nhỉ?) - Hỏi ( Bố cháu…không?) - Đáp lời( Thưa ông, có ạ!) b Các hình thức giao tiếp ông già : dùng câu hỏi không nhằm mục đích hỏi(để chào, để khen, và để hỏi ) c Tình cảm, thái độ, và quan hệ nhân vật: thân mật, gần gũi ông cháu (A Cổ kính mến ông; ông yêu quí, trìu mến với cháu) Bài tập số ( trang 21 ) : - Nội dung và mục đích giao tiếp Hồ Xuân Hương với người đọc qua bài thơ: bộc bạch với người vẻ đẹp, thân phận chìm người phụ nữ nói chung và tg, khẳng định phẩm chất sáng HXH nói riêng (và người phụ nữ nói chung) - Các phương tiện làm giúp người đọc cảm nhận tác phẩm: hình tượng “bánh trôi nước”, từ ngữ “trắng, tròn” , thành ngữ “bảy ba chìm”, “tấm lòng son” và liên hệ đời tác giả hiểu và cảm nhận bài thơ - GV gọi đại diện HS nhóm đọc thư gửi HS Bác Hồ (Chú ý giọng đọc diễn tả tình cảm Bác qua lời thư chân tình gần gũi) + Bác viết thư cho ai? Trong hoàn cảnh nào? Bài tập ( trang 21): (10) + Nội dung và mục đích viết thư cho học sinh Bác + Nhận xét cách thức biểu đạt ngôn ngữ và tình cảm Bác qua thư GV nhận xét, sửa chữa và đánh giá HS - Nhân vật giao tiếp và tình giao tiếp: Bác Hồ và HS toàn quốc hoàn cảnh đất nước vừa giành độc lập, học sinh bắt đầu nhận giáo dục hoàn toàn VN kđ quyền lợi và nhiệm vụ học sinh - Nội dung và mục đích giao tiếp: Bác nói * Hoạt động 2: GV hướng dẫn cho HS niềm vui sướng, nhiệm vụ và trách nhiệm học độc lập, thiết lập hoạt động giao tiếp sinh với tương lai đất nước Cuối cùng là lời chúc dạng văn thông tin Bác với học sinh Sau đó gọi HS trình bày (2 em) và cho - Hình thức giao tiếp: Bác viết thư cho HS lớp trao đổi bổ sung lời lẽ vừa chân tình, gần gũi, vừa nghiêm túc GV tóm tắt nội dung việc động viên và xác định trách nhiệm học sinh Bài tập (trang 21 ): - Dạng văn : thông báo ngắn - Đối tượng hướng tới: học sinh toàn trường - Nội dung giao tiếp: hoạt động làm môi trường - Hoàn cảnh giao tiếp: nhà trường nhân ngày Môi trường giới Củng cố: GV hướng dẫn học sinh củng cố bài học cũ việc phân tích số hoạt giao tiếp thực tế sống và qua các tác phẩm văn chương chương trình (ở nhà) Dặn dò: - Hoàn thành các BT đã làm - Chuẩn bị bài mới: Văn Gợi ý soạn: + Khái niệm và đặc điểm văn + Cách phân loại văn theo PTBĐ, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp - Hướng dẫn tự học: Đọc kĩ phần ghi nhớ Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập lưu ý thêm: +Bài tập 4: luyện tập kĩ tạo lập văn viết để giao tiếp + Bài tập 5:vận dụng kiến thức bài để phân tích hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thông qua thư Chủ tịch Hồ Chí Minh Tìm thêm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ khác đời thường và tác phẩm văn học Soạn:14 2012 Tuần : Tiết: Tiếng việt VĂN BẢN I Mức độ cần đạt: - Hiểu khái quát văn bản, các đặc điểm và các loại văn - Vận dụng kiến thức văn vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn II Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, GA Sách chuẩn kiến thức, kĩ III Tiến trình dạy học: Phương pháp : - Vận dụng phương pháp quy nạp : từ việc giúp HS phân tích ngữ liệu -> nhận định khái quát (11) - Hướng dẫn học sinh thực hành giải bài tập theo nhóm Tích hợp: Hoạt động GTBNN Bố cục và ý bài văn Tục ngữ, ca dao Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM)… IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : Bài mới: Trong giao tiếp, để người khác hiểu ý mình thì phải nói hay viết Như vậy, lời nói bài viết giao tiếp gọi là văn Chính vì vậy,văn vừa là phương tiện vừa là sản phẩm họat động giao tiếp ngôn ngữ Họat động GV và HS GV gọi HS đọc các văn SGK HS trả lời các câu hỏi sau: Mỗi VB người nói tạo họat động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng ( số câu) VB nào? 2.Theo em, văn đề cập đến vấn đề gì?Vấn đề đó có triển khai quán văn không? Các VB có nhiều câu ( vb và 3) nội dung VB triển khai ntn? Nhận xét và phân tích kết cấu VB (3)? Mỗi VB tạo nhằm mục đích gì? Hãy phân tích? Gv hỏi: Qua phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết văn là gì? Đặc điểm VB ? ( Sau HS trả lời, GV cho đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa và yêu cầu các em học thuộc) GV tiếp tục chuyển ý sang phần II bài học So sánh các vb 1,2 với vb (về vấn đề và lĩnh vực đề cập; từ ngữ sử dụng ;cách thức thể nội dung? cho biết đặc điểm p/c ngôn ngữ VB? Nội dung I Khái niệm và đặc điểm văn bản: Tìm hiểu ngữ liệu : - VB(1): tạo hoạt động giao tiếp chung, nhằm đáp ứng nhu cầu truyền cho kinh nghiệm sống(chỉ có câu) VB(2): tạo HĐGT cô gái và người (gồm câu).VB(3): Được tạo HĐGT chủ tịch nước với toàn thể đồng bào (gồm 15 câu) - VB(1) đề cập đến kinh nghiệm sống; VB(2) nói đến thân phận người phụ nữ XHPK;VB(3) Bác kêu gọi toàn dân VN đứng lên kháng chiến chống Pháp.Các câu VB(2) và (3) có quan hệ quán, cùng thể chủ đề - Các câu VB có quan hệ ý nghĩa rõ ràng và đựợc liên kết với cách chặt chẽ Kết cấu VB(3) gồm phần rõ ràng ( mở, thân, kết) - Mỗi VB tạo nhằm thực mục đích giao tiếp định VB1: truyền đạt kinh nghiệm sống; VB2: lời than người phụ nữ XHPK VB3: kêu gọi, khích lệ tinh thần tâm người k/c chống Pháp Nội dung kiến thức: a Khái niệm: VB là sản phẩm tạo HĐGT ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn b Đặc điểm: đặc điểm( sgk) (12) - VB1và thuộc p/c ngôn ngữ nghệ thuật - VB thuộc p/c ngôn ngữ chính luận So sánh các vb 2,3 với bài học toán ,lý, giấy khai sinh để nêu nhận xét : phạm vi sử dụng, mục đích giao tiếp, từ ngữ, kết cấu và cách trình bày mổi loại văn VD:- Phạm vi sử dụng: + VB2:giao tiếp có tính nghệ thuật + VB3: giao tiếp chính trị +VB SGK: khoa học + Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh: hành chính - Mục đích giao tiếp: II Các loại văn bản: + Vb2: bộc lộ cảm xúc Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta + Vb 3: kêu gọi k/c phân biệt các loại văn bản: + Vb SGK: truyền thụ kiến thức khoa - VB thuộc p/c sinh họat ( thư, nhật kí…) học - VB thuộc p/c nghệ thuật (thơ, truyện…) + Đơn, khai sinh: trình bày ý kiến, nguyện - VB thuộc p/c khoa học (SGK, tài liệu học tập…) vọng, ghi nhận việc, - VB thuộc p/c hành chính (đơn, biên bản…) tượng đời sống… - VB thuộc p/c chính luận ( bài bình luận, tuyên Về từ ngữ và kết cấu Gv hướng dẫn HS nhận ngôn…) xét - VB thuộc p/c báo chí( tin, phóng sự…)  Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, có loại văn thường gặp? Cho ví dụ? Củng cố : GV củng cố sơ đồ khuyết HS đọc lại ghi nhớ SGK Cần phân biệt các văn thuộc các phong cách khác GV hướng dẫn HS làm BT1, 2, tr 37, 38 Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị các bài tập bài văn Chuẩn bị làm bài viết số lớp Học bài và ôn lại kiến thức và kỹ năng, phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghĩ * Hướng dẫn tự học Tìm hiểu thêm các văn để nhận diện các văn theo phong cách biểu đạt Ngày soạn : Tuần : 03 Tiết 8,9 : Làm văn BÀI LÀM VĂN SỐ (Nghị luận xã hội) I Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Củng cố kiến thức và kĩ làm văn, đặc biệt là văn biểu cảm và văn nghị luận (13) - Vận dụng hiểu biết đó để viết bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ thân vật, tượng gần gũi sống hoặcvề tác phẩm VH - Thấy rõ trình độ làm văn thân, rút kinh nghiệm cần thiết II Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, GA III Cách thức tiến hành: Phương pháp: HS chuẩn bị kiến thức nhà để làm bài kiểm tra Tham khảo thêm số đề SGK GV soạn đề kiểm tra viết cho phù hợp với trình độ HS Tích hợp: Hoạt động GTBNN Các PTBĐ: miêu tả, tự Văn phát biểu cảm nghĩ IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: GV chép đề cho HS Câu 1: (3đ) Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Phân tích các nhân tố giao tiếp thể câu ca dao sau: “ Cô cắt cỏ bên sông Muốn sang anh ngã cành hồng cho sang ” Câu 2:(7đ) : Hãy phát biểu cảm nghĩ anh (chị) bài ca dao sau: “ Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu là đạo con” Hết Đáp án: Câu 1: (3đ) Trình bày đúng, chính xác - Khái niệm HĐGTBNN (0,5đ) Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói dạng viết), nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động - Các nhân tố chi phối hoạt động giao tíếp: (2,5đ), nhân tố đúng (0,5đ) + Nhân vật giao tiếp: chàng trai và cô gái lứa tuổi trưởng thành + Hoàn cảnh giao tiếp : Bên sông + Nội dung giao tiếp: mời mọc cô gái sang chơi + Mục đích giao tiếp: tỏ tình ( muốn làm quen) + Phương tiện giao tiếp:ngôn ngữ giao tiếp Câu 2: (7đ) a Mở bài: - Giới thiệu chung bài ca dao nói tình yêu quê hương, đất nước, yêu dân tộc, tình yêu đôi lứa - Liên hệ đến bài CD nói tình cha nghĩa mẹ - Dẫn vào bài b.Thân bài: HS cần tập trung vào các ý sau: (14) - Nêu cảm nghĩ thân công lao to lớn người cha so sánh núi Thái Sơn  Liên hệ thực tế sống - Nêu cảm nghĩ thân tình nghĩa người mẹ ví nguồn nước không cạn  Liên hệ thực tế sống - Nêu cảm nghĩ thân công lao to lớn việc sinh thành dưỡng dục cái cha mẹ - Để đáp lại công ơn đó, nhiệm vụ cái phải biết phụng dưỡng, thờ kính cha mẹ làm tròn chữ hiếu là đạo lí làm - Phân tích nghệ thuật so sánh: lấy cái trừu tượng với cái biểu tượng - Bình luận: khẳng định chân lí bài ca dao c Kết bài: - Khái quát lại các ý đã nêu - Cảm nghĩ chung tình cảm cha mẹ cái - Rút bài học cho thân *** Thang điểm: - Điểm 6,7 : hiểu đề, nắm vững phương pháp, diễn đạt trôi chảy, văn hay, dùng từ hay, không sai lỗi chính tả, trình bày sạch, đẹp - Điểm 4,5: nắm phương pháp làm bài, cảm nghĩ đôi chỗ ý còn sơ sài, diễn đạt suôn, bố cục khá rõ, có thể mắc vài lỗi nhỏ dùng từ, chính tả - Điểm 2,3: hiểu đề chưa sâu, cảm nghĩ diễn đạt còn lủng củng, còn mắc số lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 1: chưa nắm phương pháp làm bài,ý quá sơ sài, lan man, xa đề, diễn đạt yếu kém, sai quá nhiều nhiều lỗi Củng cố: GV nhắc nhở và thu bài HS Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài NS : 20.8.2012 Tuaàn: Tieát :10.11 §äc v¨n: chiÕn th¾ng mtao mx©y (TrÝch “§¨m S¨n” - Sö thi T©y Nguyªn – EÂ-ñeâ ) I Mức độ cần đạt: Gióp HS: - Hiểu chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và thịnh vượng cộng đồng là lẽ sống và niềm vui người anh hùng thời xưa - Thấy nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn từ và các biện pháp nghệ thuật thường dùng sử thi anh hùng qua đoạn trích II Phương tiện thực hiện: - SGK- SGV- GA- CKT III Cách thức tiến hành: Phương phỏp: Gv tổ chức dạy- học theo hình thức đọc phaõn vai, trao đổi thảo luận, diễn giảng, phát vấn, tr¶ lêi c¸c c©u hái Tích hợp: Sử thi Ơ- đi- xê, sử thi Ra-ma-ya-na, sử thi “ Đẻ đất đẻ nước” ( Mường ) (15) IV Tiến trình dạy học: æn định lớp: Kiểm tra bài cũ:- Phân tích đặc trưng văn học dân gian? - Văn học dân gian có giá trị nào? Bµi míi: Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt *Hs đọc phần Tiểu dẫn I T×m hiÓu chung: - Tõ kh¸i niÖm vÒ sö thi (bµi kh¸i qu¸t VH d©n 1.Khái quát sử thi: gian), em hãy cho biết sử thi có đặc điểm a.Khỏi niệm:SGK g×? b Phân loại: có hai loại *HS trả lời Gv nhận xeùt vaø chốt ý - Sö thi thÇn tho¹i - Lµ t¸c phÈm tù sù d©n gian cã quy m« lín - Sö thi anh hïng - Ng«n ng÷ cã vÇn, nhÞp 2.Tóm tắt Sö thi §¨m S¨n (SGK) - H×nh tîng nghÖ thuËt hoµnh tr¸ng, hµo hïng - Kể biến cố lớn diễn đời sống Đoạn trớch: cộng đồng thời cổ đại a.Vị trí: Đoạn trích nằm phần tác + Cã mÊy lo¹i sö thi? b Đại ý: : Đoạn trích kể giao + §Æc ®iÓm næi bËt cña mçi thÓ lo¹i? VD? chiến ĐS và Mtao Mxây Đăm Săn + H×nh thøc diÔn xíng?- Haùt – kể chiến thắng,, cứu vợ và thu phục * HS häc theo Sgk dân làng tù trưởng Mtao Mây * GV lu ý HS nh÷ng sù kiÖn chÝnh +Nêu vị trí và đại ý đoạn trích? + T thÕ cña §¨m S¨n trËn quyÕt chiÕn víi II §äc- hiÓu v¨n b¶n: Mtao Mx©y? Nội dung: T thế: chủ động, tự tin, đờng hoàng a Cảnh chiến đấu và chiến thắng + TrËn quyÕt chiÕn gi÷a §¨m S¨n- Mtao Mx©y đợc miêu tả, kể qua chặng nào? Hành Đăm Săn: động chàng chặng đấu? -Cuộc chiến đấu hai tù trưởng + Ở chặng 1, Đăm Săn và Mtao đợc xây dựng mụ tả qua cỏc chặng: đối lập ntn? Tìm các chi tiết, các ý cụ +Chặng 1: Đăm Săn khiêu chiến và thÓ ? Mtao Mxây đáp lại : Đăm Săn đến tận nhà Mtao Mxây để thách đánh, Mtao Mxây tỏ ngạo nghễ - Cuộc chiến Đăm Săn với Mtao Mxây diễn “ Ta còn mà” Đăm Săn tỏ liệt hơn, còn hiệp?( hiệp) Mtao Mxây run sợ( sợ bị đâm lén, mặt * Gv nªu c©u hái gîi më, kh¾c s©u: - Ai lµ ngêi móa khiªn tríc? T¹i t¸c gi¶ sö thi mũi tợn, trang bị đầy mình mà đã tỏ l¹i miªu t¶ nh vËy? tần ngần, dự, đắn đo, ) * Hs th¶o luËn tr¶ lêi : * Gv chèt ý: Mtao lµ ngêi móa khiªn tríc ViÖc +Chặng 2: vào chiến : Hiệp 1: Trong Mtao Mxây múa miêu tả tài đối thủ trớc tài ngời anh hùng lối so sánh, miêu tả đòn bẩy đề cao tài khiờn trước, Đăm Săn giữ thỏi độ bình tĩnh, thản nhiên( lĩnh chàng) cña ngêi anh hïng +T×m c¸c chi tiÕt miªu t¶ tµi móa g¬m cña §¨m Mặc dù đã lộ rõ kém cỏi, Mtao S¨n? Mxây nói lời huênh hoang * Hs t×m c¸c dÉn chøng: Đăm Săn vợt đồi tranh, vợt đồi lồ ô, chạy vun vút “thế khụng biết thiờn hạ hay sao?” qua phía đông, vun vút qua phía tây +Tìm các chi tiết miêu tả bị động, thua Hiệp 2: Đăm Săn múa khiên trước và Mtao? Mtao Mxây đã hốt hoảng trốn * Hs t×m c¸c dÉn chøng: Mtao bíc thÊp bíc cao ch¹y hÕt b·i t©y sang b·i chạy- chạy bước cao, bước thấp( yếu đông, vung dao chém chém trúng cái chão cột sức) Hắn chộm Đăm Săn trượt và vội cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng tr©u + Ý nghÜa cña miÕng trÇu H¬ NhÞ qu¨ng cho trầu §¨m S¨n ? Đăm Săn giành miếng trầu Hơ Nhị - Tµi nghÖ móa g¬m cña §¨m S¨n béc lé qua lÇn tiếp sức -> mạnh hẳn lên móa g¬m thø 2? Ai lµ ngêi tÊn c«ng tríc? T¹i Hiệp 3: Đăm Săn múa và đuổi theo Đăm Săn đâm trúng Mtao Mxây nhng ko giết đợc (16) y? * Hs t×m c¸c chi tiÕt: §¨m S¨n cµng móa cµng nhanh, m¹nh, hµo hùng: Múa trên cao- nh gió bão; Múa dới thấp nh gió lốc, chòi lẫm đổ lăn lóc, ba núi rạn nứt, ba đồi tranh bật bay tung Những hình ảnh so sánh, phóng đại tạo ấn tợng m¹nh, trµn ®Çy c¶m høng ngîi ca + Các việc diễn hiệp đấu thứ 4? + Chi tiÕt «ng Trêi m¸ch kÕ cho §¨m S¨n nãi lªn ®iÒu g×?- Chi tiÕt «ng Trêi m¸ch kÕ cho §¨m S¨n thÓ hiÖn: + Sù gÇn gòi gi÷a ngêi vµ thÇn linh dÊu vÕt t cña thÇn tho¹i cæ s¬ vµ thêi k× x· héi cha cã sù ph©n hãa giai cÊp r¹ch rßi + Thần linh có phải là lực lợng định chiến th¾ng cña ngêi anh hïng ko? V× sao? + Thần linh đóng vai trò cố vấn, gợi ý Ngời anh hùng định kết chiến Sử thi đề cao vai trò ngời anh hùng * Hs th¶o luËn, tr¶ lêi * Gv nhËn xÐt, bæ sung, chèt ý + Nªu nhËn xÐt vÒ cuéc chiÕn vµ chiÕn th¾ng cña §¨m S¨n? Gîi më: Cuéc chiÕn cã g©y c¶m gi¸c ghª rîn khụng? Mục đích nó? Sau giết Mtao Mxây, Đăm Săn có tàn sát tôi tớ, đốt phá nhà cửa, giày xéo đất đai kẻ bại trận khụng? Mục đích đấu?-> Đòi lại vợ  B¶o vÖ danh dù cña tï trëng anh hïng, cña bé téc  Trõng ph¹t kÎ cíp, ®em l¹i sù yªn æn cho bu«n lµng  Lµ c¸i cí lµm n¶y sinh m©u thuÉn gi÷a c¸c bé téc dÉn tíi chiÕn tranh më réng bê câi, lµm næi uy danh cộng đồng - Không nói đến chết chóc, khụng có cảnh tàn sát, đốt phá, mà phần tiếp lại là cảnh nô lệ Mtao Mx©y n« nøc theo §¨m S¨n vÒ vµ hä cïng më tiÖc mõng chiÕn th¾ng * Gv dÉn d¾t, chuyÓn ý : - Cuộc đối thoại Đăm Săn và dân làng (nô lệ) Mtao Mxây diễn qua nhịp hỏiđáp? Qua đó, chúng ta hiểu gì Đăm Săn, uy tín và tình cảm dân làng chàng? + Ý nghÜa cña c¶nh mäi ngêi theo §¨m S¨n vÒ đông vui nh hội? Câu văn “Khụng đợc!” đợc lặp lại lần? Nó biểu thái độ, tình cảm gì nô lệ Mtao Mxây Đăm Săn? * GV chốt ý: người anh hùng sử thi toàn thể cộng đồng suy tôn tuyệt đối + Trong nh÷ng lêi nãi (kªu gäi, lÖnh næi nhiÒu cång chiªng lín, më tiÖc to mêi tÊt c¶ mäi ngêi ¨n uèng vui ch¬i), §¨m S¨n béc lé t©m tr¹ng ntn? + Sức mạnh và vẻ đẹp dũng mãnh Đăm Săn đợc miêu tả qua chi tiết, hình ảnh cụ thể nào? Bút pháp miêu tả đợc sử dụng là g×? C¸ch nh×n, c¸ch miªu t¶ cña sö thi cã g× đặc biệt?  Vẻ đẹp hình thể: có phần cổ sơ, hoang dã, mộc Mtao Mxây-> đây là đoạn múa đẹp và dũng mãnh Đăm Săn “ chàng múa trên cao, gió bão bật rễ bay tung” Đăm Săn đâm trúng kẻ thù, áo không thủng Chàng phải cầu cứu thần linh Hiệp 4: Đăm Săn thần linh giúp sức, đuổi theo và giết chết kẻ thù Đăm Săn luôn chủ động, thẳng thắn, dũng cảm và mạnh mẽ còn Mtao M xây thì thụ động, hèn nhát, khiếp sợ Với giúp đỡ thần linh Đăm Săn giết chết kẻ thù-> Đăm Săn biểu tượng cho chính nghĩa và sức mạnh cộng đồng còn Mtao Mxây biểu tượng cho phi nghĩa và cái ác b Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng (17) m¹c vµ hµi hoµ víi thiªn nhiªn T©y Nguyªn  Søc khoÎ: phi phµm, dòng m·nh, oai hïng, “vèn đã ngang tàng từ bụng mẹ”  C¸ch nh×n cña t¸c gi¶ sö thi: ®Çy ngìng mé, sïng kÝnh, tù hµo  C¸ch miªu t¶: + Sö dông nhiÒu h×nh ¶nh so s¸nh trïng ®iÖp + Biện pháp phóng đại + Giäng v¨n trang träng, hµo hïng, trµn ®Çy c¶m høng ngîi ca, lÝ tëng ho¸ +Nhận xét nghệ thuật bật đoạn trích? * GV mở rộng: nhiều là biện pháp so sánh - So sánh tương đồng( gió lốc gào, vệt trăng sao) - So sánh tăng cấp(đoạn tả múa khiên Đăm Săn, đoạn tả người đông đảo, ) - So sánh tương phản( tả cảnh múa khiên Đăm Săn và Mtao M xây) Bao sử thi miêu tả tài địch thủ trước, tài anh hùng sau, cách đó đề cao nhân vật anh hùng( so sánh, miêu tả đòn bẩy) - Dùng vũ trụ để đo kích cỡ nhân vật anh hùng là cách phóng đề cao anh hùng +Nêu ý nghĩa văn bản? Mtao Mxây cùng họ và tôi tớ trở về: - Sau chiến thắng, ĐS thuyết phục tôi tớ Mxây theo chàng - Qua lần đối đáp: lòng mến phục, thái độ hưởng ứng tuyệt đối, tự nguyện mang cải theo dân làng giành cho ĐS - ĐS hô người cùng về- cảnh đông, vui hội => Sự thống cao độ quyền lợi, khát vọng và yêu mến, tuân phục cá nhân cộng đồng Đó là suy tôn tuyệt đối cộng đồng với người anh hùng sử thi c Cảnh ăn mừng chiến thắng: - ĐS lệnh: đánh lên các chiên, rung các vòng nhạc, & mở tiệc to mời tất người ăn uống, vui chơi  người Ê- đê và thiên nhiên Tây Nguyênđều tưng bừng men say chiến thắng - Hình ảnh ĐS “ uống không biết say, ăn không biết no ”, “ ngực quấn chéo mền bụng mẹ” => Sự lớn lao hình thể, tầm vóc lẫn chiến công chàng bao trùm lên toàn buổi lễ, toàn thiên nhiên, và xã hội Ê đê Nghệ thuật - Tổ chức ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử thi - Sử dụng có hiệu lối miêu tả song hành, đòn bẩy, thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến III Ý nghĩa văn : Đoạn trích khẳng định sức mạnh và ngợi ca vẻ đẹp người anh hùng Đăm Sănmột người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với sống bình yên phồn vinh thị tộc, xứng đáng là người anh hùng mang tầm vóc sử thi dân tộc Ê- đê thời cổ đại Cñng cè: - Động nào giúp Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây? Ý nghĩa? -Nhân vật ông trời xuất giúp Đăm Săn chiến thắng có ý nghĩa nào? Nếu không có Ông Trời giúp em nghĩ Đăm Săn có chiến thắng không? Vì sao? DÆn dß: (18) - Hướng dẫn học bài : TiÕp tôc t×m hiÓu vÒ nh©n vËt §¨m S¨n và kể lại sử thi Đăm Săn cho nhiều người cùng nghe - Chuẩn bị bài : Đọc và trả lời các câu hỏi SGK bài Văn ( tiếp ) Hướng dẫn tự học: - Đọc (kể) theo các vai với giọng liệt, hùng tráng Đăm Săn, khôn khéo, mềm mỏng Mtao Mxây, tha thiết dân làng - Tìm đoạn trích câu văn sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại và phân tích để làm rõ hiệu nghệ thuật chúng Ngày soạn : Tuần: Tiết : 12 Tiếng Việt VĂN BẢN ( Tiếp theo ) I Mức độ cần đạt: - Hiểu khái quát văn bản, các đặc điểm và các loại văn - Vận dụng kiến thức văn vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn II Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, GA Sách chuẩn kiến thức, kĩ III Tiến trình dạy học: Phương pháp : - Vận dụng phương pháp quy nạp : từ việc giúp HS phân tích ngữ liệu -> nhận định khái quát - Hướng dẫn học sinh thực hành giải bài tập theo nhóm Tích hợp: Hoạt động GTBNN Bố cục và ý bài văn Tục ngữ, ca dao Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM)… IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Cho 1HS đọc bài tập1 SGK HS trả lời các câu hỏi các bài tập - Đoạn văn có chủ đề thống nào? - Các câu đoạn văn có quan hệ với nào để phát triển chủ đề chung? - Đọc xong đoạn văn ta thấy ý chung đoạn đã triển khai rõ chưa ? - Đặt tiêu đề cho đoạn văn? NỘI DUNG II Luyện tập : 1) Bài 1: a Tính thống chủ đề đoạn văn: - Câu mở đoạn: Giữa thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với - Các câu khai triển: +Câu 1: Vai trò thể môi trường +Câu 2: Lập luận so sánh +Câu 3,4: Dẫn chứng thực tế b Sự phát triển chủ đề đoạn văn: - Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đoạn - Các câu khai triển: tập trung hướng câu (19) - Sắp xếp các câu thành văn mạch lạc và đặt cho nó tiêu đề phù hợp? chủ đề, cụ thể hoá ý nghĩa cho câu chủ đề => Tiêu đề : Môi trường và thể (VBKH) 2) Bài 2: Sắp xếp: , ,4 ,5 ,2 - Viết số câu nối tiếp câu văn => Tiêu đề: Bài thơ Việt Bắc (Có thể có tiêu trước , cho có nội dung thống trọn vẹn, đặt tiêu đề chung cho nó? đề khác) 3) Bài 3: Môi trường sống loài người HS thảo luận nhóm từ đến 10 phút để bị hủy hoại nghiêm trọng:(Câu viết chủ đề ) - Rừng đầu nguồn bị chặt phá-> gây lụt, Đại diện nhóm trình bày hạn,… kéo dài HS, GV nhận xét, đánh giá - Sông suối ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm chất thải khu công nghiệp, nhà máy - Đơn gửi cho ai? Người viết là đối - Chất thải chưa quy hoạch, xử lý tượng nào ? - Phân bón, thuốc trừ sâu… sử dụng không - Mục đích viết đơn ? theo quy hoạch  Tất đã đến mức báo động - Nội dung đơn ? =>Tiêu đề: Môi trường sống kêu cứu 4) Bài 4: Viết đơn xin phép nghỉ học - Gửi thầy (cô) giáo chủ nhiệm - Học trò - Xin nghỉ học - Nêu họ, tên, lớp, lý xin nghỉ, thời gian nghỉ và hứa thực chép bài, làm bài nào? Củng cố: Ghi nhớ (SGK) Vận dụng kiến thức văn vào việc đọc- hiểu các văn học phần văn học Dặn dò: - Tìm hiểu thêm các văn để nhận diện các văn theo phong cách biểu đạt - Soạn truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ theo câu hỏi hướng dẫn học bài SGK Ngày soạn : Tuần: Tiết: 13,14 Đọc Văn: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY ( Truyền thuyết ) I Mục tiêu bài học : Giúp HS - Hiểu bài học giữ nước, nguyên nhân nước mà người xưa gửi gắm câu chuyện thành Cổ Loa và mối tình Mị Châu- Trọng Thủy - Nắm đặc trưng truyền thuyết II Phương tiện thực : - SGK và SGV Ngữ Văn 10 bản, GA - Sách chuẩn kiến thức, kĩ - Tranh, ảnh thành cổ loa ( có ) III Phương pháp giảng dạy : (20) Phương pháp: Đọc SGK, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận, thuyết trình 2.Tích hợp: Xem lại kiến thức thể loại truyền thuyết đã học lớp Thống kê chi tiết nghệ thuật liên quan đến nhân vật truyện Tóm tắt tác phẩm tự IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Kiến thức tiết Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây - Hãy tóm tắt diễn biến trận đánh để so sánh tài và phẩm chất tù trưởng ĐS, MX? - Hình tượng ĐS cảnh ăn mừng chiến thắng miêu tả nào? Bài : Em biết gì câu chuyện ADV và MC- TT? Vì ADV nước? (HS phát biểu) Hoạt động GV và HS *Hoạt động : - GV cho HS đọc phần tiểu dẫn Giới thiệu thêm cho HS cụm từ di tích Cổ Loa - GV gọi HS nhắc lại khái niệm truyền thuyết? - Đặc điểm thể loại truyền thuyết là gì ? -> Những câu chuyện dân gian – có cốt lõi lịch sử kết hợp với tưởng tượng kỳ ảo - Văn có thể chia làm phần ? Nội dung phần ? - Tóm tắt câu chuyện ? Phát biểu chủ truyện? *Hoạt động : GV hướng dẫn HS tìm hiểu VB - Thao tác 1: Hình tượng nhân vật ADV - Những chi tiết nào thể vai trò ADV nghiệp giữ nước ? - Tìm chi tiết kì ảo truyện? - Chi tiết kì ảo này có ý nghĩa gì? -Thao tác 2: Tìm hiểu bi kịch nước nhà tan và bi kịch tình yêu tan Nội dung I Tìm hiểu chung: Khái niệm truyền thuyết : (SGK tr 17 ) Xuất xứ : Truyện ADV và MC- TT trích từ truyện Rùa Vàng Lĩnh Nam chích quái – tập truyện dân gian sưu tầm vào cuối kỉ XV Bố cục : phần ( đoạn ) a/ Phần : Từ đầu … bèn xin hòa: Vua ADV xây thành , làm nỏ và chiến thắng giặc lần b/ Còn lại : ADV và Mị Châu cảnh giác dẫn đến bi kịch nước - Trọng Thủy tự Tóm tắt truyện ADV: (SGK) Chủ đề: Miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước ADV và bi kịch nước nhà tan Đồng thời thể thái độ, tình cảm tác giả dân gian nhân vật II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung : a ADV xây thành, chế nỏ giữ nước : - ADV xây thành đất Việt Thường “hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy” - Nhờ có giúp đỡ Rùa Vàng, ADV xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà, buộc phải cầu hòa ADV có công, có lòng đất nước - Chi tiết kì ảo: Cụ già xuất bí ẩn, Rùa Vàng từ biển Đông lên giúp ADVkhẳng định việc làm ADV là chính nghĩa, lòng trời, hợp lòng dân Dân gian đã ca ngợi nhà vua, tự hào chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng ngoại xâm dân tộc (21) vỡ b Bi kịch nước nhà tan và bi kịch tình yêu - Sự cảnh giác nhà vua biểu tan vỡ: * Bi kịch nước mất- nhà tan: nào ? - Vì chủ quan, cảnh giác, hai cha ADV đã mắc mưu Triệu Đà dẫn đến việc nước Âu Lạc thất bại + Vô tình gả gái cho trai Triệu Đà, cho phép Trọng thuỷ rể: tạo hội cho TT đánh - Kết việc ADV cảnh giác tráo nỏ thần là gì? + Cậy có nỏ thần, ADV điềm nhiên đánh cờ giặc đến: chủ quan, xem thường địch - Hành động ADV “ rút gươm chém  Kết quả: nước nhà tan MC” có ý nghĩa gì ? - Trước lời kết tội Rùa Vàng, ADV đã “ rút - Chi tiết nhà vua theo gót Rùa vàng gươm chém MC” Câu nói Rùa Vàng làm xuống biển, nhân dân muốn biểu lộ thái ADV tỉnh ngộ, nhận bi kịch độ, tình cảm gì nhân vật lịch sử - Hành động ADV tự tay chém đầu gái  ADV và việc nước Âu Lạc? liệt, dứt khoát và tỉnh ngộ muộn màng - Vì mối tình MC- TT tan vỡ ? nhà vua - Chi tiết ADV cầm sừng tê giác bảy tấc theo - Giải thích nguyên nhân dẫn đến cái gót Rùa vàng xuống biển -> huyền thoại hóa chết MC- TT? ngợi ca và minh cho ADV - Cái chết MC- TT nói lên điều gì? * Bi kịch tình yêu tan vỡ : - Thái độ nhân dân các nhân vật truyện nào? Qua - Mối tình MC- TT tan vỡ âm mưu xâm lược Triệu Đà đó, ta cần rút bài học lịch sử gì ? - Cái chết MC- TT là kết cục bi thảm Tại Mị Châu chấp nhận tội chết mà mối tình éo le luôn bị tác động, chi phối chiến không xin vua cha tha mạng ? tranh GV liên hệ cho HS biết lời phê phán *Thái độ nhân dân với các nhân vật Mị Châu nhà thơ Tố Hữu truyện: + Không đồng tình với chủ quan, cảnh “ Tôi kể ngày xưa chuyện MC giác ADV và nêu bài học lịch sử thái độ Trái tim lầm chỗ để trên đầu cảnh giác với kẻ thù Nỏ thần vô ý trao tay giặc + Phê phán hành động vô tình phản quốc độ lượng MC(hiểu nàng là người Nên đồ đắm biển sâu”, tin, ngây thơ bị lợi dụng) - Chi tiết máu Mị Châu hóa thành ngọc + Nhân dân thể khoan dung độ lượng trai , xác hóa thành ngọc thạch có ý với nhân vật Trọng Thủy nghĩa gì ? *Hình ảnh: “ngọc trai-giếng nước” Thái độ - Sáng tạo hình ảnh : “ngọc trai - giếng vừa nghiêm khắc vừa nhân ái nhân dân ta với nước” có phải nhân dân ta muốn ngợi các nhân vật truyện ca mối tình chung thủy Mị Châu Trọng Thủy ? Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn “ cốt lõi lịch sử” và - Thao tác 3: Tìm hiểu nghệ thuật hư cấu nghệ thuật truyện - Kết cấu chặt chẽ, xây dựng chi tiết kì ảo - Gọi HS nhắc lại yếu tố hoang có giá tri nghệ thuật cao ( ngọc trai- giếng nước) đường, li kì truyện? - Xây dựng nhân vật truyền thuyết (22) - Rút đặc điểm chung truyền thuyết? GV chốt lại: vừa có yếu tố lịch sử vừa có yếu hoang đường Các nhân vật và kiện lịch sử dựng nước và giữ nước Kết thúc truyền thuyết giống với kết thúc lịch sử tiêu biểu III Ý nghĩa văn bản: Truyện ADV và MC- TT giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc và nêu bài học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng với chung,nhà với nước, cá nhân với cộng đồng GV nói thêm đặc điểm nghệ thuật truyện - GV gọi HS phát biểu ý nghĩa văn ? - HS suy nghĩ trả lời cá nhân? - Gv gọi HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố : - Tình yêu đất nước chi phối toàn hành động quan trọng nhân vật - Người xưa muốn nhắn gửi điều gì đến hệ trẻ qua hình tượng ADV, MC? - Em yêu thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật đó? Dặn dò : - Học bài và tóm tắt truyện - Hãy tưởng tượng, sáng tạo kết thúc khác cho câu chuyện? - Chuẩn bị bài : Lập dàn ý bài văn tự - Gợi ý soạn : Đọc trước SGK và trả lời các câu hỏi phần bài học Hướng dẫn tự học: - Chỉ hư cấu nghệ thuật truyền thuyết và phân tích ý nghĩa chúng - Quan điểm anh, chị ý kiến cho truyền thuyết này là tiếng nói ca ngợi tình yêu thủy chung và phản kháng chiến tranh NS: 06.9.2012 Tiết: 15 Tuần: Tự học có hướng dẫn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ I Mức độ cần đạt: Giúp HS : Biết cách lập dàn ý triển khai bài văn tự II Phương tiện thực : - SGK và SGV văn 10 bản, GA - Sách chuẩn kiến thức, kĩ III Cách thức tiến hành: Phương pháp: Quy nạp,trao đổi, thảo luận , trả lời các câu hỏi , thuyết trình Tích hợp: Tìm hiểu văn tự ( L.6) Bố cục văn (L 7) Tắt đèn (NTT) Rừng xà nu ( NTT ) (23) IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp : Sĩ số Kiểm tra bài cũ : Muốn tạo lập văn phải chú ý đến vấn đề gì ? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG HS *Họat động : Hình thành ý I Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện: tưởng, dự kiến cốt truyện 1.Nhaø vaên Nguyeân Ngoïc noùi veà quaù trình “thai HS đọc phần trích - trả lời câu nghén” cho truyện ngắn “Rừng xà nu” : hỏi - Hình thành ý tưởng từ việc có thật, nguyên - Nhà văn Nguyên Ngọc nói mẫu có thật (anh Đề) việc gì ? -> Kể quá trình suy nghĩ, - Ñaët teân cho nhaân vaät cho coù khoâng khí cuûa Taây chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Nguyeân ( Tnuù) RXN - Dự kiến cốt truyện : “Bắt đầu khu rừng xà nu” và “ kết thúc cảnh rừng xà nu…” - Hö caáu caùc nhaân vaät : Dít, Mai, cuï Meát - Xây dựng tình điển hình : nhân vật “ phải có nỗi đau riêng bách dội” - Xây dựng chi tiết điển hình “ Đứa bị đánh chết - Qua lời kể Nguyên Ngọc, tàn bạo, Mai gục xuống trước mắt Tnú” các em học điều gì Hoïc taäp cuûa hoïc sinh : quá trình hình thành ý tưởng, dự - Viết văn tự cần phải hình thành ý tưởng kiến cốt truyện để chuẩn bị lập và dự kiến cốt truyện dàn ý cho bài văn tự ? - Phải huy động trí tưởng tượng để hư cấu số nhân HS suy nghĩ trả lời vật, việc, đặc biệt là mối quan hệ các nhân vật và các việc GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví - Phải xây dựng “ Tình điển hình” và “ dụ chi tiết điển hình” để câu chuyện có thễ phát triển caùch logíc vaø giaøu kòch tính -Cuối cùng là lập dàn ý : mở bài, thân bài, kết bài *Hoạt động : gv yêu cầu hs II Laäp daøn yù tìm hieåu muïc II sgk 1.Hướng dẫn hs lập dàn ý cho Lập dàn ý theo yêu cầu bài tập (1)/45 - Nhan đề : “ Sau cái đêm đen ấy…” đề bài sgk Chia làm - Dàn ý: nhóm thảo luận phút, cử - Mở bài : nhóm trưởng lên bảng lập dàn +Chị Dậu hớt hải chạy phía làng mình yù đêm tối GV nhận xét đánh giá + Về tới nhà, thấy người lạ nói chuyện với chồng + Vợ chồng gặp vừa mừng, vừa tủi - Thân bài : + Người khách lạ - cán Việt minh tìm đến hỏi (24) thăm tình cảnh gia đình anh Dậu + Giảng giải vì dân mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì; nhân dân xung quanh vùng họ đã làm gì, nào? + Thỉnh thoảng ghé thăm gia đình anh Dậu, mang tin mới, khuyến khích chị Dậu + Chị Dậu vận động người xung quanh + Chị dẫn đầu đoàn người phá kho thóc Nhật - Kết bài : + Chị Dậu và xóm làng chuẩn bị mừng ngày tổng *Hoạt động : gv hướng dẫn hs khởi nghĩa + Chị Dậu đón cái Tý trở caùch trình baøy caùch laäp daøn yù Caùch laäp daøn yù: bài văn tự - Suy nghĩ để chọn đề tài, chủ đề bài viết 1.Trước lập dàn ý em phải - Tưởng tượng và phác nét chính cốt dự kiến điều gì? truyện Cốt truyện nên dựa vào cấu trúc truyền 2.Từ đề tài, chủ đề, người viết thống tác phẩm tự sự: trình bày – khai đoạn – phải làm điều gì nữa? phaùt trieån - ñænh ñieåm vaø keát thuùc 3.Dàn ý cần có phần Daøn yù : naøo? Noäi dung cuûa moãi phaàn? - Mở bài : giới thiệu câu chuyện *Hoạt động : gợi ý giải bài - Thân bài : việc, chi tiết chính câu taäp / 46 chuyeän Gv gợi ý các mục a, b Còn - Keát baøi: keát thuùc chuyeän mục c, hs tự nhà lập dàn ý III Luyeän taäp 1/46 a.Đề tài đã xác định : hs có chất tốt  sai laàm tænh ngoä vöôn leân b.Coát truyeän : - Hs baûn chaát toát - Bò ngoä nhaän, sa ngaõ, laàm laïc ( tình huoáng) - Ñau khoå, aân haän, daèn vaët - Tự đấu tranh gặp người tốt giúp đỡ vươn lên ( chi tieát ñieån hình) c.Laäp daøn yù: HS nhà tự làm Củng cố: Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Cần vận dụng lý thuyết đã học vào thực hành làm văn cách hiệu Dặn dò: - Chuẩn bị tiết đọc văn: “ Uy-lít-xơ trở về” Gợi ý soạn : - Đọc và tóm tắt truyện (25) - Vẻ đẹp trí tuệ và tình yêu Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp biểu tượng phẩm chất cao đẹp mà người cổ đại Hi Lạp khát khao vươn tới Hướng dẫn tự học: - Học bài và tập viết các dàn ý đã làm thành bài văn hoàn chỉnh - Lập dàn ý số đề văn tự : giữ gìn trật tự an toàn giao thông, đôi bạn giúp vượt khó, học giỏi - Lập dàn ý số đề văn tự NS: 06.9.2012 Tuần : Tiết: 16,17 Đọc văn : UY-LIT-XƠ TRỞ VỀ ( Trích Ô-đi xê - Sử thi Hi Lạp ) HÔ- ME- RƠ I Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy diện mạo tinh thần người Hi Lập cổ đại thể trí tuệ và lòng thủy chung nhân vật lí tưởng - Nắm đạc điểm nghệ thuật sử thi Ô-đi-xê II Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10, GA - Tư liệu văn học nước ngoài, ảnh minh họaSGK - Sách chuẩn kiến thức, kĩ III Cách thức tiến hàmh: Phương pháp: - Học sinh chủ động chuẩn bị bài nhà GV cho HS đọc phân vai, hướng dẫn trao đổi , thảo luận, phát vấn, diễn giảng - Đưa hệ thống câu hỏi gợi mở phân tích, lí giải các đối thoại và diễn biến tâm lí cúa nhân vật Tích hợp: Sử thi Đăm Săn Sử thi Ramayana IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Lời vào bài: Nền văn hoá Hi Lạp cổ đại xem là bốn cái nôi lớn văn minh nhân loại, và sử thi Iliat & Ôđixê Hômerơ là anh hùng ca hoàn mĩ nội dung và nghệ thuật Bài học hôm chúng ta có cái nhìn chung Hômerơ, Ôđixê, và cùng tìm hiểu đoạn trích sử thi Ôđixê-“ Uylitxơ trở “ Hoạt động thầy và trò *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm dựa vào tiểu dẫn SKG GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời: 1.Hãy trình bày nét bật tác giả Hômerơ? Dựa vào mục tiểu dẫn, hãy kể tóm tắt tác phẩm? Nội dung I Tìm hiểu chung: Tác giả : - Là tác giả hai sử thi tiếng Iliát và Ôđixê  cha đẻ thi ca Hi Lạp - Là nhà thơ mù, sống vào khoảng kỷ IX-VIII (trước CN) - Xuất thân gia đình nghèo và sinh (26) ( HS làm việc cá nhân, GV yêu cầu HS khá bên dòng sông Mê- lét trình bày trước lớp) Tác phẩm “Ôđixê”: - Kết cấu: 12.110 câu thơ, chia làm 24 khúc ca * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu - Tóm tắt tác phẩm: (SGK) VB Đoạn trích Chú ý cách đọc văn và từ khó a Vị trí đoạn trích: Khúc ca XXIII, gần cuối - HS phân vai đọc đoạn trích, đọc đúng sử thi Ôđixê giọng, đúng tâm trạng nhân vật, có diễn cảm b Bố cục: đoạn Giải thích từ khó: + Đoạn 1: Từ đầu ” kém gan dạ”- tâm trạng - Acai, tục rửa chân, lời có cánh, hạ thành Pênêlốp nghe tin chồng trở về, và luỹ, làm lễ cưới, cây ôliu, thần linh, gặp chồng Pôđêiđông ( SGK) + Đoạn 2: Phần còn lại- Thử thách và sum - Nêu vị trí, bố cục đoạn trích? họp - Nêu đại ý đoạn trích? c Đại ý: Đoạn trích thuật lại chuyện sau 20 năm đánh thắng thành Tơ-roa và lênh đênh *Hoạt động 3: Phân tích diễn biến tâm lí phiêu bạt, Uylitxơ trở quê hương, chiến nhân vật qua các đối thoại thắng bọn cầu hôn Pênêlốp đoàn tụ cùng gia đình Pênêlốp sống hoàn cảnh nào? II Đọc- hiểu văn : Nội dung : *Nhân vật Pênêlốp : - Khi nghe nhũ mẫu báo tin chồng nàng đã a Hoàn cảnh Pênêlốp: trở về, đã trừng trị bọn cầu hôn , thái độ + Chờ đợi chồng 20 năm đằng đẵng Pênêlốp sao? + Nàng bị 108 bọn cầu hôn thúc bách tái giá, buộc phải điều kiện thi bắn cung để đối phó với chúng - Sự lí giải Pênêlốp thể điều gì? b Tâm trạng Pênêlốp nhũ mẫu báo tin: - Trách mắng, không tin vì : + Thời gian xa cách đã 20 năm, chàng đã - Khi nhũ mẫu đưa chứng thuyết phục, chết tâm trạng Pênêlốp ntn? Dẫn chứng? + Đây là vị thần đã giết bọn cầu hôn danh tiếng, vị thần bất bình vì láo xược bất kham và hành động nhuốc nhơ chúng  lí giải lí trí để trấn an nhũ mẫu, - Khi gặp Uylitxơ dạng người là để tự trấn an mình hành khất, Pênêlốp có thái độ, hành động gì? - Khi nhũ mẫu đưa chứng thuyết phục: vết thái độ đó thể tâm trạng gì nàng? sẹo chân “ đổi phân vân”, “ không biết nên đứng xa hay lại gần ôm lấy đầu, cầm lấy - Giữa lúc thái độ trai nàng ntn? trước tay ngươì mà hôn” lời lẽ con, tâm trạng Pênêlốp sao? => Tâm trạng mâu thuẫn: vừa hi vọng, vừa sợ - Khi Uylitxơ trút bỏ dạng hành khất, thất vọng trông người đẹp vị thần, Pênêlốp có c.Tâm trạng Pê nê lốp gặp Uylitxơ: còn ý định thử thách không? Nàng đã làm gì - Lần 1: để xác định xem đó có phải là chồng mình? + Ngồi lặng thinh, đăm đăm âu yếm nhìn chồng, lại không nhận chồng quần áo rách mướp tình cảm >< lí trí + Trước lời trách con: - Sau lời chân tình Uylitxơ Phân vân cao độ và xúc động “ lòng mẹ giường, Pênêlốp đã thể ntn? Nàng nói kinh ngạc quá chừng” gì? Sáng suốt đưa ý định thử thách với - Biện pháp nghệ thuật gì sử dụng qua chồng qua đối thoại với trai “ Nếu thật (27) hình ảnh này? Tác dụng? - Cảm nhận chung em hình tượng nhân vật Pênêlốp? - Tìm đặc điểm phẩm chất nhân vật Uylitxơ qua cách miêu tả các nhân vật khác? đây là Uylixơ thì nào cha mẹ nhận nhau” -> lí trí - Lần 2: + Sai nhũ mẫu khiêng giường kiên cố khỏi phòng thử thách, buộc Uylitxơ lên tiếng ->khôn ngoan + Khi Uylixơ miêu tả chi tiết, tỉ mỉ giường đầy bí mật “bủn rủn chân tay”, “chạy lại nước mắt chan hoà, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng”, bày tỏ lí -> xúc động - Hình ảnh: “Dịu hiền mong đợi”: so sánh  nỗi vui sướng cùng gặp lại chồng - Trước lạnh nhạt vợ, Uylitxơ ntn? =>Pênêlốp là hình tượng phụ nữ đẹp đầu tiên - Thái độ chàng nhận vợ VH giới: thuỷ chung, son sắt với nào ? chồng, thông minh, thận trọng, khôn ngoan - Nhận xét em nhân vật Uylitxơ? cách ứng xử, lĩnh cao GV : chốt lại nội dung bài học * Nhân vật Uylitxơ: Thông qua đối thoại các nhân vật - Đẹp vị thần (miêu tả người kể tác muốn ca ngợi :Vẻ đẹp tâm hồn ( tình yêu chuyện) xứ sở, tình vợ chồng, tình cha con, tình chủ- - Nổi tiếng là người khôn ngoan ( trai) khách, tình chủ-tớ.Đề cao vẻ đẹp trí tuệ - Có đầu ý nghĩ khôn ( nhũ (khôn ngoan, mưu trí, dũng cảm, tỉnh táo, mẫu) sáng suốt nhân vật lí tưởng  phẩm chất người anh hùng * Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật xây - Trước lạnh nhạt vợ: nhẫn nại cười, dựng sử thi qua đoạn trích chấp nhận thử thách - Đoạn trích còn có thành công gì - Khi nhận nhau: Uylitxơ không chùng bước mặt nghệ thuật? trước hiểm nguy đã “ ôm lấy vợ, khóc dầm dề” (chỉ thông qua cử , thái độ, dáng điệu mà -> cảm động vì lòng cao đẹp Pênêlốp lộ tâm lí ngây thơ, chất phác, nhuộm màu và sung sướng đón nhận hạnh phúc sau 20 năm sắc thần bí, là tâm hồn suốt, lối suy => Uylitxơ là biểu đẹp đẽ trí thông nghĩ cực đoan- yêu mãnh liệt, ghét khủng minh, nghị lực, đặc biêt là tình cảm sâu nặng khiếp, nghi ngờ dội ) với gia đình, quê hương GV giảng thêm: dựng đoạn đối thoại Nghệ thuật: ngôn ngữ trang trọng, đoạn đối thoại - Miêu tả tâm lí nhân vật đơn giản bộc lộ thành đoạn thuyết lí hoàn chỉnh, lập chiều sâu luận chất phác, đơn sơ, phản ánh tư - Miêu tả cách chi tiết, cụ thể (chiếc người thời cổ, lí lẽ thì xác đáng giường) - GV gọi HS phát biểu ý nghĩa văn ? - Lối so sánh sinh động, giàu hình ảnh mang - HS đọc ghi nhớ SGK đặc trưng sử thi - Ngôn ngữ sáng, hào hùng, giọng điệu kể chuyện chậm rãi, tha thiết II Ý nghĩa văn : Ca ngợi sức mạnh kì diệu trí tuệ Hi Lạp cổ đại và khát vọng đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình Củng cố: GV rèn luyện cách tự viết đoạn văn ngắn theo cảm nhận riêng HS Trong các chi tiết khắc họa vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ hai nhân vật Pênêlốp và Uylitxơ, em thích chi tiết nào nhất? Hãy viết đoạn văn tái lại chi tiết ấy? Dặn dò : - Học bài và đọc lại đoạn trích SGK - Làm BT1,2 SGK - Tiết sau trả bài số (28) Hướng dẫn tự học:- Đọc theo kiểu đối thoại nhân vật kịch, thể diễn biến tâm lí nhân vật và xung đột kịch - Học theo nhóm, phân vai tập diễn hồi kịch Soạn: 11.9.2012 Tuần: Tiết 19, 20 Đọc thêm : RAMA BUỘC TỘI (Trích sử thi Ramayana) I Mức độ cần đạt : Giúp HS hiểu: - Thấy vẻ đẹp tinh thần người Ấn Độ cổ đại chiến vì danh dự, nghĩa vụ và tình yêu - Hiểu đặc điểm nghệ thuật sử thi Ramayana II Phương tiện thực : - SGK, SGV, GA - Tranh, ảnh minh họa ( có) - Sách chuẩn kiến thức, kĩ III Phương pháp giảng dạy : Phương pháp: Kết hợp các phương pháp đọc phân vai, gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi, phát vấn , diễn giảng Tích hợp: Sử thi IV Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : - Phân tích đối thoại Pênêlốp và nhũ mẫu, Pênêlôp và trai để thấy niềm vui sướng, hoài nghi vợ chồng trở và thái độ có vẻ tàn nhẫn mẹ cha mình - Phân tích đối thoại Pênêlốp và Uylitxơ để thấy niềm hạnh phúc cùng sau đấu trí bí mật giường Bài : Nếu người anh hùng Ôđixê sử thi Hi Lạp ca ngợi sức mạnh trí tuệ, lòng dũng cảm Đăm Săn sử thi Tây Nguyên Việt Nam là người anh hùng chiến đấu với các tù trưởng thù địch vì mục đích riêng giành lại vợ đồng thời bảo vệ sống bình yên buôn làng thì Rama người anh hùng sử thi Ấn Độ lại ca ngợi sức mạnh đạo đức, lòng từ thiện và danh dự cá nhân Để thấy rõ điều này, chúng ta tìm hiểu đoạn trích “ Rama buộc tội” trích sử thi Ramayana Vanmiki HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Học sinh đọc phần tiểu dẫn ? Cho biết nội dung phần tiểu dẫn giới thiệu vấn đề gì ? Học sinh đọc phần tóm tắt SGK *Gv hướng dẫn HS tóm tắt dựa vào ý sau: + Bước ngoặt đời +Xung đột tình yêu và hạnh phúc + Hạnh phúc ? Em hãy cho biết vị trí đoạn trích sử thi trên? * HS đọc chú thích trang 56, 57, 58 sgk để NỘI DUNG I Tiểu dẫn Về sử thi Ấn Độ :SGK Tóm tắt sử thi Ramayana Van-mi-ki (dài 24.000 câu thơ đôi) 3- Đoạn trích Đoạn trích “Rama buộc tội” nằm khúc ca thứ lấy chương 79 sử thi (29) hiểu số tên riêng * Đọc và tìm hiểu đoạn trích với nhân vật chính ? Theo em, việc Rama tiêu diệt quỷ vương Ravana cứu Xita có mang tính chất trả thù riêng tư, cá nhân không? Vì sao? ? Sau tự đề cao sức mạnh chiến đấu, vị anh hùng Rama bộc lộ thái độ, tâm trạng người chồng ntn? (Gợi ý: Với cương vị vừa là vua vừa là chồng có vợ bị quỷ vương xúc phạm, chàng có ghen tuông, ngờ vực, dễ dàng chối bỏ Xita không? ?Tâm trạng Rama Van mi ki bộc lộ rõ qua lời nói, thái độ với Xi ta vợ chàng Em cho biết cảm nhận em lời lẽ đó ? GV giảng thêm: Giọng điệu Rama có lúc trang trọng, cao đầy vẻ tự hào (khi nói chiến thắng mình), có lúc gay gắt, giận dữ, có lúc thô bạo, tàn nhẫn muốn trút tất cho giận ? Thái độ Rama với Xita ntn ? GV : Do quá ghen tuông Rama đã vẻ sáng suốt vị minh quân Chàng đay đay lại việc Xita đã vòng tay quỷ vương Ravana Và tuyên bố không cần đến Xita, coi rẻ phẩm hạnh, khinh bỉ tư cách người phụ nữ Xita ? Trước hành động bước vào lửa Xita, Rama tỏ thái độ gì ? *GV cho HS thảo luận (4 nhóm, nhóm câu ) Câu1: Thái độ R đúng/sai? Hành động kiên chối bỏ Xita chàng có mang vẻ đẹp nvật sử thi không? Câu2: Khi rơi vào tình ngặt nghèo, khó xử, Rama chọn danh dự là lựa chọn ntn? Nhận xét * HS trao đổi và trình bày- GV nhận xét và chốt lại thái độ, hành động nv Rama *GV chuyển ý ? Trước lời buộc tội lạnh lùng, tàn nhẫn chồng, Xita đã rơi vào tình cảnh nào ? Gợi ý: ? Xita có bất ngờ trước tức giận, ngờ vực, buộc tội chồng không? ? Xita đã nói gì với Rama? Nàng đã dùng lời lẽ nào để thuyết phục chàng, tin vào lòng chung thủy mình ? * Gọi HS đọc: “cớ chàng dùng lời lẽ gay gắt .hồn tồn vô ích” II Tìm hiểu đoạn trích Diễn biến tâm trạng, thái độ Rama - Tiêu diệt Ravana vì uy tín và danh dự dòng họ  giải xung đột có tính cộng đồng - Với tư cách là vua, người anh hùng không chấp nhận người vợ đã chung chạ với kẻ khác - Với tư cách là chồng, Rama ghen tuông, ngờ vực đức hạnh Xita - Ngôn ngữ, giọng điệu: + Lời lẽ trịnh trọng oai nghiêm bậc quân vương : “ta” – “phu nhân cao quý” + Lời lẽ lạnh lùng, phũ phàng, chí sỉ nhục Xi ta trước mặt người “phải biết chắc…nghi ngờ đức hạnh nàng” -Thái độ: + Xem thường, xúc phạm đến phẩm hạnh Xi ta + Xua đuổi Xita - Trước hành động cao Xita (bước lên giàn hoả thiêu): + Rama kiên không nói lời, ngồi câm lặng “đầu dán xuống đất” + Rama tê dại “nom chàng khủng khiếp thần chết” => Tâm trạng Rama là đan xen tình yêu và lòng ghen, tình cảm đời thường và phong thái cao quý bậc quân vương Do đó nó diễn phức tạp, nhiều cung bậc, nhiều sắc thái Diễn biến tâm trạng Xita - Xita ngạc nhiên đến sững sờ trước tức giận, lời lẽ buộc tội chồng - Trái tim tan nát, nghẹn ngào mà minh lòng chung thuỷ mình - Xita phê phán, trách móc Rama đã xem nàng là phụ nữ tầm thường, không hiểu nàng Dùng lời lẽ dịu dàng, ngào kể chích để minh cho lòng trinh bạch mình  Xi ta đau khổ đến tuyệt vọng (30) ? Từ đau khổ đến tuyệt vọng, Xita đã định hành động nào để chứng minh - Xi ta dũng cảm bước vào giàn hỏa thiêu để lòng chung thuỷ? chứng minh cho lòng chung thuỷ mình *Thần Lửa Anhi quan trọng đời  Xita đúng là thứ vàng mười đem thử lửa để sống văn hố người Aán Độ Trong hôn lễ cô chứng minh tình yêu và đức hạnh thuỷ chung dâu và chú rể nhảy quanh lửa thiêng vòng để làm chứng cho thuỷ chung Nghi lễ Vài nét nghệ thuật thử lửa là kiểm chứng đức hạnh - Nghệ thuật miêu tả tâm lí , tính cách nhân vật ? Nhận xét định vàlời khấn cầu tinh tế Anhi Xita? - Xây dựng tình đầy kịch tính *HS trả lời, GV nhận xét và giảng chi tiết III Ý nghĩa văn huyền thoại ”Xita nhảy vào lửa” làm tăng Văn ca ngợi đấng minh quân và người phụ nữ tính chất bi hùng Rama, Xita mang yếu lí tưởng người Ấn Độ cổ đại Đồng thời nêu tố nửa thần nửa người bài học vô giá sức sống tinh thần bền vững ? Đoạn trích cho thấy nét nghệ thuật nào độc ngày đáo Vanmiki sử dụng ? *GV gọi Hs đọc Ghi nhớ Củng cố: - Chúng ta đã học xong sử thi: Đăm Săn, Ôđixê, Ramayana Theo em, nhân vật anh hùng sử thi đó có gì giống nhau, có gì khác nhau? - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật - Tính cách nhân vật Dặn dò: - Học bài và đoạn lại SGK - Chuẩn bị bài làm văn “Chọn việc,chi tiết tiêu biểu bài văn tự sự” Gợi ý soạn: Đọc lại các truyện đã học và tập tóm tắt nhân vật theo các việc, chi tiết tiêu biểu Hướng dẫn tự học: Hoạt động theo nhóm, phân vai, thể đoạn trích dạng hồi kịch Ngày soạn : Tuần : 07 Tiết 21 Làm văn: CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : Biết chọn việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự II Phương tiện thực : - SGK, SGV Ngữ Văn 10 - Sách chuẩn kiến thức, kĩ III Cách thức tiến hành: 1.Phương pháp : Quy nạp, phát vấn kết hợp với trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi, thuyết trình Tích hợp : Tìm hiểu chung văn tự (L.6) Truyện ADV và MC- TT (31) Tấm Cám Làng (Kim Lân)… IV Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Những yêu cầu cần thiết để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự Bài : Có người băn khoăn vì kết thúc truyện“Tấm Cám” tác giả dân gian lại choTấm giết Cám, lấy đầu làm mắm gửi cho dì ghẻ Điều băn khoăn đúng Nhưng đó là quan niệm ác giả ác báo ông bà ta Chọn chi tiết tiêu biểu bài văn tự là vô cùng quan trọng Để thấy điều đó, ta tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & NỘI DUNG HS * Hoạt động : Tìm hiểu các khái I Khái niệm : - Tự : phương thức trình bày chuỗi việc, niệm Cho học sinh đọc SGK - Thế nào là tự ? - Thế nào là việc tiêu biểu ? ( GV lấy ví dụ cụ thể : ( Văn Cám) để nào là tự sự, việc, chi tiết ) - Thế nào là chi tiết tiêu biểu ? việc này nối tiếp việc kia, cuối cùng kết thúc, thể ý nghĩa - Sự việc tiêu biểu : là việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện và gắn với nhân vật chính tác phẩm tự - Chi tiết tiêu biểu : là chi tiết có giá trị nghệ thuật cao, làm cho các việc thêm sinh động * Hoạt động : Cách chọn II Cách chọn việc, chi tiết : Văn : việc, chi tiết tiêu biểu - Công việc xây dựng và bảo vệ đất nước cha - Cho học sinh đọc văn ông ta ( xây thành, chế nỏ ) + Tác giả dân gian kể chuyện gì ? - Tình vợ chồng ( Mị Châu - Trọng Thủy ) + Chi tiết : chia tay với Mị Châu, - Tình cha ( ADV - Mị Châu ) T.Thủy than phiền “ ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu ” và câu trả lời Mị => Đó là các việc tiêu biểu Châu : “ thiếp có áo … dấu ” : đó có * Hai chi tiết là chi tiết tiêu biểu : mở bước ngoặc mới, việc mới, tình tiết Thiếu phải là chi tiết tiêu biểu không? chi tiết này, câu chuyện dừng lại và kém phần ý nghĩa Văn : - Cho học sinh đọc văn - Sự việc ( tưởng tượng ) trai Lão Hạc trở làng sau cách mạng tháng Tám - Cho học sinh chọn việc - Các chi tiết tiêu biểu : + Anh tìm gặp ông giáo và theo ông viếng mộ kể lại với số chi tiết tiêu biểu cha + Con đường - nghĩa địa - ngôi mộ thấp bé - Gọi học sinh rút cách lựa chọn + Anh thắp hương, cúi đầu, nước mắt rưng rưng, việc và chi tiết tiêu biểu rì rầm nói với người cha khổ sở đời + Bên cạnh, ông giáo ngấn lệ - Ý nghĩa việc lựa chọn - Lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu là lựa - Từ việc làm trên, em hãy nêu cách chọn việc , chi tiết làm nên ý nghĩa cốt chọn việc, chi tiết tiêu biểu bài truyện - Là công việc quan trọng và cần thiết vì : văn tự ? + Giúp người viết diễn tả cách chính xác, đa * Hoạt động : Luyện tập theo dạng tình cảm và suy nghĩ mình + Giúp người viết thể cách có nhóm (32) - Cho học sinh đọc SGK và gợi ý + Không bỏ + Có việc, vật tưởng chừng bỏ lại quan trọng + Sự sai lầm chịu đựng đã sống âm thầm không sợ hiểu lầm là tốt => hãy sống - Đoạn văn kể chuyện gì ? + Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn việc gì, kể chi tiết tiêu biểu nào ? + Có thể coi đây là thành công Hôme kể chuyện sử thi không ? hiệu chủ đề và ý nghĩa văn III Luyện tập : “ Hòn đá xấu xí ” : - Không bỏ chi tiết Hòn đá xấu xí phát và chở nơi khác, vì đó là chi tiết quan trọng – tăng thêm ý nghĩa cốt truyện Tâm trạng Uy-lit-xơ và Pê-nê-lôp : - Sự đấu trí Pê-nê-lôp và Uy-lit-xơ - Liên tưởng kể chuyện - Sự việc mặt đất dịu hiền là khát khao người biển - là người bị đắm thuyền -> Từ đó so sánh mong đợi gặp mặt Pênê-lôp và Uy-lit-xơ - Cách so sánh kể chuyện là thành công Hômerơ Củng cố : Thế nào là việc, chi tiết tiêu biểu Ý nghĩa việc lựa chọn Dặn dò : * Hướng dẫn tự học: -Luyện tập thêm và nhận diện việc, chi tiết số văn tự đã học - Tóm tắt các việc chính truyện Tấm Cám, ADV và MC- TT, từ việc nêu và phân tích ý nghĩa, tác dụng các chi tiết tiêu biểu - Học bài + Hoàn thành các BT - Chuẩn bị làm bài viết số 2: Văn tự NS: 22.9.2012 Tuần: 8,9, Tiết: 24, 25 Đọc văn : TẤM CÁM (Truyện cổ tích) A Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : - Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột truyện và biến hóa Tấm - Nắm đặc trưng truyện cổ tích thần kì qua truyện cụ thể B Phương tiện thực : - SGV, SGK,GA - Sách chuẩn kiến thức - Sơ đồ, biểu bảng C Cách thức tiến hành: Phương pháp: Nếu vấn đề , gợi mở, phát vấn, diễn giảng, trao đổi thảo luận các nhóm nội dung bài học để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Tích hợp: Khái quát VHDG VN Chọn việc, chi tiết tiêu biểu bài văn tự (33) Sọ Dừa, Thạch Sanh… D Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Em có cảm nhận gì người Rama qua đoạn trích “ Rama buộc tội” Bài mới: Như chúng ta đã biết đấu tranh thiện và ác , mâu thuẫn người xấu xa tàn độc với người hiền lành vốn là đấu tranh thường xuyên xảy tạo nên cốt truyện chung thể loại truyện cổ tích , và đó hạnh phúc và chiến thắng luôn người bất hạnh và hiền lành Để thấy điều đó tiết học hôm chúng ta vào tìm hiểu truyện cổ tích Tấm cám , câu chuyện khá quen thuộc VN Nội dung Hoạt động GV và HS * Học sinh đọc và trình bày nội dung phần I Tìm hiểu chung : tiểu dẫn sgk (trang 76) Khái niệm: SGK ? Truyện cổ tích chia làm loại? TC Phân loại truyện cổ tích: loại thuộc truyện cổ tích loại nào? + Cổ tích sinh hoạt ? Nêu đặc điểm, giá trị tư tưởng truyện + Cổ tích lồi vật cổ tích thần kỳ? + Cổ tích thần kì(chiếm số lượng nhiều nhất) Đặc điểm truyện cổ tích thần kỳ: + Có tham gia các yếu tố thần kì *Truyện cổ tích TC phổ biến nhiều + Đối tượng : Con người nhỏ bé xã hội dân tộc trên giới Theo thống kê nữ + Kết cấu phổ biến: Nhân vật chính trải qua sĩ người Anh trên giới có 564 kiểu hoạn nạn cuối cùng hưởng hạnh phúc truyện TC Ở VN có 30 kiểu truyện TC thoả nguyện mơ ước + Nội dung : Thể mâu thuẫn , xung đột gia đình , ngồi xã * GV gọi HS đọc VB và tóm tắt hội ; đấu tranh thiện – ác, tốt – xấu ; Đọc: Đọc theo đặc trưng thể loại:giọng kể đề cao cái thiện phê phán cái ác; thể mơ chuyện chậm rãi, biểu cảm, phù hợp tính ước thiện chiến thắng ác , xã hội công cách các nhân vật hạnh phúc * Gv gọi HS tóm tắt và xem giải nghĩa từ + Kết thúc có hậu khó 4.Văn bản: ? Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia a Tóm tắt truyện: phần? Tóm tắt nội dung phần? b.Bố cục GV gợi ý HS phân tích văn - Mở truyện “Ngày xưa … việc nặng”: giới thiệu các nhân vật chính và hồn cảnh truyện - Thân truyện: “Một hôm … cung”: diễn ? Theo dõi truyện, em cảm nhận đời biến câu chuyện thân phận cô Tấm ntn? + Tấm với gì ghẻ và Cám đến trở thành ? Em hiểu nguyên nhân dẫn đến xung đột, hòang hậu gđ T là gì? + Tấm bị giết và hóa thân *HS trả lời, GV nxét , giảng: -Kết truyện :(còn lại) Tấm trả thù mẹ Cám Với chế độ phụ quyền đa thê, mẹ T mất, cha T lấy vợ kế Rồi cha mất, T mồ côi cha II Phân tích lẫn mẹ, bị mẹ ghẻ dứt bỏ (con chồng)  tâm Thân phận và đường đến với hạnh lý yêu mình ghét chồng Vì: “Mấy phúc Tấm: đời bánh đúc có xương a Thân phận Tấm: Mấy đời mẹ ghẻ mà thương chồng” - Mồ côi, bị mẹ ghẻ và cô em gái cùng cha hắt - Mâu thuẫn nâng lên khỏi quan hệ gia hủi, đày đọa, làm lụng suốt ngày đình thành mâu thuẫn xã hội - Bản chất mâu thuẫn Tấm và Cám: ? Để đến với hạnh phúc, em thấy đời T + Mâu thuẫn gia đình: (34) gian nan ntn? ? Ở truyện, em thấy Tấm là người nào?Thái độ cô bị đối xử tàn nhẫn? ? Nhận xét em hành động mẹ Cám đ/với Tấm? -Vai trò Bụt phần đầu truyện? Tấm> <Cám (Chị em cùng cha khác mẹ) Tấm> <dì ghẻ (Mẹ ghẻ chồng) Trong hai mâu thuẫn trên, mâu thuẫn TấmCám là chủ yếu xuyên suốt tồn truyện, liên tục và ngày càng căng thẳng liệt Mâu thuẫn dì ghẻ chồng đóng vai trò bổ sung, phụ trợ, không liên tục + Mâu thuẫn xã hội: Tấm > < Mẹ cám Thiện > < Ác Người bị áp bức> < Kẻ áp  Mâu thuẫn phát triển thành xung đột một còn và dẫn đến thiện thắng ác, ác bị trừng trị đích đáng, thiện thỏa nguyện ước mơ b Con đường đến với hạnh phúc Tấm: - Tấm luôn bị mẹ Cám đối xử độc ác: +Đi bắt tép : Tấm chăm bắt giỏ tép đầy, bị Cám lười biếng lừa chị đổ tép sang giỏ mình => nhận thưởng (yếm đỏ) + Đi chăn trâu: Gạt Tấm chăn đồng xa, Cám giết cá bống (người bạn an ủi T) ăn thịt + Đi xem hội: Mẹ Cám trắng trợn trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt => dập tắt niềm vui hội T Được Bụt giúp, Tấm hội và trở thành vợ vua Mẹ Cám căm tức, tìm cách hãm hại T cô trở thành vợ vua - Tấm là người bất hạnh, ý thức thân phận biết chịu đựng, yếu đuối thụ động, nhường nhịn và khóc - Mẹ cám: độc ác, nhẫn tâm, nhỏ nhen, lừa dối và hãm hại Tấm - Tấm luôn trợ giúp thần: Bụt xuất an ủi, ban tặng vật thần kỳ: + T yếm  Bụt cho cá bống + T cá bống  hi vọng đổi đời + T không hội  chim sẻ đến giúp + T bị chà đạp  Bụt đưa T trở thành vợ vua -Những hình ảnh bống, gà, đàn chim sẻ đặc biệt hình ảnh giày đánh rơi có ý nghĩa gì? Hs trả lời, gv chốt ý * Hình ảnh bống, gà, đàn chim sẻ, giày có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt hình ảnh giày đánh rơi là chi tiết, hình ảnh độc đáo nó không là tưởng đẹp mà là còn cầu nối, cái cớ để so sánh với cám, dẫn đến Tấm gặp Vua , trở thành Hồng hậu ,mở màn hồng loạt tội ác mẹ Cám HS thảo luận: ? Có người cho yếu tố thần kỳ truyện cổ tích làm cho hình ảnh nhân vật trở nên yếu đuối hơn, ý kiến các em ntn? - Ý nghĩa, vai trò các lực thần linh: ?Nhận xét vai trò các lực thần linh Bênh vực kẻ yếu, đem lại công bằng, dân chủ, truyện? hạnh phúc người lao động nghèo khổ XH *GV chuyển ý: T đạt hạnh phúc thể triết lý dân gian ? Mâu thuẫn Tấm và mẹ Cám : “ở hiền gặp lành” Tấm trở thành hòang hậu có giảm không? Vì sao? Cuộc đấu tranh liệt giành lại hạnh phúc Tấm: -Mâu thuẫn Tấm và mẹ cám phát Khi bị mẹ Cám giết, T có còn giữ thái triển ngày căng thẳng gay gắt, liệt độ cam chịu cách yếu đuối không? T đã (35) làm gì trước độc ác mẹ Cám? ? Bốn lần hóa thân Tấm sau lần bị giết chứng tỏ điều gì? ? Em có suy nghĩ gì kết thúc truyện vậy? THẢO LUẬN: Gv nêu vấn đề : 1/ Nếu không gặp bà cụ hàng nước, T có trở thành hhậu và hp không? 2/ Nói hành động trả thù Tấm có ý kiến sau: +Tấm trả thù là hợp lí, là đích đáng Mẹ Cám đáng bị trừng trị +Tấm làm là trái với chất hiền hậu, làm giảm vẻ đẹp khiết nhân vật So với Thạch Sanh Tấm không bằng.Tấm hẹp hòi, ích kỉ ?Nêu nét chính nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám? GV gọi HS phát biểu ý nghĩa văn bản? thành xung đột một còn mang tầm cỡ xã hội - Khi bị mẹ Cám tiêu diệt đến cùng (giếtTấm), Tấm đã liệt phản kháng - Bị giết, Tấm vùng lên giành hạnh phúc, cô hóa thân thành: vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, cây thị(quả vàng thơm) - Bốn lần bị giết, bốn lần hóa thân T chứng minh sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt Cái thiện không chịu chết oan ức im lặng, vùng dậy huỷ diệt cái ác Cuộc đấu tranh gay gắt cái thiện và cái ác Quan niệm thiện thắng ác và tinh thần lạc quan , niềm tin vào chân lí, công xã hội người Việt xưa Ý nghĩa kết thúc truyện : - Kết thúc truyện có hậu thể triết lý : “ gieo gió gặp bão”, “ở hiền gặp lành”, “ở ác gặp dữ” và bài học cảnh báo : Đừng gây mâu thuẫn, thù hằn - Con người phải tự mình bảo vệ hạnh phúc mình, không tìm hạnh phúc cõi nào khác mà tìm hạnh phúc thực cõi đời này - Hành động trả thù Tấm là đích đáng vì mẹ cám đã nhiều lần hại Tấm hòng tiêu diệt Tấm đến cùng, không cho Tấm đường sống.Tấm phải trả thù thì có thể tồn Mặt khác, mâu thuẫn Tấm và mẹ Cám không còn là mâu thuẫn gia đình mà là mâu thuẫn xã hội Mâu thuẫn thiện và ác, người bóc lột và người bị bóc lột Tóm lại, Tấm trả thù là để đòi lại quyền sống, quyền làm người c Nghệ thuật: - Xây dựng mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến - Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập cùng tồn và song song phát triển Ở đó, chất tuyến nhân vật nhấn mạnh, tô đậm - Truyện có nhiều yếu tố thần kì song yếu tố thần kì khác giai đoạn - Kết cấu quen thuộc truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng hưởng hạnh phúc III Ý nghĩa văn : Truyện Tấm Cám ca ngợi sức sống bất diệt, trỗi dậy mạnh mẽ người và cái thiện trước vùi dập kẻ xấu, cái ác, đồng thời thể niềm tin nhân dân vào công lí và (36) chính Củng cố : - Hãy chọn và phân tích chi tiết tiêu biểu truyện Tấm cám để chứng tỏ “truyện cổ tích là giấc mơ đẹp “ nhân dân lao động - Truyện phản ánh ước mơ gì nhân dân lao động? - Hình tượng nhân vật Tấm đã có chuyển biến nào tính cách? Dặn dò : Về nhà học bài và đọc lại truyện cổ tích Tấm Cám - Soạn bài mới: Miêu tả và biểu cảm văn tự Gợi ý soạn: Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi bài học SGK Hướng dẫn tự học: - Đọc (kể) giọng phù hợp với đặc điểm nhân vật: Tấm hiền thục, Cám chanh chua, Bụt nhân từ, dì ghẻ độc ác - Trình bày suy nghĩ em cảnh kết thúc truyện - Tại nói Tấm Cám tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật thể loại truyện cổ tích là truyện cổ tích thần kì NS: 23.9.2012 Tuần: Tiết: 26 Làm văn : Tự học có hướng dẫn MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu vai trò và tác dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm bài văn tự - Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm bài văn tự II Phương tiện thực hiện: SGK,SGV Ngữ văn 10 GA Sách chuẩn kiến thức, kĩ III Cách thức thực hiện: Phương pháp: Quy nạp, phát vấn kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi thuyết trình Tích hợp: Văn miêu tả và biểu cảm Những vì ( A.Đô- Đê) Lẵng thông (C Pau- tốp- xki) IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Hãy chọn việc kể lại với chi tiết tiêu biểu? Bài mới: (37) Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Ôn tập Thế nào là miêu tả?  Yếu tố miêu tả : giúp cho các việc tái lại cách sinh động Thế nào là biểu cảm?  Yếu tố biểu cảm: giúp cho câu chuyện có sức truyền cảm mạnh mẽ Ở cấp 2, các em đã học văn miêu tả, văn biểu cảm Hãy so sánh có gì giống và khác với miêu tả và biểu cảm văn tự sự? Căn vào đâu để đánh giá hiệu miêu tả và biểu cảm văn tự sự? Cho HS đọc đoạn trích SGK tr.73 Thảo luận theo câu hỏi SGK - Đây là đoạn trích tự vì có yếu tố miêu tả, biểu cảm -> nâng cao giá trị đoạn trích - Yếu tố miêu tả không gian yên tĩnh: suối reo mọc - Yếu tố biểu cảm -> bật vẻ bâng khuâng, xao xuyến chàng trai trước cô gái: “còn tôi cao đẹp”, “tôi tưởng đâu…thiếp ngủ”,“tôi cảm thấy vai tôi” => yếu tố này làm tăng vẻ đẹp cảnh vật và lòng người Nếu thiếu ta không thể cảm nhận hết gì tốt đẹp đó Nội dung I Miêu tả và biểu cảm văn tự sự: Miêu tả: Bằng chi tiết, hình ảnh để làm bật vật, việc,con người, phong cảnh… làm cho vật, việc… trước mặt Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc, thái độ và đánh giá với đối tượng nói đến (Trực tiếp gián tiếp) Hiệu miêu tả và biểu cảm văn tự sự: - Nhờ vào hấp dẫn hình ảnh miêu tả để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ truyện - Sự truyền cảm mạnh mẽ tư tưởng, tình yêu tác giả hai yếu tố trên đã phục vụ đắc lực cho mục đích tự đến mức độ nào * Hoạt động 2: II Quan sát, liên tưởng, tưởng Cho học sinh điền từ vào các ô trống để hình thành câu tượng miêu tả và biểu cảm văn thể khái niệm bài văn tự sự: a Điền từ liên tưởng a Liên tưởng: từ việc, b Điền từ quan sát tượng nào đó mà nghĩ đến c Điền từ tưởng tượng việc tượng có liên quan - Thiếu ba yếu tố trên có ảnh hưởng gì b Quan sát: xem xét để nhìn không đến việc miêu tả văn tự sự? rõ, biết rõ vật hay tượng * Giáo viên lấy ví dụ “Những vì sao” và ra: c Tưởng tượng: tạo - Phải quan sát để nhận ra: tiếng suối đêm, tâm trí hình ảnh cái không đốm lửa nhen lên từ đầm cao, tiếng sột có trước mắt chưa soạt không gian gặp - Tưởng tượng: cô gái chú mục đồng nhà trời nơi có đám cưới - Liên tưởng: hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn ngàn gợi nghĩ đến đàn cừu lớn => Phải kết hợp yếu tố trên thì gây cảm xúc * Hoạt động 3: Phải tìm biểu cảm từ đâu? => Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng là điều kiện quan trọng giúp cho việc tìm ý, triển khai ý miêu tả, biểu cảm cụ thể, sinh động III Tổng kết: ghi nhớ (SGK) (38) Cho học sinh thực các chi tiết a,b,c,d SGK a Đúng b Đúng c Đúng d Không chính xác: vì tiếng nói trái tim chưa đủ (chủ quan) phải kết hợp với quan sát và liên tưởng với các vật, việc quanh mình GV chốt lại nội dung bài học HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố: HS đọc BT tr 76 Nhận xét vai trò các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn trích?  Đoạn trích tự viết với mục đích kể chi tiết câu chuyện có yếu tố miêu tả và biểu cảm Vai trò miêu tả và biểu cảm văn tự nào? Muốn miêu tả tốt ta phải làm gì? Dặn dò: - Học bài và hoàn thành các BT - Chuẩn bị bài mới: Ttuyện cười Tam đại gà và Nhưng nó phải hai mày Gợi ý soạn: Đọc kĩ truyện và trả lời các câu hỏi - Bài 1: Mâu thuẫn trái tự nhiên cách ứng phó nhân vật “thầy” và ý nghĩa phê phán truyện - Bài 2: Tình cảnh bi hài người dân lao động lâm vào cảnh kiện tụng và nghệ thuật gây cười truyện Hướng dẫn tự học: - Viết đoạn văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm - Viết bài văn tự kể chuyến mang lại cho anh ( chị) nhiều cảm xúc Soạn: 5.10 20112 Tuần : Tiết: 27 Đọc văn : TAM ĐẠI CON GÀ ( Truyện cười) A Mục tiêu bài học : Giúp HS hiểu : - Thấy mâu thuẫn trái tự nhiên cách ứng phó nhân vật “thầy”, hiểu ý nghĩa phê phán truyện - Nắm đặc trưng truyện cười trào phúng B Phương tiện thực : SGK , SGV , GA , Sách chuẩn kiến thức C Cách thức tiến hành: Phương pháp : Đọc SGK, phát vấn, gợi tìm kết hợp hình thức trao đổi nhóm, thuyết trình Tích hợp: Khái quát VHDG VN Một số truyện cười VN D Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : - Chỉ mâu thuẫn chủ yếu Tấm và mẹ Cám truyện Tấm cám ? (39) - Hãy cho biết ý nghĩa lần biến hóa Tấm ? Ý nghĩa văn ? Bài : Lời vào bài : Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động :GV cho HS đọc tiểu I Tìm hiểu chung: dẫn Định nghĩa : SGK Em hiểu nào là truyện cười? Phân loại truyện cười : loại Người ta phân truyện cười loại? - Truyện khôi hài Hs dựa vào sgk nêu mục đích truyện - Truyện trào phúng cười? Văn : Truyện Tam đại gà thuộc loại a Thể loại : Tam đại gà là truyện cười truyện cười nào ? thuộc loại trào phúng GV cho HS đọc văn bản, giải thích số từ khó - Yêu cầu đọc đúng đặc trưng thể loại - Giải thích các từ khó: + Tam thiên tự b Chủ đề: + Đài âm dương … Truyện phê phán thói giấu dốt XH để - Nêu nội dung truyện là gì ? Từ đó khuyên răn người không nên giấu dốt phát biểu chủ đề truyện? * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung, II Đọc -hiểu văn bản: nghệ thuật văn Mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật thầy - Mâu thuẫn trái tự nhiên đây là gì ? đồ : Mâu thuẩn trái tự nhiên : Dốt >< Khoe giỏi -> làm bật lên tiếng cười -Tiếng cười thể qua các chi * Sự việc gây cười: tiết nào ? + Lần : Chữ “Kê”: thầy không nhận mặt GV gợi ý: thầy đồ bị dặt vào tình chữ, học trò hỏi gấp, bí quá, thầy nói liều: “ Dủ gây cười? dỉ là dù dì” dốt nát thảm hại và liều lĩnh, vừa dốt kiến thức sách vừa dốt kiến thức thực tế Người đọc bật cười vì dốt nát, nói liều - Ý nghĩa các tình đó ? thầy + Lần : Thầy khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, bảo học trò đọc khe khẽ -> Người đọc bật cười vì giấu dốt cách thận trọng và sĩ diện hão thầy + Lần : Tìm khấn thổ công, xin ba đài âm dương thì ba  đắc ý, tự tin bệ vệ ngồi lên giường bảo trò đọc to “ cái dốt”  Cái dốt vô tình khuếch đại và nâng lên có thêm nhân vật dốt là Thổ công + Lần 4: Chạm trán với chủ nhà, thầy tự thấy cái dốt mình ( và cái dốt thổ công nhà nó) nên tìm cách chống chế, che giấu “ lí cùn” cái dốt càng lộ rõ  thói dấu dốt bị lật tẩy, thầy đồ tự phô bày cái dốt mình GV gọi HS phân tích và cái cười = > Như vậy, mâu thuẫn trái tự nhiên đây là cái người đọc ? dốt và giấu dốt, càng che giấu thì chất cái GV chốt lại nội dung bài học? dốt nát càng lộ Nghệ thuật : Tác giả dân gian đã sử dụng thủ pháp - Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, xoay nghệ thuật gì để miêu tả mâu quanh mâu thuẫn gây cười là dốt - giấu dốt, thuẫn trái tự nhiên nhân vật thầy đồ? (40) chi tiết hướng vào mục đích gây cười - Cách vào truyện tự nhiên, cách kết truyện bất ngờ - Thủ pháp “ nhân vật tự bộc lộ”: cái dốt tự ra, tăng dần theo mạch phát triển truyện đỉnh điểm là lúc kết thúc - Ngôn ngữ truyện giản dị tinh tế, là phần kết, sử dụng yếu tố vần điệu để tăng - Hãy nêu ý nghĩa truyện ? tính bất ngờ và yếu tố gây cười III Ý nghĩa văn bản: - GV cho HS liên hệ thân quá Truyện không nhằm vào người cụ trình học tập mình? thể mà còn phê phán thói dốt hay nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ nhiều người GV tổng kết, cho HS đọc ghi nhớ SGK xã hội Qua đó, truyện nhắn nhủ đến người phải luôn học hỏi, không nên che giấu cái dốt mình 4.Củng cố: Qua truyện cười này, tác giả dân gian muốn nói với chúng ta điều gì? Sau tiếp xúc với truyện cười, em có ấn tượng gì người bình dân thời xưa? 5.Dặn dò : - Học bài - Chuẩn bị bài : Nhưng nó phải hai mày ( truyện cười) Hướng dẫn tự học: - Đọc ( kể ) lại truyện giọng hài hước, châm biếm - Tìm số mẫu chuyện tương tự Việt Nam và giới cùng thể loại với truyện cười này - Hãy ghi lại ý nghĩa mà em cảm nhận từ truyện Tam đại gà NS: 10.10.2012 Tuần : 10 Tiết: 28 Đọc văn : NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY ( Truyện cười ) A Mục tiêu bài học : Giúp HS hiểu: - Thấy tình cảnh bi hài người lao động thời xưa lâm vào cảnh kiện tụng và thái độ nhân dân nạn tham nhũng quan lại địa phương - Hiểu nghệ thuật gây cười truyện B Phương tiện thực : SGK , SGV , GA Sách chuẩn kiến thức C Cách thức tiến hành: Phương pháp : Đọc SGK, phát vấn, gợi tìm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết trình Tích hợp: Khái quát VHDG VN Một số truyện cười VN D Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Phân tích mâu thuẫn trái với tự nhiên nhân vật thầy đồ Bài : (41) Hoạt động GV và HS * Hoạt động : GV cho HS đọc tiểu dẫn Nêu thể loại truyện? xác định chủ đề truyện? Nội dung I Tìm hiểu chung: Thể loại : Thuộc loại truyện cười trào phúng, phê phán quan lại tham nhũng xã hội VN xưa * Hoạt động : GV cho HS đọc văn , Chủ đề: giải thích số từ khó Truyện miêu tả thói tham nhũng lí trưởng - Cái cười tình nào? việc xử kiện Đồng thời thấy tình - Đỉnh điểm tiếng cười? cảnh bi hài người lao động ngày xưa - Em có nhận xét gì cử Cải? lâm vào việc kiện tụng - Trước cử chĩ thầy lí xử nào ? II Đọc - hiểu văn bản: hành động thầy lí muốn nói lên điều gì ? Nội dung : - Nêu ý nghĩa truyện ? - Truyện phê phán cách xử kiện thầy lí và - Giải thích ý nghĩa từ “ phải” câu vạch trần chất tham nhũng quan lại địa nói thầy lí ? phương xã hội VN xưa Từ “phải” mang nhiều ý nghĩa : + Với thầy lí : lẽ phải đo tiền, thuộc + Nghĩa thứ nhất: lẽ phải là cái đúng, đối kẻ nhiều tiền Đồng tiền là thước đo công lí, lập với cái sai là “tiêu chuẩn” xử kiện + Nghĩa thứ hai : điều bắt buộc phải có Lẽ + Việc “ tiếng xử kiện giỏi” là hình thức phải đo tiền ,tiền nhiều thì lẽ phải để che giấu chất tham lam lí trưởng nói nhiều ,tiền ít thì lẽ phãi ít (1 lẽ phải: đồng, riêng và quan lại địa phương nói chung lẽ phải: 10 đồng Ngô thắng, Cải bại là - Truyện thể thái độ vừa thương, vừa chuyện đương nhiên) trách dân gian người lao động => Cách xử kiện giỏi bật lên tiếng cười Cải Cải vừa là nạn nhân, vừa là thủ phạm, chua chát, đáng thương vừa đáng cười, lại vừa đáng thương, đáng trách - Tiếng cười miêu tả thủ pháp nghệ thuật gì ? - Nêu ý nghĩa văn truyện? - HS đọc ghi nhớ SGK ? Nghệ thuật : - Tạo tình gây cười : thầy lí xử kiện “ giỏi có tiếng” Cải đúc lót đồng và yên tâm là mình thắng Nhưng cải bất ngờ vì bị thua kiện, phải đến phút cuối biết Ngô lót tiền cho thầy lí nhiều gấp hai lần mình - Xây dựng cử và hành động gây cười kịch câm, mang nhiều ý nghĩa - Kết hợp cử gây cười và lời nói gây cười, ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cử - Chơi chữ: “ phải” là từ tính chất dùng kết hợp với từ số lượng tạo vô lí ( xử kiện) lại hợp lí ( quan hệ thực tế các nhân vật) III Ý nghĩa văn : Truyện vạch trần chất tham nhũng hàng ngũ quan lại xưa Củng cố: Tìm số mẫu chuyện tương tự Qua truyện cười này, tác giả dân gian muốn nói với chúng ta điều gì? Sau tiếp xúc với truyện cười, em có ấn tượng gì người bình dân? (42) Dặn dò : Về nhà học bài Chuẩn bị bài mới: Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa Hướng dẫn tự học: Đọc lại truyện ( kể) nhấn mạnh vào từ ngữ số lượng, cử Sưu tầm số truyện cười VN và giới có nội dung gần gũi với truyện đã học Soạn : 15.10.2012 Tuần: 10 Tiết: 29, 30 Đọc văn : CA DAO THAN THÂN , YÊU THƯƠNG , TÌNH NGHĨA A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu được, cảm nhận “Tiếng hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa “ người bình dân xã hội phong kiến xưa - Nhận thức rõthêm nghệ thuật đậm màu sắc dân gian ca dao B Phương tiện dạy học : - Sách giáo khoa , sách giáo viên , Ngữ văn 10 tập - Sách chuẩn kiến thức - Tranh ảnh minh hoạ cách hát đối đáp nhân dân ta (Nếu có) C Cách thức tiến hành : Phương pháp: đọc diễn cảm , đàm thoại , gợi mở , phát vấn, thuyết trình Trọng tâm bài : + bài :Thân em như… + bài : Khăn thương nhớ ? Đây là bài đặc biệt + bài : Muối ba năm… Tích hợp: Ca dao ( L 7) CD- DC VN Bánh trôi nước ( HXH ) Đất nước ( NKĐ - L 12 )… D Tiến trình dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Nêu ý nghĩa tiếng cười qua truyện : “Tam đại gà” Bài : Các em đã cảm nhận bài ca dao từ trung học sở có lẽ nó còn mờ nhạt tâm hồn các em ,vì ngày các loại âm sôi động các loại nhạc tân kỳ lấn lướt , làm cho các em quên chúng ta đã nuôi dưỡng từ câu hát ru bà mẹ Vì hôm các em học bài “Ca dao than thân ,tình nghĩa “ để cảm nhận êm đềm , dịu sâu lắng tâm hồn chúng ta Hoạt động GV và HS Nội dung * * Hoạt động 1: Giáo viên cho HS I Tìm hiểu chung: đọc phần tiểu dẫn SGK, trả Khái niệm ca dao: lời các yêu cầu sau : Ca dao là câu thơ, bài thơ dân gian ngắn thường - Nêu khái niệm ca dao? có phần lời để đọc và lưu truyền miệng - Ca dao thường có nội dung gì ? Nội dung ca dao : - Ca dao thường diễn tả đời sống tâm hồn , tư tưởng ,tình cảm người bình dân - Ca dao là tiếng hát than thân ,những lời ca trữ (43) tình yêu thương tình nghĩa cất lên từ cay đắng xót xa đằm thắm ân tình người bình dân - Ca dao hài hước thể lạc quan người lao động - Nêu nét nghệ thuật tiêu Nghệ thuật ca dao : biểu mà ca dao thường dùng? - Thường dùng thể loại lục bát lục bát biến thể * Hoạt động 2: GV hướng dẫn - Thường ngắn gọn ,dùng nhiều hình ảnh so sánh , ẩn dụ , HS đọc diễn cảm các bài ca dao hình thức lặp lại SGK Sau đó gọi HS đọc bài ca dao - Bài 1,2 là bài than thân nên đọc với giọng xót xa, thông cảm - Bài 3,4,5,6 là bài ca II Đọc – hiểu văn : yêu thương tình nghĩa nên đọc Nội dung : với giọng thiết tha, sâu lắng a Bài : GV nhận xét cách đọc - Mở bài “thân em như…”  bài ca dao là lời than em thân người phụ nữ, thân phận họ là thân phận bị phụ thuộc Hoạt động : Tìm hiểu các bài - Hình ảnh so sánh “Tấm lụa đào “ đẹp ,mềm mại, ca dao người gái ý thức vẻ đẹp, tuổi xuân mình - Hai từ “thân em “ bài ca lại “Phất phơ chợ biết vào tay ?” có khác dao gợi cho em điều gì ? gì món hàng để mua bán Số phận họ thật chông - Thân phận có nét chung chênh không có gì đảm bảo, không biết vào tay Nỗi nỗi đau người lại mang lo thân phận người gái nét riêng diễn tả qua Bài ca dao không nói lên thân phận bị phụ thuộc hình ảnh so sánh ,ẩn dụ khác người phụ nữ mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất họ - Em có cảm nhận gì qua hình ảnh : b Bài : Diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ + Tấm lụa đào trai gái tình yêu + Phất phơ chợ … Cô gái sống tâm trạng nhớ thương khôn nguôi GV Liên hệ số câu ca dao - Nghệ thuật : + nhân hoá : khăn, đèn khác có hình thức mở đầu + hoàn dụ : mắt “ Thân em như…” bài “ Bánh + hình thức lặp : khăn thương nhớ trôi nước”- HXH - Khăn, đèn, mắt biểu tượng cho niềm thương nhớ * Hoạt động 4: người gái yêu - Thương nhớ vốn là tình cảm  câu đầu : khó hình dung là thương - Cái khăn hỏi đến đầu tiên và nhiều nhớ người yêu, Vậy mà dòng thơ đầu vì : bài ca dao này nó diển tả + Vật trao duyên , vật kỷ niệm thật cụ thể, tinh tế và gợi cảm + Chia sẻ niềm thương nỗi nhớ người gái Đó là nhờ thủ pháp gì và thủ + Một điệp khúc làm cho nỗi nhớ thêm triền miên pháp đó đã tạo hiệu + câu thơ hỏi khăn : 24 chữ và 16 nghệ thuật nào ? không - nỗi nhớ thương bâng khuâng da diết -Phân tích thủ pháp nghệ thuật cố gắng ghìm nén nỗi lòng để không bị lộ cảm xúc dùng biểu tượng để bộc lộ tâm cách dễ dãi nỗi nhớ theo không gian trạng nhân vật trữ tình để làm  Câu 7,8 : rõ vẻ đẹp mang giá trị thẩm mỹ - Ngọn đèn : + thước đo thời gian các biểu tượng ,từ đó hiểu + nỗi nhớ sâu sắc nội dung , ý nghĩa - Đèn không tắt : trằn trọc thâu đêm nỗi nhớ lời ca thương- Ngọn lửa tình cháy tim người gái - Cái khăn hỏi đến đầu nỗi nhớ theo thời gian tiên và hỏi nhiều (44) dòng thơ đầu Vì ? - Tiếp đến là đèn cô gái hỏi đến - Vậy cô gái lại hỏi đến? Em hiểu gì biểu tượng đèn? -Cô gái lại quay sang hỏi mắt chính là hỏi ? Em hiểu gì đôi mắt ? -Hai câu cuối thể nỗi lo lắng cô Gái Vì ? * Hoạt động 5: Tìm hiểu bài ca dao số - Vì nói đến tình nghĩa người , ca dao lại dùng hình ảnh muối, gừng? - Hình ảnh muối, gừng có giá trị biểu cảm sao? GV liên hệ: “Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” “ Cha mẹ thương gừng cay muối măn” ( Đất nước – NKĐ) - Tổng hợp lại biện pháp nghệ thuật đã phân tích các bài ca dao? - Nêu ý nghĩa các bài ca dao – dân ca? Giáo viên cho học sinh đọc lại ghi nhớ  Câu 9,10 : - Đôi mắt : + cô gái + cửa sổ tâm hồn: đó là cô gái trực tiếp hỏi chính mình - Mắt ngủ không yên thể nỗi tương tư thương nhớ đến thao thức cô gái nỗi nhớ tiềm thức  Hai câu cuối : Cô gái lo lắng cho số phận mình vì người phụ nữ xưa không có quyền định hạnh phúc riêng cho mình  Tóm lại bài ca là tiếng hát yêu thuơng người gái muốn yêu thương và hạnh phúc c Bài : Ca ngợi lối sống tình nghĩa, thủy chung người bình dân xưa - Câu 1,2 : + Muối gừng: gia vị, vị thuốc, hương vị sống + Muối mặn - gừng cay : biểu trưng cho gắn bó thủy chung người - hương vị tình người - Câu 3,4 : khẳng định lại lần chung thủy sắt son đôi vợ chồng dù có gặp khó khăn vất vả Nghệ thuật : - Công thức mở đầu: có hệ thống bài ca dao mở đầu cụm từ “ Thân em…” - Dùng hình ảnh biểu trưng - Cách so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát III Ý nghĩa văn bản: Ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm, người bình dân Việt Nam xưa ca dao – dân ca Củng cố: HS đọc lại các bài ca dao đã học - Qua bài ca dao học em thấy biện pháp nghệ thuật thường dùng ca dao ? - Những biện pháp đó có nét riêng gì khác so với nghệ thuật thơ văn học viết ? - Nêu cảm nhận em bài ca dao mà em thích nhất? Dặn dò: - Học bài và học thuộc các bài ca dao trên - Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Hướng dẫn tự học: Tìm số câu CD khác có cùng chủ đề NS10.10.2012 Tuần: 11 Tiết: 31 Tiếng Việt : ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT I Mức độ cần đạt: (45) Về kiến thức: - Nắm đặc điểm tình giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ chủ yếu và các phương tiện phụ trợ, từ, câu, văn ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Có kĩ sử dụng ngôn ngữ thích hợp với dạng nói và dạng viết Về kĩ năng: Giúp học sinh có kĩ - Kĩ thuộc hoạt động nói và hoạt động nghe giao tiếp dạng ngôn ngữ nói - Kĩ thuộc hoạt động viết và đọc giao tiếp dạng ngôn ngữ viết - Kĩ phân biệt để không nói viết, viết nói Về thái độ: Giáo dục và rèn luyện cho học sinh sử dụng ngôn ngữ đúng và thích hợp với dạng ngôn ngữ để giữ gìn sáng Tiếng việt II Chuẩn bị GV và HS GV: SGK & SGV Ngữ Văn 10 bản, GA, Sách chuẩn kiến thức, kĩ biểu bảng đối chiếu ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết theo đặc điểm Học sinh: Đọc SGK và tìm hiểu nào là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết So sánh đặc điểm hai loại ngôn ngữ này III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm văn bản? Bài mới: Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1:Gv d iễn giảng và đặt câu hỏi (10 phút) Thao taùc : hoûi hs khaùi nieäm ñi vaø chaïy 1.Phân biệt ntn và chạy - Đi : hành động rời chỗ chân, tốc độ bình thường, tư bình thường, hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất… - Chạy : hành động rời chỗ, chân, tốc độ không bình thường, bàn chân có thể đồng thời nhấc khỏi mặt đất Nxét giống và khác và chạy - Giống : hành động rời chỗ chân - Khác : tốc độ và tư Thao taùc : hoûi hs khaùi nieäm “noùi” vaø “vieát” Phân biệt ntn nói và viết? - Nói : sdụng ngôn ngữ cộng đồng, thực hóa giao tiếp dạng biến thể - Vieát: văn chuẩn mực Nhận xét giống và khác nói vaø vieát? - giống : sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Nội dung I Hình thành khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ víêt: Ngôn ngữ nói : là ngơn ngữ âm thanh, là lời nói giao tiếp ngày Ngôn ngữ viết : thể chữ viết văn và tiếp nhận thị giác (46) - khác : biến thể và chuẩn mực Thao tác : phân lọai ngôn ngữ nói và viết  Phân loại : - ngôn ngữ nói (Khẩu ngữ, hội thoại) - Ngôn ngữ viết(khoa học, chính luận, hành chính, ngheä thuaät…) *Hoạt động : xác định đặc điểm ngôn ngữ nói (10 phút) Thao tác : gv yêu cầu hs đọc kĩ phần I sgk Thao taùc : ñaët caâu hoûi Phương tiện chủ yếu dùng để nói là gì? phương tiện này hỗ trợ phương tiện nào nữa? (điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt…) có thể nhận biết tiếng noùi baèng giaùc quan naøo? (thính giaùc) Khi nói, người nói và người nghe có quan hệ với ntn? Quan hệ trực tiếp với ntn? Nêu cụ thể 3.Từ ngữ và câu sdụng để nói có gì đ biệt? Thao tác 3: Gv sdụng bảng phụ cho ví dụ để hs hiểu rõ từ ngữ chuẩn mực – từ ngữ nói *Hoạt động : xđịnh ngôn ngữ viết( 10 phút) Thao tác : Gv yêu cầu hs đọc kĩ phần II Sgk và trả lời câu hỏi Thao taùc : caâu hoûi Phương tiện chủ yếu để viết là giè? Chữ viết định nghĩa ntn ? ( là hệ thống kí hiệu) nó nhận biết giác quan nào? (thị giác) Điều kiện để giao tiếp ngôn ngữ viết Cụ theå cuûa ñieàu kieän naøy ntn? Trình độ người viết tạo nên điều gì cho vbaûn? (ndung giao tieáp) 3.Từ ngữ và câu ngôn ngữ viết có gì đáng chuù yù? *Hoạt động : Gv lưu ý trường hợp thực tế sdụng ngôn ngữ( phút) - Ngơn ngữ nói ghi lại chữ víêt vaên baûn - Ngơn ngữ viết vbản trình bày lại lời nói miệng *Hoạt động 5: gọi hs đọc phần ghi nhớ/ 88 *Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập( phút) Gọi hs đọc bài tập và gọi cá nhân thực theo yêu cầu bài tập Gv nhận xét đúng sai và chốt lại bài tập II.Đặc điểm ngôn ngữ nói 1.Phương tiện để nói : âm thanh, lời noùi Quan hệ ngưòi nói -ngườinghe: quan hệ trực tiếp - Cùng có mặt không gian, thời gian - Luân phiên đổi vai cho 3.Từ ngữ và câu nói : thóat li các chuẩn mực ngôn ngữ, tự thỏai mái III.Xác định đặc điểm ngôn ngữ viết Phương tiện : chữ viết, giao tiếp gián tiếp Điều kiện giao tiếp : người viết – người đọc phải biết chữ - Người víêt – người đọc : có trình độ chuyên môn định lĩnh vực nào đó - Ngưòi viết phải biết tổ chức văn dùng từ, đặt câu - Người đọc phải biết luận giải nghĩa văn theo đặc điểm loïai văn baûn nhaát ñònh 3.Từ ngữ và câu : bám sát các chuẩn mực ngôn ngữ cộng dồng V.Ghi nhớ ; sgk/ 28 VI.Luyeän taäp : 1.Bài tập 1: Đặc điểm ngôn ngữ nói: - Thuật ngữ các ngành khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học - Việc tách dòng trình bày rõ luận điểm - dùng từ ngữ thứ tự đánh dấu luận điểm - Việc dùng dấu câu: chấm, phẩy… (47) 4.Củng cố: - Hãy so sánh điểm khác ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết? - Cần phân biệt, tránh nhầm lẫn ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ? Dặn dò: - Học bài và làm bài tập thêm SGK tr 88 - Soạn bài đọc văn : Ca dao hài hước * Hướng dẫn tự học: - Kẻ bảng đối chiếu ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết theo đặc điểm - Tự phát và sửa lỗi viết nói các bài làm văn ( có) - Tập chuyển đoạn hội thoại bài tập 2( dạng ngôn ngữ nói) thành đoạn văn thuộc ngôn ngữ viết theo hình thức kể lại diễn biến hội thoại Ngày soạn : 25/09/2012 Tuần : 11 Tiết : 32 Đọc văn : CA DAO HAØI HƯỚC I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh người lao động Việt Nam ngày xưa thể nghệ thuật trào lộng thông minh hóm hỉnh Kĩ : Tiếp tục rèn luyện kĩ tiếp cận và phân tích ca dao Thái độ : Trân , giữ gìn nét đẹp văn học dân gian dân tộc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : - SGK, SGV , GA, sách chuẩn kiến thức - Tích hợp : + “Khái quát văn học dân gian Việt Nam” + “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” ( lớp 10) Học sinh : - Chuẩn bị bài nhà cách đọc trước bài học SGK và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài - Xem lại các bài đã học có liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: OÅn ñònh lớp Kieåm tra baøi cuõ : (Thời gian phút) a) Phân tích bài ca dao số :“Những câu hát than thân yêu thương tình nghĩa” để chứng minh cho tình nghĩa sâu nặng người ? b) Phân tích bài ca dao số 5,6 ( chủ đề “Những câu hát than thân yêu thương tình nghĩa” ) để thấy tình cảm người là sâu nặng ? Bài Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: (Thời gian phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung - GV nêu câu hỏi: + Em hiểu gì nghĩa từ “hài hước” ? Vậy ca dao hài hước là gì ? * GV gọi 02 HS đọc bài ca dao số 1( giọng đùa cợt, dí dỏm),01 HS đọc các bài ca dao còn lại( giọng trầm buồn , sâu lắng) + Xác định tiếng cười các bài Yêu cầu cần đạt I.TÌM HIỂU CHUNG Ca dao : - Ca dao hài hước là tiếng cười dí dỏm , thể tinh thần lạc quan người lao động Đồng thời còn là tiếng nói phê phán thói hư tật xấu , tệ nạn xã hội - Tiếng cười ca dao hài hước nhằm : + Giải trí , tự trào + Châm biếm , phê phán - Những thủ pháp nghệ thuật thường sử dụng ca dao (48) ca dao SGK ? *Hoạt động 2: (Thời gian 30 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bài ca dao số và - Gv nêu câu hỏi phát vấn + Xác định lời đối đáp và nội dung chính bài ca dao số 1? + Chàng trai dẫn cười lễ vật gì ? Em có nhận xét gì các lễ vật ấy? + Theo em cách giải thích chàng trai bài ca dao nói lên điều gì ? + Em có nhận xét gì hoàn cảnh và tình cảm chàng trai qua lời dẫn cưới ? - HS trả lời -GV nhận xét và chốt ý - Gv chia HS thành nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện trả lời +Nhóm1: Trước lời dẫn cưới chàng trai cô gái có phản ứng gì ? Phân tích cách phản ứng ? +Nhóm 2: Ý nghĩa việc dẫn cưới và thách cưới là gì ? - GV nhận xét và chốt ý và khắc sâu ý nghĩa bài ca dao : phê phán việc (tục) thách cưới vô cùng tốn kém xã hội cũ - Gv nêu câu hỏi phát vấn + Bài ca dao số chế giễu loại người nào xã hội ? Mức độ chế giễu và thái độ tác giả dân gian người đó nào ? - HS trả lời - Gv nhận xét và diễn giảng: Thái độ tác giả dân gian : nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục sâu sắc + Tiếng cười bật nhờ thủ pháp nghệ thuật gì ? -LH: Làm trai cho đáng nên trai/Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài,Đoài yên hài hước : phóng đại, so sánh, ẩn dụ , phép đối , phép điệp , …… Các bài ca dao SGK : - Bài 1: Tiếng cười tự trào người lao động nghèo - Bài 2,3,4 : Tiếng cười châm biếm thói hư tật xấu xã hội II ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN : 1)Bài ca dao số * Lời đối đáp bài ca dao là chàng trai và cô gái Họ đối đáp việc dẫn cưới và thách cưới - Lời dẫn cưới chàng trai : + Chàng trai dự định dẫn cưới các lễ vật : voi,trâu ,bò-> cách nói khoa trương cho thấy lễ vật thật sang trọng, linh đình, to tát , có giá trị + Chàng trai lại giải thích : dẫn voi-> sợ quốc cấm, dẫn trâu->sợ họ máu hàn, dẫn bò-> sợ họ nhà nàng co gân Dùng nghệ thuật đối lập, cách nói giảm dần thể vui tươi , hóm hỉnh và thông minh chàng trai + Cuối cùng chàng trai lại dẫn “chuột béo” với lời giải thích ( thú bốn chân) -> chi tiết bất ngờ , tạo nên tiếng cười -> Hoàn cảnh chàng trai : nghèo khó , cách bày tỏ tình cảm thật thoải mái , lạc quan - Lời thách cưới cô gái : + Cô thách cưới : nhà khoai lang ( điều phi lí,chưa xảy )->Cô gái đã hiểu và cảm thông cho hoàn cảnh chàng trai + Cô lại giải thích : củ to-> mời làng,củ nhỏ->họ hàng ăn chơi, củ mẻ->trẻ ăn , củ rím, hà-> lợn,gà ăn Dùng cách nói giảm dần thể lòng yêu đời , tinh thần lạc quan trước sống còn nhiều khó khăn => Cách nói hai người thể vẻ đẹp tâm hồn người lao động Qua đó nói lên triết lí nhân sinh coi tình nghĩa cải vật chất 2)Bài ca dao số 2: - Bài ca dao số là tiếng cười châm biếm, phê phán thói hư tật xấu xã hội + Đối tượng cười :chàng trai yếu đuối , kém sức khoẻ , lười nhác không đáng mặt làm trai xã hội + Thủ pháp gây cười : Dùng nghệ thuật phóng đại ( đáng sức trai) kết hợp với thủ pháp đối lập ( khom lưng chống gối>< gánh hai hạt vừng) - Bài ca dao là tranh vừa sinh động , cụ thể vừa mang tính khái quát cao, điển hình cho loại đàn ông đáng bị phê phán => Tiếng cười bài ca dao nhằm nhắc nhở tránh thói hư tật xấu mà người thường mắc phải Củng cố: - Đọc thuộc vài bài ca dao hài hước khác mà em biết ? - Trình bày cảm nhận em tiếng cười ca dao hài hước ? (49) Dặn dò: - Học bài, soạn trước bài : “Lời tiễn dặn” - Hướng dẫn tự học : + Nêu cảm nhận em lời thách cưới cô gái bài ca dao số Qua đó , cho biết tiếng cười tự trào người lao động cảnh nghèo đáng trân trọng ntn? + Sưu tầm bài ca dao hài hước phê phán thói lười nhác , ăn quà vặt , nghiện rượu chè, tệ nạn đa thê, tảo hôn , mê tín dị đoan Ngày soạn : 26/09/2012 Ngày dạy : 21/10/2012 Tuần : 11 Tiết : 33 Đọc thêm LỜI TIỄN DẶN (Trích “Tiễn dặn người yêu” Truyện thơ dân tộc Thaùi) I Mức độ cần đạt : - Thấy nỗi xót thương , đau khổ tuyệt vọng ; cảm nhận khát vọng tự yêu đương , thuỷ chung gắn bó chàng trai và cô gái Thaùi - Hiểu kết hợp yếu tố tự và trữ tình , cách diễn tả tâm trạng nhân vật truyện thơ dân gian II Phương tiện thực : SGK, SGV, Giaùo aùn , sách chuẩn kiến thức III Cách thức tiến hành : Phương pháp : Đọc- diễn cảm , diễn giảng , phát vấn , trả lời câu hỏi Nội dung tích hợp : - “Truyện thơ” “Vượt biển” - “Khaùi quaùt VHDG Vieät Nam” - “Chọn việc,chi tiết tiêu biểu văn tự sự” IV Tieán trình daïy hoïc : OÅn ñònh lớp Kieåm tra baøi cuõ : - Đọc bài ca dao số chùm “Ca dao hài hước” và phân tích bài ca dao ? - Đọc bài ca dao số 2,3,4 chùm “Ca dao hài hước” và phân tích tiếng cười phê phán ba bài ca dao ? 3.Bài Hoạt động giáo viên - học sinh Yêu cầu cần đạt + Truyện thơ là gì ? Cho biết chuû I.Tìm hieåu chung đề chính truyện thơ ? - Khái niệm ( SGK) - Truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” :gồm 1846 câu - Hãy đọc phần tiểu dẫn và + Tĩm tắt cốt truyện:SGK cho biết dung lượng , + Giá trị : Tác phẩm laø moät kieät taùc nghệ thuật daân gian tóm tắt truyện thơ “Tiễn dặn có giá trị nhân đạo sâu sắc Cĩ kết hợp nghệ thuật người yêu” kể chuyện cụ thể sinh động và miêu tả tâm trạng đầy caûm xuùc + Hãy cho biết giá trị nội - Đoạn trích làm bật tâm trạng xót thương dung và nghệ thuật chàng trai nỗi đau khổ tuyệt vọng cô gái Đồng truyeän thô? thời khẳng định khát vọng hạnh phúc tình yêu chung thuyû cuûa chaøng trai, coâ gaùi II Đọc – hiểu văn 1.Nội dung - Tâm trạng chàng trai trên đường tiễn người (50) yêu nhà chồng : Rối bời đầy mâu thuẫn phải tiễn người yêu cũ nhà chồng Day dứt, dùng dằng, đầy dằn vặt , đau đớn - Muoán keùo daøi giaây phuùt beân - Quyết tâm giữ trọn tình yêu với gái b) Taâm traïng cuûa cô gái trên đường nhaø choàng - Taâm traïng boàn choàn, luyeán tieác ñau khoå, khoâng yeân - Nhóm từ “Tới rừng ớt”, “tới rừng cà”ø, “tới rừng lá ngón ” kết hợp với các động từ “ chờ” ,“đợi” ,” ngóng trông” -> tâm trạng dùng dằng, bồn chồn, chờ đợi, nuối tiếc c) Cử chỉ, hành động và tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng cô gái - Cử chỉ: vỗ về, an ủi cô gái lúc bị nhà chồng đáng đập hắt hủi - Hành động: chải tóc, búi tóc, lam thuốc cho cô gái uoáng - Taâm traïng: + Xót xa, thương cảm sâu sắc người yêu + Vừa xót xa vừa tâm đón cô gái đoàn tụ với mình 2) Nghệ thuật - Lựa chọn từ ngữ , hình ảnh thể đặc trưng gần gũi với đồng bào Thái - Cách miêu tả tâm trạng nhân vật chi tiết , cụ thể qua lời nói đầy cảm động , qua hành động săn sóc ân cần , qua suy nghĩ , cảm xúc mãnh liệt … 3)Ý nghĩa văn ( HS tự ghi ) Hoạt động giáo Hoạt động học sinh vieân Truyện thơ là gì ? Cho - Truyeän thơ là truyện keå daøi baèng biết chủ đề chính thơ có kết hợp hai yếu tố là tự + cuûa truyeän thô ? trữ tình Chủ đề chính truyện thơ là : Phản ánh số phận người nghèo khổ Hãy đọc phần tiểu và khát vọng tình yêu tự hạnh daãn vaø cho biết dung phuùc, coâng lí lượng , - Dung lượng : Truyện thơ “ Tiễn dặn người toùm taét truyeän thô yêu” ( Xống chụ xon xao ) là truyện thơ tiếng “Tiễn dặn người người Thái dài 1846 câu thơ Trong đĩ cĩ yeâu” 400 caâu tieãn daën - Toùm taét ngaén goïn diễn biến cốt truyện : hai người nam nữ thuở nhỏ là bạn , lớn lên Hãy cho biết giá họ yêu tha thiết ->tình yêu tan vỡ, đau trị nội dung và khổ -> tìm cách thoát khỏi cảnh ngộ đau nghệ thuật đớn -> đđồn tụ ( xa cách vĩnh viễn ) truyện thơ “Tiễn - Giá trị : Tác phẩm là ttrong dặn người yêu” truyeän hay nhaát cuûa daân toäc Thaùi, coù giá trị nhân đạo sâu sắc Cĩ kết hợp Yêu cầu cần đạt I.Tìm hieåu chung - Khái niệm - Truyeän thô “Tieãn da người yêu” + Goàm 1846 caâu, + Tóm tắt cốt truyện:SGK + Giá trị : Tác phẩm l moät kieät taùc nghệ thu daân gian coù giaù trò nha đạo sâu sắc Cĩ k hợp nghệ thuật k chuyện cụ thể sinh độ vaø mieâu taû taâm traï caûm xuùc (51) - GV goïi hoïc sinh đọc : chú ý đọc dieãn caûm baèng giọng điệu thích hợp buoàn raàu, xoùt thöông tha thieát Cho biết đoạn trích chia laøm maáy phaàn nêu nội dung phần, và đạiù ý văn ? Haõy cho bieát dieãn bieán taâm traïng tình caûm cuûa chaøng trai tiễn người yêu veà nhaø choàng Những câu thơ nào theå hieän taâm traïng đó? - Tình caûm tha thieát quyeán luyeán vaø tình yeâu saâu saéc cuûa chàng trai biểu qua: Lời nói đầy cảm động Hành động chăm soùc aân caàn muoán keùo daøi giaây phuùt beân Phân tích caâu thô miêu tả haønh động tâm trạng cô gái trên đường veà nhaø choàng? nghệ thuật kể chuyện cụ thể sinh động vaø mieâu taû taâm traïng caûm xuùc * Hai học sinh đọc , học sinh đọc đoạn - Đoạn trích chia làm phần + Phần 1: “Từ đầu già” -> Tâm trạng chàng trai cô gái trên đường tieãn daën + Phần 2: Còn lại: Cử chỉ, hành động và tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng người yêu -Đại ý : Đoạn trích làm bật tâm trạng xoùt thöông cuûa chaøng trai noãi ñau khoå tuyệt vọng cô gái Đồng thời khẳng ñònh khaùt voïng haïnh phuùc tình yeâu chung thuyû cuûa chaøng trai, coâ gaùi * Dieãn bieán taâm traïng cuûa chaøng trai tiễn người yêu nhà chồng - Chàng trai có cử hành động, dường muốn níu kéo cho dài giây phút cón bên cô gái -> muốn gồi bên cô gái Đi cùng người yêu lòng anh luôn suy nghĩ “đành lòng quay lại” “ chịu quay đi” -> Điệp từ “chịu quay đi” chàng trai vừa ý thức hoàn cảnh không thể thai đổi hai người luyến tiếc tình yêu cũ, nên không đành dứt Anh biết, còn “một lát bên em” hai người phải chia lìa -> Tâm trạng rối bời đầy mâu thuẫn Tâm trạng đó là người có tình yêu tha thieát chung thuyû vaø taâm hoàn saùng laønh maïnh - Chàng trai cảm nhận dường cô gái muốn níu kéo cho dài giây phút cuối cùng bên nhau: Chân bước mà đầu “ ngoảnh lại” mắt còn “ngoái trông” -> Cả hai người cùng tâm trạng day dứt, dùng dằng, đầy dằn vặt, đau đớn * Dieãn bieán taâm traïng cuûa cô gái trên đường nhaø choàng - Hình ảnh cô cất bướt theo chồng “vừ vừa ngoảnh lại” “vừa vừa ngóng trông” “lòng càng đau đớn” diễn tả tâm traïng boàn choàn, löu luyeán, ñau khoå khoâng yeân - Nhóm từ “Tới rừng ớt”, “tới rừng cà”ø, “tới rừng lá ngón ” kết hợp với các động từ “ chờ” ,“đợi” ,” ngóng trông” -> dường xa ngái trạng thái dùng dằng, bồn chồn, chờ đợi, cay đắng, nuối - Đoạn trích + Bố cục : phaàn +Đại ý ( HS tự ghi bài ) II Đọc – hiểu văn 1.Nội dung a) Taâm traïng cuûa chaø trai trên đường tie người yêu nh choàng - Rối bời đầy ma thuaãn phaûi tie người yêu cũ nh choàng - Day dứt, dùng dằn đầy dằn vặt , đau đớn - Muoán keùo daøi gia phuùt beân - Quyết tâm giữ tro tình yeâu với cô gái b) Taâm traïng cuûa cô g trên đường nhaø choàn - Taâm traïng boàn choà luyeán tieác ñau kho khoâng yeân - Nhóm từ “Tới rừ ớt”, “tới rừng cà” “tới rừng lá ngón ” ke hợp với các động từ chờ” ,“đợi” ,” ngó troâng” -> taâm traï duøng daèng, boàn choà chờ đợi, nuối tiếc c) Cử chỉ, hành độ vaø taâm traïng cuûa chaø trai lúc nhà chồng c gaùi - Cử chỉ: vỗ về, an u coâ gaùi luùc bò nh chồng đáng đập huûi - Hành động: chải tó (52) Ở nhà chồng cô gaùi, coâ gaùi bò đánh đập, hắt hủi chaøng trai coù hàng động và cử gì? Từ cử chỉ, hành động thể tâm traïng gì cuûa chaøng trai? Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật cuả đoạn trích ? tieác - Mặt khác ớt cay, cà đắng và độc địa thay “lá ngón” gợi tâm trạng đầy cay đắng cô gái và chờ đợi ngóng troâng, baáu víu aáy chæ laø voâ voïng maø thoâi -> cách miêu tả trên đã thể tình caûm yeâu thöông nuoái tieác vaø loøng chung thuỷ chàng trai cô gái - Ở nhà chồng cô gái, cô gái bị đánh đập, hắt hủi chàng trai đđã cảm thông chăm sóc cô lời lẽ và hành động chia sẻ yêu thương : Lay dậy, chaûi toùc , buùi toùc , lam thuoác cho coâ gaùi uống…… Đây là cử chỉ, lời nói và hàng động tình yêu thương Lời nói đó còn ẩn chứa nỗi xót xa đau đớn caû noãi ñau maø coâ gaùi phaûi gaùnh chòu -> Cử hành động biểu lộ niềm xót xa, thương sâu sắc người yêu - Tiếp đó là tâm trạng chàng trai vừa xót xa cho cô gái vừa tâm cách đón cô gái đoàn tụ với mình * Những nét đặc sắc nghệ thuật cuả đoạn trích - Lựa chọn từ ngữ , hình ảnh thể đặc trưng gần gũi với đồng bào Thái - Cách miêu tả tâm trạng nhân vật chi tiết , cụ thể qua lời nói đầy cảm động , qua hành động săn sóc ân cần , qua suy nghĩ , cảm xúc mãnh liệt … * Ý nghĩa văn Đoạn trích thể tâm trạng chàng trai , cô gái ; nhằm tố cáo tập tục hôn nhân ngày xưa đồng thời là tiếng nói chứa chan tình cảm nhân đạo , đòi quyền yêu đương cho người buùi toùc, lam thuoác c coâ gaùi uoáng - Taâm traïng: + Xoùt xa, thöông caû sâu sắc ngươ yeâu + Vừa xót xa vư tâm đón cô ga đoàn tụ với mình 2) Nghệ thuật - Lựa chọn từ ngữ , hình ả thể đặc trưng gần g với đồng bào Thái - Cách miêu tả tâm trạ nhân vật chi tiết , cụ thể q lời nói đầy cảm động , q hành động săn sóc ân cần qua suy nghĩ , cảm xúc mã liệt … 3)Ý nghĩa văn ( HS tự ghi ) Cuûng coá - Tưởng tượng và trình bày hình ảnh chàng trai và cô gái qua đoạn trích ? - Em có cảm nhận gì tình cảm chàng trai cô gái ? - Theo em , đoạn trích đã phê phán phong tục gì cư dân Tây Nguyên ? Daën doø Học bài và soạn trước bài : “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam ” (53) Ngày soạn : 24/10/2010 Tuần : 12 Tiết : 35 OÂN TAÄP VAÊN HOÏC DAÂN GIAN VIEÄT NAM I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Đặc trưng , thể loại , các giá trị văn học dân gian qua hệ thống các tác phẩm vừa học Kĩ : Nhận biết cách có ý thức các tác phẩm văn học dân gian Thái độ : Trân trọng , giữ gìn nét đẹp văn học dân gian dân tộc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : - SGK, SGV , GA, sách chuẩn kiến thức - Tích hợp : + “Khaùi quaùt vaên hoïc daân gian Vieät Nam” + Các tác phẩm văn học dân gian đã học ( lớp 10) Học sinh : - Chuẩn bị bài nhà cách đọc trước câu hỏi ôn tập SGK - Trả lời câu hỏi SGK vào tập bài soạn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: OÅn ñònh lớp Kieåm tra baøi cuõ : (không kiểm tra ) Bài Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: (Thời gian 15 I.Noäi dung oân taäp phút) GV hướng dẫn HS tìm 1) Các đặc trưng văn học dân gian: hiểu nội dung ôn tập - Tính tập thể - GV nêu câu hỏi: - Tính truyền miệng 1) Trình bày các đặc trưng - Tính thực hành văn học dân gian 2)- VHDG có thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết , ( minh họa các tác truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn , truyện cười , truyện thơ, tục phẩm, đoạn trích đã học) ngữ , câu đố , ca dao , vè, chèo - Đặc trưng chủ yếu thể loại: 2)VHDG có thể loại + Sử thi : Thường đề cập tới vấn đề có ý nghĩa lớn đối nào ?Chỉ đặc trưng với đời sống cộng đồng , là tác phẩm có quy mô lớn , hình chủ yếu các thể loại : sử tượng nghệ thuật hoành tráng , câu văn trùng điệp , ngôn ngữ trang thi,truyền thuyết, truyện cổ trọng , giàu hình ảnh tích, … Lập bảng tổng hợp + Truyền thuyết thường kể kiện và nhân vật lịch sử các thể loại theo mẫu SGK theo quan điểm đánh giá dân gian , là tác phẩm văn xuôi tự có dung lượng vừa phải , có tham gia chi (54) tiết , việc có tính chất thiêng liêng kì ảo + Truyện cổ tích : Kể số phận người bình thường hay bất hạnh xã hội , thể tinh thần nhân đạo và lạc quan người lao động , là tác phẩm văn xuôi tự , cốt truyện và hình tượng hư cấu nhiều , có tham gia nhiều yếu tố kì ảo hoang đường , kết thúc có hậu +Truyện cười : Phản ánh điều kệch cỡm , rởm đời xã hội , việc xấu trái với lẽ tự nhiên xã hội , có dung lượng ngắn ,kết cấu chặt chẽ , kết thúc bất ngờ - Bảng tổng hợp các thể loại: Truyện dân gian 3) Lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại theo mẫu SGK Câu nói DG Thần thoại, sử thi, truyền tục ngữ , thuyết , truyện cổ tích , câu đố truyện ngụ ngôn , truyện cười , truyện thơ Thơ ca Sân khấu DG DG ca chèo dao , vè 3) Bảng tổng hợp so sánh các thể loại: Thể loại Sử thi 4) a) Câu hỏi SGK - Ca dao than thân thường là lời ? Vì sao? Thân phận người lên nào , so sánh, ẩn dụ gì? - Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến tình cảm, phẩm chất gì người lao động ? Vì họ hay nhắc đến các biểu tượng cái khăn , cái cầu để bộc lộ tình yêu; các biểu tượng cây đa, bến nước , gừng cay , muối mặn…để nói lên tình nghĩa mình ? b) Nêu biện pháp nghệ thuật thường sử dụng ca dao - HS trả lời - GV nhận xét , chốt ý cho HS ghi bài Mục đích Hình thức Ước mơ mở Hát rộng cộng kể đồng Nội dung Kiểu nhân vật XH Tây Người Nguyên cổ anh hùng đại Nghệ thuật So sánh, phóng đại Truyền Tháiđộ, cách Kể , Nhân vật Nhân vật Hư thuyết đánh giá diễn và kiện lịch sử cấu , ND xướn lịch sử có hoang kiện và g thật truyền đường nhân vật lịch có hư thuyết sử cấu hóa Truyện Ước mơ Kể Đấu tranh Người Hư cổ tích hạnh phúc thiện mồ côi, cấu , giađình,công và ác,xung bất hạnh hoang XH đột XH đường Truyện Giải trí , phê Kể Những Quan lại, Ngắn cười phán điều trái tự thầy đồ gọn, nhiên, thói k/t bất hư tật xấu ngờ 4) a) - Ca dao than thân thường là lời người phụ nữ xã hội cũ Thân phận họ bị phụ thuộc vào người khác, giá trị , phẩm chất họ không biết đến Thân phận người lên so sánh, ẩn dụ quen thuộc : Tấm lụa đào, củ ấu gai, … - Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến tình cảm, phẩm chất người lao động: tình bạn cao đẹp, tình yêu chung thủy, … Họ hay nhắc đến các biểu tượng cái khăn , cái cầu để bộc lộ (55) tình yêu; các biểu tượng cây đa, bến nước , gừng cay , muối mặn… để nói lên tình nghĩa mình vì đây là hình ảnh gần gũi , quen thuộc sống b) Những biện pháp nghệ thuật thường sử dụng ca dao: - Thể loại : Thơ lục bát, song thất lục bát, nói lối - Biện pháp tu từ : so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, … - Diễn ý, lặp ý : Hình thức mở đầu , đối đáp , … II Bài tập vận dụng : 1)- Nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi là sử dụng các thủ pháp so sánh , phóng đại , trùng điệp , - Hiệu : Ca ngợi vẻ đẹp người anh hùng *Hoạt động 2: (Thời gian 25 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập vận dụng - Gv nêu câu hỏi phát vấn 1) Đọc lại đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”và cho biết: - Những nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi là gì? - Nhờ thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp người 2) Bảng tóm tắt bi kịch Mị Châu-Trọng Thủy anh hùng sử thi đã lí truyện “ADV và MC-TT” tưởng hóa nào? Cái lõi Bi kịch Chi tiết Kết cục Bài 2) Căn vào bi kịch thật lịch sử hư cấu hoang bi kịch học rút Mị Châu-Trọng Thủy đường truyện “ADV và MC-TT” hãy Cuộc xung Bi kịch tình Rùa nói Nước , Cảnh lập bảng theo SGK đột yêu lồng vào tiếng nhà tan, giác ADV và bi kịch gia người, lẫy tình yêu tan với kẻ Triệu Đà đình , quốc nỏ, ngọc vỡ, thù 3) Đặc sắc nghệ thuật thời Âu gia trai- giếng truyện thể chuyển Lạc nước biến hình tượng nhân vật Tấm :từ yếu đuối thụ động 3) – Lúc đầu : Khi bị mẹ Cám ức hiếp, hãm hại , Tấm biết đến kiên đấu tranh khóc ( yếu đuối-thụ động) nhờ vào giúp đỡ Bụt Về sau: giành lại sống và hạnh Tấm kiên đấu tranh để giành lại sống và hạnh phúc, Bụt phúc cho mình Hãy phân tích không xuất và giúp đỡ Tấm , nàng phải tự hóa thân truyện Tấm Cám để làm rõ - Lí giải biến hóa : Lúc đầu Tấm chưa ý thức rõ thân điều đó phận mình nên mâu thuẫn chưa căng thẳng lại Bụt giúp đỡ nên Tấm thụ động Về sau mâu thuẫn càng liệt , buộc 4) Căn vào nội dung hai Tấm phải kiên đấu tranh để giành lại hạnh phúc truyện cười đã học lập bảng tóm tắt theo mẫu SGK 4) Bảng tóm tắt nội dung hai truyện cười đã học Tên truyện Đối tượng cười Tam đại Thấy đồ gà dốt nát Nội dung Tình Cao trào cười gây cười tiếng cười Sự giấu dốt Luống Khi thầy giải và sĩ diện cuống thích nghĩa thầy không nhận chữ kê chữ kê Nhưng Thầy Lí Cử và Đã đưa tiền Cách nói nó phải và Cải hành động , bị thầy lí +hành thầy lí đánh, thua động hai mày và Cải kiện 5) a)Điền tiếp vào sau các từ mở đầu “Thân em như…và Chiều chiều…” để thành bài ca dao trọn vẹn b) Tìm thêm số bài ca dao nói : -Chiếc khăn, áo 5) a,b) – Thân em lá từ bi - Nỗi nhớ đôi lứa Ngày thì dãy nắng đêm thì nằm sương yêu – Thân em ớt chín cây Biểu tượng cây đa-bến nước , (56) thuyền, gừng cay –muối Càng tươi ngoài vỏ , càng cay lòng mặn - “Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người yếm trắng vải điều thắt lưng” c) Tìm số bài ca dao hài - “ Chiều chiều đứng bờ sông hước mang lại tiếng cười giải Muốn thăm mẹ mà không có đò” trí , mua vui cho người - “Con maét saéc nhö dao caïo sống Cái khăn đội đầu thể hoa sen” - Xắn quần bắt kiến cưỡi chơi - “Nhớ khăn mở trầu trao /Trèo cây rau má đánh rơi Miệng cười nụ nhiêu tình” quần - Hôm qua tát nước đầu đình -Chồng người bể sở sông ngô/ Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen… Chồng em ngồi bếp rang ngô - Gửi khăn , gửi áo, gửi lời cháy quần Gửi đôi chàng mạn cho người ngoài xa 6) Hãy tìm vài câu thơ, 6)Một vài câu thơ các nhà thơ trung đại và đại có sử dụng bài thơ các nhà thơ trung chất liệu văn học dân gian : đại và đại có sử dụng chất liệu văn học dân gian Vaên hoïc daân gian( ca Vaên hoïc vieát để chứng minh vai trò văn dao) học dân gian văn học 1) “Ai ñi muoân daëm non 1)“Saàu ñong caøng laéc caøng viết sông/ Để chứa chất đầy/ Ba thu dọn lại ngày sầu đong vơi đầy” daøi gheâ.” -“Truyeän Kieàu” 2)“Vaàng traêng xeû 2)“ Vaàng traêng xeû laøm làm đôi/ Đường trần đôi./ Nửa in gối nửa vẽ ngược xuôi soi dặm trường” -“Truyện chaøng” Kieàu” 3)“Khăn thương nhớ 3)“Đất nước là nơi em đánh ……” rơi khăn nỗi hớ thầm.” - “Đất nước - NKĐ” Cuûng coá: (Thời gian phút) - Văn học dân gian khác văn học viết điểm naøo ? - Những điểm bật nội dung văn học dân gian là gì ? Daën doø - Học bài - Soạn trước bài “Khái quát VHVN từ đầu TKX – đế hết TK XIX - Hướng dẫn tự học : Lập bảng các thể loại , so sánh các thể loại văn học dân gian Tiết: 33 Soạn:15.10.2010 Giảng: 21.10.2010 Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN (Trích “Tiễn dặn người yêu” – Truyện thơ dân tộc Thái ) (57) A Mục tiêu bài học : Giúp học sinh - Thấy nỗi xót thương, đau khổ tuyệt vọng; cảm nhận khát vọng tự yêu đương, thủy chung gắn bó chàng trai, cô gái Thái - Hiểu kết hợp yếu tố tự và trữ tình, cách diễn tả tâm trạng nhân vật truyện thơ dân gian B Phương tiện thực - SGK và SGV Ngữ văn 10 - Giáo án Sách chuẩn kiến thức C Cách thức tiến hành: Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc SGK, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, phát vấn, diễn giảng D Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động :( Hs đọc và tìm hiểu tiểu dẫn) I Tìm hiểu chung: - Phần tiểu dẫn sgk giới thiệu nội dung gì ? Truyện thơ : Là truyện kể dài Em hãy trình bày nội dung cụ thể thơ, có kết hợp hai yếu tố tự và trữ tình, phản ánh số phận người nghèo khổ và khát vọng tình yêu tự do, hạnh phúc và công lý (Hs thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời) Tác phẩm : Tiễn dặn người yêu - Bố cục : gồm 1846 câu thơ Khái niệm truyện thơ? - Người dịch : Mạc Phi Tóm tắt tác phẩm? - Tóm tắt : Theo phần + Đôi trẻ yêu tha thiết + Tình yêu tan vỡ, đau khổ + Tìm cách thoát khỏi cảnh ngộ vượt qua khó Bố cục? khăn để trở sống hạnh phúc Đại ý ? Đoạn trích : Lời tiễn dặn a Bố cục: phần (sgk) b Đại ý : Tâm trạng xót thương chàng trai trên đường tiễn cô gái nhà chồng và chứng kiến cảnh cô bị người chồng đánh đập Đồng thời đoạn trích còn khẳng định khát vọng hạnh phúc, tình yêu thuỷ chung chàng trai với cô gái Hoạt đông :(Hs đọc văn bản, giải nghĩa II Đọc – hiểu văn các từ khó.) Tâm trạng chàng trai (và cô gái – qua mô tả chàng trai), trên đường tiễn dặn Cách gọi chàng trai cô gái có gì - Cách gọi chàng trai : đặc biệt? Tác dụng ? + Người đẹp anh yêu >< cất bước theo chồng -> yêu thương, trìu mến -> khẳng định tình yêu còn thắm thiết >< thực đau lòng là cô gái đã có chồng - Phân tích câu thơ mô tả hành động, - Cảm nhận chàng trai tâm trạng cô gái tâm trạng cô gái trên đường nhà * Khi cô qua đường rộng chồng ? + Vừa vừa ngoảnh lại (58) - Nghệ thuật sử dụng đoạn thơ này là gì ? Em thử phân tích giá trị biểu cảm câu thơ đó ? - Diễn biến tâm trạng chàng trai trên đường tiễn người yêu nhà chồng nào ? Hãy phân tích câu thơ thể tâm trạng đó ? - Phân tích câu thơ, chi tiết thể thái độ, cử ân cần chàng trai cô gái ngày anh còn lưu lại nhà chồng cô ? + Vừa vừa ngoái trông -> Hành động thể nuối tiếc, níu kéo giây phút cuối cùng còn bên chàng trai và tâm trạng xót xa “chân bước xa lòng càng đau càng nhớ” cô gái * Khi cô gái qua các khu rừng : + Em tới rừng ớt … Ngồi chờ + Em tới rừng cà ngồi đợi + Tới rừng lá ngón, ngóng trông =>Qua nghệ thuật điệp từ, các hình tượng có tính chất tăng tiến kết hợp với các động từ “chờ, đợi, ngóng trông” đã diễn tả nỗi lòng đầy khắc khoải và tâm trạng bồn chồn, đau khổ, đắng cay côgái muốn bám víu vôvọng - Cử chỉ, hành động chàng trai + Được nhủ đôi câu đành lòng + Được dặn đôi lời… chịu quay +… + Nựng rồng, phượng -> Cử âu yếm, hành động săn sóc sôi nổi, thiết tha tâm trạng vừa luyến tiếc, day dứt vừa ý thức hoàn cảnh không thể thay đổi - Lòng tâm giữ trọn tình yêu chàng trai + Đôi ta… Đợi tới tháng năm rau nở … ta lấy goá bụa già -> Bước thời gian diễn tả hình ảnh thiên nhiên núi rừng đã phác hoạ, phần nào nghĩa thuỷ chung, tình yêu sâu sắc chàng trai cô gái Đồng thời thể thái độ bất lực chấp nhận tập tục hôn nhân cha mẹ định đoạt * Tóm lại : Toàn tâm trạng chàng trai đoạn là tâm trạng rối bời, đầy mâu thuẫn phải từ biệt người yêu, tiễn cô nhà chồng Tâm trạng đó là người có tình yêu tha thiết, thuỷ chung Cử chỉ, hành động và tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng cô gái - Cử hành động : + “Dậy em Dậy em ! + + Lam ống thuốc này em uống khỏi đau” -> Chàng trai cảm thông săn sóc, vỗ an ủi cô gái nh Em cảm nhận điều gì qua hình ảnh ững lời lẽ yêu thương nỗi xót xa cô gái lúc cô nhàchồng? đầy thương cảm -> Hình ảnh cô gái bị đánh đập, hành hạ thảm thương đã khái quát lên thực đau lòng (59) số phận người phụ nữ xã hỗi miền núi ngày xưa, Lời tiễn dặn chàng trai lúc nhà chồng cô gái đã thể điều gì ? Em hãy tìm và - Lời tiễn dặn chàng trai phân tích chi tiết nghệ thuật sử “Về với người ta thương thuở cũ… chết thành dụng đọan thơ ? hồn, chung mái song song” -> Qua từ ngữ, kiểu câu trùng điệp + hình ảnh ẩn dụ đã khẳng định tình yêu mãnh liệt sống chết có nhau, đồng thời là thái độ phản kháng lại hoàn cảnh và lên án xã hội bất công vô lý, cần phải thay đổi + Yêu trọng đời gỗ cứng + Người xiểm xui không nghe -> Những câu thơ gọn + từ láy đã thể khát vọng đựơc sống tình yêu và lòng tâm không gì thay đổi * Tóm lại : Đoạn là lời tiễn dặn khát vọng đòi quyền sống cho người Củng cố: Luyện tập Đoạn trích sử dụng nhiều câu thơ có dùng phép điệp Hãy tìm và nhận xét giá trị biểu cảm câu thơ đó ? So sánh hai lời tiễn dặn? Đoạn trích đã phản ánh tập tục gì chế độ hôn nhân hhong kiến miền núi? 5.Dặn dò : - Hướng dẫn tự học: Nêu cảm nhận em hai lời tiễn dặn đoạn trích - Học bài, chuẩn bị bài “Luyện tập viết đoạn văn tự sư” Tuaàn 12,Tieát :35 Soạn: Giaûng: OÂN TAÄP VAÊN HOÏC DAÂN GIAN A Muïc tieâu baøi hoïc: - Giuùp hoïc sinh: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức vế văn học dân gian Việt Nam đã học: kiến thức chung, kiến thức thể loại và kiến thức tác phẩm ( đoạn trích) - Biết vận dụng đặc trưng các thể loại văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, GA, biểu bảng, sơ đồ C Cách thức tiến hành: Phương pháp: Giáo viên nêu câu hỏi bài tập với số gợi ý vắn tắt học sinh trả lời, trao đổi vaø thaûo luaän Tích hợp: Các bài đã học VHDG chương trình D Tiến trình lên lớp OÅn ñònh Kieåm tra baøi cuõ Giới thiệu bài Hoạt động GV &HS Nội dung cần đạt - Hoạt động 1: Phát biểu định nghĩa và I Hệ thống hoá kiến thức neâu roõ caùc ñaëc tröng cô baûn cuûa vaên hoïc 1/Ñònh nghóa vaø ñaëc tröng cô baûn cuûa VHDG (60) dân gian? (Minh hoạ các tác phẩm đoạn trích đã học) -Cho học sinh trao đổi kỹ các đặc trưng văn học dân gian (để phân tích khác biệt văn học dân gian và văn hoïc vieát) – Giaùo vieân choát laïi - Hoạt động 2: Ôn lại thể loại, đặc trưng các thể loại -Văn học dân gian có thể loại nào? Chỉ đặc trưng chủ yếu các thể loại: ( dẫn chứng các tác phẩm đã hoïc) -: Cho hoïc sinh laøm baøi taäp ngaén theo giaáy trên tổ Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi vào bảng tổng hợptheo mẫu sgk a Ñònh nghóa: b Ñaëc tröng cô baûn cuûa VHDG - Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng – tính truyeàn mieäng -Laø saûn phaåm cuûa saùng taùc taäp theå - tính taäp theå - Các tác phẩm phục vu trực tiếp cho các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng – tính cộng đồng 2/ Thể loại và các đặc trưng chủ yếu các thể loại a Thể loại: 12 thể loại b Đặc trưng chủ yếu các thể loại + Sử thi (anh hùng): Dóng tự dân gian có quy mô lớn, xây dựng nhân vật mang cốt cách cộng đồng, cư dân thời cổ đại Ngôn ngữ có vần nhịp Sử thi chia làm loại: sử thi anh hùng và sử thi thần thoại + Truyeàn thuyeát: + Truyeän coå tích +Truyện cuời +Ca dao +Truyeän thô (Tóm tắt phần “tiểu dẫn” viết các thể loại đó.) 3/ Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại: Theå loại - Hoạt động 3: Từ các truyện dân gian (hoặc đoạn trích) đã học, lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại theo mẫu -Giáo viên và học sinh xây dựng bảng tổng hợp Mỗi tổ trình bày thể loại, ghi nội dung vào vào các cột.Cho lớp trao đổi bổ sung vaø giaùo vieân choát laïi - Hoạt động 4: Ôn lại Ca dao dân ca - Ca dao là gì? Phân biệt ca dao và dân ca?Phân loại? M/ñích saùng taùc Hình thức löu truyeàn Sử thi Ghi lại Hát(anh cuoäc keå huøng) soáng vaø ước mơ phaùt trieån coäng đồng người daân Vieät Nam xöa Noäi dung phaûn aùnh Xaõ hoäi thời nguyeân thuyû coå đại thời coâng xaõ thò toäc Kieåu nhaân vaät chính Người anh huøng sử thi cao đẹp, kyø vyõ (Ñam –saên) Ñaëc ñieåm ngheä thuaät So aùnh, phoùng đại, truøng ñieäp taïo neân hình tượng hoành traùng haøo huøng Ca dao- daân ca: -Ca dao là lời, dân ca là nhạc và lời kết hợp diễn xướng đời sống cộng đồng, lễ hội dân gian -Phân loại:+Ca dao than thân +Ca dao tình nghóa +Ca dao hài hước -Baûng heä thoáng: -Ca dao than thân thường là lời ai?Ngheä thuaät? -Ca dao yêuthương tình nghĩa đề cập đến vấn đề gì? Để nói lên tình nghĩa mình họ sử dụng biểu Teân Noäi dung CD than thaân Lời người phụ nữ bất hạnh, thaân phaän bò phuï thuoäc, giaù CD tình nghóa Nhữngtình caûm sáng, cao đẹp cuûa ndaân lao CD hàihước Taâm hoàn laïc quan yêu đời cuoäc soáng nhieàu lo toan vaát (61) tượng nào? -Nội dung mà ca dao hài hước hướng đến? Nghệ thuật? -Hoạt động 4: Luyện tập - - - Hướng dẫn HS tìm nét bật ngheä thuaät mieâu taû anh huøng sử thi GV cho HS thấy hiệu ngheä thuaät Hướng dẫn HS ghi bảng ,Hs trao đổi thảo luận bổ sung – giaùo vieân choát laïi trị không động, sống ân vả người lao biết đến tình, chung động xã thuyû, maõnh hoäi cuõ lieät, thieát tha,ướcmơ haïnh phuùc Nghe So sánh, ẩn Ẩn dụ: Cườngdiệuphón ä duï, motip” khaên,ngoïn g đại, so sánh thuật thân em, em đèn, đối lập, chi tiết, nhö” maét,caùi caàu, hình aûnh haøi dòng sông,con hước, tự trào, thuyền gừng phê phán, châm cay,muoái bieám, cheá gieãu, mặn,cáinón,cá đả kích i aùo, tre,trúc,bờ ao,bờsông,ngõ sau II Baøi taäp vaän duïng Baøi -Đoạn 1: “Đăm –San rung kiên múa các chảo cột trâu” -Đoạn 2: “Thế là Đam -San không thủng” -Đoạn 3: “Vì danh vang đến thần từ bụng mẹ” - Nghệ thuật: các thủ pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp, -Hiệu nghệ thuật: Tôn cao vẻ đẹp người anh hùng sử thi, vẻ đẹp kỳ vỹ khung cảnh hoành tráng - Baøi 2: Laäp baûng vaø ghi noäi dung taán bi kòch cuûa Mî Chaâu Troïng Thuyû Caùi loõi thật lịch sử Bi Những chi Keát cuïc Baøi hoïc ruùt kòch tieát hoang bi kòch đường, kỳ ảo hö caáu Cuoäc Bi Thaàn Kim Maát taát Caûnh giaùc xung đột kịch Quy, Laãy Noû caû: giữ nước, An tình Thaàn, Ngoïc -Tình khoâng chuû Döông yeâu trai, gieáng yeâu quan nhö An Vöông - (loàng nước, ruøa -Gia Döông Trieäu vào bi vàng rẽ nước đình Vöông, Đà thời kịch daãn An -Đất khoâng nheï Bài 3,4: Tương tự kịp thời gian cho HS Âu Lạc gia Dương Vương nước daï caû tin nhö veà nhaø laøm nước đình, xuoáng bieån Mî Chaâu ta quoác Phân tích hình tượng nhân vật Tấm để gia) thấy rõ chuyển biến Tấm? - Bài 3: Sự chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm - Lúc đầu : yếu đuối, thụ động - Về sau : mạnh mẽ, kiên đấu tranh giành lại hạnh phúc - Bài 4: * Truyện Tam đại gà Baøi taãp 4: HS laäp baûng vaø ghi laïi noäi dung - Đối tượng cười: thầy đồ dốt hay nói chữ theo maãu SGK - Nội dung cười : giấu dốt người (62) - Tình gây cười: luống cuống không biết chữ kê - Cao trào bật tiếng cưới: thầy đồ đọc “ Dủ dỉ là…” * Truyeän Nhöng noù phaûi baèng hai maøy - Đối tượng cười: thầy lí và Cải - Nội dung cười : bi hài kịch việc hối lộ và ăn hối lộ - Tình gây cười: đã đúc tiền hối lộ mà bị đánh - Cao trào bật tiếng cưới: thầy lí nói: “ mày phải noù phaûi baèng hai maøy” 4.Củng cố: HS tìm câu ca dao bắt đầu “ Thân em như…”, “ Chiều chiều…” Tác dụng? Tìm số câu ca dao nói : Chiếc khăn, cái áo Nỗi nhớ đôi lứa yêu, cây đa, bến nước, thuyền, gừng cay – muối mặn Tìm thêm số câu ca dao hài hước mang lại tiếng cười giải trí, mua vui cho người cuoäc soáng 5.Daën doø: Học bài và hoàn thành các BT sưu tầm trên Chuẩn bị bài : Khái quát VH viết từ kỉ X -> XIX ( GV hướng dẫn HS đọc trước nhà và gạch kiến thức trọng tâm) Ngày soạn : 25/11/2012 Tuần : 12 Tiết : nhà BAØI LAØM VAÊN SOÁ 03 I.MỤC TIÊU : - Củng cố và rèn luyện kĩ viết bài văn nghị luận xã hội - Vận dụng kiến thức kiểu văn phân tích, biểu cảm , kiến thức văn học , kiến thức đời sống và kĩ dùng từ , viết câu, diễn đạt ,… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giaó viên : - Nhắc học sinh học bài , chuẩn bị làm kiểm tra - Ra đề , soạn đáp án thang điểm Học sinh : Học bài , tìm đọc các tài liệu có liên quan đến kiểu văn , nội dung GV giới hạn để chuẩn bị làm bài viết IV TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Ổn định lớp Chép đề Nội dung đề Câu : ( điểm ) Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? Hãy dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu câu ca dao sau : - Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm mình cười Câu : (8 điểm ) Phân tích vẻ đẹp lối sống nhàn qua bài thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐÁP ÁN Câu : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang dấu hiệu đặc trưng ngôn ngữ dùng giao tiếp sinh hoạt ngày - Những dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu THANG ĐIỂM Câu : ( 2, điểm ) - Nêu đúng khái niệm : 0,5 điểm - Mỗi ý còn lại đúng (63) câu ca dao là : + Dùng từ xưng hô : Mình –ta + Dùng lời nói ngày : Mình -ta , đập đất, trồng cà, + Sử dụng ngôn ngữ đối thoại : Hỡi cô….Có nhớ ta ? -> Lời nói sáng tạo theo quy tắc nhịp điệu , vần điệu , hài ,… Câu : Dàn ý 0,5 điểm ( ý đúng 1,5 điểm ) Câu 2:Thang điểm chung 1) Mở bài : - Điểm 7-8 Bài viết đảm bảo các yêu cầu đề , có sáng tạo ý hay, thuyết phục , diễn 2) Thân bài : HS phân tích bật các ý sau : đạt lưu loát , không mắc các lỗi chính tả , ngữ a) Nội dung : pháp - Nhàn thể ung dung phong thái , thảnh - Điểm 5-6 thơi , vô lòng , vui với thú điềm viên Bài viết đủ các yêu cầu - Nhàn là nhận dại mình , nhường khôn cho người , xa dàn bài , ý khá , diễn đạt lánh chốn danh lợi bon chen , tìm “nơi vắng vẻ” , sống suôn , ngữ pháp chuẩn hoà hợp với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần” mực , còn mắc vài - Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên , hưởng thức lỗi chính tả ăn có sẵn theo mùa nơi thôn dã mà không phải mưu cầu, - Điểm 3-4 tranh đoạt Bài viết đáp ứng các - Nhàn có sở từ quan niệm nhìn đời là giấc mộng , yêu cầu đề , đôi chỗ hành văn chưa suôn , phú quý tựa chiêm bao => Từ đó cảm nhận trí tuệ uyên thâm , tâm hồn liên kết ý chưa chặt , còn cao nhà thơ thể qua lối sống đạm bạc , nhàn tản , mắc vài lỗi chính tả và từ ngữ vui với thú điềm viên thôn dã - Điểm 1-2 b) Nghệ thuật Bài viết đảm bảo các - Dùng nhiều từ láy , động từ , phép lặp , phép liệt kê yêu cầu đề bài , vài ý xa đề , diễn đạt yếu , hành - Sử dụng phép đối , cách nói ngược nghĩa , điển cố văn chưa suôn sẻ - Ngôn từ mộc mạc tự nhiên mà ý vị , giàu chất triết lí - Điểm : Bài viết lan man 3) Kết bài xa đề , sai kiến thức - Tóm lược các ý vừa phân tích - Có thể liên hệ mở rộng , rút bài học cho thân - Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm , bài thơ “Nhàn” ( xuất xứ , thể loại , nội dung , ……….) - Chuyển ý Thu bài kiểm tra Dặn dò : Chuẩn bị trước bài NS: 21.10.2012 (64) Tuần: 13 Tiết: 37, 38 KHAÙI QUAÙT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ TK X ĐẾN HẾT TK XIX I Mức độ cần đạt : Về kiến thức: - Văn học trung đại bao gồm văn ngôn từ, từ văn nghị luận chính trị, xã hội, sử học, triết học, văn hành chính chiếu, biểu, hịch, cáo…cho đến văn nghệ thuật thơ, phú, truyện, kí tầng lớp trí thức sáng tác - Các thành phần, các giai đoạn phát triển, đặc điểm nội dung và nghệ thuật văn học trung đại Về kĩ năng: nhận diện giai đoạn văn học; cảm nhận tác phẩm thuộc giai đoạn văn học trung đai 3.Về thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý văn học đã trải qua thăng trầm lịch sử vần tồn và phát triển mạnh ngày II Chuẩn bị GV và HS GV: GA, SGK, SGV, số biểu bảng , sơ đồ HS: đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn học bài và lập bảng khái quát tình hình phát triển văn học trung đai III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động Thầy và Trò *Hoạt động :Tìm hiểu khái niệm : VHTĐ, VHPK, VHPK trung đại  là khái niệm thời kì VHVN từ TK X đến hết TK XIX, tồn taïi vaø phaùt trieån xhoäi PKVN *Hoạt động : TÌm hiểu các thành phân VH từ Tk X – hết TK XIX Thao taùc : tìm hieåu boä phaän vhoïc vieát chữ Hán Em hiểu ntn vhọc chữ Hán? Nêu tên số tgiả tphẩm đã học? Các thể lọai nào đựơc sdụng vh chữ Hán? Có đạt thành tựu gì không? Lưu ý : vhọc viết chữ Hán đọc theo aâm Vieät (Haùn Vieät) Thao tác : Tìm hiểu Vhọc chữ Nôm GV giải thích khái niệm (Chữ người Việt cổ ghi âm dựa vào chữ Hán) Đặc điểm t hể lọai văn học chữ Nôm khác văn học chữ Hán ntn? Trình baøy soá tphaåm tieâu bieåu… Vhọc chữ Nôm có đạt thành tựu gì khoâng? Yêu cầu cần đạt I Các thành phần VH từ TK X đến hết Tk XIX 1.Văn học chữ Hán: - Là bao gồm các sáng tác chữ Hán người Việt, đời, tồn tại, phát triển cùng với quá trình phát trieån cuûa VHTÑ - Taùc phaåm : sgk/ 104 - Theå loïai : thô vaø vaên xuoâi - Thành tựu : to lớn 2.Văn học chữ Nôm : - Là các sáng tác vhọc chữ Nôm người Vieät - Theå loïai : chuû yeáu laø thô soá loïai khaùc tieáp thu từ Tquốc : phú, văn tế ; các thể loại dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, thơ Đường luật - Tphaåm : SGK - Thành tựu : nghệ thuật to lớn (65) Lưu ý : tượng song ngữ VHTĐ không đối lập mà bổ sung, hỗ trợ cùng phaùt trieån *Hoạt động : các đoạn phát triển VHTÑ Thao tác : gđoạn vhọc từ tk X – hết XIV Hs dựa vào sgk tóm tắt đặc điểm chính veà hoàn cảnh lịch sử – xhoäi văn hóa giai đoạn này? 2.Tại đến giai đoạn này, vhVn tạo bước ngoặt lớn? Nêu số tphẩm vhọc chữ Hán tiêu biểu mà em đã học Chủ đề, âm hưởng chủ đạo cuûa tphaåm laø gì? giaûi thích khaùi nieäm haøo khí Ñoâng A? Vhọc gđoạn này đạt thành tựu gì ngheä thuaät? Luùc naøy Vhoïc xaûy hieän tượng gì? Thao tác : Tìm hiểu gđoạn Vh XV – XVII GV trình baøy nhanh HCLS- XH GV trình baøy nhanh các phận văn học Ndung, chủ đề cảm hứng gđoạn này có gì khác so với gđoạn trước? Tại sao? Thơ ca NBK, ND lúc này đã xuất đề taøi gì? 4.Trình bày thành tựu nghệ thuật giai đoạn văn học này? Thao tác : gđoạn vhọc TK XIII – đầu XIX Trình bày nhanh hòan cảnh lịch sử theo sgk II.Các giai đoạn phát triển VHTĐ Giai đoạn từ Tk X đến hết TK XIV a Hoàn cảnh lịch sử - Dtộc giành chủ quyền độc lập tự chủ (938) - Laäp nhieàu chieán coâng chieán thaéng ngoïai xaâm (Toáng, Nguyeân, Moâng) - Xdựng đnước hòa bình vững mạnh, chế độ phong kieán Việt Nam phaùt trieån b Caùc boä phaän VH - Vhoïc vieát hình thaønh ( Haùn – Noâm) - VHDG phaùt trieån song song Vhoïc vieát c Noäi dung - Tphaåm : sgk/ 105 - Chủ đề yêu nước, âm hưởng hào hùng, hào khí ÑoângA d Ngheä thuaät : - Văn nghị luận, văn xuôi lịch sử, thơ phát triển maïnh - Văn – Sử – Triết bất phân 2.Giai đọan Vhọc từ Tk XV – hết TK XVII a Hòan cảnh lịch sử – xã hội : chiến thắng giặc Minh, triều Hậu Lê thành lập, chế độ phong kiến cực thịnh TK XV, nội chiến (Mạc- Lê, Trịnh – Nguyễn) chia cắt đất nước (TKXVI – XVII) nhìn chung, tình hình xaõ hoäi vaãn oån ñònh b Caùc boä phaän vaên hoïc : - Vhọc chữ Hán – chữ Nôm phát triển - Hiện tượng văn – sử – triết bất phân nhạt dần  tác phẩm giàu hình tượng, chất văn chương c Noäi dung - Chủ đề, cảm hứng âm hưởng: từ nội dung ngợi ca đến nội dung phản ánh, phê phán thực XHPK - Tphẩm: thơ NBK, văn xuôi NDữ  thấy chủ đề phê phán xhội, đạo đức xhội đương thời d Ngheä thuaät - Văn chính luận thành tựu vượt bậc - Thô Noâm phaùt trieån maïnh Giai đoạn vhọc từ Tk XVIII – nửa đầu XIX a Hoàn cảnh lịch sử – xã hội - Nội chiến kéo dài gây gắt, phong trào khởi nghĩa ndân sôi sục (Tây Sơn) diệt Trịnh – Nguyễn, trừ Xiêm – Thanh thống đất nước - Tây Sôn thaát baïi, trieàu Nguyeãn thaønh laäp  hieåm họa xâm lược thực dân Pháp (66) - Vhọc phát triển vượt bậc, rực rỡ văn học cổ điển b Noäi dung : - Xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa - Tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc đấu tranh đòi giải phóng người cá nhân Nêu tên số tgiả, tphẩm tiêu biểu gđoạn - Tphẩm : CPN, Cung oán ngâm, Hòang Lê này từ đó khái quát chủ đề và cảm hứng chủ thống chí… đạo vhọc gđ này? Ndung cụ thể chủ c Nghệ thuật đề ấy? - Phát triển mạnh và khá toàn diện chữ Hán lẫn chữ Nôm, văn vần và văn xuôi Đặc biệt chữ Nôm càng khẳng định và đạt tới đỉnh cao Vhọc gđoạn này thể lọai nào ptriển mạnh - Đỉnh cao là “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) nhất? Sdụng ngôn ngữ nào? Tphẩm nào là Nửa cuối Tk XIX tphẩm đạt đỉnh cao vhọc cổ điển a Hòan cảnh lịch sử – xhội trung đại VN - Thực dân Pháp xlược Việt Nam, triều Nguyễn đầu hàng bước, nhân dân kiên cường chống giặc Thao tác : tìm hiểu gđoạn Vn cuối - Chuyển từ XHPK sang thực dân phong kiến XIX - Văn hóa phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đời sống xã hội Gv trình bày nhanh hoàn cảnh lịch sử b Vaên hoïc xhoäi - Chủ đề yêu nước chống ngọai xâm, cảm hứng bi traùng - Tác giả: NĐC, Nguyễn Thông, Nguyễn Thượng Chủ đề yêu nước chủ đạo gđ này có đặc điểm gì khác gđọan TK X – XV? Tại Hiền…(yêu nước); trữ tình trào phúng: Nguyễn Khuyeán, Traàn Teá Xöông… sao? Tgiaû tieâu bieåu nhaát cuûa gñ naøy? Vai troø cuûa c Ngheä thuaät - Văn thơ chữ Hán – Nôm NĐC, NK, TTX NK, TTX gñvhoïc naøy? - Một số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ: Trương Vónh Kí, Huyønh TÒnh Cuûa Vhoïc giai ñoạn naøy ñang coù maàm moáng phát triển theo xu gì? (HĐH) với tác giả naøo? III Những đặc điểm lớn nội dung VHVN từ kỉ X đến hết kỉXIX Heát Tieát 1 Chủ nghĩa yêu nước : là nội dung lớn và xuyên *Hoạt động : tìm hiểu đặc điểm nội dung suốt vhọc trung đại vuûa Vh X – XIX - Gắn liền với tư tưởng trung quân Thao tác : chủ nghĩa yêu nước - Ở giai đoạn khác lịch sử, tư tưởng Cảm hứng yêu nước VHTĐ gắn liền với yêu nước có biểu khác tư tưởng gì? Chủ nghĩa nhân đạo: là nội dung lớn và xuyên 2.Trong các gđ khác lsử, tư tưởng suốt vhọc trung đại có khác ntn? Hãy cho vài dẫn - Bắt nguồn từ truyền thống nhận đạo người chứng để minh họa ( sgk/ 109) VN, từ VHDG, chịu ảnh hưởng điểm tích Thao tác : chủ nghĩa nhân đạo cực Nho – Phật – Lão CN nhân đạo bắt nguồn từ đâu? - Biểu hieän : phong phuù, ña daïng CNNĐ thể ntn? Ơû phương + Lòng thương người diện cụ thể ntn? Hãy chứng minh + Lên án, tố cáo các lực chà đạp người (67) tphẩm – dẫn chứng cụ thể gđ VHTÑ? Thao tác : Cảm hứng Cảm hứng biểu rõ nét gđ naøo? Taïi sao? Ndung cảm hứng này? Dẫn chứng baèng tphaåm –tgiaû cuï theå? *Hoạt động : Tim hiểu đặc điểm nghệ thuaät VHTÑ Thao tác 1: tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phaïm… 1.Tính quy phaïm laø gì? Ndung cuûa tính quy phaïm laø gì? cho ví duï minh hoïa cuï theå? Tại gọi là phá vỡ tính quy phạm Theo em nhà thơ nào tiêu biểu cho quan điểm này? Sự phá vỡ là mặt hình thức hay nội dung? Cho ví dụ? Thao taùc : trang nhaõ vaø bình dò? Thế nào là trang nhã? Được thể ởnhững phương diện nào? Dẫn chứng? 2.T heá naøo laø bình dò? Phöông dieän theå hiện? Dẫn chứng tiêu biểu? Thao taùc : tieáp thu vaø daân toäc hoùa Văn học nước ngoài 1.VHTĐ đã tiếp thu yếu tố nào từ VHTQ? 2.VHTĐ đã dân tộc hóa các tinh hoa VHNN ntn? Hãy dchứng minh họa cụ thể + Khẳng định cao người + Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp người với người Cảm hứng - Nội dung : phản ánh thực xhội, sống đau khổ đất nước - Tphaåm : thô NBK, LHT, PÑH, NK… IV Những đđiểm lớn nghệ thuật Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm - Là quy định chặt chẽ  khuôn mẫu - Noäi dung :Văn hoïc coi troïng giaùo huaán - Nghệ thuật : kiểu mẫu nghệ thuật có s ẵn đã thành công thức +Theå loïai vhoïc : keát caáu, nieâm luaät +Sử duïng thi lieäu : ñieån tích, ñieån coá +Thiên ước lệ, tượng trưng - Sự phá vỡ tính quy phạm phát huy tính sáng tạo caù nhaân Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị - Tính trang nhã thể : đề tài, chủ đề, hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật - Xu hướng bình dị : gần tự nhiên, thực Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa vhọc nước ngoøai : ñaây laø quy luaät phaùt trieån cuûa VHTÑ Việt Nam - Tiếp thu vhọc Tquốc : ngôn ngữ, thể lọai, thi lieäu… - Quá trình dân tộc hóa hình thức vhvọc : +Sáng tạo chữ Nôm +Việt hóa thơ Đường luật +Saùng taïo caùc theå thô daân toäc +Thi lieäu Việt Nam *Ghi nhớ : sgk/ 112 Cuûng coá : - Thaønh phaàn chuû yeáu cuûa VHTÑ - Các gđoạn ptriển VHTĐ - Các đđiểm lớn ndung và nghệ thuật VHTĐ Daën doø : - Laøm baøi taäp soá2/111 - Tieát sau hoïc Tvieät “PCNN sinh hoïat” Hướng dẫn tự học: Học lại toàn bài khái quát, tìm số tác phẩm văn học thời trung đại minh họa Tuần: 13 Tiết: 39 NS: 24.10.2012 Tiếng Việt : (68) PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: lời ăn tiếng nói ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ tình cảm, đáp ứng nhu cầu sống thường nhật - Hai dạng ngôn ngữ sinh hoạt: chủ yếu dạng nói( ngữ), đôi dạng viết( thư từ, nhật kí, tin nhắn…) - Ba đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và đặc điểm phương tiện ngôn ngữ phù hợp với ba đặc trung Về kĩ năng: - Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp sinh hoạt ngày Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức, văn hóa việc sử dụng từ ngữ, câu giao tiếp ngày thật có hiệu II Chuẩn bị giáo viên và học sinh GV: Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10 Bảng phụ,Giáo án Sách chuẩn kiến thức, kĩ HS: đọc bài trước và soạn bài, chuẩn bị sách giáo khoa III.Tổ chức các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ? Bài : Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu Vbản: ngôn ngữ I Ngôn ngữ sinh họat sinh hoïat Khái niệm ngôn ngữ sinh họat - Khoâng gian: khu taäp theå X Thao taùc 1: ngôn ngữ sinh hoïat laø gì? - Phương pháp: đọc văn bản, quy nạp, trả lời - Thời gian: buổi trưa câu hỏi, nêu khái niệm - Nhaân vaät: Lan –Huøng – Höông (nvaät 1.Yêu cầu Hs đọc to, rõ, chậm và có ngữ chính) quan heä: baïn beø (bình ñaúng) điệu phù hợp đoạn ghi chép mục I.1/ sgk (Nvật phụ: người đàn ông, mẹ Hương (ruột – 113 và trả lời câu hỏi thòt, xhoäi)  beà treân) a Cuộc hội thọai diễn đâu? (không - Nội dung: học gian? Thời gian? - Hình thức: gọi đáp b Nvật giao tiếp là ai? Quan hệ - Mục đích: đến lớp đúng họ ntn? - Sdụng từ hô gọi, tình thái : à, đi, ơi, với, c Ndung và hình thức, mục đích gớm, ấy, chết thôi… hội thoại là gì? - Sdụng từ ngữ thân mật suồng sã, ngữ : chúng mày, lạch bà lạch bạch… d Ngôn ngữ hội thọai có đđiểm gì? - Sdụng câu ngắn, tỉnh lược, đbiệt: Hương ôi! Hoâm naøo cuõng chaäm… 3.Căn vào kết phân tích hãy cho  Ngôn ngữ sinh họat là lời ăn tiếng nói hàng biết ngôn ngữ sinh họat là ngôn ngữ gì? ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng nhu cầu soáng Thao taùc : caùc daïmg bieåu hieän cuûa ngoân (69) ngữ nói - Gv sử dụng bảng phụ học sinh đọc và gv nêu câu hỏi để học sinh nhận xét và nêu kết luận Gv yeâu caàu HS tìm hieåu đoạn văn ( bảng phụ) trả lời câu hỏi: Bức thư “Con Tạo hai- Bố Tiên” (Lê Lựu ) “Bố ơi! Bố có khỏe không ? Con lợn sề nhà ta đẻ hôm tháng trước gần chực bố !Bố !bố cho cái thước lị quản bút màu đỏ í.con lợn sề nó xuống cái hầm xây tường bố ạ! Thôi bố nhá !” Nhận xét cách xưng hô và dùng từ ngữ văn ? GV cho HS đọc trích đoạn Tấm Cám: “Mỗi lần cho ăn … Cháo hoa nhà người” Các dạng biểu ngôn ngữ sinh Nhận xét cách nói Tấm? hoïat: - Căn vào các câu trả lời trên, hãy cho - Dạng nói: đối thoại và đọc thoại biết các dạng biểu ngôn ngữ sinh - Dạng viết: nhật kí, thư từ… hoïat? - Dạng lời nói tái hiện: kịch, truyện *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm Bài tập Thao taùc : BT a/ 114 II Luyện tập: Câu a: Khuyên chúng ta nói phải thận - HS suy nghĩ và trình bày theo suy nghĩ trọng và có văn hóa mình Câu b : GV định hướng nội dung cho học - NNSH :Ở dạng tái có sáng tạo sinh Gv hướng dẫn hs giải thích các câu nói và - Từ ngữ :Địa phương Nam Bộ hs veà nhaø phát bieåu suy nghó cuûa mình * Ghi nhớ:SGK thành đoạn văn Thao tác 2: bài tập b GV gọi hs đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi sgk Hs trả lời gv nhận xét Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk Củng cố: GV yêu cầu HS tóm tắt lại bài học Dặn dò: - Hoàn thành lại bài tập - Soạn bài “Tỏ lòng” ( Phạm Ngũ Lão) Gợi ý soạn: + Đọc kĩ văn bản, so sánh câu thơ đầu với phần dịch thơ + Vẻ đẹp người thời Trần, vẻ đẹp thời đại + Hình ảnh, ngôn ngữ thơ Hướng dẫn tự học: - Vận dụng kiến thức phần ghi nhớ để nhận xét ngôn ngữ SH ngày gia đình bạn bè - Tìm đoạn hội thoại các nhân vật tác phẩm VH (70) Tiết: 41 Soạn:06.11.2010 Giảng :11.11.2010 CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) - Nguyễn Trãi A Mục tiêu bài học: Giúp HS - Cảm nhận nét đặc sắc cảnh ngày hè và cách sử dụng từ ngữ sinh động tác giả - Thấy ý thức Nguyễn Trãi việc tìm tòi, sáng tạo thể thơ có sắc riêng cho thơ ca Việt Nam B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Gián án Sách chuẩn kiến thức C Cách thức tiến hành: 1.Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, so sánh, gợi tìm ; giảng kết hợp phát vấn, đàm thoại Tích hợp : Bài “Côn sơn ca” (Nguyễn Trãi) “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) D Tiến trình dạy học: Ổn định lớp : KT bài cũ : Tư người trai thời Trần qua bài thơ : “Tỏ lòng” (PNL) Nỗi lòng tác giả thể bài thơ nào? Bài mới: NT không là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao có tầm chiến lược, nhà văn hoá lỗi lạc mà còn là nhà thơ, nhà nghệ sĩ yêu thiên nhiên, yêu sống và người Có thể nói ông là nhà thơ thiên nhiên “Non nước cùng ta đã có duyên” (Tự thán, bài 4) Ông đến với thiên nhiên hoàn cảnh: thời chiến, thời bình, lúc vui buồn, lúc bận rộn thư giãn… Và hoàn cảnh nào, tâm hồn nhà thơ rộng mở đón nhận thiên nhiên “Túi thơ chứa hết giang san” (Tự thán, bài 2) Bài “Bảo kính cảnh giới, 43” là bài thơ Hoạt động GV & HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung HS đọc phần tiểu dẫn Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? I.Tìm hiểu chung: Tập thơ “Quốc âm thi tập”: - Vị trí: tập thơ gồm 254 bài, là tập thơ Nôm sớm còn  đặt móng và mở đường cho phát triển thơ tiếng Việt Em hãy trình bày cụ thể vấn đề - Nội dung: phản ánh vẻ đẹp người NT nội dung đó? + Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân H HS dựa vào SGK trả lời G GV:lưu ý HS tham khảo thêm SGK + Tình yêu thiên nhiên quê hương, người và sống (71) Gọi HS đọc bài thơ, GV nhận xét giọng điệu:thanh thản, vui tươi, sảng khoái Cho biết xuất xứ bài thơ? - Nghệ thuật: sáng tạo thể thơ Nôm Đường luật, có xen câu lục ngôn với câu thất ngôn - Bố cục: gồm bốn phần (SGK) Văn bản: Căn vào nội dung bài thơ, em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác? a) Xuất xứ : bài thơ số 43/61 bài chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” trích “Quốc âm thi tập” Em hãy xác định cảm hứng chủ đạo bài thơ? b) Hoàn cảnh sáng tác: Ước đoán bài thơ sáng tác thời kỳ NT lui sống ẩn dật Côn Sơn * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn c) Chủ đề: Vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống NT Đồng thời bộc lộ khát vọng sống thái bình hạnh phúc cho nhân dân Em hãy phân tách bố cục bài thơ? Nêu nội dung phần? GV lưu ý cách ngắt nhịp 1/2/3 và phân bố các – trắc Đồng thời nhắc lại hoàn cảnh sáng tác bài thơ Câu có nội dung gì? Em hãy suy đoán hoàn cảnh sống nhà thơ lúc giờ? (Định hướng để hiểu đúng tâm trạng, nỗi lòng nhà thơ) Tác giả đã lựa chọn hình ảnh cụ thể nào để miêu tả tranh thiên nhiên? Ở đó có màu sắc gì? Từ ngữ thuộc loại từ gì? Nhận xét tranh cảnh vật ấy? II Đọc – hiểu văn bản: A Nội dung: Sáu câu đầu: Bức tranh cảnh vật và sống quê nhà tác giả a) Hoàn cảnh sống: - Rồi: rỗi rãi, rãnh rỗi  hóng mát, dạo chơi - Ngày trường: ngày dài ngắm cảnh, hòa mình vào cảnh thiên nhiên b) Cảnh vật – sống: - Hình ảnh: + Hoè lục:  đùn đùn  rợp trương  Sức sống ứa căng, tràn đầy Tác giả còn cảm nhận cảnh vật qua âm nào? Biện pháp nghệ thuật +Thạch lựu – phun thức đỏ sử dụng hai câu thơ này? + Hồng liên – tịnh mùi hương Từ âm đó gợi lên sống  Động từ, tính từ gợi tả, gợi cảm nào? Tác giả đã cảm nhận và miêu tả tranh Bức tranh thiên nhiên ngày hè lên với hình cảnh vật giác quan nào? Điều ảnh đặc trưng, rực rỡ, đầy sức sống qua cảm nhận tinh tế nhà thơ đó thể tình cảm gì nhà thơ? GV: Chuyển ý: bên cạnh đó còn là - Âm thanh: lòng yêu nước, thương dân; là lý tưởng - lao xao  từ láy tượng thanh, đối, đảo ngữ hoài bão cao đẹp nhà thơ - dắng dỏi Hai câu kết diễn tả nội dung gì? Nhận xét nhịp thơ câu cuối? Câu thơ giúp ta hiểu lòng NT người dân ntn? Câu thơ làm thức dậy nỗi niềm sâu kín gì  Cuộc sống vui tươi, yên ả, bình  Tình yêu thiên nhiên và tình cảm gắn bó sâu đậm với sống quê nhà Hai câu cuối: Tấm lòng tác giả - Nhịp thơ câu 8: 2/2/3  Ngắn gọn, dồn nén cảm xúc (72) tác giả? bài thơ Tư tưởng gì thể đây?  Ước mong, khát vọng cao đẹp sống thái bình, hạnh phúc cho muôn dân GV mở rộng: thời chiến, thời bình Nêu vài nét chính nghệ thuật bài thơ ? GV chốt lại: Nghệ thuật: Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, hình ảnh gần gũi, câu chữ ngắn gọn, dồn nén cảm súc Khái quát lại nội dung toàn bài thơ? HS trả lời  Thức dậy nỗi niềm trăn trở sâu kín tác giả – suốt đời vì nước, vì dân - Tư tưởng nhân nghĩa–điểm kết tụ hồn thơ Ức Trailà lý tưởng hoài bão đời ôm ấp, canh cánh bên lòng NT B Nghệ thuật: - Ngôn từ tả cảnh ngụ tình, sử dụng đối và điển tích Nội dung: thể tình yêu thiên nhiên và - Sử dụng từ láy tinh tế, tự nhiên lòng yêu nước thương dân tha thiết tác giả III Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể tư tưởng lớn xuyên suốt nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi – tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân – thể qua rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè Củng cố: - Nêu cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ? - Bức tranh “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi dễt nên chi tiết nào? - Hãy viết đoạn văn tả lại cảnh tượng mùa hè bài thơ theo trí tưởng tượng em? Dặn dò: Hướng dẫn tự học: - Học bài và học thuộc bài thơ - Bình luận ước vọng cao đẹp Nguyễn Trãi bài thơ, là hai câu cuối bài - Ý thức Nguyễn Trãi việc tìm tòi, sáng tạo thể thơ viết tiếng Việt đã dược thể nào bài thơ? - Chuẩn bị bài mới: Tóm tắt văn tự Ngày soạn : 03/11/2012 Tuần : 14 Tiết: 42 Làm văn : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ ( DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH ) I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính (73) - Cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính Kĩ : - Tóm tắt các văn tự đã học lớp 10 ( truyện dân gian, truyện trung đại ) theo nhân vật chính - Trình bày tóm tắt trước tập thể Thái độ : Biết tóm tắt văn tự theo nhân vật chính II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên : - Đọc SGK, SGV, GA, sách chuẩn KT-KN , sách tham khảo - Đọc thêm các văn tự khác 2.Học sinh: Đọc bài trước nhà , tìm hiểu và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc lại các truyện : An Dương Vương và Mị Châu-Trong Thủy, Tấm Cám, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ:( thời gian phút) - Cho biết cách cách viết đọan văn văn tự ? - Để viết đoạn văn tự ta phải làm gì? Bài : Họat động GV và HS *Họat động :(TG 10p) PP: Phát vấn , quy nạp -GV Cho học sinh đọc ( kể ) văn tự tùy ý và buộc HS tóm tắt + HS đọc , kể và tóm tắt -GV hỏi học sinh: + Thế nào là tóm tắt văn ? + Theo em, tóm tắt văn nhằm mục đích gì ? +Khi tóm tắt văn vản cần phải có yêu cầu nào ? + HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý *Họat động : :(TG 10p) PP: Phát vấn , diễn giảng, nêu ví dụ , quy nạp -GV gọi học sinh đọc SGK +Nêu lại cách tóm tắt văn tự mà em đã học THCS + HS trả lời : Tóm tắt tác phẩm tự dựa vào cốt truyện là dùng lời văn mình giới thiệu cách ngắn gọn nội dung chính( việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng ) - GV nêu vấn đề :Vậy theo em, tóm tắt tác phẩm tự dựa theo nhân vật chính là gì ? Nội dung I Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính: Mục đích : - Giúp ta nắm vững tính cách, số phận nhân vật góp phần sâu tìm hiểu ý nghĩa và đánh giá tác phẩm - Để ghi chép làm tài liệu nhằm kể lại minh họa cho ý kiến nào đó Yêu cầu : - Phải đáp ứng yêu cầu chung văn tóm tắt - Phải trung thành với văn gốc , nêu đặc điểm và việc xảy với nhân vật chính II Cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính : Khái niệm : Tóm tắt văn tự theo nhân vật chính là viết kể lại cách ngắn gọn kiện xảy với nhân vật đó - Nhân vật : Hình tượng người,loài vật hay cây cỏ - Nhân vật có tên tuổi lai lịch rõ ràng, có ngọai hình, hành động, tình cảm và có mối quan hệ với nhân vật khác và tất bộc lộ qua diễn biến cốt truyện -Nhân vật : chính ,phụ (74) + HS trả lời, Gv nhận xét, chốt ý b) Cách tóm tắt văn tự theo nhân vật - GV hỏi : Muốn tóm tắt văn tự chính : theo nhân vật chính ta phải thực - Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính việc làm cụ thể nào ? - Chọn các việc xảy với nhân vật + HS trả lời, Gv nhận xét, chốt ý chính và diễn biến các việc đó -Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến các việc ( vài chỗ có thể kết hợp trích dẫn nguyên văn từ ngữ, câu văn văn gốc ) Họat động :(TG 15p) PP: Thực III Luyện tập : hành, phát vấn Xác định phần tóm tắt : -GV cho học sinh đọc văn - Tóm tắt phần cốt truyện từ lúc … SGK đánh giặc trở ( với vài lời khái quát ) -GV hướng dẫn học sinh tóm tắt - Văn : +Xác định phần tóm tắt văn + Mục đích làm rõ cốt truyện chuyện “Người gái Nam Xương” + Dựa theo các kiện xảy với + Mục đích tóm tắt văn và nhân vật chính và diễn biến việc đó có gì khác ? - Văn : + Cách tóm tắt văn và + Ghi chép tài liệu nhằm minh họa ý khác nào ? kiến + Dựa theo diễn biến cốt truyện có dẫn nguyên văn câu nói đứa bé + Tìm hiểu và tóm tắt truyện An Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mỵ Dương Vương và Mị Châu- Trọng Châu - Trọng Thủy : Thủy theo nhân vật mà em thích - Dựa theo nhân vật An Dương Vương - Dựa theo nhân vật Mị Châu *Họat động :(TG 5p) Củng cố : - Khi tóm tắt văn tự theo nhân vật chính cần phải đảm bảo yêu cầu gì ? - Nhắc lại các thao tác tóm tắt văn tự theo nhân vật chính Dặn dò : * Học bài và và làm bài tập ,soạn bài trước bài “Nhàn” - Nguyễn Bỉnh Khiêm * Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm số văn tóm tắt ( SGK và các văn ngoài SGK) để tìm hiểu, phân tích, qua đó nắm vững cách thức tóm tắt văn tự - Học bài và làm bài tập đầy đủ Ngày soạn : 03/11/2012 Tuần : 14 Tiết: 42 Làm văn : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỨC ĐỘ : Biết cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính II Phương tiện thực : - SGK, SGV Ngữ văn 10 và giáo án - Sách chuẩn kiến thức, kĩ III Cách thức tiến hành : (75) Phương pháp: Quy nạp và kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành , phát vấn Tích hợp: Bài Văn Lập dàn ý văn tự An Dương Vương và Mị Châu-Trong Thủy Tiễn dặn người yêu IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : Cho biết cách cách viết đọan văn văn tự ? Để viết đoạn văn tự ta phải làm gì? Bài : Họat động GV và HS Họat động : Nội dung I Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn tự * Cho học sinh đọc ( kể ) văn dựa theo nhân vật chính: tự tùy ý và tóm tắt – Sau đó hỏi học sinh Mục đích : : Tóm tắt văn nhằm mục đích - Nhằm hiểu ý nghĩa và đánh giá văn gì ? - Để ghi chép làm tài liệu nhằm kể lại Khi tóm tắt văn vản cần phải có yêu minh họa ý kiến nào đó cầu nào ? Yêu cầu : - Tóm tắt nội dung văn nhân vật chính - Đáp ứng yêu cầu văn tự Họat động : Cho học sinh đọc SGK II Cách tóm tắt văn tự dựa theo Nêu lại cách tóm tắt văn tự mà em nhân vật chính : đã học THCS Tóm tắt tác phẩm tự dựa vào cốt truyện: dùng lời văn mình giới thiệu cách ngắn gọn nội dung chính( việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng ) Tóm tắt tác phẩm tự dựa theo nhân vật Tóm tắt tác phẩm tự theo nhân vật chính chính là gì ? là viết kể lại cách ngắn gọn kiện xảy với nhân vật đó Bản tóm tắt cần phải trung thành với văn gốc a) + Nhân vật : - Hình tượng người - Loài vật hay cây cỏ + Nhân vật có tên tuổi lai lịch rõ ràng, có ngọai hình, hành động, tình cảm và có mối quan hệ với nhân vật khác và tất bộc lộ qua diễn biến cốt truyện + Nhân vật : - Chính - Phụ b) Thao tác tóm tắt : - Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật - Muốn tóm tắt văn tự theo nhân vật chính chính ta phải thực việc làm cụ - Chọn các việc xảy với nhân vật thể nào ? chính và diễn biến các việc đó -Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến các việc ( vài chỗ có thể kết hợp trích dẫn nguyên văn từ (76) ngữ, câu văn văn gốc ) Họat động : Thực hành III Luyện tập : Cho học sinh đọc văn 1, SGK Xác định phần tóm tắt : GV hướng dẫn học sinh tóm tắt Tóm tắt phần cốt truyện từ lúc - Xác định phần tóm tắt văn chuyện … đánh giặc trở ( với vài lời khái “Người gái Nam Xương” quát ) - Mục đích tóm tắt văn và có gì - Văn : khác ? + Mục đích làm rõ cốt truyện - Cách tóm tắt văn và khác + Dựa theo các kiện xảy với nào ? nhân vật chính và diễn biến việc đó - Văn : + Ghi chép tài liệu nhằm minh họa ý Tìm hiểu và tóm tắt truyện An Dương kiến Vương và Mị Châu- Trọng Thủy theo nhân + Dựa theo diễn biến cốt truyện có dẫn vật mà em thích nguyên văn câu nói đứa bé Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy : - Dựa theo nhân vật An Dương Vương - Dựa theo nhân vật Mị Châu Củng cố : Các thao tác tóm tắt Dặn dò : * Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm số văn tóm tắt ( SGK và các văn ngoài SGK) để tìm hiểu, phân tích, qua đó nắm vững cách thức tóm tắt văn tự - Học bài và làm bài tập đầy đủ * Soạn bài “Nhàn” ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) Ngày soạn : 05/11/2012 Tuần : 15 Tiết : 43 Đọc văn : NHÀN -Nguyễn Bỉnh Khiêm - I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Một tuyên ngôn lối sống hòa hợp với thiên nhiên , đứng ngoài vòng danh lợi , giữ cốt cách cao thể qua rung động trữ tình , chất trí tuệ - Nghệ thuật thơ mộc mạc,tự nhiên ẩn ý thâm trầm , giàu tính trí tuệ Kĩ : Đọc -hiểu bài thơ Nôm Đường luật Thái độ : Hiểu đúng quan niệm sống nhà tác giả , từ đó càng thêm yêu mến , kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn kiến thức, soạn GA - Tích hợp : + “ Khái quát văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” + Văn : “Thơ Nôm, Bài 94”- Nguyễn Bỉnh Khiêm Học sinh : (77) - Chuẩn bị bài nhà cách đọc trước bài học SGK và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài - Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến bài học tham khảo III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra ) 3.Bài Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: (TG 5p) GV hứơng dẫn HS tìm hiểu chung PP: Đọc-tóm tắt, TLCH - GV gọi HS đọc tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi : + Tóm tắt nét chính tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm? - HS trả lời GV chốt ý - GV hướng dẫn HS đọc bài thơ , Nội dung kiến thức I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: ( SGK) Bài thơ : a) Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ sáng tác NBK cáo quan ẩn , trích từ tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi” b) Đại ý : Bài thơ ca ngợi lối sống nhàn, qua đó toát lên vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ nhà thơ gọi 01 HS đọc , nhận xét cách đọc và II ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN Vẻ đẹp sống nhàn: ( câu 1,2 và 5,6) a) Câu 1,2: “ Một mai , cuốc…… thú nào” nêu - Câu 1: Một mai , cuốc, cần câu + Sử dụng số từ “một” (lặp lại hai lần) + biện câu hỏi pháp liệt kê “mai, cuốc, cần câu”(danh từ) ->con người và dụng cụ lao động đã sẵn sàng + Cách ngắt nhịp (2/2/3) sáng tạo-> khoan + Xác định hoàn cảnh sáng tác và thai, tinh thần tự nhân vật trữ tình -> Hình ảnh người lao động sống hoàn cảnh thể nguyên sơ, chất phác: tự cung , tự cấp - Câu 2: Thơ thẫn dầu vui thú nào loại bài thơ ? Nêu đại ý bài + Từ láy : Thơ thẫn + Đại từ phiếm “ai” thơ ? -> Phong thái ung dung , nhàn nhã người tìm thấy niềm vui công việc lao động - HS trả lời GV chốt ý => Sự kiên định tác giả trước sống nhàn mà ông đã chọn b) Câu 5,6: “ Thu ăn măng trúc…… tắm ao” * Hoạt động 2: (Thời gian 30 phút) : Tìm hieåu vaên baûn PP: TLN, - Cách liệt kê các mùa : xuân, hạ, thu , đông -> người chủ động mặt thời gian Thuyết trình, phát vấn , … @ Thao tác 1: Tìm hiểu câu 1,2.PP: - Cách liệt kê các sản vật và cách sinh hoạt : măng trúc, giá đỗ, tắm ao , tắm hồ ->sự hoà hợp Phát vấn, diễn giảng người và thiên nhiên - GV nêu câu hỏi : + Chỉ biện pháp nghệ thuật => Hai câu thơ tranh tứ bình cảnh vận dụng câu 1,2 và cho sinh hoạt bốn mùa : có mùi vị, hương sắc, cho thấy biết tác dụng nó việc thể sống hậu , đạm bạc mà cao (78) nội dung ? + HS trả lời , GV nhận xét, chốt ý @ Thao tác2: GV chia hoïc sinh laøm ba nhoùm thaûo luaän +Nhóm 1: Cách liệt kê các mùa câu 5,6 thể điều gì ? + Nhóm 2: Cách liệt kê các sản vật và cách sinh hoạt câu 5,6 nói lên điều gì ? + Nhóm 3: Em có nhận xét gì tranh tứ bình qua hai câu thơ 5,6? -GV nhận xét, chốt ý và lieân heä: ”Sáng bờ suối , tối vào hang ?Cháo bẹ rau măng đã sẵn saøng / Baøn gheá choâng cheânh dịch sử Đảng /Cuộc đời Cách maïng thaät laø sang ” (HCM) @ Thao tác 3: GV nêu câu hỏi : Tìm biện pháp nghệ thuật vận dụng câu 3,4 và cho biết tác dụng nó ? + HS trả lời , GV nhận xét, chốt ý -LH : Ở triều đình tranh vì danh/Ở chợ búa tranh vì lợi - LH : Khôn mà hiểm độc là khôn dại/ Dại vốn hiền lành dại khôn @ Thao tác 4: GV nêu vấn đề : + Trong câu 7,8 tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Việc vận dụng nghệ thuật nhằm khẳng định điều gì ? + HS trả lời, Gv nhận xét, chốt ý * Hoạt động : (Thời gian 10 phút) - GV nêu các câu hỏi : + Hãy chốt lại biện pháp nghệ thuật sử dụng bài thơ ? + Theo em, bài thơ ca ngợi điều gì ? - HS trả lời , GV nhận xét ,chốt ý Vẻ đẹp nhân cách , trí tuệ : ( câu 3,4 và 7,8 ) a) Câu 3,4: “Ta dại……chốn lao xao” - Từ láy : vắng vẻ, lao xao - Nghệ thuật đối : dại / khôn, vắng vẻ / lao xao - Cách nói ngược nghĩa : ta dại nên tìm nơi vắng vẻ- người khôn đến chốn lao xao -> Khẳng định cách sống an nhàn , thản , không ham danh lợi Đó là vẻ đẹp trí tuệ , ẩn chứa triết lí sâu sắc người thấu hiểu quy luật tạo hoá và đời b) Câu 7,8: “ Rượu đến cội cây… chiêm bao” Tác giả mượn điển tích Thuần Vu Phần để khẳng định : - Công danh phú quý trên đời là giấc chiêm bao - Con người phải giữ cốt cách cao , trong cảnh ngộ sống -> Hai câu cuối là lời tổng kết lối sống nhàn , ẩn chứa ý nghĩa răn dạy kín đáo , nhẹ nhàng III Ý NGHĨA VĂN BẢN Bài thơ thể vẻ đẹp nhân cách tác giả : thái độ xem thường danh lợi , luôn giữ cốt cách cao cảnh ngộ đời sống * Hoạt động 4: ( Thời gian phút) Củng cố : - Nêu cảm nhận chung em nhân cách và trí tuệ NBK bài thơ ?  Sống đạm bạc mà cao, nhân cách sáng vượt lên danh lợi, trí tuệ sáng suốt và uyên thâm - Phát biểu suy nghĩ em quan niệm sống “ nhàn “ NBK? Dặn dò : - Học bài - Soạn trước bài : “Đọc Tiểu Thanh kí “ ( Nguyễn Du ) (79) *Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài và học thuộc bài thơ - Lối xử NBK tiến hay lạc hậu? Vì sao? Hiện nay, chúng ta có thể học tập gì cách xử này? - Soạn bài : “Đọc Tiểu Thanh kí “ ( Nguyễn Du ) Ngày soạn : 22/11/2012 Tuần 15 Tiết: 44 Đọc văn : ĐỌC TIỂU THANH KÍ ( Độc Tiểu Thanh kí ) Nguyễn Du I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Cảm nhận niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho tất kiếp người tài hoa bạc mệnh và tâm khao khát tri âm hậu nhà thơ - Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc Kĩ : Đọc -hiểu bài thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại Thái độ : Biết xót thương , sẻ chia với số phận tài hoa , bạc mệnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn kiến thức, soạn GA - Tích hợp : Thơ Tố Hữu, tập thơ “Thanh Hiên thi tập” Học sinh : - Chuẩn bị bài nhà cách đọc trước bài học SGK và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài - Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến bài học tham khảo III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ “ Nhàn” NBK ? Phân tích quan niệm sống nhàn nhà thơ qua bài thơ ? - Phân tích vẻ đẹp nhân cách , trí tuệ nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ? Bài : Bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn nhắc đến nhiều mảng thơ chữ Hán ( 249 bài) Thơ chữ Hán ông thường chất chứa nhiều tâm sự, trăn trở đời, số phận người Trong đó, có niềm cảm thương da diết cho số phận người phụ nữ nhan sắc, tài hoa mà bạc mệnh (Long thành cầm giả ca , Long Thành mại giả ca, …) Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí nằm mạch đề tài, mạch cảm hứng chung Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.TG: I TÌM HIỂU CHUNG: 10p.PP: Đọc-tìm hiểu, phát vấn Xuất xứ : Bài thơ trích tập Thanh -GV:Yêu cầu HS đọc chú thích (1) và Hiên thi tập, Nguyễn Du gồm (80) Tiểu dẫn SGK -HS:Tự đọc Tiểu dẫn và chú thích -GV:Hướng dẫn HS tìm nội dung sau: +Tác giả ND + Câu chuyện nàng Tiểu Thanh + Hoàn cảnh đời bài thơ -HS-Tóm tắt các nội dung theo yêu cầu GV *Hoạt động 2:Đọc –hiểu bài thơ TG: 30p.PP: Đọc-tìm hiểu, phát vấn,diễn giảng, nêu vấn đề - GV:Yêu cầu HS đọc bài thơ và đối chiếu dịch nghĩa, dịch thơ - HS: Đọc bài thơ so sánh dịch nghĩa và dịch thơ - GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu kết cấu bài thơ -HS: Nhận diện thể thơ và kết cấu thông thường bài thơ Đường luật.Tìm hướng kết cấu phù hợp cho bài thơ @ Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu đề - GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh thiên nhiên câu thơ đầu và tâm trạng tác giả câu thơ thứ hai -HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - GV nhận xét, chốt ý @ Thao tác 2: : Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu thực -HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: ND đã gửi vào hai dòng thơ này suy nghĩ và cảm xúc nào đời và số phận TT? @ Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu luận -HS:Đọc hai câu luận,suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Mối hận nào mà đằng đẵng từ nghìn xưa đến mà sâu thẳm tới mức hỏi trời không thấu? + Dấu nối tác giả và TT( câu 6) là gì? Tại nỗi oan kỳ lạ lại có kẻ phong nhã? bài thơ viết khoảng năm1786- 1804 Tuy có ý kiến cho bài thơ này viết ND sứ Trung Quốc (1813) Bố cục: đoạn - Bốn câu đầu : Niềm thương cảm cho số phận Tiểu Thanh - Bốn câu sau: Niềm cảm thương cho kiếp tài hoa, mệnh bạc Chủ đề: Niềm thương cảm sâu sắc ND người phụ nữ tài sắc bị XHPK vùi dập và niềm kht1 khao tri âm hướng hậu nhà thơ II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: Niềm cảm thương cho số phận Tiểu Thanh: a) Hai câu đề: -Từ tương phản, vườn hoa thành bãi hoang, khung cảnh thiên nhiên Tây hồ gợi nhiều liên tưởng: + Sự biến đổi khôn lường đời dâu bể + Số phận mong manh kiếp hồng nhan - Dường có mối tương đồng tạo thành mối liên tài, liên tình, mình khóc thương người qua bên song cửa còn trước mắt vài trang giấy mỏng ( phần dư) b) Hai câu thực: - Tác giả dùng hình ảnh ẩn dụ : + Son phấn (theo quan niệm xưa): vật trang điểm người phụ nữ , nó có tinh anh(thần) vì gắn với mục đích làm đẹp + Văn chương : tập thơ Tiểu Thanh, sáng tác văn chương nói chung (mệnh) vì gắn với cái tài người nói chung - Nguyễn Du cảm thương trân trọng trước nhan sắc và tài hoa Tiểu Thanh -> lòng nhân hậu nhà thơ Niềm cảm thương cho kiếp tài hoa a)Hai câu luận - Niềm day dứt, nỗi đớn đau trước số phận bi kịch kiếp tài hoa.Đó chính là nghịch lý đau đớn, là mối hận muôn đời là bế tắc không lý giải - Cùng mang nỗi oan phong vận nỗi đau đời có tâm hồn nhạy cảm sâu sắc Chữ “ngã” vừa là niềm đồng cảm (81) @ Thao tác 4: : Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu kết - HS:Đọc hai câu kết +Trao đổi thảo luận ý kiến cho hai câu thơ cuối dường chắp vào từ bài thơ khác? Ý kiến em? +Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Ý nghĩa khoảng cách thời gian 300 năm lẻ? Những tâm trạng, nỗi niềm nào chất chứa câu hỏi khép lại bài thơ? người cùng hội, cùng thuyền, đồng thời khẳng định chính phẩm chất cao quý đó ông b)Hai câu kết: - Dù có tượng thất niêm dòng cảm xúc quán hai câu kết : + Ba trăm năm số nghệ thuật khoảng cách TT- ND; ND- hậu -> khắc khoải môt kiếm tìm, nỗi cô đơn + Niềm hi vọng vượt qua thời gian , không gian , cái chết để kiếm tìm tâm hồn đồng điệu - Câu hỏi tu từ +tên chữ “Tố Như” : Niềm mong ước và hi vọng tìm người đồng cảm * Nghệ thuật: *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nhận xét - Sử dụng tài tình phép đối và khả thống chung nghệ thuật bài thơ và ý mật đối lập hình ảnh, ngôn nghĩa văn qua các câu hỏi : từ - Nhận xét nét bật bài - Ngôn ngữ trữ tình đậm chất triết lí thơ? - Điều tâm đắc em qua bài thơ III Ý NGHĨA VĂN BẢN : Niềm thương cảm mà Nguyễn Du dành cho này? Tiểu Thanh và tâm khao khát tri âm hướng hậu thế; vẻ đẹp chủ nghĩa nhân đạo ND * Hoạt động 4: ( Thời gian phút) Củng cố: GV nêu câu hỏi: Có ý kiến cho bài thơ ĐTTK là tiếng khóc cho đời, cho mình và cho kiếp tài hoa Theo em đúng hay sai , giải thích ? Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị trước bài : “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” -Hướng dẫn tự học: + Học bài và học thuộc bài thơ + Dựa vào nôị dung bài thơ, lí giải ND lại có đồng cảm, tri âm sâu sắc với TT? + Em hiểu gì tâm ND gửi gấm bài thơ này? Ngày soạn :11/11/2012 Tuần: 15 Tiết: 45 Tiếng Việt : (82) PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TT) I.MỤC TIÊU : Kiến thức : - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt : Lới ăn tiếng nói ngày , dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ tình cảm , đáp ứng nhu cầu sống thường nhật - Hai dạng ngôn ngữ sinh hoạt : nói ( ngữ ) viết ( thư từ , nhật kí, nhắn tin ,…) - Có kĩ sử dụng ngôn ngữ thích hợp với dạng nói và dạng viết Kĩ : - Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp sinh hoạt ngày Thái độ : Hình thành thói quen sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt phù hợp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : - SGK, SGV , GA, sách chuẩn kiến thức -Tích hợp : + Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ + Bức thư “Con tạo hai-Bố Tiên” ( Lê Lựu) + Bắt sấu rừng U Minh Hạ (Sơn Nam) + Chiến thắng Mtao- Mxây Học sinh : - Chuẩn bị bài trước nhà cách đọc trước bài học SGK - Xem lại các bài đã học có liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : (TG 5P) Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Nêu các dạng biểu nó? Cho ví dụ? Bài : Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt Ở tiết này chúng ta tìm hiểu các đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Hoạt động GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: (TG 5P) Tìm hiểu II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt(các đặc trưng tính cụ thể phong cách ngôn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt): ngữ sinh hoạt.PP: Thực hành, phát Tính cụ thể: vấn, DG - Thao tác 1: giao tiếp ngôn ngữ phải mang tính cụ thể, đoạn hội thoại trang 113, SGK, tính cụ thể biểu nào? -Thao tác : HS rút kết luận tính cụ thể phong cách NNSH *Hoạt động 2: (TG 5P) tìm hiểu tính cảm xúc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt a) Tìm hiểu ví dụ : Đoạn hội thoại có địa điểm, thời gian, người nói, người nghe, mục đích nói, cách diễn đạt cụ thể b) Kết luận : Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể: cụ thể hoàn cảnh, người và cách nói năng, từ ngữ diễn đạt Tính cảm xúc: a) Tìm hiểu ví dụ : - Giọng thân mật Lan, Hùng - Giọng quát nạt: ông hàng xóm, … - Thao tác 1: đoạn hội thoại đã b) Kết luận : dẫn, giọng điệu lời nói Không có lời nói nào nói không mang tính cảm xúc biểu nào? Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu, hành vi kèm lời (83) Những từ ngữ nào có tính ngữ? Những kiểu câu nào giàu sắc thái cảm xúc? - Thao tác : HS rút kết luận tính cảm xúc PCNNSH *Hoạt động 3: (TG 5P) tìm hiểu tính cá thể phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Thao tác 1: GV yêu cầu HS nhận xét ngôn ngữ các bạn lớp - Thao tác 2: Tại nói chuyện qua điện thoại, ta có thể đoán người đầu dây là ai? *Hoạt động 4: (TG 15P):Luyện tập - Thao tác 1: GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm thảo luận bài tập - Thao tác 2: nhóm cử đại diện trả lời - GV nhận xét, chốt ý nói vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ… Người tiếp nhận nhờ yếu tố cảm xúc mà hiểu nhanh hơn, cụ thể gì nói Tính cá thể: a) Tìm hiểu ví dụ: b) Kết luận: Lời nói là vẻ mặt thứ hai,diện mạo thứ hai để phân biệt người này với người khác.Trong lời ăn tiếng nói, ngoài giọng nói, thì cách dùng từ ngữ, lựa chọn kiểu câu người thể tính cá thể III.LUYỆN TẬP : Bài tập : - Tính cụ thể: thời gian: đêm khuya, không gian: rừng núi, “Nghĩ gì Th.ơi!”, “Nghĩ gì mà…” ( phân thân đối thoại) - Tính cảm xúc:giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, cảm thán, từ ngữ: viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn.( viết theo dòng tâm tư) - Tính cá thể: ngôn ngữ nhật kí giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú Bài tập 2: - Từ ngữ xưng hô: mình – ta, cô – anh - Ngôn ngữ đối thoại: …có nhớ ta chăng, Hỡi cô yếm trắng - Lời nói ngày: Mình , Ta , Lại đây…anh Bài tập 3: Đối thoại ĐS với dân làng mô hình thức đối thoại hô- đáp, có luân phiên lượt lời - Có đối chọi: “ Tù trưởng….đã mục” - Có điệp từ, điệp ngữ: “ Ai chăn ngựa …”, “ Ai giữ voi…”, “ Ai giữ trâu…” - Có nhịp điệu theo câu hay theo ngữ đoạn *Hoạt động 5: ( TG 5P) Củng cố : GV gọi HS nhắc lại mục ghi nhớ Dặn dò: *Hướng dẫn tự học: - Tìm đoạn hội thoại các nhân vật các tác phẩmvăn học và xem xét biểu tính cụ thể, tính cảm xúc và tính cá thể *Soạn bài đọc thêm: “Vận nước (Đỗ Pháp Thuận), “ Cáo bệnh bảo người” (Mãn Giác), “Hứng trở về” ( Nguyễn Trung Ngạn) Tuấn:16,tiết 46 Soạn:15.11.2011 Giảng:21.11.2010 §ọc thêm : VẬN NƯỚC (Quốc tộ) - Đỗ Pháp thuận - (84) CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI (Cáo tật thị chúng) - Mãn giác HỨNG TRỞ VỀ (Quy hứng) - Nguyễn trung ngạn I Mức độ cần đạt : Bài1 : - Hiểu quan niệm bậc đại sư vận nước Từ đó thấy lòng đất nước tác giả - Nắm cách sử dụng từ ngữ và so sánh bài thơ Bài : - Cảm nhận tinh thần lạc quan, sức sống mãnh liệt người thời đại, vượt lên trên quy luật tạo hóa - Nắm cách sử dụng từ ngữ, nghệ thuật xây dựng hình ảnh bài thơ Bài : - Cảm nhận nỗi nhớ quê hương, xứ sở, lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc nhà thơ - Thấy hệ thống từ ngữ giản dị, hình ảnh gần gũi, quen thuộc II Phương tiện thực : SGK, SGV, Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng, GA IV Cách thức tiến hành : Phương pháp: Đọc SGK, trả lời câu hỏi SGK, phát vấn, diễn giảng Tích hợp : Triết lí Đạo Phật, Đạo giáo Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu I Tìm hiểu chung : tiểu dẫn SGK - Bài : Vài nét tác giả, bài thơ, ý nghĩa từ “vô vi” : - GV: HS đọc SGK - HS: tóm tắt ngắn gọn, tự ghi nhận SGK * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu các văn SGK - GV: Hướng dẫn HS trả lời theo các các câu hỏi SGK - GV: Nhận xét nghệ thuật bài thơ - GV: Nêu ý nghĩa văn bản? (SGK) - Bài : Vài nét tác giả và bài kệ : (SGK) - Bài : Vài nét tác giả, tác phẩm : (SGK) II Đọc – hiểu văn : Bài : Nội dung : a Hai câu đầu : Đất nước cảnh thái bình, thịnh vượng Khai thác hình ảnh “mây quấn” để thấy đất nước hoàn cảnh, bền vững, phát triển thịnh vượng Qua đó thấy lòng tác giả với đất nước b Hai câu cuối: Vai trò người đứng đầu đất nước và truyền thống dân tộc Muốn đất nước phát triển thịnh vượng, nhà vua phải làm việc thuận với tự nhiên, với lòng người, không để xảy chiến tranh, dân an cư, lạc nghiệp, vận nước ngôi vua vững bền Đây là truyền thống dân tộc Nghệ thuật : Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh so sánh ( “Mây quấn” là hình ảnh biểu tượng cho bền Với hình ảnh này tác giả muốn so sánh với bền ngôi vua và vận nước) Ý nghĩa văn : Bài thơ biểu lòng yêu nước, khát vọng sống hòa bình và quan tâm đến vận nước tác giả Bài : (85) - GV: Tâm trạng tác giả thể nào? - GV: Hai câu cuối nói việc gì ? - GV: Nhận xét nghệ thuật bài thơ ? - GV: Ý nghĩa văn ? - HS: trả lời cá nhân Nội dung : a Bốn câu đầu : Mùa xuân và hoa mang đến ấm áp, tươi tắn, tràn đầy sức sống Sự biến đổi người trước thời gian ẩn chứa bao nỗi niềm nuối tiếc kiếp người ngắn ngủi trước cõi đời b Hai câu cuối : Hình ảnh cành mai đã vượt lên trên quy luật vận động và biến đổi thiên nhiên Cành mai đây thể sức sống mãnh liệt người Nó vượt lên tất sống, chết, thịnh, suy, Nghệ thuật : - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh tương phản, giàu biểu tượng - Kết cấu chặt chẽ Ý nghĩa văn : Trả lới câu hỏi 1, SGK Bài thơ thể tinh thần, ý chí bất diệt người - GV: Hương vị gì khiến Bài : người xa nóng lòng muốn Nội dung : trở ? Tình cảm a Hai câu thơ đầu : Cảnh đồng quê và sinh hoạt đời thường tác giả quê hương chân thật, mộc mạc làm rung động lòng người nào ? b Hai câu thơ cuối : Tiếng gọi trở nghe tha thiết khắc khoải lòng kẻ xa quê - GV: nhận xét nghệ thuật Tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc là cảm bài thơ ? xúc chủ đạo bài thơ - GV: Phát biểu ý nghĩa văn ? Nghệ thuật : - Cách nói chân thật, giản dị - Những hình ảnh gợi cảm Ý nghĩa văn : Bài thơ thức tỉnh tâm trạng người xa quê Củng cố : HS cần nắm vững nội dung và nghệ thuật bài thơ Dặn dò : - Hướng dẫn tự học : Học thuộc lòng các bài thơ - Chuẩn bị bài mới: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng(Lí Bạch) Ngày soạn : 15/11/2012 Tuần : 15 Tiết : 43 Đọc văn : TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG ( Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch - I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Cảm nhận tình cảm chân thành sáng , cảm động nhà thơ bạn -Hình ảnh , ngôn ngữ thơ tươi sáng , gợi cảm Kĩ : - Đọc -hiểu văn theo đặc trưng thể loại (86) - Phân tích theo đặc trưng thơ Thái độ : Giáo dục học sinh tình bạn chân thành thắm thiết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn kiến thức, soạn GA - Tích hợp : Thơ Đường “Khóc Dương Khuê”- Nguyễn Khuyến Học sinh : Chuẩn bị bài nhà cách đọc trước bài học SGK và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra ) 3.Bài Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (TG 10p) GV hứơng dẫn I.TÌM HIỂU CHUNG: HS tìm hiểu chung PP: Đọc-tóm tắt, 1.Tác giả: ( SGK) TLCH Bài thơ : - GV gọi HS đọc tiểu dẫn SGK và trả lời a) Thể loại, đề tài : câu hỏi : Tóm tắt nét chính tác Bài thơ viết theo thể loại TNBC Đường luật , giả Lí Bạch ? đề tài tình bạn ( tống biệt-hữu nhân ) - HS trả lời GV chốt ý b) Chủ đề : - GV hướng dẫn HS đọc bài thơ , gọi 01 Bài thơ tả cảnh hùng vĩ thiên nhiên , lưu luyến tác giả bạn Qua đó thể HS đọc , nhận xét cách đọc và nêu câu tình cảm chân thành thắm thiết nhà thơ bạn II ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN hỏi Cảnh đưa tiễn : - Không gian : Phía tây lầu Hoàng Hạc (có + Xác định đề tài và nêu chủ đề bài dòng sông Trường Giang, là vùng đất hoang sơ , núi non hiểu trở thích hợp cho việc ẩn) tác giả đến nơi thoát tục để đưa bạn với thơ ? sống trần tục ->địa điểm đưa tiễn mang nhiều ý nghĩa - HS trả lời GV chốt ý - Thời gian : tháng ba mùa hoa khói - Địa điểm : lầu Hoàng Hạc ->Dương Châu * Hoạt động 2: (Thời gian 30 phút) : Tìm => Cảnh đưa tiễn khơng cĩ rượu , nước mắt , hieåu vaên baûn PP: TLN, Thuyết trình, không có lời nói tạ từ có hình ảnh lầu phát vấn , … Hoàng Hạc , dòng sông và bầu trời @ Thao tác 1: Tìm hiểu câu 1,2.PP: Phát mang nhiều ý nghĩa sâu sắc vấn, diễn giảng 2.Nỗi lòng nhà thơ : - GV nêu câu hỏi : Xác định không gian , - Hình ảnh “cô phàm” : thời gian đưa tiễn câu 1,2 và nêu ý + Một thuyền lẻ loi , cô độc nghĩa nó ? + Bút pháp chấm phá điểm nhãn làm bật nội + HS trả lời , GV nhận xét, chốt ý dung ý thơ -LH: Tích Phí Văn Vi , đình Gác Bút ->Người và người lại cô đơn , lẻ -LH: địa hình : từ hướng Tây Bắc loi Ý thơ gợi không tả thể tâm Đông Nam phải xuôi dòng Trường Giang trạng lưu luyến tác giả đến Dương Châu - Không có từ nào nói tình bạn : có hình @ Thao tác2: GV chia hoïc sinh laøm ba ảnh dòng sông và bầu trời (xanh biếc ) ý (87) nhoùm thaûo luaän +Nhóm 1: Vì nhìn trên dòng Trường Giang , tác giả thấy “cô phàm”? + Nhóm 2: Giải thích nghĩa cụm từ “bích không tận”? + Nhóm 3: Hình ảnh dòng sông chảy bên lưng trời có ý nghĩa gì ? -GV nhận xét, chốt ý và liên hệ: “Ở đời biết quý,cần chi bạc với tiền”(tặng Hữu Nhân) hay “Hoàng Kim vạn lạng dung dị đắc/Nhân sinh tri kỉ tối nan tần” (Vạn lạng hoàng kim còn dễ kiếm/Thế gian tri kỉ thật khó tìm) @ Thao tác 3: GV nêu câu hỏi : Tìm biện pháp nghệ thuật vận dụng bài thơ ? + HS trả lời , GV nhận xét, chốt ý -LH : Bút pháp đối lập, điểm nhãn, ý ngôn ngoại @ Thao tác 4: GV nêu vấn đề : + Hãy nêu ý nghĩa bài thơ ? + HS trả lời, Gv nhận xét, chốt ý thơ thể tình cảm chân thành , sâu sắc đáng trân trọng * Nghệ thuật : - Hình ảnh thơ chọn lọc , ngôn ngữ thơ gợi cảm, giọng thơ trầm lắng - Bài thơ có kết hợp yếu tố trữ tình , tự và miêu tả III Ý NGHĨA VĂN BẢN Bài thơ thể tình bạn chân thành , sâu sắc Đó là điều không thể thiếu đời sống tinh thần người thời đại * Hoạt động 4: ( Thời gian phút) Củng cố : - Vì tác giả lại chọn điểm đưa tiễn bạn là lầu Hoàng Hạc ? - Hãy nhận xét ngôn ngữ và hình ảnh bài thơ ? Dặn dò : Học bài , soạn trước bài : “Cảm xúc mùa thu” – Đỗ Phủ *Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài và học thuộc bài thơ - Liên hệ vài bài thơ Việt Nam trung đại tình cảm bạn bè Ngày soạn : 25/11/2012 Tuần : 16 Tiết 48 Tiếng Việt : THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ I.MỤC TIÊU : Kiến thức : - Khái niệm phép tu từ : ẩn dụ , hoán dụ - Tác dụng phép tu từ nói trên ngữ cảnh gia tiếp Kĩ : - Nhận diện đúng hai phép tu từ văn - Cảm nhận và phân tích cách thức cấu tạo và gí trị hai phép tu từ - Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoán dụ ngữ cảnh cần thiết (88) Thái độ : Hình thành kĩ sử dụng hai phép tu từ phù hợp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : - Tìm hiểu SGK, SGV , sách chuẩn kiến thức, soạn GA - Tích hợp : + Giữ gìn sáng tiếng Việt – Phạm Văn Đồng + Các câu ca dao , tục ngữ Việt Nam +Truyện Kiều- ND ,Tương tư -Nguyễn Bính, Mùa xuân nho nhỏ-Thanh Hải 2.Học sinh : - Chuẩn bị bài trước nhà cách đọc trước bài học SGK - Xem lại các bài đã học có liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổ định lớp : Kiểm tra bài cũ :(không kiểm tra ) 3.Bài mới: Ở THCS các em đã học số BPTT đó có phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Hôm các em thực hai phép tu từ để củng cố và nâng cao kiến thức Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1:TG: 10p.PP:Phát vấn, thực hành -Gv hỏi HS: Ẩn dụ là gì ? có kiểu ẩn dụ ? + HS trả lời, GV giảng : có kiểu ẩn dụ : hình thức, cách thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác -Gv gọi HS đọc câu ca dao và trả lời câu hỏi: Nội dung chính I ẨN DỤ : * Ẩn dụ : là gọi tên vật tượng này tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho diễn đạt Bài tập 1/135: a) Những từ thuyền, bến, cây đa, đò không là thuyền bến mà còn mang nội dung ý nghĩa khác Nội dung ý nghĩa là: Thuyền, đò a Những từ thuyền, bến, cây đa, (di chuyển)->con trai Bến , bến cũ ( cố định)con đò không là thuyền bến >người gái Ca dao dùng các hình ảnh để mà còn mang nội dung ý nghĩa tình cảm người khác? Nội dung ý nghĩa là gì? b) Khác nhau: b Thuyền và bến câu (1) với cây đa bến cũ, đò câu (2) có + Thuyền - bến câu 1): tình cảm thuỷ chung gì khác nhau? son sắt người + Bến – đò câu 2): hai người có quan hệ gắn bó vì điều kiện phải xa nhau, lỗi hẹn người *Hoạt động 2:TG: 15p.PP: TLN, Bài tập 2/135: thuyết trình a) Câu (1): Lửa lựu lập loè : Cảnh sắc mùa hè - Tìm và phân tích ẩn dụ câu sinh động , cảnh vật lên có hồn trước (1), (2), (3), (4), (5) sgk mắt người đọc trang 135 b)Câu (2): Thứ văn nghệ ngòn ngọt, phè phỡi - GV chia HS thành 05 nhóm trao đổi, thảo luận.Sau đó cử đại thoả thuê, tình cảm gầy gò : Văn chương thoát li (89) diện trả lời + Nhóm câu 1) : Dưới trăng quyên đã gọi hè /Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông + Nhóm câu 5).Thác bao nhiêu thác qua/ Thênh thênh là thuyền ta trên đời - HS trả lời , GV nhận xét , chốt ý sống , vô bổ và thứ tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ c)Câu (3): - Con chim chiền chiện : sống -Hót: tiếng reo vui người với sức sống trỗi dậy -Giọt: thành CM và công xây dựng đất nước - Hứng : thừa hưởng cách trân trọng thành CM d)Câu (4):- Thác: gian khổ nhân dân kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Thuyền: nghiệp CM chính nghĩa dân tộc Câu (5):- Phù du: kiếp sống trôi nổi, phù phiếm - Phù sa: sống mới, sống màu mỡ đầy triển vọng tốt đẹp người Bài tập : Tìm thêm ẩn dụ ca dao, tục BT trang 135 : Học sinh tìm ngữ: ẩn dụ có tục ngữ, ca - Đi ngày đàng học sàng khôn dao mà các em đã học đọc (Tục ngữ ) thêm - Cháy nhà mặt chuột (Tục ngữ ) - Cô cắt cỏ bên sông Muốn sang anh ngã cành hồng cho sang ( ca dao) - Cây đa trốc gốc trôi Đò sang bế khác anh ngồi đợi ( ca dao) - Thân em củ ấu gai Ruột thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai nếm thử mà xem Nếm biết em bùi ( ca dao ) *Hoạt động 3: II Hoán dụ: @ Thao tác 1:TG: 5p.PP: Thực hành , phát vấn * Hoán dụ : là gọi tên vật tượng, khái niệm này tên vật tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho diễn đạt -Gv hỏi HS: Hoán dụ là gì ? + HS trả lời, (90) -GV gọi HS đọc câu ca dao và trả lời câu hỏi: Bài tập 1/136: a) HD dựa vào mối liên hệ đôi (liên tưởng) a.Cụm từ đầu xanh, má hồng + Đầu xanh: tuổi trẻ Nguyễn Du ám ai? + Má hồng: người phụ nữ trẻ đẹp (Thuý Kiều ) b Áo nâu, áo xanh ai? b) HD lấy phận toàn thể (áo->giai cấp) - Áo nâu: người nông dân - Áo xanh: người công nhân Việt Nam @ Thao tác 2:TG: 5p.PP: Thực hành , phát vấn GV gọi đọc câu ca dao và trả lời: a Phân biệt hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ b Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu, câu “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông” khác với câu ca dao “Thuyền có nhớ bến chăng…” điểm nào? *Hoạt động : TG: 5p.PP: so sánh, đối chiếu Hãy tìm tiêu chí để phân biệt ẩn dụ và hoán dụ Bài tập 2/136: a)- Hoán dụ: thôn Đoài, thôn Đông  người thôn Đoài, người thôn Đông - Ẩn dụ: cau thôn Đoài Những người yêu trầu không thôn nào Câu b: Khác - Thôn Đoài, thôn Đông: Hoán dụ  người thôn Đoài, người thôn Đông - “Thuyền có nhớ bến chăng…”: Ẩn dụ  thuyền - bến người yêu Ẩn dụ Hoán dụ (1) Dựa trên liên tưởng (1) Dựa trên liên giống (liên tưởng tưởng gần gũi (liên tương đồng) hai đối tưởng kề cận) tượng so sánh hai đối tượng mà ngầm không so sánh (2) Thường có chuyển (2) Không chuyển trường nghĩa trường mà cùng trường nghĩa *Hoạt động : TG: 5p 4.Củng cố : - Ẩn dụ và hoán dụ giống điểm nào ? - Tìm số câu thơ khác có sử dụng phép hoán dụ ? Dặn dò : Xem lại bài học và bài tập * Hướng dẫn tự học: - Tìm thêm ẩn dụ và hoán dụ các văn SGK Ngữ văn 10 - Tìm hiểu thêm mối quan hệ các phép tu từ so sánh, AD, HD Ngày soạn : 06/12/2012 Tuần : 16 (91) Tiết : 49 Làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 03 I.MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nắm ưu điểm và khuyết điểm bài làm để củng cố kiến thức và kĩ làm văn nghị luận văn học - Rút kinh nghiệm việc phân tích đề , lập dàn ý , cách viết bài văn nghị luận văn học Kĩ : Củng cố và rèn luyện kĩ viết bài văn nghị luận xã hội Thái độ : Vận dụng kiến thức kiểu văn phân tích, kiến thức văn học , kiến thức đời sống và kĩ dùng từ , viết câu, diễn đạt ,… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Kĩ viết bài văn nghị luận văn học THCS và lớp 10 - Bài làm học sinh giáo viên vừa khảo sát - Văn “Nhàn ”- Nguyễn Bỉnh Khiêm và “ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: -GV gọi HS nhắc lại yêu cầu đề - GV sửa câu đáp án và thang điểm bài viết số 03 , tiết 36 * Hoạt động 2:Tìm hiểu đề và lập dàn ý ( câu 2) + Hãy xác định các yêu cầu đề bài Từ đó lập dàn ý cho bài viết ? * Hoạt động -GV nhận xét ưu điểm, nhược điểm bài viết - Đánh giá kết Yêu cầu cần đạt I NỘI DUNG ĐỀ Câu : ( điểm ) Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? Hãy dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu câu ca dao sau : - Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm mình cười Câu : (8 điểm ) Phân tích vẻ đẹp lối sống nhàn qua bài thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm II CÁC YÊU CẦU CỦA ĐỀ - Yêu cầu hình thức (thể loại) : Đề văn thuộc kiểu văn nghị luận vấn đề văn học - Yêu cầu nội dung ( vấn đề cần nghị luận) : Vẻ đẹp lối sống nhàn qua bài thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm - Yêu cầu tư liệu ( Phạm vi dẫn chứng) : Lấy từ bài thơ , dàn ý bài học gv cung cấp , và các tài liệu khác có lien quan , sách , …… III DÀN Ý ( Như tiết 36) IV NHẬN XÉT ƯU , KHUYẾT ĐIỂM * Ưu điểm - HS lắng nghe ưu , khuyết điểm , ghi lại để rút - Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý Nắm kinh nghiệm cho lần sau nội dung và hình thức yêu cầu - Đưa số dẫn chứng để minh họa cho luận đề - Giải thích nghĩa từ, câu, hình ảnh quan trọng và tiêu biểu bài thơ để làm tiền đề cho phân tích (92) vẻ đẹp lối sống nhàn qua bài thơ * Nhược điểm - Bài viết chưa mở rộng, sâu sắc vấn đề chưa làm bật nội dung tâm - Diễn đạt đôi chỗ còn chung chung, mờ nhạt - Chưa biết triển khai ý theo trình tự hợp lí , nên bài viết dừng lại việc trình bày lại dàn ý bài học - Phần liên hệ , mở rộng còn yếu, chưa biết xoáy sâu vào * Hoạt động vấn đề để làm bật trọng tâm - GV nêu các lỗi thống kê từ * Kết quả: bài viết HS , cách chữa + Lớp 10A 2: TB trở lên: , TB : + Lớp 10C : TB trở lên: , TB : - Về từ ngữ , ngữ pháp Câu sai : a) Lúc này ông đã sáng tác bài thơ nhàn b) Sử dụng cách nói ngược : Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ , người khôn đế n chốn lao xao c) Hai câu thơ sử dụng các mùa : Xuân , hạ , thu , đông và thức ăn : măng , giá d) Hai câu thơ cuối sử dụng lối sống nhàn người lao động V SỬA LỖI CỤ THỂ 1) Về chính tả - nhàn vật -> dật - may -> mai - lao -> xao - vắn vẻ -> vắng -bế tắc -> tắc - măng chúc -> trúc - vá đổ -> giá đỗ - hồ xen -> sen - giấc ngũ -> ngủ 2) Về từ ngữ , ngữ pháp Câu đúng : a) Trong khoảng thời gian này ông đã sáng tác bài thơ “ Nhàn” b) Hai câu thơ sử dụng cách nói ngược : Ta dại - tìm nơi vắng vẻ , người khôn - đến chốn lao xao c) Hai câu thơ vận dụng biện pháp tu từ liệt kê : liệt kê các mùa (Xuân , hạ , thu , đông) và liệt kê thức ăn : măng trúc , giá đỗ d) Hai câu thơ cuối là lời tổng kết lối sống nhàn tác giả Củng cố : - Ôn lại kiến thức lý thuyết làm văn: Cách làm bài văn nghị luận văn học , lập dàn ý bài văn nghị luận, cách phân tích bài thơ Đường luật ( TNBC )… Dặn dò : - Đọc lại hai bài thơ Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Chuẩn bị làm bài viết số 04 Ngày soạn : 30/11/2012 Tuần : 17 Tiết : 50 Đọc văn: CAÛM XUÙC MUØA THU (Thu hứng) I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Đỗ phủ (93) - Cảnh buồn mùa thu và tâm trạng người buồn cảnh - Qua việc tiếp nhận văn , củng cố kiến thức đã học hình thức và đặc điểm nghệ thuật thơ Đường luật Kĩ : Đọc -hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích cảm hứng nghệ thuật , hình ảnh, ngôn từ , giọng điệu Thái độ : Hiểu đúng tâm trạng nhà thơ cảnh đất nước loạn li II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 10.Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn kiến thức, soạn GA - Tích hợp :”Tháng tám mùa thu”-Đỗ Phủ 2.Học sinh : - Chuẩn bị bài nhà cách đọc trước bài học SGK và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài - Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến bài học để tham khảo III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra ) 3.Bài Hoạt động giáo viên và HS * Hoạt động 1: (TG 5p) GV hứơng dẫn HS tìm hiểu chung PP: Đọc-tóm tắt, TLCH - GV gọi HS đọc tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi : Tóm tắt nét chính tác giả? + HS trả lời GV chốt ý - GV hướng dẫn học sinh đọc bài thơ : giọng đọc chậm ,buồn tha thiết , nhịp thơ 4/3 2/2/3 + GV hỏi: Nêu xuất xứ , hoàn cảnh sáng tác và đề tài bài thô ? * Hoạt động 2: (Thời gian 35 phút):Tìm hieåu vaên baûn.PP: TLN, Thuyết trình, phát vấn , … @ Thao tác 1: Tìm hiểu câu 1,2.PP: Phát vấn, diễn giảng - GV nêu câu hỏi : Caûnh saéc muøa thu câu(1,2) tác giả mieâu taû nhö theá naøo ?Caûnh aáy gợi cho ta liên tưởng gì? + HS trả lời , GV nhận xét ,lieân heä: “Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san” N Du @ Thao tác 2: PP: Phát vấn, diễn giảng -GV nêu câu hỏi :+ Caûnh muøa thu caâu thô 3,4 coù gì ñaëc bieät so Yêu cầu cần đạt I TÌM HIEÅU CHUNG Taùc giaû ( sgk ) 2.Vaên baûn - Xuất xứ : Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” là bài thơ số chùm “Thu hứng” goàm baøi , saùng taùc naêm 766 , luùc taùc giả đưa gia đình lánh nạn đất Quỳ Chaâu - Chủ đề : Bài thơ tả cảnh thiên nhiên Quỳ Châu Qua đó thể lòng nhớ nước nhớ nhà sâu nặng nhaø thô II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1) Caûnh muøa thu - Caâu 1,2: + Caâu 1: Hình aûnh söông moùc traéng xóa , dày đặt làm tiêu điều rừng phong gợi không gian mùa thu vắng lặng , ảm đạm , xơ xác tiêu điều + Caâu 2: Hai ñòa danh :Nuùi Vu ,Keõm Vu càng góp phần làm cho khí trời muøa thu caøng aâm u muø mòt -> Cảnh sắc mùa thu đẫm màu bi thöông ,taøn taï - Caâu 3,4: + Cảnh sắc mùa thu có phần hoành tráng ,dữ dội: sóng vọt tận trời ,mây sa (94) với câu thơ 1,2 ? + Trong cảnh thu ngầm gởi gấm tình cảm người viết Vậy theo em đó là cảm xúc , tâm traïng gì? + HS trả lời , GV nhận xét và giảng : Cảnh thu đây nhìn từ xa , nhöng qua caùch mieâu taû cuõng coù thể suy đoán tâm trạng taùc giaû : buoàn lo (ñieâu thöông ,tieâu sâm ) Tuy nhiên đây ,cảnh laán aùt tình ,tình aån saâu caûnh @ Thao tác3 : GV chia hoïc sinh laøm ba nhoùm thaûo luaän +Nhóm 1:Hai caâu 5,6 mang noäi dung gì ? Vì taùc giaû choïn hai hình aûnh “hoa cuùc “vaø” thuyeàn” để nói nỗi nhớ quê ? + Nhóm 2:Hai caâu 7,8 taùc giaû mieâu taû ñieàu gì? Caùch mieâu taû aáy coù gì ñaëc bieät? + Nhóm 3:Xaùc ñònh moái quan heä toàn bài thơ với nhan đề thu hứng? + HS trả lời , GV nhận xét và giảng theo sơ đồ : Thiên nhiên -> Thi nhân -> Xaõ hoäi (Rừng phong, dòng sông , cửa ải ) ( Rơi nước mắt , nhớ vườn cũ ) ( Tiếng dao thướt , tiếng chài ) @ Thao tác 4: PP: Phát vấn +Hãy chốt lại nét chính ngheä thuaät cuûa baøi thô ? +Từ việc tìm hiểu bài thơ , em hãy cho bieát yù nghóa cuûa noù ? + HS trả lời , GV nhận xét và chốt ý sầm sát mặt đất + Ngheä thuaät so saùnh , nhöng ñaët đối lập, vận động ngược chiều (sóng >< mây ) tạo ấn tượng dội ,nhöng neùt bi thaûm vaãn laán aùt laáp kín khoâng gian -> Cảnh thu đặc trưng vùng đất Quỳ Châu :vừa âm u , vừa hùng vĩ , dội 2) Nỗi lòng nhớ quê hương tác giaû - Caâu 5,6: + Tác giả đã đồng nhiều vật, tượng ,tình và cảnh , và quá khứ để nói nỗi nhớ quê + Hai hình aûnh “hoa cuùc”,”con thuyeàn” laø hình ảnh không tiêu biểu cho mùa thu mà hàm chứa ý nghĩa ẩn dụ đời trôi cô đơn taùc giaû ->Nghệ thuật ẩn dụ cho thấy nỗi nhớ queâ cuûa taùc giaû thaät saâu saéc vaø da dieát - Caâu 7,8: Tác giả không bộc lộ trực tiếp cảm xuùc chuû quan maø taû khaùch quan caûnh ngoài đời Cảnh vật,âm cuoäc soáng caøng khôi daäy loøng người nỗi thương nhớ khôn nguôi * Ngheä thuaät chung - Keát caáu chaët cheõ hình aûnh ñaëc tröng - Ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa , giọng điệu và âm hưởng thơ thể đúng taâm traïng u buoàn III Ý NGHĨA VĂN BẢN Baøi thô theå hieän noãi buoàn rieâng thaám thía và tâm chứa chan lòng yêu nước thương đời tác giả Cuûng coá : - Cảnh mùa thu bài thơ miêu tả nào? - Nỗi niềm thương nhớ quê tác giả bài thơ gửi gắm vào ñaâu ? Dặn dò : Học bài và chuẩn bị trước ba bài đọc thêm * Hướng dẫn tự học : (95) - Hoïc thuoäc long baøi thô - Kể tên vài bài thơ cùng đề tài mùa thu nhà thơ Việt Nam Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 18 Tiết : 50 Đọc thêm : LẦU HOAØNG HẠC (Hoàng Hạc lâu) - Thoâi Hieäu NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Khuê oán) - Vöông Xöông Linh KHE CHIM KEÂU (Ñieåu minh giaûn) - Vöông Duy I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu suy tư sâu lắng đầy tính triết lí ,nỗi buồn , nhớ quê höông cuûa taùc giaû qua ngheä thuaät taû caûnh nguï tình - Thấy diễn biến tâm trạng người chinh phụ , qua đó lên án chiến tranh phi nghĩa , đề cao khát vọng hạnh phúc người Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tinh tế nhà thơ đêm trăng tĩnh , để thấy mối quan hệ tĩnh và động II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN SGK, SGV, giáo án , sách chuẩn kiến thức III CÁCH THỨC TIẾN HAØNH Phương pháp : Đọc diễn cảm – gợi tìm ,nêu vấn đề ,trả lời câu hỏi Tích hợp : - Thơ Lí Bạch ,Đỗ Phủ - “Chinh phuï ngaâm”,”Thu ñieáu”, “Traøng giang” IV.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra baøi cuõ - Đọc thuộc bài thơ “Cảm xúc mùa thu”- Đỗ Phủ Cho biết tranh thiên nhiên câu thơ đầu bài thơ miêu tả nào? - Nỗi nhớ quê hương tác giả thể qua hình ảnh nào bài thơ Từ đó hãy cho biết yÙ nghĩa hình ảnh ? Bài Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt Yêu cầu học sinh đọc bài thơ (ba I VĂN BẢN : “ LẦU HOAØNG HẠC” : baûn) phieân aâm ,dòch nghóa , dòch 1.Tìm hieåu chung ( SGK ) thô Noäi dung (96) Xác định thể loại và nêu nội dung chính cuûa vaên baûn ? Dụng ý tác giả bốn caâu sau laø gì? Coù yù kieán cho ,chữ ”sầu” cuối bài đã kết động cảm hứng bài thô , yù kieán cuûa em nhö theá naøo ? -Liên hệ” Lòng quê dờn dợn vời nứơc –không khói hòang hôn nhớ nhà” – Huy Cận -> Chịu ảnh hưởng hai caâu thô cuoái cuûa Thoâi Hieäu (Caûm xuùc khaùc vaø Huy Cận có sáng tạo) Chốt lại nét chính nghệ thuật bài thơ ? Từ đó hãy nêu ý nghĩa bài thô ? - Bài thơ miêu tả khung cảnh lầu Hoàng Hạc , chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng thời xa xưa và nỗi nhớ quê hương da dieát cuûa nhaø thô GV yêu cầu học sinh đọc bài thô Xác định thể loại và nêu nội dung chính cuûa vaên baûn ? Liên hệ:“Lúc ngoảnh lại ngắm maøu döông lieãu –thaø khuyeân chồng đừng chịu tuớc phong”-> Bắt nguồn từ baì “Khuê oán” naøy Chốt lại nét chính nghệ thuật bài thơ ? Từ đó hãy nêu ý nghĩa bài thô ? GV yêu cầu học sinh đọc bài thô a Bốn câu đầu : Khung cảnh đất trời và cảm xúc cái vĩnh Tú thơ tạo thành từ liên tưởng ngôi lầu và khung cảnh thiên nhiên Điều đó thể vẻ đẹp lầu Hoàng Hạc ngững suy tư sâu lắng tác giả b Bốn câu cuối : Nỗi lòng thương nhớ quê höông cuûa taùc giaû Ngheä thuaät - Những phá luật độc đáo bài thơ : khoâng keát vaàn (caâu 1,2) caùc traéc baèng ñi lieàn nhau(caâu 3,4) - Thủ pháp đối lập sử dụng có hiệu YÙ nghóa vaên baûn Bài thơ miêu tả khung cảnh lầu Hoàng Hạc , chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng thời xa xưa và nỗi nhớ quê hương da diết cuûa nhaø thô II VĂN BẢN : NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHOØNG KHUE : 1.Tìm hieåu chung ( SGK ) Noäi dung - Hai câu đầu : Người thiếu phụ không biết sầu Nàng trang điểm lộng lẫy , bước lên lầu cao để thưởng ngoạn cảnh xuân Tâm lí nhân vật , không gian và thời gian có hoà quyện tuyệt đối - Hai câu cuối : Hình ảnh cây liễu gợi li biệt Bao cảm xúc liên tưởng , hồi ức dấy lên Nàng nhớ lại phút chia tay và ngẫm lại bao ngày tháng sống cô đơn , nghĩ tới tuổi xuân dần qua , gì rủi ro mà chồng mình có thể gặp để từ đó tự oán mình , leân aùn chieán tranh phong kieán Ngheä thuaät - Lối vào đề đặc biệt - Cách chuyển đổi tâm lí nhân vật đặc sắc coù hieäu quaû ngheä thuaät cao YÙ nghóa vaên baûn Qua diễn biến tâm trạng người thiếu phuï , vaên baûn goùp theâm tieáng noùi toá caùo chieán tranh phi nghóa III VAÊN BAÛN : KHE CHIM KEÂU : 1.Tìm hieåu chung ( SGK ) Noäi dung - Hai câu đầu : Cây quế cành lá sum sê nhöng hoa queá raát nhoû Nhaø thô caûm nhaän (97) Xác định thể loại và nêu nội dung chính cuûa vaên baûn ? - Lieân heä “Thu ñieáu ” cuûa Nguyễn Khuyến Từ đó thử dùng câu để tóm tắt bài thô ? -Mối quan hệ này biểu cảm xúc vừa tinh tế vừa sôi động mối quan hệ hòa cảm thiên nhiên và người Nhà thơ lắng nghe gì nhỏ bé xao động xung quanh mình: Trăng sáng đêm khuya xuân, núi rừng bừng lên vẻ đẹp, tiếng chim kêu… hoa quế rơi, vì ông sống taâm traïng nhaøn , taâm hoàn nhaø thô chan hòa giao cảm với thiên nhiên-> Cảnh đêm traêng xuaân khe nuùi raát yeân tónh, vaéng veû - Hai câu cuối : Mối quan hệ động và tĩnh thể :Giữa người và cảnh (người nhàn hoa quế rụng) Giữa đêm trăng tĩnh và tiếng chim kêu ->”Lấy động tả tĩnh” thể tĩnh lặng đêm xuân và thản bình yên tâm hồn người Ngheä thuaät - Quan sát , lựa chọn từ ngữ , hình ảnh tinh tế - Tạo đối lập tĩnh và động , Chốt lại nét chính hình ảnh và âm nghệ thuật bài thơ ? Từ Ý nghĩa văn đó hãy nêu ý nghĩa bài Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn thi nhân thô ? trước cảnh đẹp Cuûng coá - Cảm nhận chung em các bài thơ đã học ? - Nêu nét nghệ thuật tiêu biểu thơ Đường ba bài thơ ? Daën doø - Học bài và chuẩn bị trước văn “thơ Hai – Cư ” - Ba Sô - Hướng dẫn tự học : cảm nhận anh (chị ) tâm hồn nhà thơ (98)

Ngày đăng: 25/06/2021, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w