1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản vùng trũng tỉnh ninh bình

116 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là tỉnh nằm phía Tây Nam Đồng sơng Hồng, với địa hình đa dạng ( địa hình biển, ven biển, đồng bằng, gò đồi, bán sơn địa, núi đất, núi đá vơi), Ninh Bình có nhiều cảnh quan du lịch, di tích lịch sử vườn quốc gia Cúc Phương, khu hang động Tam Cốc-Bích Động, Địch Lộng, đền vua Đinh Lê, nhà thờ Phát Diệm, Chùa Non Nước, Khu du lich Tràng An…, có vị trí địa lý thuận lợi giao thương với Thủ đô Hà Nội, tỉnh đồng sông Hồng nước Ninh Bình có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tổng hợp bao gồm ngành Công nghiệp, dịch vụ-du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên thời gian qua tiềm Ninh Bình chưa phát huy mang lại hiệu cao Huyện Nho Quan nằm phía Tây-Nam tỉnh, vùng chiêm trũng khác, thuộc khu phân lũ sông Hồng Long Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn sản xuất nông nghiệp bấp bênh Ngành nuôi trồng thuỷ sản nước huyện Nho Quan nói riêng Ninh Bình nói chung mang tính chất tận dụng loại hình mặt nước sẵn có ao, hồ nhỏ, khu ruộng trũng ngập nước sơng suối tự nhiên hình thành từ lâu đời Thực tế tiềm diện tích ruộng trũng chuyển đổi sang ni trồng thuỷ sản tỉnh lớn, tiểm chưa khai thác cách tương xứng Nguyên nhân việc chuyển đổi diện tích ruộng trũng sang ni trồng thuỷ sản mang tính tự phát thiếu quy hoạch chuyển đổi phù hợp nên hệ thống sở hạ tầng vùng ni chuyển đổi chưa có, hệ thống ao nuôi thiết kế đơn giản Qua khảo sát cho thấy người dân thường tận dụng bờ ruộng cũ để làm bờ ngăn, thường xuyên bị rò rỉ nước, chiều cao bờ thấp khó khăn ni trồng mùa mưa lũ.Điểm quan trọng hệ thống xử lý cấp nước thải chưa đề cập đến ni trồng thuỷ sản mà chủ yếu phục vụ mục đích nơng nghiệp Làm để người dân vùng chiêm trũng có sống ổn định sản xuất đạt hiệu cao thoát khỏi cảnh nghèo vần đề cần thiết cấp bách Chủ trương phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình định hướng sớm khỏi tình trạng thu nhập thấp bước rút ngắn khoảng cách GDP đầu người so với nước, sở khai thác tiềm năng, nguồn lực tiềm lực tỉnh Trong đẩy mạnh phát triển ni trồng thuỷ sản vùng ruộng trũng chủ trương ưu tiên hàng đầu tỉnh Ba xã Quỳnh Lưu, xã Phú Lộc, xã Sơn Thành thuộc huyện Nho Quan có diện tích ruộng trũng lớn cấy vụ chiêm, vụ mùa đất để hoang Đây mặt hạn chế sản xuất nơng nghiệp lại mạnh việc chuyển đổi sang canh tác kết hợp phát triển việc nuôi cá ruộng lúa Tuy nhiên năm vừa qua, nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng chưa có nên chưa hình thành vùng nuôi lớn, phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng Hệ thống kênh mương vùng chưa hoàn chỉnh, chưa liên thông thuận tiện, chất lượng đào đắp chưa cao lại có kinh phí tu sửa nạo vét hạn chế việc cung cấp, nước ni trồng thuỷ sản tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp Qua khảo sát trục kênh bị bồi lắng khả chuyển tải nước Trên kênh chưa có hệ thống cống điều tiết, cống lấy nước việc phân phối nước cho hệ thống gặp nhiều khó khăn Trong năm vừa qua, số người dân địa phương tự đầu tư đắp bờ, nạo vét kênh để ni thuỷ sản, nguồn kinh phí cịn hạn chế nên chưa đồng có nhiều vùng xuống cấp; nhiều vùng nuôi không quản lý theo quy trình, suất thấp, nhiều rủi ro cho người ni Vì để phát triển nuôi trồng thuỷ sản cách bền vững, phát huy mạnh vùng việc đầu tư sở hạ tầng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản vô cấp bách cần thiết Đây giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế vùng Chính vậy, đề tài : “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản vùng trũng tỉnh Ninh Bình” cấp thiết, tập trung giải vấn đề cho nuôi trồng thủy sản, nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi sản xuất phát triển nông nghiệp nông thơn, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần ổn định trị xã hội an ninh quốc phịng Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu hệ thống sở hạ tầng thủy lợi đáp ứng nhu cầu nước cho vùng ni trồng thủy sản kết hợp Từ hình thành vùng ni tập trung quy mơ khoảng 530 03 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc, Sơn Thành thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình phục vụ cho hình thức ni trồng thuỷ sản quảng canh cải tiến chủ lực ni cá rơ phi đơn tính ghép với đối tượng cá truyền thống, suất đạt từ (3,0 đến 3,3) tấn/ha/vụ, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ xuất thuỷ sản - Nghiên cứu chất lượng môi trường nước khu nuôi tập trung, đánh giá chất lượng nước cấp cho vùng nuôi trồng thủy sản từ đề xuất biện pháp cơng trình phi cơng trình để đảm bảo chất lượng nước theo định hướng phát triển bền vững 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản vùng trũng tỉnh Ninh Bình - Phạm vi nghiên cứu: 03 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc, Sơn Thành thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu - Đề xuất giải pháp thủy lợi để đáp ứng đủ cho vùng quy hoạch tập trung nuôi trồng thủy sản 03 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc, Sơn Thành thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - Đánh giá môi trường nước ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản vùng nghiên cứu từ đưa phương án bảo vệ môi trường định hướng phát triển bền vững 3.2 Phương pháp tiếp cận a Tiếp cận tổng hợp: Xem khu vực nghiên cứu 03 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc, Sơn Thành thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, điều kiện cấu thành hệ thống gồm: địa hình, địa chất, khí hậu, nước, sinh vật, người, phương thức quản lý, khai thác v.v…, thành phần hệ tương tác có quan hệ ràng buộc, tác động lẫn b Tiếp cận hệ kinh tế – sinh thái – môi trường: Mục tiêu việc quy hoạch tài nguyên nước quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên phục vụ lợi ích người phát triển kinh tế Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên tác động tới hệ sinh thái môi trường Vì cách tiếp cận bảo đảm nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững Đặc biệt với vùng nghiên cứu vùng nuôi trồng thủy sản đối tượng nuôi chủ lực cá rô phi nên nước thải ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh khơng có biện pháp xử lý c Tiếp cận tích hợp thơng tin (ảnh viễn thám, đồ hệ thống GIS): Vùng nghiên cứu có cấu trúc địa hình phức tạp, điều kiện tự nhiên biến động Do để nắm bắt thông tin cập nhật tài nguyên đất, nước phục vụ cơng tác nghiên cứu địi hỏi phải tích hợp thông tin ảnh vệ tinh; khai thác đồ chuyên ngành ( đồ sử dụng đất, đồ vị trí khai thác nước ngầm, đồ vùng dân cư, đường xá ) so sánh, đối chiếu với tài liệu khảo sát mặt đất d Tiếp cận kế thừa, phát triển kết nghiên cứu tiếp thu công nghệ: + Tiếp cận kết nghiên cứu tài nguyên nước vùng trũng thuộc khu phân lũ sơng Hồng Long để ứng dụng vào điều kiện cụ thể vùng nghiên cứu + Sử dụng công cụ tiên tiến để triển khai thực đề tài như: Sử dụng phần mềm tính tốn để phục vụ cơng tác tính tốn, dự báo diễn biến nguồn nước vùng nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp kế thừa; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu; - Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu; - Phương pháp sử dụng mơ hình tốn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình nằm phía Tây bắc tỉnh Ninh Bình, Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam với diện tích tự nhiên gần 460 km2, gồm có thị trấn Nho Quan 26 xã - Phía Bắc giáp huyện Yên Thủy Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình - Phía Đơng giáp huyện Gia Viễn, Hoa Lư - Phía Tây giáp huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa - Phía Nam giáp với thị xã Tam Điệp Hình 1.1: Vị trí địa lý tỉnh Ninh Bình Hình 1.2: Vị trí địa lý huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Nho Quan có dịng sơng Bơi nối với sơng Hồng Long sơng Đáy Ngồi cịn có sơng Lạng sơng Bến Đang Huyện có quốc lộ 12B, 45, tỉnh lộ 438, 477, 492 chạy qua Vùng quy hoạch cách thủ đô Hà Nội khoảng 90km nằm trục quốc lộ A, tuyến giao thông xuyên Bắc Nam với tỉnh lộ, huyện lộ hệ thống sơng Ngịi tạo cho vùng quy hoạch vị trí thuận lợi việc giao lưu, tiếp cận với tỉnh nước đặc biệt Hà Nội Vùng nghiên cứu Hình 1.3 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu a Xã Quỳnh Lưu Quỳnh Lưu xã miền núi nằm phía nam huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Xã nằm Quốc lộ 12B nối thị xã Tam Điệp với thị trấn Nho Quan tỉnh Hịa Bình, Sơn La đồng thời điểm cuối Quốc lộ 38B nối tới thành phố Hải Dương Xã có Đại lộ Tràng An (đường nối chùa Bái Đính - Cúc Phương) qua Trụ sở xã cách trung tâm thành phố Ninh Bình 24 km Xã xưa quê hương anh hùng Lương Văn Tụy Đây xã công nhận Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Ninh Bình, coi quê hương cách mạng Ninh Bình Theo đề án điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị đến năm 2030, tầm nhìn 2050 tỉnh Ninh Bình xã quy hoạch thành đô thị ngã ba Anh Trỗi + Diện tích: 16,92 km² + Dân số: 7622 người + Mật độ dân số: 450 người/km² Địa giới hành chính, xã nằm giáp xã: + Phía đơng giáp xã Sơn Lai, Nho Quan + Phía nam giáp xã Sơn Hà Quảng Lạc, Nho Quan + Phía tây giáp xã Phú Long Phú Lộc, Nho Quan + Phía bắc giáp xã Sơn Thành, Nho Quan b Xã Phú Lộc Phú Lộc xã miền núi nằm huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Được thành lập theo định số 199/QN ngày 22/7/1964 sở tách từ xã Yên Phú Xã nằm quốc lộ 12B nối thị xã Tam Điệp với thị trấn Nho Quan tỉnh Hịa Bình, Sơn La quốc lộ 45 Thanh Hóa, ngã ba Rịa nút giao thơng xã Xã nằm Đại lộ Tràng An (đường nối chùa Bái Đính - Cúc Phương) qua Trụ sở xã cách trung tâm thành phố Ninh Bình 24 km Theo đề án điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống thị đến năm 2030, tầm nhìn 2050 tỉnh Ninh Bình xã quy hoạch thành thị Rịa + Diện tích: 9,55 km² + Dân số: 5975 người + Mật độ dân số: 626 người/km² Địa giới hành chính, xã nằm giáp xã: + Phía đơng giáp xã Quỳnh Lưu, Nho Quan + Phía nam giáp xã Phú Long, Kỳ Phú huyện Nho Quan + Phía tây giáp xã Văn Phú huyện Nho Quan + Phía bắc giáp xã Thanh Lạc Sơn Thành huyện Nho Quan Hiện có đơn vị đội Trung đồn 202 đóng quân địa bàn xã Phú Lộc Phú Lộc xã huyện Nho Quan chọn xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 Đối chiếu với tiêu chí Quốc gia XDNTM 10 đến 2011 Phú Lộc đạt tổng số 19 tiêu chí Việc XDNTM Phú Lộc gặp nhiều khó khăn, đặc biệt sở hạ tầng Hơn km đường trục xã xuống cấp; tỷ lệ đường liên thơn, liên xóm cứng hóa đạt khoảng 10% Hệ thống kênh mương, đường giao thông nội đồng phần lớn chưa kiên cố hóa Trường Tiểu học, Trung học sở Trung hoc phổ thông đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn song chưa đạt yêu cầu tiêu chí Quốc gia nông thôn Trạm y tế xã xây dựng từ lâu, sở vật chất thiếu thốn, nghèo nàn Việc bố trí xếp khu dân cư xã không đồng đều, kiến trúc nhà lộn xộn, chắp vá, thiếu hệ thống tiêu, thoát nước… Mục tiêu xã tăng thu nhập người dân lên gấp lần, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 12% xuống 6% chuyển dịch cấu lao động từ 80% nông nghiệp xuống 30% vào năm 2015 Người dân Phú Lộc sống chủ yếu dựa vào nghề trồng lúa diện tích canh tác tồn xã có gần 500 ha, 200 vùng trũng cấy vụ lúa Giá trị kinh tế đơn vị canh tác xã đạt 33 triệu đồng/ha Trong xã gần khơng có nghề phụ, tồn xã có 10 doanh nghiệp xây dựng, sở may công nghiệp với số lượng công nhân không nhiều Hiện xã chuyển đổi 250 cấy lúa hiệu sang ni cá-lúa nâng cao thu nhập Bên cạnh xã tập trung vào việc phát triển 20 trồng rau sạch, khuyến khích người dân chăn ni cây, đặc sản Nâng cao hiệu hoạt động HTX, tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp, dịch vụ phát triển địa bàn nông thôn, doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản, thực phẩm sử dụng nhiều lao động c Xã Sơn Thành Sơn Thành xã nằm huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Được thành lập theo định số 199/QN ngày 22/7/1964 sở tách từ xã Thành Công Trụ sở xã cách trung tâm thành phố Ninh Bình 23 km 102 - Mực nước bể hút thiết kế Z bh tk = +1,733m - Mực nước bể hút nhỏ Z bh = +0,233m - Mực nước bể hút lớn nhất: Z bh max = +2,1m - Cột nước thiết kế: H tk = 2,76 m - Cột nước lớn nhất: H max = 4,27 m - Cột nước nhỏ nhất: H = 2,6 m - Chọn loại máy bơm, động Căn vào: H tk = 2,76m; Q tk = 2043 m3/h catalog giới thiệu sản phẩm nhà máy bơm Hải Dương, chọn: máy bơm HTĐ900-3 có thông số kỹ thuật sau: Bảng 3.12.Chọn máy bơm động cho trạm bơm 2-3 xã Xuân Thành Tên máy HTĐ900-3 Q (m3/h) 800 - 900 H (m) n (v/ph) 4-3 1450 N đc Dx (KW) (mm) 15 300 3.6 Tính tốn hệ thống kênh 3.6.1 Các kênh cấp a) Xã Quỳnh Lưu Xây dựng tuyến kênh cấp cho tồn khu vực từ tuyến số đến tuyến sô 14 Với kênh cấp mặt cắt hình chữ nhật có kết cấu đáy bê tông cốt thép M200# chiều dày đáy 20cm, 10m bố trí khớp nối bao tải nhựa đường Với hệ thống kênh kênh đất có hệ số mái m = 1.5, đước đắp với độ chặt K = 0.9 Quy mơ kích thước mặt cắt kênh thơng qua tính tốn thuỷ lực kênh (sử dụng phần mềm tính kênh) kết sau: 103 Bảng 3.13.Bảng tính quy mơ kích thước kênh xã Quỳnh Lưu Tuyến số Hình thức Q (m3/s) m 10 11 12 13 14 n i bk (m) hk (m) L(m) Cấp 0.27 0.00 0.025 0.0005 1.20 0.80 Thoát 0.35 1.50 0.025 0.0005 1.00 0.50 Cấp 0.08 0.00 0.025 0.0005 0.60 0.40 Thoát 0.09 1.50 0.025 0.0005 0.60 0.30 Cấp 0.04 0.00 0.025 0.0005 0.50 0.30 Thoát 0.15 1.50 0.025 0.0005 0.60 0.30 Cấp 0.11 0.00 0.025 0.0005 0.70 0.40 Thoát 0.05 1.50 0.025 0.0005 0.50 0.30 Cấp 0.00 0.00 0.025 0.0005 0 Thoát 0.03 1.50 0.025 0.0005 0.40 0.30 Cấp 0.04 0.00 0.025 0.0005 0.50 0.30 Thoát 0.12 1.50 0.025 0.0005 0.60 0.35 Cấp 0.13 0.00 0.025 0.0005 0.80 0.50 Thoát 0.17 1.50 0.025 0.0005 0.70 0.40 Cấp 0.50 0.00 0.025 0.0005 1.20 0.70 Thoát 0.66 1.50 0.025 0.0005 1.20 0.65 Cấp phải 0.20 0.00 0.025 0.0005 1.20 0.80 Cấp trái 0.04 1.50 0.025 0.0005 0.70 0.40 Cấp 0.11 0.00 0.025 0.0005 1.00 0.65 Thoát 0.04 1.50 0.025 0.0005 0.40 0.30 Cấp 0.12 0.00 0.025 0.0005 0.70 0.40 Thoát 0.00 1.50 0.025 0.0005 0.00 0.00 Cấp 0.06 0.00 0.025 0.0005 0.60 0.35 Thoát 0.08 1.50 0.025 0.0005 0.60 0.30 Cấp 1.50 0.025 0.0005 0 Thoát 0.07 1.50 0.025 0.0005 0.50 0.30 Cấp 0.06 0.00 0.025 0.0005 0.50 0.30 Thoát 0.00 1.50 0.025 0.0005 0.00 0.00 2,700.00 485.00 689.00 731.20 185.50 285.50 881.40 550.50 1,054.00 791.00 573.00 465.50 376.00 436.50 104 b) Xã Phú Lộc Xây dựng tuyến kênh cấp cho tồn khu vực từ tuyến số đến tuyến sô Với kênh cấp mặt cắt hình chữ nhật có kết cấu đáy bê tông cốt thép M200# chiều dày đáy 20cm, 10m bố trí khớp nối bao tải nhựa đường Với hệ thống kênh kênh đất có hệ số mái m = 1.5, đước đắp với độ chặt K = 0.9 Quy mơ kích thước mặt cắt kênh thơng qua tính tốn thuỷ lực kênh (sử dụng phần mềm tính kênh) kết sau: Bảng 3.14 Bảng tính quy mơ kích thước kênh xã Phú Lộc Tuyến số Hình thức Q (m3/s) m n i bk (m) hk(m) L (m) Cấp 0.00 0.00 0.025 0.0002 0 Thoát 0.35 1.50 0.025 0.0002 1.80 1.00 Cấp 0.37 0.00 0.025 0.0002 1.30 0.70 Thoát 0.55 1.50 0.025 0.0002 1.00 0.60 Cấp 0.37 0.00 0.025 0.0002 1.50 1.00 Thoát 0.55 1.50 0.025 0.0002 1.00 0.60 Cấp 0.12 0.00 0.025 0.0002 0.80 0.50 Thoát 0.14 1.50 0.025 0.0002 0.70 0.40 Cấp 0.14 0.00 0.025 0.0002 0.8 0.5 Thoát 0.18 1.50 0.025 0.0002 0.70 0.40 Cấp 0.14 0.00 0.025 0.0002 0.8 0.5 Thoát 0.11 1.50 0.025 0.0002 0.70 0.40 Cấp 0.00 0.00 0.025 0.0002 0.00 0.00 Thoát 1.75 1.50 0.025 0.0002 1.80 1.00 2045.5 1507.5 1312 1772 1894 1972 1863 c) Xã Sơn Thành Xây dựng tuyến kênh cấp cho tồn khu vực từ tuyến số đến tuyến sô 15 Với kênh cấp mặt cắt hình chữ nhật có kết cấu đáy bê tông cốt thép M200# chiều dày đáy 20cm, 10m bố trí khớp nối bao tải nhựa đường Với hệ thống kênh 105 kênh đất có hệ số mái m = 1.5, đước đắp với độ chặt K = 0.9 Quy mơ kích thước mặt cắt kênh thơng qua tính tốn thuỷ lực kênh (sử dụng phần mềm tính kênh) kết sau: Bảng 3.15.Bảng tính quy mơ kích thước kênh cấp thoát xã Sơn Thành Tuyến số Hình thức Q (m3/s) m n i bk (m) hk (m) L(m) Cấp 0.00 0.00 0.025 0.0005 0.00 0.00 Thoát 0.06 1.50 0.025 0.0005 0.60 0.35 572 Cấp 0.07 0.00 0.025 0.0005 0.60 0.40 Thoát 0.04 1.50 0.025 0.0005 0.60 0.30 320 Cấp 0.10 0.00 0.025 0.0005 0.80 0.50 Thoát 0.22 1.50 0.025 0.0005 0.80 0.50 690 Cấp 0.11 0.00 0.025 0.0005 0.80 0.50 Thoát 0.14 1.50 0.025 0.0005 0.80 0.50 524 Cấp 0.06 0.00 0.025 0.0005 0.7 0.35 Thoát 0.00 1.50 0.025 0.0005 0.00 0.00 470 Cấp 0.17 0.00 0.025 0.0005 1.00 0.50 Thoát 0.13 1.50 0.025 0.0005 0.80 0.50 1122 Cấp 0.00 0.00 0.025 0.0005 0.00 0.00 Thoát 0.08 1.50 0.025 0.0005 0.60 0.30 694.5 Cấp 0.09 0.00 0.025 0.0005 0.70 0.45 Thoát 0.19 1.50 0.025 0.0005 0.80 0.40 487 Cấp 0.09 0.00 0.025 0.0005 0.70 0.45 Thoát 0.14 1.50 0.025 0.0005 0.60 0.40 541 Cấp 0.03 0.00 0.025 0.0005 0.40 0.30 10 Thoát 0.05 1.50 0.025 0.0005 0.40 0.30 610 Cấp 0.11 0.00 0.025 0.0005 0.80 0.45 11 Thoát 0.00 1.50 0.025 0.0005 0.00 0.00 832 Cấp 0.00 0.00 0.025 0.0005 0.00 0.00 12 Thoát 0.22 1.50 0.025 0.0005 0.80 0.45 1108 Cấp 0.04 0.00 0.025 0.0005 0.50 0.30 13 Thoát 0.06 1.50 0.025 0.0005 0.50 0.30 483 Cấp 0.05 0.00 0.025 0.0005 0.60 0.30 14 Thoát 0.10 1.50 0.025 0.0005 0.60 0.30 534 Cấp 0.17 0.00 0.025 0.0005 1.00 0.50 15 Thoát 0.00 1.50 0.025 0.0005 0.00 0.00 530 106 3.7 Giải pháp xử lý nước thải đảm bảo an tồn mơi trường Thơng thường, vụ nuôi kết thúc, người nuôi thường tháo cạn nước ao vào vực nước gần để cải tạo ao chuẩn bị cho vụ nuôi Với hiểu biết giới hạn nơng dân ngồi công việc đầu tư cho xây dựng ao nuôi, thức ăn, việc kiểm sốt chất lượng nước thải môi trường thực tế chưa quan tâm đầu tư.Hệ thống nuôi xả nước tự kiểu truyền thống tạo thành vấn đề chất lượng nước môi trường chung quanh Chất thải bắt nguồn từ thức ăn khơng ăn hết, phân chuyển hố dinh dưỡng nguồn gốc chủ yếu chất gây ô nhiễm vùng ni chưa có quy hoạch Nước thải mang theo lượng lớn hợp chất nitơ, photpho chất dinh dưỡng khác, gây nên siêu dinh dưỡng rộng dinh dưỡng, kèm theo tăng sức sản xuất ban đầu nở rộ vi khuẩn Sự có mặt hợp chất carbonic chất hữu làm giảm ơxy hồ tan tăng BOD, COD, sulfit hydrrogen, ammoniac hàm lượng methan vực nước tự nhiên.Cộng thêm việc sử dụng kháng sinh gây nên sức chống chịu thuốc vi sinh vật có vết mơ ký chủ Sử dụng thuốc điều trị hoá chất gây tác động bất lợi sinh vật phù du sinh vật đáy ảnh hưởng độc tố sinh thái học (ecotoxic) chúng Bên cạnh vấn đề quy hoạch, kỹ thuật nuôi, kinh tế xã hội, việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện phát triển bền vững cho vùng nuôicá rô phi thâm canh việc làm cần thiết cấp bách Nhưng quan trọng hơn, bảo vệ mơi trường cho vùng ni tạo điều kiện trực tiếp cho môi trường sống vùng ni, góp phần làm tăng hiệu ni trồng, giảm giá thành sản xuất, dần hướng tới mơ hình ni cá rơ phi xuất Có số phương pháp giảm thiểu tác động chất thải sau nuôi vùng nghiên cứu đề xuất hai phương án khả thi thời điểm tại: a.Dùng nước thải nuôi cá rô phi để tưới cho đồng cỏ hoa màu: Nước thải sau khỏi ao ni tập trung lại, sau thải vào đồng lúa đồng cỏ thời kỳ phát triển Hoặc theo hệ thống dẫn 107 tưới tiêu cho hoa màu Với hình thức suất thu từ hoa màu cao đồng thời không gây nên tượng ô nhiễm môi trường cho vùng nuôi tôm tập trung Phương pháp khả thi vùng nghiên cứu có vùng trồng rau màu tập trung b.Xử lý nước thải phương pháp hồ sinh học - Nước thải tháo đáy ao nuôi vào tháng cuối vụ thường có yếu tố nhiễm bẩn Theo kết đo đạc số sở nuôi thủy sản thâm canh nông nghiệp, trị số ô nhiễm nguồn nước tối đa ao sau: + BOD5 vào khoảng: 50-80mg/l + COD vào khoảng: 100-150mg/l + Chất rắn lơ lửng: SS= 100-150mg/l - Nước ao nuôi thải từ cống tiêu nước riêng cho ao Lượng nước thải ao nuôi dẫn vào mương tiêu, sau tập trung vào ao xử lý, từ ao xử lý nước thải dẫn trở lại kênh tiêu qua cống tiêu ngồi sơng Trường hợp nước ngồi sơng lớn khơng thể tháo tự chảy ta dùng bơm tiêu động lực qua kênh xả qua cống xả qua đê ngồi sơng Chu kỳ tháo nước ngày đầu, ngày sau dừng lại, khơng tháo tiếp q trình sinh, lý, hóa học thực tốt việc khử chất cặn bẩn, vi sinh vật hệ thống xử lý hồ sinh học Giai đoạn đoạn ngày phải thoả thuận với người quản lý chung cấp thoát nước nước ao tháo phải xử lý mương tiêu, sau tháo sơng 108 KẾT LUẬN Các nội dung đạt luận văn Với kiến thức học chương trình đào tạo cao học Trường Đại học Thủy lợi kết hợp với kiến thức thực tiễn trình sản xuất, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp quy hoạch đảm bảo phát triển bền vững khu nuôi trồng thủy sản xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc Sơn Thành thuộc huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Bên cạnh đó, tác động người trình hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển ạt khiến môi trường tự nhiên cụ thể môi trường chất lượng nước bị đe dọa nghiêm trọng, trở thành nguy tiềm tàng báo động lây nhiễm nguồn nước ô nhiễm mầm bệnh cho vùng nghiên cứu vùng lân cận đe dọa đến tài sản nhânh dân, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế an ninh trật tư xã hội vùng nghiên cứu Việc quy hoạch đề giải pháp hoạch, xử lý, đề xuất giải pháp sở hạ tầng hạn chế phát triển khu nuôi trồng thủy sản thiếu quy đảm bảo an tồn dân sinh, cơng trình đê điều, , phòng ngừa mầm bệnh lây lan cần thiết, giai đoạn hội nhập kinh tế, sản phẩm thủy sản đầu đòi hỏi yêu cầu tính bệnh cao Các nội dung nghiên cứu luận văn đạt sau : Hình thành vùng ni tập trung quy mơ khoảng 530 03 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc, Sơn Thành thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình phục vụ cho hình thức ni trồng thuỷ sản thâm canh chủ lực ni cá rơ phi đơn tính ghép với đối tượng cá truyền thống, suất đạt từ 5-13 tấn/ha/vụ, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ xuất thuỷ sản; phát triển đôi với bảo vệ mơi trường đảm bảo tính bền vững; giải cơng ăn việc làm, góp phần chuyển dịch cấu trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp tăng thu nhập cho nhân dân vùng nghiên cứu 109 Tính tốn đượ c nhu cầu nước cho vùng quy hoạch Xác định nguồn nước kiểm tra khả đáp ứng nguồn nước chất lượng số lượng Xác định hệ thống cấp thoát nước vùng nghiên cứu bao gồm cơng trình đầu mối hệ thống kênh Nghiên cứu sử dụng mơ hình tốn mơ hình MIKE 11 để tính tốn mơ chế độ thủy động lực học hệ thống sơng khu vực Kết tính tốn cho thấy với dự án quy hoạch thực sơng hệ thống đảm bảo khả cấp nước lưu lượng chất lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU - 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài - 2.1 Mục đích nhiệm vụ đề tài - 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phương pháp tiếp cận - 3.3 Phương pháp nghiên cứu - CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU - 1.1 Đặc điểm tự nhiên - 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình - 11 1.1.3 Khí hậu 12 1.1.4 Địa chất - 14 1.1.5 Thủy văn - 15 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 31 1.2.1 Dân số 31 1.2.2 Văn hóa – Giáo dục – Y tế 31 1.2.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật - 31 1.2.4 Tình hình an ninh trật tự xã hội 32 1.3 Tình hình ni trồng thủy sản vùng nghiên cứu 32 1.3.1 Tổ chức quản lý sản xuất thủy sản địa phương - 32 1.3.2 Đặc điểm nguồn nước vùng nuôi trồng thủy sản 33 1.3.3 Điều kiện cung ứng dịch vụ kỹ thuật, vật tư giống 34 1.3.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm - 34 1.3.5 Thuận lợi khó khăn - 36 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 38 2.1 Tổng quan tình hình thủy lợi phục vụ ni trồng thủy sản nước 38 2.2 Tổng quan tình hình ni trồng thủy sản Ninh Bình 42 2.3 Lựa chọn đối tượng chủ lực quy hoạch cho vùng quy hoạch 45 2.4 Lựa chọn quy trình cơng nghệ - 50 2.5 Tính toán nhu cầu nước cho ruộng lúa - 53 2.6 Tính tốn nhu cầu nước cho vùng quy hoạch 55 CHƯƠNG QUY HOẠCH KHU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẬP TRUNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỪ ĐÓ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN BỀN VỮNG 61 3.1 Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu cấp nước hệ thống 61 3.1.1 Lựa chọn mơ hình 61 3.1.2 Dữ liệu đầu vào đầu mơ hình 62 3.1.3 Hiệu chỉnh mơ hình - 65 3.5 Tính tốn lưu lượng đầu mối cấp nước - 91 3.5.1 Trạm bơm cấp thoát nước xã Phú Lộc - 91 3.5.2 Trạm bơm cấp thoát nước xã Quỳnh Lưu khu số - 93 3.5.3 Trạm bơm cấp thoát nước xã Quỳnh Lưu khu số - 95 3.7 Giải pháp xử lý nước thải đảm bảo an tồn mơi trường - 106 KẾT LUẬN - 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bản tái cấu ngành Nông nghiệp tỉnh Ninh Bình Chiến lược phát triển ngành Thủy sản khu vực Đồng Bằng sơng Hồng Giáo trình Quy hoạch thiết kế hệ thống Thủy Lợi Trường Đại học Thủy Lợi Giáo trình thủy văn cơng trình Trường Đại học Thủy Lợi Nghiên cứu điển hình Quy hoạch hệ thống Thủy Lợi Trường Đại học Thủy Lợi Quy hoạch thủy lợi tỉnh Ninh Bình DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Vị trí địa lý tỉnh Ninh Bình - Hình 1.2: Vị trí địa lý huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Hình 1.3 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu - Hình 1.4: Đập tràn Lạc Khối bên sơng Hồng Long 20 Hình 2.1: Người nơng dân Ninh Bình đào ao ni trồng thủy sản 43 Hình 2.2 Cá rô phi 48 Hình 2.3 Sơ đồ cấp nước - 53 Hình 2.4 Bản đồ quy hoạch thủy sản xã Quỳnh Lưu - 58 Hình 2.5 Bản đồ quy hoạch thủy sản xã Phú Lộc - 59 Hình 2.6 Bản đồ quy hoạch thủy sản xã SơnThành 60 Hình 3.2a,b Sơ đồ mạng thủy lực sơng Hồng – Thái Bình - 63 Hình 3.3a,b Mặt cắt ngang sông Bến Đang - 64 Hình 3.4 Mặt cắt ngang sơng sơng Hoàng Long 64 Hình 3.1 Hệ thống mạng nội đồng 65 Hình 3.5 Kết q trình mực nước tính tốn thực đo (hiệu chỉnh: 0-300 giờ; kiểm định 300-550 giờ) 67 Hình 3.6 Đồ thị mực nước mặt cắt 0.00 sơng Bến Đang - 68 Hình 3.7 Đồ thị mực nước mặt cắt 2300.00 sông Bến Đang - 68 Hình 3.8 Đồ thị mực nước mặt cắt 7000.00 sơng Hồng Long - 68 Hình 3.9 Đồ thị mực nước mặt cắt 8800.00 sơng Hồng Long - 69 Hình 3.10 Đồ thị mực nước mặt cắt 0.00 sông Đào - 69 Hình 3.11 Đồ thị mực nước mặt cắt 4830.00 sông Đào 69 Hình 3.12 Đồ thị lưu lượng mặt cắt 1150.00 sông Bến Đang 70 Hình 3.13 Đồ thị lưu lượng mặt cắt 2750.00 sơng Hồng Long - 70 Hình 3.14 Đồ thị lưu lượng mặt cắt 7900.00 sông Hoàng Long - 70 Hình 3.15 Đồ thị lưu lượng mặt cắt 1067.50 sông Đào 71 Hình 3.16 Đồ thị lưu lượng mặt cắt 9355.00 sông Đào 71 Hình 3.17 Bố trí hệ thống thủy lợi xã Phú Lộc 82 Hình 3.18 Bố trí hệ thống thủy lợi xã Quỳnh Lưu 83 Hình 3.19 Bố trí hệ thống thủy lợi xã Quỳnh Lưu vùng - 84 Hình 3.20 Bố trí hệ thống thủy lợi xã Quỳnh Lưu vùng - 85 Hình 3.21 Bố trí hệ thống thủy lợi xã Sơn Thành - 86 Hình 3.22 Bố trí hệ thống thủy lợi xã Sơn Thành vùng 87 Hình 3.23 Bố trí hệ thống thủy lợi xã Sơn Thành vùng 88 Hình 3.24 Bố trí hệ thống thủy lợi xã Sơn Thành vùng 89 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số thông số thời tiết trung bình tháng năm khu vực nghiên cứu - 14 Bảng 1.2 Số bão áp thấp nhiệt đới đổ vào vùng biển 14 Nam Định-Ninh Bình 14 Bảng 1.3 Đặc trưng hình thái lưu vực số sơng nhánh - 20 Bảng 1.4 Lưu lượng đỉnh lũ theo tần suất trạm Ba Thá Hưng Thi - 24 Bảng 1.5 Tung độ đường tần suất lưu lượng đỉnh lũ trạm Ba Thá Hưng Thi - 25 Bảng 1.6 Mực nước max năm lũ lớn sông - 29 Bảng 2.1 Nhu cầu cần cấp nước cho nuôi chuyên canh vùng nghiên cứu - 56 Bảng3.1 Kết hiệu chỉnh kiểm định mô hình thủy lực trạm lưu vực - 66 Bảng3.2 Kết mực nước sơng Mới, Hồng Long, sơng Đào 72 Bảng3.3 Kết lưu lượng sơng Mới, Hồng Long, sông Đào 73 Bảng 3.4 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước mặt vị trí lấy mẫu ven bờ - 75 Bảng 3.5 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước mặt vị trí lấy mẫu nước - 77 Bảng 3.6 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước mặt vị trí lấy mẫu bùn - 79 Bảng 3.7 Xác định lưu lượng cấp thoát nước xã Quỳnh Lưu - 90 Bảng 3.8 Xác định lưu lượng cấp thoát nước xã Sơn Thành - 90 Bảng 3.9 Chọn máy bơm động cho trạm bơm xã Phú Lộc 93 Bảng 3.12.Chọn máy bơm động cho trạm bơm xã Xuân Thành 100 Bảng 3.12.Chọn máy bơm động cho trạm bơm 2-3 xã Xn Thành102 Bảng 3.13.Bảng tính quy mơ kích thước kênh xã Quỳnh Lưu - 103 Bảng 3.14 Bảng tính quy mơ kích thước kênh xã Phú Lộc 104 Bảng 3.15.Bảng tính quy mơ kích thước kênh cấp thoát xã Sơn Thành - 105 ... : ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản vùng trũng tỉnh Ninh Bình? ?? cấp thiết, tập trung giải vấn đề cho nuôi trồng thủy sản, nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi sản xuất. .. nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch khu ni trồng thủy sản vùng trũng tỉnh Ninh Bình - Phạm vi nghiên cứu: 03 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc, Sơn Thành thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. .. pháp nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu - Đề xuất giải pháp thủy lợi để đáp ứng đủ cho vùng quy hoạch tập trung nuôi trồng thủy sản 03 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc, Sơn Thành thuộc huyện Nho Quan, tỉnh

Ngày đăng: 25/06/2021, 13:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    3.1. Nội dung nghiên cứu

    3.2. Phương pháp tiếp cận

    3.3. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU

    1.1. Đặc điểm tự nhiên

    1.1.1. Vị trí địa lý

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w