- Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đ[r]
(1)TRƯỜNG TRƯỜNG CĐSP ĐÀ LẠT Đoàn ttsp năm 3: Trường THCS Quang Trung Tên giáo sinh: Nguyễn Ánh Nguyệt Lớp: SP Toán Khoa : Tự nhiên Giáo viên hướng dẫn : Đoàn Thị Thanh Hương Tuần : 26 Ngày soạn: 3/3/2013 Tiết : 46 Ngày dạy: 9/3/2013 Lớp :8A8 Tên bài học: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí - Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết xếp các đỉnh tương ứng hai tam giác đồng dạng, lập các tỉ số thích hợp để từ đó tính độ dài các đoạn thẳng các hính vẽ phần bài tập II CHUẨN BỊ - GV: Thước, ê ke, thước đo góc, bảng phụ (đề kiểm tra bài cũ) - HS: Ôn trường hợp đồng dạng thứ và thứ hai; sgk, thước, ê ke, thước đo góc, compa III PHƯƠNG PHÁP : Quy nạp, đàm thoại, trực quan IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định:(1’) KT sĩ số Kiểm tra bài cũ: (10’) Câu : Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ hai hai tam giác Câu :Cho hình vẽ M E I F N - Hai tam giác IEF và IMN có đồng dạng không? Vì sao? - Biết EF = 3,5 cm Tính MN? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài §7 TRƯỜNG HỢP (1’) ĐỒNG DẠNG THỨ BA - GV giới thiệu và ghi tựa bài - Hs ghi tựa bài Hoạt động 2: Tìm hiểu, Định lí : sgk chứng minh định lí (15’) A A’ - Gọi hs đọc đề bài toán, vẽ - Hs đứng chỗ đọc đề bài hình lên bảng (chưa vẽ MN) - Hs vẽ hình vào M N B’ C’ - Gọi hs đứng chỗ nêu giả - Hs nêu giả thiết và kết luận thiết và kết luận B C - Gợi ý cách vẽ tam giác đồng -1 em nêu cách dựng, còn lại dạng AM = A’B’ vẽ hình vào GT ABC, A’B’C’ - Từ hình vẽ trên ta có thể kết AMN ഗ ABC (đlí ഗ) ^ Â = Â; B^ = B' luận gì AMN và ABC, Xét AMN và A’B’C’ có KL A’B’C’ഗ ABC AMN và A’B’C’ Â = Â’ (gt) Chứng minh AM = A’B’(cách dựng) (2) A M^ N = B^ (hai góc đồng Sgk/78 vị) ^ (gt) ⇒ mà B^ = B' - Từ kết trên ta kết luận gì? - Đó là nội định lí trường hợp đồng dạng thứ ba - GV nhấn mạnh lại nội dung và hai bước chứng minh định lí là: + Dựng AMN đồng dạng với ABC (theo cách dựng tam giác đồng dạng) +Chứng minh AMN = A’B’C’ áp dụng tính chất bắc cầu suy A’B’C’ ഗ ABC Hoạt động 3: Áp dụng (16’) - Gv yêu cầu hs quan sát sgk và làm ?1 - Gọi hs thực A M^ N = B'^ Vậy AMN = A’B’C’ (gcg) A’B’C’ ഗ ABC - Hs đọc định lí (sgk) - Hs khác nhắc lại định lí - Hs nghe để nhớ cách chứng minh - Hs quan sát và trả lời ?1 Áp dụng: ?1: Nêu các cặp tam giác đồng dạng? Giải thích? (hình vẽ 41 trang 78) + ABC cân A B^ = C^ = 700 MNP cân P có M^ =700 P^ = 400 Vậy PMN ഗ ABC vì có: A^ = P^ = 400 ; M^ = 700 B^ = + A’B’C’ có Â’ = 700; - Gọi hs nhận xét bài làm bạn - Cho hs tiếp tục làm ?2 - Nêu câu hỏi cho hs trả lời, thực - Lưu ý các cặp tam giác đồng dạng phải tương ứng đúng đỉnh - Từ tam giác đồng dạng ta suy điều gì? ^ = 600 C^ ’ = 500 B' ^ = E^ ’ = 600 ; C^ ’ = B' ?2 : (hình vẽ 42 trang 79) F^ ’= 500 Vậy A’B’C’ ഗ D’E’F’(gg) - Hs nhận xét, đánh giá và sửa sai cho bạn - Đọc câu hỏi, nhìn hình vẽ, suy nghĩ tìm cách trả lời: a) Có 3: ABC, ADB,và BCD ADB ഗ ABC (gg) A x B D 4.5 y C (3) - Tính x, y? b) - Nếu BD là tia phân giác góc B, ta có tỉ lệ thức nào? - Từ đó làm nào để tính BD - Gọi hs lên bảng thực - GV theo dõi, giúp đỡ hs làm bài - Cho hs lớp nhận xét AD AB = AB AC AB AD = = AC 4,5 x= = 2(cm) y = DC = 2,5 (cm) c) Có BD là tia phân giác góc B DA BA = hay = 2,5 BC DC BC BC = 3.2,5/2 = 3,75 (cm) ADB ഗ ABC (cm trên) AD DB DB = hay = 3 ,75 AB BC DB = 2.3,75/3 = 2,5 (cm) - Nhận xét trên bảng, tự sửa sai Củng cố (1’) - Cho hs nhắc lại nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ ba Dặn dò (1’) - Học thuộc định lí -Nắm vững các trường hợp đồng dạng tam giác để chuẩn bị cho tiết luyện tập - Làm bài tập 35, 36, 37 sgk PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………… Điểm: Xếp loại: /1 Đà lạt,ngày tháng năm 2013 CHỮ KÝ CỦA GIÁO SINH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) (4) (5)