Nhận xét Để đạt đến cấu hình e bền vững hơn so với trạng thái cơ bản, một số nguyên tử có thể nhường e thường là nguyên tử kim loại phần tử mang điện dương gọi là cation Ion +... Nhận [r]
(1)` Tổ Hóa:Trường THPT Nguyễn Dục (2) CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION I.Sự hình thành ion, cation, anion II.Sự tạo thành liên kết ion III.Tinh thể ion (3) I Sự hình thành ion, cation, anion 1).Ion, cation, anion a) Sự tạo thành ion: Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion (4) b) Sự tạo thành Cation BT: Cho 10Ne, 11Na, 12Mg Cấu hình e nguyên tử nào bền ? Cấu hình bền 2 Ne 1s 2s 2p 10 (e lớp ngoài đã bão hoà) Na 1s 2s 2p 3s 2 Mg 1s 2s 2p 3s 12 11 2 Chưa bền (5) Ví dụ 1: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na (Z=11) - - - 11+ - - - - + - - 1e Nguyên tử Na Na Ion Na+ Na+ + 1e Lớp ngoài bão hoà e (6) Ví dụ 2:Sự hình thành ion Mg2+ - - - 12+ - - - - + - - 2e Nguyên tử Mg Mg Ion Mg2+ Mg2+ + 2e (7) Nhận xét Để đạt đến cấu hình e bền vững so với trạng thái bản, số nguyên tử có thể nhường e (thường là nguyên tử kim loại) phần tử mang điện dương gọi là cation (Ion +) Tổng quát: M → Mn+ + ne (8) c) Sự tạo thành Anion VD: Cho 8O, 9F So sánh với cấu hình e Ne, Na+ 2 O 1s 2s 2p 2 F 1s 2s 2p (9) Sự hình thành Ion F- - - 9+ - - - + - - Nguyên tử F - - 1e 1e Ion F - F + 1e F - (10) Sự hình thành ion O2- - - 8+ - - - + - - 2e Nguyên tử O - - 8+ - - 2Nguyên Ion Otử O O + 2e O2- (11) Nhận xét Để đạt đến cấu hình e bền vững hơn, số nguyên tử có thể nhận e (nguyên tử phi kim) phần tử mang điện âm gọi là Anion (Ion -) Tổng quát: A + ne → An- (12) Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử - Ion đơn nguyên tử : là các ion tạo nên từ nguyên tử Ví dụ: Cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+, anion F-, S2- - Ion đa nguyên tử : là nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm Ví dụ: Cation amoni NH4+ , anion hidroxit OH- (13) II.Sự tạo thành liên kết ion Ví dụ 1: xét phản ứng Na và Cl2 phân tử NaCl (14) Nguyên tử Na Nguyên tử Cl - + 11+ 17+ Phân tử NaCl 11+ và 10Na+ 17+ và 18- x 1e to Phương trình hóa học : 2Na + Cl2 2NaCl Cl- (15) Ví dụ 2: Sự tạo thành liên kết ion phân tử MgCl2 2+ 12+ 17+ 12+ và 10- = 2+ 17+ Mg2+ 17+ và18- = 1- Phân tử MgCl2 17+ và 18- = 1- Cl- x 2e Clto Phương trình hóa học : Mg + Cl2 MgCl2 (16) KL:Liên kết ion • Đặc điểm liên kết: kim loại điển hình và phi kim điển hình • Sự hình thành liên kết :cho và nhận electron • Bản chất liên kết: lực hút tĩnh điện các ion trái dấu (17) III Tinh thể ion 1.Tinh thể NaCl Xét tinh thể NaCl Cl- Na+ Một ion Na+ bao quanh ion ClMột ion Cl - bao quanh ion Na+ (18) Tính chất chung hợp chất ion *Các hợp chất ion khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy NaCl là 800oC, MgO là 2800oC *Tan nhiều nước *Dẫn điện trạng thái nóng chảy và trạng thái dung dịch, trạng thái rắn không dẫn điện (19) BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Liên kết hoá học NaCl hình thành là do: A Hai hạt nhân hút electron mạnh B Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung electron C Mỗi nguyên tử đó nhường thu electron để trở thành các ion trái dấu hút D Na → Na+ + 1e; Cl + 1e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaCl Câu 2: Dãy các hợp chất nào sau đây có liên kết ion: A MgO, HCl B H2O, NaCl C Na2O, MgCl2 D NH3, CH4 (20) BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Viết cấu hình electron các ion sau đây: + 2+ 2Li , Mg , F , O 12 Trả lời: Cấu hình e các ion sau: 1s Li : Mg2+: 1s22s22p6 F-: 1s22s22p6 + O2-: 1s22s22p6 (21) Ví dụ 2: Viết sơ đồ hình thành các ion sau từ các nguyên tử tương ứng: K+, Ca2+, S2-, N3Trả lời: - Sơ đồ tạo thành ion K K+ + 1e Ca2+ + 2e Ca S + 2e S2N + 3e N3- Nhận xét Các ion trên có 8e lớp ngoài cùng (22) KÝnh chóc Qóy thÇy c« KhỎE m¹nh, h¹nh phóc! Phú ninh: Ngày 29 tháng 10 năm 2011 (23)