Giao an tong hop lop 5 tuan 27

16 7 0
Giao an tong hop lop 5 tuan 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ Kiểm tra bài cũ : 1HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam... H[r]

(1)TUẦN 27 Ngày soạn: 7/3 /2012 Thứ hai ngày 12 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tranh dân gian độc đáo.(Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài “Phải yêu mến gà mái mẹ” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ : - Đọc và trả lời CH bài “Hội thổi cơm thi - Hằng, Hiền Đồng Vân” - Nhận xét, ghi điểm Bài : HĐ1 Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh làng - Nghe Hồ, GT : Dòng tranh làng Hồ là nét văn hóa dân tộc Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài Tranh làng Hồ HĐ2 Luyện đọc : - Gọi Hiền, Hồng, Việt đọc bài - em đọc nối tiếp, lớp theo dõi - Yêu cầu dọc thầm - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện - Đọc lượt, luyện đọc từ sai - Đọc lượt kết hợp đọc chú giải - Đọc mẫu - Nghe HĐ3 Tìm hiểu bài : Đoạn 1: Gọi Nhi đọc - Nhi đọc, lớp đọc thầm - Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề - Tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tố nữ tài sống ngày làng quê Việt Nam ? - Kể tên số tranh làng Hồ mà em biết ? - Tự kể theo hiểu biết mình + Giáo dục HS nghề truyền thống dân tộc ta - Kể số nghề truyền thống địa phương em - Dệt vải, chằm nón, đan rổ, - Luyện đọc đoạn - Đọc đồng loạt theo cặp Đoạn 2, : Gọi Thịnh, Phúc đọc nối tiếp - em đọc, lớp đọc thầm - Kỹ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc - TL và trả lời biệt ? (TL nhóm 2) - Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với hồ nếp “nhấp nháy muôn ngàn hạt phấn” - Tìm từ ngữ đoạn và đoạn thể - Rất có duyên, tưng bừng ca múa bên gà mái đánh giá tác giả tranh làng Hồ ? mẹ, đã đạt tới tinh tế, là sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội hoạ - Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân gian - Vì đã vẽ tranh đẹp, sinh động , làng Hồ ? lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi - Luyện đọc đoạn 2,3 - Luyện đọc nhóm HĐ4 : Luyện đọc lại - Thi đọc diễn cảm đoạn - Mổi tổ cử em - Nhận xét, ghi điểm - Cả lớp nhận xét, bính chọn bạn đọc hay 3) Củng cố : Dặn dò : Đọc bài, chuẩn bị bài Đất nước - Nghe (2) TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết tính vận tốc chuyển động - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác - Làm BT1,2,3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, BTTH III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : - Bài - Bài - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 HD luyện tập Bài : - Gọi em đọc đề - Gọi em nêu lại cách tính vận tốc - Yêu cầu TL nhóm 2, làm vào - Nhận xét Bài : - Gọi em nêu yêu cầu - Tổ chức thi điền nhanh - Nhận xét, tuyên dương * Giao bài 4/ 70 BTTH cho HSG Bài : Gọi 1em đọc đề - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm Củng cố : - Muốn tính vận tốc ta làm nào ? A Lấy quãng đướng nhân với thời gian B Lấy quãng đường chia cho thời gian C Lấy thời gian chia cho quãng đường Dặn dò : Nhận xét tiết học BTVN : Bài SGK HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hiếu - Hồng - Nghe - em đọc - Vy, Mai nêu - TL, làm bài, bảng lớp : Phúc - Gọi số em nêu kết + Vận tốc chạy đà điểu : 1050m/phút + Vận tốc chạy đà điểu : 17,5m/giây - Liên hệ : Đà điểu là loài ĐV chạy nhanh - em đọc yêu cầu - nhóm, nhóm em điền tiếp sức s 147km 210m 1014m t 3giờ 6giây 13phút v 49km/giờ 30m/giâ 78m/phú y t - HS đọc đề và thảo luận nhóm đôi - Các nhóm TL, giải và trình bày Giải Quãng đường người đó ô tô là 25 – = 20 (km) T/gian người đó ô tô là : 0,5 Vận tốc ô tô là : 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số : 20km/giờ B Ngày soạn : 8/3/2012 Thứ ba ngày 13tháng năm 2012 Tập làm văn : ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU : - Biết trình tự tả, tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối bài văn - Viết đoạn văn ngắn tả phận cây quen thuộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (3) 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại sau tiết trả bài hôm trước - Nhận xét 2/ Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1/ 96 SGK ( Bài 1/ 54 VBT) - Gọi em đọc nội dung bài tập - Đính bảng kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả cây cối a) Cây chuối tả theo trình tự nào ? + Có thể tả theo trình tự nào ? b) Cây chuối tả theo cảm nhận giác quan nào ? + Còn có thể quan sát giác quan nào c) Hình ảnh so sánh + Hình ảnh nhân hóa Bài2/ 55 VBT : - Gọi em đọc đề - Giới thiệu tranh ảnh số loài cây để HS quan sát, yêu cầu viết vào BT - Lưu ý HS : + Đề bài yêu cầu viết đoạn văn ngắn, chọn tả phận cây (thân, lá, hoa, quả, ) + Khi tả, có thể chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận đó theo thời gian Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hóa, - Sửa bài bảng lớp, gọi số em trình bày - Cho tham khảo văn mẫu 3/ Củng cố - Dặn dò : - Những em viết chưa đạt nhà viết lại cho hay - em đọc đoạn văn đã viết lại - Nghe - em nối tiếp đọc nội dung bài tập - em đọc bảng kiến thức cần ghi nhớ - Tả thời kì phát triển cây - Tả từ bao quát đến phận - Theo ấn tượng thị giác - Thính giác, vị giác, khứu giác, xúc giác - Tàu lá nhỏ màu xanh lơ, dài lưỡi mác, - Nó là cây chuối to, đĩnh đạc, - em đọc đề - Quan sát tranh - Viết đoạn văn vào VBT - em viết bảng phụ - Một số em trình bày - Đọc văn mẫu * Đoạn văn mẫu : Cây dừa trước sân nhà em ba trồng đã kết Những dừa ôm sát vào đàn lợn bú sữa mẹ Nhìn bề ngoài bên nó chứa đựng hũ nước lựng, khiết Cơm dừa trắng tinh, béo và thơm lừng Mẹ em nói : “Làn da trắng là nhờ dừa ngon ngoài !” Trưa hè, nhìn lên cây, dừa đong đưa đứng hóng mát trông thật thích mắt - Toán : QUÃNG ĐƯỜNG I/ MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường chuyển động - Làm BT 1,2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, BTTH III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : - Bài - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : HD hình thành cách tính quãng đường chuyển động - Đính bảng phụ, gọi em đọc đề Bài toán + Em hiểu 42,5km/giờ nghĩa là nào ? + Ô tô thời gian bao lâu ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Thao - Nghe - em đọc, lớp theo dõi + Mỗi ô tô 42km + - em trình bày bài giả, lớp làm bảng (4) + Biết gời ô tô 42 km và Vậy muốn tính quãng đường ô tô em làm nào ? - Yêu cầu ghi phép tính vào bảng con, em trình bày bài giải + Muốn tính quãng đường ta làm nào? + Biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính quãng đường - Gọi em đọc Bài toán bảng phụ + Muốn tính quãng đường người xe đạp ta làm nào ? + Vận tốc xe đạp tính theo đơn vị nào ? + Vậy thời gian phải tính theo đơn vị nào phù hợp ? - Yêu cầu đọc bài giải HĐ3 : Luyện tập Bài 1: - Gọi em đọc đề - Yêu cầu TL nhóm tóm tắt và giải vào * Giao bài 3,4/ 70-71 BTTH cho HSG Bài 2: - Gọi em đọc đề - Tổ chức thi giải nhanh - Nhận xét, tuyên dương 3) Củng cố: Muốn tính quãng đường ta làm nào? A Lấy vận tốc chia thời gian B Lấy vận tốc nhân thời gian - Dặn dò: BT + lấy vận tốc nhân với thời gian - em viết bảng, lớp viết bảng S=vxt - em đọc - lấy vận tốc nhân với thời gian - đơn vị km/giờ - đơn vị - em đọc đề - TL, làm bài, em giải bảng lớp - em đọc - em lên bảng giải, lớp ghi phép tính bảng LỊCH SỬ : LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI/ 53 I/ MỤC TIÊU : - Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam : + Những điểm Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam ; rút toàn quân Mĩ và quân đồng minh khỏi Việt Nam ; chấm dứt dính líu quân Việt Nam ; có trách nhiệm hàn gắn thương tích chiến tranh Việt Nam + Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri ; Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn * HSK-G : Biết lí Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam : thất bại nặng nề hai miền Nam – Bắc năm 1972 II/ ĐỒ DÙNG : - Bản đồ hành chính Việt Nam III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 2) Bài cũ: + Mĩ có âm mưu gì ném bom huỷ diệt Hà Nội - Dung và các vùng phụ cận ? + Thuật lại trận chiến ngày 26 -12 -1972 nhân - Giang dân Hà Nội - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài ; a) GTB: Một tháng sau ngày chiến thắng trận - Nghe Điện Biên Phủ trên không, trên đường phố Clê-be thủ đô Pa-ri tráng lệ cờ đỏ vàng kiêu hãnh đón chào kiện quan trọng Việt Nam: Lễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (5) kí Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam Chúng ta cùng tìm hiểu kiện lịch sử quan trọng này b) Tìm hiểu bài : HĐ1 : Vì Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri ? Khung cảnh lễ kí hiệp định - Yêu cầu HS làm việc cá nhân + Hiệp định Pa-ri kí đâu ? Vào ngày nào ? + Vì lật lọng không muốn kí hiệp định Pari, Mĩ phải buộc phải kí hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình VN ? - Đọc SGK/ 53., trả lời - Hiệp định Pa-ri kí Pa-ri thủ đô nước Pháp vào ngày 27-1 -1973 - Vì Mĩ vấp phải thất bại nặng nề trên chiến trường miền Nam -Bắc - Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình VN + Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp định - TD Pháp và đế quốc Mĩ thất bại nặng nề trên chiến trường VN Pa-ri ? + Hoàn cảnh Mĩ năm 1973 giống gì với hoàn cảnh Pháp năm 1954 ? - HĐN – Thảo luận – trình bày HĐ2 : Nội dung và ý nghĩa hiệp định - Nội dung hiệp định : Pa-ri + Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 5, thảo luận để và toàn vẹn lãnh thổ VN tìm hiểu các vấn đề sau : + Phải rút toàn quân Mĩ khỏi VN + Trình bày nội dung chủ yếu Hiệp định + Phải có trách nhiệm việc hàn gắn vết Pa-ri ? thương VN - Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã phải thừa nhận thất bại chúng chiến tranh VN, công nhận hoà bình và độc lập dân tộc toàn + Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã phải thừa vẹn lãnh thổ VN nhận điều quan trọng gì ? + Hiệp định có ý nghĩa nào với lịch sử nước ta - Nhận xét kết 4) Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK/ 55 - Bài tập trắc nghiệm : Sử dụng BT 2/ 37 VBT - Nhận xét tiết học Về nhà ôn bài và hoàn thành bài tập VBT/ 37+ 38 Ngày soạn : 9/3/2012 Thứ tư ngày 14 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC : ĐẤT NƯỚC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu : Niềm vui và tự hào đất nước tự (Trả lời các câu hỏi theo tài liệu tinh giản thuộc lòng khổ thơ) II/ ĐDDH : Bảng phụ khổ thơ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ : Đọc và TLCH bài“Tranh làng Hồ” - Nhận xét, ghi điểm Bài : HĐ1 Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát tranh - QSTL : Cảnh vật tranh sống động, vui minh họa Hỏi: Em có nhận xét gì cảnh vật tươi Màu vàng, xanh tranhtaoj nên giàu và màu sắc tranh ? có, ấm cúng - GT : Bức tranh gợi cho ta nghĩ đến sống - Nghe (6) vui vẻ, tự do, ấm no, hạnh phúc Đó chính là niềm vui, cảm xúa nhà thơ Nguyễn Đình Thi đất nước toàn thắng Chúng ta cùng tìm hiểu cảm xúa này tác giả qua bài Đất nước HĐ2 Luyện đọc : - Gọi Thư, Hiền, Hồng, Trinh, Hằng đọc bài - em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu đọc thầm - lớp đọc thâm - Yêu cầu đọc truyền điện - Đọc lượt, phát âm từ đọc sai - Đọc lượt kết hợp đọc từ chú giải - Đọc mẫu - Nghe HĐ3 Tìm hiểu bài - Gọi Long, Mai, Phúc, Quang đọc bài - Những ngày thu đẹp và buồn tả - khổ và khổ thơ nào ? - đẹp : sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm * Nêu từ ngữ nói lên điều đó - buồn : sáng chớm lạnh, phố dài xao xác mây, thềm nắng, á rơi đầy, người đầu không ngoảnh lại - Nêu hình ảnh đẹp và vui mùa thu - rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trong khổ thơ thứ ba ? biếc * Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên - Biện pháp nhân hoá - làm cho trời thay áo, nhiên đất trời mùa thu thắng lợi nói cười người kháng chiến ? * Tìm đại từ khổ thơ thứ - Tôi - Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào * HS thảo luận cặp : đất nước tự và truyền thống bất khuất + Trời xanh đây là chúng ta dân tộc khổ thứ tư và năm ? Yêu cầu TL Núi rừng đây là chúng ta nhóm đôi Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước cúng ta khuất - Nêu nội dung bài - Niềm vui và tự hào đất nước tự HĐ4: Luyện đọc lại - Yêu cầu đọc theo cặp - Đọc theo cặp - Rèn đọc khổ thơ đến hết bài - cá nhân, đồng - Thi đọc thuộc bài - Theo tổ ( HS đọc nối tiếp khổ thơ.) 3) Củng cố : Dòng nào đây chứa các từ láy bài thơ : B A xao xác, phấp phới, bát ngát, rì rầm, rung rinh B xao xác, phấp phới, bát ngát, rì rầm, thiết tha C xao xác, phấp phới, bát ngát, rì rầm, thơm ngát Dặn dò : Đọc thuộc lòng bài thơ - Nghe TOÁN : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Biết tính quãng đường chuyển động - Làm BT1,2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, BTTH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Bài - Bài - Nhận xét, ghi điểm (7) 2) Bài mới: HĐ1 ; GTB, ghi bảng HĐ2 : HD luyện tập Bài : - Gọi em nêu yêu cầu :Tính độ dài quãng đường với dơn vị đo là ki-lô-mét viết vào ô trống : - Tổ chức thi điền tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương Bài : - Gọi em đọc đề - Yêu cầu TL nhóm giải vào * Giao bài 3,4 BTTH/ 72 cho HSG Củng cố : - Muốn tính quãng đường ta làm nào? A Lấy vận tốc chia thời gian B Lấy vận tốc nhân thời gian Dặn dò : BTVN : Bài 3, 4/ SGK - Nghe - em nêu yêu cầu - Mỗi tổ cử em tham gia v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ t phút 40 phút s 130km 1,47km 24km - em đọc đề, lớp tìm hiểu đề - Thảo luận nhóm 2, làm bài, bảng lớp : Dung Giải : Thời gian ô tô từ A đến B là : 12giờ 15phút – 7giờ 30phút = 4giờ 45phút 4giờ 45phút = 4,75 Quãng đường ô tô từ A dến B là : 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số : 218,5km - Viết bảng Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Truyền thống câu tục ngữ ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1 ; điền đúng các tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) * Thuộc số câu tục ngữ, ca dao BT2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đọc đoạn văn BT3 - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 HD luyện tập : Bài 1: - Gọi em nêu yêu cầu và nội dung - em đọc đề bài và thảo luận nhóm : các nhóm - Yêu cầu TL nhóm 5, ghi bảng phụ ghi và trình bày, nhóm nào nhiều và đúng thì thắng a) Yêu nước : - Giặc đến nhà đàn bà đánh Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng b) Lao động cần cù : - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Có làm thì có ăn Không dưng dễ đem phần đến cho c) Đoàn kết : - Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao d) Nhân ái : - Thương người thể thương thân - Lá lành đùm lá rách (8) - Nhận xét, tuyên dương Bài - Gọi em nêu yêu cầu - Nêu câu cho HS điền - Máu chảy ruột mềm - em nêu - Lớp theo dõi, điền từ cầu Kiều lạch nào khác giống 10 vững cây núi ngồi 11 nhớ thương xe nghiêng 12 thì nên thương 13 ăn gạo cá ươn 14 uốn cây nhớ kẻ cho 15 đồ nước còn 16 nhà có nóc * Ô màu xanh : Uống nước nhớ nguồn 4/ Củng cố : Chọn câu thành ngữ, tục ngữ minh họa cho truyền thống lao động cần cù nhân dân ta A Lá lành đùm lá rách B Giặc đến nhà đàn bà đánh C C Một nắng hai sương D Không thầy đố mày làm nên 5/ Dặn dò : Về nhà nắm lại từ ngữ thuộc chủ - Nghe điểm truyền thống KHOA HỌC : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I MỤC TIÊU : - Chỉ trên hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ II ĐỒ DÙNG : Một số loại hạt đã nảy mầm : Đậu ngự, hạt bí, hạt mướp đắng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài cũ : - Cơ quan sinh sản thực vật có hoa là gì ? Nhị đực gọi là gì ? Nhị cái gọi là gì ? - Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió - Nêu đặc điểm hoa thụ phấn côn trùng Bài :a) GTB: b) Tìm hiểu bài HĐ1 : Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt * Mục tiêu : HS quan sát, mô tả cấu tạo hạt - HD các nhóm làm việc + Tách hạt nêu tên phần hạt + Làm BT HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe -Làm việc theo nhóm theo các yêu cầu sau : + Nhóm trưởng tách hạt đã ươm làm đôi + Các bạn nhóm đâu là vỏ, đâu là phôi, đâu là chất dinh dưỡng dự trữ + Quan sát hình 2, 3, 4, 5, và đọc thông tin khung chữ trang 108, 109 SGK để làm BT - Đại diện các nhóm trình bày kết : + Bài : 2- b ; 3- a ; 4- e ; 5- c ; 6- d - Kết luận : Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ HĐ2 : Thảo luận * Mục tiêu : + HS nêu điều kiện nảy mầm hạt - Làm việc theo nhóm + Giới thiệu kết thực hành gieo hạt nhà + Nêu điều kiện nảy mầm hạt - Yêu cầu TL nhóm - Trình bày kết thực hành nhà - Một số nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (9) * Kết luận : Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) HĐ3 : Quan sát * Mục tiêu : HS nêu quá trình phát triển thành cây từ hạt - Yêu cầu quan sát H7, TL nhóm đôi mô tả quá trình phát triển cây mướp từ gieo hạt hoa, kết và cho hạt Kết luận 3) Củng cố : Đọc mục Bóng đèn sáng Dặn dò : Dặn HS nhà thực hành ươm cây từ hạt (đậu, bí, bầu, ) - Làm việc theo cặp, quan sát hình trang 109, vào hình và mô tả quá trình phát triển cây mướp từ gieo hạt hoa, kết và cho hạt - Một số em trình bày - em KĨ THUẬT : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 1)/ 83 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp và lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn và có thể chuyển động * Với HS khéo tay : lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay chắn II/ ĐỒ DÙNG : : - Tranh SGK, phiếu đánh giá kết học tập học sinh III/ CÁC ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 2) Bài cũ : + Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp phận ? Hãy nêu tên các phận đó ? + Muốn lắp xe ben, ta tiến hành theo các bước nào ? - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài : a) GTB : b) HD thực hành HĐ1 : Quan sát, nhận xét mẫu - Đưa mẫu máy bay trực thăng + Để lắp máy bay trực thăng theo em cần lắp phận ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe - HĐ lớp - Quan sát - phận : thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay HĐ2 : Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật HĐN -HS chọn chi tiết mục I SGK/ a) HD chọn chi tiết 83 b) HD lắp phận : - Lắp thân và đuôi máy bay (H2- SGK/84) HS quan sát kĩ (H2-SGK/84) - Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3 – SGK/ 85) HS quan sát kĩ (H3-SGK/85) - Lắp ca bin (H4 –SGK/85) - Lắp cánh quạt (H5 – SGK/85) HS quan sát kĩ (H4-SGK/85) - Lắp càng máy bay (H6 – SGK/86) HS quan sát kĩ (H5-SGK/85) c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H1 – SGK/84.) HS quan sát kĩ (H6-SGK/86) * Em hãy nêu các bước lắp máy bay trực HS trình bày trình tự SGK/86 thăng * Nêu Ghi nhớ bài học SGK/86 d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - HĐN - Thực hành tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 4) Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu lại Ghi nhớ SGK/86 - Nhận xét tinh thần và kết học tập - Về nhà ôn bài và hoàn thành bài tập VBT/43-45 (10) Ngày soạn : 10/3/2012 Thứ năm ngày 15 tháng năm 2012 Tập làm văn : TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I/ MỤC TIÊU : - HS viết bài văn tả cây cối với đầy đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài : - GV mời HS đọc đề bài SGK - HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài : Nhắc HS : Chú ý tả nét riêng, phân biệt cây em tả với các cây khác Cần dùng từ gợi tả, các biện pháp so sánh, nhân hóa đã học để bài văn có sức lôi cuốn, giàu sức thuyết phục - Một số HS nối tiếp nói tên đề bài các em chọn - Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp thành dàn ý Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối - HS viết bài - Thu bài làm HS 3) Củng cố - Dặn dò : Nhận xét chung qua tiết kiểm tra viết TOÁN : THỜI GIAN I MỤC TIÊU : - Biết cách tính thời gian chuyển động - KNS : Kĩ tham gia giao thông an toàn - Giáo dục BVMT : Hạn chế ô tô, xe máy để môi trường lành - làm BT ( cột 1,2) bài III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : - bài - Bài - Nhận xét, ghi điểm Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 Hình thành cách tính thời gian : - Thảo luận nhóm trình bày kết sách giáo a) Bài toán : khoa : - Gọi HS đọc bài toán, TL nhóm đôi Thời gian ô tô là : + Ghi lời giải và phép tính lên bảng 170 : 42,5 = (giờ) + Nêu nhận xét Đáp số : - Nhận xét : Để tính thời gian ô tô ta lấy quãng đường chia cho quãng đườn ô tô hay vậ tốc ô tô – Muốn tính thời gian ta làm nào ? - - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho Yêu cầu viết công thức vào bảng vận tốc t=s:v b) Bài toán : Tương tự bài Giải : - Giải thích : bài toán này số đo thời Thời gian ca nô là : gian viết dạng hỗn số là thuận tiện 42 : 36 = (giờ) Giải thích lí đổi số đo t/gian thành 1h10’ cho phù hợp với cách nói thông thường = = 10 phút 6 Luyện tập : Bài : - Gọi em nêu yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài vào * Giao bài 3,4 BTTH / 73,74 cho HSG - em nêu yêu cầu - làm bài vào vở, bảng lớp : Nhi, Huy (11) Bài : - Gọi em đọc đề - Yêu cầu TL, giải bảng nhóm - Nhận xét, tuyên dương Củng cố : - Công thức tính thời gian là ; A t = v : s B t = v x s C t = s : v Dặn dò : BTVN : Bài 2, 3/ SGK - Hai em đọc đề - TL, giải và trình bày - Bảng (Cả lớp) Chính tả : ( Nhớ - viết) CỬA SÔNG I YÊU CẦU : - Nhớ viết đúng CT khổ thơ cuối bài Cửa sông - Tìm các tên riêng đoạn trích, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ( BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ: - Kiểm tra cách viết hoa tên người - Nhận xét, cho điểm 2) Bài HĐ1: Giới thiệu bài : HĐ2 : HD nghe - viết chính tả : - Gọi Thư đọc bài - Hướng dẫn trình bày - Hướng dẫn HS TL BT2: + Gọi em nêu yêu cầu + Yêu cầu TL nhóm - Nhận xét + chốt lại kết đúng HĐ3 : Viết chính tả - Yêu cầu mở vở, cầm bút, ngồi đúng tư - Nhớ viết bài, trình bày đúng - Kiểm tra bài viết - Sửa bài bảng - Chấm chéo - Chấm bài 3)Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người nước ngoài HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Quang: lên bảng viết tên riêng : Chi-ca-gô, Niu Yoóc, Ban-ti-mo - Cả lớp viết bảng HS lắng nghe - Thư đọc thuộc lòng + lớp lắng nghe, nhận xét - Cả lớp đọc nhẩm thuộc lòng khổ thơ - em nêu cách trình bày - em đoc yêu cầu BT2 - TL và nêu : a) Cri-xtô-phô-rô, I-ta-li-a, Cô-lôm-bô, A-mê-ri-cô, Ve-xpu-xi, Lo-ren, b) Ê-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay - Thực yêu cầu - Viết bài - Tự kiểm tra - Cả lớp chấm - Đổi chấm chéo - Làm bài tập - Nghe ĐỊA LÍ : CHÂU MĨ/ 120 I/ MỤC TIÊU : - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ : nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu : + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông : núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên + Châu mĩ có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ - và đọc tên số dãy núi, cao nguyên, đồng lớn châu Mĩ trên đồ, lược đồ (12) * HSK-G : + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam + Quan sát đồ (lược đồ) nêu : khí hậu ôn đới Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm Nam Mĩ chiếm diện tích lớn châu Mĩ - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ II/ĐỒ DÙNG : - Bản đồ châu Mĩ ; Một số ảnh châu Mĩ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 2) Bài cũ: - Trả lời các câu hỏi SGK/ 120 3) Bài mới: a) GTB: b) HD tìm hiểu : HĐ1 : Vị trí địa lí và giới hạn - Yêu cầu TL nhóm Bước : Chỉ trên Địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây : bán cầu Đông và bán cầu tây - Quan sát Địa cầu cho biết : châu lục nào nằm bán cầu Đông và châu lục nào nào nằm bán cầu Tây ? Bước : - Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với đại dương nào ? - Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ diện tích các châu lục ? Bước : - Gọi HS trình bày Kết luận : Châu Mĩ là châu lục nằm bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ Châu Mĩ có diện tích đứng thứ các châu lục giới HĐ2 : Đặc điểm tự nhiên - Yêu cầu TL nhóm Bước : - Quan sát hình tìm trên hình các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ ? - Nhận xét địa hình châu Mĩ ? - Nêu tên và trên lược đồ hình vị trí : + Các dãy núi cao phía Tây châu Mĩ + Các dãy núi thấp và cao nguyên phía đông châu Mĩ + Hai đồng lớn châu Mĩ + Hai sông lớn châu Mĩ Bước : - Gọi các nhóm trình bày HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe - HĐN 2- Quan sát- Trao đổi - Trả lời câu hỏi - Học sinh khác bổ sung - HĐN - Quan sát hình 1, 2, đọc SGK thảo luận - Trả lời câu hỏi trước lớp - Học sinh khác bổ sung Kết luận : Địa hình châu Mĩ gồm phận : Dọc - Chỉ trên Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ vị trí bờ biển phía tây là dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e dãy núi, đồng và sông lớn châu Mĩ và An-đét ; phía đông là các nuí thấp và cao nguyên : A-pa-lat và Bra-xin ; là đồng lớn : đồng trung tâm và đồng A-mazôn là đồng lớn thề giới HĐ3 : (làm việc lớp) (13) - Châu Mĩ có đới khí hậu nào ? - Tại châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu ? - Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-zôn ? - Giới thiệu tranh ảnh, lời vùng Kết luận : Châu Mĩ có vị trí trải dài trên hai bán rừng rậm A-ma-zôn cầu Bắc và Nam, vì châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới Rừng rậm Ama-zôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới 4) Củng cố, dặn dò : - Đọc phần ghi nhớ SGK/123 - Bài tập trắc nghiệm : Sử dụng BT 1/ 39+4/ 40 VBT - Nhận xét tiết học.Về nhà học thuộc bài và hoàn thành bài tập VBT/ 39+ 40 Ngày soạn : 11/3/2012 Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2012 SINH HOẠT LỚP Kiểm tra chuyên hiệu Kĩ trại ( theo nội dung TPT ) Luyện từ và câu : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hiểu nào là liên kết câu từ phép nối, tác dụng phép nối Hiểu và nhận biết từ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu ; thực các yêu cầu các BT mục III III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : Đọc số câu ca dao, tục ngữ BT1 tiết trước - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : HĐ1: GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 : HD nhận xét : Bài tập1 : - Gọi em nêu yêu cầu và nội dung - em đọc đề bài và thảo luận nhóm 2, trả lời - Yêu cầu TL nhóm + Từ : nối từ em bé với từ chú mèo câu - Gọi HS nêu + Cụm từ vì : nối câu với câu Bài tập2 - Gọi em nêu yêu cầu - em nêu yêu cầu - Gọi HS nêu - Một số em nêu : nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngoài ra, mặc khác, … Phần ghi nhớ : - Đọc ghi nhớ (Cá nhân - ĐThanh) HĐ3 HD luyện tập : Bài 1/ 56 VBT - Gọi em nêu yêu cầu - Đọc yêu cầu và đoạn văn (nối tiếp) - Nêu công việc, yêu cầu TL nhóm - TL, số em trình bày - Tổ 1: Làm đoạn đầu - Đoạn : nối câu với câu - Tổ : đoạn tiếp - Đoạn : vì nối câu với câu 3, nối đoạn với - Tổ : đoạn cuối đoạn 1, : nối câu với câu - Đoạn : nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn 3, : nối câu với câu - Đoạn : đến nối câu với câu 7, nối đoạn với đoạn - Đoạn : đến nối câu 11 với câu 9,10, sang đến : nối câu 12 với câu 9,10,11 - Đoạn : nối câu 13 với câu 12, nối đoạn (14) Bài 2/ 56 VBT : Làm cá nhân 4/ Củng cố : Đọc lại ghi nhớ 5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ với 5, mãi đến : nối câu 14 với 13 - Đoạn : đến nối câu 15 với câu 14, nối đoạn với - HS cá nhân làm bài : Từ “nhưng” dùng sai, thay từ : vậy, thì, thì, thì,… - Đọc lại mẩu chuyện vui - em - Nghe TOÁN : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Biết tính thời gian chuyển động - Biết quan hệ thời gian, vận tốc và quãng đường - Giáo dục BVMT : Hạn chế ô tô, xe máy để môi trường lành - Làm BT 1,2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, BTTH III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : - Bài - Bài - Nhận xét, ghi điểm Bài : HĐ1 : GTB, ghi bảng - Nghe HĐ2 Luyện tập : Bài : - Gọi em nêu yêu cầu - em đọc đề - Gọi em nêu công thức tính thời gian - Quang, Thịnh nhắc lại - Tổ chức thi điền nhanh - Chia đội, đội em điền tiếp sức Bài : - Gọi em đọc đề - em đọc - Em có nhận xét gì đơn vị vận tốc và đơn - em trả lời vị quãng đường ? - Yêu cầu TL nhóm 2, giải vào - em lên bảng, lớp làm vào Giải : 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò hết quãng đường là : 108 : 12 = (phút) * Giao bài 4/ 75 BTTH cho HSG Đáp số : phút Bài : - Gọi em đọc đề - em đọc đề - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm - Các nhóm TL, giải và trình bày - Lưu ý : Nếu chia không hết thì đưa phân Giải : số và rút gọn Thời gian đại bàng bay hết quãng đường 72km là : 72 : 96 = (giờ) = 45 phút Đáp số : 45 phút Củng cố : Nêu quy tắc tính t/gian - Viết công thức tính t/gian Dặn dò : BTVN : Bài 3, 4/ SGK - Cá nhân – đồng - Bảng (Cả lớp) KHOA HỌC : CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I MỤC TIÊU : - Kể tên số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ cây mẹ (15) - Giáo dục BVMT : Không bẻ cành, phá các cây non II ĐỒ DÙNG : HS và GV số loại cây : rau lang, cây sống đời, mía, củ gừng, III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài cũ : - Nêu điều kiện nảy mầm hạt ? - Nêu quá trình phát triển cây và hạt hình trang 109 SGK - Nhận xét, ghi điểm Bài :a)GTB: b) HD tìm hiểu: HĐ1 : Quan sát * Mục tiêu : + Quan sát tìm vị trí chồi số loại cây khác + Kể số cây mọc từ phận cây mẹ - Yêu cầu TL nhóm : + Tìm chồi trên các cây, củ đem đến lớp hình vẽ SGK + Chỉ vào hình hình1 SGK và nêu cách trồng mía HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe - Thảo luận nhóm : - Vài nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Chồi mọc từ nách lá mía (hình 1a) + Người ta trồng mía cách đặt mía nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại (hình 1b) + Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành khóm mía (hình 1c) + Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm đó có chồi + Trên củ gừng có chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm vào có chồi + Trên phía đầu củ hành củ tỏi có chồi mọc nhô lên + Đối với lá bỏng, chồi mọc từ mép lá * Kết luận : Ở thực vật, cây có thể mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận cây mẹ - Giáo dục HS không nên ăn củ khoai tây đã nẩy mầm và củ đã có da màu xanh Vì ăn vào có thể bị tử vong HĐ2 : Thực hành : * Mục tiêu : HS thực hành trồng cây phận cây mẹ - HD cho các nhóm làm việc - HS thực hành theo nhóm, trồng cây vào chậu nhỏ mang đến lớp Củng cố : Đọc mục Bóng đèn sáng - Cá nhân – đồng Dặn dò : Dặn HS nhà tìm thêm số loại cây có thể mọc lên từ cây mẹ Kể chuyện : KỂ CHUYỆN Đ ƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA II/ MỤC TIÊU : - Tìm và kể câu chuyện có thật nói tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm thầy giáo, cô giáo - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ Kiểm tra bài cũ : 1HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (16) - Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài : HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu đề : - Yêu cầu HS đọc đề bài SGK - Gạch từ : sống, tôn sư trọng đạo ; kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn - Kiểm tra mạng từ chốt HS HĐ3 Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Em kể câu chuyện gì ? a) Kể nhóm : - Gợi ý để HS hỏi bạn ý nghĩa và hoạt động nhân vật truyện b) Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS kể lớp - Tổ chức cho HS kể theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Hỏi : + Nhân vật truyện ? + Ý nghĩa câu chuyện - Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Kể câu chuyện em đã kể lớp cho nhà cùng nghe - em đọc đề bài - Theo dõi - Nêu đề bài em chọn - Đọc phần gợi ý - Để có mạng từ chốt đã chuẩn bị - Lần lượt giới thiệu câu chuyện em kể - em ngồi cùng bàn kể cho nghe và trao đổi ý nghĩa - Kể tập thể - Kể theo nhóm – em - Thi kể trước lớp - Trả lời theo câu hỏi - Tham gia bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Nghe (17)

Ngày đăng: 25/06/2021, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan