1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu quy định về phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố của Mỹ Những vấn đề cần lưu ý cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị An Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Phúc Hiền tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ Khoa Tài – Ngân hàng tồn thể q Thầy, Cơ trường Đại học Ngoại Thương tận tình truyền đạt kiến thức cho em trình học tập trường Vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu cho em nghiệp sau Do tính phức tạp đề tài trình độ nhận thức em lý luận thực tiễn hạn chế, có nhiều cố gắng trình thực hiện, em khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN, PHÒNG CHỐNG TÀI TRỢ KHỦNG BỐ VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố 1.1.1 Khái niệm rửa tiền 1.1.1.1 Định nghĩa rửa tiền 1.1.1.2 Các giai đoạn rửa tiền 1.1.2 Khái niệm tài trợ khủng bố 1.1.2.1 Định nghĩa khủng bố tài trợ khủng bố 1.1.2.2 Đặc điểm khủng bố tài trợ khủng bố 11 1.1.3 Mối quan hệ rửa tiền tài trợ khủng bố 14 1.1.4 Tầm quan trọng việc phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố 16 1.1.5 Các tổ chức quốc tế quan trọng phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố 20 1.2 Tổng quan Ngân hàng thương mại 23 1.2.1 Định nghĩa Ngân hàng thương mại 23 1.2.2 Vai trò Ngân hàng thương mại hoạt động PCRT PCTTKB 25 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ CỦA MỸ 27 2.1 Khái quát hệ thống pháp luật Mỹ 27 2.2 Cơ quan thi hành quy định PCRT PCTTKB 28 2.3 Nguồn luật liên bang PCRT PCTTKB Mỹ 29 2.4 Đối tượng áp dụng quy định PCRT PCTTKB Mỹ 31 2.5 Các yêu cầu tuân thủ quy định PCRT PCTTKB 32 2.5.1 Yêu cầu Chương trình tuân thủ 33 2.5.2 Yêu cầu Báo cáo giao dịch 35 2.5.3 Yêu cầu lưu giữ hồ sơ 37 2.5.4 Biện pháp đặc biệt 38 2.5.5 Yêu cầu tuân thủ Chính sách cấm vận 40 2.6 Hậu việc không tuân thủ quy định PCRT PCTTKB Mỹ 43 2.6.1 Hậu công dân tổ chức Mỹ 43 iv 2.6.2 Hậu nước 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRƯỚC QUY ĐỊNH PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TÀI TRỢ KHỦNG BỐ CỦA MỸ 48 3.1 Hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 48 3.2 Thực trạng PCRT PCTTKB Việt Nam 50 3.2.1 Hội nhập quốc tế hệ thống pháp lý quy định PCRT PCTTKB 50 3.2.2 Đánh giá rủi ro rửa tiền tài trợ khủng bố 52 3.2.3 Thực tế vấn nạn rửa tiền tài trợ khủng bố thông qua NHTM Việt Nam 55 3.2.4 Thực trạng triển khai PCRT PCTTKB NHTM Việt Nam 57 3.3 Rủi ro NHTM Việt Nam việc vi phạm quy định PCRT PCTTKB Mỹ 63 3.3.1 Bị ảnh hưởng xấu uy tín 63 3.3.2 Bị đưa vào danh sách cảnh báo nội công ty Mỹ 64 3.3.3 Bị đưa vào danh sách cấm vận 65 3.3.4 Bị phạt theo lệnh chừng phạt OFAC 65 3.3.5 Bị chấm dứt/ngăn cản trì quan hệ đại lý 66 3.3.6 Gánh chịu chế tài vi phạm hợp đồng 67 3.3.7 Bị áp dụng chế tài định chế tài Mỹ 69 3.4 Một số gợi ý Ngân hàng thương mại Việt Nam 70 3.4.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng tuân thủ quy định PCRT PCTTKB 70 3.4.2 Đảm bảo hiệu công tác PCRT PCTTKB 71 3.4.2.1 Mô hình kiểm sốt tn thủ quy định PCRT PCTTKB 71 3.4.2.2 Quy trình PCRT PCTTKB 73 3.4.2.3 Đào tạo, khen thưởng, kỷ luật 74 3.4.2.4 Đầu tư công nghệ thông tin 75 3.4.3 Lựa chọn khách hàng uy tín để giao dịch 76 3.4.4 Đa dạng hóa ngoại tệ sử dụng giao dịch 77 3.4.5 Đàm phán hợp đồng, giao dịch 77 3.4.6 Ràng buộc quyền cung cấp thông tin 78 3.4.7 Tăng cường hợp tác 78 3.4.8 Phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước 79 KẾT LUẬN CHUNG 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Cụm từ BSA Đạo luật Bí mật ngân hàng Mỹ C.F.R Bộ pháp điển pháp quy Liên bang (Code of Federal Regulations) ĐCTC Định chế tài FATF Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền FinCEN Mạng lưới Thực thi Tội phạm Tài NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTM VN Ngân hàng thương mại Việt Nam 10 OFAC Văn phịng Kiểm sốt Tài sản Nước ngồi 11 PCRT Phịng chống rửa tiền 12 PCTTKB Phòng chống tài trợ khủng bố 13 U.S.C Bộ pháp điển pháp luật Liên bang (United States Codes) vi DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang Bảng 1.1 Một số tổ chức khủng bố điển hình giới 12 Bảng 1.2 Nguồn tiền tài trợ khủng bố 14 Bảng 3.1 Đánh giá rủi ro rửa tiền theo lĩnh vực 52 Bảng 3.2 Mức độ tổn thương sản phẩm dịch vụ ngân hàng 54 Bảng 3.3 Phần mềm PCRT PCTTKB BIDV 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ 1.1 Nội dung Quy trình rửa tiền để tài trợ khủng bố Trang 15 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Các thông tin chung 1.1 Tên luận văn: Nghiên cứu quy định phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Mỹ: Những vấn đề cần lưu ý cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2 Tác giả: Phan Thị An Trang 1.3 Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng 1.4 Bảo vệ năm: 2020 1.5 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Phúc Hiền Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá, làm rõ sở lý luận phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố - Nghiên cứu quy định nơi dung tn thủ phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Mỹ - Làm rõ vấn đề mà NHTM Việt Nam cần lưu ý quy định phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Mỹ - Đề xuất giải pháp NHTM để nâng cao công tác phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố sở tuân thủ quy định Mỹ, bảm đảm quyền lợi NHTM giao dịch Những đóng góp luận văn - Thứ nhất, Luận văn làm sáng tỏ nội dung trọng tâm quy định PCRT PCTTKB Mỹ - Thứ hai, Luận văn phân tích thực trạng PCRT PCTTKB NHTM Việt Nam, đồng thời tác động quy định PCRT PCTTKB Mỹ hoạt động NHTM Việt Nam - Thứ ba, Luận văn đề xuất gợi ý ngân hàng thương mại Việt Nam việc tuân thủ quy định phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Mỹ, đồng thời củng cố, nâng cao hiệu phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố ngân hàng thương mại Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, đặc biệt kể từ sau kiện ngày 11 tháng năm 2001, nỗ lực toàn giới để chống rửa tiền tài trợ cho khủng bố ngày đề cao Rửa tiền tài trợ cho khủng bố vấn đề tồn cầu khơng đe dọa đến an ninh mà làm tổn hại đến ổn định, minh bạch hiệu hệ thống tài chính, làm suy yếu thịnh vượng kinh tế, chí gây hậu kinh tế xã hội nghiêm trọng cho quốc gia, đặc biệt nước phát triển có hệ thống tài mỏng manh Theo thống kê Nhóm Ngân hàng giới (World Bank), nghìn tỷ la Mỹ rửa hàng năm cách sử dụng quỹ di chuyển xuyên quốc gia ngày tinh vi Thành công cuối hoạt động tội phạm dựa khả tẩy rửa khoản lợi bất cách chuyển chúng qua hệ thống tài quốc gia lỏng lẻo tham nhũng Với tội phạm rửa tiền tài trợ khủng bố trở phổ biến hết, điều quan trọng cơng ty phủ cần tăng cường biện pháp để kiềm chế hoạt động Hầu hết quốc gia có sách chống rửa tiền tài trợ khủng bố mình, theo đó, u cầu tất tổ chức tài tuân thủ nghiêm ngặt sách để hỗ trợ nỗ lực chống tội phạm tài Bên cạnh điều hiển nhiên việc tuân thủ luật quốc nội chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố, với hội nhập toàn cầu kinh tế, xu khác mà tổ chức tài phải đề cao tn thủ, quy định phịng chống rửa tiền tài trợ khủng bố số quốc gia tổ chức quốc tế khác giới Mỹ quốc gia có kinh tế phát triển giới quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn hầu hết quốc gia tổ chức quốc tế khác “Sau 25 bình thường hóa quan hệ ngoại giao, mối quan hệ song phương Việt Nam Mỹ ngày trở nên tốt đẹp, biểu việc hợp tác tất lĩnh vực, có thương mại, chứng minh số liệu trao đổi thương mại đạt 77 tỷ USD” (Đại sứ Mỹ Hà Nội Daniel J.Kritenbrink, Báo Công thương ngày 14/3/2020) xu hướng không ngừng tăng lên Sự phát triển quan hệ kinh tế với Mỹ đặt mối quan tâm cho doanh nghiệp Việt Nam việc nắm “quy tắc” “luật chơi” với Mỹ Ở góc độ tài chính, ngân hàng điều trở nên quan trọng Trong bối cảnh này, việc nắm quy định Mỹ PCRT PCTTKB có ý nghĩa thiết thực với NHTM Việt Nam nhằm tránh rủi ro mà NHTM Việt Nam phải đối mặt Vì vậy, lựa chọn đề tài Nghiên cứu quy định phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Mỹ: Những vấn đề cần lưu ý cho Ngân hàng thương mại Việt Nam làm đề tài Luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố ngành ngân hàng, có số cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào cơng tác phịng chống rửa tiền, tiêu biểu sau: Luận án “Cơng tác phịng chống rửa tiền giao dịch toán ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam” – tác giả Nguyễn Thị Thanh Phương – Đại học Ngoại thương, năm 2017 Tác phẩm đưa nhìn tổng quan thực trạng rửa tiền liên quan đến giao dịch toán ngân hàng đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm thực tốt cơng tác phịng chống rửa tiền giao dịch toán ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam Luận án “Hoạt động phòng chống rửa tiền Mỹ học kinh nghiệm cho Việt Nam” – tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh, năm 2010 Tác phẩm nghiên cứu sâu kinh nghiệm cơng tác phịng chống rửa tiền Mỹ nhiều lĩnh vực, từ đưa học mà quan quản lý doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp thu, học hỏi Đề tài nghiên cứu khoa học “Phòng chống rửa tiền: Những vấn đề nan giải” – tác giả Lê Thị Mận Nguyễn Thanh Giang – Trường Đại học Kinh tế - Tài TP Hồ Chí Minh, năm 2015 Tác phẩm đưa đánh giá thực trạng hoạt động phòng chống rửa tiền hạn chế hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến việc điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước Việt Nam quản lý vĩ mô kinh tế Chính phủ Đề tài nghiên cứu khoa học “Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam” –tác giả Nguyễn Thị Loan – Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, năm 2016 Tác phẩm phân tích, đánh giá kết hạn chế hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, khuyến nghị giải pháp góp phần nâng cao tính hiệu hoạt động phịng chống rửa tiền, qua ngăn ngừa hạn chế ảnh hưởng tiêu cực rửa tiền quốc gia Nhìn chung cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thực trạng công tác, hoạt động, cách thức triển phịng chống rửa tiền, chưa có cơng trình hướng nghiên cứu quy định quốc gia định tác động ngân hàng thương mại Việt Nam Trước sức ảnh hưởng lớn mạnh kinh tế, trị Mỹ tất nước giới xu Việt Nam gia tăng hợp tác với Mỹ việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quy định phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Mỹ: Những vấn đề cần lưu ý cho Ngân hàng thương mại Việt Nam có tính cấp thiết thực tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở làm rõ quy định Mỹ phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố, đề tài phân tích tác động quy định ngân hàng thương mại Việt Nam đề xuất giải pháp bảo vệ lợi ích ngân hàng thương mại Việt Nam ... lý luận phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố - Nghiên cứu quy định nôi dung tuân thủ phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Mỹ - Làm rõ vấn đề mà quy định phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố. .. quan phòng chống rửa tiền, phòng chống tài trợ khủng bố Ngân hàng thương mại - Chương 2: Quy định phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Mỹ - Chương 3: Một số lưu ý Ngân hàng thương mại Việt Nam. .. trước Quy định Phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Mỹ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN, PHÒNG CHỐNG TÀI TRỢ KHỦNG BỐ VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan phòng chống rửa tiền tài trợ

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng
7. Chính phủ, Nghị định số 122/2013/NĐ-CP quy định về tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ và xử lý đối với tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố; xác lập danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 122/2013/NĐ-CP quy định về tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ và xử lý đối với tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố; xác lập danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố
8. Chính phủ, Phê duyệt Báo cáo kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2012-2017 được phê duyệt tại Quyết định số 474/QĐ- TTg, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Báo cáo kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2012-2017 được phê duyệt tại Quyết định số 474/QĐ-TTg
9. Ngân hàng nhà nước, Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 2016Tài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
10. Nguyễn Thị Hồng Hải, Vi phạm cấm vận trong hoạt động thương mại và thanh toán quốc tế - những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp xuất khẩu và ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng, số 204 – tháng 5.2019, tr. 44 – tr. 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi phạm cấm vận trong hoạt động thương mại và thanh toán quốc tế - những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp xuất khẩu và ngân hàng thương mại Việt Nam
11. Dương Hữu Hạnh, Quản trị Ngân hàng thương mại trong cạnh tranh toàn cầu, NXB Lao Động, 2012, tr. 31 – tr. 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại trong cạnh tranh toàn cầu
Nhà XB: NXB Lao Động
12. Tô Ngọc Hưng, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Dân Trí, 2016, tr. 14 – tr.16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Dân Trí
14. Nguyễn Thị Loan, Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, số 4 (49) 2016, tr. 49 – tr. 61 15. Nguyễn Thị Thanh Phương, Công tác phòng chống rửa tiền trong giao dịchthanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngoại thương, năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học đại học Mở TP. Hồ Chí Minh", số 4 (49) 2016, tr. 49 – tr. 61 15. Nguyễn Thị Thanh Phương, "Công tác phòng chống rửa tiền trong giao dịch "thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam
16. Nguyễn Thị Kim Oanh, Hoạt động phòng chống rửa tiền ở Mỹ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngoại thương năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động phòng chống rửa tiền ở Mỹ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
17. Vũ Văn Thực, Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học – Đại học Đồng Nai, số 07 – 2017, tr. 44 – tr. 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam
18. Paul Allan Schott, Hướng dẫn tham khảo về chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố, NXB Văn hóa thông tin, 2007, tr. 01 – tr. 18Ấn phẩm điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tham khảo về chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
19. Nguyễn Hường và Bùi Hùng, ngày 14/3/2020, Hoa Kỳ: Chú trọng quan hệ thương mại với Việt Nam, Báo Công thương tại địa chỉ https://congthuong.vn/hoa-ky-chu-trong-quan-he-thuong-mai-voi-viet-nam-133877.html, truy cập ngày 06/6/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa Kỳ: Chú trọng quan hệ thương mại với Việt Nam
20. Trịnh Thanh Huyền và Nguyễn Thị Mai, năm 2015, Ngăn chặn rửa tiền và tài trợ khủng bố, Viện Đào tạo quốc tế, Học viện Tài chính tại địa chỉ http://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-rua-tien,-tai-tro-khung-bo/ngan-chan-rua-tien-va-tai-tro-khung-bo-61030.html truy cập ngày 08/3/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngăn chặn rửa tiền và tài trợ khủng bố
24. National People's Congress of the People's Republic of China, Law on Commercial Banks, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Law on Commercial Banks
25. Congress of the United States, Bank Secrecy Act, 1970 -2016 26. Congress of the United States, Bank Secrecy Act, 1970 – 2016 27. Congress of the United States, PATRIOT Act, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Secrecy Act", 1970 -2016 26. Congress of the United States, "Bank Secrecy Act," 1970 – 2016 27. Congress of the United States
30. Svetlana Nikoloska và Ivica Simonovski, Role of banks as entity in the system for prevention of money laundering in the Macedonia, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of banks as entity in the system for prevention of money laundering in the Macedonia
31. Peter S. Rose, Commercial Banking Management, 2003, Mc Graw-Hill, tr. 10 32. Andres Rueda, International money laundering law enforcement and the USAPATRIOT Act of 2001, MSU-DCL Journal of International Law, 10, 2001, tr.149Ấn phẩm điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commercial Banking Management," 2003, Mc Graw-Hill, tr. 10 32. Andres Rueda, "International money laundering law enforcement and the USA "PATRIOT Act of 2001
33. Danskebank, 9 September 2018, Report on the Non-Resident Portfolio at Danske Bank’s Estonian branch, , tại địa chỉ https://danskebank.com/about- us/corporate-governance/investigations-on-money-laundering, truy cập ngày 18/6/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report on the Non-Resident Portfolio at Danske Bank’s Estonian branch
23. Thanh Xuân, ngày 21/10/2019, Đã tiếp nhận 1.300 báo cáo giao dịch đáng ngờ, Viet Stock tại địa chỉ https://vietstock.vn/2019/10/da-tiep-nhan-1300-bao-cao-giao-dich-dang-ngo-757-710842.htm truy cập ngày 08/3/2020II. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI Văn bản pháp luật Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w