Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HUYỀN TRÂN CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC ĐỀ ÁN 500 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HUYỀN TRÂN CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC ĐỀ ÁN 500 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐĂNG MINH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn viết, số liệu thu thập nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho nghiên cứu sử dụng đề tài tác giả sưu tầm từ nguồn khác trích dẫn nguồn phần tài liệu tham khảo./ Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 12 năm 2017 Học viên Trần Thị Huyền Trân LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Học viện Hành Quốc gia, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo tơi suốt thời gian học tập học viện Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Đăng Minh dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Ban lãnh đạo Cơ sở Học viện Hành khu vực miền Trung quý thầy cô khoa Sau Đại học tạo nhiều điều kiện để học tập hồn thành tốt khóa học Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở Nội vụ Tỉnh Quảng Nam, Thầy Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam, địa phương học viên Đề án 500 tạo điều kiện cho điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiết sót, mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy cô Anh chị Học viên Trần Thị Huyền Trân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số khái niệm cán bộ, công chức cấp xã 1.1.1 Cán bộ, công chức 1.1.2 Cán bộ, công chức cấp xã 11 1.1.3 Tiêu chuẩn cán công chức cấp xã 15 1.2 Chất lượng cán công chức cấp xã 20 1.2.1 Khái niệm chất lượng cán công chức cấp xã 20 1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 23 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 29 3.4.1 Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm sử dụng cán bộ, công chức xã 29 3.4.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã 30 3.4.3 Chế độ, sách đội ngũ cán công chức xã 31 3.4.4 Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán công chức cấp xã 32 3.4.5 Công tác đánh giá cán công chức xã 33 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 34 1.3.1 Xuất phát từ vị trí vai trị cán cơng chức xã 34 1.3.2 Xuất phát từ u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 35 1.3.3 Xuất phát từ bất cập chất lượng yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ CBCC quyền cấp xã 36 1.3.4 Xuất phát từ yêu cầu cải cách xây dựng hành đại 36 1.5 Một số Đề án Chính phủ triển khai thực 37 1.5.1 Đề án 600 phủ 37 1.5.2 Đề án 500 phủ 39 TÓM TẮT CHƯƠNG 45 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC THUỘC ĐỀ ÁN 500 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 46 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam 46 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 46 2.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội 47 2.1.3 Khái quát chung cán bộ, công chức thuộc đề án 500 địa bàn tỉnh Quảng Nam 54 2.2.Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã thuộc Đề án 500 tỉnh Quảng Nam 62 2.2.1 Đánh giá kết cán Đề án 500 sau bố trí, phân cơng cơng tác địa phương 63 2.3 Kết điều tra, khảo sát 65 2.3.1 Đối với lãnh đạo sở 65 2.3.2 Đối với cán bộ, công chức học viên khoá 68 2.4 Đánh giá chung kết bố trí, lực công tác cán bộ, công chức Đề án 500 73 2.4.1 Những ưu điểm 73 2.4.2 Những hạn chế 77 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế chất lượng 78 TÓM TẮT CHƯƠNG 81 Chương QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC THUỘC ĐỀ ÁN 500 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 82 3.1 Quan điểm định hướng nâng cao chất lượng cán công chức thuộc đề án 500 82 3.1.1 Quan điểm định hướng chung Đảng Nhà nước 82 3.1.2 Quan điểm định hướng nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã tỉnh Quảng Nam 83 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức thuộc đề án 500 địa bàn tỉnh Quảng Nam 86 3.2.1 Phát hiện, tuyển chọn 86 3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng 88 3.2.3 Tạo động lục làm việc cho cán công chức 92 3.3 Kiến nghị, đề xuất 97 TÓM TẮT CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHXH BTS CBCC CN-XD : Bảo hiểm xã hội : Base Transceiver Station (Trạm thu phát sóng di động) : Cán bộ, cơng chức : Công nghiệp-Xây dựng CT : Chủ tịch CV/TU : Công văn/Tỉnh ủy FAO : Food and Agriculture Organization CT/TW ĐH : Chỉ thị trung ương : Đường huyện (Tổ chức LHQ lương thực nông nghiệp) GRDP : Gross regional domestic product HĐBT : Hội đồng trưởng ISO : International Organization for Standardization Kl/TW : Kết luận/Trung ương HD-SNV (Tổng sản phẩm địa bàn) : Hướng dẫn-Sở Nội vụ (Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa) KTXH-QPAN : Kinh tế xã hội-Quốc phịng an ninh NĐ : Nghị định NLTS : Nông lâm thủy sản NQ/TW : Nghị quyết/Trung ương LAN NĐ-CP NQ/TU NQ-HĐND : Local Area Network (Mạng máy tính nội bộ) : Nghị định-Chính phủ : Nghị quyết/Tỉnh ủy : Nghị quyết-Hội đồng nhân dân NTM : Nông thôn PTTH : Phổ thông trung học QĐ-BNV : Quyết định-Bộ Nội vụ PCT QĐ QĐ-TTg : Phó chủ tịch : Quyết đinh : Quyết định-Thủ thướng QĐ-UBND : Quyết định-Uỷ ban nhân dân QL : Quốc lộ QH12 : Quốc hội khóa 12 SL :Sắc lệnh TT-BNV : Thông tư-Bộ Nội vụ USD : United States Dollar ( Đồng đô la Mỹ) THCS UBND WB : Trung học sở : Uỷ ban nhân dân : World Bank (Ngân hàng giới) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Về trình độ học vấn 56 Biểu 2.2: Về trình độ chun mơn 57 Biểu 2.3: Xếp loại học tập 58 Biểu 2.4: Về cấu theo giới tính 58 Biểu 2.6: Về thành phần dân tộc 59 Do để bầu khơng khí làm việc thân thiện, thu hút gia nhập người có trình độ lực làm việc lâu dài cho quan, tổ chức cần quan tâm tới yếu tố sau: Thứ nhất, xây dựng phát huy vai trị văn hóa cơng sở Văn hóa cơng sở giống loại hình văn hóa khác, loạt hành vi quy ước mà người dựa vào để điều khiển mối quan hệ tương tác với người khác Xây dựng văn hóa cơng sở xây dựng nề nếp làm việc khoa học, có kỷ cương dân chủ Nó địi hỏi nhà lãnh đạo, quản lý thành viên quan phải quan tâm đến hiệu hoạt động chung quan Muốn cán phải tôn trọng kỷ luật quan, phải ý đến danh dự quan cư xử với người, đoàn kết hợp tác nguyên tắc chung chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, hội Do đó, người đứng đầu tổ chức phải ln nêu cao tình thần xây dựng văn hóa công sở, đặc biệt đối xử giao tiếp với cán nhân dân thể tôn trọng, lịch chân thành để tất người nhận thấy tình cảm chân thành, yêu mến tính kỷ luật mày hành chính, mà đứng đầu lãnh đạo cấp cán công nhân viên cấp dưới, thể người cha, người mẹ hay người anh gia đình để từ có niềm tin cơng việc dốc hết tâm sức vào để làm việc đạt hiệu tốt Thứ hai, trang bị hệ thống thiết bị, phương tiện đại phục vụ công sở Trang thiết bị, phương tiện phục vụ công sở có nhiều quan tâm thơng qua chủ trương xây dựng Nông thôn địa phương nên có đầu tư định Tuy nhiên, thực tế chưa 96 đáp ứng nhu cầu sử dụng đại hóa hành nên thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu, đầu tư, hồn thiện dần để cải cách hành vào hiệu 3.3 Kiến nghị, đề xuất * Đối với UBND tỉnh Quảng Nam - Uỷ ban nhân dân tỉnh cần tiến hành tổ chức tổng kết để đánh giá toàn diện hiệu Đề án 500 làm sở đề chủ trương, sách nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025; Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo Sở Nội vụ tiếp tục phối hợp với Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch quy hoạch, bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng năm cán bộ, công chức Đề án nhận công tác địa phương, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để họ phát huy tốt trình độ chun mơn đào tạo, sở trường, lực cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ giao Uỷ ban nhân dân tỉnh tiếp tục đạo cấp ủy đảng, quyền cấp huyện, cấp xã thực bố trí chức danh, cơng việc phải phù hợp với chuyên ngành đào tạo, chưa bố trí vào chức danh công chức phải xếp sau 02 năm bố trí vào chức danh cơng chức theo quy định Đề án; Các quan chức tỉnh phối hợp với Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố lập kế hoạch tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh, vị trí cơng tác cán bộ, công chức Đề án đảm nhận, bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp làm việc, văn hóa giao tiếp, ứng xử quan hệ công tác; Sau tổ chức tổng kết đánh giá hiệu Đề án để triển khai thực Nghị 04-NQ/TU ngày 12/8/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, kiện toàn tổ chức máy giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025; đồng thời, qua kết đánh giá, 97 phân loại cán bộ, công chức năm, Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh có chế độ, sách hỗ trợ cho cán bộ, cơng chức không đủ chuẩn chuyên môn, hạn chế lực theo tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm nghỉ hưu, thơi việc Trên sở tỉnh ủy có chủ trương Uỷ ban nhân dân tỉnh tiếp tục lập Đề án tuyển chọn, đào tạo nguồn cán chủ chốt cho cấp xã giai đoạn 2017-2025 nhằm tuyển chọn nguồn nhân lực có chất lượng cao gồm trí thức trẻ, có phẩm chất đạo đức, đào tạo chun mơn, có lực công tác công tác cấp xã, bước quy hoạch, bổ sung vào chức danh chủ chốt Đảng, quyền cấp xã; Đồng thời UBND tỉnh tạo điều kiện để số học viên Đề án tiếp tục đào tạo cao cấp trị sau năm công tác địa phương * Ban Điều hành Đề án 500 Ban Điều hành Đề án 500, UBND tỉnh có chủ trương, hướng dẫn cụ thể việc bố trí cán Đề án sau tốt nghiêp công tác xã, phường, thị trấn bố trí đủ biên chế theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP trường hợp đảm nhận chức danh khơng chun trách 02 năm khơng cịn tiêu cơng chức để bố trí; Nếu tiếp tục thực Đề án 500 giai đoạn tiếp theo, quan tham mưu cần nghiên cứu cụ thể nhu cầu địa phương, đổi phương thức tuyển chọn, chế chế độ, sách nhằm khắc phục tồn Đề án 500 thực * Đối với Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam Tiếp tục hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, đạo cấp ủy đảng, quyền xã, phường, thị trấn theo dõi, giúp đỡ, cử cán bộ, công chức có trình độ chun mơn, lực, kinh nghiệm thực tiễn thường xuyên hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm để cán bộ, công chức Đề án 500 tiếp cận, làm quen với 98 cơng việc vị trí cơng tác đảm nhận, nắm bắt tình hình địa phương để họ yên tâm phục vụ lâu dài địa phương; Sở Nội vụ phối hợp với BHXH tỉnh hướng dẫn cụ thể thực chế độ bảo hiểm xã hội người bố trí vào chức danh công chức thứ ba; * Đối với trường Chính trị tỉnh Quảng Nam Trường trị tỉnh tiếp tục nghiên cứu nội dung, chương trình bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng; lý luận nhà nước pháp luật; kỹ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ đoàn thể; kỹ năng, nghiệp vụ hành chính; tiếp tục bồi dưỡng chuyên sâu gắn với công việc kỹ giao tiếp, kỹ làm việc, nghiệp vụ tổ chức phong trào hoạt động, nghiệp vụ hành văn phịng; Trường Chính trị tỉnh tổ chức nghiên cứu biên soạn lại nội dung, chương trình đào tạo cho học viên phù hợp, theo hướng thiết thực, hiệu quả, gắn với thực tiễn Tăng cường công tác bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, gắn lý thuyết với thực hành, kỹ xử lý tình phát sinh từ thực tiễn * Đối với UBND cấp huyện, thị xã UBND cấp xã Cấp uỷ Đảng, quyền cấp huyện, cấp xã phải thường xuyên quan tâm, theo dõi, giám sát q trình cơng tác cán bộ, cơng chức Đề án 500, tổ chức gặp mặt, tiếp xúc, trao đổi để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực nhiệm vụ sở Qua đó, phát cán bộ, cơng chức có lực lãnh đạo, quản lý, nhân tố có triển vọng phát triển tốt đưa vào quy hoạch cán bộ, lãnh đạo, quản lý tiếp tục có kế hoạch để đào tạo, bồi dưỡng Tiếp tục thực việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức Đề án theo với chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng quy định Đề án 99 Tiếp tục tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng sở công tác theo dõi, giáo dục, giúp đỡ, bố trí cơng tác cán Đề án; đạo quyền cấp xã quan tâm tạo điều kiện để cán Đề án 500 có thời gian xuống địa bàn dân cư tiếp xúc với nhân dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, tình hình sản xuất, đời sống nhân dân, sở có đề xuất với lãnh đạo phương án, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quản lý nhà nước; thực việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức năm Đề án 500 gắn với vị trí, chức danh việc làm bố trí; Thơng qua công tác đánh giá, phân loại cán bộ, công chức cấp ủy, quyền cấp huyện, cấp xã quan tâm, trọng đến đối tượng cán bộ, công chức Đề án 500 có lực, có triển vọng đưa vào quy hoạch chức danh cán chủ chốt địa phương để thực tốt công tác tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng Chuẩn hóa chức danh cán bộ, cơng chức, lấy làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch, bố trí, đề bạt chức vụ cán bộ, công chức cấp sở Kết hợp quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán có theo loại chức danh để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ sở Các cấp ủy quan tâm khuyến khích tạo điều kiện cán trí thức trẻ tự học, tự đào tạo để nâng cao trình độ, kiến thức kỹ lực công tác; * Đối với cán Đề án 500 Là trí thức trẻ đào tạo trường đại học Trường Chính trị tỉnh Quảng Nam, kiến thức trang bị nấc thang đời người Vì vậy, đội ngũ cán người cịn trẻ nên khơng dừng lại Thực tiễn sống địi hỏi người phải khơng ngừng học tập, nghiên cứu, tự học, không ngừng phấn đấu vươn lên để trưởng thành, góp phần tích cực vào phát triển địa phương, 100 tình cảm, trách nhiệm, nghĩa vụ quê hương, xã, phường, thị trấn đợi chờ đóng góp, cống hiến họ 101 TĨM TẮT CHƯƠNG Cán bộ, công chức xã thuộc đề án 500 lực lượng nòng cốt giúp nhà nước thực quản lý xã hội phục vụ nhân dân, cầu nối Đảng, nhà nước nhân dân Với vị trí, vai trị quan trọng địi hỏi cán bộ, cơng chức thuộc đề án phải có đủ phẩm chất, trình độ, lực để thực cơng việc có hiệu Tuy nhiên, với tuổi đời cịn trẻ, đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ quản lý nhà nước, lại chưa có cọ sát với thực tế nên trình xử lý cơng việc khơng tránh khỏi sai sót, lúng túng Dựa lý luận chung cán bộ, công chức cán công chức thuộc đề án 500 hoàn cảnh cụ thể địa phương, luận văn đưa số giải pháp cần thiết tuyển chọn, đào tạo bố trí sử dụng hiệu … nhằm mục đích nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức nói chung cán cơng chức thuộc đề án 500 tỉnh Quảng Nam 102 KẾT LUẬN Qua năm triển khai thực Đề án tuyển chọn nguồn cán chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2016 (Đề án 500) khẳng đinh Đề án chủ trương đắn Tinh uỷ Quảng Nam công tác cán cấp xã, tạo bước đột phá công tác cán quan hành cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua Với tảng kiến thức chuyên môn đào tạo trường đại học khắp nước, tổ chức đào tạo, bồi duỡng tập trung kiến thức lý luận trị hành chính, quản lý nhà nước số kiến thức kỹ cần thiết khác trường Chính trị tỉnh Quảng Nam tạo cho học viên thuộc Đề án 500 cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Nam có tự tin niềm tin định nhận nhiệm vụ xã địa bàn tỉnh Quảng Nam qua khóa đào tạo, khóa I, II, III IV Thực tế đảm nhiệm công việc vị trí chức danh cán bộ, lãnh đạo chủ chốt, cơng chức chun mơn, trưởng ban ngành hội đồn thể hay chức danh người hoạt động không chuyên trách Ở chức danh đảm nhiệm cán Đề án đa phần đánh giá tốt mặt từ tư tưởng, đạo đức, lối sống, phong cách làm việc, am hiểu lĩnh vực cơng tác, chịu khó nghiên cứu tài liệu, học tập đồng nghiệp, vào thực tế quần chúng quan trọng hiệu công việc giao đánh giá tốt Điều lần khẳng định tính đắn chủ trương xây dựng nguồn nhân lực nói chung, đặc biệt nguồn nhân lực quan hành cấp xã thời gian qua chủ trương đắn khẳng định mơ hình cần tiếp tục nghiên cứu nhân rộng không Quảng Nam mà nhiều địa phương khác nước để tạo điều kiện cho lớp trẻ cống hiến tri thức, kỹ năng, nhiệt huyết tuổi trẻ xây dựng quê hương, đất nước, dần thay lớp cán lớn tuổi không đảm bảo chuẩn nay, nhằm củng cố hành vào hoạt 103 động thật đại, công khai, minh bạch hiệu giúp xã hội ngày phát triển bền vững Đặc biệt, xu hội nhập không riêng tỉnh Quảng Nam mà nước cần đến người có kiến thức, có hồi bão để tiếp nối cha anh xây dựng đất nước, hội nhập quốc tế, sánh vai với cường quốc năm châu Bác Hồ kính u mong ước Do đó, hệ trước cần tạo điều kiện, nuôi dưỡng rèn luyện lớp cán kế cận thật đội ngũ trí thức có “Đức”, có “Tài”, “Vừa hồng” “Vừa chun” để xây dựng đất nước Nên việc đánh giá “Chất lượng cán công chức thuộc Đề án 500 địa bàn tỉnh Quảng Nam” góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp xã nói chung nguồn nhân lực Đề án 500, tạo nguồn cho chức danh lãnh đạo chủ chốt tương lai Đồng thời, tiếp tục nhân rộng cách làm với nhiều giải pháp hiệu 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (1997), Nghị số 03-NQ/TW ngày 18/6/1997 chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2013), Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2015 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ trung ương đến sở”, Hà Nội Ban Tổ chức-cán Chính phủ-Bộ Tài (1995), Thơng tư liên tịch số 97/TTLT/TCCBCP-CT ngày 26/7/1995 hướng dẫn thực Nghị định số 50/1995/NĐ-CP ngày 26/7/1995 chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08/02/2010 việc ban hành quy chế đánh giá cán bộ, công chức, Hà Nội Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Nội vụ-Bộ Tài chính-Bộ Lao động –Thương binh Xã hội (2010), Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 hướng dẫn thực Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009/NĐ-CP Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội Chính phủ (1995), Nghị định số 50/1995/NĐ-CP ngày 26/7/1995 chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 22/10/2009 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 10 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy định tuyền dụng, sử dụng quản lý cơng chức, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 14 Đảnh tỉnh Quảng Nam (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010-2015, Quảng Nam 15 Đảng Cộng sản Việt nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb.Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hanh Trung ương khóa VII, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Thị Kim Dung (2011), Cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Giang giai đoạn Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật 25 PGS.TS Nguyễn Hữu Hải (2008), “Những vấn đề đặt đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo nhu cầu”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (số 11/2008) 26 TS.Tạ Ngọc Hải, Viện khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học vị trí việc làm đáp ứng yêu cầu cải cách công vụ, công chức, website/isos.gov.vn 27 Lê Thị Vân Hạnh (2004), “Đào tạo, bồi dưỡng công chức để nâng cao lực thực thi”, Tạp chí Quản lý nhà nước (số 103/2004) 28 Nguyễn Thị Hậu (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Học viện Hành quốc gia (2009), Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước (chương trình chun viên chính), Hà Nội 33 Hội đồng Bộ trưởng (1981), Quyết định số 112/HĐBT ngày 15/10/1981 chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quyền cấp xã, Hà Nội 34 Lê Chí Mai (2002), “Đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở - vấn đề giải pháp”, Tạp chí Cộng sản (số 20/2002) 35 Lê Đình Vỹ (2005), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền xã miền núi đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn thạc sĩ Luật học 36 Th.S Nguyễn Năng Nam-Học viện khoa học quân sự, Bộ Quốc phòng, Mấy vấn đề công tác đánh giá sử dụng cán nay, website/caicachhanhchinh.gov.vn 37 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 TS.Hà Quang Ngọc – Phó Chánh văn phịng, Bộ Nội vụ, đánh giá cơng chức nay, website/caicachhanhchinh.gov.vn 39 Nguyễn Thị Lương Uyên (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán với việc nâng cao nâng lực lãnh đạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Minh, Học viện Chính quốc gia Hồ Chí Minh 40 Trần Quang Nhiếp, Xây dựng hệ thống trị đội ngũ cán sở website/tapchicongsan.org.vn 41 Hoàng Phê (chủ biên( (200), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 42 Thang Văn Phúc-Nguyễn Minh Phương-Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Quốc Hội (2008) Luật cán bộ, công chức, Nxb, Thống kê, Hà Nội 44 Trần Văn Thanh (2012), Đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức hành cấp xã, phường thành phố Quy Nhơn, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đà Nẵng 45 Th.S Đào Thị Thanh Thủy, Học viện Hành quốc gia, Những vấn đề đặt đánh giá công chức, website/tapchicongsan.org.vn 46 Tỉnh ủy Quảng Nam (2011), Nghị số 04-NQ/TU ngày 30/6/2011 Tỉnh ủy công tác cán giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Nam 47 Tỉnh ủy Quảng Nam (2016), Nghị số 04-NQ/TU ngày 12/8/2016 nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, kiện toàn tổ chức máy giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025, Quảng Nam 48 Tỉnh ủy Quảng Nam (2013), Công văn số 847-CV/TU ngày 07/01/2013 Tỉnh ủy Quảng Nam việc ban hành chủ trương bố trí công tác cho học viên Đề án 500, Tam Kỳ 49 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Bộ Khoa học & Công nghệ, Chất lượng đặc điểm chất lượng, website/portal.tcvn.vn 50 TS.Thang Văn Phúc-TS.Nguyễn Minh Phương (2004), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”, Tạp chí Cộng sản (số 22/2004) 51 Trương Ngọc Tùng (2012), Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã, phường thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Bào cáo sơ kết công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán chủ chốt xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2012 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Quyết định số 2398/QĐ-UBND ngày 28/7/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Đề án tuyển chọn, đào tạo nguồn cán chủ chốt xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2016 54 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Kế hoạch số 47/KH-UBND ngày 16/9/2011 Ban điều hành Đề án 500 việc thực đề án tuyển chọn, đào tạo tạo nguồn cán chủ chốt xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2011-2016 55 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Quyết định số 2933/QĐ-UBND ngày 16/9/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quy chế tuyển chọn, đào tạo nguồn cán chủ chốt xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Quảng Nam ... vị nghiệp công lập Ở Việt Nam, cán bộ, công chức phải công dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước (hoặc bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập) 1.1.2 Cán bộ, công chức... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC THUỘC ĐỀ ÁN 500 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 82 3.1 Quan điểm định hướng nâng cao chất lượng cán công chức thuộc đề án 500 82 3.1.1... thực thi công vụ 66 CBCC Đề án 500 66 Bảng 2.2 Kết khảo sát chất lượng thực thi công vụ 67 CBCC Đề án 500 67 Bảng 2.3 Kết phân công nhiệm vụ học viên thuộc Đề án 500 68