1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chu de hien tuong

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Lĩnh vực Lĩnh vực PTTC Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Hoạt động PTNN chữ Thể dục PTTM Âm PTNT Toán PTNN Văn học cái Bò dic dăz qua nhạc - Nhận biết học - Tập tô GY các chướng ngại - VĐ: Cho [r]

(1)(2) CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN - Giáo viên xây dựng kế họach cho chủ đề Phối hợp với phụ huynh , xây dựng sưu tầm tranh ảnh , sáng tác thơ truyện , bài hát, câu đố gia đình Sưu tầm tranh ảnh hoạ báo phục vụ cho chủ đề HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Trang trí lớp theo chủ đề “Nghề nghiệp” tranh ảnh đồ dùng đồ chơi bảng tuyên truyền, thay đổi đồ dùng đồ chơi các góc cho phù hợp với chủ đề Trò chuyện với trẻ về: + Nước đất, đá sỏi + Mưa, nắng gió, thiên tai + Ngày và đêm + Khuyến khích trả lời đưa các câu hỏi có liên quan Sử dụng các phương tiện nghe nhìn cho trẻ xem tranh ảnh, đọc thơ , kể truyện, bài hát chủ đề Làm số đồ dùng đồ chơi các nguyên liệu mở hộp giấy , chai lọ, lá cây , len, cho trẻ quan sát Trang trí lớp học sản phẩm cô và trẻ laøm Chuaån bò buùt maøu, keùo ,hoà daùn hoäp giaáy, giaáy maøu, giaáy roâ ky bìa chai loï, len, laù caây (3) Mục tiêu giáo dục Phát triển thể chất: - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe - Có số thói quen, hành vi vệ sinh ăn uống và phòng bệnh - Thực các vận động cách tự tin và khéo léo - Biết phòng tránh nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng Phát triển nhận thức: - Tích cực tìm tòi, khám phá các vật, tượng xung quanh Biết tự đặt các câu hỏi: Tại sao? Như nào? Để làm gì? - Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận số vật, tượng thiên nhiên xung quanh - Nhận biết số tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và thay đổi sinh hoạt người, cây cối, vật theo mùa Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa - Biết ích lợi nước, cần thiết ánh sáng, không khí với sống người, cây cối và vật - Nhận biết số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước - Đong- đo dung lợng nớc đơn vị đo nào đó và so sánh - Phân biệt ngày và đêm - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai Phát triển ngôn ngữ: - Chủ động trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn gì quan sát, nhận xét, phân biệt hành vi đúng sai việc sử dụng nước tiết kiệm và hiệu - Kể các kiện xảy theo trình tự thời gian Phát triển tình cảm xã hội: - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và môi trường sống - Có thói quen thực số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận cái đẹp thiên nhiên, các câu truyện, bài thơ, bài hát các tượng thiên nhiên - Thể cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp số tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, xếp hình theo ý thích trẻ và qua hoạt động âm nhạc (4) MẠNG NỘI DUNG NƯỚC ĐẤT ĐÁ SỎI - Lợi ích nước với đời sống người,con vật và cây cối - Các nguồn nước môi trường sống,các nguồn nước sinh hoạt + Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước,cáh giữ gìn ,tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước + Phòng tránh các tai nạn nước MƯA NẮNG GIÓ- THIÊN TAI Một số tượng thời tiết: Nắng, mưa, sấm, sét, bão, cầu vòng, sương, sương mù - Một số tượng thời tiết thay đổi theo các mùa - Thứ tự các mùa năm - Sự thay đổi người sinh hoạt theo thời tiết mùa (quần áo, ăn uống, hoạt động ) - Ảnh hưởng thời tiết mùa đến sinh hoạt người, vật, cây cối - Mặt trời và mặt trăng, thay đổi tuần hoàn ngày và đêm - Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN NGÀY VÀ ĐÊM - Thứ tuần - Thời gian tương lai (ngày mai), thời gian quá khứ (hôm qua), thời gian (hôm nay) - Giờ ngày - Số ngày tuần, tháng, năm - tượng đêm và tượng ngày (5) MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thẩm mỹ Taïo hình - Vẽ quà tặng cô ngày 8/03 - Vẽ bé tắm biển - Tô màu cầu vòng AÂm nhaïc - VĐ: Bông hoa mừng cô - Cho tôi làm mưa với - Nắng sớm Phát triển nhận thức MTXQ -Trò chuyện ngày quốc tế phụ nữ, ngày 8/ 03 - Sự cận thiết nước người - Trò truyện thời tiết các mùa năm Toán - Đo dung tích các vật đơn vị đo - Nhận biết thời gian ngày - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Phát triển thể chất * Thể dục: - Bật liên tục qua 4-5 vòng- tung bóng và bắt bóng - Bò zic zắc qua các chướng ngại vật - Ném xa tay- Bật xa 50m Phát triển ngôn ngữ ♣ LQCC - Làm quen chữ G, Y - Tập tô chữ g, y - Làm quen chữ P, Q ♣ Văn học: - Truyện giọt nước tí xíu - Truyện sơn tinh thủy tinh - Sự tich ngày và đêm PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà HỘI - Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tranh chủ đề (6) KẾKẾ HOẠCH TUẦN O1 HOẠCH TUẦN O1 Tuần/thứ Tuần: 01 Thời điểm Chủ đề nhánh: NƯỚC ĐẤT ĐÁ SỎI Thời gian thực hiện: từ ngày 4/3-08/03 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻCô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở, nhắc chào ba mẹ, chào cô cho chơi tự trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - T¹o kh«ng khÝ gÇn gòi c« vµ trÎ - Trò chuyện cùng trẻ ngày 8/ 03, trò chuyện lợi ích nước Lĩnh vực Lĩnh vực PTTC Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Hoạt động PTNN (chữ (Thể dục) PTTM (Âm PTNT (Toán) PTNN (Văn học cái) - Bật liên tục qua nhạc) - Đo dung học) - Làm quen 4-5- tung và bắt - VĐ: Bông tích các vật - Truyện giọt chữ cái GY bóng hoa mừng cô nước tí xíu đơn vị đo Hoạt động Trò chuyện Lĩnh vực KPXH Làm quen vẽ Lĩnh vực Ôn BH: Bật theo ý chủ đề ( MTXQ) « quà tặng PTTM (tạo liên tục qua 4thích - Trò chuyện cô » hình) vòng Tung ngày 8/03 - Vẽ quà và bắt bóng tặng cô ngày 8/03 - Gãc x©y dùng: Xây ao cá Hoạt động - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát góc - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tranh chủ đề * Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết đúng nhóm để chơi cùng bạn -Trẻ phản ánh vai chơi giống người lớn, biết nhận vai chơi và thể vai chơi tốt - Trẻ chơi đúng vai và xứng hô đúng mối quan hệ chơi - Trẻ biết chơi góc nào là chơi góc đó, hoàn thành góc chơi, trẻ có thể giao lưu vơi bạn góc khác - Trẻ chơi hòa đồng không tranh giành đồ chơi với bạn -Cháu biết thu dọn đồ chơi sau chơi *Chuẩn bị: - Các khối gạch, khối gỗ, khối hợp, hoa, nhà để trẻ chơi góc xây dựng - Đồ dùng đồ chơi û cho các góc chơi: Phân vai, góc học tập, gĩc xây dựng, góc thiên nhiên 1/ Góc xây dựng: Xây ao cá * Chuẩn bị: các mẫu hộp để xây dựng, mẫu cá đất nặn * Thỏa thuận vai chơi: Các bạn xây nào? - Các bạn cần xây gì? - Trước xây ao cá mình cần chuẩn bị gì? (7) Hoạt động ngoài trời - Khgi đào ao xong thì các bạn làm gì? - Khi mua cá mình phải chon nào? - Khi đem nuôi các bạn chăm sóc sao? - Làm nào để cá sống khỏe và mau lớn… 2/ Góc phân vai: Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát * Chuẩn bị: chai đựng nước, hộp cần thiết cho quầy bán nước * Thỏa thuận vai chơi - Hằng ngày các thấy gia đình mình có mua rau vể nấu ăn không? - Khi mua rau thì phải làm gì? - Khi nấu cơm cần phải làm gì trước - Khi nấu canh cần phải có gì để nấu - Khi học khát nước, các thấy nước còn giúp gì cho cá bạn nữa? Các có quán uống nước đá không? - Khi bán nước giải khát người ta thường chuẩn bị gì? - ………………… 3/ Góc học tập: vẽ và trang trí tranh theo chủ đề * Chuẩn bị: Giấy vẽ, hộp màu, viết * Thỏa thuận vai chơi - Bạn nào có thể cho cô vật sống nước - Phương nào chạy trên sông? - Khi trời bắt đầu mưa thì mây nào? - Khi mưa rơi cây cỏ có gì khác? - Cô gợi ý trẻ vẽ tượng thiên nhiên, * Nội dung góc chơi - Trẻ xưng hô đúng vai chơi - Chơi hoàn thành góc chơi mình - Không tranh giành đồ chơ - Không nghịch đồ dùng sản phẩm bạn - Giao lưu cùng bạn hoàn thành xong góc chơi mình * Cô nhận xét buổi chơi Quan sát cây, hoa góc thiên nhiên - Các xem này góc thiên nhiên chúng mình sau ngày tết này, nhìn nó nào so với trước tết? - Các bạn có biết vì chậu hoa này không? - Cô nói cây cỏ hoa lá chúng ta không chăm sóc héo khô Đặc biệt là thời tiết nắng này cây cần có nước? - Các bạn biết nước có từ đâu không? - Nước dùng để làm gì? - Nước có lợi gì cho chúng ta? - Nếu không có nước thì ngươì nào? Thực vật, động vật nào? - các bạn làm gì để bảo vệ nguồn nước? Vì các bạn phải bảo vệ nguồn nước? - Đối với chậu cây heo khô này các bạn phải làm sao? Vậy lát cô cho các bạn chơi tự các bạn nhóm tới cây này nhe, - Cô nói các bạn thấy không không có nước chậu hoa héo khô, không có nước người không sống nổi, sinh hoạt ngừng hoạt động, (8) động vật chết - Do chúng ta phải biết tiết kiệm điện nước: Tắt bớt đồ dùng điện không sử dụng, rửa tay hay vệ sinh sử dụng lượng nước vừa đủ * Vệ sinh nhặt rác Cô cùng trẻ sân tìm góc cây có bóng mát ngồi Các bạn mình sân cảm giác mình nào nhỉ? Thích thật - Mình nhìn xung quanh xem sân trường mình có gì nào? - Thế mình ngồi đâu nè - Bạn nào cho cô biết này cây này có lợi nào? - Cây xanh cho ta bóng mát mình cần phải làm gì ? - Để cây tốt tươi không bị khô héo mình làm gì? -Cô nhấn mạnh giáo dục trẻ bảo vệ môi trường: nên trồng cây, không đốn cây bừa bãi, không bẻ cành - Nhìn lên cây có gì nào? - Khi lá già và chết rụng xuống thì nhỉ? - Để cho cây xanh luôn tươi tốt thì các làm gì (gợi ý cho trẻ trồng thêm cây xanh, bảo vệ môi trường, ) Các bạn có biết điều gì sẽ cây xanh và người chúng ta thiếu nước, (gợi ý chi trẻ biết bảo vệ nguồn nước ) - Mình hãy nhìn sân kìa lá rụng và vỏ bánh kẹo nhiều? - Để cho môi trường luôn đẹp các làm gì? - Các thấy sau mình nhặt rác xong thì sân rất sạch, và nhờ sân trường mình có nhiều cây cho ta bóng mát nên làm cho sân mình trở nên và lành - Vậy các qua nhặt rác hôm nhác nhở các bạn và người không nên làm gì? (nhấn mạnh không nên bỏ vỏ bánh kẹo vứt sân trường, ăn uống không đòi mẹ mua nhiều, vì đồng tiền kiếm vất vả” Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ không vứt rác đường” “Cái bánh có lá gói Quả chuối vỏ trơn Giẫm phải là ngã Nhở bỏ vào thùng rác” Vũ Thị Minh Tâm * Trò chơi vận động: “ Trời nắng trời mưa” - Cách chơi: -Cho trẻ đếm số ghế -Mỗi cái ghế là gốc cây, các vừa vừa hát bài “Trời nắng trời mưa” -Khi cô giáo lệnh trời mưa và đánh trống dồn dập đến đoạn cuối bài hát thì trẻ chạy nhanh để tìm cho mình gốc cây - Gọi vài trẻ lên chơi mẫu cho bạn QS - Cho trẻ thực chơi cô quan sát nhận xét, sau lần chơi cho trẻ nhận xét theo nhiều cách khác khen ngợi, đếm số bạn không có gốc cây… - Gọi trẻ lên thực chơi - Trò chơi tiếp tục với nhóm chơi khác (9) * Trò chơi vận động: “ Trồng cây gây rừng” - Cô giới thiệu trò chơi: - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô có cây xanh, cô đặt hai bên đội bên đội có số cây cây Lớp chia làm đội, có hiệu lệnh thành viên đầu hàng đội lên lấy cây xanh trồng vào chậu đội mình, sau đó cuối hàng, tới bạn tiếp theo, trò chơi dừng lại thời gian hết vi phạm luật chơi - Luật chơi: thành viên lượt lên trồng cây *Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng” - Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng, hai trẻ lộn vòng quay lưng vào (hoặc đối mặt nhau) - Cách chơi: Từng đôi đứng cầm tay vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp Cứ dứt tiếng, trẻ lại vung tay sang ngang bên “Lộn cầu vồng, Nước nước chảy Có cô mười bảy, Có chị mười ba Hia chị em ta Ra lộn cầu vồng” Đọc đến tiếng cuối cùng thì hai cùng chui qua tay phía, quay lưng vào tay nắm chặt hạ xuống dưới, tiếp tục vừa đọc vừa vung tay Đến tiếng cuối cùng, trẻ lại chui qua tay lộn trở tư ban đầu * Trò chơi dân gian: “ Rồng rắn” - Cô giới thiệu trò chơi “ Rồng rắn” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô cho trẻ làm thầy thuốc ngồi góc lớp, các bạn còn lại làm rắn Bạn làm đầu rắn dẫn vòng quanh lớp và đọc lời thoại Sau đó đố đáp với thầy thuốc câu “ Tha hồ thấy đuổi” thì lúc náy thầy thuốc đứng dậy đuổi bắt lấy khúc đuôi, còn bạn làm đầu rắn chạy chặn đầu thầy thuốc không cho thầy thuốc bắt khúc đuôi Nếu thầy thuốc bắt khúc đuôi, thì bạn đó vào thay làm thầy thuốc và trò chơi lại tiếp tục - Cho cháu chơi 3-4 lần * Troø chôi: “ Gieo haït” - Chúng mình đã chơi trò chơi “ Gieo hạt” chưa? - Vaäy caùch chôi vaø luaät chôi nhö theá naøo? - Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi: Cô và các cùng đọc bài thơ và làm động tác theo lời bài thơ đó - Coâ cho treû chôi 3-4 laàn Sau moãi laàn chôi coâ nhaän xeùt * Trò chơi học tập: “Mắt tinh” - Cách chơi: Trẻ dùng hát sỏi nhỏ để xếp hình ảnh mà trẻ thích Cô chia lớp thành nhóm, các nhóm phải biết tự phân công công việc cho - Luật chơi: trẻ phải tạo sản phẩm - Chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Trẻ lấy đồ chơi mà mình thích và cùng chơi (10) - Cô bao quát trẻ chơi, Nhắc nhở trẻ chơi phải nhừng nhịn không tranh dành đồ chơi - thông báo hết cho trẻ cất đồ chơi - Cô cho trẻ vệ sinh lồng ghép giáo dục tiết kiệm lượng nước * Nhận xét buổi hoạt động: lớp - tổ - cá nhân Vệ sinh trả Vệ sinh cho trẻ ,chuẩn bị Dạy trẻ nói lời chào trẻ -Trao đổi với PH hoạt động ngày trẻ Thø hai ngµy 04 th¸ng 03 n¨m 2013 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ - Đón trẻ - Trò chuyện đàm thoại - Chơi tự - Điểm danh - Thể dục chống mệt mỏi HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Làm quen chữ g,y Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Thời gian thực hiện: 35-40 phút I/ Mục tiêu giáo dục - Dạy trẻ nhận biết và phát âm chữ cái g,y Nhận các chữ b,d,đ, từ và tiếng thể giới thực vật II/ Chuẩn bị - Chữ cái g, y thẻ chữ rời - Tranh có từ dưa hấu,bắp cải,đu đủ III/ Tổ chức hoạt động STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Hoạt động 1: Bé - Cô bắt nhịp bài hát “ Cho tôi làmưa với” các vừa làm ca sĩ hát bài hát nói tượng gì? ( Mưa) - Vaäy möa coù vaøo muøa naøo naêm? ( Muøa heø) - Ngoài nước mưa thì còn có nguồn nước đâu nữa? ( soâng, ao hoà, bieån) Cô trò chuyền các nguồn nước: nước có khắp nơi: nước sông, nước suối, nước giếng, nước mưa - Hằng ngày các bạn dùng nước vào công việc gì? - Cô nêu vai trò nước: người chúng ta cần nước thể chúng ta chiếm nhiều nước chẳng may thể bị thiếu nước sinh nhiều bệnh tât - Thực vật cây cỏ cỏ có cần nước không các bạn? (gợi ý trẻ tự nói) - Theo các làm gì để có nguồn nước (11) - Cô nói sử dụng nước vừa đủ, phải biết vệ nguồn nước, không vứt rác xuống sông ao hồ , làm môi trường bị ô nhiễm Hoạt động 2: Bé Dạy trẻ nhận biết và phát âm chữ cái g,y; làm quen chữ cái - Cô đưa tranh trời gió và hỏi: Cô có tranh gì đây + Cô có từ “ Gió” cô đọc từ lần, trẻ đồng thành từ “ Gió” + Vậy từ “ gió” có bao nhiêu chữ cái? ( có chữ cái) + Cô mời trẻ lên chữ cái giống Cô giới thiệu: Đây là chữ g + Cô tháy chữ g to Cô phát âm chữ g Cô giới thiệu chữ g in thường; + Chữ g gồm có nét gì? ( mộ nét cong tròn khép kín và nét khuyết Cô mời 2-3 cháu nhắc lại cấu tạo chữ g + Cô giới thiệu chữ g viết thường + Chữ g in thường và chữ g viết thường cach viết khác đọc là g Cho trẻ phát âm chữ g lớp, tổ và cá nhân * Bên cạnh nước giếng thì có nguồn nước tiện lợi cho chúng ta hàng ngày sử dụng vòi nước Đó là nước gì? ( Nước máy) + Cô đưa tranh mây cho trẻ quan sát và tranh có từ “ mây” cô đọc từ lần, lớp đồng từ + Bạn nào lên tìm chữ các chữ cái đã học rồi? ( chữ l,â) + Vậy còn lại chữ cái? ( chữ) + Đó là chữ y Cô phát âm chữ y lần + Chữ y gồm có nét gì? ( Chữ y gồm nét móc và nét khuyết dưới) đây là chữ y in thường + Các thường thấy chữ cái y đâu? + Cô giới thiệu chữ viết thường Cô lớp phát âm, mời nhóm và cá nhân lên phát âm chữ y 2/ So saùnh; - Các có thuộc bài hát nào có nhiều chữ cái g,y khoâng? Vaäy chuùng mình cuøng haùt baøi haùt “ Gaùnh gaùnh goàng goàng” nha - Các vừa học chữ gì ( chữ g,y) các có nhận xét gì chữ g,y? + Chữ g,y có điểm gì giống nhau? ( Đều có nét khuyết dưới) + Chữ g,y có điểm gì khác nhau? ( Chữ g có nét cong tròn, chữ y có nét móc) + Chữ g,y còn khac tên gọi và cách phát âm + Cho cháu phát âm lại lần các chữ g,y (12) Hoạt động 3: Thủ Trò chơi luyện tập; tài bé - Các vừa tham gia thi phần “ Hiểu biết” xuất sắc, phần thi thứ hai “ Nhanh tay, nhanh mắt” xin mời các bạn haõy choïn cho mình moät caùi roã - Trong roã caùc coù gì? Coâ neâu caùch chôi; Nhieäm vuï cuûa các hãy lắng nghe cô phát âm chữ cái nào thì các đưa lên chữ cái đó Mỗi lần cháu giơ lên thì cô và các baïn kieåm tra * Tiếp theo là trò chơi “ Bật tiếp sức” cách chơi: Chia làm đội xếp hàng thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng bật vào vòng đến vòng có rổ hình giống chữ cái tay thì dừng lại phát âm to chữ cái đó Trẻ phát âm xong, đẩ vào rổ bật tiếp sau đó chạy lên lấy thẻ chữ cái đưa cho bạn cuối haøng - Sau chôi xong, coâ kieåm tra keát quaû vaø nhaän xeùt Hoạt động 4: Ai - Cơ hỏi lại tên đề tài đáng khen nhiều - Nhận xét tuyên dương theo thực tế HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH HĐCĐ :Làm quen bài hát « Bông hoa mừng cô » - Cô đàm thoại ngày 8/3 - Cô giới thiệu bài hát-tên tác giả cho trẻ làm quen - Cô hát cho trẻ nghe - Cô dạy trẻ đọc hát câu - Cô cho trẻ hát vài lần HOẠT ĐỘNG GÓC - Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tranh chủ đề HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Vệ sinh nhặt rác- Cây xanh cần nước TCHT: Gieo hạt TCDG: Rồng rắn lên mây Cho trẻ chơi tự * Nhận xét cuối ngày: Thø ba ngµy 05 th¸ng 03 n¨m 2013 (13) HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ - Đón trẻ - Trò chuyện đàm thoại -Chơi tự - Điểm danh - Thể dục chống mệt mỏi HOẠT ĐỘNG HỌC - Đề tài: Trò chuyện ngày 8/3 -Lĩnh vực: KPXH môi trường xung quanh - Thời gian thực hiện: 35-40 phút I/ Mục tiêu giáo dục - Trẻ biết ngày 8/3 là ngày Quốc tế Phụ nữ – Ngày hội bà, mẹ và cô giáo - Trẻ biết người phụ nữ đã cam chịu, chịu nhiều thiệt thòi nên họ đứng lên đấu tranh đòi giảm làm, tăng lương và miễn chế độ bắt trẻ làm việc - Qua đó dạy trẻ biết kính trọng bà, mẹ và cô giáo III/ Chuẩn bị - Những bài thơ, bài hát có nội dung nói bà, mẹ và cô giáo ngày 8/3 - Tranh aûnh veà ngaøy 8/3 III/ Tổ chức hoạt động ST CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ T - Cô cho cháu hát bài “ Bông hoa mừng cô” các vừa hát bài Hoạt động 1: Cơ cùng trẻ hát gì đấy? Các thường hái hoa tặng bà, mẹ và cô giáo vào bài đố bạn ngày nào? Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ Tìm hieåu veà ngaøy 8/3; Hoạt động 2: bé biết gì cây - Các thường hái hoa tặng bà, mẹ và cô vào ngày 8/3 xanh ngaøy 8/3 laø ngaøy gì? - Ngày 8/3 là ngày Quốc tế Phụ nữ còn gọi là ngày hội bà, mẹ và cô giáo và là ngày hội các bạn gái - Các có biết ý nghĩa ngày 8/03 này không? - Cô nói: Vì người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi mát, nên họ đứng lên đấu tranh đòi giảm làm, tăng tiền lương và hủy bỏ chế độ bắt trẻ làm việc - Thế ngày 8/3 đến các định làm gì để tặng mẹ và cô? Trẻ trả lời theo ý thích trẻ + Các có thể vẽ tranh, nặn, cắt dán bông hoa để tặng mẹ và coâ giaùo,… - Cô và mẹ là người hàng ngày gần gũi với các Mẹ lo cho caùc aên, maëc,…Coâ daïy caùc chaùu vui chôi hoïc haønh, Vaäy (14) Hoạt động 3: Ai đáng khen nhiều caùc coù yeâu coâ vaø yeâu meï khoâng? + Yeâu meï, yeâu coâ caùc phaûi laøm gì? ( Phaûi ngoan vaø chaêm hoïc) - Đúng rồi, để biết ơn cô và mẹ, các phải biết nghe lời, chăm đến lớp, ngoan ngoãn nghe lời mẹ và cô Có cô giáo và mẹ các vui lòng.Bên cạnh đĩ các cịn xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Cuûng coá - Các biết không để tưởng nhớ đến công ơn mẹ và cô giaùo cho neân coù raát nhieàu baøi haùt, baøi thô noùi veà ngaøy 8/3 - Vậy bạn nào thuộc bài hát hay bài thơ thì hát, đọc thơ cho cô vaø caùc baïn nghe nheù + Cô cho cháu đọc thơ “ Bó hoa tặng cô”, “ dán hoa tặng mẹ” haùt “ ngaøy vui 8/3”, “ Ngaøy 8/3” + Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “ Ngày 8/3” ( Em say sưa vẽ – Tô đẹp cánh hoa – Ngày tháng – Đem tặng mẹ” - Cô cho trẻ vẽ hao tặng mẹ Cô hỏi lại tên đề tài nhận xét tuyên dương theo thực tế - Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay nhắc nhở trẻ múc nước rửa vừa đủ dùng HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH (Hoạt động học) - Đề tài: Bật liên tục qua 4-5 vòng, tung bóng và bắt bóng - Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Thời gian thực hiện:35-40 phút I/ Mục tiêu giáo dục - Cháu biết bật liên tục qua các vòng, biết tung bóng và bắt bóng - Cháu thể kỹ tung và bắt bóng khéo léo, - Cháu học ngoan biết vâng lời, chơi hòa đòng cùng bạn II/ Chuẩn bị - Trống lắc, - Bóng quả, 5chiếc vòng, số chậu cây III/ Tổ chức hoạt động ST CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ T Hoạt động 1: - Cô cho trẻ vòng tròn, kết hợp các kiểu đi: kiểng gót chân, Bé khởi động bình thường, gót, mép bàn chân , chạy chậm, chạy nhanh - Cho trẻ đội hình hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung Hoạt động 2: Trọng động Bé tập bài tập - Cho trẻ dàn hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung phát triển kết hợp với (đọc thơ) (15) chung * Động tác tay: tay đưa ngang ( 2l x nhịp) TTCB: đứng khép chân tay thả xuôi TTCB: đứng khép chân tay thả xuôi - Nhịp 1: bước chân trái sang ngang, tay phía trước, lòng bàn tay sấp - Nhịp 2: tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào - Nhịp 3: nhịp - Nhịp 4: VTTCB - Nhịp: 5,6,7,8 trên đổi chân * Động tác chân: bước khuỵa chân phía trước , chân sau thẳng đứng nghiêng người sang hai bên ( 2l x8 nhịp) TTCB: đứng thẳng, tay thả xuôi - Nhịp 1: Tay chống hông, bước chân trái phía trước, chân sau thẳng -Nhịp 2: khuỵa gối chân trái, chân phải thẳng tay đưa phái trước, bàn tay sấp - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 đổi chân * Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang bên TTCB: Đứng thẳng khép chân tay thả xuôi + Nhịp 1:bước chân trái sang trái bước, tay chống hông + Nhịp 2: nghiêng người sang trái + Nhịp 3: nhịp + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5,6,7,8 trên, đổi chân sang phải *Đông tác bật : Bật tách chân khép chân ( 2l x nhịp) TTCB: đứng khép chân tay thả xuôi - nhịp 1: bât chân sang bên ( chân rộng vai) tay đưa ngang Lòng bàn tay sấp Nhịp 2: bật khép chân tay thả xuôi Nhịp 3, 4, 5, 6, 7, 1, Hoạt động 3: Vận động Bé tập vận động - Cô cùng các chơi trò chơi nhe: Cô có dặt các chậu hoa phía trước các hãy bật qua các vòng - tới chậu hoa cuối mình thấy bóng các tung bóng lên cao và bắt lấy bóng - Cô mời trẻ lên thực - Cô mời lớp thực * Mở rộng cho trẻ thăm và quan sát góc thiên nhiên - Cô cùng đàm thoại cùng trẻ chậu hoa khô héo - Cô nhắc nhở trẻ nhớ tưới nước chăm sóc cho cây, vì người cây cỏ sống là nhờ vào nước - Gd trẻ phải biết bảo vệ nguồn nước vì là tài nguyên quý hiếm, nên sử dụng lượng nước vừa đủ sinh hoạt Hoạt động 4: - Cô cho trẻ vun tay hít thở vài vòng đội hình vòng tròn (16) Cùng hít thở Cô nhận xét tuyên dương theo thực tế, giáo dục cho trẻ đều- Ai đáng - Cho trẻ vệ sinh rửa tay, tiết kiệm nước vì để có thùng nước khen nhiều cô bom và xách xa, để có xà bông cha mẹ các bạn đã góp tiền mua đó các bạn dùng biết trân trọng HOẠT ĐỘNG GÓC - Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tranh chủ đề HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Chơi trò chơi TCDG: Bịt mắt đá bóng TCHT: Mắt tinh Chơi tự * Nhận xét cuối ngày Thø t ngµy 06 th¸ng 03 n¨m 2013 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ - Đón trẻ - Trò chuyện đàm thoại -Chơi tự - Điểm danh - Thể dục chống mệt mỏi HOẠT ĐỘNG HỌC - Đề tài: Vận động “ Ngày vui mồng tám tháng 3” - Lĩnh vực: Phát triển thẫm mỹ - Thời gian thực hiện: 35 40 phút I/ Muïc tiêu giáo dục: - Trẻ biết vận động bài hát theo nhiều vận động và nhiều hình thức khác - Trẻ thuộc bài hát, hát rõ lời, hát tự nhiên - Trẻ thể tình cảm kính yêu cô với mẹ, với bạn nữ II/ Chuaån bò: Nhạc không lời cho bìa hát day, nhạc có lời, máy tính, dụng cụ âm nhạc, điện III/ Tổ chức hoạt động: STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ HĐ 1: Bé có suy - Bây các hãy nghe cô hỏi nha Ngày hội nào giành cho tất nghĩ gì các bà, các mẹ và cô giáo đó là ngày nào? Người ta gọi ngày 8/3 tranh là ngày gì? ( Ngày quốc tế phụ nữ) - Ngày 8/3 quan trọng các bà, các mẹ và cô giáo, và ngày này ông, cha và các thầy giáo tổ chức nấu ăn làm buổi tiệc gia đình để chúc bà, mẹ nhiều niềm vui và hạnh phúc Ngoài còn các làm quà tặng cho bà, mẹ (17) như: hát, đọc thơ hay làm bưu thiếp để chúc mừng HĐ 2: Bé vận - Vậy hôm cô cháu mình cùng hát với để chúc cho bà, mẹ động và cô giáo mình nha Đó là bài “ Ngày vui mồng tám tháng ba” tác giả: Hoàng Văn Yến - Các bạn có biết bài hát này không? - Các bạn thấy bài hát này nhu nào? - Ngày vui 8/3 bài hát nhắc đến bao gồm ai? - Vào ngày này là gì để tỏ lòng yêu thương họ? (cho trẻ trả lời theo ý mình) - Các thấy bài hát này nào? - Cô mời các hãy hát vang lên bài hát này nhe - Cô hỏi: Các theo các để bài hát thêm hay và sinh động các vận động gì? - Cô cho trẻ tự vận động theo khả sáng tạo mình + Cô hướng dẫn cách vỗ tay theo tiết tấu kết hợp “ phách chậm, phách nhanh” - Cô cho cháu vỗ tay theo nhịp đếm vài lần - Cô cho lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu kết hợp Cô luân phiên mời tổ, nhóm và cá nhân lên hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu kết hợp Cô chú ý sửa cách vỗ tay cháu cháu vỗ chưa đúng HĐ 3: Bé nghe - Các vừa hát bài hát gì? Trong bài hát đã nhắc đến ai? Vậy hát hãy nghe cô hỏi: Trong bà, mẹ và cô giáo, là người vất vả với nhiều nhất? - Để biết nẹ đã vất vả với chúng ta nà thì hãy nghe cô hát bài “ bàn tay mẹ” tác giả: + Cố lần cho trẻ nghe + Từ bàn tay mẹ, mẹ đã làm công việc nào? ( Ẳm, nấu cơm, quạt cho ngủ trời nóng nực,khi trời lạnh mẹ ôm ấp các con) + Nội dung: Trong bài hát nói tay mẹ, mẹ đã lo cho chúng ta từ miếng ăn giấc ngủ chúng ta khôn lớn - Cô hát lần cho cháu nghe - Lần cô cho trẻ nghe nhạc HĐ 3: Vui nhộn Troø chôi: “ Haùi hoa daâng chuû” với trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi “ Hái hoa dâng chủ” - Cô hướng dẫn cách chơi: Trên bàn cô có cây hoa có nhiều hoa, beân moãi boâng hoa coù raát nhieàu hình veõ khaùc Nhieäm vuï cuûa chuùng mình laø seõ leân haùi boâng hoa baát kì vaø xem bên bông hoa đó có vẽ gì thì chúng mình phải hát bài hát có nội dung hình vẽ đó - Cô cho trẻ chơi Cô gọi trẻ, động viên khuyến khích trẻ chôi - Cho trẻ vệ sinh rửa tay, tiết kiệm nước vì để có thùng nước cô bom và xách xa, để có xà bông cha mẹ các bạn đã góp tiền mua đó các bạn dùng biết trân trọng (18) HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH HĐCĐ: Làm quen vẽ quà tặng cô giáo - Cô cùng trẻ trò chuyện ngày 8/03 -Xem tranh đàm thoại công việc ngày bà, mẹ cô giáo - Hướng dẫn trẻ vẽ trên giấy A4 - Cho trẻ nhận xét sản phẩm mình HOẠT ĐỘNG GÓC Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tranh chủ đề HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Chơi trò chơi TCDG: Lộn cầu vòng TCVĐ: Trời nắng trời mưa Chơi tự * Nhận xét cuối ngày Thø ngµy 07 th¸ng 03 n¨m 2013 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ - Đón trẻ - Trò chuyện đàm thoại -Chơi tự - Điểm danh - Thể dục chống mệt mỏi HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Đo dung tích các đơn vị đo khác - Lĩnh vực: Phát triển nhận thức I/Mục tiêu giáo dục -Trẻ so sánh dung tích đối tượng các cách khác nhau: Ước lượng mắt, ding đơn vị đo nào đó để diễn tả kết đo - Trẻ có kỹ đong nước và so sánh độ lớn các cốc -Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước II/ Chuẩn bị Không gian tổ chức: Trong lớp học - Đồ dùng – phương tiện: Tranh ảnh các nguồn nước khác nhau(ao hồ, sông ,suối…) - Một số chai lọ thuỷ tinh suốt có hình dạng khác ,3 cái phễu, cái ca, cái bát, cái li - Thẻ số từ 1- (19) - chậu có lượng nước III/ Tổ chức hoạt động STT Caáu truùc Hoạt động cô và trẻ Hoạt động 1: - Cô và cháu cùng đọc thơ “ Mưa rơi” các vừa đọc bài thơ Bé làm ca sĩ gì? - Trong thiên nhiên có nguồn nước nào? ( biển, ao hồ, sông, nước mưa, nước giếng, nước máy) - Nước có tác dụng gì đời sống người và động vật nào? ( Nước là môi trường sống các loài động vật sống nước và cho cây xanh, nước dùng sinh hoạt hàng ngày như: Nấu ăn, uống, tắm, gội, giặt, ) - Gia đình thường dùng nước nào? Nước chứa dụng cụ gì? ( Xô, chậu, chum,bình, ) - Trong sinh hoạt hàng ngày, chúng ta phải sử dụng nước nào? ( Sử dụng nước tiết kiệm) - Theo các chúng ta phải làm gì để có nguồn nước sạch? ( không vức rác xuống ao hồ, mương, rảnh.) - Cô nói các sử dụng nước vừa đủ, phải biết vệ nguồn nước, không vút rác xuống sông ao hồ , làm môi trường bị ô nhiễm - Ở các sông biển, nước dâng nhiều dễ bị lũ lụt các phải tránh cẩn thận không chơi gần sông hồ, người thường trồng rừng để ngăn lũ Hoạt động 2: Đong- đo dung lượng nước đơn vị đo nào đĩ và so sánh: Đong đo dung So sánh dung tích đối tượng có dung tích khác hình dạng tích Cô để chai thuỷ tinh suốt có hình dạng khác lên bàn và hỏi trẻ - Con có nhận xét gì dụng cụ chứa nước này ? - Nhìn mắt thường có thể so sánh dung tích chai này không ? - Có thể dùng cái ly này đong ước vào chai để đo dung tích không? - Bây lớp hãy quan sát xem cô đong nước vào đầy chai thủy tinh này nhé - Cô đong nước vào đầy chai thủy tinh thứ nhất.Vừa đong nước vừa cho trẻ đếm số ly nước đong vào chai - Hãy chọn chữ số tương ứng với số ly nước đã đong đeo vào cổ chai(5 li) - Cô đong vào chai còn lại tương tự lần đong nước vào chai thứ - Chúng ta cần bao nhiêu li nước để đong đầy chai thủy tinh này => Cả chai có dung tích và li nước * So sánh dung tích đối tượng khác hình dạng và dung tích (20) 3 Cô chuẩn bị số chữ số từ 1-9, chai thủy tinh suốt có hình dạng khác cái phễu và cái ly - Cô dùng li đong nước vào ba chai, cách thức tiến hành trên Cô hỏi trẻ: - Số lượng li nươc đong vào chai nước nào? - Số li nước đổ vào chai thứ nhất? - Số li nước đổ vào chai thứ hai? - Số li nước đổ vào chai thứ ba? =>Dung tích chai này không * Đo dung tích dụng cụ đo khác Cô chọn chai có dung tích lớn nhất, đổ nước cái chậu dùng li nước đong lại vào chai, đổ nước lại chậu dùng bát múc nước chậu đong lại vào chai - Số lượng li nước đong vào chai là li ? - Số lượng bát nước đong vào chai là bát - Con nhận xét gì dụng cụ đong nước này ? =>Dụng cụ có số lần đong nhiều thì dung tích nhỏ hơn, dụng cụ nào có số lần đong ít thì dung tích lớn Hoạt động 3: Luyện tập thực hành đo dung tích đối tượng các khác Ai đáng cách Trò chơi: Thi tổ nào nhanh khen nhiều Cô chia trẻ thành nhóm, cô yêu cầu nhóm dùng li nhựa đong nước vào đầy chai, sau đó chọn số phù hợp đeo vào cổ chai Chơi lần 1: Đo li nhựa: Sau các nhóm đã đo song cô yêu cầu đại diện nhóm lên công bố kết thực - Chai nhóm đã đây nước, số lầnđong là lần chậu còn li - Chai nhóm đã đậy nước, số lần đong là lần chậu còn li - Chai nhóm đã đậy nước, số lần đong là lần chậu không còn nước Cả chai cùng đầy nước, kết đong khác và số còn lại chậu khác vì chai nhóm có dung tích lớn nhất, chai nhóm có dung tích thứ nhì và chai nhóm ít - Chơi lần 2: Tương tự lần thay dụng cụ đo bát nhựa Hoạt động 3: - Cơ cùng trẻ hát bài “Cho tơi làm mưa với để kết thúc tiết hoïc Keát thuùc - Cho trẻ vệ sinh lồng ghép tiết kiệm lượng nước HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH (hoạt động học) - Đê tài: Vẽ quà tặng cô - Lĩnh vực: Phát triển thẫm mỹ I/ Mục tiêu giáo dục - Trẻ biết dùng các nét : nét xiên, nét cong vẽ món quà tặng cô (21) - Trẻ biết ngày 8/3 có là người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, họ đứng lên đấu tranh đòi giảm làm việc, tăng lương, miễn chế độ làm việc trẻ em, - Phát triển cho trẻ khả quan sát, cách sử dụng màu sắc qua đó rèn luyện cho trẻ tính kiên trì, nhẫn nại thực công việc - Trẻ hứng thú vẽ quà , trẻ yêu thương quý trọng người phụ nữ II/ Chuẩn bị - Các tranh: Tranh bình hoa, tranh đồ dùng cá nhân: khăn, xà phòng , tranh giỏ trái cây, tranh hoa và bong bóng - Phòng học trang trí học , giấy trẻ vẽ, màu sáp, bàn ghế III/ Tổ chức hoạt động STT Caáu truùc Hoạt động cô và trẻ - Trẻ chú ý nghe cô hát múa bài “Bông hoa mùng cô” Hoạt động 1: - Cô hỏi: Các bạn nghe cô hát bài hát gì? Bé làm ca sĩ - Trong bài hát bạn nhỏ tặng hoa cho ai? - Tặng hoa vào ngày lễ nào? - Các bạn biết gì ngày 8/03 - Ngày này biết có ý nghĩa gì không? - Theo làm gì mẹ và bà mình vui ngày này? - Với cô làm gì để tỏ lòng nhớ đến cô? Cô Giáo dục trẻ: Những ngừoi phụ nữ ngày xưa đã chịu nhiều thiệt thòi, mát, nên học đứng lên đấu tranh đòi giảm làm việc , lương cao, và hủy bỏ chế độ bắt trẻ làm việc.Vì các bạn phải biết trân trọng, yêu thương người phụ nữ, bà, với mẹ phải biết vang lời, với bạn gái lớp phải biết nhường nhịn giúp đỡ Chúng ta không nên phân biệt giàu nghèo, đẹp xấu, có tật - Cô tặng hộp quà bạn nhỏ - Mời các bạn cùng xem quà với cô nhe Cô cho trẻ quan sát tranh, đàm thoại hình Hoạt dộng 2: dạng, màu sắc Bé quan sát * Chậu hoa tranh - Đây là bình hoa - Các bạn thấy chậu hoa nào? - Các bạn thường thấy hoa đâu - Hoa trồng nào? Khi trồng cần phải làm gì để hoa không bị khô héo - Các bạn biết hoa dùng để làm gì? - Để bình hoa và hao này các bạn vẽ nào? (Cô cho trẻ nói cách vẽ bình và vẽ hoa theo ý trẻ) - Cô nói vào dịp lễ người ta thường hay tặng hoa thể tốt đẹp và tươi sáng * Cô giỏ trái cây - Đây là gì các bạn - Cô bạn có đoán đây cô vẽ trái nào không? - Các bạn có thường ăn trái cây không? - Trái cây có lợi gì cho chúng ta? - Khi mua vệ các bạn sử dụng nào (cho trẻ nói theo ý mình- giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm nên ngâm rửa với nước (22) Hoạt động 3: Bé làm họa sĩ Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Ai đáng khen nhiều muối- nhắc nhở trẻ không nên dùng dao gọt trái cây) - Cô hỏi trẻ hình dạng các và cách vẽ ? Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh: tranh cái khăn, xà phòng, tranh hoa và bong bóng - Cô hỏi trẻ muốn vẽ quà gì để tặng cô cách vẽ - Cô gợi ý nhắc nhở trẻ kỹ, khéo léo, tô màu và đẹp - Cho trẻ vào bàn vẽ - Cô chú ý khuyến khích trẻ vẽ nhiều món quà đẹp và lạ - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Ngày vui mồng tám tháng ba” - Lớp mình vừa vẽ gì? - Bây mình cùng xem món quà mà các bạn đã vẽ tặng cô nhé - Cho trẻ đem sản phẩm mình cho lớp qua sát - Cho cháu cùng xem và nhận xét món quà bạn - Cô gợi ý khuyến khích chung - Động viên trẻ vẽ chưa đẹp Cho cháu vệ sinh rửa tay: nhắc nhở trẻ mức nước sử dụng vừa và đủ HOẠT ĐỘNG GÓC Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tranh chủ đề HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Quan sát hoa góc thiên nhiên TCDG: Rồng rắn lên mây TCHT: Hành vi nào sai Chơi tự * Nhận xét cuối ngày: Thø sau ngµy 08 th¸ng 03 n¨m 2013 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ (23) - Đón trẻ - Trò chuyện đàm thoại -Chơi tự - Điểm danh - Thể dục chống mệt mỏi HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Truyện “Giọt nước tí xíu” * Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thời gian thực hiện: 40 phút I/ Mục tiêu giáo dục - Trẻ nhớ tên truyện “Giọt nước tý xíu” Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết số tượng tự nhiên mưa, sấm Kể chuyện… - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Phát triển khả sáng tạo phán đoán tưởng tượng trẻ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước và sinh hoạt hàng ngày tiết kiệm nước… II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng - phương tiện: +Đồ dùng cô: Tranh các nguồn nước, ông mặt trời, tranh mưa rơi Các từ giọt, nước, tí xíu + Chuẩn bị trẻ: Sáp màu Hình ảnh mưa rơi vàcâu hoàn chỉnh, từ rời giọt, nước, tý, xíu, hồ dán III/ Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ HĐ 1: Bé làm ca Cho cháu hát + VĐ : Cho tôi làm mưa với sĩ - Trong bài hát có nhắc đến loại nước gì ? - Ngoài nước mưa, các còn biết nguồn nước nào khác ? Theo các chúng ta phải làm gì để có nguồn nước sạch? - Cô nói các sử dụng nước vừa đủ, phải biết vệ nguồn nước, không vút rác xuống sông ao hồ , làm môi trường bị ô nhiễm - Ở các sông biển, nước dâng nhiều dễ bị lũ lụt các phải tránh cẩn thận không chơi gần sông hồ, người thường trồng rừng để ngăn lũ HĐ 2: Cô kể diễn * Cô kể chuyện lần cho trẻ nghe kết hợp động tác minh cảm họa - Các vừa nghe câu chuyện gì , sáng tác - Tí xíu là gì? - Tí xíu biến thành gì bay lên bầu trời? - Khi bầu trời có gió thổi lạnh tí xíu và các bạn trở thành gì tuôn xuống mặt đất - Hiện tượng gì đã xảy ra? HĐ 3: Đàm thoại- Cô tóm lại nội dung câu chuyện giảng nội dung-từ + Cô kể kết hợp tranh minh họa trích dẫn, đàm thoại và làm khó- đàm thoại rõ ý -“Tí xíu……sẽ trở về” - Tí xíu là giọt nước đâu? (24) - Họ hàng anh em nhà tý xíu đâu? - Ông mặt trời gọi tý xíu đâu? - Tí xíu hỏi ông mặt trời nào? - Ông mặt trời nói với tí xíu sao? - Ông mặt trời đã làm gì để tí xíu có thể bay lên trời Cô tóm tắt lại ý trẻ và giải thích từ khe khẽ là hỏi nhỏ nhẹ cho trẻ đọc từ khó + Cô kể tiếp: “Mẹ con……Hết” - Tí xíu nói với mẹ điều gì? - Hơi nước bay lại tạo thành gì? - Lúc đầu ông mặt trời dọi tia nắng nào? - Không khí lúc này trở lên nào? - Sau nóng thì gì thổi đến? - Một tia sáng vạch ngang bầu trời các đoán xem đó là tượng gì trời mưa? - Sau tia sáng đó tiếng gì vang lên? - Những giọt nước thi ào ào chảy xuống đó là tượng gì thiên nhiên? - Mưa là nguồn nước hay nước bẩn? Cô tóm tắt ý trẻ và giải thích tượng thiên nhiên Cô giải thích từ “xế chiều” “ Chói chang” Nước có tác dụng gì người loài động vật và cỏ cây hoa lá *Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước và sinh hoạt hàng ngày tiết kiệm nước, không chơi ngoài mưa … * Gọi trẻ lên kể chuyện HĐ 4: Bé chơi trò - *Trò chơi : Cô có hình ảnh trời mưa và câu chuyện hoàn chơi chỉnh “Giọt nước tý xíu” Phát cho trẻ tham gia chơi tiếng cho trẻ chơi “trời nắng , trời mưa”Khi đến mưa to mau thôi trẻ chạy nhanh gắn tạo thành câu “Giọt nước tý xíu” Cho trẻ đọc câu vừa tạo HĐ 5: Ai ngoan - Cô hỏi lại tên câu chuyện - Nhận xét tuyên dương theo thực tế - Cho trẻ vệ sinh - Giáo dục trẻ sử dụng lượng nước vừa đủ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH HĐCĐ: Ôn bài hát “ Em yêu cây xanh” - Cô hỏi trẻ trông tuẩn này học bài hát nào? - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát và tên tác giả - Cô lồng ghép GD trẻ (25) - Cô cho trẻ hát theo nhóm tổ, tự hát với nhiều hình thức kết hợp nhiều vận động HOẠT ĐỘNG GÓC - Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tranh chủ đề HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Chơi trò chơi TCVĐ: Trồng cây gây rừng TCHT:Gieo hạt * Nhận xét cuối tuần - Khen tặng cho cháu, học ngoan, học đạt hoa hồng tuần - Động viên khuyến khích các chưa hoa hồng - Nhắc nhở các cháu học đúng giờ, học - Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước, yêu quý bảo vệ môi trường KẾ HOẠCH TUẦN O2 Tuần/thứ Tuần: 02 (26) Thời điểm Chủ đề nhánh: MƯA NẮNG GIÓ THIÊN TAI Thời gian thực hiện: từ ngày 4/3-08/03 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻCô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi chơi tự qui định - T¹o kh«ng khÝ gÇn gòi c« vµ trÎ - Trò chuyện quan sát thời tiết, trò chuyện mưa giông bão Lĩnh vực Lĩnh vực PTTC Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Hoạt động PTNN (chữ (Thể dục) PTTM (Âm PTNT (Toán) PTNN (Văn học cái) Bò dic dăz qua nhạc) - Nhận biết học) - Tập tô GY các chướng ngại - VĐ: Cho thời gian - Truyện Sơn vật (nâng cao yêu tôi làm Tinh Thủy cầu) mưa với ngày Tinh - Nghe: Cho tôi làm mưa với Hoạt động Làm quen Lĩnh vực KPXH Làm quen vẽ Lĩnh vực Ôn BH: Cho theo ý bài hát “ Cho ( MTXQ) « vẽ bé PTTM (tạo tôi làm mưa thích tôi làm - Sự cẩn thiết tắm biển » hình) với mưa vơi” nước - Vẽ bé người tắm biển Hoạt động góc - Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tượng mưa giông- Abumll * Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết đúng nhóm để chơi cùng bạn -Trẻ phản ánh vai chơi giống người lớn, biết nhận vai chơi và thể vai chơi tốt - Trẻ chơi đúng vai và xứng hô đúng mối quan hệ chơi - Trẻ biết chơi góc nào là chơi góc đó, hoàn thành góc chơi, trẻ có thể giao lưu vơi bạn góc khác - Trẻ chơi hòa đồng không tranh giành đồ chơi với bạn -Cháu biết thu dọn đồ chơi sau chơi *Chuẩn bị: - Các khối gạch, khối gỗ, khối hợp, hoa, nhà để trẻ chơi góc xây dựng - Đồ dùng đồ chơi û cho các góc chơi: Phân vai, góc học tập, gĩc xây dựng, góc thiên nhiên 1/ Góc xây dựng: Xây ao cá * Chuẩn bị: các mẫu hộp để xây dựng, mẫu cá đất nặn, cá nhựa ngôi nhà, hoa trang trí nhà, * Thỏa thuận vai chơi: Các bạn xây nào? - Các bạn cần xây gì? - Trước xây ao cá mình cần chuẩn bị gì? - Khi đào ao xong thì các bạn làm gì? (27) Hoạt động ngoài trời - Khi mua cá mình phải chon nào? - Khi đem nuôi các bạn chăm sóc sao? - Làm nào để cá sống khỏe và mau lớn… 2/ Góc phân vai: Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát *Chuẩn bị: chai đựng nước, hộp cần thiết cho quầy bán nước * Thỏa thuận vai chơi - Hằng ngày các thấy gia đình mình có mua rau vể nấu ăn không? - Khi mua rau thì phải làm gì? - Khi nấu cơm cần phải làm gì trước - Khi nấu canh cần phải có gì để nấu - Khi học khát nước, các thấy nước còn giúp gì cho cá bạn nữa? Các có quán uống nước đá không? - Khi bán nước giải khát người ta thường chuẩn bị gì? - ………………… 3/ Góc học tập: Vẽ tượng mưa giông- Abumll Chuẩn bị: Giấy vẽ, hộp màu, viết * Thỏa thuận vai chơi - Các bạn quan sát xem góc học tập có gì? - Theo các bạn làm gì góc học tập ngày hôm nay? - Khi mưa xuống có lợi gì cho chúng ta - mưa nhiều thì gây tượng gì? - Khi mưa kèm theo gió mạnh gây tượng gì? - Khi mưa gió giông các làm gì? * Nội dung góc chơi - Trẻ xưng hô đúng vai chơi - Chơi hoàn thành góc chơi mình - Không tranh giành đồ chơi - Không nghịch đồ dùng sản phẩm bạn - Giao lưu cùng bạn hoàn thành xong góc chơi mình * Cô nhận xét buổi chơi Cô cùng trẻ vừa sân vừa hát bài “dạo chơi vườn hoa” - Chúng ta đã tới sân rồi, bây mình cùng nhìn bầu trời thử xem thời tiết chúng ta nào? - Các bạn thấy thời tiết hôm nào? - Nhờ gì mà có nắng? - Nắng này các bạn có nhìn lên trời không? (rất mỏi mắt), các bạn có biết vì mỏi không? - Khi trời nắng thì bầu trời nào? - Thời tiết này thì mình chú ý ăn uống nào? - Các bạn biết nắng có lợi gì cho chúng ta? (nắng sáng tốt cho da, nắng giúp sinh hoạt ngày: phơi khô, phơi quần áo ) - Còn trời mưa thì bầu trời sao? - Các bạn có thấy ngắm mưa không? - Cô mời các bạn cùng ngắm mưa với cô nhe?.(cô cho trẻ xem tranh mưa) - Các bạn thấy tranh này nào? - Nhìn vào tranh các bạn thấy gì? (28) - Mưa xuống có lợi gì cho chúng ta? (trẻ trả lời cô nhắc lợi ích mưa) - Khi mưa nhiều và kèm theo gió thì tượng gì xảy ra? Bây cô mời các bạn xem tranh này nhe (Tranh mưa giông) - Tranh này nói ý nói gì?(mưa giông bão) - Vì các bạn biết (cây nghiêng nhà nghiêng,) - Làm nào để tránh mưa bão (Tìm nơi an toàn lánh nạn, chỗ đông người, mưa phải tìm chỗ trú mưa ) - Theo các bạn mưa nhiều thì gây tượng gì?(lũ lụt ) - Làm để chống lũ lụt (trồng cây ven biển, xem tin tức,, * Dạo chơi ngoài trời “quan sát vật tượng xung quanh” - Cho trÎ tập trung s©n hÝt thë ko khÝ lµnh vµ cho trÎ quan s¸t hiÖn tîng thêi tiÕt ngµy §µm tho¹i víi trÎ: -C/C thấy bầu trời hôm nào ? ( xanh,mát mẽ hay u ám …) - Xung quanh trường mình hôm có gì khác? (Về người, cảnh vật , vật, đồ vật …) - Gợi hỏi và mời trẻ trả lời giúp trẻ nhận thấy thay đổi xung quanh, giúp trẻ phát triển thêm ngôn ngữ * Trò chơi vận động: “ Trời nắng trời mưa” - Cách chơi: -Cho trẻ đếm số ghế -Mỗi cái ghế là gốc cây, các vừa vừa hát bài “Trời nắng trời mưa” -Khi cô giáo lệnh trời mưa và đánh trống dồn dập đến đoạn cuối bài hát thì trẻ chạy nhanh để tìm cho mình gốc cây - Gọi vài trẻ lên chơi mẫu cho bạn QS - Cho trẻ thực chơi cô quan sát nhận xét, sau lần chơi cho trẻ nhận xét theo nhiều cách khác khen ngợi, đếm số bạn không có gốc cây… - Gọi trẻ lên thực chơi - Trò chơi tiếp tục với nhóm chơi khác * Trò chơi vận động: “ Trồng cây gây rừng” - Cô giới thiệu trò chơi: - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô có cây xanh, cô đặt hai bên đội bên đội có số cây cây Lớp chia làm đội, có hiệu lệnh thành viên đầu hàng đội lên lấy cây xanh trồng vào chậu đội mình, sau đó cuối hàng, tới bạn tiếp theo, trò chơi dừng lại thời gian hết vi phạm luật chơi - Luật chơi: thành viên lượt lên trồng cây *Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng” - Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng, hai trẻ lộn vòng quay lưng vào (hoặc đối mặt nhau) - Cách chơi: Từng đôi đứng cầm tay vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp Cứ dứt tiếng, trẻ lại vung tay sang ngang bên “Lộn cầu vồng, Nước nước chảy Có cô mười bảy, Có chị mười ba (29) Hia chị em ta Ra lộn cầu vồng” Đọc đến tiếng cuối cùng thì hai cùng chui qua tay phía, quay lưng vào tay nắm chặt hạ xuống dưới, tiếp tục vừa đọc vừa vung tay Đến tiếng cuối cùng, trẻ lại chui qua tay lộn trở tư ban đầu * Trò chơi dân gian: “ Rồng rắn” - Cô giới thiệu trò chơi “ Rồng rắn” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô cho trẻ làm thầy thuốc ngồi góc lớp, các bạn còn lại làm rắn Bạn làm đầu rắn dẫn vòng quanh lớp và đọc lời thoại Sau đó đố đáp với thầy thuốc câu “ Tha hồ thấy đuổi” thì lúc náy thầy thuốc đứng dậy đuổi bắt lấy khúc đuôi, còn bạn làm đầu rắn chạy chặn đầu thầy thuốc không cho thầy thuốc bắt khúc đuôi Nếu thầy thuốc bắt khúc đuôi, thì bạn đó vào thay làm thầy thuốc và trò chơi lại tiếp tục - Cho cháu chơi 3-4 lần * Troø chôi: “ Gieo haït” - Chúng mình đã chơi trò chơi “ Gieo hạt” chưa? - Vaäy caùch chôi vaø luaät chôi nhö theá naøo? - Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi: Cô và các cùng đọc bài thơ và làm động tác theo lời bài thơ đó - Coâ cho treû chôi 3-4 laàn Sau moãi laàn chôi coâ nhaän xeùt * Trò chơi học tập: “Mắt tinh” - Cách chơi: Trẻ dùng hát sỏi nhỏ để xếp hình ảnh mà trẻ thích Cô chia lớp thành nhóm, các nhóm phải biết tự phân công công việc cho - Luật chơi: trẻ phải tạo sản phẩm * Trò chơi hoc tập: Hành vi nào đúng - Cô giới thiệu trò chơi: Cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện theo tranh (tranh hành vi sử dụng nước đúng cách và sử dụng nước không đúng cách) - Cách chơi: chia lớp thành nhóm: Nhiệm vụ các nhóm chọn tranh đúng, tranh nào sai gạch chéo, nhóm nào nhanh và chọn nhiều tranh là nhóm thắng - Luật chơi: Gạch chéo tranh có hành vi sai - Chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Trẻ lấy đồ chơi mà mình thích và cùng chơi - Cô bao quát trẻ chơi, Nhắc nhở trẻ chơi phải nhừng nhịn không tranh dành đồ chơi - thông báo hết cho trẻ cất đồ chơi - Cô cho trẻ vệ sinh lồng ghép giáo dục tiết kiệm lượng nước * Nhận xét buổi hoạt động: lớp - tổ - cá nhân Vệ sinh trả Vệ sinh cho trẻ ,chuẩn bị Dạy trẻ nói lời chào trẻ -Trao đổi với PH hoạt động ngày trẻ Thø hai ngµy 11 th¸ng 03 n¨m 2013 (30) HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ - Đón trẻ - Trò chuyện đàm thoại - Chơi tự - Điểm danh - Thể dục chống mệt mỏi HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Tập tơ chữ G, Y Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Thời gian thực hiện: 35-40 phút I/ Mục tiêu giáo dục - Trẻ nhận biết chữ cái G, y, biết cách tô chữ cai, tô trùng khít với nét chấm mờ - Trẻ nhận chữ cái g, y bài thơ “ Trưa hè” - Trẻ ngồi viết thẳng lưng, cầm viết đúng ngón, qua trò chuyện trẻ nhận biết mùa hè, dinh dưỡng theo mùa, biết nước là nguồn tài nguyên quý, tránh ngộ độc thực phẩm, tránh tai nạn thương tích, tiết kiệm lượng II/ Chuẩn bị - Chữ cái g, y thẻ chữ rời - Tranh tập tô phóng to A3 , tập tô cho trẻ, viết chì - Phóng to bài thơ trưa hè - Trang trí lớp cho trẻ tìm chữ cái lớp III/ Tổ chức hoạt động STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Hoạt động 1: Bé - Cơ cùng trẻ đọc bài thơ “ Trưa hè” tác giả Trần Đăng làm ca sĩ Khoa - Cô hỏi ngoài bài thơ Trưa hè Tác giả Trần Khoa các ban còn biết bài thơ nào Tác giả Trần Đăng Khoa ? - Cô cùng trẻ đàm thoại thời tiết mùa hè (không khí, gió+ GD trẻ ăn mặc, chế dộ dinh dưỡng: ăn chín, uống nước đun sôi để nguội, ăn nhiều tươi: Cho trẻ nhắc lại cách sử dụng rau an toàn nên rửa và ngâm với nước muối , nhắc trẻ không nên dùng dao gọt trái cây, ) - Cô gợi ý Nhắc nước là nguồn tài nguyên quý giá trẻ phải biết bảo vệ: Dùng lượng nước vừa đủ sinh hoạt, không vứt rác xuống lòng sông, ao hồ - Cô cho trẻ tìm chữ cái g, y lớp - Cô cho trẻ xem mẫu thẻ chữ cái g, y Hoạt động 2: Thử - Cơ cho trẻ chơi trị chơi (gạch chân chữ cái g, y) bài tài bé thơ “ Trưa Hè” - Cách chơi: Cô chia lớp thành nhóm, nhóm tìm chữ cái “g, y” Nhóm nào gạch chữ cái g và y đúng, nhiều và (31) 4 nhanh thì nhóm đó thắng - Cô cho trẻ chơi Hoạt động 3: tập Cơ hướng dẫn trẻ tơ chữ g, - Cô cho trẻ xem tranh chữ cái g tô chữ cái g, y - Cô hỏi tranh có gì? - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ g in rỗng (in hoa, in thường, viết thường) (Không tô tranh gà vì đã tô chủ đề động vật) - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ g viết thường - Cô tô mẫu lần - Cô giải thích: Cô tô nét cong kính trước, sau đó cô tô nét khuyết - Cô mời trẻ lên tô cho lớp xem Cô hướng dẫn trẻ tô chữ y - Cô cho trẻ xem tranh chữ y, - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ in rỗng, không tranh y tá vì dẫ tô chủ đề nghề nghiệp - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ y viết thường - Cô tô mẫu lần - Cô giải thích: Các bạn tô nét hấc, tô nét móc ngược, sau đó tô nét khuyết Hoạt động 4: Bé tô - Cô cho trẻ vào bàn tô - Cô nhắc nhẻ trẻ tô trùng khít với nét chấm mờ, tô ngồi viết chữ cái thẳng lưng, khép đùi miệng không nói chuyện lớn tiếng - cô bao quát, chú ý cách tô trẻ Hoạt động 4: Ai - Cơ cùng trẻ hát bài đáng khen nhiều - Cô hỏi lại tên chữ cái trẻ đã tô - Cô cho trẻ nhận xét tập tô mình bạn - cô nhận xét chung lớp - Cô trẻ vệ sinh rửa tay: Nhắc nhở trẻ sử dụng lượng nước vừa đủ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH HĐCĐ :Làm quen bài hát « Bông hoa mừng cô » - Cô đàm thoại ngày 8/3 - Cô giới thiệu bài hát-tên tác giả cho trẻ làm quen - Cô hát cho trẻ nghe - Cô dạy trẻ đọc hát câu - Cô cho trẻ hát vài lần HOẠT ĐỘNG GÓC - - Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa (32) - Góc học tập: Vẽ tượng mưa giông- Abumll HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Quan sát thời tiết TCHT: Hành vi nào đúng TCDG: Rồng rắn lên mây Cho trẻ chơi tự * Nhận xét cuối ngày: Thø ba ngµy 12 th¸ng 03 n¨m 2013 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ - Đón trẻ - Trò chuyện đàm thoại -Chơi tự - Điểm danh - Thể dục chống mệt mỏi HOẠT ĐỘNG HỌC - Đề tài: Sự cần thiết nước người -Lĩnh vực: KPXH môi trường xung quanh - Thời gian thực hiện: 35-40 phút I/ Mục tiêu giáo dục - Cháu biết ích lợi nước đời sống người, động vật , thực vật - Cháu biết tác hại việc không giữ gìn nguồn nước - Giáo dục cháu tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước III/ Chuẩn bị - Tranh ảnh các nguồn nước,tranh ảnh các hành động đúng sai sử dụng nước Chậu nước để thí nghiệm III/ Tổ chức hoạt động ST CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ T Hoạt động 1: Cơ - Cơ cùng cháu hát bài “ cho tơi làm mưa với” - Cô đàm thoại bài hát và chủ đề, gợi ý cho trẻ quan tranh cùng trẻ hát bài đố bạn Hoạt động 2: bé biết gì cây xanh Cô cùng trẻ quan sát tranh (hành vi vứt rác, xác chết động vật xuống ao, hồ )! kết hợp xem tranh : thực vật bị héo, tranh nước sông Cháu hãy đoán xem hành động nào đúng, hành động nào sai (vì sao) , giáo dục cháu hãy biết giữ gìn nguồn nước không vứt rác bẩn xuống sông biển - Cô hỏi cháu ngày chúng ta sử dụng nước không ? - Các bạn sử dụng nước vào nững công việc gì? - Các bạn sử dụng nào? (33) - Vậy cô đố các động vật có cần nước không? - Bạn có nghỉ điều gì sẽ sông không có nước? - Thực vật có cần nước không? Nếu không có nước thì cây cỏ hoa lá nào các bạn nhỉ? Nếu ngày không có nước thì người, động vật, thực vật nào ? - Cô chốt: không có nước thì người, động vật thực vật cần nước không có nước thì sinh hoạt ngừng hoạt động, thực vật và động vật chết -Vây các bạn thấy nước có quan trọng không? - Vậy có nguồn nước dùng ngày, động vật có nước thì các bạn làm gì để bảo vệ nguồn nước? (trẻ trả lời theo hướng bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước, ) Cô nói: Nước là nguồn tìa nguyên vô cùng quý giá, người ta dùng nước để tạo điện, cho các công việc sinh hoạt ngày: ăn, uống, tắm rửa , vì chúng ta dùng nước phải biết tiết kiệm và phải giữ nguồn nước không vứt rác xuống ao hồ - Để cho cây cối luôn xanh tốt thì ta cần gì ? có thích làm mưa không ? Cho cháu nhảy múa bài “cho tôi làm mưa với” Ngoài nước mưa chúng ta còn loại nước nào nữa? cho cháu xem tranh số nguồn nước Hỏi cháu nguồn nước này có từ đâu và sử dụng nào ? T/C: Thí nghiệm nước (bảo vệ nguồn nước) - Cô có ly nước sạch: - Các thấy cô có gì đây - Đây là nước có thể uống (nước này suốt không màu không mùi không vị) - Cô cho muống cát vào ly nước - Bây ly nước này nào rồi? (cho trẻ nói theo thực tế) - Vậy ly nước này các có dùng không? - qua thí nghiệm này khuyên chúng ta làm gì? - Chúng ta có vứt rác hay làm gì để nguồn nước bẩn không? Hoạt động 3: Thử Trò vận động: “ Nhaûy qua suoái” tài bé - Cô giới thiệu trò chơi “ Nhảy qua suối” - Coâ veõ moät suoái coù chieàu roäng 35 – 40cm Moät beân suoái để các bông hoa rải rác Caùch chôi: Coâ cho treû ñi laïi nheï nhaøng nhoùm, nhaûy qua suối hái hoa rừng Khi nghe hiệu lệnh “ Nước lũ tràn về’ treû nhanh choùng nhaûy qua suoái veà nhaø Ai hái nhiều hoa là người thắng Ai thua se phải hát đọc thơ theo yêu cầu các bạn nhóm - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần chơi, cô nhận xét (34) Hoạt động 4: Ai đáng khen nhiều Cô hỏi lại tên đề tài nhận xét tuyên dương theo thực tế- Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay nhắc nhở trẻ múc nước rửa vừa đủ dùng HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH (Hoạt động học) - Đề tài: Bò Diz dắc qua các chướng ngại vật ( nâng cao yêu cầu) - Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Thời gian thực hiện:35-40 phút I/ Mục tiêu giáo dục II/ Chuẩn bị - Trống lắc, - Bóng quả, 5chiếc vòng, số chậu cây III/ Tổ chức hoạt động ST CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ T Hoạt động 1: - Cô cho trẻ vòng tròn, kết hợp các kiểu đi: kiểng gót chân, Bé khởi động bình thường, gót, mép bàn chân , chạy chậm, chạy nhanh - Cho trẻ đội hình hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung Hoạt động 2: Trọng động Bé tập bài tập - Cho trẻ dàn hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung phát triển kết hợp với (đọc thơ) chung * Động tác tay: tay đưa ngang ( 2l x nhịp) TTCB: đứng khép chân tay thả xuôi TTCB: đứng khép chân tay thả xuôi - Nhịp 1: bước chân trái sang ngang, tay phía trước, lòng bàn tay sấp - Nhịp 2: tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào - Nhịp 3: nhịp - Nhịp 4: VTTCB - Nhịp: 5,6,7,8 trên đổi chân * Động tác chân: bước khuỵa chân phía trước , chân sau thẳng đứng nghiêng người sang hai bên ( 2l x8 nhịp) TTCB: đứng thẳng, tay thả xuôi - Nhịp 1: Tay chống hông, bước chân trái phía trước, chân sau thẳng -Nhịp 2: khuỵa gối chân trái, chân phải thẳng tay đưa phái trước, bàn tay sấp - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 đổi chân * Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang bên TTCB: Đứng thẳng khép chân tay thả xuôi (35) Hoạt động 3: Bé tập vận động Hoạt động 4: Cùng hít thở đều- Ai đáng khen nhiều + Nhịp 1:bước chân trái sang trái bước, tay chống hông + Nhịp 2: nghiêng người sang trái + Nhịp 3: nhịp + Nhịp 4: Về TTCB + Nhịp 5,6,7,8 trên, đổi chân sang phải *Đông tác bật : Bật tách chân khép chân ( 2l x nhịp) TTCB: đứng khép chân tay thả xuôi - nhịp 1: bât chân sang bên ( chân rộng vai) tay đưa ngang Lòng bàn tay sấp Nhịp 2: bật khép chân tay thả xuôi Nhịp 3, 4, 5, 6, 7, 1, Cô có nhiều trò chơi cô cho các chơi: Bò dích dắc - Những lần trước mình đã chơi trò chơi này Hôm cô có nhiều chậu cây nhỏ đặt không thẳng lối nhiệm vụ các bạn là bò theo đường lối chậu cây đó, bò tới điểm bên các bạn mang cho cô lá, đội nào mang nhiều đội đó chiến thắng Cô cho các cháu thi đua Cô nhắc nhỡ cháu phối hợp chân tay nhịp nhàng * Mở rộng cho trẻ thăm và quan sát góc thiên nhiên đã khô cằn số chậu hoa không vun xới chăm sóc - Cô cùng đàm thoại cùng trẻ chậu hoa khô héo - Cô nhắc nhở trẻ nhớ tưới nước chăm sóc cho cây, vì người cây cỏ sống là nhờ vào nước - Gd trẻ phải biết bảo vệ nguồn nước vì là tài nguyên quý hiếm, nên sử dụng lượng nước vừa đủ sinh hoạt - GD biết bảo vệ đất trồng cây phải xới đất cho tơi xốp, biết tưới nước, khống phun xịt hóa chất làm nhiễm đất - Cô cho trẻ vun tay hít thở vài vòng đội hình vòng tròn Cô nhận xét tuyên dương theo thực tế, giáo dục cho trẻ - Cho trẻ vệ sinh rửa tay, tiết kiệm nước vì để có thùng nước cô bom và xách xa, để có xà bông cha mẹ các bạn đã góp tiền mua đó các bạn dùng biết trân trọng HOẠT ĐỘNG GÓC - Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tượng mưa giông- Abumll HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Chơi trò chơi TCDG: Bịt mắt đá bóng TCHT: Mắt tinh Chơi tự (36) * Nhận xét cuối ngày Thø t ngµy 13 th¸ng 02 n¨m 2013 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ - Đón trẻ - Trò chuyện đàm thoại -Chơi tự - Điểm danh - Thể dục chống mệt mỏi HOẠT ĐỘNG HỌC - Đề tài: Vận động “ Cho tôi làm mưa với” - Lĩnh vực: Phát triển thẫm mỹ - Thời gian thực hiện: 35 40 phút I/ Muïc tiêu giáo dục: - Trẻ hát rõ lời, hát vận động nhiều hình thức với nhau, thông qua bài hát trẻ biết lợi ích và tác hại mưa nhiều - Trẻ thể vận động hát tự nhiên, vận động nhịp nhàng theo nhạc - Cháu học ngoan biết vâng lời, biết quý trọng nguồn nước, trẻ biết chăm sóc bảo vệ thực vật, biết yêu mềm người dân gặp nạn II/ Chuẩn bị: Nhạc không lời cho bài “ Cho tôi làm mưa với, nhạc không lời “ mưa rơi”, nhạc có lời, máy tính, dụng cụ âm nhạc, điện III/ Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ HĐ 1: Bé có suy nghĩ gì tranh Cô cho trẻ quan sát tranh thời tiết: trời nắng và trời mưa - Cô hỏi các cô có gì đây? - Trong tranh cô có gì đây - Thời tiết tranh nào?Vì biết - Còn tranh, có gì khác so với tranh đầu, thời tiết tranh có gì thay đổi ? (Mây đen và mưa) - Khi mưa xuống có lợi gì cho chúng ta? - Khi mưa xuống các có nên mưa chơi không? Các phải sao? - Cô nói nhờ có mưa mà hoa mùa trở nên xanh tốt, cây lúa tốt tươi, cho các Bác nông dân đỡ vất vả Đây là nội dung Bài hát nào mà chúng ta đã làm quen - Cô mời lớp mình nghe cô hát đoạn “ cho tôi làm mưa với, chị gió chị gió ơi, tôi muốn cây xanh lá , hoa lá tốt tươi ” HĐ 2: Bévận động - Cô đố các bạn đây là bài hát gì? gì? - Thế các bạn có thuộc bài hát này không? - Các bạn cảm nhận bài hát này nào? - Cô mời lớp mình hát vang lên bài hát này cùng với cô nhe? (37) HĐ 3: Bé nghe hát HĐ 3: thử tài cuả bé - Trò chuyện với trẻ mưa và vì có mưa? - Theo các bạn bài hát này mình vận động gì? Để cho bài hát thêm hay và sinh động thêm? - Cô cho trẻ thảo luận cô gợi ý thêm Chia nhóm, nhóm chọn loại nhạc cụ, dụng cụ biểu diễn và lên biểu diễn bài hát (có cô hát phụ trẻ chưa thuộc), các nhóm khác làm khán giả Lần lượt nhóm biểu diễn - cho vài cá nhân trẻ biểu diễn theo sáng tạo mình - Cô tổng hợp ý trẻ - Cô hát và vận động trẻ nghe +kết hợp với vỗ theo phách - Cô cho trẻ vận động vài lần vỗ theo phách - Cô trò chuyện: Khi mưa xuống cho hoa lá cây cỏ tốt tươi, vì trồng hoa trồng cây chúng ta phải nhớ chăm sóc tưới bón phân chăm sóc vừa đủ.Có hoa màu tốt vừa không phụ lòng chúng ta cho chúng ta trúng mùa - Cô đố các bạn mưa xuống nhiều gây tượng gì? - Cho trẻ xem tranh lũ lụt- tranh mưa giông -Cô chốt: mưa xuống nhiều thiệt hại cho các Bác nông Dân hoa mùa bị ngập úng Mưa nhiều nước sông và nước biển Dâng cao làm cho bị lũ lụt gây nhiều thiệt hại hư hao nhà cửa tài sản, trẻ em không đến trường, xe không chạy được, người gia yếu lại khó khăn - Ngày để tránh lũ người ta thường trồng cây gây rừng, đấp đê cao không cho nước tràn - Bây cô mời lớp mình hãy cùng lắng nghe bài hát, và đoán xem tựa gì? Nội dung nói gì nhe? - Cô hát hát “Mưa rơi” Dân Ca Xá - Cơ nĩi nội dung : bài hát nói đến cần thiết nước sống người tất các loài động thực vaät - Cô hỏi trẻ ngoài dân cá xá, các bạn còn biêt bài hát dân ca nào? - Cô hát múa lần - Cô mời trẻ cùng vận động chung vơi cô- cô hát múa lần Trò chơi âm nhạc "Nghe tiếng hát tìm đồ vật" Cô đặt chai nước phía sau các bạn ngồi Cô mời bạn đứng nhắm mắt trước đó Sau dấu xong bạn nhắm mắt mở mắt vòng tròn gần các bạn ngồi Các bạn khác hát nhỏ thấy bạn đến chổ bạn có dấu đồ chơi thì caùc chaùu haùt to leân, baïn ñi tìm neáu nghe caùc baïn haùt to chỗ nào thì dừng lại và chính xác bạn dấu chai nước Nếu bạn đúng cô khen - Cô tổ chức cháu chơi vài lần (38) HĐ 5: Ai đáng khen nhiều - Cô hỏi lại tên đề tài - Nhận xét tuyên dương theo thực tế Cho trẻ vệ sinh rửa tay, tiết kiệm nước vì để có thùng nước cô bom và xách xa, các múc nước vừa đủ xài HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH HĐCĐ: Làm quen vẽ Bé tắm biển - Cô cùng trẻ trò chuyện ngày nghỉ cuối tuần - Xem tranh đàm thoại tranh bé tắm biển - Hướng dẫn trẻ vẽ trên giấy A4 - Cho trẻ nhận xét sản phẩm mình HOẠT ĐỘNG GÓC - Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tượng mưa giông- Abumll HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Chơi trò chơi TCDG: Lộn cầu vòng TCVĐ: Trời nắng trời mưa Chơi tự * Nhận xét cuối ngày Thø ngµy 14 th¸ng 03 n¨m 2013 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ - Đón trẻ - Trò chuyện đàm thoại -Chơi tự - Điểm danh - Thể dục chống mệt mỏi HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Nhận biết thời gian ngày - Lĩnh vực: Phát triển nhận thức - Thời gian thực hiện: 35-40 phút I/ Mục tiêu giáo dục - Cháu biết thời gian ngày gồm các buổi ngày, nhận biết ngày -Cháu biết nhận dạng các buổi qua kinh nghiệm người lớn - Cháu đến lớp đúng giờ, ngoan trông học, tránh số tai nạn, thiên tai II/ Chuẩn bị - Bảng qui ước (39) - Lịch thật cho cô và trẻ - Giấy cho trẻ làm lịch, bút màu III/ Tổ chức hoạt động STT Caáu truùc Hoạt động cô và trẻ Hoạt động 1: - Cơ cùng trẻ hát trẻ nghe đoạn “ ơng mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy, em đến trường, cùng đàn chim hòa vang tiếng hát, Bé làm ca sĩ giọt sương long lanh nhẹ sáng trên môi, nụ hoa xinh tươi hé môi cười, đưa em vào đời đẹp ước mơ,đưa em vào đời đẹp ước mơ ” - Cô đố lớp mình bài hát nhắc đến thời gian buổi nào? - Vì các bạn biết - Các bạn có biết buổi sáng từ đến không? - Các bạn có biết ngày gồm buổi nào không? Vậy hôm cô bật mí cùng bạn để các bạn biết thêm thời gian ngày để các bạn học đúng nhe Hoạt động 2: * Hoạt động buổi sáng Bé nhận biết - Cô cùng trẻ xem tranh bé đến trường, tranh người thời gian đồng + Các bạn Cô có tranh gì đây? ngày + các bạn có thấy người làm gì không? - Qua tranh bé đến trường có đón đây là buổi nào không? - Thường buổi sáng các không có đến trường các nhà làm công việc gì? - Ba mẹ là công việc gì? - Nếu không có đồng hồ làm ông bà mình biết là buổi sáng - Ánh nắng mặt trời có lợi gì gì cho chúng ta Cô GD: ánh nắng sáng tốt giúp da cho chúng ta khỏe mạnh, ánh nắng sáng không nắng buổi trưa - Ánh nắng giúp sinh hoạt: phơi đồ, phơi khô, giúp cho chúng ta đến trời đường không bị ướt - Các bạn có biết buổi sáng từ đến không? Buổi sáng kim ngắn từ số kim dài số 12- đến kim ngắn đến số 11, kim dài số 12 Tương tự cô giới thiệu buổi trưa, buổi chiều, buổi tối., cô giơi thiệu trẻ ngày có 24 h Cô giáo dục giới thiệu các buổi xong: Mỗi buổi chúng ta biết xếp công việc riêng, thường buổi trưa các bạn ngủ đến 1h các bạn đến lớp, thời gian các bạn lớp với cô có buổi, các bạn nhớ đúng giờ, đến lớp không đúng các bạn học ít các bạn khác, các bạn trễ ảnh hướng đến công việc người khác đó Hoạt động 3: TC1: Ai nhanh có đồng hồ, cô trẻ nói buổi, trẻ nào nhanh trẻ Thử tài -đóCôthăng bé TC2: Đội nào nhanh (40) - Cô chuẩn bị tranh có tranh nhỏ xếp làm việc theo buổi - Cách chơi: Chia lớp thành tổ tổ tranh Nhiệm vụ các thành viên tổ là xếp lại các buổi làm việc cho đúng Hoạt động 3: - Cơ cùng trẻ hát bài “ Cả tuẩn ngoan” Ai đáng khen - Cho trẻ vệ sinh : Nhắc nhở trẻ múc nước dùng vừa đủ nhiều HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH (hoạt động học) - Đê tài: Vẽ bé tắm biển - Lĩnh vực: Phát triển thẫm mỹ I/ Mục tiêu giáo dục - Trẻ biết vẽ hình ảnh bé tắm biển - Trẻ biết thể nét xiên, nét thẳng để tạo thành sản phẩm - Trẻ học ngoan biết vâng lời cô, chơi hòa đồng cùng bạn bè, yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ nguồn nước quý II/ Chuaån bò: - Tranh bé tắm biển, tranh biển, giấy vẽ, bút màu, viết chì, bàn cho trẻ vẽ III/ Tổ chức hoạt động: STT Caáu truùc Hoạt động cô và trẻ - Cô cùng kể cho trẻ đoạn truyện “ giọt nước tí xíu” Hoạt động 1: - Cô hỏi mưa có từ đâu? Bé làm ca sĩ - Họ hàng tí xíu gồm ai? - Nước có lợi gì cho chúng ta? - Các bạn làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Các bạn thường có biển chơi không? - Cô cho tranh nước biển? - Cô có tranh gì đây? - Các bạn thấy biển nào? - Cô nói lợi ích biển (là nơi sinh sống loài động vật quý sống nước, biển có nhiều cá tôm cua, ngọc trai ) - Các bạn có biển chơi không? - Các bạn thường biển nào? - Ở tỉnh mình có cửa biển Mỹ Thanh ngắm đẹp, và tỉnh Bạn gần đây thì Bạc liêu - Vậy hôm cô trò mình cùng vẽ bạn bạn liêu tắm biển nhe - Cô cho trẻ xem tranh vẽ bé tắm biển Hoạt dộng 2: - Cô cho trẻ quan sát tranh theo thực tế Bé quan sát - Cô hỏi trẻ tranh có gì? tranh - Bé mang gì tắm biển - Vì mình phải măng phao tắm biển Cô gợi ý để trẻ nói măng vật dụng cần thiết : quần áo, kem dưỡng chống nắng, thức ăn, thức uống - Cô giáo dục trẻ vệ sinh an toàn thực phẩm: ăn uống lựa chọn thức ăn hợp vị, tránh ăn thức ăn lạ (41) Hoạt động 3: Bé làm họa sĩ Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Ai đáng khen nhiều - GD: Khi biển phải có người lớn dẫn dắt, không chạy lung tung - Cần trang bị kem chống nắng, và thuoccs uống vì tiếp xúc nắng không tốt cho da và sức khỏe - Cô gợi ý nhắc nhở trẻ kỹ, khéo léo, tô màu và đẹp - Cho trẻ vào bàn vẽ - Cô chú ý khuyến khích trẻ vẽ nhiều hình ảnh sáng tạo - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Nắng sớm” - Lớp mình vừa vẽ gì? - Bây mình cùng ảnh mà các bạn đã vẽ - Cho trẻ đem sản phẩm mình cho lớp qua sát - Cho cháu cùng xem và nhận xét món quà bạn - Cô gợi ý khuyến khích chung - Động viên trẻ vẽ chưa đẹp Cho cháu vệ sinh rửa tay: nhắc nhở trẻ mức nước sử dụng vừa và đủ HOẠT ĐỘNG GÓC - Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tượng mưa giông- Abumll HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Vệ sinh nhặt rác TCVĐ: Trồng cây Chơi tự * Nhận xét cuối ngày: Thø sau ngµy 17 th¸ng 03 n¨m 2013 HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ - Đón trẻ - Trò chuyện đàm thoại -Chơi tự - Điểm danh - Thể dục chống mệt mỏi HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài: Truyện “Sơn tinh thủy tinh” * Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thời gian thực hiện: 40 phút I/ Mục tiêu giáo dục - Trẻ nhớ tên truyện: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ các nhân vật chính và các tình tiết chính truyện -Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu truyện -Trẻ biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu truyện (42) -Trẻ hiểu số lời thoại các nhân vật - Trẻ thêm hiểu truyền thuyết đất nước II/ Chuẩn bị: Tranh chuyện, sa bàn, nhạc, máy vi tinh III/ Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ HĐ 1: Bé làm ca Tổ chức cho trẻ cùng xem băng hình cảnh mưa bão, lũ lụt sĩ - Cô hỏi trẻ: + Đó là cảnh thời tiết gì ? + Thường xảy vào mùa nào ? + Khi có bão thì bầu trời và cảnh vật nào? - Cô giới thiệu: Hàng năm vào tháng âm lịch trời thường có bão gây lũ lụt, ông cha ta có giải thích là hai vị thần đánh nhau, câu chuyện đó nào? chúng mình cùng tìm hiểu nhé HĐ 2: Cô kể diễn - Cô kể diễn cảm lần kết hợp điệu cử cảm - Kể xong hỏi trẻ: + Trong câu chuyện cô vừa kể có hai vị thần bạn nào còn nhớ tên hai vị thần đó + Sơn tinh, Thủy tinh là tên hai vị thần, và là tên câu truyện cô vừa kể - Cô kể lần kết hợp tranh minh hoạ - Kể xong cô hỏi trẻ: + Tên câu truyện là gì? + Trong câu truyện có nhân vật nào? - Cô giới thiệu tên chuyện chữ to, cho trẻ đọc tên truyện, tìm chữ cái học - Cô kể chuyện lần tranh chữ HĐ 3: Đàm thoại- + Câu chuyện tên là gì? giảng nội dung-từ + Trong câu truyện có nhân vật nào? khó- đàm thoại + Khi nhà vua mở hội kén rể thì đã đến tham dự ? + Sơn Tinh là ai? có tài nào? + Thuỷ Tinh là ai, có tài gì? + Nhà vua đòi lễ vật gì để cưới công chúa? + Ai đã mang lễ vật đến trước? + Không đón công chúa thì Thuỷ Tinh đã cư xử nào? + Sơn Tinh đã làm gì để chống lại Thuỷ Tinh ? + Hằng năm đến dịp nào thì Thuỷ Tinh lại dâng nước để đánh Sơn Tinh? và vào dịp người thường làm gì để chống lại mưa bão? HĐ 4: Bé kể lại - Cô đóng là người dẫn chuyện gợi ý để lớp cùng kể - chuyện lần theo tranh minh họa - Cho trẻ đóng các vai để kể chuyện, cô dẫn truyện - Mời cá nhân trẻ kể đoạn truyện theo tranh HĐ 5: Ai ngoan - Cô hỏi lại tên câu chuyện - Cô giáo dục trẻ: Các bạn biết lũ lụt hạn hán người gặp nhiều khó khăn, không có nhà ở, không có (43) chỗ ăn ngủ - Theo các bạn các bạn phải làm gì nơi gặp lũ lụt mưa bão (Cho trẻ tự trẻ lời và gợi ý cần yêu thương giúp đỡ đồng bào phương xa gặp nạn, cần tìm nơi an toàn gặp bão lụt ) - Cô nói để tránh bão lụt người ta thường trồng cây gây rừng, ven biển vì các bạn nên trông cây và bảo vệ cây xanh - Nhận xét tuyên dương theo thực tế - Cho trẻ vệ sinh - Giáo dục trẻ sử dụng lượng nước vừa đủ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH HĐCĐ: Ôn bài hát “ Cho tôi làm mưa với” - Cô hỏi trẻ trông tuẩn này học bài hát nào? - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát và tên tác giả - Cô lồng ghép GD trẻ - Cô cho trẻ hát theo nhóm tổ, tự hát với nhiều hình thức kết hợp nhiều vận động HOẠT ĐỘNG GÓC - Gãc x©y dùng: Xây ao cá - Gãc phân vai : Sinh hoạt gia đình- bán nước giải khát - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây hoa - Góc học tập: Vẽ tượng mưa giông- Abumll HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Chơi trò chơi TCVĐ: Trồng cây gây rừng TCHT: Gieo hạt * Nhận xét cuối tuần - Khen tặng cho cháu, học ngoan, học đạt hoa hồng tuần - Động viên khuyến khích các chưa hoa hồng - Nhắc nhở các cháu học đúng giờ, học - Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước, yêu quý bảo vệ môi trường (44) (45)

Ngày đăng: 25/06/2021, 02:12

w